You are on page 1of 1

Vỏ quả ngoài: Biểu bì ngoài của bầu nhuỵ biến đổi

thành, phát triển mạnh, có cutin dày hoặc có sáp, có


nhiều khe lỗ lỗ khí, có lông cứng, gai.
Vỏ quả giữa: Vỏ quả giữa có khi rất phát triển gồm
Cấu tạo quả: Quả gồm có vỏ quả và bên trong chứa
những tế bào mô mềm to, vách mỏng, chứa nhiều
hạt. Vách của bầu nhuỵ cho ra vách của quả gọi là vỏ
chất dự trữ như: đường, vitamin, acid hữu cơ, tanin,
quả. Vỏ quả gồm có 3 lớp: vỏ quả ngoài, vỏ quả giữa
sắc tố hay có khi kém phát triển, vách tế bào tẩm mộc
và vỏ quả trong.
tố.
Vỏ quả trong: Do biểu bì trong của bầu nhuỵ biến đổi
thành, thường là một lớp mỏng, nhưng cũng có khi
dày, vách tế bào hoá lignin thành mô cứng, tế bào đá.

Quả mọng nước chứa nhiều nước như Cà chua hat


loại mềm, nạc như Ổi, Chuối,...

Quả mọng kiểu của Cam, Bưởi... có vỏ ngoài chứa túi


Quả mọng tiết, vỏ giữa xốp, vỏ trong mỏng và dai. Mặt trong có
nhiều lông mọng nước chứa đầy chât dịch chua hay
ngọt (gồm axit, đường, hữu cơ).

Quả thịt: Vỏ
Quả mọng kiểu Bầu, Bí: vỏ quả ngoài cứng, vỏ quả
quả trong và
giưa và vỏ quả trong mềm, xốp (sau có thể hoá xơ
vỏ quả giữa
như ở Mướp).
dày lên, tích
chứa chất dự
trữ. Có 2 loại Quả hạch: Vỏ quả ngoài và giữa nạc, mọng nước, vỏ
quả thịt: Quả trong cứng rắn (do các tế bào màng dày hoá gỗ,
mọng và quả nhiều tế bào đá), làm thành một bao cứng chưa hạt.
hach. Quả hạch thường có một hạt như quả Mận, quả Táo
ta, quả Dừa, quả Xoài, quả Cóc,...

Quả có áo hạt: áo hạt do cuống noãn phát triển thành.


Ví dụ: quả Nhãn, quả Vải,...

Quả đơn: Quả được hình thành từ bầu nhuỵ có 1 lá Bế quả: vỏ qủa khi chín khô không mở, vỏ quả không
noãn hay bầu nhuỵ có nhiều lá noãn hợp. Tuỳ theo dính với vỏ hạt. Quả Sen, quả Ấu, là các bế quả. Họ
sư dày lên của vỏ quả người ta phân biệt 2 loại quả: Cúc có quả mang chùm lông, bế quả của các cây
quả thịt và quả khô. thuộc họ Dầu có cánh do đài đồng trưởng.
Quả khô không mở
Dĩnh quả hay quả thóc: vỏ quả khi chín khô không
mở, dính chặt với vỏ hạt. Hạt Lúa ta thường gọi chính
là quả thóc được bao bởi trấu do bao hoa tạo ra. Quả
thực sự là hạt gạo lức, phần lức là vỏ quả và vỏ hạt
dính chặt vào nhau chứa nhiều chất bổ dưỡng.
Quả khô:
Quả khô
Vỏ quả khi
mở: Các lớp Quả đại: quả do bầu nhuỵ có 1 lá noãn hình thành,
chín khô,
vỏ quả khi khi quả đại chín mở bằng một đường nứt dọc theo
không tích
chín khô đường hàn của mép lá noãn. Quả Sứ cùi, quả Mai
chứa chất
xác và dính chấn thuỷ,...là quả đại.
dự trữ. Có 2
vào nhau.
loại quả Quả đậu: quả do bầu nhuỵ có 2 lá noãn tạo ra, khi
Vách quả có
khô: quả chín mở bằng hai đường nứt gồm một theo đường
nhiều sợi,
khô mở và hàn của mép lá noãn và một theo đường lưng của
sự co của
quả khô mép lá noãn làm thành 2 mảnh vỏ rời nhau. Gặp ở
các sợi này
không mở. cây họ Đậu.
làm cho quả
nứt ra. Vết
nứt theo Quả cải: quả do bầu nhuỵ có 2 lá noãn tạo ra, khi chín
đường hàn mở bằng 4 đường nứt để tách ra thàn 2 mảnh vỏ và
lá noãn trụ giữa. Quả cải đặc trưng cho các cây họ Cải.
hoặc theo
đường gân Quả hộp: quả chín khô, mở bằng một đường thẳng
giữa của lá nứt ngang quanh quả, làm thành một cái nắp rơi ra,
noãn. Tuỳ quả thường có 1 ô. Thí dụ: Rau sam, Mã đề....
theo cách
nứt, số
Quả: là sự phát triển của bầu nhuỵ và các bộ phận
lượng các Quả mở ô ( quả nang cắt vách): kẽ nứt nằm ở đường
khác của hoa sau khi thụ tinh. Quả bao lấy hạt làm
đường nứt sống lưng các lá noãn. Thí dụ: quả Bông, Sầu riêng..
nhiệm vụ bảo vệ và phát tán hạt. Với hoa có bộ nhuỵ
và số lượng
lá noãn hợp thì có 1 nhuỵ nên khi hình thành quả sẽ
các lá noãn
tạo ra 1 quả. Còn hoa có bộ nhuỵ lá noãn rời thì có
làm thành
nhiều nhuỵ, mỗi nhuỵ sẽ hình thành 1 quả. Phân loại quả Quả mở (nang) huỷ - cắt vách: khi quả chín, các ngăn
quả mà ta Quả nang (quả mở): Các loại quả nang được hình
có thể phân giữa các ô bị phá huỷ trước rồi sau đó vỏ quả mới
thành từ bầu nhuỵ có nhiều lá noãn hợp, khi chín mở
biệt các nứt ra không theo một kiểu nhất định nào. Thí dụ:
ra không như các quả trên.
kiểu quả mở quả Thầu dầu, Cà độc dược.
sau:
Quả mở vách ( quả nang huỷ vách): quả nứt theo
đường hàn liền giữa các lá noãn khiến chúng tách
rời nhau ra, rồi mỗi lá noãn sẽ mở như một quả đại
bằng đường hàn của mép lá noãn. Thí dụ: quả Thuốc
lá.

