You are on page 1of 14

Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T.

Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

Chương 3. XỬ LÝ BỀ MẶT
3.1. Nhiệt luyện thép
3.1.1. Khái niệm
a) Thực chất
 Là QT nung nóng KL đến một to nhất định, giữ ở to đó một tg,
sau đó làm nguội với các tốc độ nguội khác nhau để thu được
các tổ chức và tính chất khác nhau.
 Làm thay đổi cấu tạo mạng tinh thể của KL  Thay đổi tính
chất cơ học (độ bền, độ cứng, tính dẻo, tính dai) của KL.
b) Đặc điểm
 Ko làm thay đổi thành phần hóa học.
 Cải thiện tổ chức của KL làm cho tuổi thọ tăng lên.
 Nhiệt luyện còn có tác dụng khử ứng suất dư.
1
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
3.1.2. Các phương pháp nhiệt luyện KL
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Ủ, thường hóa, tôi và ram.


1) Ủ
a) Khái niệm
 Là QT nung nóng thép đến to nhất định, giữ ở to đó một thời
gian, sau đó làm nguội chậm theo lò (vài giờ).
b) Mục đích
 Làm đồng đều tổ chức  Giảm độ cứng, tăng độ dẻo, độ dai.
 Khử ứng suất dư, làm ổn định tổ chức, chất lượng và phục
hồi các tính chất hóa lý.
c) Các phương pháp ủ
 Ủ thấp
 Tiến hành ở to = 200600oC.
 Mục đích: Khử ứng suất bên trong.
 Ủ kết tinh lại
 Nung đến to = A1 – (50  100oC).
2
 Giảm độ cứng và độ hạt.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
 Ủ hoàn toàn
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Áp dụng cho thép trước cùng tích (C<0,8%).


 Nung đến to chuyển biến pha không còn peclit
Tonung = ToA3 + (2030)oC
 Giảm độ cứng, tăng tính dẻo và làm nhỏ hạt.
 Ủ không hoàn toàn
 Áp dụng cho thép C0,8% (thép C dụng cụ).
 Tonung = ToA1 + (2040)oC  Giảm độ cứng.
 Ủ khuếch tán
 Nung nóng đến 1100  1150oC;
 Làm đồng đều TP hoá học cho thép HK.
 Ủ đẳng nhiệt
 Áp dụng cho thép HK vì QT chuyển biến Ô thành P rất chậm
nên phải duy trì to đến chuyển pha.
 Nung nóng đến trạng thái hoàn toàn Ô.
 Làm nguội nhanh đến to A1 (680  700oC).
3
 Giữ ở to này đến khi Ô  P.  Làm nguội ngoài ko khí;
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
toC
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

B
1539 A Đường lỏng 1600
L
Đường Đặc
Ủ khuếch tán L+XêI
L+Ô C
1147 Ô F
E
Ủ hoàn toàn
G Am XêI+Lê
910 Ô+Xê II
Ô+XêII+Lê
A3
Ủ ko hoàn toàn A


F F+Ô 1
K
727 S
P
Ủ kết tinh lại
P+XêII+L XêI+Lê
F+P
P

P+XêII ê
F+XêIII Q
0,006 0,02 0,8 2,14 4,3 6,67 %C

Các khoảng nhiệt độ ủ 4


Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí
2) Thường hóađại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

a) Khái niệm:  Nung nóng đến to chuyển biến pha, giữ nhiệt
sau đó làm nguội ngoài không khí.
 Thường hoá đòi hỏi ít thời gian hơn ủ nên dùng thay cho ủ với
thép cacbon thấp và thép cacbon trung bình.
 Kinh tế hơn ủ vì ko đòi hỏi làm nguội trong lò.
b) Mục đích:  Tương tự như ủ nhưng do tốc độ nguội nhanh
hơn ủ nên độ cứng, độ bền cao hơn.
 Ko dùng để làm mềm tổ chức mà chỉ để khử ứng suất dư.
3) Tôi
a) Khái niệm
 Nung nóng đến to chuyển biến pha, giữ nhiệt sau đó làm
nguội nhanh trong các môi trường (nước, nước muối, dầu).
 Nguội nhanh: C trong Ô (d2 đặc của C trong Fe) ko kịp tiết ra.
 Bình thường: to   Ô  F (d2 đặc của C trong Fe) + Xê
 Nguội nhanh: C trong Fe  F quá bão hòa C.
 Tạo ra 1 tổ chức mới: Mactenxit – Là d2 đặc của C hòa tan 5
trong Fe bị quá bão hòa C  Độ cứng rất cao.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 To nung  TP hoá
học của thép.
 Vật càng cần có
độ cứng cao  Làm
nguội nhanh.
 Nguội nhanh nhất
là dung dịch muối
10% trong nước, tiếp
theo là nước và nguội
chậm hơn là dầu.
Biểu đồ biến đổi nhiệt độ nung các loại thép
b) Mục đích
 Sau khi tôi thép rất cứng và bền nhưng độ dai của nó bị giảm.
 Mạng tinh thể ko ổn định (bị xô lệch)  Cứng nhưng dòn.
 Ứng suất dư bên trong của thép tăng lên.
 Muốn khử ứng suất dư bên trong và giảm tính dòn sau
khi tôi ta phải tiến hành ram. 6
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

