You are on page 1of 3

Thủ tục III.

6 “Đối với các số dư có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và
hạch toán chênh lệch tỷ giá đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.”

Bước chuẩn bị:


- Tài liệu cần: sổ chi tiết có theo ngoại đồng nguyên tệ của đối tượng có gốc ngoại tệ
- Xem lại chính sách kế toán DN tuyên bố áp dụng đối với giao dịch ngoại tệ (áp dụng theo TT200), so
sánh với quy định (TT200) thấy phù hợp (đã thực hiện điều này ở thủ tục I.1)
Bước 1: Kiểm tra việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ
1.1. Kiểm tra việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá khi phát sinh tăng
Phát sinh tăng Tỷ giá quy đổi Cách lấy tỷ giá
Mua ngoại tệ tỷ giá trên hợp đồng Đọc hợp đồng mua bán ngoại tệ, lấy tỷ giá trên hợp đồng
mua bán ngoại tệ → so sánh với số DN đã quy đổi

khách hàng trả tỷ giá mua của NH Vào website tỷ giá của VCB, lấy tỷ giá mua (chuyển khoản,
tiền/thu lãi tiền giao dịch tại ngày của địa điểm chi nhánh công ty giao dịch) (xem hình 1)
gửi tăng https://portal.vietcombank.com.vn/Personal/TG/Pages/ty-
gia.aspx

➔ Tính lại Tổng PS nợ (~VND) ➔ so sánh với Tổng PS nợ (sổ kế toán)


Nếu Tổng PS nợ ~VND (KTV tính lại)> Tổng PS nợ ~VND (Sổ kế toán )
➔ Điều chỉnh Nợ TK 1122-VCB/ Có TK 515
Nếu Tổng PS nợ ~VND (KTV tính lại)< Tổng PS nợ ~VND (Sổ kế toán )
➔ Điều chỉnh Nợ 635/ Có TK 1122-VCB
Lưu ý: Khi đưa ra bút toán điều chỉnh phải ghi đối tượng chi tiết
Minh họa cách kiểm tra tại Hitexco

Bút toán điều chỉnh: Nợ Tk 1122VCB/Có TK 515: 139.832.917


1.2. Kiểm tra việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá khi phát sinh giảm
Đối với từng nghiệp vụ giảm (lần biến động tăng giảm thứ t):
Tính lại Tỷ giá ghi giảm (tại t) = tỷ giá bình quân gia quyền của TK 1122VCB tại thời điểm giảm (t)
Tỷ giá bình quân gia quyền của = tỷ giá bình quân của số dư TK 112VCB tại thời điểm (t-1)
TK1122VCB tại thời điểm giảm (t)
Số dư (~VND) KTV tính lại (t-1) (*)
= --------------------------------------------------------
Số dư $ (sổ kế toán)(t-1)
(*)
Số dư (~VND) = SD ~VND + PS tăng ~VND - PS giảm ~VND
KTV tính lại (t-1) (KTV tính lại ) t-2 (KTV) tại t-1 (KTV) tại t-1

‘ ➔ Tính lại PS có (~VND) tại t = PS có ($) tại t x tỷ giá tại t KTV tính lại
➔ Tính tổng PS có (~VND) và so sánh với Tổng PS có ~VND (sổ kế toán)
Nếu Tổng PS có (~VND) KTV tính lại >Tổng PS có (~VND) sổ kế toán
➔ Điều chỉnh Nợ TK 635/Có TK 1122VCB
Nếu Tổng PS có (~VND) KTV tính lại <Tổng PS có (~VND) sổ kế toán
➔ Điều chỉnh Nợ TK 1122VCB/Có TK 515

Minh họa tại Hitexco

Chỉ tính cột này cho những lần PS giảm $ SDCK = SDĐK+PS nợ-PS có
➔ R9= IF(G9>0;V8;0) ➔ W9 =W8+O9-S9
Bước 2: Đánh giá lại chênh lệch tỷ giá cuối kỳ
Nguyên tắc: đánh giá lại số dư theo tỷ giá mua ngân hàng giao dịch tại ngày lập BCTC
2.1. Nếu khi kiểm tra PS nợ và PS có, KTV đưa ra bút toán điều chỉnh thì phải tính lại số dư ~VND sổ
kế toán
SD (~VND) sau khi KTV điều = SDDK (~VND)+PS tăng (~VND) KTV tính – PS giảm (~VND) KTV tính
chỉnh CLTG phát sinh trong kỳ
Hoặc
SD (~VND) sau khi KTV điều = SD (~VND) sổ kế toán + Điều chỉnh CLTG phát sinh trong kỳ
chỉnh CLTG phát sinh trong kỳ

2.2. Tính lại SD~VND theo tỷ giá ngân hàng giao dịch tại ngày lập BCTC
Tra tỷ giá mua NH giao dịch tại ngày lập BCTC
(TG mua chuyển khoản VCB (Đà Nẵngtại 31/12/2019 = 23.080)
 Tính lại SD ~VND = SD $ (sổ kế toán)x tỷ giá mua VCB tại 31/12/2019
 So sánh với Số dư (~VND) sau khi KTV điều chỉnh CLTG phát sinh trong kỳ

Minh họa tại Hitexco

Lưu ý: Phần lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư TGNH có gốc ngoại tệ (607.849.234VND) không được
xem là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN.

You might also like