You are on page 1of 10

Sinh lý máu

Đại cương
Tính chất của máu
○ thành phần của máu 

■ Huyết tương gồm 

● nước (90%)

● chất hoà tan 

○ protein 

○ điện giải

○ chất dinh dưỡng

○ enzyme

○ hormon

○ các chất khí 

○ chất thải

○ độ quánh 

■ độ quánh do các tế bào máu quyết định

● hồng cầu

● protein

○ pH

■ 7.35-7.45

○ Tỷ trọng

■ 1.05-1.06

○ Khối lượng máu

■ 8% trọng lượn cơ thể (1/13 thể trọng)

■ thể tích 

● nam: 5-6l

● nữ: 4-5l

Chức năng của máu


○ Vận chuyển
○ Bảo vệ

○ Điều hoà

Quá trình tạo máu


Cơ quan tạo máu
○ thời kỳ phôi thai 

■ Túi noãn hoàng

■ 1 cấu trúc xuất phát từ lá thai giữa

○ Từ 3 tháng 

■ gan

■ lách

■ tuyến ức

■ hạch bạch huyết

○ Dưới 5 tuổi

■ tuỷ đỏ có khả năng tạo máu

○ Sau 5 tuổi

■ chỉ có đầu trên xương đùi

■ xương cẳng chân

■ xương cánh tay 

■ xương dẹt (x.sống, x.ức, x.sọ, x.chậu)

Quá trình biệt hoá


○ Erythropoietin (EPO)

■ hormon thân và gan tiết ra, kích thích sinh hồng cầu

○ Thrombopoietin (TPO) 

■ hormon gan thận tiết ra, sinh tiểu cầu

○ Yếu tố kích thích tạo dòng (CSF)

■ lympho T tiết ra, tạo bạch cầu hạt và mono

○ interleukin (IL)

■ lympho T tiết, sinh nhiều dòng máu tế bào

○ Yếu tố tế bào gốc (SCF)


■ tế bào nội mô mạch máu, sinh sản nhiều dòng tế bào máu

Sinh lý hồng cầu


hình dạng - cấu trúc
○ 99% thể tích huyết cầu

○ vận chuyển O2

○ hình dĩa 2 mặt lõm

■ tăng bề mặt tiếp xúc

■ làm hồng cầu mềm dẻo, dễ biến dạng

○ có đường kính 7-8

○ không có nhân, bào quan => nhẹ dễ di chuyển, 

○ không dính nhau do có acid sialic 

số lượng
○ yếu tố

■ chủng tộc

■ địa dư

■ tình trạng hoạt động thể lực 

■ giới 

■ tuổi tác

■ phương tiện và máy móc xét nghiệm

○ nam: 5.200.000 + 300.000/mm3 Nữ: 4.700.000 + 300.000/mm3

○ có thể tăng ở lao động nặng, vùng núi cao, tim phổi mạn tính

Chức năng
○ vận chuyển O2

○ vận chuyển 1 phần CO2 

○ giúp huyết tương vạn chuyển CO2 (enzyme carbonic anhydrase)

○ điều hoà cân bằng accid base (tác dụng đệm của hemoglobin)

