You are on page 1of 8

Ôn tập- GV Thu hiền- PP hợp nhất

Ôn tập các bút toán Phương pháp hợp nhất


I. Step 2: Các bút toán xử lý các dữ liệu ngày mua
a. Loại trừ khoản đầu tư vào công ty con, ghi nhận NCI ngày mua
(1) Các lưu ý:
- Xác định rõ các TS, nợ phải trả trên sổ của S vào ngày mua -> giá trị ghi sổ (BV-TSTs)
- Xác định rõ các TS, NPTrả thuộc S được đánh giá lại vào ngày mua theo FV-> Giá trị hợp lý (FV-TSTs)
- Các phương pháp tính NCI ngày mua và g/w: Phương pháp GTHL(FV) & phương pháp tỷ lệ
- Thuế thu nhập hoãn lại: Chênh lệch FV(TSTs) lớn hơn BV(TSTs)-> DTL; ngược lại FV<BV-> DTA
(2) Bút toán xử lý
Trường hợp 1- chênh lệch TST dương: Chênh lệch FV(TSTs) lớn hơn BV(TSTs)-> DTL
Nợ- Tài sản (các TS có FV>BV): số tiền chênh lệch (FV-BV)
Nợ Tài sản (TS chưa được ghi nhận trên sổ của S): FV tài sản
Nợ -Nợ phải trả (các nợ phải trả có FV<BV): phần chênh lệch
Nợ-LTTM: (1)-PP tỷ lệ (chỉ có LTTM của P); (2): PP toàn bộ (hay FV) gồm LTTM của P và NCI
Có Tài sản (các tài sản có Fv<BV)
Có Nợ phải trả (các NPT có Fv>BV): Số tiền chênh lệch
Có Nợ phải trả (NPTrả chưa được ghi nhận trên sổ của S): FV nợ phải trả
Có DTL: (Chênh lệch FV(TSTs) – BV (TSTs) *thuế suất)
Có- Đầu tư vào cty con
Có- NCI: (1)- PP tỷ lệ (không có LTTM của NCI); (2): PP toàn bộ hay FV(bao gồm LTTM của NCI)
Trường hợp 2- Chênh lệch TST âm: Chênh lệch FV(TSTs) nhỏ hơn BV(TSTs)-> DTA
Nợ- Tài sản (các TS có FV>BV): số tiền chênh lệch (FV-BV)
Nợ Tài sản (TS chưa được ghi nhận trên sổ của S): FV tài sản
Nợ Nợ phải trả (các nợ phải trả có FV<BV): phần chênh lệch
Nợ DTA: (Chênh lệch BV(TSTs) – FV (TSTs) *thuế suất)
Nợ-LTTM: (1)-PP tỷ lệ (chỉ có LTTM của P); (2): PP toàn bộ (hay FV) gồm LTTM của P và NCI
Có Tài sản (các tài sản có Fv<BV)
Có Nợ phải trả (các NPT có Fv>BV): Số tiền chênh lệch
Có Nợ phải trả (NPTrả chưa được ghi nhận trên sổ của S): FV nợ phải trả
Có- Đầu tư vào cty con
Có- NCI: (1)- PP tỷ lệ (không có LTTM của NCI); (2): PP toàn bộ hay FV(bao gồm LTTM của NCI)

