You are on page 1of 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA DƯỢC

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH


ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN

PGS.TS. Dương Thị Ly Hương


NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Nhắc lại sinh lý và các khái niệm: đông máu, cầm máu
2. Phân loại các thuốc tác động lên quá trình ĐM và tiêu fibrin:
• Các thuốc chống đông, chống huyết khối
• Các thuốc cầm máu, chống chảy máu

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Nhắc lại các khái niệm và quá trình sinh lý của:
• Đông máu: đông máu nội sinh, ngoại sinh

• Cầm máu

• Huyết khối: Hình thành cục máu đông ngay cả khi không có chảy máu
→ nguy cơ tắc mạch. Huyết khối có thể ở động mạch hoặc tĩnh mạch

• Tắc mạch: Cục máu đông di chuyển và đọng lại trong lòng mạch →
tắc mạch. Nguy hiểm khi tắc mạch tim, não, phổi

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
1. ĐẠI CƯƠNG
1
4 giai đoạn của quá trình
cầm máu:
- Co mạch
- Tạo nút tiểu cầu nội sinh ngoại sinh
2
- Đông máu Tiểu cầu Xa
- Tan cục máu đông
3 giai đoạn của quá trình 3
đông máu: fibrin
- Tạo prothrombinase thrombin

- Tạo Thrombin
- Tạo Fibrin 4

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
Đông máu nội sinh và đông máu ngoại sinh
aPTT PT, INR
Heparin Kháng vitamin K

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
2. PHÂN LOẠI CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN QUÁ
TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
Thuốc tác dụng lên quá trình đông máu và tiêu fibrin
Thuốc chống đông (Antithrombotic agents - B01A)

Kháng vitamin K (B01AA)


Heparin (B01AB)

Các thuốc chống kết tập tiểu cầu (B01AC)


Enzym tiêu huyết khối (B01AD)
Ức chế trực tiếp thrombin (yếu tố II) (B01AE)
Ức chế trực tiếp yếu tố Xa (B01AF)
Các thuốc khác (B01AX)

Thuốc chống chảy máu (Antihemorrhagic drugs – B02)

Chống tiêu huyết khối (Antifibrinolytics – B02A): aminoacids và ức chế proteinase

Vitamin K và các thuốc cầm máu khác (B02B)

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
3. Vitamin K và thuốc kháng vitamin K
3.1. Tác dụng và cơ chế tác dụng

Vitamin K hoạt hóa hệ thống enzyme ở microsom


Vitamin K: làm đông máu in vivo
gan gây carboxyl hóa các YTĐM II, VII, IX, X
Thuốc kháng vitamin K ức chế cạnh tranh enzym
epoxid reductase làm cản trở khử vit K epoxid Kháng vitamin K: chống đông máu in vivo
thành vitamin K

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
3. Vitamin K và thuốc kháng vitamin K
3.2. Chỉ định
Vitamin K Thuốc kháng vitamin K (warfarin)
- Phòng và điều trị xuất huyết ở trẻ sơ sinh. - Dự phòng các biến chứng nghẽn mạch do rung nhĩ,
bệnh van hai lá kèm rung nhĩ, van nhân tạo, nhồi
- Phòng và điều trị giảm prothrombin huyết do sử dụng
máu cơ tim biến chứng
các thuốc kháng vitamin K.
- Dự phòng nhồi máu cơ tim tái phát, trong trường hợp
- Phòng và điều trị xuất huyết do thiếu VTM K:
không dung nạp aspirin.
- Dự phòng thiếu prothrombin huyết ở trẻ sơ sinh có
- Điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu và nghẽn mạch
mẹ điều trị trong khi mang thai bằng các thuốc cảm
phổi
ứng enzym
- Dự phòng nghẽn mạch do cục máu đông trong
cathete.

