You are on page 1of 112

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔ NG VẬN TẢI TPHCM

VIỆN HÀNG HẢI

Nghiệp vụ đại lý
và môi giới hàng hải

• GV: TS. PHẠM THÁI HOÀNG


• SĐT: 085.543.2256
• Email: hoangpt@ut.edu.vn
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Khái quát chung về vận tải

Đặc điểm của vận tải


Nội dung đường biển

Cơ sở vật chất – kỹ thuật


của vận tải đường biển
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

I. Khái quát chung về vận tải


TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Nghĩa rộng: Vận tải là một quy trình kỹ


thuật của bất kỳ sự di chuyển vị trí nào
của vật phẩm và con người

Định nghĩa Nghĩa hẹp (ý nghĩa kinh tế), vận tải chỉ
bao gồm những sự di chuyển của vật
phẩm và con người khi thỏa mãn đồng
thời hai tính chất: là một hoạt động sản
xuất vật chất và là một hoạt động kinh
tế độc lập
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Căn cứ vào phạm vi phục vụ

Căn cứ vào môi trường vào điều kiện sản xuất


(phương thức vận tải)

Căn cứ vào đối tượng chuyên chở


Phân loại
Căn cứ vào khoảng cách hoạt động phục vụ

Căn cứ vào cách tổ chức chuyên chở


TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Vận tải đơn phương thức


Vận tải đa phương thức
Cách tổ chức
chuyên chở
Vận tải (đứt) đoạn
Vận tải hàng nguyên
Vận tải hàng lẻ
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

• Phục vụ nhu cầu chuyên chở của toàn bộ


nền kinh tế - xã hội.
• Là một thị trường tiêu thụ rất lớn các sản
phẩm của các ngành kinh tế kỹ thuật khác

=> là yếu tố quan trọng cho quá trình sản


Vai trò xuất và tái sản xuất của xã hội được liên tục
yếu tố quan trọng trong phân bố lực
lượng sản xuất của nền kinh tế quốc dân,
góp phần khắc phục tình trạng phát triển
không đồng đều
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔ NG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

II. Vận tải hàng hóa bằng đường biển


TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Vận tải đường biển là hoạt động vận tải có liên quan
đến việc sử dụng kết cấu hạ tầng và phương tiện vận
tải biển

Khái niệm
Cụ thể đó là việc sử dụng những khu đất, khu nước
gắn liền với các tuyến đường biển nối liền các quốc
gia, các vùng lãnh thổ, hoặc các khu vực trong phạm vi
một quốc gia. Cùng với đó là việc sử dụng tàu biển hay
các thiết bị xếp dỡ… để phục vụ việc dịch chuyển hành
khách và hàng hoá trên những tuyến đường biển.
3200 BCE, thuyền buồm ven biển và sông của Ai Cập

1200 BCE, tàu của Ai Cập giao thương đến tận Sumatra

Thế kỷ thứ 10, các thương gia Trung Quốc thường xuyên lui tới Biển
Đông và Ấn Độ Dương. Ả Rập thiết lập tuyến thương mại hàng hải TQ-
Châu Á

Thế kỷ 16, cường quốc thực dân châu Âu thiết lập mạng lưới thương
mại hàng hải toàn cầu
Lịch sử
Giữa thế kỷ 19, động cơ hơi nước thúc đẩy mạng lưới thương mại mở rộng

Trong thế kỷ 20, vận tải hàng hải tăng trưởng theo cấp số nhân khi
những thay đổi trong thương mại quốc tế và thương mại đường biển
trở nên liên quan đến nhau.

Tính đến năm 2018, thương mại đường biển chiếm 80% thương mại
toàn cầu về khối lượng và 70% về giá trị.
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Có năng lực vận chuyển lớn

Vận tải đường biển thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết
các loại hàng hóa