1
Ôn tập- GV Thu hiền- PP hợp nhất

Chú ý(1): các bút toán trên lặp lại trên sổ hợp nhất của tất các các năm (không thay đổi)
Chú ý(2): khi S chia cổ tức trước ngày mua: thí dụ ngày mua 1/1/2020, giá phí HNKD: 450.000 $, ngày
15/1/2020 công ty S chia cổ tức của năm 2019 là 10.000 (từ LNGL đã có trước ngày mua): khi đó số cổ
túc nhận được ghi sổ riêng của mẹ: Nợ- Tiền/Có- Đầu tư vào cty con: 10.000$* tỷ lệ sở hữu của mẹ.
Trên sổ hợp nhất khoản đầu tư vào cty con được loại trừ là: 450.000 – 10.000 *tỷ lệ SH (tức phần cổ
túc này được giảm giá trị khoản đầu tư)
Chú ý(3): Hợp nhất qua nhiều giai đoạn, khi đó ngày mua (tức ngày kiểm soát) tính lại FV ngày mua của
các khoản đã mua trước đó- xem phần hợp nhất phức tạp
Chú ý (4):Thu nhập mua rẻ: khi tính LTTM bị âm:
(i) Nếu kỳ lập BCTCHN là năm đầu tiên (thí dụ ngày mua là 1/5/2020 & kỳ lập BCHN là 2020)-> ghi
vào P/L của kỳ BC giá trị LTTM âm vào bút toán trên: Có- Thu nhập mua rẻ(P/L- phần của P).
(j) Nếu kỳ lập BCHN vào căc năm sau năm mua: Có- RE
b. Phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý (BT2)
(1) Các lưu ý
- Phân bổ của kỳ trước -> Lợi nhuận giữ lại (RE) & chia cho NCI
- Phân bổ của kỳ báo cáo -> P/L -> chia cho NCI ngay hay cùng với bút toán chung tính PAT sau điều chỉnh
cho NCI
- Hoàn nhập thuế phát sinh trong bút toán loại trừ khoản đầu tư vào cty con
- Phân bổ chênh lệch GTHL của từng khoản mục phụ thuộc vào bản chất của kế toán đối với khoản mục
đó:
o Hàng tồn kho: phân bổ khi số hàng được bán ra
o TSCĐ: phân bổ khi trích khấu hao hay bán ra
o Nợ tiềm tàng & TSVH mà trước đó cty con chưa ghi nhận: phân bổ 100% chênh lệch
ngày mua khi cty con ghi nhận với bất cứ giá trị nào (với tư cách pháp nhân)
o Các khoản nợ phải thu phân bổ khi được thanh toán hay cty con trích lập dự phòng
(2) Bút toán xử lý
(i) Phân bổ kỳ trước:
a.Trường hợp các TS có FV>BV & NPtrả có (FV<BV) -> bút toán chênh lệch ghi Nợ
Nợ -RE: giá trị phân bổ *(1-thuế suất)/ Nợ- NCI
Nợ- DTL: Giá trị phân bổ * thuế suất
Có Tài sản: giá trị phân bổ
Có Nợ phải trả: giá trị phân bổ

2
Ôn tập- GV Thu hiền- PP hợp nhất

b.Trường hợp các TS có FV<BV& Nợ phải trả có FV>BV -> bút toán chênh lệch ghi bên Có
Nợ- Tài sản: giá trị phân bổ
Nợ - Nợ phải trả: giá trị phân bổ
Có – RE: giá trị phân bổ *(1-thuế suất)/Có-NCI
Có- DTA: giá trị phân bổ *thuế suất
(ii) Phân bổ kỳ báo cáo
a.Trường hợp các TS có FV>BV & NPtrả có (FV<BV) -> bút toán chênh lệch ghi Nợ
Nợ -chi phí (p/L): giá trị phân bổ *(1-thuế suất) (phân bổ cho NCI)
Nợ- DTL: Giá trị phân bổ * thuế suất
Có Tài sản: giá trị phân bổ
Có Nợ phải trả: giá trị phân bổ
b.Trường hợp các TS có FV<BV& Nợ phải trả có FV>BV -> bút toán chênh lệch ghi bên Có
Nợ- Tài sản: giá trị phân bổ
Nợ - Nợ phải trả: giá trị phân bổ
Có – thu nhập (P/L): giá trị phân bổ *(1-thuế suất) (phân bổ cho NCI)
Có- DTA: giá trị phân bổ *thuế suất
c. Phân bổ tổn thất lợi thế thương mại
(1) Các lưu ý:
- G/w chi của P hay của các P & NCI
- Tính tổn thất LTTM với so sánh giữa Giá trị ghi sổ tài sản thuần (CA-TST) của S trên BCTC hợp nhất và
Giá trị có thể thu hồi (RV)của S:
o CA- TST: giá trị ghi sổ (BV) trên sổ của S + phần chênh lệch GTHL(FV) chưa phân bổ +g/w(của cả P &NCI)
o RV: max (FV- cty S & VIU – cty S): giá cao hơn giữa giá trị hợp lý (bán S) & giá trị sử dụng của S -> xem lại
IAS 36
o Khi CA-TST>RV-> có tổn thất: CA-RV

▪ Số tổn thất=< g/w (nhỏ hơn hoặc bằng)-> toàn bộ giá trị tổn thất của S này tính trừ hết cho g/W

▪ Số tổn thất >g/w -> phần tổn thất tính cho g/w bằng giá trị của g/w

- Chú ý khi tính CA phần g/w bao gồm cả g/w của P & NCI
- g/w không có thuế hoãn lại
- Tốn thất g/w của P và NCI có thể không theo tỷ lệ sở hữu