Nguồn: Dược thư Quốc gia, 2018

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
3. Vitamin K và thuốc kháng vitamin K
3.3. Chống chỉ định
Vitamin K Thuốc kháng vitamin K (warfarin)

- Quá mẫn với thuốc hoặc bất kỳ thành phần nào của - Người cao tuổi (>70 tuổi), cao HA, loét dạ dày tá
thuốc. tràng tiến triển, chảy máu đương tiêu hóa, viêm tụy
cấp
- Không được TB trong các trường hợp có nguy cơ XH
cao - Tai biến mạch máu não, chấn thương

- Không dùng vitamin K3 và K4 cho trẻ sơ sinh, đặc - Suy gan, thận, người mang thai, cho con bú
biệt là trẻ thiếu tháng, hoặc cho mẹ cuối thai kỳ do
nguy cơ gây thiếu máu huyết tán, tăng bilirubin huyết
và vàng da nhân ở trẻ sơ sinh

Nguồn: Dược thư Quốc gia, 2018


THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
3. Vitamin K và thuốc kháng vitamin K
3.4. Tác dụng không mong muốn
Vitamin K Thuốc kháng vitamin K (warfarin)

Vùng điều trị rộng Thuốc có khoảng điều trị hẹp


- TB: có thể gây chai cứng vùng tiêm - Chảy máu
- Tiêm TM: phải tiêm thật chậm, nếu nhanh có thể gây + Chảy máu nội sọ, xuất huyết tiêu hóa
co thắt khí quản, tim đập nhanh, tím tái, tụt HA, toát
+ Nguy cơ ở người cao tuổi, có tương tác thuốc
mồ hôi, đỏ bừng mặt
+ Thông tin cho BN về nguy cơ, các dấu hiệu, thận
- Trẻ sơ sinh thiếu tháng: tăng bilirubin huyết, thiếu
trọng khi dùng thuốc phối hợp, chế độ dinh dưỡng,
máu tan máu
theo dõi định kỳ PT và INR
- Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn
- Độc tính với bào thai (chảy máu, sảy thai, thai lưu): 3
- Kích ứng niêm mạc thận: albumin niệu tháng đầu, là CCĐ, thay thế bằng heparin
- Làm nặng thêm bệnh gan ở người suy gan - Hoại tử da theo cơ chế dị ứng: hiếm gặp

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
Chỉ số INR (International Normalized Ratio)

• Bình thường: INR từ 0,8 đến 1,2

• Khi dùng thuốc chống đông (Warfarin acenocoumaron,…) I

• NR tăng từ 2 -3 là hợp lý

• Nếu INR < 2: tác dụng chống đông không đủ

• Nếu INR > 3: tác dụng chống đông quá mức

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
3. Vitamin K và thuốc kháng vitamin K
3.5. Các chế phẩm Vitamin K
• Vitamin K1 (Phytomenadion): nguồn gốc thực vật
• Vitamin K2: do vi khuẩn tổng hợp
• Vitamin K3 và K4 (Menadion): nguồn
gốc tổng hợp

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
3. Vitamin K và thuốc kháng vitamin K
3.5. Các chế phẩm kháng Vitamin K

• Dẫn xuất 4-hydroxy coumarin: dicumarol,
warfarin, ethyl bicoumacetat,

phenprocoumon

• Dẫn xuất indandion: phenyl-indandion, 
fluorophenyl-indandion, clophenindion 

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
3. Vitamin K và thuốc kháng vitamin K
Tác dụng không mong muốn
3.6. DĐH các thuốc kháng Vitamin K
Thuốc có khoảng điều trị hẹp
• Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, liên kết
- Chảy máu
mạnh với protein huyết tương
+ Chảy máu nội sọ, xuất huyết tiêu hóa
• Thời gian bán thải dài, tác dụng kéo dài + Nguy cơ ở người cao tuổi, có tương tác thuốc
Lưu ý
• Có chu kỳ gan-ruột + Thông tin cho BN về nguy cơ, các dấu hiệu,
thận trọng khi dùng thuốc phối hợp, chế độ dinh
• Qua được rau thai và sữa mẹ dưỡng, theo dõi định kỳ PT và INR
- Độc tính với bào thai (chảy máu, sảy thai, thai
• Thải trừ qua thận, một phần qua phân lưu): 3 tháng đầu, là CCĐ, thay thế bằng heparin
- Hoại tử da theo cơ chế dị ứng: hiếm gặp

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
4. Heparin và Heparin trọng lượng phân tử thấp
Heparin không phân đoạn Heparin LMWH
Chiều dài phân tử  300 monosaccarid  15 monosaccarid

Trọng lượng phân tử 10.000 - 30.000 < 10.000

Nguồn gốc ‐ Hạt của dưỡng bào ‐ Tái tổ hợp


‐ Tế bào nội mạc mạch máu
‐ Niêm mạc ruột lợn, phổi bò
‐ Nguồn gốc đa dạng  khó
chuẩn hóa nguyên liệu

