You are on page 1of 29

CHAPTER 4 - CARDIOVASCULAR FUNCTION CHƯƠNG 4 - CHỨC NĂNG TIM MẠCH

LEARNING OBJECTIVES MỤC TIÊU HỌC TẬP


•Discuss normal cardiovascular anatomy and •Thảo luận về giải phẫu và sinh lý tim mạch bình
physiology. thường.
•Describe and compare cardiovascular alterations •Mô tả và so sánh những thay đổi về tim mạch dẫn
resulting in decreased cardiac output. đến giảm cung lượng tim.
•Describe and compare cardiovascular alterations •Mô tả và so sánh những thay đổi về tim mạch dẫn
resulting in altered tissue perfusion. đến thay đổi tưới máu mô.
•Explore cardiovascular alterations resulting in both •Khám phá những thay đổi về tim mạch dẫn đến
decreased cardiac output and altered tissue giảm cung lượng tim và thay đổi tưới máu mô.
perfusion.

KEY TERMS THUẬT NGỮ CHÍNH


afterload hậu gánh/tải
aldosterone aldosterone
anaphylactic shock sốc phản vệ
aneurysm phình động mạch
angina đau thắt ngực
antidiuretic thuốc lợi tiểu
hormone nội tiết tố
aorta động mạch chủ
aortic valve van động mạch chủ
arrhythmia rối loạn nhịp tim
arteriole tiểu động mạch
artery động mạch
atherosclerosis xơ vữa động mạch
atresia không có lỗ van
atrioventricular (AV) node nút nhĩ thất (AV)
automaticity tính tự động
baroreceptor thụ thể cảm áp
blister aneurysm phình mạch dạng bọng nước
bundle branches bó nhánh
bundle of His bó His
capillary mao mạch
cardiac output cung lượng
cardiac tamponade chèn ép tim
cardiogenic shock sốc/choáng do tim
cardiomyopathy bệnh cơ tim
chemoreceptor thụ thể cảm nhận hóa học, hóa thụ thể
chronotropic hướng thời, điều nhịp ứng thì, tăng nhịp tim
compensatory mechanism cơ chế bù trừ
conductivity độ dẫn truyền
constrictive pericarditis viêm màng ngoài tim co thắt
coronary artery disease (CAD) bệnh động mạch vành (CAD)
depolarization khử cực
diastole tâm trương
diastolic dysfunction rối loạn chức năng tâm trương
dilated cardiomyopathy bệnh cơ tim giãn
dissecting aneurysm phình mạch (bóc/lóc) tách
distributive shock sốc phân bố
dolichoectasia bệnh lý giãn-phình mạch
dromotropic tăng dẫn truyền, hướng?
dyslipidemia rối loạn mỡ máu
dysrhythmia rối loạn nhịp tim
eclampsia sản giật
edema phù, phù nề
embolus thuyên tắc mạch
endocardium nội tâm mạc, màng trong tim
essential hypertension tăng huyết áp vô căn/nguyên phát
excitability tính dễ bị kích thích, hưng phấn
exsanguination sự kiệt máu
fatty streaks vết mỡ
fibrous plaque mảng xơ
fusi-sacciform phình mạch dạng thoi-túi
fusiform aneurysm phình mạch hình thoi
heart failure suy tim
high-density lipoproteins (HDLs) lipoprotein mật độ cao (HDL)
hypertension tăng/cao huyết áp
hypertrophic cardiomyopathy bệnh cơ tim phì đại
hypovolemic shock sốc giảm thể tích
infarction nhồi máu
infective endocarditis viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
inferior vena cava tĩnh mạch chủ dưới
inotropic hướng lực co cơ
left atrium tâm nhĩ trái
left-sided heart failure suy tim trái
left ventricle tâm thất trái
lipid lipid, chất béo
low-density lipoproteins (LDLs) lipoprotein mật độ thấp (LDL)
lung phổi
lymph bạch huyết
lymphatic system hệ bạch huyết
lymphedema phù bạch huyết
malignant hypertension tăng huyết áp ác tính
mitral valve van hai lá
mixed dysfunction rối loạn chức năng hỗn hợp
myocardial infarction (Ml) nhồi máu cơ tim (Ml)
myocarditis viêm cơ tim
myocardium cơ tim
narrow pulse pressure huyết áp kẹp
neurogenic shock sốc/choáng do thần kinh
pacemaker máy tạo nhịp tim
pericardial effusion tràn dịch màng ngoài tim
pericarditis viêm màng ngoài tim
pericardium ngoại tâm mạc, màng ngoài tim
peripheral vascular disease (PVD) bệnh mạch máu ngoại biên (PVD)
peripheral vascular resistance (PVR) sức cản mạch máu ngoại biên (PVR)
pregnancy-induced hypertension (PlH) tăng huyết áp do mang thai (PlH)
preload tiền gánh/tải
primary hypertension tăng huyết áp nguyên phát
progressive stage giai đoạn tiến triển
pulmonary artery động mạch phổi
pulmonary circulation tuần hoàn phổi
pulmonic valve van phổi
pulmonary vein tĩnh mạch phổi
pulse pressure áp lực mạch
Purkinje network of fibers mạng lưới sợi Purkinje
Raynaud's disease bệnh Raynaud
regurgitation sự trào ngược
renin-angiotensin-aldosterone system hệ renin-angiotensin-aldosterone
repolarization sự tái cực
restrictive cardiomyopathy bệnh cơ tim hạn chế
right atrium tâm nhĩ phải
right-sided heart failure suy tim phải
right ventricle tâm thất phải
saccular aneurysm phình mạch hình túi
secondary hypertension tăng huyết áp thứ phát
septic shock sốc nhiễm trùng
shock sốc
sinoatrial (SA) node nút xoang nhĩ (SA)
stable angina pectoris đau thắt ngực ổn định
stenosis hẹp
stroke volume thể tích nhát bóp
superior vena cava tĩnh mạch chủ trên
systemic circulation tuần hoàn hệ thống
systole tâm thu
systolic dysfunction rối loạn chức năng tâm thu
thromboangiitis obliterans viêm thuyên tắc mạch máu, bệnh Buerger
thrombus huyết khối
tricuspid valve van ba lá
tunica adventitia/externa lớp ngoài, áo ngoài, vỏ ngoài (mạch máu)
tunica intima/interna lớp trong, áo trong, vỏ trong (mạch máu)
tunica media lớp giữa, áo giữa, vỏ trung (mạch máu)
unstable angina đau thắt ngực không ổn định
varicose vein giãn tĩnh mạch
vein tĩnh mạch
venule tiểu tĩnh mạch. tĩnh mạch nhỏ
The cardiovascular system is composed of the heart, Hệ thống tim mạch bao gồm tim, mạch máu, hệ bạch
blood vessels, lymphatic system, and blood (see the huyết và máu (xem chương Chức năng tạo máu).
Hematopoietic Function chapter). This chapter Chương này tập trung vào các trạng thái bình
focuses on normal and abnormal states of the heart thường và bất thường của tim và mạch máu. Các
and blood vessels. The components of the thành phần của hệ thống tim mạch phối hợp với
cardiovascular system work together to maintain life. nhau để duy trì sự sống. Ngoài ra, các thành phần
Additionally, these components play a crucial role in này đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của
the functioning of other systems. This pivotal role các hệ thống khác. Vai trò then chốt này bắt đầu
begins early in life, when the fetus is about 4 weeks ngay từ đầu đời, khi thai nhi được khoảng 4 tuần tuổi
old, and lasts until the end of life. Disorders of the và kéo dài cho đến cuối đời. Rối loạn hệ thống tim
cardiovascular system are common and complex, as mạch thì phổ biến và phức tạp, vì chúng thường ảnh
they often affect other systems. Physicians in all hưởng đến các hệ thống khác. Thầy thuốc trong mọi
areas of practice will likely encounter patients with lĩnh vực hành nghề có thể sẽ gặp phải những vấn đề
problems in this system and will need to be equipped của bệnh nhân trong hệ thống này và sẽ cần được
to respond to their intricate needs. trang bị để đáp ứng những nhu cầu phức tạp của họ.

Anatomy and Physiology Giải phẩu học và sinh lý học


The cardiovascular system is similar to the plumbing Hệ thống tim mạch cũng tương tự như hệ thống ống
in a house. Both have a pump (the heart), a network nước trong nhà. Cả hai đều có một máy bơm (tim),
of pipes (the blood vessels), and fluid (blood). The một mạng lưới đường ống (mạch máu) và chất lỏng
cardiovascular system delivers vital oxygen and (máu). Hệ thống tim mạch cung cấp oxy và chất dinh
nutrients to cells, removes waste products, and dưỡng quan trọng cho tế bào, loại bỏ các chất thải
transports hormones. Circulation is divided into two và vận chuyển hormone. Tuần hoàn được chia thành
branches pulmonary and systemic (FIGURE 4-1). hai bộ phận: tuần hoàn phổi và hệ thống (Hình 4-1).
FIGURE 4-1 The cardiovascular system.

HÌNH 4-1 Hệ thống tim mạch.

In the pulmonary circulation, the waste product Trong tuần hoàn phổi, khí thải carbon dioxide được
carbon dioxide-is exchanged for oxygen in the lungs trao đổi lấy oxy trong phổi thông qua quá trình
through diffusion (FIGURE4-2). In the systemic khuếch tán (Hình 4-2). Trong tuần hoàn hệ thống,
circulation, blood carries oxygen and nutrients to all máu mang oxy và chất dinh dưỡng đến tất cả các tế
cells and waste products to the kidneys, liver, and bào và đưa chất thải đến thận, gan và da để đào
skin for excretion. To accomplish these thải. Để thực hiện các chức năng vận chuyển này,
transportation functions, the cardiovascular system hệ thống tim mạch cần có một trái tim hoạt động
requires a properly functioning heart to propel the bình thường để đẩy máu bằng các co bóp nhịp
blood by rhythmic contractions. The blood circulates nhàng. Máu lưu thông qua ba loại mạch - động
through three types of vessels-arteries, capillaries, mạch, mao mạch và tĩnh mạch. Hệ bạch huyết hỗ
and veins. The lymphatic system assists in trợ duy trì cân bằng nội môi bằng cách đưa chất lỏng
maintaining homeostasis by returning excess fluid dư thừa từ các mô của cơ thể trở lại hệ tuần hoàn
from the body's tissues back to the circulatory cũng như đóng vai trò quan trọng trong hệ thống
system as well as by playing a vital role in the miễn dịch (xem chương Miễn dịch). Các phần sau
immune system (see the Immunity chapter). The đây xem xét giải phẫu và sinh lý cơ bản của hệ
following sections review the basic anatomy and thống tim mạch.
physiology of the cardiovascular system.
FIGURE 4-2 Pulmonary gas exchange.

HÌNH 4-2 Trao đổi khí ở phổi.


Heart Tim
Roughly the size of a closed fist, the heart is a Có kích thước gần bằng một nắm tay, tim là một cơ
muscular organ that pumps blood throughout the quan có chức năng bơm máu đi khắp cơ thể (Hình
body (FIGURE 4-3). It is the workhorse of the 4-3). Nó là động lực của hệ thống tim mạch, bơm
cardiovascular system, pumping blood through the máu qua 50.000 dặm mạch máu của cơ thể và đập
body's 50,000 miles of blood vessels and beating khoảng 100.000 lần mỗi ngày. Nếu bạn có một đô la
approximately 100,000 times per day. If you had a cho mỗi nhịp tim, bạn sẽ trở thành triệu phú chỉ sau
dollar for every heartbeat, you would be a millionaire 10 ngày. Tim có thể nhanh chóng điều chỉnh nhịp độ
in just 10 days. The heart can quickly adjust its rate để đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của cơ thể.
to meet the ever-changing needs of the body.
The heart is located in the thoracic cavity between Tim nằm trong khoang ngực giữa phổi và phía sau
the lungs and behind the sternum. The pericardia! xương ức. Bao/túi màng ngoài tim, hoặc ngoại tâm
sac, or pericardium, encloses the heart to provide mạc, bao quanh tim để bảo vệ và hỗ trợ. Túi này
protection and support. This sac contains chứa khoảng 50 mL chất lỏng và bảo vệ tim khỏi
approximately 50 mL of fluid and protects the heart chấn thương từ các cấu trúc xung quanh, sự xâm
against trauma from surrounding structures, nhập của sinh vật lạ và ma sát do chuyển động liên
invasions of foreign organisms, and friction from the tục. Màng ngoài tim cung cấp sự hỗ trợ về mặt neo
constant movement. The pericardium provides giữ tim và ngăn ngừa tình trạng căng quá mức.
support in terms of anchoring the heart and prevents
overdistention.
The myocardium, the middle layer of the heart, is the Cơ tim, lớp giữa của tim, là phần cơ của cơ quan
muscle portion of the organ. The walls of the này. Thành của tâm thất, đặc biệt là tâm thất trái,
ventricles, especially the left ventricle, are thicker dày hơn tâm nhĩ do khoảng cách mà hai buồng tim
than the atrium because of the distance to which này phải bơm máu đến. Tâm nhĩ là các buồng nhận
those chambers must pump blood. The atria are máu rồi bơm máu đến tâm thất tương ứng của
receiving chambers that pump blood to their chúng. Tâm thất bơm máu ra ngoài tim đến phổi và
respective ventricles. The ventricles pump blood tuần hoàn hệ thống.
outside the heart to the lungs and the systemic
circulation.

FIGURE 4-3 A normal heart. HÌNH 4-3 Tim bình thường.