3
Ôn tập- GV Thu hiền- PP hợp nhất

- BÚt toán điều chỉnh lưu ý G/w tính theo phương pháp toàn bộ cần trừ cả tổn thất phần của NCI & cổ
đông tập đoan (P), G/w tính theo PP tỷ lệ chỉ điều chỉnh tổn thất của CĐ tập đoàn (P)
(2) Bút toán xử lý
- Phân bổ tổn thất các kỳ trước:
Nợ- Lợi nhuận giữ lại (RE)/ Nợ NCI (nếu có)
Có- G/w
- Phân bổ tổn thất kỳ này:
Nợ - Chi phí (P/L) (phân bổ cho NCI nếu có)
Có g/W
II. Step 3: Loại bỏ các giao dịch nội bộ
1. Các lưu ý:
- Các giao dịch nội bộ:
o Mua-bán hàng hóa
o Mua bán tài sản (như TSCĐ)
o Cung cấp dịch vụ (bao gồm cả dịch vụ cho thuê hoạt động)
o Cho vay- đi vay
o S chia cổ tức cho P
- Chiều giao dịch ảnh hưởng đến NCI:
o Upstream: S bán cho P(S->P): lợi nhuận nội bộ ghi nhật trên sổ của S-> ảnh hưởng đến
NCI -> phân bổ cho NCI
o Downstream: P bán cho S (P->S): Lợi nhuận nội bộ trên sổ của P-> không ảnh hưởng
đến NCI-> không phân bổ cho NCI
- Lợi nhuận nội bộ tập đoàn:
o tính lợi nhuận thuộc bên bán khi phát sinh giao dịch mua/bán (HKT-TS) giữa các thành
viên= Giá bán nội bộ- giá gốc bên bán (gọi là giá gốc của tập đoàn)
- Các bút toán hợp nhất thực chất để thể hiện chưa có các giao dịch nội bộ. Như vậy, coi như
trên số sách riêng của P&S đã ghi nhận giao dịch nội bộ là “sai” -> trên sổ hợp nhất chỉnh “sửa
sai” -> “sửa sai” năm trước sử dụng kỹ thuật hồi tố.
- Ảnh hưởng thuế: Bán lãi -> Tài sản thuế hoãn lại
- Bán lỗ- TSCĐ -> số lỗ xem là tổn thất tài sản đối với TSCĐ và HTK khi thực sự bị tổn thất.
2. Các bút toán xử lý
(i) Mua/bán hàng tồn kho

4
Ôn tập- GV Thu hiền- PP hợp nhất

(a)Giao dich phát sinh trong năm lập báo cáo hợp nhất
Trường hợp 1: Trong năm đã bán hết số HTK cho bên thứ ba: trên BCTC hợp nhất HTK=0
Nợ- Doanh thu (revenue/sale/income) (P/L): Doanh thu nội bộ
Có- Giá vốn hàng bán (COGS) (P/L): Doanh thu nội bộ
Trường hợp 2: Trong năm: HTK hoàn toàn chưa bán được ra ngoài cho bên thứ ba:
Nợ- doanh thu (P/L): Doanh thu nội bộ
Có – giá vốn hàng bán (P/L): giá vốn bên bán
Có- HTK: LNNB (LNNB chưa thực hiện)
-> Thuế hoãn lại
Nợ- DTA: (LNNB)* thuế suất
Có DTE (P/L)
Trường hợp 3: Trong năm: một phần HTK đã bán được ra ngoài cho bên thứ ba:
Nợ- doanh thu (P/L): Doanh thu nội bộ
Có – giá vốn hàng bán (P/L): giá vốn bên bán + LNNB * tỷ lệ đã bán ra ngoài (LNNB đã thực hiện)
Có- HTK: LNNB* tỷ lệ chưa bán được (còn lại) (LNNB chưa thực hiện)
-> Thuế hoãn lại
Nợ- DTA: (LNNB* tỷ lệ chưa bán được (còn lại))* thuế suất
Có DTE (P/L)
(b)Giao dịch đã phát sinh trong các năm trước
Lưu ý: Trường hợp giao dịch năm trước và HTK đã bán hết ra ngoài -> không có bút toán nào trên sổ
hợp nhất của kỳ báo cáo -> không còn LNNB chưa thực hiện.
- Tính các dữ liệu:
o Lợi nhuận nội bộ chưa thực hiện đầu kỳ báo cáo: (LNNB chưa thực hiện ĐK)
o LNNB thực hiện trong kỳ báo cáo: tương ứng với số HTK đã bán được cho bên thứ ba
trong kỳ
o LNNB chưa thực hiện cuối kỳ báo cáo (LNNB chưa thực hiện CK)
Cách 1:
(i) Loại bỏ LNNB đầu kỳ: tương ứng số HTK tồn đâu kỳ
Nợ - Lợi nhuận giữa lại (RE): LNNB chưa thực hiện ĐK(trừ thuế)/chú ý bán ngươc phân bổ
cho NCI
Nợ- DTA : LNNB chưa thực hiện ĐK *thuế suất

