You are on page 1of 31

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chương 2. NHÀ QUẢN TRỊ

1
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chương 2. NHÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

1.Khái niệm 2. Năng lực


nhà quản trị quản trị

3. Tố chất 4. Đạo đức

2
1. KHÁI NIỆM NHÀ QUẢN TRỊ

Định nghĩa Các cấp bậc


nhà quản trị quản trị

Vai trò nhà


quản trị

3
1.1 Định nghĩa nhà quản trị
Làm việc trong một tổ chức Đạt mục
Cùng với - thông qua những tiêu đề ra
người khác
Nhà
quản trị
Lập kế hoạch
Tổ chức Người
Lãnh đạo thừa
Kiểm soát hành

4
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

1.2 Các cấp bậc quản trị


Cấ
Chiến lược CEO, Chủ tịch HĐQT
p
ca
o
Cấp trung Chiến thuật Giám đốc bộ phận

Tác Trưởng nhóm


Cấp cơ sở
Người th nghiệp
ừa hành
sự, kế to : nhân vi
án…công ê n nhân
nhân
Mối quan hệ giữa cấp bậc
và chức năng quản trị

Hoạch định Tổ chức Lãnh đạo Kiểm soát

QTV
cấp cao

QTV
cấp
trung

QTV
cấp
cơ sở
1.3 Vai trò của nhàĐạiquản
diện
trị
Lãnh đạo

Liên lạc
Nhân sự
Khởi xướng

Thu thập
Giải quyết xáo trộn
Ra quyết
Thông tin
Phân bổ nguồn lực định Phát ngôn

Thương lượng
Phổ biến

7
Vai trò của nhà quản trị & quy mô tổ chức
Vai trò của nhà Vai trò của nhà
quản trị trong quản trị trong
doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp lớn
QTV cấp
Người phát ngôn cao Phân bổ nguồn lực

QTV cấp Giải quyết xáo trộn


Khởi xưng trung
Liên lạc

QTV cấp Khởi xướng


Lãnh đạo
cơ sở

8
2. Năng lực của nhà quản trị
Năng
Nănglực
Năng lựctư
lực
Năng
Năng lựctư
Nănglực
lực
duymôn
chuyên
nhân sự
duymôn
chuyên
nhân sự

9
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Năng lực nhân sự

Hiểu Cá nhân
Tập thể Kiểm soát

Khích Giao
lệ tiếp

Động Điều
viên phối

Lãnh đạo
Năng lực chuyên môn

Là năng lực cần thiết


Khả năng áp nhất đối với quản trị
dụng kiến viên cấp cơ sở
thức chuyên
môn để thực
hiên một công Là năng lực cần có của
việc cụ thể quản trị viên cấp cao
Năng lực tư duy

• Là năng lực khó hình thành


nhất
Hiểu • Có vai trò đặc biệt quan
Phân
trọng
tích tình được
huống nguyên
nhân,
kết quả
Mối quan hệ giữa cấp bậc quản trị và
năng lực quản trị

Quản trị
viên cấp
cao

Quản trị
viên cấp
trung

Quản trị
viên cấp
cơ sở

Năng lực tư duy Năng lực nhân sự Năng lực chuyên môn

13
Sự thành công của nhà quản trị

Thàn
Năng Động Cơ
h
lực cơ hội
công

14
3. Tố chất của nhà quản trị
Tố chất

Hành
động

Suy nghĩ Cảm xúc

15
Đặc tính cá nhân của con người

Cẩn
Hòa
Tiêu
Tích
Cởitrọng
đồng
mở
cực

16
4. Đạo đức nhà quản trị

Khái niệm Các mô hình


đạo đức đạo đức

Đạo đức Quyết định


của tổ chức đạo đức

17
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

4.1 Khái niệm đạo đức


Hành vi
Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu
chuẩn chuẩn chuẩn chuẩn
Ứng xử đạo đạo đạo đạo
đức đức đức đức
cá tổ nghề xã
Quan niệm nghiệp hội
nhân chức

Chuẩn mực

Tuân theo là có đạo đức


Không tuân theo là phi đạo đức
Đạo đức trong kinh doanh

Cổ Khách
đông hàng

Mâu thuẫn

Nhà Nhân19
cung viên
cấp
4.2 Các mô hình đạo đức
Mô hình Mô hình
Mô hình
quyền lợi quyền
thực dụng
cá nhân đạo đức
Lợi ích lớn nhất Duy trì và bảo vệ Bảo vệ quyền
cho số lượng quyền lợi các cá nhân con người
người lớn nhất liên quan