The endocardium is the inner epithelial layer of the Nội tâm mạc là lớp biểu mô bên trong của tim tạo
heart that makes up the cardiac valves; these valves nên các van tim; các van này có chức năng đảm bảo
function to ensure one-way flow of blood through the dòng máu một chiều chảy qua tim (Hình 4-4).
heart (FIGURE 4-4).
Understanding the blood flow through the heart is Hiểu được lưu lượng máu qua tim là điều cần thiết
essential to understanding structural alterations and để hiểu được những thay đổi về cấu trúc và đánh giá
appreciating how they result in decreased cardiac được chúng dẫn đến giảm cung lượng tim và/hoặc
output and/or altered tissue perfusion (FIGURE 4-5). thay đổi tưới máu mô như thế nào (Hình 4-5). Như
As illustrated in blue in Figure 4-5, blood low in được minh họa bằng màu xanh lam trong Hình 4-5,
oxygen and rich in carbon dioxide enters the right máu nghèo/thiếu oxy và giàu carbon dioxide đi vào
side of the heart from the systemic circulation tim phải từ hệ tuần hoàn qua tĩnh mạch chủ trên và
through the superior vena cava and the inferior vena tĩnh mạch chủ dưới. Những tĩnh mạch này đổ máu
cava. These veins empty blood directly into the right trực tiếp vào tâm nhĩ phải. Tâm nhĩ phải bơm máu
atrium. The right atrium pumps the blood through the qua van ba lá đến tâm thất phải. Tâm thất phải bơm
tricuspid valve to the right ventricle. The right máu đến động mạch phổi qua van động mạch phổi.
ventricle pumps the blood through the pulmonic Các động mạch phổi sau đó mang máu đến phổi để
valve to the pulmonary arteries. The pulmonary oxy hóa.
arteries then carry the blood to the lungs for
oxygenation.

FIGURE 4-4 Heart valves. HÌNH 4-4 Van tim

The newly oxygenated blood returns from the lungs Máu mới được oxy hóa sẽ từ phổi trở về tim qua các
to the heart through the pulmonary veins. From the tĩnh mạch phổi. Từ tĩnh mạch phổi, máu đi vào tâm
pulmonary veins, blood enters the left atrium. The left nhĩ trái. Tâm nhĩ trái bơm máu qua van hai lá đến
atrium pumps blood through the mitral valve to the tâm thất trái. Tâm thất trái sau đó bơm máu qua van
left ventricle. The left ventricle then pumps blood động mạch chủ đến động mạch chủ. Tại điểm này,
through the aortic valve to the aorta. At this point, the máu được vận chuyển đến cơ thể, bắt đầu từ động
blood is transported to the body, beginning with the mạch vành (nếu nhu cầu của tim không được đáp
coronary arteries (if the heart's needs are not met ứng trước thì sẽ không có nhu cầu nào khác được
first, no other needs will be met) and the carotid đáp ứng) và động mạch cảnh (não điều khiển các
arteries (the brain controls the vital bodily functions). chức năng quan trọng của cơ thể). Cả hai tâm nhĩ
Both atria fill and contract simultaneously; likewise, đều đầy và co bóp đồng thời; tương tự như vậy, cả
both ventricles fill and contract simultaneously hai tâm thất đều đầy và co bóp đồng thời (Hình 4-6).
(FIGURE 4-6). This coordinated contraction occurs Sự co phối hợp này xảy ra do bộ phận định giờ bên
due to the internal timing device, or pacemaker, of trong hay bộ tạo nhịp tim/bộ điều hòa nhịp tim của hệ
the conduction system. thống dẫn truyền.

Conduction System Hệ thống dẫn truyền


Left to their own devices, cardiac muscle cells would Nếu để mặc các bộ phận điều khiển, các tế bào cơ
contract individually, which would create a disorderly tim sẽ co bóp riêng lẻ, điều này sẽ tạo ra sự co bóp
and ineffective contraction. The muscle cells are able mất trật tự và không hiệu quả. Tuy nhiên, các tế bào
to contract in an organized manner, however, due to cơ có thể co bóp một cách có tổ chức nhờ kích thích
the internal electrical stimulus initiated by a điện bên trong do bộ tạo nhịp tim khởi đầu. Não kiểm
pacemaker. The brain controls the heart rate and soát nhịp tim và độ co bóp thông qua sự kích thích
contractility through sympathetic and giao cảm và phó giao cảm của hệ thần kinh tự
parasympathetic stimulation of the autonomic chủ/thực vật. Về cơ bản, bộ điều hòa nhịp tim hoạt
nervous system. Basically, the heart's pacemaker động giống như một máy phát điện tạo ra xung lực
acts like a generator creating an impulse for every cho mỗi nhịp đập. Độ dẫn truyền là khả năng của tế
heartbeat. Conductivity is the ability of cells to bào dẫn truyền xung điện. Khả năng của tế bào đáp
conduct electrical impulses. The ability of the cells to ứng với các xung điện được gọi là tính dễ bị kích
respond to electrical impulses is referred to as thích. Các tế bào tim có thể tạo ra xung điện để co
excitability. Cardiac cells are able to generate an bóp ngay cả khi không có kích thích thần kinh bên
impulse to contract even with no external nerve ngoài, một quá trình được gọi là tự động.
stimulus, a process called automaticity.

All cardiac muscle cells can initiate impulses, but Tất cả các tế bào cơ tim đều có thể tạo ra xung điện,
normally the conduction pathway originates in the nhưng thông thường con đường dẫn truyền bắt
sinoatrial (SA) node located high in the right atrium nguồn từ nút xoang nhĩ (SA) nằm ở vị trí cao trong
(FIGURE 4-7). Impulses originating in the SA node tâm nhĩ phải (Hình 4-7). Các xung điện bắt nguồn từ
travel through the right and left atria, resulting in nút SA đi qua tâm nhĩ phải và trái, dẫn đến co tâm
atrial contraction. The SA node automatically nhĩ. Nút SA tự động tạo ra các xung có tần số từ 60
generates impulses ranging from 60 to 100 beats per đến 100 nhịp mỗi phút (nhịp xoang). Sau đó, xung sẽ
minute (sinus rhythm). The impulse then travels to truyền đến nút nhĩ thất (AV), nằm ở tâm nhĩ phải
the atrioventricular (AV) node, which is located in the cạnh vách ngăn. Mặc dù nó thường không khởi đầu
right atrium adjacent to the septum. Although it does các xung trừ khi nút SA bắt đầu ngừng hoạt động,
not usually initiate impulses unless the SA node nhịp xung động nội tại trong nút AV là 40-60 nhịp mỗi
begins failing, the intrinsic rate of impulses in the AV phút. Các xung này bị trì hoãn hoặc di chuyển chậm
node is 40-60 beats per minute. The impulses are qua nút AV để cho phép làm đầy tâm thất hoàn toàn.
delayed, or move slowly, through the AV node to
allow for complete ventricular filling. Tiếp theo, các xung tiếp nối đi nhanh qua bó His, bó
Next, the impulses move in rapid succession through nhánh phải và trái và mạng sợi Purkinje, kích thích
the bundle of His, right and left bundle branches, and sự co bóp của tâm thất. Nếu các xung không được
Purkinje network of fibers, which stimulates phát ra từ nút SA hoặc AV, tâm thất sẽ tìm cách tự
ventricular contraction. If the impulses fail to fire from điều nhịp. Tâm thất có thể tạo ra các xung với tốc độ
the SA or AV node, the ventricles will attempt to pace 20-40 nhịp mỗi phút, điều này có thể không mang lại
themselves. The ventricles can generate impulses at cung lượng tim đủ vì tâm thất có thể đập trước khi
20-40 beats per minute, which may not result in chúng có cơ hội làm đầy máu. Những bộ tạo nhịp tim
adequate cardiac output because the ventricles may tùy chọn này trong tim hoạt động như một cơ chế
beat before they have a chance to fill with blood. đảm bảo an toàn khi có sự cố nhằm duy trì sự sống.
These optional pacemakers in the heart function as a
fail-safe mechanism to sustain life.

FIGURE 4-5 Blood flow through the heart.


HÌNH 4-5 Máu chảy qua tim.

The cardiac impulse conduction produces an electric Sự dẫn truyền xung điện của tim tạo ra một dòng
current that can be read by electrodes attached to điện có thể được đọc bằng các điện cực gắn trên da
the skin at various points of the body, producing an tại các điểm khác nhau của cơ thể, tạo ra điện tâm
electrocardiogram (EKG) (FIGURE 4-8). Organized đồ (EKG) (Hình 4-8). Sự khử cực có tổ chức (tăng
depolarization (an increase in electrical charge điện tích thông qua trao đổi ion qua màng tế bào)
through the exchange of ions across the cell của tế bào tim tạo ra sự co cơ tim. Khi đọc diện tam
membrane) of the cardiac cells generates cardiac đề (EKG/ECG), sự co tâm nhĩ được thể hiện bằng
muscle contraction. On the EKG reading, atrial sự khử cực ở sóng P và sự co tâm thất được thể
contraction is represented by depolarization in the P hiện bằng khử cực trong phức hợp QRS lớn. Sự co
wave, and ventricular contraction is represented bóp càng mạnh mẽ thì sóng P hoặc phức hợp QRS
by depolarization in the large QRS complex. The càng cao. Vì lực cần thiết để tâm nhĩ bơm máu vào
more intense the contraction, the higher the wave or tâm thất là tối thiểu so với lực cần thiết để tâm thất
complex. Because the force required for the atria to bơm máu đi toàn cơ thể nên sóng P nhỏ hơn so với
pump blood into the ventricles is minimal compared phức hợp QRS. Sóng T biểu thị sự tái phân cực
to the force required for the ventricles to pump blood hoặc phục hồi của tâm thất. Trong quá trình tái cực,
to the entire body, the P wave is smaller than the các ion xếp thành hàng ở hai bên màng tế bào để
QRS complex. The T wave represents repolarization, chuẩn bị cho quá trình khử cực. Sự tái cực của tâm
or recovery, of the ventricles. In repolarization, the nhĩ không xuất hiện trên điện tâm đồ vì nó bị ẩn bởi
ions line up on both sides of the cell membrane in các dạng sóng khác nổi bật hơn. Những biến đổi bất
preparation for depolarization. Repolarization of the thường trong điện tâm đồ, có tên là loạn nhịp tim
atria does not appear on an EKG because it is hoặc rối loạn nhịp tim, có thể chỉ ra các vấn đề cấp
hidden by the other, more prominent waveforms. tính, chẳng hạn như nhồi máu cơ tim hoặc mất cân
Abnormal variations in the EKG, known as bằng điện giải.
arrhythmias or dysrhythmias, may indicate acute
problems, such as infarction or electrolyte
imbalances.

FIGURE 4-6 Blood flow through the heart.

(a) Blood enters both atria simultaneously from the systemic and pulmonary circuits. (b) When full, the atria pump their
blood into the ventricles. (c) When the ventricles are full, they contract simultaneously, delivering the blood to the
pulmonary and systemic circuits.

HÌNH 4-6 Máu chảy qua tim.


(a) Máu đi vào cả hai tâm nhĩ đồng thời từ tuần hoàn hệ thống và tuần hoàn phổi. (b) Khi đầy, tâm nhĩ bơm máu vào tâm
thất. (c) Khi tâm thất đầy, chúng co bóp đồng thời, để đưa máu đến các vòng tuần hoàn phổi và tuần hoàn hệ thống.
FIGURE 4-7 Electrical conduction through the heart. HÌNH 4-7 Dẫn truyển xung điện qua tim.

FIGURE 4-8 Characteristic features of a normal HÌNH 4-8 Các đặc trưng của điện tâm đồ bình thường.
electrocardiogram.
P=Atrial depolarization, which triggers atrial contraction. P=Khử cực tâm nhĩ, gây ra sự co bóp tâm nhĩ.
QRS=Depolarization of AV node and conduction of QRS=Khử cực nút NT và dẫn truyền xung điện đi qua tâm
electrical impulse through ventricles. Ventricular thất. Sự co bóp của tâm thất bắt đầu ở R.
contraction begins at R.
T=Repolarization of ventricles. T=Tái cực của tâm thất.
P to R interval = Time required for Khoảng thời gian từ P đến R = Thời gian cần thiết để
impulses to travel from SA node to ventricles. xung động đi từ nút xoang đến tâm thất.

Cardiac muscle cells require sodium (Na+), Các tế bào cơ tim cần các ion natri (Na+), kali (K+)
potassium (K+), and calcium (Ca+) ions to initiate và canxi (Ca+) để khởi đầu và dẫn truyền các tín
and conduct electrical signals as well as the resulting hiệu điện cũng như sự co cơ. Để bắt đầu quá trình
muscular contraction. To initiate the depolarization khử cực tạo ra sự co lại, bơm natri-kali sẽ vận
that creates contraction, the sodium-potassium pump chuyển các ion này để tạo ra điện tích. Cân bằng
shifts these ions to generate a charge. Ca+ balance Ca+ cần thiết cho sự co bóp của cơ, đặc biệt ở
is required for muscle contractility, especially in a những cơ co nhiều lần mỗi phút. Ngoài ra, hệ thống
muscle that contracts many times each minute. thần kinh kiểm soát chức năng tim và cần có sự cân
Additionally, the neurologic system controls cardiac bằng Na+ để hoạt động bình thường.
function, and it requires Na+ balance to function
properly.