c) Xét quá trình làm nguội của thép


 Làm nguội đẳng nhiệt to
 Nung nóng thép đến Tonung >
A1
ToA1 sau đó giữ nhiệt rồi làm nguội
Peclit
ở các to khác nhau, ta quan sát
quá trình chuyển biến của thép Xoocbit
được biểu diễn ở giản đồ chữ C. Trutit
a b
- Đường cong a: Bắt đầu chuyển biến; Benit
- Đường cong b: Kết thúc chuyển biến.

 Nung nóng thép lên trên to 727oC: Mactenxit


t
Thép có tổ chức Ô.
Hình 3.1. Nguội đẳng nhiệt
 Làm nguội đẳng nhiệt ở to 600oC:
Thép từ Ô  Peclit (Ф + Xê), HB = 180  230.
 Làm nguội trong khoảng to = 500  600oC:
Ô  Xoocbit (Ф + Xê hạt nhỏ hơn),
Độ hạt nhỏ hơn nên cứng hơn (HB = 250  350). 7
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
 Làm nguội to = 300  500oC:
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

Ô  Trutit (Ф + Xê hạt rất nhỏ), độ cứng lớn hơn (HB = 350  500).
 Làm nguội to = 200  300oC:
Ô  Benit Ф (quá bão hòa C) + Xê, độ cứng tăng (HB = 500  600).
 Làm nguội to dưới 200oC:
Ô  Mactenxit, độ cứng rất cao (HB = 600  700).
to
 Làm nguội liên tục

 Đường nguội tiếp tuyến với A1


đường cong chữ C gọi là tốc độ Peclit
nguội giới hạn, vgh. a Xoocbit
Trutit
 Để có được tổ chức mactenxit: b
vng > vgh. vgh Benit

Mactenxit
t

Hình 3.2. Nguội liên tục 8


Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
d) Các phương pháp tôi to Các phương pháp tôi
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Tôi trong một môi trường (1)


 Môi trường làm nguội là nước
hay dầu.
 Phương pháp này đơn giản
nhưng chi tiết dễ bị nứt, cong vênh
do tốc độ nguội lớn.
1 2 3 4 t
 Tôi trong hai môi trường (2)
 Môi trường 1 thường là nước hay nước muối:
 Có tác dụng làm nguội nhanh đến khoảng 300400oC.
 Chuyển sang môi trường 2 có tốc độ nguội chậm hơn (dầu):
 Nhằm hạn chế biến dạng, nứt.
 Tôi phân cấp (3)
 Tôi trong 2 môi trường khó xác định thời điểm chuyển.
 Môi trường 1: Cho vào nước muối đến to 300400oC.
Môi trường 2: Làm nguội ở to môi trường.
 P2 này đơn giản nhưng ko thích hợp cho chi tiết có k/lg lớn. 9
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
 Tôi đẳng nhiệt (4)
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 To tôi 450500oC. Giữ ở to này cho đến khi Ô chuyển biến


hoàn toàn.
 Thu được tổ chức benit có độ cứng vừa đủ nhưng độ dẻo và
độ dai cao, phù hợp với chi tiết chịu tải trọng thay đổi.

 Tôi bộ phận
 Tiến hành trên 1 phần chi tiết cần độ cứng cao (tôi bề mặt):
 Cần bề mặt có tổ chức mactenxit cứng nhưng bên trong
vẫn đảm bảo độ dẻo, dai.
 Nung nhanh bề mặt (bằng dòng cao tần) sau đó làm nguội
toàn bộ (nung cục bộ làm nguội toàn bộ).
 Phương pháp này chủ yếu dùng cho thép HK.