Quả kép: được hình thành từ một hoa có bộ nhuỵ lá noãn rời, có nhiều nhuỵ, mỗi nhuỵ tạo thành 1 qủa và các quả
dính lại với nhau thành một quả kép. Ví dụ: quả Na là quả kép do các quả đơn dính lại, quả đơn là một quả mong
chứa một hạt còn mang vết tích của vòi nhuỵ là các gai mập mà ta thấy trên quả.

Quả phức: là quả được hình thành từ một cụm hoa, mỗi hoa hình thành 1 qủa và các quả này dính lại với nhau.
Trong thành phần của quả phức có cả trục cụm hoa, bao hoa, lá hoa. Quả thơm là một quả phức gồm có cùi thơm
chính là trục mang cụm hoa, các quả mọng và cả các lá hoa phát triển, mọng nước tập hợp lại thành. Quả mít là
quả phức gồm: cùi là trục mang cụm hoa, quả thật là bế quả gồm hạt bao bởi vỏ quả dai còn vết tích của vòi
nhuỵ, cơm mít là do đài và lá hoa hoa phát triển, xơ là hoa bất thụ, mỗi gai là vết tích của 4 lá đài.

Quả Điều: là do đế của hoa phát triển thành, quả thật


là một bế quả nhỏ ở đầu trông giống như một hạt.

Quả Táo tây: phần thịt qủa do đế hoa lõm phát triển và
bao bọc lấy quả thật. Hoa của Táo tây có đế lõm, nhuỵ
nằm trong để hoa trông như bầu dưới. Nhuỵ do năm lá
noãn hợp thành bầu có năm ô, đính noãn trung trụ,
mỗi ô thường có hai noãn. Vỏ quả thật gồm một ít mô
Quả giả: phần giống như quả gọi là quả giả không do mềm ở phía ngoài dính với mô mềm do đế hoa phát
bầu nhuỵ phát triển thành. Phần giống với quả có thể triển tạo ra, còn vỏ quả trong dai, cứng.
là do đế hoa, bao hoa hay trục cụm hoa hình thành. Quả Sung: là quả phức giả do trục cụm hoa lõm hình
chén phát triển bao lấy các bế quả ở bên trong.
Trong cụm hoa Sung có 2 loại hoa: hoa đực ở trên,
gần phía lỗ trục cụm hoa, hoa cái ở phía dưới. Côn
trùng Ceratosolen, Blastophaga chui vào cụm hoa
giúp thụ phấn và chúng đẻ trứng vào hoa cái.

Quả Dâu tây: là quả kép giả hình thành từ một hoa có
bộ nhuỵ lá noãn rời, quả do đế hoa lồi phát triển
mang các bế quả.

Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ phát triển thành quả, noãn thành hạt. Thông thường thì quả có 1 hạt hay nhiều hạt.
Chính các hoocmon như auxin, gibberellin, xytokinin do phôi tạo ra được khuếch đến bầu nhuỵ, kích thích
vách bầu nhuỵ phát triển thành quả.
Một số trường hợp không có sự thụ tinh nhưng vẫn hình thành quả, quả sẽ không có hạt. Nguyên nhân có thể
Quả không hạt:
là do kích thích của hạt phấn khi rơi đầu nhuỵ, của ống phấn hay côn trùng chích,..
Trong trồng trọt, người ta có thể dùng auxin, gibberellin ngoại sinh để tạo ra quả không hạt ở Cà chua, Bưởi,
Dưa hấu, Nho,... ví dụ: khi phun GA3 lên vườn Bưởi năm roi (có trồng xen với Bưởi Lông) vào giai đoạn trước
khi hoa nở làm giảm 94% số hạt, trong khi những cây không phun GA3 thì cho quả có khoảng 127 hạt.

Ở họ Đước, khi quả chín, quả chưa rụng còn ở trên


cây, hạt không có thời kì nghỉ và nảy mầm thành cây
con được gọi là hiện tượng thai sinh. Cây con được
gọi là trụ mầm. Khi trụ mầm già, xuất hiện một vòng
cỗ giữa phần quả và phần trụ mầm. Trụ mầm có kích
thước thay đổi tuỳ loài, khoảng 8 - 50 cm, bụng hơi
phình rồi nhọn dần. Trụ mầm chín rời khỏi cây mẹ, để
Hiện tượng thai sinh và bán thai sinh
lại quả và vòng cổ, rơi xuống và cắm vào bùn.
Họ Mấm có hiện tượng bán thai sinh. Hạt nảy mầm
ngay khi còn trong quả nhưng không chui ra khỏi vỏ
quả.

You might also like