The brain (specifically the medulla) monitors and Não (đặc biệt là hành tủy) theo dõi và kiểm soát
controls cardiac function through the autonomic chức năng tim thông qua hệ thống thần kinh tự chủ,
nervous system, endocrine system, and cardiac hệ thống nội tiết và mô tim. Các chức năng này bao
tissue. These functions include the rate of gồm tốc độ co bóp (hiệu ứng điều nhịp hướng thời),
contraction (chronotropic effect), rate of electrical độ dẫn truyền (hiệu ứng tăng tốc xung diện) và
conduction (dromotropic effect), and strength of cường độ co bóp (hiệu ứng tăng lực co bóp). Các
contraction (inotropic effect). Receptors in the brain, thụ thể trong não, tim, mạch máu và thận liên tục
heart, blood vessels, and kidneys continuously theo dõi các chức năng của cơ thể để duy trì cân
monitor body functions to maintain homeostasis. bằng nội môi. Các thụ thể hóa học phát hiện những
Chemoreceptors detect chemical changes in the thay đổi hóa học trong máu, và các thụ thể cảm áp,
blood, and baroreceptors, located in the carotid nằm trong động mạch cảnh, phát hiện áp lực trong
arteries, detect pressure in the heart and arteries. If tim và động mạch. Nếu cân bằng nội môi bị gián
homeostasis is interrupted, receptors begin to fire đoạn, các thụ thể bắt đầu hoạt động và các chất dẫn
and neurotransmitters or hormones that activate truyền thần kinh hoặc hormone mà kích hoạt hệ thần
either the sympathetic nervous system (SNS) or the kinh giao cảm (SNS) hoặc hệ thần kinh phó giao
parasympathetic nervous system (PNS) are cảm (PNS) sẽ được giải phóng. Kích thích hệ thần
released. Stimulating the SNS will increase heart kinh giao cảm sẽ làm tăng nhịp tim và huyết áp,
rate and blood pressure, whereas PNS stimulation trong khi kích thích thần kinh phó giao cảm sẽ làm
will decrease heart rate and blood pressure. giảm nhịp tim và huyết áp.

Blood Pressure Huyết áp


Blood pressure refers to the force that blood exerts Huyết áp là áp lực mà máu tác động lên thành mạch
on the walls of blood vessels. This pressure is máu. Áp suất này được mô tả dưới dạng phân số
described as a fraction with the systole (work) với số đo tâm thu (hoạt động) là tử số cùng và số đo
measurement as the top number and the diastole tâm trương (nghỉ) là mẫu số. Theo Hiệp hội Tim
(rest) measurement as the bottom number. mạch Hoa Kỳ, chỉ số huyết áp bình thường nên nằm
According to the American Heart Association, a trong khoảng 120/80 mm Hg để duy trì sức khỏe và
normal blood pressure reading should be in the hạn chế nguy cơ mắc bệnh mạn tính. Huyết áp tâm
range of 120/80 mm Hg to maintain health and limit thu là lực của máu tác động lên động mạch khi được
chronic disease risk. The systolic pressure is the đẩy/tống ra từ tâm thất trái. Huyết áp tâm trương là
force the blood exerts on the arteries when ejected áp lực trong động mạch khi tâm thất được giãn ra.
from the left ventricle. The diastolic pressure is the Huyết áp thường được đo bằng cách sử dụng máy
force in the arteries when the ventricles are relaxed. đo huyết áp và động mạch cánh tay. Áp lực mạch là
Blood pressure is commonly measured using a sự chênh lệch giữa huyết áp tâm thu và tâm trương
sphygmomanometer and the brachia! artery. Pulse và thể hiện lực mà tim tạo ra mỗi khi nó co bóp.
pressure is the difference between the systolic and
diastolic pressures and represents the force the
heart generates each time it contracts.
Blood pressure changes in response to the Huyết áp thay đổi tùy theo mức độ hoạt động và
individual's activity and stress level, and it also varies mức độ căng thẳng của mỗi người, đồng thời nó
at different points of the body. Cardiac output and cũng thay đổi ở các vị trí khác nhau trên cơ thể.
peripheral vascular resistance significantly affect Cung lượng tim và sức cản/trở kháng mạch ngoại
blood pressure (BP= CO x PVR, where BP is blood biên ảnh hưởng đáng kể đến huyết áp (BP = CO x
pressure, CO is cardiac output, and PVR is PVR, trong đó BP là huyết áp, CO là cung lượng tim
peripheral vascular resistance). Other variables that và PVR là sức cản mạch ngoại biên). Các biến số
influence blood pressure include blood volume and khác ảnh hưởng đến huyết áp bao gồm thể tích và
viscosity, venous return, heart rate, cardiac độ nhớt của máu, hồi lưu tĩnh mạch, nhịp tim, độ co
contractility, and arterial elasticity. Typically, bóp của tim và độ đàn hồi của động mạch. Thông
increases in these variables will increase blood thường, sự gia tăng các biến số này sẽ làm tăng
pressure - with the exception of arterial elasticity. huyết áp - ngoại trừ độ đàn hồi của động mạch.

Cardiac output refers to the amount of blood the Cung lượng tim là lượng máu mà tim bơm trong một
heart pumps in one minute. This amount is phút. Lượng này được xác định bởi thể tích nhát bóp
determined by stroke volume and heart rate (CO = và nhịp tim (CO = SV × HR, trong đó CO là cung
SV × HR, where CO is cardiac output, SV is stroke lượng tim, SV là thể tích nhát bóp và HR là nhịp tim).
volume, and HR is heart rate). Stroke volume is the Thể tích nhát bóp là lượng máu đẩy ra từ tim với mỗi
amount of blood ejected from the heart with each lần co bóp. Sức cản mạch ngoại biên (PVR) là lực
contraction. Peripheral vascular resistance (PVR) is chống lại máu tuần hoàn ngoại vi; nó tăng lên khi
the force opposing the blood in the peripheral đường kính của mạch máu giảm. Kích thích hệ thần
circulation; it increases as the diameter of the blood kinh giao cảm SNS có thể gây ra co mạch toàn thân
vessels decreases. Stimulation of the SNS can khiến tăng huyết áp. Sự co mạch này rất hữu ích
initiate systemic vasoconstriction to raise blood những lúc hạ huyết áp, chẳng hạn như bị sốc. Sức
pressure. This vasoconstriction is helpful in times of cản mạch ngoại biên PVR ảnh hưởng đến hậu
hypotension, such as with shock. PVR affects tải/gánh, áp lực mà tâm thất trái phải tạo ra để đưa
afterload, the pressure that the left ventricle must máu ra khỏi tim và vào động mạch chủ. Hậu tải càng
exert to get the blood out of the heart and into the cao thì tim càng khó tống máu ra ngoài, do đó làm
aorta. The higher the afterload, the harder it is for the giảm thể tích nhát bóp. Ngoài hậu tải, thể tích nhát
heart to eject the blood, thus lowering stroke volume. bóp còn bị ảnh hưởng bởi tiền tải/gánh, là lượng
In addition to afterload, stroke volume is affected by máu quay trở lại tim mà tim phải xử lý. Ngoài ra, cả
preload, the amount of blood returning to the heart hậu tải và tiền tải đều có thể ảnh hưởng đến huyết
that the heart must then manage. Additionally, both áp. Khi hậu tải và tiền tải tăng thì huyết áp cũng
afterload and preload can affect blood pressure. As tăng.
afterload and preload increase, blood pressure
increases.

Hormones also influence blood pressure. Antidiuretic Hormone cũng ảnh hưởng đến huyết áp. Hormon
hormone increases water reabsorption in the kidney, chống bài niệu làm tăng tái hấp thu nước ở thận, làm
which increases blood volume and blood pressure. tăng thể tích máu và huyết áp. Ngoài ra, hormone
Additionally, antidiuretic hormone is a chống bài niệu còn là chất co mạch, làm tăng sức
vasoconstrictor, which increases PVR. Aldosterone cản mạch ngoại biên PVR. Aldosterone làm tăng thể
increases blood volume by increasing the tích máu bằng cách tăng tái hấp thu Na+ ở thận;
reabsorption of Na+ in the kidneys; Na+ attracts Na+ thu hút nước. Tăng tái hấp thu nước ở thận làm
water. Increasing renal water reabsorption increases tăng thể tích máu.
blood volume.

H
FIGURE 4-9 Role of kidneys in blood pressure. ÌNH 4-9 Vai trò của thận đối với huyết áp.

The renin-angiotensin-aldosterone system in the Hệ thống renin-angiotensin-aldosterone ở thận là


kidneys is another vital control and compensatory một cơ chế kiểm soát và bù trừ quan trọng khác
mechanism that becomes activated when renal được kích hoạt khi lưu lượng máu qua thận giảm,
blood flow is decreased, as is often the case in như thường xảy ra ở tình trạng hạ huyết áp (Hình 4-
hypotensive states (FIGURE 4-9). When renal blood 9). Khi lưu lượng máu đến thận giảm, thận sẽ giải
flow decreases, renin is released from the kidneys, phóng renin, kích hoạt angiotensin I, sau đó chuyển
activating angiotensin I, which is then converted to đổi thành angiotensin II (một chất co mạch) và kích
angiotensin II (a vasoconstrictor), and stimulating thích bài tiết aldosterone. Ở tình trang trạng hạ huyết
aldosterone secretion. In hypotensive states, this áp, cơ chế này làm tăng huyết áp và duy trì việc
mechanism raises blood pressure and maintains the cung cấp máu cho các cơ quan quan trọng. Trong
blood supply to vital organs. In chronic disease các tình trạng bệnh mạn tính như tăng huyết áp, cơ
states such as hypertension, this mechanism is chế này được kích hoạt không thích hợp do co mạch
inappropriately activated because of vasoconstriction ở thận, tiếp tục góp phần làm tăng huyết áp.
to the kidneys, further contributing to the
hypertension.

Blood Vessels Mạch máu


Blood vessels are the intricate highway system along Mạch máu là hệ thống đường cao tốc phức tạp mà
which the blood travels. Arteries carry blood away máu di chuyển dọc theo. Động mạch đưa máu ra
from the heart, while veins carry blood back to the khỏi tim, còn tĩnh mạch đưa máu về tim. Tâm thất
heart. Left ventricular contractions project blood trái co bóp đẩy máu qua các động mạch, trong khi
through the arteries, while valves in the veins assist các van trong tĩnh mạch hỗ trợ đưa máu trở lại tim
in moving the blood back to the heart against gravity. chống lại trọng lực. Khi động mạch rời khỏi tim,
Once arteries leave the heart, they begin branching chúng bắt đầu phân nhánh thành các mạch nhỏ hơn
into smaller vessels called arterioles (FIGURE 4-10). gọi là tiểu động mạch (Hình 4-10). Những mạch máu
These vessels continue branching into even smaller, này tiếp tục phân nhánh thành những mạch có thành
thin-walled vessels called capillaries. Their thin walls mỏng, nhỏ hơn gọi là mao mạch. Thành mỏng của
allow oxygen and nutrients to shift out of the chúng cho phép oxy và chất dinh dưỡng di chuyển
capillaries into the cells. Additionally, carbon dioxide ra khỏi mao mạch vào tế bào. Ngoài ra, carbon
and waste products shift from the cells into the dioxide và các chất thải chuyển từ tế bào vào mao
capillaries. This exchange occurs through diffusion mạch. Sự trao đổi này xảy ra thông qua khuếch tán
(see the Cellular Function chapter). Once blood is (xem chương Chức năng tế bào). Khi máu được sử
utilized at the cellular level, the blood moves through dụng ở cấp độ tế bào, máu sẽ di chuyển qua các
the capillaries and transitions into larger vessels mao mạch và chuyển sang các mạch lớn hơn được
known as venules. The venules continue to merge gọi là tiểu tĩnh mạch. Các tiểu tĩnh mạch tiếp tục hợp
into larger vessels until they become veins, much as nhất thành các mạch lớn hơn cho đến khi chúng trở
small streams unite to form a river. thành tĩnh mạch, giống như những dòng suối nhỏ
hợp lại thành một dòng sông.

FIGURE 4-10 The circulatory system. HÌNH 4-10 Hệ tuần hoàn.

Generally, arteries carry blood rich in oxygen and Nói chung, động mạch mang máu giàu oxy và chất
nutrients, while veins carry blood saturated with dinh dưỡng, trong khi tĩnh mạch mang máu bão hòa
carbon dioxide and metabolic waste. One exception carbon dioxide và chất thải chuyển hóa. Một ngoại lệ
to this pattern occurs in the pulmonary arteries and đối với mô hình này xảy ra ở động mạch và tĩnh
veins. The pulmonary arteries carry oxygen-depleted mạch phổi. Động mạch phổi đưa máu thiếu oxy từ
blood away from the right side of the heart to the tim phải đến phổi để trao đổi khí (Hình 4-2). Sau khi
lungs for gas exchange (Figure 4-2). Following gas trao đổi khí ở phổi, máu bão hòa oxy sẽ quay trở lại
exchange in the lungs, the oxygen-saturated blood tim trái qua các tĩnh mạch phổi.
returns to the left side of the heart through the
pulmonary veins.
The walls of the blood vessels consist of three layers Thành mạch máu bao gồm ba lớp (Hình 4-11). Lớp
(FIGURE 4-11). The tunica intima is the smooth, thin, áo trong là lớp bên trong cùng mỏng và nhẵn của
inner layer of the blood vessels. The tunica media, các mạch máu. Lớp áo giữa, lớp giữa, bao gồm mô
the middle layer, is composed of elastic tissue and đàn hồi và cơ trơn chịu trách nhiệm về khả năng
smooth muscle that is responsible for the vessel's thay đổi đường kính của mạch. Lớp bên ngoài, áo
ability to change diameter. The outer layer, the tunica ngoài, bao gồm các mô liên kết đàn hồi, dạng sợi
adventitia, consists of elastic and fibrous connective cung cấp khả năng "cho" cần thiết để điều chỉnh
tissues that provide the necessary "give" to dòng máu chảy qua mỗi lần tim co bóp.
accommodate the rush of blood with each cardiac
contraction.
FIGURE 4-11 The walls of the blood vessels are HÌNH 4-11 Thành mạch máu bao gồm ba lớp mô:
composed of three layers of tissue: the endothelium, nội biểu mô, mô đàn hồi và mô liên kết. (a) Động
elastic tissue, and the connective tissue. (a) Artery; mạch; (b) mao mạch; (c) tĩnh mạch.
(b) capillary; (c) vein.