17
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
4. Heparin và Heparin trọng lượng phân tử thấp
4.1. Tác dụng và cơ chế tác dụng

Heparin ức chế đông máu in vitro


và in vivo thông qua hoạt hóa
antithrombin III (AT III)
Heparin thay đổi cấu trúc không
gian của ATIII, đẩy nhanh tốc độ
gắn của ATIII với các yếu tố đông
máu: IX, X,XI,XII,II (thrombin)

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
4. Heparin và Heparin trọng lượng phân tử thấp
4.1. Tác dụng và cơ chế tác dụng

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
4. Heparin và Heparin trọng lượng phân tử thấp
4.2. Dược động học
Heparin LMWH
Đường dùng IV, SC sâu SC
Sinh khả dụng SC 20% 90% (ổn định)
Tác dụng chống đông thay đổi dự đoán được
Qua nhau thai sữa mẹ Không Chưa được NC đầy đủ
T1/2 (IV) 2 h (phụ thuộc liều) 4-6h
Chế độ liều Truyền IV liên tục SC 2 lần/ngày
Theo dõi hoạt tính chống đông aPTT
(tgian hoạt hóa bán phần
phức hợp thromboplastin)

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
4. Heparin và Heparin trọng lượng phân tử thấp
4.3. Chế phẩm

Các LMWH
-Enoxaparin (Lovenox)
-Nadroparin (Fraxiparin)
-Dalteparin (Fragmin)
-Tinzaparin (Innohep)
-Ardeparin (Normiflo)

Heparin Sodium

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
4. Heparin và Heparin trọng lượng phân tử thấp
4.4. Chỉ định
‐ Điều trị tắc nghẽn mạch do huyết khối
• Huyết khối động mạch: sau NMCT, đau thắt ngực không ổn định, dự phòng trong và sau mổ
can thiệp động mạch vành có hay không có đặt stent, ngăn ngừa huyết khối trong phẫu thuật
mổ tim có sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể. Dùng heparin do tác động nhanh, sau đó chuyển
sang dẫn chất coumarin đường uống
• LMWH cũng có tác dụng trong ĐTN thể không ổn định
• Huyết khối tĩnh mạch: viêm tĩnh mạch huyết khối, tắc mạch phổi do huyết khối
• Dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu sau phẫu thuật, BN nằm viện lâu: heparin liều thấp,
LMWH
Lưu ý:
‐ Heparin sử dụng được cho PN có thai, chống đông invitro
‐ LMWH: đặc tính dược động học có thể dự đoán được, có thể hiệu chỉnh liều dùng SC thông qua
cân nặng, không đòi hỏi theo dõi chặt chẽ về xét nghiệm đông máu, ít gây tác dụng phụ trên tiểu
cầu, xương, nguy cơ chảy máu ít hơn

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
4. Heparin và Heparin trọng lượng phân tử thấp
4.5. Tác dụng không mong muốn
Chảy máu
• 1-5% BN huyết khối TM điều trị bằng heparin
• Ít gặp hơn với LMWHs
• Theo dõi sát thời gian máu chảy, aPTT
• Cấp cứu: Dùng protamin sulfat, truyền TM chậm
1 mg protamin sulfat trung hòa 100 UI heparin
• CCĐ: có tiền sử chảy máu, có nguy cơ chảy máu,
đang có chảy máu bên trong hoặc bên ngoài cơ thể

Quá mẫn
• Heparin có nguồn gốc từ lợn

Tăng men gan Loãng xương  gãy xương. Ít gặp, chủ yếu ở liều cao
(> 20 000 U/ngày), dùng dài ngày (3-6 tháng)

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
4. Heparin và Heparin trọng lượng phân tử thấp
4.5. Tác dụng không mong muốn
Giảm tiểu cầu
- Tiểu cầu giảm < 150000/mm3 hoặc < 50% giá trị trước điều trị
- Hai loại:
• Loại I (25%): giảm tiểu cầu tạm thời: do tác dụng của heparin lên chức năng tiểu cầu, có hồi phục
• Loại 2 (1-3%): xuất hiện sau 5 -10 ngày điều trị hoặc xuất hiện ngay nếu đã dùng heparin trước đó

