You are on page 1of 23

Thuốc ức chế men chuyển ACEi

A. Đại cương về bênh lí liên quan nhóm thuốc:

1. Định nghĩa 4. Cơ chế điều hòa huyết áp

2. Dịch tễ 5. Phân loại THA

3. Nguyên nhân
6. Biến chứng

1. Định  nghĩa: Tăng huyết áp là sự gia tăng dai dẳng huyết áp động mạch  


 
 
Tăng huyết áp nguyên phát Tăng huyết áp thứ phát
 90%   ≤ 10 % 
 Không rõ nguyên nhân    Do các bệnh lý, thuốc (Bệnh về thận
(Các yếu tố về môi trường, yếu tố di truyền)  , tuyến giáp, hội chứng Cushing,…)
 Dùng thuốc suốt đời để kiểm soát
 Xác định được nguyên nhân  Có
thể chữa khỏi
 
 
 
2. Dịch tễ:
a. WHO ước tính rằng 40% người trưởng thành trên toàn thế giới có
bệnh lý về tăng huyết áp và 10.5 triệu ca tử vong trên toàn thế giới
(2016) là do tăng huyết áp.
(Nguồn: https://www.nature.com/articles/s41598-018-31549-5)
b. Số người trên thế giới có bệnh lý về tăng huyết áp dự kiến tăng từ 26%
(2000) lên 29% (2025)
c. Những người có đặc điểm sau đây thường có khả năng cao về tăng huyết
áp:
 Người Mỹ gốc Phi
 Người trên 55 tuổi (90%)
 Người có tiền sử gia đình bị cao huyết áp
 Khác: người thừa cân, chế độ ăn nhiều muối, hút thuốc lá, uống
nhiều rượu bia,…
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

(Nguồn: https://www.fda.gov/consumers/women/high-blood-pressure-
hypertension)
d. Ở Việt Nam:
 27% (2011) tăng thành 47% (2019) (Ở người >25t)
 Đang trẻ hóa
 Gần 60% người bị tăng huyết áp chưa được phát hiện và trên 80%
chưa được điều trị
(Nguồn: https://moh.gov.vn/diem-tin-y-
te/-/asset_publisher/sqTagDPp4aRX/content/-iem-tin-y-te-ngay-13-6-
2019)

3. Nguyên nhân:
a) Bệnh lý: 10%
 Bệnh thận mạn  Bệnh tuyến giáp
(7%)  Hội chứng Cushing
 U tủy tuyến thượng  Cường Aldosterone
thận (2%)  Hẹp ĐM chủ….
b) Thuốc:
Nhóm thuốc Cơ chế
Thuốc cường giao cảm Kích thích TKTW (gây co mạch,
tăng co bóp)
Corticoid (Prednisolon, Tăng giữ muối nước
Hydrocortisone,…)
NSAID (Ibubrofen, Naproxen,…) và Ức chế COX-2  Giảm
thuốc ức chế COX-2 prostaglandin  gây co mạch
Tăng giữ muối nước
Thuốc ngừa thai (Estrogen, Cơ chế chưa rõ (Estrogen kích
Progestin) thích gan sản xuất chất nền của
angiotensin tăng co mạch, giữ
muối nước
Thuốc trị bệnh thiếu máu Erythropoietin: tăng sinh hồng
(Erythropoietin, Darbepoietin) cầu  tăng độ nhớt máu 
máu đặc lại  THA
Darbepoietin: Kích thích tủy
xương tạo hồng cầu
Dược liệu (Cam thảo) Tăng giữ Na+
Tyramin/ thức ăn Nguyên liệu tổng hợp chất
DTTK