Lymphatic System Hệ thống bạch huyết


The lymphatic system is an extensive network of Hệ bạch huyết là một mạng lưới rộng lớn gồm các
vessels and glands that returns excess fluid in body mạch và tuyến đưa chất dịch dư thừa trong mô cơ
tissue to the circulatory system and works with the thể về hệ tuần hoàn và hoạt động cùng với hệ miễn
immune system (see the Immunity chapter). dịch (xem chương Miễn dịch). Dịch kẽ bao quanh tế
Interstitial fluid surrounds cells and provides a bào và cung cấp môi trường để các chất dinh
medium through which nutrients, gases, and wastes dưỡng, khí và chất thải có thể khuếch tán giữa các
can diffuse between the capillaries and the cells. mao mạch và tế bào. Các mao mạch liên tục bổ
Capillaries are continuously replenishing this fluid. sung chất lỏng này. Thông thường, lượng chất lỏng
Normally, the fluid outflow from the capillaries chảy ra từ mao mạch vượt quá lượng chất lỏng quay
exceeds the fluid returned. Lymph capillaries absorb trở lại. Các mao mạch bạch huyết hấp thụ chất lỏng
the excess fluid (FIGURE 4-12). This fluid, or lymph, dư thừa (Hình 4-12). Chất lỏng hoặc bạch huyết này
drains from these capillaries into larger vessels and chảy từ các mao mạch vào các mạch và ống lớn
ducts that empty into large veins at the base of the hơn đổ vào các tĩnh mạch lớn ở đáy cổ. Chuyển
neck. The movement of lymph occurs in much the động của bạch huyết xảy ra rất giống như cách máu
same way that blood travels through the veins, with di chuyển qua tĩnh mạch, với sự hỗ trợ của các van
the assistance of valves and body movement. và chuyển động của cơ thể.

The lymphatic system also includes several organs: Hệ thống bạch huyết cũng bao gồm một số cơ quan:
lymph nodes, the spleen, the thymus, and the hạch bạch huyết, lách, tuyến ức và amidan. Các cơ
tonsils. These organs primarily function in the quan này hoạt động chủ yếu trong đáp ứng miễn
immune response (see the Immunity chapter). dịch (xem chương Miễn dịch). Nằm thành cụm khắp
Located in clusters throughout the body, lymph cơ thể, các hạch bạch huyết là một mạng lưới các
nodes are a network of fibers and irregular channels sợi và các kênh không đều làm chậm dòng chảy
that slow down the lymph flow. As the lymph passes bạch huyết. Khi bạch huyết đi qua các hạch, các sợi
through the nodes, the fibers filter out bacteria, sẽ lọc vi khuẩn, vi rút và mảnh vụn tế bào. Vô số đại
viruses, and cellular debris. Numerous macrophages thực bào xếp dọc các kênh để thực bào vi sinh vật
line the channels to phagocytize microorganisms and và các vật chất khác.
other material.
Normally, the rate at which lymph is produced equals Thông thường, tốc độ sản xuất bạch huyết bằng tốc
the rate at which it is removed. In some body states, độ loại bỏ nó. Tuy nhiên, ở một số trạng thái của cơ
however, the amount of lymph produced exceeds the thể, lượng bạch huyết được sản xuất vượt quá khả
capacity of the system. For example, burns can năng của hệ thống. Ví dụ, vết bỏng có thể gây tổn
cause extensive damage to capillaries, causing them thương rộng cho các mao mạch, khiến chúng rò rỉ
to leak fluid into the tissues. This flooding results in chất lỏng vào các mô. Sự ngập lụt này dẫn đến
excessive fluid in the tissue, or edema. In contrast, lượng chất lỏng dư thừa trong mô hoặc phù nề.
lymphatic vessels may sometimes become occluded, Ngược lại, các mạch bạch huyết đôi khi có thể bị tắc,
often because of infection. thường là do nhiễm trùng.

FIGURE 4-12 The lymphatic system. (a) The lymphatic system consists of vessels that transport lymph-that
is, excess tissue fluid - back to the circulatory system. (b) Lymph is picked up by lymphatic capillaries that
drain into larger vessels. Like the veins, the lymphatic vessels contain valves that prohibit backflow. Lymph
nodes are interspersed along the vessels and serve to filter the lymph.
HÌNH 4-12 Hệ bạch huyết. (a) Hệ bạch huyết bao gồm các mạch vận chuyển bạch huyết - tức là dịch mô dư
thừa - trở lại hệ thống tuần hoàn. (b) Bạch huyết được các mao mạch bạch huyết thu nhận và đổ vào các
mạch lớn hơn. Giống như tĩnh mạch, mạch bạch huyết có các van ngăn dòng chảy ngược. Các hạch bạch
huyết nằm rải rác dọc theo các mạch bạch huyết và có chức năng lọc bạch huyết.

UNDERSTANDING CONDITIONS THAT AFFECT TÌM HIỂU CÁC TÌNH TRẠNG BỆNH ẢNH HƯỞNG
THE CARDIOVASCULAR SYSTEM HỆ TIM MẠCH
When considering alterations in the cardiovascular Khi xem xét những thay đổi trong hệ thống tim mạch,
system, organizing them based on their basic việc sắp xếp chúng dựa trên sinh lý bệnh cơ bản có
underlying pathophysiology can increase thể nâng cao hiểu biết. Những khái niệm này dựa
understanding. These concepts are based on the two trên hai chẩn đoán chính liên quan đến tim - giảm
major cardiacrelated diagnoses - decreased cardiac cung lượng tim và thay đổi tưới máu mô. Hiểu ý
output and altered tissue perfusion. Understanding nghĩa của từng chẩn đoán đó sẽ tạo điều kiện cho
what each of those diagnoses means facilitates sự hiểu biết về các điều kiện dẫn đến sự phát triển
understanding of the conditions that lead to their của chúng.
development.
Decreased cardiac output refers to states in which Cung lượng tim giảm đề cập đến tình trạng lượng
the amount of blood being pumped by the heart is máu được bơm vào tim ít hơn bình thường. Cung
less than normal. Decreased cardiac output can be lượng tim giảm có thể liên quan đến những thay đổi
associated with changes in preload, afterload, về tiền tải, hậu tải, khả năng co bóp hoặc rối loạn
contractility, or dysrhythmias. Typical manifestations nhịp tim. Các biểu hiện điển hình phản ánh sự thiếu
reflect the inability to meet the body's needs and may khả năng đáp ứng nhu cầu của cơ thể và có thể bao
include fatigue, oliguria, cyanosis, fluid accumulation, gồm mệt mỏi, thiểu niệu, tím tái, tích tụ dịch và giảm
and decreased peripheral pulses. áp lực mạch ngoại vi.
Altered tissue perfusion refers to a state in which Thay đổi tưới máu mô là giảm dinh dưỡng và oxy
there is a decrease in nutrition and oxygenation at hóa ở cấp độ tế bào do thiếu hụt về cung cấp dòng
the cellular level due to a deficit in capillary blood máu mao mạch. Thay đổi tưới máu mô có thể liên
flow supply. Altered tissue perfusion can be quan đến sự gián đoạn dòng máu, giảm trao đổi ở
associated with an interruption of blood flow, tế bào hoặc dịch chuyển chất lỏng. Các biểu hiện
decreased cellular exchange, or fluid shifts. Typical điển hình phản ánh tình trạng thiếu máu cục bộ tế
manifestations reflect cellular ischemia and may bào và có thể bao gồm đau, thay đổi ở da và dấu
include pain, skin changes, and signs of organ hiệu hoại tử nội tạng.
necrosis.

ALTERATIONS RESULTING IN DECREASED NHỮNG THAY ĐỔI DẪN ĐẾN GIẢM CUNG
CARDIAC OUTPUT LƯỢNG TIM
Pericarditis Viêm màng ngoài tim
Pericarditis refers to an inflammation of the Viêm màng ngoài tim đề cập đến tình trạng viêm của
pericardium - the sac that surrounds, protects, and màng ngoài tim – túi màng bao quanh, bảo vệ và hỗ
supports the heart. This inflammation is most trợ tim. Tình trạng viêm này thường được gây ra bởi
commonly triggered by viral infections (usually after a nhiễm virus (thường là sau nhiễm trùng đường hô
respiratory infection), but it may also result from hấp), nhưng nó cũng có thể là kết quả của các bệnh
other infections, thoracic trauma (e.g., surgery, nhiễm trùng khác, chấn thương ngực (ví dụ: phẫu
radiation, accidents), myocardial infarction, thuật, xạ trị, tai nạn), nhồi máu cơ tim, bệnh ác tính,
malignancy, tuberculosis, uremia, and autoimmune bệnh lao, urê máu/huyết và các bệnh tự miễn dịch.
conditions (e.g., systemic lupus erythematosus, (ví dụ: bệnh lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp dạng
rheumatoid arthritis, scleroderma). In this thấp, xơ cứng bì). Trong quá trình viêm này (xem
inflammatory process (see the Immunity chapter), chương Miễn dịch), chất lỏng di chuyển từ các mao
fluid shifts from the capillaries to the space between mạch đến khoảng trống giữa túi màng ngoài tim và
the pericardial sac and the heart. This fluid may be tim. Dịch này có thể là thanh dịch (do suy tim), dịch
serous (resulting from heart failure), purulent có mủ (do nhiễm trùng), dịch huyết thanh-máu (do
(resulting from infections), serosanguineous khối u tân sinh hoặc urê huyết), hoặc dịch xuất huyết
(resulting from neoplasms or uremia), or (do chứng phình động mạch hoặc chấn thương). Khi
hemorrhagic (resulting from aneurysms or trauma). mô màng ngoài tim bị viêm, mô màng ngoài tim sung
As the pericardial tissue becomes inflamed, the lên sẽ cọ sát vào mô tim bị sưng, tạo ra cọ xát.
swollen pericardial tissue rubs against the swollen
cardiac tissue, creating friction.

Fluid can accumulate in the pericardial cavity, Chất lỏng có thể tích tụ trong khoang màng ngoài
creating a pericardia! effusion. This condition can tim, tạo ra tràn dịch màng ngoài tim. Tình trạng này
eventually progress to life-threatening cardiac cuối cùng có thể tiến triển thành chèn ép tim đe dọa
tamponade (FIGURE4-13). In cardiac tamponade, tính mạng (Hình 4-13). Trong chèn ép tim, chất lỏng
the fluid accumulates in the pericardial cavity to the tích tụ trong khoang màng ngoài tim đến mức chèn
point that it compresses the heart. This compression ép tim. Sự chèn ép này ngăn cản tim giãn ra và làm
prevents the heart from stretching and filling during đầy máu trong kỳ tâm trương, dẫn đến giảm cung
diastole, resulting in decreased cardiac output. lượng tim. Sau đó, áp lực động mạch giảm (do cung
Arterial pressures then fall (because of the lượng tim giảm), áp lực tĩnh mạch tăng (do sự tích tụ
decreased cardiac output), venous pressures rise máu trong hệ tuần hoàn) và áp lực mạch thu
(because of the accumulation of blood within the hẹp/mạch kẹp (do thay đổi áp suất động mạch và
systemic circulation), and the pulse pressure tĩnh mạch). Ngoài ra, khi nghe tim thì thấy các tiếng
narrows (because of the arterial and venous tim bị bóp nghẹt do chất lỏng dư thừa làm át/chìm đi
pressure changes). Additionally, the heart sounds âm tim. Suy tim, sốc do tim và tử vong có thể là kết
are muffled upon auscultation because the excess quả của chèn ép tim.
fluid drowns out the sound. Heart failure, cardiogenic
shock, and death can result from cardiac tamponade.
Chronic inflammation can lead to constrictive
pericarditis. In constrictive pericarditis, the Viêm mạn tính có thể dẫn đến viêm màng ngoài tim
pericardium becomes thick and fibrous from the co thắt. Trong viêm màng ngoài tim co thắt, màng
chronic inflammation and adheres to the heart. ngoài tim trở nên dày và xơ do tình trạng viêm mạn
Essentially, the pericardium resembles a restrictive tính và bám/dính vào tim. Về cơ bản, màng ngoài tim
rubber band that has lost its elasticity. The loss of giống như một dải cao su co rút đã mất tính đàn hồi.
elasticity restricts cardiac filling, decreasing cardiac Sự mất tính đàn hồi hạn chế khả năng làm đầy máu
output and causing systemic congestion. của tim, làm giảm cung lượng tim và gây tắc nghẽn
hệ thống.

