You are on page 1of 4

Đề tinh tú IMO số 15 thầy Đức đã tổ chức thi thử và live chữa full 50 câu trong khóa học MO,

các
em xem lại link đề tại link tổng hợp: bit.ly/mo2005. Sau đây là bài tập phát triển

Câu 41 – Đề gốc. Biết hình phẳng giới hạn bởi phần tô đậm như hình vẽ, với viền
ngoài là một phần của đường tròn tâm O, bán kính bằng 3 và viền trong là một phần
của parabol có đỉnh là điểm ( 0; 2 ) có diện tích là a + bπ ( a, b ∈  ) .

Giá trị của a + 4b là


A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.

Bài tập phát triển


1. Biết hình phẳng giới hạn bởi pần tô đậm (hình vẽ) có diện tích bằng
2222, với y = f ( x ) và y = g ( x ) đều là các parabol có trục đối
xứng là Oy, hai đồ thị cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 3.

Giá trị của f ( 0 ) bằng

A. 3333. B. 2222.
C. 4444. D. 1111.

Câu 42 – Đề gốc. Cho hàm số f ( x ) =x 4 + 4mx3 + 3 ( m + 1) x 2 + 1. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
của tham số m để hàm số có cực tiểu mà không có cực đại. Tính tổng các phần tử của tập S
A. 1. B. 2. C. 6. D. 0.

Bài tập phát triển

2. y m x 2 − 4 x + 5 − 2 x + 2 có cực đại.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số =

 m < −2
A. m < −2. B. m > 0. C.  . D. −2 < m < 2.
m > 2

3. Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x ) = x 2 − 2mx + 1 + 4 x có điểm
cực đại với giá trị cực đại tương ứng nằm trong khoảng ( 3; 4 ) và đồng thời thỏa mãn 10m là 1 số
nguyên. Số phần tử của S là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 43 – Đề gốc. Trong không gian Oxyz , cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′. Biết ( ABCD ) cắt các trục
Ox, Oy, Oz lần lượt tại M ( 2;0;0 ) , N ( 0; 2;0 ) , P ( 0;0; − 22 ) , và mặt phẳng ( A′B′C ′D′ ) cắt trục Oz tại điểm
có cao độ bằng 5. Thể tích của khối lập phương ABCD. A′B′C ′D′ bằng

A. 3. B. 6. C. 9. D. 3 3.

Bài tập phát triển

4. Trong không gian Oxyz , cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có tọa độ A (1; 2;1) , C ′ ( 3;6; − 3) . Gọi
M là điểm bất kỳ thuộc mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 4 ) + ( z + 1) =
2 2 2
1. Tính tổng khoảng cách từ M
đến tất cả các mặt của hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′

A. 2 3. B. 3 3. C. 6 3. D. 12.

Câu 44 – Đề gốc. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị


như hình vẽ. Biết f ( −4 ) =
10, giá trị của f ( 2 ) bằng

A. 8. B. 12.
C. 30. D. 40.

Bài tập phát triển

5. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm=


số y f ′ ( 2 x − 1) có đồ thị trên
đoạn [ −4;3] như hình vẽ, với phần đồ thị trên đoạn [ −4; − 2]
là nửa đường tròn, phần đồ thị trên [ −2;0] là đoạn thẳng và
phần đồ thị trên [ 0;3] là một phần của parabol có tọa độ đỉnh
là (1; 2 ) . Biết f ( 5 ) = π , giá trị của f ( −9 ) bằng

A. 20. B. −20.
C. 10. D. −10.

 z =5
Câu 45 – Đề gốc. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn  3 .
 z − 44i =
117

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Bài tập phát triển

2
 z =
6. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn  3 ?
 z + 4 =
12
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

7. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = 1 và z 2 + 4 =


2 3?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


M32 – Phát triển Tinh Tú IMO số 15 Website: http://thayduc.vn/
z 5
8. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn là số thuần ảo và z 2 + 1 = ?
1+ z 2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 46 – Đề gốc. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, có AB = a, mặt bên SAB là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ( ABCD ) . Biết diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
16π a 2
S . ABCD bằng . Thể tích khối chóp S . ABCD bằng
3

2 3 3 1 3 3 3 3 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
9 2 2 3

Bài tập phát triển

9. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA ⊥ ( ABCD ) , góc giữa mp ( SCD )
a 6
và mp ( ABCD ) bằng 45°. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD bằng . Diện tích tam
2
giác SAB bằng

a2 a2
A. . B. . C. a 2 . D. 2a 2 .
2 4
10. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, ∆SAB cân tại S và nằm trong mặt
a 41
phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD bằng .
8
Góc giữa ( SCD ) và ( ABCD ) bằng