Dễ dàng kết hợp với các loại phương tiện, thiết bị và


công cụ hỗ trợ khác trong quá trình vận tải

Ưu điểm Chi phí đầu tư xây dựng các tuyến đường hàng hải
thấp

Giá thành vận tải đường biển rất thấp

An toàn cao
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Vận tải đường biển phụ thuộc nhiều


vào thiên nhiên, điều kiện hàng hải

Tốc độ của các loại tàu biển tương


đối thấp
Nhược điểm
Vận chuyển không thể đến tận nơi

Khó khăn trong việc bảo quản hàng


hóa
Phương thức vận tải
có chi phí trên mỗi
Vận tải biển đơn vị thấp nhất
thường được sử dụng.
vs.
thương mại Nếu giá trị cước vận
chuyển được xem như
quốc tế một biến độc lập thì
phương thức vận tải
phù hợp nhất phụ
thuộc vào đơn giá của
hàng hóa cần vận
chuyển.
• Thương mại quốc tế có
thể được đo lường theo
hai cách khác nhau:
Vận tải biển
- theo giá trị
vs. - theo trọng lượng
thương mại
quốc tế • nếu loại trừ thương mại
nội khối EU,
~90% thương mại quốc tế
về mặt khối lượng.
~60% thương mại thế giới
về mặt giá trị.
Giá cước
Chi phí thấp vẫn là lợi thế

Việc giảm hơn nữa chi phí liên quan


đến vận tải hàng hải có tầm quan trọng
Giá cước lớn đối với sự phát triển thương mại

Chi phí vận tải vẫn sẽ tiếp tục giảm


Hàng hóa Hàng hoá là tất cả các
nguyên nhiên vật liệu, vật
trong vận tải phẩm, thương phẩm…. mà
phương tiện vận tải tiếp
biển nhận để vận chuyển dưới
dạng có hoặc không có bao
bì theo tập quán hàng hải
quốc tế
Hàng hóa
trong vận tải
biển
Hàng hóa
trong vận tải
biển

Thương mại đường biển thế giới theo loại hàng hóa, 1970-2021
Giao thông hàng hải
Thương mại đường biển đã có sự tăng
trưởng mạnh mẽ, gắn liền với sự phụ thuộc
vào thương mại năng lượng, khoáng sản và
nông sản. Những giao dịch này dựa vào tính
Giao thông kinh tế theo quy mô và được thực hiện bởi
các công ty hàng hải lớn. Sự phân công lao
hàng hải động và vốn trong ngành hàng hải đã xuất
hiện, với thị trường, công nghệ và vốn do
các nền kinh tế phát triển cung cấp và lao
động do các nền kinh tế đang phát triển
cung cấp.
Tuyến
hàng hải
Việc vận hành hệ thống vận tải hàng hải đòi hỏi
Nguồn nguồn tài chính có thể đến từ hai nguồn:
• Khu vực công: thường chịu trách nhiệm về cơ sở
tài chính cho hạ tầng hướng dẫn (đèn hiệu và biểu đồ), cầu tàu
hệ thống công cộng, nạo vét, an ninh và trong một số
trường hợp là quản lý cảng (chính quyền cảng -
hàng hải cảng vụ).
• Khu vực tư nhân: chủ yếu quan tâm đến các cơ
sở vật chất cụ thể như bến tàu, cơ sở hạ tầng
trung chuyển và tàu thường thuộc sở hữu của
các công ty hàng hải tư nhân.
Quốc tế hóa Ngành vận tải biển có tính chất rất quốc tế, đặc biệt
là về quyền sở hữu và quốc gia đăng ký.
mạng lưới và - Đăng ký theo quốc gia
dịch vụ - Đăng ký mở (Flag of convinience – Cờ thuận tiện)
hàng hải
Tính đến năm 2021, khoảng 72% trọng tải toàn cầu
đã được đăng ký dưới cờ thuận tiện, trong đó
Panama và Liberia là phổ biến nhất.
Liner
Phân loại theo
hình thức tổ
chức vận tải
Tramp/Charte
r
Phân loại theo
hình thức tổ
chức vận tải
Phân loại theo
hơp đồng
VOYAGE CHARTER TIME CHARTER BAREBOAT
CHARTER
Một đặc điểm lịch sử quan trọng của vận tải đường biển là
hoạt động của các hiệp định, là những thỏa thuận chính thức
giữa các công ty tham gia vào các tuyến thương mại cụ thể.