Giảm tiểu cầu loại 2 gây ra bởi heparin theo cơ


chế miễn dịch

- Xử trí: ngừng thuốc, tránh dùng LWMHs (phản ứng chéo), dùng các thuốc chống đông gắn trực
tiếp với thrombin: lepivudin, argatroban, danaparoid

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
5. Thuốc chống kết tập tiểu cầu
5.1. Nhắc lại sinh lý quá trình kết tập tiểu cầu

1. Kết dính 2. Hoạt hóa 3. Ngưng kết

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
5. Thuốc chống kết tập tiểu cầu

Vai trò của GPIIb/IIIa trong ngưng kết tiểu cầu


THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
5. Thuốc chống kết tập tiểu cầu
5.2. Các đích tác dụng của thuốc chống kết tập tiểu cầu

Abciximab
Eptifibatide,
Acetylsalicylic acid 1 peptid
Tirofiban,
Ức chế Thromboxan A2 1 nonpeptid
Đối kháng với GPIIb/IIIa
GPIIb/IIIa
Throm-
boxan A2
ADP

Clopidogrel

Đối kháng với ADP-receptor


5. Thuốc chống kết tập tiểu cầu
5.3. Thuốc ức chế thromboxane A2: Asprin
Arachidonic acid
Arachidonic acid
COX-1
Aspirin liều thấp COX-2
Aspirin liều cao
(<325mg) (500mg – 2000mg)
Prostaglandin GPG2 G 2

COX-1
(-) COX-2 (-)
Tiểu cầu Thành mạch
TX A2 Prostaglandin H
PG H 2 2
PG I2
(Thromboxan) (Prostacyclin)
(-)

(+)
5. Thuốc chống kết tập tiểu cầu
5.3. Thuốc ức chế thromboxane A2: Asprin
• Chỉ định:
• Dự phòng trong huyết khối tim mạch
• Dự phòng trong đau thắt ngực, đặc biệt trong đau thắt ngực không ổn định
• Dự phòng tránh tái phát của cơn đột quỵ (thiếu máu não, thiếu máu cơ tim
cục bộ)
• Chống chỉ định:
• Mẫn cảm với thuốc
• Loét đường tiêu hóa, những tổn thương có thể gây chảy máu, tăng huyết áp
• Rối loạn cầm máu do mọi nguyên nhân
• Suy gan, tổn thương gan

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
5. Thuốc chống kết tập tiểu cầu
5.3. Thuốc ức chế thromboxane A2: Asprin
Tác dụng không mong muốn:
• Dung nạp tốt hơn ở liều chống kết tập tiểu cầu. Khả năng gây loét ít
• TDP trên tiêu hóa (khó tiêu, nôn, buồn nôn)  dùng viên bao tan trong ruột,
hệ đệm, uống sau ăn
• Thận trọng ở người già, có suy giảm chức năng thận
Tương tác thuốc:
• Với coumarin: nguy cơ chảy máu, đặc biệt ở liều cao.
• Với Ibuprofen:  tác dụng của aspirin
• Với corticoid, rượu:  tác dụng phụ trên tiêu hóa
• Với ACEI: giảm tác dụng của ACEI

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
5. Thuốc chống kết tập tiểu cầu
5.4. Thuốc ức chế gắn ADP vào receptor: Ticlopidin, Clopidogrel, Prasugrel
- Ticlopidin: nhiều TDP ( bạch cầu hạt, BC
trung tính,  tiểu cầu)
- Clopidogrel:
✓ Ít tác dụng phụ hơn
✓ Phát huy tác dụng nhanh (5h), tác dụng duy trì
7-10 ngày.
✓ Phải chuyển hóa qua gan thành dạng có hoạt
tính. Khả năng tương tác do ức chế CYP.
✓ CĐ: dự phòng các biến chứng tim mạch sau
NMCT, đột quị
Ticlodipin và clopidogrel ức chế
- Prasugrel gắn ADP vào receptor của nó
nên cản trở hoạt hóa GP Iib/IIIa
5. Thuốc chống kết tập tiểu cầu
❖ Chuyển hóa của Clopidogrel

Antiplatelet aggregation

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU
FIBRIN
5. Thuốc chống kết tập tiểu cầu
❖ Điều chỉnh liều hoặc chỉ định của Clopidogrel theo kết quả di truyền

Source: CPIC CYP2C19-clopidogrel dosing algorithm.