(Nguồn: https://www.uspharmacist.com/article/drug-induced-hypertension
+ Slide thầy)
4. Cơ chế điều hòa huyết áp:
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

a. Huyết áp = Cung lượng tim x Sức cản mạch ngoại biên


 Cung lượng tim = Thể tích nhát bóp x nhịp tim
Ở người bình thường: Thể tích nhát bóp (80 mmHg), nhịp tim trung
bình (70 nhịp/phút). Cung lượng tim khoảng 5,6L/phút
 Cung lượng tim có thể tính được, sức cản mạch ngoại biên thì
không.
b. Cơ chế điều hòa thần kinh:
 Khi HA động mạch giảm  Truyền tín hiệu đến Baroreceptor  Tín
hiệu xung động truyền đến TT Vận mạch ở hành não (qua dây thần
kinh IX và thần kinh phế vị)  Kích thích đầu tận cùng TK giao cảm
tiết ra norepinephrin
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

 Trên α1 receptor: co mạch


 Trên β1 receptor: tăng co bóp, tăng nhịp tim
 Tăng huyết áp

c. Cơ chế thể dịch: hệ Renin – Angiotensin – Aldosteron (RAA)


 Khi HA động mạch giảm  kích thích thận tiết ra renin
 Rein tham gia chuyển hóa Angiotensinogen  Angiotensin I
 Men chuyển (có ở phổi và thận) chuyển Angiotensin I 
Angiotensin II
 Angiotensin II tác động lên thụ thể AT1 receptor:
 Trên mạch máu ngoại biên: co mạch  tăng HA
 Trên tủy thượng thận: kích thích tổng hợp Aldosteron.
Aldosteron tăng tái hấp thu muối nước  Tăng thể tích tuần
hoàn  Tăng HA
 Trên não: tăng tiết hoocmon vùng dưới đồi và tuyến yên 
hoạt hóa hệ giao cảm
 Trên trung tâm điều nhiệt: gây khát nước  Uống nước tăng
thể tích tuần hoàn  tăng HA
5. Phân loại tăng huyết áp:
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

a. Theo JNC8 (≥18t)

b. Theo Hội tim mạch học Việt Nam:

- Cần đo huyết áp nhiều lần trong ngày, nhiều ngày trong tuần, đúng tư thế quy
định để xác định đúng chỉ số HA

6. Biến chứng:
a. Bệnh lý về tim (Nhồi máu cơ tim, suy tim, bệnh mạch vành, phì thất trái):
THA làm tổn thương các động mạch có thể bị tắc nghẽn và ngăn lưu
lượng máu đến tim
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

b. Đột quỵ: THA khiến


các mạch máu trong
não dễ bị tắc hơn
hoặc có thể dẫn đến
vỡ mạch máu
c. Bệnh lý về thận:
THA gây tổn thương
động mạch thận và
cản trở khả năng lọc
máu hiệu quả ở thận
d. Giảm thị lực: THA
làm căng hoặc hỏng
các mạch máu trong
mắt, dẫn đến sưng
đầu TK thị giác, xuất
huyết
e. Bệnh động mạch
ngoại biên: Xơ vữa
động mạch do THA
có thể gây hẹp động mạch ở chân, cánh tay, dạ dày và đầu, gây đau, mệt
mỏi
f. Rối loạn chức năng tình dục: Gây rối loạn cương dương ở nam giới và
giảm ham muốn tình dục ở nữ.

(Nguồn: https://www.heart.org/en/health-topics/high-blood-
pressure/health-threats-from-high-blood-pressure)
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

B. Phân loại nhóm thuốc, cơ chế tác động, đặc tính dược động:
1. Cơ chế tác động:
Gan tiết ra Angiotensinogen phóng thích vào máu.
Dưới tác động của Renin từ thận tiết ra, Angiotensinogen  Angiotensin I
Dưới tác động của enzyme chuyển (ACE) do phổi tiết ra, Angiotensin I  Angiotensin
II.
Angiotensin II gây tăng huyết áp cả cơ chế thần kinh và thể dịch:
*Cơ chế thần kinh

Nguồn: Angiotensin Converting Enzyme-induced Angioedema - A Dangerous New


Epidemic
- Tác động lên trương lực thần kinh giao cảm gây tăng trương lực giao cảm ngoại
biên.
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

*Cơ chế thể điều hòa thể dịch:

