You are on page 1of 3

TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG NCKH

1. Tên đề tài:
- Nghiên cứu thực trạng và đề ra giải pháp nâng cao tiếng anh chuẩn đầu
ra cho sinh viên khoa kinh tế quản lý công nghiệp
Tên đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng chuẩn đầu ra
ngoại ngữ của sinh viên Khoa KT-QLCN
2. Đặt vấn đề:
- Nêu lên lí do chọn đề tài
Hiện nay, việc biết và giỏi ngoại ngữ đã trở thành một lợi thế cho mỗi
người. Tại sao nó lại là lợi thế? Bởi vì nó dường như đã trở thành “thước
đo” trong thời kỳ hội nhập, hay nói đúng hơn là ….
Đặc biệt là với những bạn sinh viên chuẩn bị ra trường. Việc có lợi thế về
ngoại ngữ rất quan trọng, là một lợi thế cho các nhà tuyển dụng đánh giá
bạn tốt hơn, và sẽ nhanh chóng chiếm ưu thế hơn so với những ứng cử
viên bị hạn chế về ngoại ngữ.
Đánh giá bằng cách nào? Nhìn vào đâu mà có thể đánh giá? Ở các trường
đại học, sẽ có một tiêu chuẩn được gọi là “Anh văn đầu ra” và đó chính là
thứ để đánh giá bản thân sinh viên có đủ tiêu chuẩn để “ra trường”, đủ để
“giao tiếp”, “kiến thức” để thuận lợi cho quá trình tìm việc làm hay
không.
Với chất lượng sinh viên trường nói chung và khoa nói riêng. Đối với
khoa KT-QLCN thì chất lượng Anh văn đầu ra là vô cùng quan trọng và
cấp thiết. Vì với hiện tại, Khoa KT-QLCN được coi là một khoa lớn và
chất lượng đầu ra của sinh viên cũng được chú trọng. Đặc biệt, sinh viên
khóa 9 (2021) cũng chịu một phần ảnh hưởng của đại dịch COVID – 19.
Vậy làm sao để đảm bảo chất lượng đầu ra của sinh viên Khoa KT –
QLCN Khóa 9?
3. Mục đích nghiên cứu:
- Trả lời cho câu hỏi Vì Sao? Tại sao? (đề tài đang có tính cần thiết đối
với mỗi sinh viên chúng ta ngày nay là đều cần trình độ ngoại ngữ…vv)
Để trả lời cho câu hỏi trên, nhóm chúng em thực hiện nghiên cứu để tìm
ra thực trạng vấn đề và tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Anh
văn đầu ra cho sinh viên Khoa KT – QLCN Khóa 9.
Vấn đề nghiên cứu:
- Nhiều sinh viên không chịu học tập ỷ lại vào điều kiện của gia đình.
- Nhiều người đi học để thoát khỏi cái bóng ( sắp đặt, kìm cặp kiểm soát
của gia đình…)
- Sinh viên giao du kết bạn với nhũng người thích hưởng lạc không có chí
tiến thủ không chịu phát triển bản thân.
- Sự cạnh tranh giữa các sinh viên trong lớp cũng ảnh hưởng không nhỏ
đến kết quả học tập.
- Cách giảng viên truyền tại kiến thức, cách sv tiếp thu kiến thức.
- Cơ sở vật chất của nhà trường không đáp ứng đủ nhu cầu của sv.
- Không tích cực tham gia các sân chơi do đoàn khoa và nhà trường tổ
chức.
- Tư liệu học tập chưa giải đáp được các kiến thức mà thầy cô truyền đạt.
- Hoàn cảnh sv vừa học vừa làm không đáp ứng đủ thời gian học tập.
- Gặp vấn đề sức khỏe.
4. Câu hỏi nghiên cứu:
- Thông tin:
+ Giới tính
+ Lớp
+ Khóa
- Nội dung:

5. Tổng quan tình hình nghiên cứu:


- Theo sát xuyên suốt quá trình của đề tài -> đánh giá khách quan
6. Đối tượng nghiên cứu:
- Sinh viên của khoa KT- QLCN
7. Phạm vi nghiên cứu:
- Từ năm 2020 -> 2022
8. Phương pháp nghiên cứu: kết hợp nhiều phương pháp
- Phương pháp: Định Lượng, Định tính
(thu thập thông tin, số liệu,…vv)
9. Giả thiết nghiên cứu:
- Đặt ra giả thiết -> liên quan đến đề tài
10. Dự kiến đóng góp của đề tài:
-
11. Cấu trúc đề tài:
- Bao gồm (phần mở đầu, phần nội dung, phần kết, …vv) của nghiên cứu
một cách chi tiết.
12. Tài liệu tham khảo:
- bài NCKH đã có ý tưởng giống
- nhờ phòng ĐT cung cấp tài liệu (xin tài liệu của phòng về thống kê
chuẩn anh văn đầu ra, chất lượng…)
13. Kế hoạch nghiên cứu:
-

You might also like