Từ hiệp định Hình thức liên minh giữa các công ty đã xuất hiện trong
ngành vận tải container từ giữa những năm 1990 và
đến liên minh thay thế các hiệp định

Tính đến năm 2022, ba liên minh lớn (2M, Ocean


Alliance và The Alliance) kiểm soát 83% năng lực vận
chuyển container.
Các yếu tố ảnh
hưởng đến
mạng lưới
hàng hải
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

III. Cơ sở vật chất – kỹ thuật của vận tải


đường biển

3.1. Tàu buôn


3.2. Cảng biển
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔ NG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Chiều dài toàn bộ


(Length Over All –
LOA): Là chiều dài
lớn nhất tính theo
Chiều dài chiều dọc tàu. Kích
thước này rất quan
của tàu trọng đối với việc
bố trí cầu bến cũng
như trong quá
trình điều động
tàu.
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔ NG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Chiều dài tính toán


(Lenght Between
Perpendicular -
LBP) Là khoảng
cách trên đường
Chiều dài nước mùa hè từ
mép trước của sống
của tàu mũi tàu tới mép sau
của trụ đỡ bánh lái
hoặc tới tâm của
trục bánh lái nếu
không có trụ đỡ
bánh lái.
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Chiều rộng lớn nhất


(Maximum Breadth): Là
khoảng cách lớn nhất tính
theo chiều ngang tàu.

Chiều rộng
của tàu
Chiều rộng định hình
(Breadth Moulded- Bmld):
Là khoảng cách đo từ mép
ngoài của sườn tàu mạn
này đến mép ngoài của
sườn tàu mạn bên kia tại
mặt phẳng sườn giữa.
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔ NG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Tàu buôn là những tàu chở hàng hóa và chở hành khách
vì mục đích thương mại.
Tàu buôn chở hàng có những đặc trưng kinh tế-kỹ thuật
sau:
• Mớn nước của tàu (Draft)
- Dấu chuyên chở/vạch xếp hàng (Load line)
1. Tàu buôn
TF: Tropical Fresh Water Load Line: vạch xếp hàng
ở vùng nước ngọt nhiệt đới
F: Fresh Water Load Line: vạch xếp hàng ở vùng
nước ngọt
T: Tropical Load Line: vạch xếp hàng ở vùng nhiệt
đới,
S: Summer Load Line: vạch xếp hàng về mùa Hè.
W: Winter Load Line: vạch xếp hàng về mùa Đông.
WNA: Winter North Atlantic Load Line vạch xếp
hàng ở vùng Bắc Đại Tây Dương vào mùa Đông.
UKC (Under-Keel
Clearance): Chân hoa
tiêu: “Độ sâu cho phép
tối thiểu” dưới keel
(đáy tàu) tàu giữa
điểm sâu nhất của đáy
UKC tàu đến đáy biển được
Cảng dựa vào chỉ tiêu UKC để đưa ra tính toán
chấp nhận để đảm bảo phù hợp trong việc điều động tàu ra vào cảng,
an khi tàu đi qua các cụ thể:
UKC = (H + t ) – d
vùng nước có độ sâu Trong đó:
khác nhau H - Độ sâu hải đồ của vùng nước nông nhất
thuộc giới hạn luồng
t - độ cao thủy triều/biên độ triều tại vùng
nước nông (chiều cao con nước)
= độ cao nước lớn – độ cao nước ròng
d - Mớn nước tĩnh sâu nhất của tàu
Squat là hiện tượng gia tăng mớn nước
(hay còn gọi là sụt giảm chân hoa tiêu
UKC/ lún thân tàu) gây ra bởi chuyển
động tương đối của thân tàu khi chạy
xuyên qua vùng nước bao quanh.
SQUAT

Squat phụ thuộc vào vận tốc tàu và kích


thước thân tàu thủy
Độ sâu
hiện tại

Các yếu tố ảnh


hưởng đến Các dòng chảy
xung quanh
Vận tốc hiện
tại của tàu
SQUAT tàu (nếu có)

Hệ số
khối
Cb của
tàu
Nhân tố chặn
(Blockage
factor)
Phương pháp
tính SQUAT
Phương pháp
tính SQUAT
Squat có thể gây ra
mắc cạn mặc dù có đủ
Mối quan hệ UKC
giữa SQUAT và
UKC
Squat cần được tính
toán vào UKC
UKC = (H+t)-(d+Squat)

Các hiệu chỉnh


cho UKC
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔ NG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Trọng lượng của tàu (Displacement), hay