Sinh sản hồng cầu 


○ quá trình biệt hoá dòng hồng cầu 

○ sự điều hoà sinh sản hồng cầu 


■ kích thích sinh sản: erythropoietien

■ kiểm soát tốc độ sinh hồng cầu: nồng độ O2 tổ chức

■ tuỷ xương tăng sinh hồng cầu 

● thiếu máu

● bị thương tổn tuỷ xương 

● sống ở vùng cao 

● suy tim kéo dài, phổi mạn tính

○ Yếu tố tham gia sinh hồng cầu

■ protein

■ sắt

■ vitamin B12 và accid folic

○ đời sống hồng cầu 

■ máu ngoại vi: 120 ngày

■ trong ngân hàng máu: 42 ngày 

○ rối loạn lâm sàng 

■ thiếu máu

● nam < 13g/dL

● nữ < 12g/dL

● trẻ sơ sinh <14 g/dL

■ đa hồng cầu > 6 x 10 mũ 12 

Sinh lý bạch cầu 


các loại bạch cầu 
○ bạch cầu hạt 

■ trung tính

■ ưa acid

■ ưa base

○ bạc cầu không hạt 

■ lympho

■ mono
sự sinh sản và đời sống 
○ hạt và mono

■ sinh ra từ tế báo gốc tạo máu vạn năng

■ hạt: khoảng 4-5 ngày 

■ mono: 10-20 giờ

○ lympho

■ từ tế bào gốc tạo máu vạn năng 

■ sống hàng tuần, tháng hoặc hàng năm

chức năng 
○ đặc tính

■ hoá ứng động

■ xuyên mạch 

■ vận động bằng chân giả 

■ thực bào 

○ chức năng từng loại

■ trung tính 

● chống lại vi khuẩn sinh mủ

● vi khuẩn lao, vi khuẩn hansen có thể tránh được

■ ưa base

● phóng thích heparin ngăn cản quá trình đông máu 

■ ưa acid

● khử độc protein lạ 

● diệt ký sinh trùng 

● thực bào các phức hợp kháng nguyên - kháng thể

■ mono 

● tiêu diệt vi khuẩn ngay khi còn trong máu 

● trình diện kháng nguyên

■ lympho

● tế bào diệt tự nhiên

○ như lympho T độc 


■ tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh

■ tế bào khối u tiên phát

● lympho B 

○ đáp ứng miễn dịch dịch thể nhờ kháng thể

● lympho T

○ đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào

○ có 3 loại lympho T chính 

■ T độc (Tc) 

■ T giúp đỡ (Th)

● chức năng quan trọng nhất vì tác động lên mọi con
đường miễn dịch của cơ thể

■ T ức chế (Ts)

số lượng - công thức


○ số lượng

■ giá trị bình thường: 4-11 x 10 mũ 9/L, trung bình 7 x 10 mũ 9

■ tăng: nhiễm khuẩn cấp, bạch cầu cấp

■ giảm: suy tuỷ, nhiễm xạ, nhiễm virus

○ công thức 

■ trung tính (60-70%)

■ ưa acid (2-4%)

■ ưa base (0.5-1%)

■ mono (3-8%)

■ lympho (20-25%)

Nhóm máu hồng cầu


hệ thống nhóm máu ABO
○ kháng nguyên của nhóm ABO

■ Tiền chất của kháng nguyên A và B là kn H 

■ nhóm máu A vừa có kháng nguyên A và H

■ Nhóm B vừa có kn B và H 

■ nhóm O không có A và B chỉ có kn H


■ Kháng nguyên có thể bị thay đổi

● người già, kn yếu đi

● bệnh lý: bạch cầu cấp, u lympho

● ung thư đại tràng, cổ tử cung, tiền liệt tuyến, viêm ruột

○ Các nhóm máu phụ và dưới nhóm hệ ABO

■ nhóm phụ và dưới nhóm của nhóm máu A

● A1: 80%, bị ngưng kết nhanh và mạnh bởi kháng thể A

● A2: 20%, bị ngưng kết yếu và chậm 

● A3: tuần suất thấp 0,06% ở Châu Âu, bị ngưng kết yếu 

● Ax: tần suất rất thấp, hồng cầu phản ứng yếu hoặc ko pư

■ Nhóm phụ và dưới nhóm của nhóm máu B

● hồng cầu ngưng kết rất yếu với kháng thể chống B, huyết thanh ít hoặc không
có kháng thể chống B

○ kháng thể của nhóm máu ABO

■ Kháng thể kháng A: anti A: gây ngưng kết hồng cầu mang kn A

■ Kháng thể kháng B: anti B: gây ngưng kết hồng cầu mang kn B

■ 2 đến 8 tháng sau, cơ thể trẻ mới bắt đầu sinh kháng thể

■ kháng thể đạt tối đa vào những năm 8-10 tuổi

○ phân loại nhóm máu ABO

■ huyết thanh mấu 

● định nhóm máu xuôi

■ hồng cầu mẫu

● định nhóm máu ngược

○ phản ứng truyền máu

■ truyền nhầm nhóm máu hồng cầu của người cho bị ngưng kết, hiếm khi máu truyền
vào gây ngưng kết hồng cầu người nhận 

■ tai biến gây tử vong của phản ứng truyền máu: suy thận cấp

○ ứng dụng trong truyền máu

■ nguyên tắc truyền máu:

