You are on page 1of 26

SINH LÝ BẠCH CẦU

VÀ HỆ THỐNG MIỄN DỊCH


Mục tiêu:
• 1. Trình bày được quá trình sản sinh bạch cầu.

• 2. Xác định được số lượng và công thức bạch cầu.

• 3. Phân biệt được các loại bạch cầu.

• 4. Phân tích được các đặc tính và chức năng của từng loại
bạch cầu.

• 5. Nắm được khái niệm về miễn dịch và hệ thống miễn dịch.
SỐ LƯỢNG VÀ CTBC
• SLBC ở người trưởng thành bình thường:
4.000 – 10.000/mm3 (4 – 10 x 109/L)
– Giảm BC khi SLBC < 4.000/mm3 máu
– Tăng BC khi SLBC > 10.000/mm3 máu

• Trẻ em, phụ nữ mang thai: SLBC cao hơn.


• SLBC : nhiễm khuẩn cấp tính, bệnh bạch cầu cấp hoặc
mạn tính.
• SLBC : nhiễm độc, nhiễm xạ, suy tủy.
CÔNG THỨC BẠCH CẦU
• Nhiều loại CTBC, phân loại tùy theo mục đích
nghiên cứu.
– CTBC thông thường: tỉ lệ % của từng loại BC
trong máu, giúp tìm hướng xác định nguyên
nhân bệnh.

– CT Arneth: tỉ lệ N theo số lượng múi của nhân,


giúp thăm dò tốc độ sinh sản và phá hủy của
BC.

– CT Shilling: chỉ số biến động nhân BC.


CTBC THÔNG THƯỜNG
• Bạch cầu đa nhân trung tính : 60 – 66%
• Bạch cầu đa nhân ưa acid : 2 – 4%
• Bạch cầu đa nhân ưa kiềm : 0,5 – 1%
• Bạch cầu đơn nhân : 4 – 8%
• Bạch cầu lympho : 20 – 25%
Sự thay đổi CTBC cho nhiều ý nghĩa quan
trọng
Trị số tuyệt đối các dòng BC trên người
Dòng BC Trị số tuyết đối (/mm3)
Bình thường Tăng Giảm
Neutrophil 1700 – 7000 > 7000 < 1700
Eosinophil 50 – 500 > 500
Basophil 10 – 50 > 50
Monocyte 100 – 1000 > 1000
Lymphocyte 1000 - 4000 > 4000 <1000

Ngoài sự thay đổi về tỉ lệ (số lượng), còn có sự thay đổi


về hình thái tế bào BC.
 Côngthức Arneth và công thức Schilling: chỉ thực hiện
CTBC ở dòng BC hạt.
▪ Xác định CT Arneth:
 Tỉ lệ % của N với sự phân đoạn của nhân BC.
 Đếm 100 – 200 N tính tỉ lệ theo số đoạn.
 CT bình thường:
BC 2 đoạn: 20 – 40%
BC 3 đoạn: 40 – 50%
BC 4 đoạn: 15 – 20%
BC 5 đoạn: 30%
▪ Xác định CT Schilling
 Tỉ lệ của các dòng BC giai đoạn trước
với đa nhân.
 Đếm 100 – 200 BC, xác định tỉ lệ của
mỗi giai đoạn BC theo CT:
% tủy bào + % hậu tủy bào + % band
R=
% BC đa nhân
 Giá trị bình thường: R=1/16.
ĐẶC TÍNH CỦA BẠCH CẦU

• Tính xuyên mạch

• Tính chuyển động bằng chân giả

• Tính hóa ứng động

• Tính nhận biết và loại bỏ vật lạ (thực bào,


pứ KN-KT)
Tính thực bào
• Thực bào là chức năng quan trọng nhất
của BC đa nhân trung tính và đại thực
bào.
• Các yếu tố ảnh hưởng:
– Bề mặt vật lạ
– Điện tích vật lạ
– Được opsonin hóa hay không.
CHỨC NĂNG CỦA BẠCH CẦU

• Bạch cầu hạt trung tính (Neutrophil).