A. 30°. B. 60°. C. 45°. D. 75°.

Câu 47 – Đề gốc. Cho hàm số y = 3 x 4 − 4 x3 − 2 x 2 + 2 x − 1 có đồ thị ( C ) . Biết rằng có 3 tiếp tuyến của ( C )
song song với nhau, tiếp xúc với ( C ) tại các điểm có hoành độ là x1 , x2 , x3 . Giá trị x12 + x22 + x32 bằng

4 5 2
A. . B. . C. . D. 1.
3 3 3

Bài tập phát triển

11. Cho hàm số y = x 4 − mx3 + 2 x 2 + 2 x + 3 có đồ thị ( C ) . Biết rằng có 3 tiếp tuyến phân biệt của ( C ) cùng
có hệ số góc bằng 14, tiếp xúc với ( C ) tại các điểm x1 , x2 , x3 . Số A = x12 + x22 + x32 có thể nhận giá trị
nào trong các giá trị sau đây:
A. 7,5. B. 8. C. 8,5. D. 9.

12. Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 2 có đồ thị ( C ) . Biết trên ( C ) có 2 điểm A, B mà tiếp tuyến tại A và B
song song với nhau, đồng thời AB = 4 2. Nếu điểm A có hoành độ âm thì độ dài đoạn OA bằng

A. 14. B. 2 2. C. 2. D. 5.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 48 – Đề gốc. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x ; y ) thỏa mãn x ≤ 50 và x 2− y − xy ≥ 2 + x − log 2 x x ?

A. 5. B. 144. C. 121. D. 265.

Bài tập phát triển


x+ y
13. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x ; y ) thỏa mãn log 2 ≥ x( x − 4) + y ( y − 4) ?
x + y2 + 2
2

A. 13. B. 18. C. 15. D. 21.


Nguồn: Đề thi thử Toán TN THPT 2023 lần 1 trường chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi

14. Có tất cả bao nhiêu cặp số nguyên ( x ; y ) thỏa mãn bất phương trình

( x + 2 y ) . log 2 ( x 2 + y 2 ) − log 2 ( x + 2 y ) − 2 y + x  < 6 x + y (12 − 5 y ) ?


A. 61. B. 62. C. 64. D. 65.
Nguồn: Đề thi thử TN THPT 2023 môn Toán trường chuyên Biên Hòa – Hà Nam

Câu 49 – Đề gốc. Trong không gian Oxyz , cho điểm D ( 2; 2; 2 ) và mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 =
9. Từ điểm
M nằm trên mặt phẳng ( P ) : z = 4, kẻ 3 tiếp tuyến MA, MB, MC tới ( S ) ( A, B, C là các tiếp điểm). Khi
khoảng cách từ D tới mp ( ABC ) đạt giá trị lớn nhất, phương trình ( ABC ) có dạng ax + by + cz + 9 =0. Giá
trị của a − b + c bằng
A. 4. B. −8. C. 8. D. −4.

Bài tập phát triển

Trong không gian ( Oxyz ) , cho điểm D ( 2; 2; 2 ) và mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z − 3) =


2 2
15. 4. Từ điểm
M nằm trên mặt phẳng ( Oxy ) , kẻ 3 tiếp tuyến MA, MB, MC tới ( S ) ( A, B, C là các tiếp điểm). Khi
khoảng cách từ D tới mp ( ABC ) đạt giá trị lớn nhất, phương trình ( ABC ) có dạng ax + by + cz − 14 =
0.
Giá trị của a + b + c bằng
A. 10. B. 30. C. 40. D. 20.

Câu 50 – Đề gốc. Cho 3 số phức z , z1 , z2 thay đổi thỏa mãn z − z = 2 z + 1 + i ; số phức z1 có phần thực
2 2
bằng 23 và số phức z2 có phần ảo bằng 2. Khi z − z1 + z − z2 đạt giá trị nhỏ nhất, z bằng

A. 6. B. 2 17. C. 3 11. D. 29.

Bài tập phát triển

16. Cho các số phức z , z1 , z2 thay đổi, thỏa mãn các điều kiện: iz + 2i + 4 =
3; phần thực của z1 bằng 2,
2 2
phần ảo của z2 bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của T = z − z1 + z − z2

A. 9. B. 2. C. 5. D. 4.
--- Hết ---
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

You might also like