● chung

○ không để kn và kt gặp nhau


○ chỉ được phép truyền máu cùng nhóm

● tối thiếu

○ truyền lượng máu nhỏ

○ không để kn người cho gặp kt tương ứng của người nhận

● các quy tắc:  - chỉ truyền 1 lần - lượng máu truyền ko quá 200ml - tốc độ
truyền chậm

■ thử phản ứng chéo 

hệ thống nhóm máu Rhesus (Rh)


○ kháng nguyên của nhóm máu Rh

■ Rh (+) nếu có mang kháng nguyên D

■ Rh (-) nếu không mang kháng nguyên D

○ Kháng thể của nhóm Rh

■ kháng thể chỉ sinh ra trong máu người Rh (-)

● người Rh (-) nhận máu Rh (+)

● mẹ Rh (-) mang thai con Rh (+)

○ tai biến do bất đồng nhóm máu hệ Rh

■ trong truyền máu

■ trong sản khoa

Cầm máu
giai đoạn co mạch
○ mao mạch là nơi dề bị xuất huyết 

■ do mao mạch có 2 lớp  - tế bào nội mô lỏng lẻo bên trong - bên ngoài: tế bào pericyte

○ thành mạch sẽ co lại để hạn chế máu chảy ra

○ tổn thương càng nhiều thì co mạch càng mạnh

○ sự co mạch do cơ chế

■ phản xạ thần kinh giao cảm do đau

■ do sự kích thích trực tiếp của thương tổn lên cơ trơn thành mạch

■ do các yếu tố thể dịch từ tổ chức thương tổn hoặc tiểu cầu tiết ra

○ bệnh thiếu vitamin C: thành mạch giảm sức bền gây ra xuất huyết

giai đoạn hình thành nút tiểu cầu 


○ sinh lý tiểu cầu

■ tiểu cầu chỉ là những mảnh vỡ tế bào 

■ số lượng: 150-350 x 10 mũ 9/L, khi <100

● < 100: giảm tiểu cầu, có nguy cơ xuất huyết

● > 500 là tăng tiểu cầu, có nguy cơ huyết khối

■ kích thước: 2-4, thể tích 5-7, không có nhân 

■ có 2 loại hạt

● hạt alpha chứa yếu tố tăng trưởng PDGF

● hạt đậm đặc chưa ADP, ATP, Ca 2+, serotonin

■ tiểu cầu có thể co rút khi được hoạt hoá

○ sự hình thành nút tiểu cầu 

■ kết dính tiểu cầu

■ tiểu cầu giải phóng các yếu tố hoạt động

■ kết tụ tiểu cầu

● ADP 

● thromboxane A2

giai đoạn đông máu


○ các yếu tố đông máu

■ yếu tố I: fibrinogen

■ II: prothrombin

■ III: thromboplastin tổ chức

■ IV: Ca 2+

■ V: proaccelerin 

■ VII: proconvertin

■ VIII: yếu tố chống chảy máu A

■ IX: yếu tổ chống cháy máu B (christmas)

■ X: yếu tố stuart

■ XI: tiền thromboplastin huyết tương 

■ XII: yếu tố hageman

■ XIII: yếu tổ ổn định Fibrin 


■ Kininogen: yếu tố Fletcher

■ Prekallikrein: yếu tố Fitzgerald

○ 4 yếu tố phụ thuộc vitamin K: II, VII, IX, X

○ vitamin K là thuốc hỗ trợ cầm máu, phòng ngừa huyết khối

○ giai đoạn thành lập hoạt hoá prothrombin 

■ con đường ngoại sinh

● nhanh 15 giây

■ con đường nội sinh

● chậm hơn 1-6 phút

○ giai đoạn thành lập thrombin

■ chất hoạt hoá prothrombinn cùng Ca 2+ chuyển prothrombin thành thrombin sau vài
giây

○ giai đoạn thành lập fibrin và cục máu đông

■ thrombin cùng Ca 2+ chuyển fibrinogen thành fibrin đơn phân

Tan cục máu đông


○ quá trình tan máu liên quan đến yếu tố plassminogen

○ quá trình tan máu có 2 ý nghĩa

■ dọn sạch máu đông trong tổ chức thương tổn, tái thông mạch máu, tạo điều kiện liền
sẹo 

■ loại bỏ các huyết khối trong lòng mạch máu tránh thuyên tắc mạch

You might also like