• Bạch cầu hạt ưa acid (Eosinophil).

• Bạch cầu hạt ưa kiềm (Basophil).

• Bạch cầu đơn nhân (Monocyte).

• Bạch cầu lympho (Lymphocyte).


BC hạt trung tính
• CN chủ yếu là thực bào.
• Trường hợp viêm:
– Tổn thương mô N Vài giờ
“yếu tố gia tăng BC”

Tủy xương Phóng thích BC vào máu (N*)


Máu

 Đầu tiên: ĐTB Neutrophil ĐTB


Tăng tốc độ sản xuất BC đa nhân
BC N và ĐTB sau khi ăn vi khuẩn, mô hủy hoại, chúng bị nhiễm độc và chết
dần.
Bạch cầu hạt ưa acid

• Thực bào: yếu hơn bạch cầu N.


• Khử độc các protein lạ  tập trung ở đường
tiêu hóa, hô hấp.
• Chống ký sinh trùng: gắn KST  giải phóng
chất diệt KST (men thủy phân, polypeptid diệt
ấu trùng).
• Tan cục máu đông: giải phóng plasminogen 
plasmin  tan sơi fibrin.
Bạch cầu hạt ưa kiềm

• Hiếm gặp trong máu.


• Không có KN vận động và thực bào.
• Chức năng:
– Giải phóng heparin.
– Giải phóng histamin và một ít bradykinin và
serotonin.
– Vai trò trong một số phản ứng dị ứng liên quan
đến IgE.
Bạch cầu đơn nhân
(Monocyte)

• Trong máu: chưa trưởng thành  không


chức năng.
• Mono/máu Vài giờ các mô: Đại thực bào
• Chức năng của đại thực bào:
– Thực bào: rất lớn  nhiễm khuẩn mạn tính.
– Khuếch đại phản ứng viêm không đặc hiệu.
– Trình diện kháng nguyên.
Bạch cầu lympho

• Có khả năng miễn dịch.


• Có hai loại:
– Lympho B: miễn dịch dịch thể  kháng thể.
– Lympho T: miễn dịch tế bào  lympho hoạt
hóa.

• Nguồn gốc: tế bào gốc đa năng ở tủy xương


 tế bào gốc đặc hiệu dòng lympho
DÒNG LYMPHOCYTE
Tế bào gốc vạn năng (TBG)

TBG định hướng sinh lympho

TBG tiền thân LB TBG tiền thân LT


(mô BH
ở TX) LB ĐTB Kháng nguyên
ĐTB
LT (Tuyến ức)

Nguyên bào lympho

Nguyên tương bào L cảm ứng

Tương bào LB nhớ LT nhớ

Kháng thể
• Kháng thể • Lympho T cảm ứng
– Tác dụng trực tiếp: bất họat – Tác dụng trực tiếp
tác nhân xâm lấn. LT cảm ứng + KN
• Ngưng kết
• Kết tủa phồng lên, giải phóng
• Trung hòa men thuỷ phân
• Làm tan kháng nguyên – Tác dụng gián tiếp
– Tác dụng hoạt hóa bổ thể
LT cảm ứng + KN
• KT + KN

Lymphokin/mô
hoạt hóa KT

Khuếch đại tác dụng


hoạt hóa hệ thống bổ thể
phá hủy KN của LT
Tiêu diệt tác nhân xâm nhập
HỆ THỐNG MIỄN DỊCH

• Miễn dịch không đặc hiệu

• Miễn dịch đặc hiệu


MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU
• Định nghĩa
• Hê ̣ thống miễn dịch tự nhiên
- Hàng rào vật lý
- Hàng rào hóa học
- Hàng rào tế bào
- Hàng rào thể chất
HỆ THỐNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU

• Định nghĩa
• Hệ thống miễn dịch đặc hiệu
+ MD dịch thể với vai trò của lympho B
+ MD qua trung gian tế bào với vai trò của
lympho T

You might also like