Trọng lượng còn gọi là lượng giãn nước của tàu, là
của tàu trọng lượng của khối nước mà tàu
chiếm chỗ tính bằng tấn dài (Long ton =
2.240 Lbs = 1.1016kg)
Trọng lượng tàu không chở hàng (Light
Displacement – LD)
Trọng lượng tàu khi chở hàng (Heavy
Displacement – HD)
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

• Trọng tải của tàu (Carrying Capacity): là


sức chở của tàu được tính bằng tấn dài ở
mớn nước tối đa về mùa đông, mùa hè
Trọng tải hoặc ở vùng biển có liên quan, tùy từng
trường hợp.
của tàu • Trọng tải toàn phần (Deadweight
Capacity - DWC) = HD – LD
• Trọng tải tịnh của tàu (Deadweight
Cargo Capacity-DWCC)
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Tổng dung tích/Dung tích toàn phần (Gross Tonnage - GT): là


tổng dung tích của những khoang trống từ đáy tàu lên tới
boong chính và những khoang trống nằm trên boong chính
• Dung tích toàn bộ các hầm chứa hàng hoặc buồng chứa hành khách nếu có.
• Dung tích buồng máy
• Dung tích toàn bộ các kho chứa nhiên liệu, nước ngọt và thực phẩm.
• Dung tích buồng ăn, buồng ngủ câu lạc bộ thuyền viên.
Dung tích • Dung tích buồng hải đồ và điện báo thông tin, nhưng không bao gồm dung
tích buồng lái, buồng vệ sinh và lối đi lại, dung tích đáy đôi.
của tàu
GT = K.V
Trong đó,
V – Thể tích khép kín (enclosed space) bên trong tàu (m3)
K– Là số nhân phụ thuộc thể tích khép kín V bên trong tàu.
K= 0,2+0,02 x log10(V)
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Tổng dung tích GT dùng để :


- Biểu thị mức độ lớn nhỏ của tàu, là số đo biểu thị
năng lực đội tàu;
- Để phân chia đẳng cấp tàu theo quy phạm quốc
gia và công ước quốc tế. đồng thời là căn cứ để lập
ra các tiêu chuẩn quản lý kỹ thuật và yêu cầu thiết
bị của tàu thuyền;
Dung tích - Là cơ sở để thu phí đăng ký, đăng kiểm;
của tàu - Làm căn cứ để dự tính chi phí đóng tàu, mua bán
thuê tàu, các tranh chấp khiếu nại bồi thường về
tổn thất hư hại hàng hải;
- Một số cảng dùng làm cơ sở tính chi phí cảng;
- Làm cơ sở để tính dung tích tịnh;
- Phân định giới hạn trách nhiệm trong các công
ước quốc tế.
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Tính General Cargo Ship GT= 0,5285DWT;


DWT Container Ship GT= 0,8817DWT;
thông
qua Oil Tanker GT= 0,5354DWT;

Dung tích – GT: Roll-on/Roll-off Ship GT= 1,7803DWT;

Trọng lượng Pure Car Carrier GT= 2,7214DWT;

LPG Ship GT= 0,8447DWT;

LNG Ship GT= 1,3702DWT;

Passenger Ship GT= 8,9393DWT.


TRƯỜNG ĐH GIAO THÔ NG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Dung tích tịnh (Net Tonnage – NT): là số đo


dung tích có ích, tức dung tích có thể chứa
hàng và hành khách.
Dung tích Nói cách khác, NT của tàu bằng GT trừ đi
của tàu không gian dùng cho thuyền viên, không
gian buồng máy, trang thiết bị hàng hải.
NT để tính các phí thuộc quyền hạn của
chính quyền cảng (cảng vụ)
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔ NG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Dung tích kênh đào Suez, kênh đào


Panama ( Suez tonnage, Panama tonnage)
Để đảm bảo lợi ích quốc gia của mình, nhà
đương cục kênh đào Suez và Panama không
Dung tích công nhận số đo dung tích của các quốc gia
sở hữu tàu. Họ quy định cách đo lường
của tàu dung tích riêng của họ để làm căn cứ tính
toán chi phí đi qua các kênh trong lãnh thổ
của họ.
Dung tích kênh đào chỉ sử dụng để làm cơ
sở tính toán chi phí qua kênh.
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Theo công dụng:


