You are on page 1of 6

Sinh lý hệ tuần hoàn

Sinh lý tim
2.

3.
- Cơ chế hình thành điện tâm đồ: Tâm nhĩ bên phải tim có các nút xoang là các tế bào có khả năng tự
tạo xung điện. Xung điện này truyền sang các cơ xung quanh làm co bóp hai tâm nhĩ tạo nên sóng P
trên điện tâm đồ. Dòng điện sau đó tiếp tục truyền theo một chuỗi tế bào đặc biệt tới nút nhĩ thất (AV)
nằm gần vách liên thất rồi theo chuỗi tế bào sợi Purkinje chạy dọc vách liên thất lan vào các cơ chung
quanh (tạo nên phức bộ QRS) làm hai thất này co bóp. Xung điện sau đó giảm đi, tâm thất giãn ra, tạo
nên sóng T. Như vậy, một chu kỳ tim biểu hiện trên điện tâm đồ gồm: sóng P, phức bộ QRS, sóng T
và sóng U (có thể xuất hiện trong một số bệnh lý).
Sinh lý mạch máu
2.

Xuất huyết

Kích thích tăng cảm gíac khát


Giảm thể tích máu

Kích thích tăng tiết ADH và hệ thống


renin - angiotensin - aldosterone
Giảm máu ở tĩnh mạch

Giảm thể tích nhát bóp

Giảm cung lượng tim

Giảm áp lực ở động mạch Giảm áp lực lên thụ thể thụ cảm áp lực

Tăng hồng cầu


Thông qua hệ tuần hoàn

Tăng tiết
hoocmon kích
Ức chế thần Kích thích Kích thích thần Kích thích thần
Giảm huyết áp thích sản sinh
kinh phó giao thần kinh giao kinh giao cảm kinh giao cảm
ở mao mạch cảm lên tim lên tĩnh mạch lên động mạch
hồng cầu
cảm lên tim

Giảm lọc và tăng Tăng co tĩnh


Nhịp tim tăng Tăng co động
tái hấp thu chất mạch
mạch (trừ não)

Tăng tổng hợp Tăng co bóp Tăng thể tích máu


Giảm máu về
tim về tĩnh mạch
protein huyết thận
tương ở gan

Tăng thể tích


Dịch di chuyển
nhát bóp
từ dịch kẽ vào
huyết tương

Tăng cung Tăng lượng máu Giảm lượng nước


lượng tim ngoại biên tiểu bài tiết

Tăng thể tích Tăng áp lực ở Ổn định thể tích


huyết tương động mạch huyết tương

3. Sự thay đổi sinh lý huyết áp ở người trưởng thành dựa vào các yếu tố:
- Tư thế: ở tư thế đứng huyết áp sẽ cao hơn tư thế nằm do tác động của trọng lực, máu
di chuyển phải chống lại chiều trọng lực nên cung lượng tim tăng, áp lực lên thành
mạch tăng dẫn đến huyết áp tăng
- Tuổi: người cao tuổi có huyết áp cao hơn do thành động mạch bị xơ vữa hoặc giảm
tính đàn hồi gây tăng áp lực lên thành mạch
- Giới tính: huyết áp ở nam giới có xu hướng cao hơn nữ giới do khối cơ ở nam to hơn
ở nữ, chèn lên các mạch máu gây tăng áp lực lên thành mạch. Tuy nhiên khi nữ giới
có kinh nguyệt hoặc trong thời kì mang thai, huyết áp sẽ tăng cao do:
+ Giai đoạn có kinh nguyệt: xảy ra hiện tượng mất máu, tim phải bơm máu nhiều hơn,
dẫn đến áp lực thành mạch tăng, gây tăng huyết áp
+ Giai đoạn thai kì: tử cung to lên, gây chèn ép ngăn cản tuần hoàn, huyết áp tăng
- Tiêu hóa thức ăn: sau khi ăn, thần kinh phó giao cảm được kích thích để xảy ra quá
tình co thắt tiêu hóa ở dạ dày, dẫn đến hiện tượng huyết áp giảm do thần kinh phó
giao cảm làm giảm nhịp tim, giảm cung lượng tim
Đại cương về sinh lý hệ tiêu hóa
1. Bảng tóm tắt:
Các đoạn ống Hoạt động cơ Hoạt động bài Hoạt động Hoạt động
tiêu hóa học tiết hóa học hấp thu
Miệng Nhai, nuốt Nước bọt
Thực quản Nuốt Chất nhầy
Dạ dày Chứa - nhào Dịch vị, HCl, - Là sự phối Chất có độ hòa
trộn thức ăn, enzym tiêu hóa hợp giữa cơ tan lipd cao
tống vị trấp (pepsinogen, học và bài tiết hoặc thuốc như
lipase, - Phân giải các aspirin
gelatine), chất chất protein,
nhầy, HCO3-, lipid,
cacbohydrat
nhờ các enzym
tiêu hóa
Ruột non Nhào trộn, cử Dịch tụy, Phân giải các Nước, ion Na+,
động đẩy, co enzym tiêu hóa chất protein, Cl-, Ca2+, sắt,
thắt, protein, lipid, dưỡng chất
cacbohydrat, cacbohydrat (cacbohydrat,
lipid, dịch mật, nhờ các enzym protein, lipid,
dịch ruột, tiêu hóa vitamin)
Ruột già Nhào trộn, Chất nhầy, Tiêu hóa Nước, Ca2+,
đẩy, đại tiệnm bicacbonat cellusoe Mg2+, kẽm,
Na+, Cl-