Normal heart Cardiac tamponade Tim bình thường Chèn ép tim


FIGURE 4-13 Cardiac tamponade. HÌNH 4-13 Chèn ép tim.
Clinical manifestations of pericarditis include the Biểu hiện lâm sàng của viêm màng ngoài tim bao
following signs and symptoms: gồm các dấu hiệu và triệu chứng sau:
•Pericardia! friction rub (a grating sound heard when •Tiếng cọ màng ngoài tim (âm thanh chói tai nghe
the breath is held) được khi nín thở)
•Sharp, sudden, severe chest pain that increases •Đau thắt ngực: đau nhói, đột ngột, dữ dội, tăng dần
with deep inspiration and decreases when the khi hít sâu và giảm khi bệnh nhân ngồi dậy và
patient sits up and leans forward nghiêng người về phía trước
•Dyspnea •Khó thở
•Tachycardia •Nhịp tim nhanh
•Palpitations •Đánh trống ngực
•Edema •Phù nề
•Flulike symptoms (e.g., fever, chills, and myalgia) •Các triệu chứng giống cúm (ví dụ: sốt, ớn lạnh và
đau cơ)
Diagnosis of pericarditis is accomplished through a Chẩn đoán viêm màng ngoài tim được thực hiện
history, physical examination, complete blood count thông qua hỏi bệnh sử, khám thực thể, công thức
(CBC), EKG, chest X-ray, echocardiogram, máu toàn phần (CBC), ĐTĐ, chụp X-quang ngực,
computed tomography (CT), and magnetic siêu âm tim, chụp cắt lớp vi tính (CT) và chụp cộng
resonance imaging (MRI). Treatment focuses on hưởng từ (MRI). Điều trị tập trung vào việc điều trị
treating the underlying cause (e.g., antibiotics) and nguyên nhân nền (ví dụ: kháng sinh) và giảm viêm
reducing the inflammation (e.g., nonsteroidal and (ví dụ: thuốc chống viêm không steroid và steroid).
steroidal anti-inflammatory drugs). Analgesics may Thuốc giảm đau có thể được dùng để kiểm soát đau.
be administered to manage pain. Additionally, bed Ngoài ra, nghỉ ngơi tại giường rất quan trọng để
rest is important to reduce metabolic needs and giảm nhu cầu chuyển hóa và gánh nặng của tim.
cardiac workload. Oxygen therapy can increase Liệu pháp oxy có thể làm tăng lượng oxy sẵn có.
available oxygen. A pericardiocentesis may be Chọc dò dịch màng ngoài tim có thể được thực hiện
performed to withdraw excess fluid from pericardium, để rút dịch thừa từ màng ngoài tim, hoặc phẫu thuật
or a pericardiectomy (a surgical procedure in which a cắt bỏ màng ngoài tim (một thủ tục phẫu thuật trong
window is created in the pericardium) may be đó tạo ra một cửa sổ trong màng ngoài tim) có thể
performed to release constriction and allow excess được thực hiện để giải phóng sự co thắt và cho phép
fluid to drain into the pleural cavity. chất lỏng dư thừa chảy vào khoang màng phổi.

Infective Endocarditis Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng


Infective endocarditis (previously called bacterial Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng (trước đây gọi là viêm
endocarditis) is an infection of the endocardium nội tâm mạc do vi khuẩn) là tình trạng nhiễm trùng
(inner layers of the heart) or heart valves. nội tâm mạc (lớp bên trong của tim) hoặc van tim.
Streptococcus viridans, commonly found in the Streptococcus viridans, thường được tìm thấy trong
mouth, accounts for 50% of all infective endocarditis miệng, chiếm 50% tổng số trường hợp viêm nội tâm
cases (National Institutes of Health [NIH], 2010). This mạc nhiễm trùng (Viện Y tế Quốc gia [NIH], 2010). Vi
bacterium can gain access to the bloodstream during khuẩn này có thể đi vào dòng máu trong quá trình
dental procedures. Staphylococcus aureus and S. làm thủ thuật nha khoa. Tụ cầu vàng và S.
enterococcus - bacteria commonly found on the skin enterococcus - vi khuẩn thường thấy trên da và
and in the gastrointestinal tract - are also frequent đường tiêu hóa - cũng là những tác nhân gây bệnh
causative agents. thường gặp.

The pathogenesis of this condition involves Cơ chế bệnh sinh của bệnh này liên quan đến tổn
endothelial damage, which attracts platelets and thương nội biểu mô, vốn thu hút tiểu cầu và kích
stimulates thrombus formation. Vegetation (including thích hình thành huyết khối. Sùi (bao gồm tiểu cầu,
platelets, fibrin, microorganisms, inflammatory cells, fibrin, vi sinh vật, tế bào viêm và mô hạt) tích tụ trên
and granulomatous tissue) collects on the internal các cấu trúc bên trong do bị tổn thương vì nhiễm
structures because of damage from the infection, trùng, giống như quá trình xảy ra khi neo thuyền ở
much like the process that occurs when a boat's một vùng nước trong thời gian dài. Với mỗi lần tim
anchor is placed in a body of water for an extended co bóp, một số sùi này sẽ bị bong ra và đẩy ra khỏi
length of time. With each heart contraction, some of tim. Những cục huyết khối nhỏ này di chuyển khắp
this vegetation is dislodged and ejected from the cơ thể, tích tụ trong hệ vi tuần hoàn và tạo ra các vết
heart. These small thrombi move throughout the xuất huyết vi thể (ví dụ như đốm xuất huyết và tiểu
body, collecting in the microcirculation and creating máu/niệu huyết). Huyết khối cũng có thể di chuyển
microhemorrhages (e.g., petechiae and hematuria). đến các vị trí khác, trong trường hợp đó chúng được
The thrombi can also travel to other locations, in gọi là thuyên tắc mạch và tích tụ ở đó. Những thuyên
which case they are known as emboli, and become tắc này có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng
lodged there. These emboli can cause serious and và thường đe dọa tính mạng như nhồi máu cơ tim,
often life-threatening complications such as đột quỵ, co giật và thuyên tắc mạch phổi. Ngoài ra,
myocardial infarction, stroke, seizures, and van tim có thể bị sẹo và thủng (Hình 4-14). Nếu
pulmonary embolism. In addition, the heart valves không được điều trị, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
can become scarred and perforated (FIGURE 4-14). thường gây tử vong, đặc biệt khi nó liên quan đến
If untreated, infective endocarditis is usually fatal, cấu trúc van tim.
especially when it involves the valvular structures.

FIGURE 4-14 Infective endocarditis. HÌNH 4-14 Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng.

The following risk factors render patients more Các yếu tố nguy cơ sau đây khiến bệnh nhân dễ
vulnerable to development of infective endocarditis: mắc viêm nội tâm mạc nhiễm trùng hơn:
•Intravenous drug use or presence of an intravenous •Sử dụng ma túy qua đường tĩnh mạch hoặc giữ ống
catheter for an extended period thông tĩnh mạch trong thời gian dài
•Valvular disorders •Bệnh van tim
•Prosthetic heart valves •Van tim nhân tạo
•Implanted cardiac devices (e.g., pacemaker, internal •Thiết bị tim được cấy ghép (ví dụ: máy điều hòa
cardioverter) nhịp tim, máy chuyển nhịp tim bên trong)
•Rheumatic heart disease •Bệnh thấp tim
•Coarctation of the aorta •Hẹp eo động mạch chủ
•Congenital heart defects (e.g., tetralogy of Fallot) •Các khuyết tật tim bẩm sinh (ví dụ: tứ chứng Fallot)
•Marfan syndrome •Hội chứng Marfan

Clinical manifestations of infective endocarditis Biểu hiện lâm sàng của viêm nội tâm mạc nhiễm
include the following: khuẩn bao gồm:
•Flulike symptoms (e.g., fever, chills, myalgia) •Triệu chứng giống cúm (ví dụ: sốt, ớn lạnh, đau cơ)
•Embolization (e.g., myocardial infarction, pulmonary •Thuyên tắc mạch (ví dụ: nhồi máu cơ tim, thuyên
embolism, stroke, splenic infarction) tắc mạch phổi, đột quỵ, nhồi máu lách)
•Heart murmur •Tiếng thổi tim
•Petechiae •Đốm xuất huyết
•Splinter hemorrhages under the nails •Xuất huyết đốm nhỏ dưới móng tay
•Hematuria •Tiểu máu
•Osler's nodes (tender, raised, subcutaneous lesions •Hạch Osler (tổn thương dưới da, nhô lên, nhạy đau,
on the fingers and toes) ở ngón tay và ngón chân)
• Edema • Phù nề
Diagnostic procedures for infective endocarditis Các thủ tục chẩn đoán viêm nội tâm mạc nhiễm
include a history, physical examination, blood trùng bao gồm bệnh sử, khám thực thể, cấy máu,
cultures, CBC, urinalysis, serum rheumatoid factor, CTMTP, xét nghiệm nước tiểu, yếu tố thấp khớp
erythrocyte sedimentation rate, EKG, and huyết thanh, tốc độ lắng hồng cầu, EKG và siêu âm
echocardiogram. Treatment focuses on the causative tim. Điều trị tập trung vào tác nhân gây bệnh (ví dụ:
agent (e.g., antibiotics or antifungals). Infective thuốc kháng sinh hoặc thuốc chống nấm). Viêm nội
endocarditis often requires long-term anti-infective tâm mạc nhiễm trùng thường cần điều trị chống
therapy (a minimum of 4 weeks). Other treatments nhiễm trùng lâu dài (tối thiểu 4 tuần). Các phương
are initiated to maintain cardiac function and treat pháp điều trị khác được bắt đầu để duy trì chức
other symptoms: năng tim và điều trị các triệu chứng khác:
• Bed rest • Nghỉ ngơi tại giường
• Oxygen therapy • Liệu pháp oxy
• Antipyretics • Thuốc hạ sốt
• Surgical repair of cardiac valves • Phẫu thuật sửa chữa van tim
• Prosthetic valve replacement • Thay van nhân tạo

Myocarditis Viêm cơ tim


Myocarditis is an inflammation of the myocardium, or Viêm cơ tim là tình trạng viêm của cơ tim. Tình trạng
heart muscle. This uncommon condition is poorly hiếm gặp này rất khó hiểu vì ít nhất vài tuần (trong
understood because at least several weeks (in some một số trường hợp là mười năm) trôi qua kể từ khi
cases a decade) elapse between exposure of the tiếp xúc với tác nhân gây bệnh cho đến khi xuất hiện
causative agent and the development of symptoms. các triệu chứng. Viêm cơ tim thường do virus (ví dụ:
Myocarditis is usually caused by viral (e.g., influenza, cúm, coxsackie, cytomegalovirus, adenovirus, viêm
coxsackie, cytomegalovirus, adenovirus, hepatitis C, gan C, herpes, HIV hoặc parvovirus), vi khuẩn (ví dụ:
herpes, HIV, or parvovirus), bacterial (e.g., Lyme bệnh Lyme, Chlamydia, Mycoplasma hoặc
disease, Chlamydia, Mycoplasma, or Streptococcus), Streptococcus) hoặc nấm (ví dụ: Aspergillus, nhiễm
or fungal (e.g., Aspergillus, Candida, Cryptococcus, Candida, Cryptococcus hoặc Histoplasma). Các
or Histoplasma) infection. Other causes may include nguyên nhân khác có thể bao gồm phản ứng dị ứng,
allergic reactions, chemical exposure, radiation, or tiếp xúc với hóa chất, phóng xạ hoặc rối loạn viêm
inflammatory disorders (e.g., rheumatoid arthritis or nhiễm (ví dụ: viêm khớp dạng thấp hoặc bệnh
sarcoidosis). Penetration of organisms, blood cells, sarcoi/u hạt). Sự xâm nhập của các sinh vật, tế bào
toxins, and immune substances into the myocardium máu, độc tố và các chất miễn dịch vào cơ tim có thể
can result in muscle fiber dysfunction and dẫn đến rối loạn chức năng và thoái hóa sợi cơ, mà
degeneration that can impair contractility and có thể làm giảm khả năng co bóp và dẫn truyền. Hầu
conduction. Most cases of myocarditis are benign, hết các trường hợp viêm cơ tim đều lành tính, nhưng
but some result in heart failure, cardiomyopathy, một số trường hợp dẫn đến suy tim, bệnh cơ tim, rối
dysrhythmias, and thrombi development. loạn nhịp tim và phát triển huyết khối.

The patient may be asymptomatic, but when present, Bệnh nhân có thể không có triệu chứng, nhưng khi
clinical manifestations of myocarditis include the xuất hiện triệu chứng, các biểu hiện lâm sàng của
following: viêm cơ tim bao gồm:
• Flu like symptoms ( e.g., fever, chills, myalgia) •Triệu chứng giống cúm (ví dụ: sốt, ớn lạnh, đau cơ)
• Dyspnea • Khó thở
• Dysrhythmias • Rối loạn nhịp tim
• Tachycardia • Nhịp tim nhanh
• Heart murmurs • Tiếng thổi ở tim
• Chest discomfort • Khó chịu ở ngực
• Cardiac enlargement • Tim phì đại
• Pale, cool extremities • Tứ chi nhợt nhạt, lạnh
• Syncope • Ngất
• Decreased urine output • Lượng nước tiểu giảm
• Joint pain and swelling • Đau và sưng khớp

Diagnosis of myocarditis is accomplished through a Chẩn đoán viêm cơ tim được thực hiện thông qua
history, physical examination, blood cultures, EKG, hỏi bệnh sử, khám lâm sàng, cấy máu, điện tâm đồ,
cardiac enzymes (e.g., troponin and creatinine men tim (ví dụ troponin và creatinine kinase), công
kinase), CBC, erythrocyte sedimentation rate, chest thức máu, tốc độ lắng hồng cầu, chụp X-quang
X-rays, echocardiogram, and myocardium biopsy. ngực, siêu âm tim và sinh thiết cơ tim. Quản lý bệnh
Management centers on treating the causative agent tập trung vào điều trị tác nhân gây bệnh (ví dụ: thuốc
(e.g., antibiotics and antifungals). Antipyretics, kháng sinh và thuốc kháng nấm). Thuốc hạ sốt,
anticoagulants, antidysrhythmics, diuretics, and thuốc chống đông máu, thuốc chống loạn nhịp, thuốc
immunosuppressants (e.g., corticosteroids or lợi tiểu và thuốc ức chế miễn dịch (ví dụ:
nonsteroidal anti-inflammatory drugs) may be used corticosteroid hoặc thuốc chống viêm không steroid)
to treat symptoms or complications. Increasing bed có thể được sử dụng để điều trị các triệu chứng
rest, restricting activity, and limiting fluids can reduce hoặc biến chứng. Tăng cường nghỉ ngơi tại giường,
cardiac workload. hạn chế hoạt động và hạn chế chất lỏng có thể làm
giảm gánh nặng của tim.