Nguồn: 2017 Pharmacotherapy: a pathophysiologic approach


- Tác động trên cơ trơn mạch máu tại AT1 receptor  gây co mạch
- Tác động trên đợn vị Nephron
- Tác động trên tuyến thượng thận  tăng bài tiết Aldosterol Tăng giữ
tác động trên Nephron muối nước

- Tác động lên thùy trước tuyến yên  tăng tiết ADH
Nhóm thuốc ức chế men chuyển (ACEi) tác động hạ huyết áp bằng cách:
- Ức chế petidyl dipeptidase, ức chế chuyển Angiotensin I  Angiotensin II
- Tăng nồng độ bradykinin gây giãn mạch, đồng thời gây tác dụng phụ là gây ho và
phù.
- Tăng phóng thích NO  tăng cGMP vòng  Giãn mạch
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

2. Phân loại:
a. Dựa theo cấu trúc hóa học của thuốc

* Giảm liều ở bệnh nhân suy thận


b. Dựa vào sự chuyển hóa của thuốc trong cơ thể:
Nhóm 1: Captopril là một thuốc có hoạt tính, dạng chuyển hóa của nó cũng có hoạt tính
Nhóm 2: Các thuốc là tiền dược (Prodrug) và phải được chuyển hóa qua thận mới có
hoạt tính.
Nhóm 3: Lisinopril là một thuốc có hoạt tính và được đào thải nguyên vẹn qua thận
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

Nguồn: Cardiac Drug Therapy, 8E (2015), p86, Kaplan's Clinical Hypertension 10e
2010 (LWW)

3. Dược động học:

a. Hấp thu:
Enalapril là thuốc duy nhất được sử dụng bằng đường tim tĩnh mạch
Đa số các thuốc còn lại có SKD đường uống khá cao.
b. Phân bố:
Các thuốc ACEi không phân bố qua hàng rào máu não và nhau thai.
c. Chuyển hóa:
Ngoại trừ Captopril và Lisinopril là 2 thuốc có hoạt tính thì đa số các thuốc còn lại đều
là tiền dược ở dạng muối ester và phải chuyển hóa ở thận mới có hoạt tính.
d. Thải trừ:
Chủ yếu qua thận. (Trừ Fosinopril, Spirapril, Tandolapril chủ yếu thải trừ qua phân và
mật)
Nguồn: Rang and Dale's Pharmacology, Seventh Edition
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

C. Chỉ định:

1. Chỉ định chung:

 Điều trị Tăng huyết áp: Giảm sức cản ngoại biên-> giảm HA trung
bình, giảm HA tâm thu và cả tâm trương nhưng ít ảnh hưởng đến tim

     - Đơn trị: kiểm soát HA ~50% bệnh nhân THA nhẹ-trung bình.
     - Phối hợp: ACEi + chẹn Ca2+ (chẹn β, lợi tiểu): kiểm soát 90% THA nhẹ-
trung bình. => Vị trí số 1 cho điều trị tăng huyết áp.
     - Có ưu điểm hơn các thuốc khác trong THA + Đái tháo đường.

Kem đọc
( vì ACEi làm giãn mạch máu đên và đi ở thận-> giảm áp lực lọc cầu thận -> ngăn
ngừa tiến triển suy thận-> Phòng ngừa được tổn thương thận hay dẫn đến suy thận
mạn ở người bị ĐTĐ)

 Chỉ định lâm sàng khác:


      - Suy tim xung huyết sau nhồi máu cơ tim.
      - Chỉ định ưu tiên cho tất cả bệnh nhân rối loạn tâm thu thất trái (bất kể có
hay chưa có triệu chứng của suy tim).
      - Ngăn ngừa tiến triển suy tim, giảm tỷ lệ đột tử, NMCT.
      - Ngăn ngừa giãn thất trái, tái tạo thất trái.
- Giảm tỉ lệ tử vong khi điều trị sớm Nhồi máu cơ tim
- Suy thận mạn ở người ĐTĐ.
-
2. Chỉ định ACEi thường đặc thù cho từng thuốc:
Một số ví dụ:
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

Nguồn: British National Formulary 2014


Lisinopril chỉ định cao huyết áp; các bệnh lý tim mạch, điều trị ngắn hạn sau các trường
hợp nhồi máu cơ tim cấp, các biến chứng về thận ở người bệnh đái tháo đường