Tiêu hóa ở miệng và thực quản


1. Sơ đồ cung phản xạ bài tiết nước bọt:
Bộ phận Sợi hướng Trung tâm Sợi ly tâm Bộ phận
nhận cảm tâm đáp ứng
Miệng Dây IX Hành não Dây V Các tuyến
Hầu Dây VIII Cầu não Dây IX nước bọt
Lưỡi

2. Bệnh dại được lây truyền qua nước bọt của động vật mắc bệnh bài tiết ra ngoài và
theo vết cắn, vết liếm, vết xước trên da bị rách (hoặc qua màng niêm mạc còn nguyên
vẹn) vào cơ thể, từ đó theo dây thần kinh đến các hạch và thần kinh trung ương. Khi
đến thần kinh trung ương, vi rút sinh sản rất nhanh rồi lại theo dây thần kinh ra tuyến
nước bọt, từ đó kích thích bài tiết nước bọt.
Sinh lý thận
1.
- Hoạt động lọc ở cầu thận:

- Hoạt động bài tiết và tái hấp thu chất ở hệ thống ống thận:

2. Cơ thể đứng trước nguy cơ nhiễm toan - kiềm liên quan đến chuyển hóa - hô hấp.
Thận là cơ quan có vai trò quan trọng trong quá trình thăng bằng toan kiềm ở cơ thể
người.
Toan chuyển Kiềm chuyển
Toan hô hấp Kiềm hô hấp
hóa hóa
- pH<7.35, - pH<7.35, - pH>7.45, - pH>7.45,
PaCO2>45mmHg HCO3-<22mmol/l PaCO2<35mmHg HCO3->26mmol/l
Đặc - Phổi giảm thông - Phổi tăng thông
điểm khí làm tăng nồng khí làm giảm
độ CO2 trong cơ nồng độ CO2 trong
thể cơ thể
- CO2 khuếch tán - H+ đi vào tế bào - Thiếu CO2 trong - Thận cố giữ lại
vào biểu mô thận, nhiều hơn, đồng máu nên không có Na+ để giảm tái
+
H được bài tiết, vận chuyển sự kết hợp CO2 và hấp thu HCO3-
Điều - +
HCO3 được tái hấp nghịch với Na H2O trong biểu vào máu
hòa
thu -> nồng độ pH kéo theo tái hấp mô thận -> thận
của
trở về bình thường thu HCO3- cân tăng tiết H+ và
thận
bằng nồng độ pH giảm tái hấp thu
trong cơ thể HCO3- để đưa pH
về bình thường
Sinh lý đường tiết niệu
1. Sự di chuyển của nước tiểu: nước tiểu được tạo thành từ hệ quá trình lọc ở cầu thận
và bài tiết - tái hấp thu ở ống thận, nước đến từ ống góp tủy đổ vào đài thận bé, đến
đài thận lớn sau đó gộp lại đổ vào bể thận. Từ bể thận nhờ sóng nhu động đẩy nước
tiểu xuống niệu quản. Sóng nhu động liên tục xuất hiện đẩy nước tiểu vào bàng quang
và được dự trữ tại đây. Khi các thụ thể nhận cảm giác căng ở bàng quang bị kích
thích, sợi phó giao cảm gây co cơ detrusor làm xuất hiện sóng tiểu tiện. Phản xạ mạnh
gây cảm giác mắc tiểu và bàng quang tống thoát nước ra ngoài theo đường niệu đạo.
2. *Cấu tạo giải phẫu của bàng quang:
- Cấu trúc của cơ quan này được xác định có 4 lớp đó là:
+ Lớp niêm mạc
+ Lớp hạ niêm mạc (lớp dưới niêm mạc): lớp này khá lỏng lẻo, có thể làm cho lớp cơ
và lớp dưới niêm mạc trượt lên nhau.
+ Lớp cơ: gồm có 3 lớp tính từ trong ra ngoài đó là cơ vòng, cơ chéo và cơ dọc.
- Trong lòng cơ quan này được che phủ bằng một lớp niêm mạc. Niệu quản đóng vai
trò đường nối giữa cơ quan này và bể thận. Hai lỗ niệu quản phối hợp cùng phần cổ
tạo ra hình tam giác và gọi là tam giác bàng quang. Tiếp đó, gờ liên niệu đạo chính là
đường gờ cao nối với hai lỗ niệu quản. Bên dưới, nó mở ra ngoài nhờ vào niệu đạo.
*Hoạt động của bàng quang: gồm 3 giai đoạn
- Giai đoạn đổ đẩy bàng quang - áp lực cơ bản: áp lực cơ bản được hình thành nhờ co
trương lực cơ detrusor trên thành bàng quang, áp lực cơ bản tăng lên nhanh chóng khi
bàng quang đạt 300-400ml -> bàng quang gần như được đổ đầy
- Giai đoạn phản xạ tiểu tiện - phản xạ co cơ: sóng tiểu tiện là áp lực co cơ hình thành
cấp tính nhờ cơ detrusor co lại. Tín hiệu căng bàng quang truyền về tủy sống qua các
thần kinh phó giao cảm. Khi bàng quang căng xuất hiện hiện tượng tống nước tiểu.

You might also like