APLICATION TO PRACTICE ÁP DỤNG VÀO THỰC HÀNH

Mrs. Fulcher is a 58-year-old married homemaker Bà Fulcher là một người nội trợ đã lập gia đình 58
who was recently discharged from the hospital tuổi, vừa mới được xuất viện vì viêm nội tâm mạc
because of recurrent infective endocarditis. Her most nhiễm khuẩn tái phát. Đợt bệnh gần đây nhất của bà
recent episodes were a Staphylococcus aureus là nhiễm tụ cầu vàng ở van hai lá cách đây 12 tháng
infection of the mitral valve 12 months ago and a và nhiễm trùng tụ cầu mutans ở van động mạch chủ
Streptococcus mutans infection of the aortic valve 1 cách đây 1 tháng. Trong lần nhập viện gần đây nhất
month ago. During her most recent hospitalization, của bà, siêu âm tim cho thấy hẹp động mạch chủ,
an echocardiogram showed aortic stenosis, suy động mạch chủ mức độ trung bình, sùi van tim
moderate aortic insufficiency, chronic valvular mạn tính và giãn tâm nhĩ vừa phải. Ngoài ra, bà
vegetation, and moderate atrial enlargement. In Fulcher còn có tiền sử đau khớp mạn tính.
addition, Mrs. Fulcher has a history of chronic joint
pain.
After being home for 1 week, Mrs. Fulcher was Sau khi về nhà được 1 tuần, bà Fulcher lại được tái
readmitted to your telemetry floor with endocarditis. nhập viện vào khoa tự động chẩn đoán với viêm nội
She reports chills, fever, fatigue, joint pain, malaise, tâm mạc. Bà khai ớn lạnh, sốt, mệt mỏi, khó ở, và
and a headache for the last 24 hours. Upon đau đầu trong 24 giờ qua. Ngay khi nhập viện, được
admission, IV infusion of normal saline at 125 mL/hr truyền tĩnh mạch nước muối sinh lý 125 mL/giờ và
and vancomycin IV every 8 hours was ordered to be vancomycin tĩnh mạch mỗi 8 giờ được yêu cầu tiếp
continued over the next 4 weeks. Other routine tục trong 4 tuần tiếp theo. Các loại thuốc thông
medications ordered included furosemide (Lasix), thường khác được yêu cầu bao gồm furosemide
amlodipine (Norvasc), and metoprolol (Lopressor). At (Lasix), amlodipine (Norvasc) và metoprolol
admission, Mrs. Fulcher's blood pressure was (Lopressor). Khi nhập viện, huyết áp của bà Fulcher
172/48 mm Hg (supine) and 100/40 mm Hg (sitting), là 172/48 mm Hg (nằm ngửa) và 100/40 mm Hg (tư
her pulse was 116, respirations were 20, and her thế ngồi), nhịp tim là 116, nhịp thở là 20 và nhiệt độ
temperature was 101.9°F. Additional assessment là 101,9°F (38.8°C). Các phát hiện từ đánh giá bổ
findings included a murmur; 2+ pitting tibial edema; sung bao gồm tiếng thổi; phù lõm trước xương chày
no peripheral cyanosis; lungs sounds clear bilateral; 2+; không có chứng xanh tím ngoại biên; âm phổi rõ
orientation to person, place, and time but cả 2 bên; còn định hướng về người, địa điểm, thời
drowsiness; hematuria; and multiple petechiae on gian nhưng buồn ngủ lơ mơ; tiểu máu; và nhiều đốm
the skin of her arms, legs, and chest. xuất huyết trên da tay, chân và ngực.
1. What is the significance of the orthostatic 1. Ý nghĩa của hạ huyết áp thế đứng, áp lực mạch
hypotension, the wide pulse pressure, and rộng và nhịp tim nhanh là gì?
tachycardia?
2. What is the significance of the hematuria, joint 2. Ý nghĩa của tiểu máu, đau khớp và đốm xuất
pain, and petechiae? huyết là gì?
3. For which complications of embolization should 3. Bà Fulcher nên được đánh giá về những biến
Mrs. Fulcher be assessed? chứng nào của thuyên tắc mạch?

Valvular Disorders Rối loạn van tim


Valvular disorders cause disruption of normal blood Rối loạn van tim gây ra sự gián đoạn lưu lượng máu
flow through the heart. These disorders are bình thường qua tim. Những rối loạn này được phân
distinguished based one the valve affected and the biệt dựa trên van bị ảnh hưởng và loại biến đổi. Hai
type of alteration. Two types of alterations can occur- loại biến đổi có thể xảy ra - hẹp hoặc trào ngược.
stenosis or regurgitation.
Stenosis is a narrowing of a tubular structure - in this Hẹp là sự thu hẹp cấu trúc hình ống - trong trường
case, heart valves. When the valves are stenosed, hợp này là van tim. Khi van bị hẹp, lượng máu di
blood moving through the valve is reduced, causing chuyển qua van giảm đi, khiến máu ứ lại trong buồng
blood to back up in the chamber just before the ngay trước van. Thiếu lỗ van đề cập đến việc thiếu lỗ
valve. Atresia refers to a lack of the valve opening mở van nên không cho phép máu lưu thông bình
that would otherwise allow blood flow. Pressures in thường. Áp suất trong các buồng chứa được làm
the overfilled chambers increase to pump against the đầy quá mức tăng lên để bơm chống lại lực cản của
resistance of the stenosed valve. Because the heart van bị hẹp. Bởi vì tim (đặc biệt là buồng tim) làm việc
(specifically the chamber) is working harder, nhiều hơn nên phì đại các buồng tim phát triển. Phì
hypertrophy of the chambers develops. Hypertrophy đại và và gánh nặng công việc tăng lên làm tăng nhu
and increased workload escalate the heart's oxygen cầu về oxy của tim, nhưng cung lượng tim giảm do
demands, but the decreased cardiac output resulting hẹp gây ra khiến việc đáp ứng nhu cầu oxy gia tăng
from the stenosis makes it difficult to meet these này trở nên khó khăn. Cung lượng tim giảm làm
increased demands. Decreased cardiac output giảm lượng máu cung cấp cho các động mạch vành
diminishes blood delivery to the coronary arteries vốn cung cấp máu cho tim. Khi không còn có đủ lưu
that supply the heart. Without adequate blood flow, lượng máu, tim sẽ suy thoái dần.
the heart deteriorates.
Regurgitation, also called insufficiency or Hở van tin, còn được gọi là suy van hoặc van mất
incompetence, occurs when the valve leaflets do not khả năng, xảy ra khi các lá van không đóng hoàn
completely close. Normally, heart valves allow blood toàn. Thông thường, van tim cho phép máu chảy
to flow in one direction; incompetent valves, theo một hướng; tuy nhiên, các van bị hở cho phép
however, allow blood to flow in both directions. This máu chảy theo cả hai hướng. Sự trào ngược máu
regurgitation of blood increases the amount of blood này làm tăng lượng máu phải bơm và viiẹc tăng
that must be pumped and, in turn, the cardiac lượng máu phải bơm lại làm tăng gánh nặng của tim.
workload. The increased workload contributes to Gánh nặng công việc tăng lên góp phần làm phì đại
hypertrophy developing in the affected chambers. các buồng tim bị ảnh hưởng. Ngoài ra, tăng thể tích
Additionally, the increased blood volume in the heart máu trong tim khiến các buồng tim giãn ra để chứa
causes the chambers to dilate to accommodate the được thể tích lớn hơn.
larger volume.
Valvular disorders may have a number of causes: Rối loạn van tim có thể có một số nguyên nhân:
• Congenital defects • Dị tật/khiếm khuyết bẩm sinh
• Infective endocarditis • Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
• Rheumatic fever • Sốt thấp
• Hypertension • Tăng huyết áp
• Myocardial infarction • Nhồi máu cơ tim
• Cardiomyopathy • Bệnh cơ tim
• Heart failure • Suy tim
The clinical manifestations of valvular disorders Các biểu hiện lâm sàng của bệnh lý van tim phụ
depend on the valve involved and the nature of the thuộc vào van có liên quan và bản chất của sự thay
alteration (TABLE 4-1). Diagnostic procedures for đổi (Bảng 4-1). Các thủ tục chẩn đoán bệnh van tim
valvular heart disease consist of a history, physical bao gồm hỏi bệnh sử, khám thực thể, đặt ống thông
examination, heart catheterization, chest X-rays, tim, chụp X-quang ngực, siêu âm tim, ECG hoặc
echocardiogram, EKG, or MRI. Medications often MRI. Các loại thuốc thường được sử dụng để điều trị
used to treat valvular disorders include diuretics, rối loạn van tim bao gồm thuốc lợi tiểu, thuốc chống
antidysrhythmics, vasodilators, angiotensin- loạn nhịp tim, thuốc giãn mạch, thuốc ức chế men
converting enzyme (ACE) inhibitors, beta-adrenergic chuyển angiotensin (ACE), thuốc chẹn beta-
blockers, and anticoagulants that decrease the adrenergic và thuốc chống đông máu làm giảm khối
workload on the heart. Additional strategies may lượng công việc cho tim. Các chiến lược bổ sung có
include the following measures: thể bao gồm các biện pháp sau:
• Oxygen therapy • Liệu pháp oxy
• Low-sodium diet • Chế độ ăn ít natri
• Surgical valve repair (e.g., balloon valvuloplasty) • Phẫu thuật sửa van (ví dụ, tạo hình van bằng bóng)
• Prosthetic valve replacement (e.g., mechanical or •Thay van nhân tạo (ví dụ: van cơ học hoặc van sinh
biological pig, cow, or human valve) học của lợn, bò hoặc người)

TABLE 4-1 Clinical Manifestation of Vavular Stenosis BẢNG 4-1 Biểu hiện lâm sàng của hẹp và hở van
and Regurgitation tĩnh mạch
Manifest Aortic Aortic Mitral Mitral Tricuspi Biểu Hẹp Hở động Hẹp van Hở van Hở van
ation Stenosis Regurgit Stenosis Regurgit d hiện động mạch hai lá hai lá ba lá
ation ation Regurgit mạch chủ
ation chủ
Cardiov Left Left heart Right Left heart Right Ảnh Phì đại Phì đại Phì đại Phì đại Phì đại
ascular ventricul hypertrop ventricul hypertrop heart hưởng thất trái, tim trái, thất phải, tim trái, tim phải,
effects ar hy, ar hy, hypertrop lên tim đau thắt đau thắt đau thắt đau thắt đau thắt
hypertrop angina hypertrop angina hy, mạch ngực ngực ngực ngực ngực
hy, hy, angina
angina angina
General Fatigue Fatigue Fatigue, Fatigue, Peripher Triệu Mệt mỏi Mệt mỏi Mệt mỏi, Mệt mỏi, Phù
sympto edema dizziness al edema chứng phù nề chóng ngoại
ms , toàn mặt, phù biên
periphera thân ngoại
l edema biên
Respirat Dyspnea Dyspnea Dyspnea Dyspnea; Dyspnea Ảnh Khó thở Khó thở Khó thở Khó thở; Khó thở
ory on on on occasion hưởng khi gắng khi gắng khi gắng thỉnh
effects exertion exertion exertion, al lên hô sức sức sức, khó thoảng
orthopne hemopty hấp thở khi ho ra
a, sis nằm, máu
paroxys kịch
mal, phát, khó
nocturnal thở về
dyspnea, đêm, dễ
predispo nhiễm
sition to trùng
respirator đường
y hô hấp,
infections ho ra
, máu,
hemopty tăng áp
sis, phổi
pulmonar
y
hyperten
sion
Central Syncope, Syncope Neural None None Ảnh Ngất, Ngất, Suy giảm Không có Không có
nervous especiall deficits hưởng đặc biệt thần kinh
system y on only lên hệ khi gắng chỉ liên
effects exertion associate thần sức quan đến
d with kinh thuyên
emboli trung tắc mạch
ương
Gastroin None None Ascites; None Ascites, Ảnh Không có Không có Cổ Không có Cổ
testinal hepatic hepatom hưởng trướng; trướng;
effects angina egaly lên hệ đau thắt gan to
with (with tiêu hóa ngực (với suy
hepatom heart kèm gan tim)
egaly failure) to

Heart Bradycar Palpitatio Palpitatio Palpitatio Atrial Tần số Nhịp tim Đánh Đánh Đánh Rung nhĩ
rate, dia, ns, water ns ns fibrillation tim, nhịp chậm, trống trống trống
rhythm variety of hammer tim nhiều ngực, ngực ngực
dysrhyth pulse loại rối nhịp
mias loạn nhịp mạch
tim búanước
Heart Systolic Diastolic Diastolic Murmur Murmur Tiếng Tiếng Tiếng
Tiếng Tiếng Tiếng
sounds murmur and murmur, througho througho tim thổi tâm thổi tâm
thổi tâm thổi suốt thổi suốt
systolic accentua ut systole ut systole thu trương,
trương, thì tâm thì tâm
murmurs ted first tâm thu
tiếng tim thu thu
heart đầu tiên
sound mạnh
Most Congenit Bacterial Rheumat Insufficie Congenit Nguyên Sốt thấp Viêm nội Sốt thấp Suy van; Bẩm sinh
common al, endocard ic fever nt valve; al nhân bẩm sinh tâm mạc bệnh
cause rheumati itis; aortic coronary phổ biến vi khuẩn; động
c fever root artery nhất bệnh rễ mạch
disease disease ĐMC vành