- Tàu chở khách
- Tàu chở hàng

Phân loại tàu - Tàu chở hàng khô


(Dry cargo ships)
- Tàu chở lỏng
(Tankers)
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔ NG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Tàu chở hàng bách hóa (General cargo vessel)


Là tàu chở các loại hàng hóa do công nghiệp sản xuất, thường có bao bì và giá trị cao.
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Tàu chở hàng khô có khối lượng lớn (Bulk


carrier)
Hàng khô có khối lượng lớn là những hàng ở thể rắn, không có bao bì như than đá, quặng, ngũ
cốc, bốc xít, phốt phát, phân bón …
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Phân loại
Bulk carrier
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔ NG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Handy size
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Handymax & Supramax size


TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Panamax size
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Capemax size
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔ NG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

VLOC- ULOC & Valemax/Chinamax


TRƯỜNG ĐH GIAO THÔ NG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Tàu container
Là loại tàu được thiết kế để chở một khối lượng lớn hàng hóa được đóng trong các
container.
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI
Phân loại tàu
container
Early Containerships & Fully Cellular
Panamax – Panamax Max
Post Panamax I & II
Very Large Containership (VLCS)
New-Panamax/Neo-Panamax (NPX)
Ultra Large Containership (ULCV)
Malacca Max: 27.000-
30.000 TEU trên bản vẽ
Xu hướng
tương lai
Tốc độ tàu container
đã đạt đỉnh trung bình
từ 20 đến 25 hải lý/giờ
OOCL Spain cập cảng Gemalink
Tanker ship
là tàu chở hàng hoá lỏng
Phân loại
tanker
Coastal tanker
Aframax tanker
Suezmax tanker
Very Large Crude Carrier (VLCC)
Ultra Large Crude Carrier (ULCC)
Tàu đông lạnh (Refrigerated Cargo Ship)
RO-RO ship
ROCON
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN HÀNG HẢI

Tàu kết hợp


gồm các tàu được cấu tạo để đhuyên chở hai hoặc nhiều loại hàng khác nhau như: Ore /Bulk
/Oil Carrier (OBO), Bulk/Oil Carrier (BO), Ore /Oil Carrier (OO)...
Cảng biển là khu vực
bao gồm vùng đất cảng
và vùng nước cảng,
được xây dựng kết cấu
hạ tầng và lắp đặt trang
2. Cảng biển thiết bị cho tàu biển ra,
vào hoạt động để bốc dỡ
hàng hoá, đón trả hành
khách và thực hiện các
dịch vụ khác.
Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để
xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng,
trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông,
thông tin liên lạc, điện, nước, các công trình
phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị.
Đặc điểm của
cảng biển Vùng nước cảng là vùng nước được giới
hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng,
vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển
tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu,
vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng
cảng biển và các công trình phụ trợ khác.
Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng.

Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng. Bến cảng bao gồm
cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ
thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào
Đặc điểm của bến cảng và các công trình phụ trợ khác.

cảng biển Cầu cảng là kết cấu cố định thuộc bến cảng, được sử dụng
cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hoá, đón, trả hành
khách và thực hiện các dịch vụ khác.

Luồng cảng biển là phần giới hạn vùng nước từ biển vào
cảng được xác định bởi hệ thống báo hiệu hàng hải và các
công trình phụ trợ để bảo đảm cho tàu biển và các phương
tiện thuỷ khác ra, vào cảng biển an toàn.
Bảo đảm an toàn cho tàu biển ra, vào hoạt động.

Cung cấp phương tiện và thiết bị cần thiết cho tàu biển neo
đậu, bốc dỡ hàng hoá và đón trả hành khách.

Chức năng Cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi và bảo
quản hàng hoá trong cảng.
của cảng biển
Để tàu biển và các phương tiện thuỷ khác trú ẩn, sửa chữa,
bảo dưỡng hoặc thực hiện những dịch vụ cần thiết trong
trường hợp khẩn cấp.