Nguồn: British National Formulary 2014


Captopril chỉ định trong tắng huyết áp vô căn; Rối loạn tâm thu thất trái sau nhồi máu
cơ tim, bệnh thận trong đái tháo đường type 1

ĐƠN THUỐC:
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

1. Coversyl 5mg (Perindopril 5mg)  trị tăng huyết


2. Fenofibrate  hạ Triglycerid máu, hạ lipid máu
3. Acetaminophen + Tramadol HCl)  giảm đau
4. Tebonin Ginkgo biloba 120mg)  Tăng cường tuần hoàn máu não,
giảm đau đầu
5. Evalez (Levosulpiride 50mg)  Điều trị rối loạn lo âu
6. Nic – Vita  kích thích tiêu hóa, bồi bổ cơ thể
7. Amitriptylin 25mg  điều trị triệu chứng trầm cảm nội sinh
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

1. Duoplavin (Clopidogrel): chống kết tập tiểu cầu


2. Rosuvastatin: Làm giảm lipid máu
3. Lisinopril: điều trị tăng HA
4. Metoprolol: điều trị tăng HA, đau thắt ngực

Phân tích bệnh nhân:

- Bị THA, tim thiếu máu cục bộ mãn tính, bị hẹp tới 60% các động mạch cảnh,
hẹp-tắc nghẽn các mạch máu não.
- Nam giới 78 tuổi có nhiều yếu tố nguy cơ

Đơn thuốc : Phối hợp Thuốc điều trị cao huyết áp kết hợp với các thuốc khác: Thuốc
làm giảm lipid máu, thuốc chống hết tập tiểu cầu. Ngoài ra bác sĩ còn đưa ra dặn dò Hạn
chế ăn mặn, mỡ.
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

=> mục đích là LÀM GIẢM HUYẾT ÁP, Làm chậm tiến trình xơ vữa động mạch ở người
lớn tuổi, dự phòng nguy cơ bệnh lý tim mạch như : nhồi máu cơ tim và biến chứng phức tạp
khác.

1. Perindopril
(5mg) + Indapamid (1,25mg): Trị tăng huyết áp nguyên phát
2. Fenofibrat: Trị rối loạn lipid máu
3. Acetylsalicylic: Ức chế kết tập tiểu cầu
4. Flunarizin: Trị đau nửa đầu
5. Paracetamol: Giảm đau
6. Betahistin: Trị chóng mặt (rối loạn chức năng tiền
đình)

Phân tích bệnh nhân:

- Bị THA, tang lipid máu toàn phần.


- Nữ giới 61 tuổi

Đơn thuốc : Phối hợp Thuốc điều trị cao huyết áp kết hợp với các thuốc khác: Thuốc
làm giảm lipid máu, thuốc chống hết tập tiểu cầu…… TƯƠNG TỰ NHƯ ĐƠN THUỐC
2
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

Furosemid  Điều trị THA, suy thận cấp


Sitagliptin  Điều trị ĐTĐ type 2
Captopril  Điều trị THA
Insulin glargine  Điều trị ĐTĐ
Acetylsalicylic acid  Ức chế kết tập tiểu cầu , Dự phòng NMCT, đột quỵ

Thông tin bệnh nhân: 


 Giới tính: Nữ, 48 tuổi.
 Cao huyết áp kèm ĐTĐ type 2, có biến chứng ở mắt. có tình trạng tang
lipid máu. SUY THẬN MẠN
- Bệnh nhân bị THA + Đái tháo đường nên Thuốc ức chế men chuyển ACEi được
sử dụng trong trường hợp này do Có ưu điểm là ít làm tổn thương thận hơn các
thuốc THA khác

-Các thuốc lợi tiểu thường được kết hợp với thuốc điều trị tăng huyết áp khác
nhằm làm tăng tác dụng điều trị. Với các trường hợp tang huyết áp thông thường
thì thuốc đầu tay thường được sử dụng là nhóm thuốc thiazid. Nhưng trong
trường hợp này bệnh nhân bị Cao huyết áp kèm Suy thận mạn, nên phải sử
dụng nhóm thuốc lợi tiểu quai (Furocemid)
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