Modified from Huether, S., & Mccance, K. (2000). Understanding Sửa đổi từ Huether, S., & Mccance, K. (2000). Tìm hiểu về sinh lý
bệnh (tái bản lần thứ 2). St. Louis, MO: C. V. Mosby.
pathophysiology (2nd ed.). St. Louis, MO: C. V. Mosby.
Cardiomyopathy Bệnh cơ tim
Cardiomyopathy generally refers to a group of Bệnh cơ tim thường đề cập đến một nhóm các tình
conditions that weaken and enlarge the myocardium. trạng làm suy yếu và làm to cơ tim. Những điều kiện
These conditions may be acquired or inherited. Most này có thể mắc phải hoặc được do di truyền. Hầu
cardiomyopathies are classified into three groups- hết các bệnh cơ tim được phân thành ba nhóm –
dilated, hypertrophic, and restrictive (FIGURE 4-15). giãn, phì đại và hạn chế (Hình 4-15).
Dilated cardiomyopathy develops when the Bệnh cơ tim giãn phát triển khi tâm thất trở nên to ra
ventricles become enlarged and weakened. Usually và suy yếu. Thông thường tình trạng này bắt đầu ở
this condition starts in the left ventricle and tâm thất trái và cuối cùng ảnh hưởng đến tâm thất
eventually affects the right ventricle. Risk for phải. Nguy cơ phát triển bệnh cơ tim giãn nở tăng
developing dilated cardiomyopathy increases with theo tuổi tác và tình trạng này phổ biến hơn ở nam
age, and this condition is more common in African giới người Mỹ gốc Phi. Hầu hết các trường hợp là vô
American men. Most cases are idiopathic. Dilated căn. Bệnh cơ tim giãn có thể do di truyền, nhưng các
cardiomyopathy can be inherited, but secondary nguyên nhân thứ phát bao gồm:
causes include the following:
•Chemotherapy (specifically doxorubicin and •Hóa trị (đặc biệt là do là doxorubicin và
daunorubicin) daunorubicin)
•Alcoholism •Nghiện rượu
•Cocaine and amphetamine abuse •Lạm dụng cocaine và amphetamine
•Pregnancy •Mang thai
•Infections •Nhiễm trùng
•Thyrotoxicosis (hypermetabolic syndrome resulting •Nhiễm độc giáp (hội chứng tăng chuyển hóa do
from increased levels of thyroid hormones) tăng nồng độ hormone tuyến giáp)
•Diabetes mellitus •Đái tháo đường
•Neuromuscular diseases (e.g., muscular dystrophy) •Các bệnh về thần kinh cơ (ví dụ: loạn dưỡng cơ)
•Hypertension •Cao huyết áp
•Coronary artery disease •Bệnh động mạch vành
•Hypersensitivity to medications •Quá mẫn cảm với thuốc

Normal heart Dilated cardiomyopathy Tim bình thường Bệnh cơ tim giãn nở

Hypertrophic cardiomyopathy Restrictive cardiomyopathy Bệnh cơ tim phì đại Bệnh cơ tim hạn chế

FIGURE 4-15 Comparing cardiomyopathies. HÌNH 4-15 So sánh các bệnh cơ tim.

Dilated cardiomyopathy occurs when myocardium Bệnh cơ tim giãn xảy ra khi các sợi cơ tim bị tổn
muscle fibers are extensively damaged by thương rộng do tim to và giãn tâm thất. Do đó, khả
cardiomegaly and ventricular dilation. Consequently, năng co bóp của cơ tim bị giảm, dẫn đến suy giảm
myocardial contractility is decreased, resulting in chức năng tâm thu và giảm cung lượng tim. Máu có
impaired systolic function and decreased cardiac thể ứ đọng trong tim, khiến huyết khối phát triển. Hệ
output. Blood can stagnate in the heart, causing TKGC và thận cố gắng bù đắp cung lượng tim đang
thrombi to develop. The SNS and the kidneys giảm bằng cách tăng nhịp tim và thể tích máu. Các
attempt to compensate for the falling cardiac output triệu chứng phát triển khi các cơ chế bù trừ này bắt
by increasing the heart rate and the blood volume. đầu thất bại. Tình trạng suy thoái diễn ra nhanh
Symptoms develop as these compensatory chóng khi các triệu chứng xuất hiện.
mechanisms begin failing. Deterioration is rapid once
symptoms appear.
The following clinical manifestations of dilated Những biểu hiện lâm sàng sau đây của bệnh cơ tim
cardiomyopathy often develop insidiously: giãn nở thường phát triển âm thầm:
•Dyspnea •Khó thở
•Fatigue •Mệt mỏi
•Nonproductive cough •Ho khan
•Orthopnea (difficulty breathing while lying down) •Khó thở tư thế nằm (khó thở khi nằm)
•Paroxysmal nocturnal dyspnea (difficulty breathing •Khó thở kịch phát về đêm (khó thở vào ban đêm)
at night)
•Dysrhythmias •Rối loạn nhịp tim
•Angina (cardiac chest pain that often occurs with •Đau thắt ngực (đau ngực do tim thường xảy ra khi
exertion) gắng sức)
•Dizziness •Chóng mặt
•Activity intolerance •Không dung nạp hoạt động thể lực
•Blood pressure changes •Thay đổi huyết áp
•Tachycardia •Nhịp tim nhanh
•Murmurs •Tiếng thổi
•Abnormal lung sounds (e.g., crackles and wheezes) •Âm phổi bất thường (ví dụ: ran và thở khò khè)
•Tachypnea •Thở nhanh
•Peripheral edema • Phù ngoại biên
•Ascites (fluid in the peritoneal cavity) • Cổ trướng (dịch trong khoang phúc mạc)
•Weak pedal pulses •Mạch bàn đạp yếu
•Cool, pale extremities •Tứ chi lạnh, nhợt nhạt
•Poor capillary refill •Làm đầy mao mạch kém
•Hepatomegaly •Gan to
•Jugular vein distension •Nổi tĩnh mạch cổ

Diagnostic procedures for dilated cardiomyopathy Các thủ tục chẩn đoán bệnh cơ tim giãn bao gồm
include an echocardiogram, EKG, chest X-ray, heart siêu âm tim, điện tâm đồ, chụp X-quang ngực, đặt
catheterization, and nuclear studies. Treatment is ống thông tim và xét nghiệm y học hạt nhân. Điều trị
mainly supportive, focusing on relieving heart failure chủ yếu là hỗ trợ, tập trung vào việc làm giảm các
symptoms by decreasing afterload and enhancing triệu chứng suy tim bằng cách giảm hậu gánh/tải và
contractility. Pharmacologic treatments usually tăng cường khả năng co bóp của tim. Điều trị bằng
include ACE inhibitors, diuretics, digoxin (Lanoxin), thuốc thường bao gồm thuốc ức chế men chuyển,
betaadrenergic blockers, and antidysrhythmics to thuốc lợi tiểu, digoxin (Lanoxin), thuốc chẹn
decrease the cardiac workload. Other management betaadrenergic và thuốc chống loạn nhịp để giảm
strategies include an implantable cardiac defibrillator, gánh nặng công việc cho tim. Các chiến lược quản lý
cardioversion, pacemaker, valvular repair, and heart khác bao gồm máy khử rung tim cấy ghép, sốc điện
transplant. Additionally, lifestyle modification includes chuyển nhịp đồng bộ, máy điều hòa nhịp tim, sửa
a low-fat, low-sodium diet, tobacco cessation, chữa van tim và ghép tim. Ngoài ra, việc điều chỉnh
physical activity, and abstinence from alcohol. lối sống bao gồm chế độ ăn ít chất béo, ít natri, cai
thuốc lá, hoạt động thể chất và kiêng rượu.

Unlike dilated cardiomyopathy, which affects only Không giống như bệnh cơ tim giãn vốn chỉ ảnh
systolic function, hypertrophic cardiomyopathy hưởng đến chức năng tâm thu, bệnh cơ tim phì đại
affects both systolic and diastolic function. ảnh hưởng đến cả chức năng tâm thu và tâm
Hypertrophic cardiomyopathy is very common, trương. Bệnh cơ tim phì đại rất phổ biến, cứ 500
affecting 1 out of 500 people (NIH, 2016). This người thì có 1 người mắc bệnh (NIH, 2016). Tình
condition is more common in those persons who trạng này phổ biến hơn ở những người có lối sống ít
have a more sedentary lifestyle, and it appears to vận động và dường như có cơ sở di truyền trội trên
have an autosomal dominant genetic base. nhiễm sắc thể thường. Cao huyết áp, bệnh van tim
Hypertension, obstructive valvular disease, and tắc nghẽn và bệnh tuyến giáp làm tăng nguy cơ phát
thyroid disease increase the risk for developing triển bệnh cơ tim phì đại. Thành tâm thất bị phì đại
hypertrophic cardiomyopathy. The hypertrophied trở nên cứng và không thể giãn ra trong quá trình
ventricle wall becomes stiff and unable to relax làm đầy máu tâm thất. Với việc giảm làm đầy máu
during ventricular filling. With a reduction in tâm thất, cung lượng tim giảm trong khi áp lực tâm
ventricular filling, cardiac output decreases while nhĩ và áp lực phổi tăng. Bệnh cơ tim phì đại là
atrial and pulmonary pressures increase. nguyên nhân phổ biến gây đột tử do tim ở người trẻ,
Hypertrophic cardiomyopathy is a common cause of đặc biệt là các vận động viên trẻ.
sudden cardiac death in young people, especially
young athletes.
Clinical manifestations of hypertrophic Biểu hiện lâm sàng của bệnh cơ tim phì đại tương tự
cardiomyopathy are similar to those associated with như bệnh cơ tim giãn nở:
dilated cardiomyopathy:
• Dyspnea on exertion • Khó thở khi gắng sức
• Fatigue • Mệt mỏi
• Syncope • Ngất
• Orthopnea • Khó thở tư thế nằm
• Angina • Đau thắt ngực
• Activity intolerance • Không dung nạp hoạt động thể lực
• Dysrhythmias • Rối loạn nhịp tim
• Left ventricular failure • Suy thất trái
• Myocardial infarction • Nhồi máu cơ tim

Diagnostic procedures for hypertrophic Quy trình chẩn đoán bệnh cơ tim phì đại cũng tương
cardiomyopathy are similar to those for dilated tự như bệnh cơ tim giãn nở. Mục tiêu điều trị bao
cardiomyopathy. Treatment goals include reducing gồm giảm độ cứng tâm thất, cải thiện khả năng làm
ventricular stiffness, improving ventricular filling, and đầy tâm thất và tăng cung lượng tim. Thuốc chẹn
enhancing cardiac output. Betaadrenergic blockers beta-adrenergic và thuốc chẹn kênh canxi thường
and calcium-channel blockers are often included in được đưa vào chế độ thuốc. Phẫu thuật cắt bỏ phần
the medication regimen. Surgical removal of excess cơ tim dư thừa có thể cần thiết đối với những bệnh
myocardium may be necessary for those patients nhân không đáp ứng tốt với thuốc. Điều trị bất kỳ rối
who do not respond well to medications. Treatment loạn nhịp tim và tăng huyết áp nào cũng có thể được
of any dysrhythmias and hypertension may also be đảm bảo. Ngoài ra, nên tránh hoạt động gắng sức (ví
warranted. Additionally, strenuous activity (e.g., dụ: chạy) vì hầu hết các trường hợp đột tử liên quan
running) should be avoided because most cases of đến bệnh cơ tim phì đại đều xảy ra với loại hoạt
sudden death associated with hypertrophic động này. Bệnh cơ tim hạn chế là bệnh cơ tim ít phổ
cardiomyopathy have occurred with this type of biến nhất nhưng lại lưu hành ở các vùng Nam và
activity. Restrictive cardiomyopathy is the least Trung Mỹ, Ấn Độ, Châu Á và Châu Phi. Loại bệnh cơ
common of the cardiomyopathies, but it is endemic tim này được đặc trưng bởi sự cứng lại của tâm thất,
in parts of South and Central America, India, Asia, dẫn đến rối loạn chức năng tâm trương.
and Africa. This type of cardiomyopathy is
characterized by rigidity of the ventricles, leading to
diastolic dysfunction. Causes of restrictive Nguyên nhân của bệnh cơ tim hạn chế bao gồm các
cardiomyopathy include the following conditions: tình trạng sau:
•Amyloidosis (buildup of fat and proteins in the heart •Bệnh bệnh thoái hóa tinh bột/thận bột (tích tụ chất
muscle) béo và protein trong cơ tim)
•Hemochromatosis (excessive amounts of iron in the •Bệnh quá tải sắt/thừa sắt (lượng sắt dư thừa trong
heart) tim)
•Radiation exposure to the chest •Tiếp xúc với bức xạ ở ngực
•Connective tissue diseases •Bệnh mô liên kết
•Buildup of scar tissue after a myocardial infarction •Tích tụ mô sẹo sau nhồi máu cơ tim
•Sarcoidosis (cellular growths on various organs) •Bệnh sarcoid/u hạt (u tế bào trên các cơ quan khác
•Cardiac neoplasms nhau)
•U tân sinh tim
Many cases are asymptomatic, but the following Nhiều trường hợp không có triệu chứng, nhưng
clinical manifestations may also appear with những biểu hiện lâm sàng sau đây cũng có thể xuất
restrictive cardiomyopathy: hiện với bệnh cơ tim hạn chế:
•Fatigue •Mệt mỏi
•Dyspnea •Khó thở
•Orthopnea • Khó thở tư thế nằm
•Abnormal lung sounds •Âm phổi bất thường
•Angina •Đau thắt ngực
•Hepatomegaly •Gan to
•Jugular vein distension •Nổi tĩnh mạch cổ
•Ascites •Cổ trướng
•Murmurs •Tiếng thổi
•Peripheral cyanosis •Tím tái ngoại biên
•Pallor •Nhợt nhạt
Diagnostic procedures include those for the two Các thủ tục chẩn đoán bao gồm các thủ tục dành
previously discussed cardiomyopathies. cho hai bệnh cơ tim đã thảo luận trước đó. Quản lý
Management focuses on treating the underlying tập trung vào điều trị nguyên nhân nền, rối loạn nhịp
cause, dysrhythmias, and heart failure. A heart tim và suy tim. Việc ghép tim có thể cần thiết khi tim
transplant may be necessary when the heart can no không còn đáp ứng được nhu cầu của cơ thể. Tiên
longer meet the body's demands. The prognosis with lượng của bệnh cơ tim hạn chế nói chung là kém, tử
restrictive cardiomyopathy is generally poor, with vong thường xảy ra do suy tim.
death often occurring from heart failure.