Cung cấp các dịch vụ khác cho tàu biển, người và hàng
hoá.
Các tiền đề
địa lý kinh tế Trước đây: Điều kiện tự nhiên
để quy hoạch
cảng biển Bây giờ: Yếu tố kinh tế
Yếu tố Khả năng tiếp cận hàng hải
quyết định
Giao diện hàng hải
vị trí cảng
biển Cơ sở hạ tầng và trang, thiết bị

Khả năng tiếp cận đất liền


Kết quả là nhiều địa điểm cảng không còn có thể cung cấp
khả năng tiếp cận hàng hải phù hợp cho hoạt động vận
chuyển hàng hóa.

Áp lực ngày càng tăng về khối lượng và sản lượng.


Tác động của
lợi thế kinh tế Áp lực mở rộng cảng, áp lực đô thị hóa
nhờ quy mô
Tắc nghẽn giao thông

Áp lực về ô nhiễm môi trường, tiếng ồn


Ví dụ
a. Căn cứ vào vị trí của cảng:
- Cảng trên sông sâu trong nội địa

- Cảng trên cửa sông.

- Cảng trên vịnh.


Phân loại
- Cảng trên đảo cận địa
cảng biển
- Cảng trên biển trống

- Cảng trên bán đảo ven bờ

- Cảng trong vùng nước kín

- Cảng trên bờ biển tự nhiên


b. Căn cứ vào tổ chức kinh doanh

Phân loại
cảng biển Cảng Cảng
chuyên tổng
dụng hợp
Cảng biển loại đặc biệt: Cảng biển phục vụ cho việc
phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên
vùng và có chức năng trung chuyển quốc tế hoặc
cảng cửa ngõ quốc tế
Cảng biển loại I là cảng biển đặc biệt quan trọng, có
quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã
hội của cả nước hoặc liên vùng;
Phân loại
cảng biển VN - Cảng biển loại II là cảng biển quan trọng, có quy
mô vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội
của vùng, địa phương;

- Cảng biển loại III là cảng biển có quy mô nhỏ phục


vụ cho hoạt động của doanh nghiệp.
Hậu phương của cảng là một
vùng lãnh thổ rộng lớn xung
quanh cảng bao gồm thành
Vùng hậu phố Cảng, các thành phố lân
phương của cận và cũng có thể là quốc gia
lân cận không có biển.
cảng
Quan điểm xét đến vùng hậu
phương
• Khoảng cách đến cảng là nhỏ nhất.
• Chi phí là nhỏ nhất.
Hậu phương của cảng có thể là vùng đất tạo
nên thị trường tiêu thụ tự nhiên và phục vụ cho
cảng.

Mỗi 1 cảng không chỉ có một hậu phương mà


Đặc điểm của nhiều hậu phương, mỗi một mặt hàng có một
hậu phương riêng biệt
vùng hậu
phương Hậu phương của cảng không có danh giới cố
định mà nó thường thay đổi theo thời gian

Hậu phương của cảng không chỉ là hậu


phương trên đất liền mà cả vùng hậu phương
trên biển.
Hậu phương khoảng cách
Phân loại
vùng hậu
Hậu phương lý thuyết
phương

Hậu phương thực tế


Tiền phương cảng biển là vùng đối
diện với vùng hậu phương của
cảng qua 1 khoảng không gian ở
giữa là biển.
Vùng tiền
phương của Đặc điểm:
cảng • Vùng tiền phương của cảng là khu vực
không có ranh giới cụ thể, nó chỉ xác định
cho từng cảng trong từng thời gian nhất
định.
• Mọi cảng khác nằm ở phía bên kia vùng
nước đều có thể trở thành tiền phương của
một cảng nhất định nào đó.
Phân loại vùng Phân loại theo Phân loại theo
tiền phương khoảng cách luồng hàng
Một thực thể của chính quyền nhà nước hoặc địa phương sở hữu,
vận hành hoặc cung cấp cầu cảng, bến tàu và các khoản đầu tư và
dịch vụ cầu cảng.

Chính quyền
cảng Lý do cơ bản đằng sau việc thành lập nhiều chính quyền cảng là khả
năng quản lý toàn bộ cơ sở cảng hiệu quả hơn thay vì các bến cảng
do tư nhân sở hữu và vận hành.
(Port
authority) Từ những năm 1980, nhiều lĩnh vực trở nên kém hiệu quả, không thể
đáp ứng kỳ vọng của thị trường (hiệu suất, độ tin cậy và chất lượng
dịch vụ) cũng như cung cấp đủ nguồn tài chính cho cơ sở hạ tầng và
thiết bị, ngày càng trở nên thâm dụng vốn.