D. Tác dụng phụ-Chống chỉ định:


Tác dụng phụ:

Ho 

Tụt HA (thuốc lợi tiểu, ăn ít muối, tiêu chảy)

Gây suy thận cấp (hẹp ĐM thận 2 bên)

Tăng K+ (suy thận, tiểu đường) => Cần theo dõi chức năng thận, Lưu ý: bổ sung K+, lợi tiểu dự trữ K+

Độc trên phôi thai

Phù mạch

Thận trọng:

Mất Na+

↓ thể tích 

Suy mạch vành, mạch não

Đang sử dụng thuốc lợi tiểu

Đang thẩm phân

Chống chỉ định:

Hẹp ĐM thận 2 bên

Phụ nữ có thai

Vô niệu

Suy thận
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

Bảng này Kem lựa ý nói nhaaaaaa, ko đưa lên slide


Giảm liều đầu. Thay thế
Ho khan Tác dụng phụ thường gặp nhất: 5-20% ACEi bằng ARB
Nguyên nhân: tích lũy Bradykinin ở đường hô hấp. Bradykinin
làm giãn mạch mạnh -> ho khan.

Tụt huyết Bắt đầu từ liều thấp và


áp Người đang dùng kèm thuốc lợi tiểu, đang dùng chế độ ăn giới điều chỉnh liều từ từ
hạn muối, tiêu chảy

Suy thận
cấp Ở bệnh nhân hẹp động mạch thận 2 bên, phân đoạn lọc máu
giảm rất nhanh

Tăng K+ Yếu tố nguy cơ tăng K+ huyết với việc sử dụng thuốc liên quan Ngưng thuốc làm tăng
huyết đến hệ R-A-A: suy thận, đái tháo đường, hẹp động mạch thận 2 lượng K+, can thiệp vào
bên, sử dung đồng thời với các thuốc can thiệp quá trình bài tiết quá trình bài tiết của
K+ thận (thuốc lợi tiểu dự trữ K+,…), các chất bổ sung K+ thuốc.
Rối loạn vị Giảm liều Captopril,
giác, phát chuyển sang dùng một
ban, giảm Có thể gặp nhiều ở Captopril (Sulfhydryl ACEi) thuốc khác trong nhóm
bạch cầu ACEi

Dừng thuốc và cung


Phù mạch cấp điều trị hỗ trợ. Thay
Nguyên nhân: tích lũy Bradykinin gây giãn mạch quá mức, tăng
tích lũy dịch thế ACEi bằng ARB

E. Dạng bào chế, liều lượng, biệt dược, thời gian sử dụng :

Thời điểm
Dạng bào
Thuốc Liều lượng sử dụng Biệt dược sử dụng
chế
thuốc
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