10
4) giảng:
Bài Ram Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
a) Khái niệm:  Là nung thép đã tôi đến to nhỏ hơn to đường A
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

1
(chưa có chuyển biến pha), giữ ở to đó một thời gian,
sau đó làm nguội trong lò hay ngoài không khí.
b) Mục đích:  Khử ứng suất dư, làm đồng đều tổ chức và cải thiện
cơ tính của thép sau khi tôi.
c) Các phương pháp ram
 Ram thấp: Nung đến to 150300oC.
 Giảm ƯS dư, ổn định 1 phần mạng tinh thể, vẫn giữ được
độ cứng sau khi tôi.
 Áp dụng cho các dụng cụ đo lường, cắt gọt, các loại khuôn.
 Ram trung bình: Nung đến to 300450oC.
 Giảm ứng suất dư nhiều hơn ram thấp.
 Giảm độ cứng và độ bền nhưng lại tăng độ dai và độ giãn dài.
 Áp dụng cho các chi tiết như lò xo.
 Ram cao: Nung đến to 450650oC.
 Giảm 1 phần độ cứng nhưng lại tăng độ bền và độ dai va chạm.
 Khử được gần hết ứng suất dư.
 Áp dụng cho các chi tiết chịu tải trọng thay đổi, va đập: 11
Như trục, bánh răng.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

3.2. Hóa nhiệt luyện thép


Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

3.2.1. Thực chất


 Là P2 làm thay đổi TP hóa học lớp bề mặt dẫn đến thay đổi tổ
chức và tính chất.
 Bằng cách thấm vào bề mặt chi tiết những ng/tố hóa học cần thiết.
VD: Bánh răng: Răng cần cứng để hạn chế bị mài mòn phần thân
BR cần dẻo dai để ko bị vỡ khi va chạm.
 Nguyên tắc thấm:
Tạo ra môi trường có to cao và giàu ng/tử của các ng/tố cần thấm,
 Các ng/tử này có hoạt tính cao, dễ thấm vào b/m KL cần thấm.
3.2.2. Các phương pháp hóa nhiệt luyện KL
1) Thấm cacbon
 Là P2 làm bão hòa C ở b/m chi tiết bằng thép ít C (0,120,25% C).
 Sau khi thấm C đạt được 0,91% C, khuếch tán sâu 0,5 2 mm.
 Sau khi thấm người ta tiến hành tôi và ram làm chi tiết có b/m
cứng chống được mài mòn, bên trong vẫn đủ độ dẻo, độ dai để
12
chống va đập.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
 Thấm than có thể tiến hành ở 3 dạng:
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Thấm C thể rắn:


 Nguyên liệu thấm là bột than + BaCO3 làm chất xúc tác.
 Đặt các chi tiết và chất thấm vào 1 hộp kín, đem nung ở to
850oC  Tạo ra C ng/tử có hoạt tính cao thẩm thấu mạnh vào
b/m chi tiết. 2C + O2  2CO; 2CO  CO2 + C ng/tử.
 Áp dụng cho các chi tiết nhỏ, năng suất thấp (0,1 mm/h).
 Thấm C thể lỏng:
 Tạo ra d2 thấm bao gồm: NaCl + Na2CO3 + SiC.
 Nung ở to 850oC.
 Năng suất cao hơn và có thể áp dụng cho chi tiết lớn hơn.
 Thấm C thể khí:
 Cho các chất khí cacbua hydro CnHm, CO thổi vào buồng
lò có to cao chứa chi tiết cần thấm.
2) Thấm Nitơ
 Là QT làm bão hòa N vào b/m của các chi tiết bằng thép (thép
HK chứa nhôm, crôm, môlipđen, …) để tạo ra các nitơrit KL có
độ cứng cao, độ xít đặc  Chống được ăn mòn hóa học. 13
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
 Thấm N bằng cách thổi luồng khí NH3 vào lò có to cao
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

(500600oC) trong tg 24h để đạt được lớp thấm 0,10,5 mm.


2NH3  3H2 + 2N ng/tử.
N ng/tử có hoạt tính rất mạnh thấm vào b/m chi tiết.
3) Thấm xyanua (thấm C và N)
 Là QT làm bão hòa đồng thời N và C vào b/m chi tiết = thép
để nâng cao độ cứng, tính chống mòn và gh mỏi của b/m.
 Thường được thấm dưới dạng thể lỏng, dùng xianua natri:
NaCN hoặc KCN + NaCl + Na2CO3.
 Chiều sâu thấm ko lớn (0,1 0,2 mm).
 Hiệu quả nhất với các chi tiết cỡ nhỏ và trung bình.
4) Thấm kim loại
 Là QT tăng cường các ng/tố Al, Cr, Si, Bo, Be, … vào lớp
b/m thép làm tăng tính chịu nhiệt, chống gỉ, chống mài mòn, …
 Nung nóng chi tiết thép đến to nhất định cho tiếp xúc với các
ng/tố nêu trên ở dạng rắn, lỏng hoặc khí. Các ng/tố này sẽ
khuếch tán vào b/m chi tiết. 14

You might also like