You are on page 1of 5

NỘI DUNG

 Nhà quản trị


 Khái niệm, phân loại nhà quản trị theo cấp quản trị
TỔNG QUAN VỀ  Nghề quản trị và đặc trưng của nghề quản trị
 Vai trò của nhà quản trị
KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
 Yêu cầu và những tố chất cần có của nhà quản trị

 Kỹ năng quản trị


 Khái niệm
 Giới thiệu các loại kỹ năng quản trị trong DN
 3 kỹ năng quản trị cơ bản

 Mối quan hệ giữa cấp quản trị và Kỹ năng quản trị

TS. ĐOÀN XUÂN HẬU

NHÀ QUẢN TRỊ


NHÀ QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC
Khái niệm:
- Nhà quản trị là những người tham gia chỉ huy
MAR NHÂN TÀI R&D TỔ HÀNH
VẬT SẢN
SỰ CHÍNH CHỨC CHÍNH trong bộ máy điều hành doanh nghiệp
TƯ XUẤT PHÁP
KẾ THÔNG

TOÁN TIN
CHẾ - Nhà quản trị là những người chịu trách nhiệm
quản lý, điều hành một bộ phận hay cả tổ chức
TT TT TT TN TN - Những người không thực hiện công tác quản lý
… tổ tổ tổ … 1 2 … và điều hành được gọi là người thừa hành.
điện hàn sơn

NGƯỜI THỰC HIỆN

1
PHÂN LOẠI NHÀ QUẢN TRỊ Các cấp quản trị:

GIÁM ĐỐC

QTV
VẬT SẢN MAR NHÂN TÀI R&D TỔ HÀNH Cấp Cao Các quyết định
TƯ XUẤT
SỰ CHÍNH
CHỨC CHÍNH
(Top Managers) chiến lược
KẾ PHÁP
THÔNG
TOÁN CHẾ
TIN
QTV Cấp trung Các quyết định
(Middle Managers) chiến thuật
TT TT TT TN TN
… tổ tổ tổ … 1 2 … QTV cấp cơ sở Các quyết định
điện hàn sơn (First – Line Managers) tác nghiệp

Những người thực hiện Thực hiện


NGƯỜI THỰC HIỆN (Operatives) quyết định

NGHỀ QUẢN TRỊ ? ĐẶC TRƯNG CỦA NGHỀ QUẢN TRỊ

Chủ sở hữu  Quản trị doanh nghiệp là 1 NGHỀ


– Nghề điều hành hoạt động kinh doanh
Chính phủ / – Sản phẩm là các quyết định sáng tạo
Khách hàng
& CQ địa – Đòi hỏi kiến thức, năng lực thực tế, kỹ năng thành thạo & dũng cảm
nhà cung cấp GIÁM ĐỐC phương
DOANH
– ...
NGHIỆP

 Nghề luôn phải đối mặt với THÁCH THỨC


– Thách thức của trách nhiệm
Nhân viên Các tổ chức – Thách thức của các mối quan hệ
& CBQL đoàn thể XH
– Giải quyết các mối quan hệ giữa TRÁCH NHIỆM & QUAN HỆ
trong DN trong DN
– ...

 Công tác điều hành là một NGHỆ THUẬT


► Xác định mong đợi của những bên liên quan đối với Giám đốc.
– Nhà hoạt động XH
► Các GĐ đã và cần làm gì để đáp ứng nhu cầu đó.
– Nhà sư phạm
► Các GĐ đang gặp các khó khăn gì khi đáp ứng các nhu cầu đó của đối tác – ...

2
VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
- G.S. Henry Mintzbezg –
Nhà quản trị phải đảm đương 10 vai trò khác nhau • Nhóm vai trò quyết định
• Nhóm vai trò quan hệ với con người
Doanh nhân Khởi xướng các thay đổi bên trong tổ chức
Vai trò Thể hiện như một biểu hiện về quyền lực pháp lý,
đại diện thực hiện nhiệm vụ mang tính nghi lễ, hình thức
Người giải quyết Tiến hành các hoạt động điều chỉnh cần thiết,
xung đột hòa giải và xử lý những xung đột.
Vai trò Động viên, đôn đốc, thúc đẩy cấp dưới
người lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ
Điều phối các Quyết định phân chia các nguồn lực trong tổ
nguồn lực chức cho từng bộ phận hay dự án.
Vai trò Là chiếc cầu nối, truyền thông, liên kết mọi người
liên lạc trong và ngoài tổ chức.
Tham gia thương lượng với các đối tác để
Nhà thương lượng
đem lại ổn định và quyền lợi cho tổ chức.

TỐ CHẤT CẦN CÓ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ


VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ

• Nhóm vai trò thông tin TÂM

Điểm trọng tâm trung chuyển, lưu trữ,


TRÍ
Trung tâm thu
thập, xử lý Info xử lý tất cả các loại thông tin.
LỰC
Phổ biến, truyền Chuyển giao những thông tin cho cấp
đạt thông tin dưới, báo cáo thông tin cho cấp trên. VĂN

Vai trò cung cấp Chuyển giao những thông tin chọn lọc cho
thông tin những người bên ngoài công ty.

3
KỸ NĂNG KỸ NĂNG

 Tại Mỹ, Bộ lao động Mỹ & Hiệp hội đào tạo và Phát triển Mỹ
Khái niệm: đưa ra 13 kỹ năng cơ bản để thành công trong công việc:
1. Kỹ năng học và tự học (learning to learn)
2. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)
Kỹ năng bao gồm những khả năng, kinh nghiệm, 3. Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills)
4. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
kỹ xảo và mức độ thành thạo trong việc thực hiện 5. Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills)
6. Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem)
một công việc nhất định, trong điều kiện và hoàn 7. Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivation skills)
8. Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and career development skills)
cảnh nhất định 9. Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills)
10. Kỹ năng làm việc nhóm (Teamwork)
11. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)
12. Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness)
13. Kỹ năng lãnh đạo (Leadership skills)

KỸ NĂNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC


3 KỸ NĂNG

Khái niệm: MAR NHÂN TÀI R&D TỔ HÀNH


VẬT SẢN
SỰ CHÍNH CHỨC CHÍNH TƯ DUY
TƯ XUẤT PHÁP
Kỹ năng quản trị là những khả năng, kinh KẾ THÔNG
CHẾ
TOÁN TIN

nghiệm, kỹ xảo và mức độ thành thạo trong việc


NHÂN SỰ
TT TT TT TN TN
thực hiện công việc trong lĩnh vực, chức năng …
… tổ tổ tổ … 1 2
điện hàn sơn
quản trị doanh nghiệp, trong điều kiện và hoàn
KỸ THUẬT
cảnh nhất định
NGƯỜI THỰC HIỆN

4
Kỹ năng quản trị:
 Kỹ năng tư duy (hay kỹ năng nhận thức )
o Là khả năng, năng lực tư duy và hoạch định.
o Có khả năng phán đoán tốt.
o Óc sáng tạo, trí tượng tượng cao
 Kỹ năng nhân sự (kỹ năng quan hệ )
o Là cách thức làm việc, lãnh đạo và động viên.
o Những mối quan hệ trong tổ chức
 Kỹ năng kỹ thuật
o Là khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể, trình
độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản trị.
o Cần thiết trong các lĩnh vực kỹ thuật như: kiến trúc, xây dựng,
nghiên cứu thị trường, kế toán, IT…..

You might also like