Electrical Alterations Thay đổi điện tim


As previously mentioned, normal myocardial Như đã đề cập trên đây, sự co cơ tim bình thường
contraction is accomplished by electrical impulses được thực hiện bằng các xung điện bắt nguồn từ nút
originating in the SA node, the natural pacemaker of xoang (nhĩ), bộ phận điều hòa nhịp tim tự nhiên của
the heart. Normal electric conduction is referred to as tim. Sự dẫn truyền điện bình thường được gọi là
sinus rhythm, whereas deviations from normal are nhịp xoang, trong khi những sai lệch so với bình
referred to as dysrhythmias or arrhythmias. thường được gọi là rối loạn nhịp tim hoặc loạn nhịp
Dysrhythmias vary in severity and are classified tim. Rối loạn nhịp tim có nhiều mức độ nghiêm trọng
according to their origin (FIGURE4-16). Their effects và được phân loại theo nguồn gốc của chúng (Hình
on cardiac output and blood pressure are partially 4-16). Tác động của chúng lên cung lượng tim và
influenced by their site of origin, which also huyết áp bị ảnh hưởng một phần bởi vị trí nguồn gốc
determines the dysrhythmias' clinical significance. của chúng, điều này cũng quyết định ý nghĩa lâm
Causes of dysrhythmias include the following sàng của rối loạn nhịp tim. Nguyên nhân gây rối loạn
conditions: nhịp tim bao gồm các tình trạng sau:
•Acid-base imbalances •Mất cân bằng axit-bazơ
•Hypoxia •Thiếu oxy
•Congenital heart defects •Dị tật tim bẩm sinh
•Connective tissue disorders •Rối loạn mô liên kết
•Degeneration of conductive tissues (usually as a •Sự thoái hóa của các mô dẫn triuyền (thường là do
result of aging) lão hóa)
•Drug toxicity •Độc tính của thuốc
•Electrolyte imbalances (especially potassium and •Mất cân bằng điện giải (đặc biệt là kali và canxi)
calcium)
•Stress •Căng thẳng
•Myocardial hypertrophy •Phì đại cơ tim
•Myocardial ischemia or infarction •Thiếu máu cơ tim hoặc nhồi máu cơ tim

Clinical manifestations may vary according to the Biểu hiện lâm sàng có thể khác nhau tùy theo từng
specific dysrhythmia (Figure 4-16). Some loại rối loạn nhịp tim cụ thể (Hình 4-16). Một số rối
dysrhythmias may be asymptomatic, whereas others loạn nhịp tim có thể không có triệu chứng, trong khi
can cause sudden death. The danger and symptoms một số khác có thể gây tử vong đột ngột. Mức độ
depend on the extent they reduce cardiac output. nguy hiểm và các triệu chứng phụ thuộc vào mức độ
Some general manifestations of dysrhythmias chúng làm giảm cung lượng tim. Một số biểu hiện
include the following signs and symptoms: chung của rối loạn nhịp tim bao gồm các dấu hiệu và
triệu chứng sau:
•Palpitations •Đánh trống ngực
•Fluttering sensation •Cảm giác cuồng (động) nhĩ
•Skipped beats •Tim lỡ nhịp
•Fatigue •Mệt mỏi
•Confusion •Lú lẫn
•Syncope •Ngất
•Dyspnea •Khó thở
•Abnormal heart rate •Tần số tim bất thường
Diagnostic procedures for dysrhythmias include a Các thủ tục chẩn đoán rối loạn nhịp tim bao gồm hỏi
history, physical examination, EKG, and invasive bệnh sử, khám thực thể, điện tâm đồ và thăm dò
electrophysiologic studies. Additional tests may be điện sinh lý tim xâm nhập. Các xét nghiệm bổ sung
performed to identify the underlying cause. có thể được thực hiện để xác định nguyên nhân nền.
Pharmacology is the mainstay of treatment (Figure 4- Thuốc là điều trị chính (Hình 4-16). Các biện pháp
16). Other interventions may include an internal can thiệp khác có thể bao gồm máy khử rung tim
cardiac defibrillator, pacemaker, cardioversion, bên trong, máy điều hòa nhịp tim, sốc tim chuyển
defibrillation, and ablation. Avoiding triggers such as nhịp, khử rung tim và đốt điện tim/triệt đốt bằng ống
caffeine, tobacco, and stress can decrease the thông/triệt đốt rối loạn nhịp tim. Tránh các tác nhân
occurrence and severity of some dysrhythmias. caffeine, thuốc lá và căng thẳng có thể làm giảm tần
suất và độ trầm trọng của một số rối loạn nhịp tim.

Heart Failure Suy tim


Heart failure, often referred to as congestive heart Suy tim, thường được gọi là suy tim sung huyết, là
failure, is a condition in which the heart is unable to tình trạng tim không thể bơm đủ lượng máu để đáp
pump an adequate amount of blood to meet the ứng nhu cầu chuyển hóa của cơ thể. Sự thiếu hụt
body's metabolic needs. This pump inadequacy bơm máu này là hình ảnh cô đọng của chẩn đoán
epitomizes the diagnosis of decreased cardiac tình trạng giảm cung lượng tim và nó dẫn đến giảm
output, and it leads to decreased cardiac output, cung lượng tim, tăng tiền tải và tăng hậu tải. Ba sự
increased preload, and increased afterload. These kiện này, đến lượt chúng, dẫn đến giảm khả năng co
three events, in turn, result in decreased contractility bóp và giảm thể tích nhát bóp. Một số nguyên nhân
and stroke volume. Some general causes of heart chung gây suy tim bao gồm tật tim bẩm sinh, nhồi
failure include congenital heart defects, myocardial máu cơ tim, bệnh van tim, rối loạn nhịp tim, bệnh
infarction, heart valve disease, dysrhythmias, thyroid tuyến giáp (cường giáp hoặc suy giáp) và thiếu máu
disease (either hyperthyroidism or hypothyroidism), trầm trọng.
and severe anemia.
Dysrh Features Causes RLNT Đặc điểm Nguyên nhân
ythmia
Supraventricular Rhythms Nhịp trên thất
Rate: < 60 bpm Normal in a well- Tần số: < 60 lần/phút Bình thường ở tim được
Rhythm: Regular conditioned heart (e.g., Nhịp: Đều đặn rèn luyện tốt (ví dụ: vận
P waves: Occur before athletes) increased Sóng P: Xảy ra trước mỗi động viên) tăng áp lực

Nhịp tim chậm xoang


each QRS complex; intracranial pressure; phức hợp QRS; giống về nội sọ; tăng trương lực
Sinusbradycardia

look the same in shape increased vagal tone due hình dạng và kích thước phế vị do căng thẳng khi
and size to straining during bowel Khoảng P-R: Bình thường đi tiêu, nôn mửa, đặt nội
P-R interval: Normal movement, vomiting, (0,12 giây đến 0,20 giây) khí quản hoặc thở máy;
(0.12 sec to 0.20 sec) intubation, or mechanical Phức hợp QRS: Xảy ra hội chứng nút xoang;
QRS complexes: Occur sau mỗi sóng P; giống về NMCT thành dưới; cũng
ventilation; sick sinus
after each P wave; look hình dạng và kích thước; có thể xảy ra khi sử
the same in shape and syndrome; inferior-wall Ml; bình thường (<0,12 giây) dụng thuốc kháng
may also occur with cholinesterase, thuốc
size; normal (<0.12 sec) anticholinesterase, beta- chẹn beta-adrenergic,
adrenergic blocker, digoxin hoặc morphin
digoxin, or morphine use Tần số: > 100 lần/phút Phản ứng sinh lý bình
Rate: > 100 bpm Normal physiologic Nhịp: Đều đặn thường khi sốt, gắng
Rhythm: Regular response to fever, sốc,suy tim trái,thiếu máu sức, lo lắng, đau, mất
shock, left-sided heart exercise, anxiety, pain, Sóng P: Xảy ra trước mỗi nước; cũng có thể kèm
failure, anemia dehydration; may also
Nhịp nhanh xoang phức hợp QRS; giống theo sốc, suy tim trái,
P waves: Occur before accompany shock, left- nhau về hình dạng và kích thiếu máu, giảm thể tích
Sinustachycardia

each QRS complex; sided heart failure, anemia thước, khoảng P-R: Bình máu, thuyên tắc mạch
look the same in shape hypovolemia, pulmonary thường (0,12 giây đến phổi; cũng có thể xảy ra
and size, P-R interval: embolism; may also occur 0,20 giây) khi sử dụng atropine,
Normal (0.12 sec to with atropine, epinephrine, Phức hợp QRS: Xảy ra epinephrine, caffeine,
0.20 sec) caffeine, alcohol, and sau mỗi sóng P; giống rượu và amphetamine
QRS complexes: Occur amphetamine or nicotine nhau về hình dạng và kích hoặc nicotine
after each P wave; look use thước; bình thường (<0,12
the same in shape and giây)
size; normal (< 0.12
sec) Tần số: > 100 lần/phút Suy tim, bệnh van ba lá
Rate: > 100 bpm Heart failure, tricuspid or Nhịp: Đều đặn (có thể hoặc van hai lá, thuyên
Rhythm: Regular (may mitral valve disease thay đổi tùy theo mức độ tắc mạch phổi, bệnh
vary depending on pulmonary embolism, cor block AV) tâm phế, nhồi máu cơ
degree of AV block) pulmonale, interior-wall Sóng P: Không tìm thấy; tim thành trong, viêm
Cuồng nhĩ

P waves: Cannot be MI, pericarditis; digoxin được thay thế bằng sóng màng ngoài tim; ngộ
cuồng nhĩ (F), có thể có độc digoxin
Atrial flutter

found; replaced by toxicity


flutter (F) waves, which dạng răng cưa
may have saw tooth Khoảng P-R: Không thể
pattern xác định phức hợp QRS:
P-R interval: Cannot Giống nhau về hình dạng
determine QRS và kích thước; bình
complexes: Look the thường (< 0,12 giây)
same in shape and size;
normal (< 0.12 sec) Tần số: >100 lần/phút Suy tim, COPD, bệnh
Rate: >100 bpm Heart failure, COPD, (hoàn toàn không đều; tim thiếu máu cục bộ,
(grossly irregular; 350- ischemic heart disease, 350-450 lần/phút) nhiễm trùng huyết, tắc
450 bpm) sepsis, pulmonary Nhịp: Sóng P không đều: mạch phổi, bệnh thấp
Không thể tìm thấy tim, tăng huyết áp, hẹp
Rung nhĩ
Atrial fibrillation

Rhythm: Irregular P embolism, rheumatic


waves: Cannot be found heart disease, Khoảng P-R: Không xác van hai lá; biến chứng
P-R interval: Cannot hypertension, mitral định được phức hợp của phẫu thuật bắc cầu
determine QRS stenosis; complication of QRS: Giống nhau về hình mạch vành hoặc thay
complexes: Look the coronary bypass or valve dạng và kích thước van; sử dụng nifedipin
same in shape and size replacement surgery; và digoxin
nifedipine and digoxin use
Tần số:>100 lần/phút Bất thường nội tại của
Rate:>100 bpm Intrinsic abnormality of AV Nhịp: Đều đặn hệ thống dẫn truyền nhĩ
Rhythm: Regular conduction system; Sóng P: Xảy ra trước mỗi thất; căng thẳng về thể
al supraventricular tachycardia

p nhanh trên thất kịch phát

P waves: Occur before physical/ psychological phức hợp QRS (có thể ẩn chất/tâm lý, thiếu oxy,
each QRS complex stress, hypoxia, trong sóng T trước đó); hạ kali máu, bệnh cơ
(may be hidden in hypokalemia, giống nhau về hình dạng tim, bệnh tim bẩm sinh,
Preceding T wave); look cardiomyopathy, và kích thước (nhưng NMCT, bệnh van tim,
the same in shape and congenital heart disease, khác với sóng P xoang hội chứng Wolff-
size (but differs from Ml, valvular disease, bình thường) Parkinson-White, bệnh
normal sinus P wave) Wolff-ParkinsonWhite Khoảng P-R: Bình thường tâm phế, cường giáp;
Mở to các hình ĐTĐ đê xem cho rõ

You might also like