Chính quyền cảng ngày càng đóng vai trò là người quản lý cụm,
tương tác với nhiều bên liên quan khác nhau và tiếp thị cảng.
Thực tế VN
Điều 87 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định:
Ban quản lý và khai thác cảng
Ban quản lý và khai thác cảng do Chính phủ thành lập, được giao vùng
đất, vùng nước cảng biển để quy hoạch, đầu tư, xây dựng, phát triển,
khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển, khu hậu cần sau cảng.

Về địa vị pháp lý, Ban Quản lý và khai thác cảng là doanh nghiệp
nhà nước đặc thù do Chính phủ quyết định thành lập; được Nhà
nước đầu tư vốn điều lệ và giao một vùng đất, vùng nước cảng
biển để xây dựng quy hoạch, quản lý hoạt động đầu tư, xây dựng,
Thực tế VN cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển, khu hậu cần và khu
công nghiệp phụ trợ sau cảng theo quy hoạch được duyệt.

Ban quản lý và khai thác hoạt động dưới hình thức doanh nghiệp
do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Nhà nước đầu tư cảng biển và cho thuê: Nhà nước
đầu tư cơ sở hạ tầng, thu tiền cho thuê kết cấu hạ
tầng và sử dụng nguồn này để tái đầu tư.

Tư nhân đầu tư khai thác cảng biển: Các công ty tư


nhân được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
vùng đất, vùng nước, tự đầu tư xây dựng kết cấu hạ
Thực tế VN tầng cảng biển và tự tổ chức quản lý khai thác cảng
biển.

Doanh nghiệp nhà nước đầu tư và khai thác cảng


biển: Doanh nghiệp nhà nước được cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng vùng đất, vùng nước trước cầu
cảng và được giao toàn bộ kết cấu hạ tầng bến cảng
biển và trang thiết bị sau cảng.
Về dịch vụ xếp dỡ công ten nơ

Theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam, muốn đầu tư
để cung cấp dịch vụ xếp dỡ công ten nơ tại Việt Nam, các
nhà đầu tư nước ngoài phải thiết lập liên doanh với đối tác
Việt Nam và bị ràng buộc bởi các hạn chế sau:

Thực tế VN Hạn chế về tỷ lệ vốn góp: trong liên doanh, tỷ lệ vốn góp
của phía nước ngoài không vượt quá 50%;

Hạn chế về hoạt động: Việt Nam có thể không cho phép
các liên doanh này cung cấp dịch vụ xếp dỡ công ten nơ tại
các sân bay
Một thực thể, thường là tư nhân, sở hữu hoặc cho
thuê bến cảng ở nhiều địa điểm khác nhau. Nó còn
được gọi là nhà khai thác terminal.
Nhà khai thác Công cụ chính để các nhà khai thác cảng toàn cầu
đạt được quyền kiểm soát các bến cảng là thông
cảng qua các thỏa thuận nhượng quyền.
(Port holding) Thỏa thuận nhượng quyền là hợp đồng thuê dài
hạn các cơ sở cảng với yêu cầu bên được nhượng
quyền phải cam kết đầu tư vốn để xây dựng, mở
rộng hoặc duy trì cơ sở vật chất, thiết bị và cơ sở hạ
tầng xử lý hàng hóa theo các tiêu chuẩn đã thỏa
thuận.
Quá trình mở
rộng cảng
Trung tâm trung chuyển(transitment hub) là một
bến cảng được sử dụng cho các hoạt động ship-
to-ship trong hệ thống vận tải hàng hải. Các hoạt
động này không diễn ra trực tiếp mà phải lưu
container tạm thời tại bãi cảng, thường từ 1 đến
3 ngày.
Cảng trung
chuyển
Thuật ngữ offshore hub thường được sử dụng để
mô tả các địa điểm như vậy vì hàng hóa được xử
lý tại cảng đích được trung chuyển tại một địa
điểm thường ở nước thứ ba.
Thank you~
Q&A

You might also like