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
5. Thuốc chống kết tập tiểu cầu
❖ Clopidogrel - Chỉ định
• Ngăn ngừa biến cố huyết khối do vữa xơ động mạch, gặp trong can thiệp mạch vành qua
da, hội chứng mạch vành cấp có hoặc không có ST chênh lên, thiếu máu thoáng qua
(bao gồm cả đột quị thiếu máu cấp), bệnh động mạch ngoại vi, trong vòng 35 ngày sau
nhồi máu cơ tim hoặc 6 tháng đột quỵ thiếu máu, bệnh nhân rung nhĩ
• Thứ phát huyết khối tắc mạch trong nhồi máu cơ tim, hội chứng mạch vành cấp
• Phòng ngừa các biến cố huyết khối và huyết khối tắc mạch trong rung nhĩ
❖ Clopidogrel - Chống chỉ định
• Dị ứng với clopidogrel hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc.
• Biểu hiện chảy máu bệnh lý hoạt động (ví dụ loét dạ dày - tá tràng, chảy máu nội sọ).

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
5. Thuốc chống kết tập tiểu cầu
5.5. Thuốc ức chế GP IIb/IIIa
‐ 3 thuốc được phê duyệt: abciximab, eptifibatid,
tirofiban (là các peptid vòng hoặc bắt chước peptid).
Dùng đường tiêm.
‐ Ức chế kết tập tiểu cầu do mọi nguyên nhân
Chỉ định
‐ Hội chứng mạch vành cấp: giảm tỷ lệ tử vong, giảm
NMCT, giảm yêu cầu tái tạo mạch
‐ Đau thắt ngực không ổn định kháng với các điều trị
qui ước
‐ Luôn dùng phối hợp với aspirin hoặc heparin

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
6. Enzym tiêu huyết khối
Plasminogen activators
Alteplase

Streptokinase
t-PA
Plasminogen Plasmin Tenecteplase

t-PA: tissue Reteplase


plasminogen activator
Urokinase

Quá trình tiêu fibrin dưới tác


dụng của plasmin
Các thuốc tiêu fibrin
Plasmin: protease không chuyên biệt, phân
hủy plasminogen gắn fibrin trong huyết khối - Streptokinase: phân lập từ Streptococcus
bệnh lý và plasminogen có tính bảo vệ và - Urokinase: phân lập từ môi trường nuôi cấy tế bào thận
các plasminogen trong huyết tương - rt-PA: tái tổ hợp

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
Streptokinase: cơ chế tác dụng, chỉ định, độc tính
• Chỉ định: NMCT cấp (dùng sớm trong vòng 4h
đầu), huyết khối tĩnh mạch sâu nặng, tắc mạch
phổi có huyết động không ổn định
• Độc tính: chảy máu (chảy máu não), khả năng
dị ứng cao (bản chất là protein lạ), hạ huyết áp
(liều cao) → điều trị bằng Aminocaproic acid
• Hiện ưu tiên sử dụng các thuốc ít độc hơn, tác
dụng chọn lọc trên huyết khối bệnh lý: alteplase
(t-PA)
• Khi QT đông máu và tan máu được kích hoạt
một cách bệnh lý → hệ thống cầm máu mất kiểm
soát → ĐM nội mạch rải rác (DIC): D-Dimer  Quá trình tan cục máu đông

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
Theo dõi và xử trí tác dụng chảy máu do dùng các thuốc
chống đông

Chỉ số theo dõi Xử trí khi chảy máu xảy ra

Heparin không phân đoạn aPTT Protamin

Thuốc kháng vitamin K PT và INR Vitamin K

Acid aminocaproic
Enzym tiêu fibrin D-Dimer
Acid tranexamic

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
7. Các thuốc khác

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Phân loại và kể tên được các thuốc tác động trên quá trình đông máu và
tiêu fibrin
2. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác
dụng không mong muốn của các thuốc: vitamin K, kháng vitamin K,
heparin, thuốc tiêu fibrin
3. Trình bày được tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, theo dõi và
xử trí tác dụng không mong muốn của các thuốc nói trên.
4. So sánh dược động học, tác dụng, tác dụng không mong muốn của
heparin và heparin trọng lượng phân tử thấp

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU HỌC TẬP

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN

You might also like