Mô hình Mô hình
thực tiễn công bằng Thủ tục
Phân phối
Hướng tới xã hội, Phân bổ lợi ích và thiệt
cộng đồng hại cho các nhóm một Tương tác
cách công bằng Trao đổi
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

4.3 Đạo đức của tổ chức

Danh tiếng
Sự tôn trọng
Uy tín
Đạo đức của tổ chức:
những tình huống nan giải

Cám dỗ lợi ích

Sự phân biệt

An toàn sản phẩm

Sử dụng nguồn lực


công ty

22
Những yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định đạo đức

Tình huống Tổ chức


Cường độ Văn hóa
đạo đức đạo đức

Môi trường
Con
Chuẩn mực
người
Phát triển ngành
đạo đức

23
Các cấp độ phát triển đạo đức cá nhân (Kohlberg)

Cấp độ sau: nguyên tắc nội tại


Nguyên tắc cá nhân đồng thuận với xã
hội

Cấp độ trong: định hướng xã hội


Chuẩn mực xã hội – Đáp ứng kỳ vọng
của người xung quanh
Cấp độ trước: định hướng cá nhân
Lợi ích cá nhân – Tránh hình phạt –
Tuân thủ các quy tắc
24
Các quyết định nằm trong tiêu chuẩn được chấp nhận?

Thông tin về các quyết định tới tất cả các bên liên quan?

Đồng nghiệp chấp thuận?

QĐ QĐ phi
đạo đức đạo đức

Lợi ích cho tổ chức, xã Lợi cho tổ chức, cá


hội nhân cụ thể
25
Trách nhiệm xã hội (CSR)

Định nghĩa CSR

Đánh giá thực


hiện CSR

Các chiến lược


CSR

26
Định nghĩa trách nhiệm xã hội (CSR)
Lợi
Lợi ích
ích
riêng
riêng
doanh
doanh
nghiệ
nghiệ
p
p
Chủ sở Nhà
hữu cung
cấp
Khách Cổ Giảm chi phí
hàng Trách đông Tăng doanh thu
nhiệm xã
hội CSR Nâng cao
Giám Cộng
đồng thươnghiệu
sát
Nhân Chính Thu hút nhân lực
Lợi
Lợi ích
ích
chung
chung
viên phủ
công
công
đồng,
đồng,
xã hội
xã hội

27
Các tiêu chuẩn đánh giá CSR
Trách nhiệm
Trách nhiệm
Trách nhiệm
Trách nhiệm
cộng
đạo
pháp
kinhđức
đồng

tế
cộng
đạo
pháp
kinhđức
đồng

tế

28
4. 4 Các chiến lược CSR

Chiến Chiến
lược lược
phòng
cản thủ
trở
Chiến
Chiến
lược
lược
thích chủ
nghi động

29
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Bài tập tình huống


Ứng xử với nhân viên ở vị trí mới
Xuân mới được bổ nhiệm làm Giám đốc chi nhánh Miền Nam của Công ty Du lịch
Xuyên Việt. Chi nhánh có 10 người: 1 giám đốc phụ trách chung, 3 hướng dẫn
viên, 3 nhân viên kinh doanh, 1thư ký văn phòng, 1nhân viên kế toán và 1 bảo vệ.
Cho tới ngày bổ nhiệm, Xuân đã có 5 năm tổ chức các chương trình du lịch ở một
chi nhánh khác ở công ty. Hải, một nhân viên trong chi nhánh này, đã từng có
triển vọng được bổ nhiệm lầm giám đốc chi nhánh, rất phẫn nộ khi Xuân được bổ
nhiệm. Anh cho rằng mình hiểu biết về địa bàn nhiều hơn Xuân và có quan hệ tốt
với hầu hết các thành viên trong nhóm.
Công ty có một hệ thống đặt chỗ trên mạng và các công việc điều hành thường
phải được quyết định rất nhanh. Thêm vào đó, phó giám đốc công ty còn yêu cầu
Xuân quan tâm đến việc phát triển những quy trình mới để huấn luận nhân viên
và cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
Câu hỏi:
1. Ở vị trí công việc mới, Xuân gặp những khó khăn gì?
2. Xuân cần ứng xử với các nhân viên của mình và với Hải như thế nào?
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Các vấn đề cốt lõi

• Vai trò của nhà quản trị là gì và vai trò nào quan
quan trọng nhất?
• Nhà quản trị cần có những yếu tố nào để thành
công?
•Tại sao nhà quản trị luôn phải đối mặt với những
mâu thuẫn về lợi ích trong tổ chức và họ phải làm
gì để dung hòa được những mâu thuẫn đó?

You might also like