5
Ôn tập- GV Thu hiền- PP hợp nhất

Có- HTK : LNNB chưa thực hiện Đ kỳ (trước thuế)= LNNB ban đầu *tỷ lệ HTK còn lại đầu
kỳ.
(ii) Ghi nhận LNNB đã thực hiện trong kỳ báo cáo: tương ứng HTK bán trong kỳ BC
Nợ - HTK- LNNB đã thực hiện trong kỳ *thuế suất
Có – COGS (P/L): LNNB thực hiện trong kỳ chú ý bán ngươc phân bổ cho NCI
Và hoàn thuế
Nợ - DTE(P/L): LNNB thực hiện trong kỳ * thuế suất chú ý bán ngươc phân bổ cho NCI
Có – DTA: LNNB đã thực hiện trong kỳ * TS
Cách 2(gộp hai bút toán trên)
Nợ - Lợi nhuận giữa lại (RE): LNNB chưa thực hiện ĐK(trừ thuế)/chú ý bán ngươc phân bổ cho NCI
Nợ- DTA : LNNB chưa thực hiện CK *thuế suất
Nợ - DTE(P/L): LNNB thực hiện trong kỳ * thuế suất
Có – COGS (P/L): LNNB thực hiện trong kỳ
Có- HTK : LNNB chưa thực hiện cuối kỳ.
(3) Trường hợp bán lỗ (xem trong video tương ứng)
(ii) Mua/bán TSCĐ
- Lưu ý:
o Cũng tương tự HTK, nhưng chú ý để phản ánh TSCĐ có hai khoản mục: Nguyên giá &
hao mòn lũy kế
o TSCĐ được bên mua về tiếp tục sử dụng nhiều năm
o Phân tích dữ liệu ngày giao dịch: Nguyên giá cũ, HMLK, giá bán nội bộ: nguyên giá mới,
thời gian khấu hao còn lại từ ngày giao dịch (có thể được ước tính lại), thu nhập nội
bộ, chênh lệch khấu hao trước và sau giao dịch
(a)Giao dich phát sinh trong năm lập báo cáo hợp nhất
BT1: khôi phục nguyên giá cũ (chênh lệch giá bán nội bộ và nguyên giá cũ), hao mòn lũy kế ngày mua,
loại trừ thu nhập nội bộ & ghi nhận ảnh hưởng của thuế

BT2: Ghi nhận thu nhập nội bộ đã thực hiện thông qua trích khấu hao (điều chỉnh chênh lệch khấu hao)
& hoàn nhập thuế

(b)Giao dịch đã phát sinh trong các năm trước

6
Ôn tập- GV Thu hiền- PP hợp nhất

BT1: Khôi phục dữ liệu ngày giao dịch: nguyên giá, HMLK, LNNB ban đầu (lưu ý sử dụng RE & chia NCI
khi bán ngược) ghi ảnh hưởng thuế
BT2: Ghi nhận thu nhập nội bộ đã thực hiện thông qua trích khấu hao (điều chỉnh chênh lệch khấu hao)
& hoàn nhập thuế
Chú ý: chênh lệch khấu hao kỳ trước (các kỳ trước) điều chỉnh vào RE (chia NCI khi bán ngược) & khấu
hao kỳ này điều chỉnh vào – Chi phí khấu hao (P/L)

(iii) Mua bán/dịch vụ


Chỉ loại trừ khi xẩy ra trong năm báo cáo: Nơ- doanh thu dịch vụ/có- chi phí
(iv) Cho vay/đi vay
- Loại bỏ số dư nợ giữa hai bên:
Nơ- Cho vay(asset- receivable)
Có- Đi vay (liability)
- Loại bỏ doanh thu/chi phí nội bộ:
Nợ- Doanh thu tài chính – bên cho vay
Có- Chi phí tài chính – bên đi vay
(v) S chia cổ tức trong năm báo cáo
NƠ- NCI: phần chia cổ tức cho NCI
Nợ- Doanh thu tài chính (cố tức P nhận được)
Có- Công bố cổ tức
III. Step 4: Tính NCI
(1) NCI ngày mua:
(2) NCI thay đổi sau ngày mua đến đầu kỳ BC (các kỳ trước):
- Thay đổi trong vCSH của cty con (lưu ý lấy dữ liệu ngày đầu kỳ báo cáo hay cuối kỳ trước liền
kề kỳ báo cáo trừ ngày mua:
- Phân bổ chênh lệch GTHL (luôn luôn phân bổ theo tỷ lệ cho NCI) cho các kỳ trước
- Phân bổ tổn thất LTTM của NCI thuộc các kỳ trước
- Phân bổ loại trừ LNNB chưa thực hiện thuộc kỳ trước (khi bán ngược)
(3) NCI kỳ báo cáo:
- Phân bổ PAT kỳ báo cáo cho NCI
- Chia cổ tức cho NCI
- Phân bổ chênh lệch GHTL cho kỳ BC

7
Ôn tập- GV Thu hiền- PP hợp nhất

- Phân bổ tổn thất LTTM của NCI trong kỳ BC


- Phân bổ loại trừ/ghi nhận LNNB trong kỳ báo cáo khi bán ngược
Chú ý phân tích các số dư trên sổ hợp nhất:

You might also like