Tốc độ hấp
Liều khởi đầu: 25mg Saptopril stada
thu thuốc bị
Captopril (mỗi 8-12h) 25mg
giảm khi có
(có hoạt Viên nén Liều duy trì: 25-150mg Tensiomin
thứ ăn
tính) (mỗi 8-12h) 25mg/50mg
Uống 1h
Liều tối đa: 450 mg/ngày Targuar 25mg
trước khi ăn
Liều khởi đầu: 5mg/ngày
Thuốc không
(kết hợp thuốc lợi tiểu) Lotensin: 10 mg,
bị ảnh
10mg/ngày (không dùng 20 mg, 40 mg
hưởng bởi
Viên nén thuốc lợi tiểu) Benazepril
thức ăn
Benazepril Viên nén Liều duy trì: 20-40 Hydrochloride
Uống 1 lần
bao phim mg/ngày single dose Devasco 5 (viên
với thời gian
hoặc 2 lần/ngày với liều nén bao phim)
cố định mỗi
giảm 1/2
ngày
Liều tối đa: 80 mg/ngày
Uống:
Thuốc không
Dung dịch Liều khởi đầu: 2.5-5 mg/
bị ảnh
tiêm ngày
Vasotec: 2.5 mg, hưởng bởi
1.25mg/mL Liều duy trì:10-40
5 mg, 10 mg, 20 thức ăn
Enalapril Viên nén mg/ngày (dùng 1 hoặc 2
mg Uống 1 lần
lần)
với thời gian
IV
cố định mỗi
0.625-1.25mg mỗi 6h
ngày
Thuốc không
Liều khởi đầu: bị ảnh
10mg/ngày (dùng 1 mình Monopril 10- hưởng bởi
Viên nén hoặc kết hợp thuốc lợi 20mg thức ăn
Fosinopril
tiểu) Fosinopril Uống 1 lần
Liều duy trì: : 20-40 sodium với thời gian
mg/ngày cố định mỗi
ngày
Prinivil: 5 mg, 10
mg, 20 mg
Thuốc không
Liều khởi đầu: 5mg/ngày Zestril: 2.5mg,
bị ảnh
(kết hợp thuốc lợi tiểu) 5mg, 10 mg, 20
Dung dịch hưởng bởi
10mg/ngày (không dùng mg, 30 mg, 40
uống: thức ăn
Lisinopril thuốc lợi tiểu) mg
Viên nén Uống 1 lần
Liều duy trì: 20-40 Qbrelis: 1
với thời gian
mg/ngày l mg/mL (dung
cố định mỗi
Liều tối đa: 80 mg/ngày dịch uống)
ngày

Moexipril Viên nén Liều duy trì: 7.5- Univasc Tốc độ hấp
30mg/ngày liều duy nhất thu thuốc bị
hoặc 2 lần/ngày với liều giảm khi có
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

giảm 1/2 thứ ăn


Liều tối đa: 60mg/ngày Uống 1h
trước khi ăn
Hấp thu
giảm bởi
Liều khởi đầu: thức ăn
10mg/ngày (kết hợp Accupril, Acenor Viên nén:
Viên nén thuốc lợi tiểu) 10, Quinapril 5, Buổi sáng
Viên bao 20mg/ngày (không dùng Tapzill ngay trước
Quinapril
phim thuốc lợi tiểu) bữa ăn
Liều duy trì: 20-80 Viên
mg/ngày hoặc chia đôi b.phim: bẩt
liều sử dụng 2 lần/ngày kỳ tđ cố
định

Thuốc không
bị ảnh
Liều khởi đầu:
Altace hưởng bởi
2.5mg/ngày (không dùng
Acovil  thức ăn
Viên nang thuốc lợi tiểu)
Ramipril Delix Uống 1 lần
Viên nén Liều duy trì: 2.5-20
ramipril với thời gian
mg/ngày hoặc chia đôi
capsules  cố định mỗi
liều sử dụng 2 lần/ngày
ngày

Liều khởi đầu: 4mg/ngày


Liều duy trì: 4-8 mg/ngày
hoặc chia đôi liều sử Coversyl
dụng 2 lần/ngày được chỉ
Liều tối đa: 16 mg/ngày định dùng
Perindopril Viên nén Aceon
Lưu ý: ở bênh nhân một lần mỗi
dùng thuốc lợi tiểu, cần ngày trước
giảm liều thuốc lợi tiểu khi ăn sáng.
trước khi dùng thuốc
này
Thuốc không
bị ảnh
Liều khởi đầu: 1mg/ngày hưởng bởi
Trandolapri (không kết hợp thuốc lợi thức ăn
Viên nén Mavik
l tiểu) Uống 1 lần
Liều duy trì: 2-4 mg/ngày với thời gian
cố định mỗi
ngày
Nguồn:
https://www.drugs.com/
https://www.drugbank.ca/
https://www.medscape.com/today
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

Khuyến cáo và chẩn đoán tăng huyết áp 2018

Một số leaflets của thuốc ACEI


ENALAPRIL

CAPTOPRIL
Thuốc ức chế men chuyển ACEi

Xem thêm hình ảnh trên slide


Thuốc ức chế men chuyển ACEi

You might also like