You are on page 1of 17

15/06/2023

Mục tiêu
Hiểu được quy trình và các công việc cần thực
1 hiện để lập kế hoạch cho một cuộc kiểm toán
hoạt động

Chương 2
So sánh với việc lập kế hoạch kiểm toán tài
2
chính
Lập kế hoạch kiểm toán hoạt động
GV: Đoàn Văn Hoạt

Nội dung Khái quát

Một vài nội dung cơ bản của giai đoạn lập kế hoạch là:
 Trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán hoạt động
 Xác định mục tiêu kiểm toán & phạm vi kiểm toán
1 Khái quát  Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phù hợp
 Thu thập thông tin liên quan về phạm vi kiểm toán
2 Thu thập thông tin
 Nhận dạng những lĩnh vực có khả năng yếu kém
3 Xác định khu vực rủi ro  Thiết kế và quản lý chương trình kiểm toán
Thiết kế và quản lý
4
chương trình
15/06/2023

Khái quát
GUID 3920
Elements in the design phase:
a) Assessing auditability la chn
b) Understanding what is audited
c) Defining the audit objective(s) and audit questions
d) Defining the scope of the audit
e) Setting the audit criteria
f) Choosing methods to gather audit evidence
g) Good project management and review and approval of the plan by the SAI´s
management
- Managing audit risks
- Communicating in the planning phase

Materiality in performance auditing Materiality in performance auditing

 Materiality is the relative importance of a matter, in the context in which


The auditor shall consider materiality at all stages of the it is being considered, that can change or influence the decisions of
audit process, including the financial, social and political users of the report such as legislatures or executive.
aspects of the subject matter with the goal of delivering as
 Materiality can be considered in the context of quantitative and
much added value as possible. (ISSAI 3000/83)
qualitative factors, such as relative magnitude, the nature and effect on
the subject matter and the interests expressed by intended users or
recipients.
 In addition to monetary value, materiality includes issues of social and
political significance, compliance, transparency, governance and
accountability. Materiality can vary over time and can depend on the
perspective of the intended users and responsible parties.
15/06/2023

Materiality in performance auditing Materiality in performance auditing

The consideration of materiality is relevant in all aspects of Findings are considered to be material if they, individually or in the
performance audits. Therefore the auditor needs to consider aggregate, could reasonably be expected to influence relevant
materiality when selecting the audit topics, determining the audit decisions taken by intended users on the basis of the auditor’s
objective(s), questions and scope, defining the criteria, evaluating report. The auditor’s consideration of materiality is a matter of
the evidence, documenting the findings and developing the professional judgement, and is affected by the auditor’s perception
conclusions and recommendations. of the common information needs of the intended users.

tài liu hóa các phát hin

Materiality in performance auditing Materiality in performance auditing

Qualitative factors may include such things as: Quantitative factors relate to the magnitude of the findings that are
a) Whether a finding is the result of an intentional act (fraud) or is expressed numerically. The auditor needs to consider the aggregate
unintentional. effect of individually insignificant findings.

b) Whether a particular aspect of the programme or entity is significant


with regard to the nature, visibility and sensitivity of the programme
or audited entity.
c) Whether the health or safety of citizens is affected.
d) Whether a finding relates to transparency or accountability.
15/06/2023

Audit risk in performance auditing Rủi ro trong kiểm toán hoạt động

Audit risk is the possibility that the auditor’s findings, conclusions


The auditor shall actively manage audit risk to avoid the
and recommendations may be improper or incomplete, as a result
development of incorrect or incomplete audit findings,
of factors such as the insufficiency or inappropriateness of
conclusions, and recommendations, providing unbalanced
evidence, an inadequate audit process, or intentional omissions or
information or failing to add value. (ISSAI 3000/52)
misleading information due to misrepresentation or fraud.

Rủi ro trong kiểm toán hoạt động Assessing auditability

Dealing with audit risk is embedded in the whole process and Assessing auditability is an important requirement in the design process. The
methodology of performance audit. To manage audit risk, the auditor auditor must consider if conducting an audit is relevant and cost-effective.
needs to:
a) Identify the risks nhn din rr chi phí b ra có t k mc tiêu
b) Assess these risks hay k
c) Develop and implement strategies to prevent and mitigate the risks
d) Monitor audit risk and mitigation strategies throughout the audit and => ph thuc chuyên môn và thit b o lng trong kim toán và
make adjustments as needed to changing circumstances (i.e. apply a
risk management approach when addressing audit risk).
15/06/2023

Understanding what is audited Defining the audit objective(s)

The aim at the beginning of the design phase is to develop a sound  Xác định cái gì mà cuộc kiểm toán hoạt động sẽ thực hiện cho
những người sử dụng báo cáo kiểm toán dự định.
understanding of the subject matter (‘what is audited’), and of risks and
challenges in the area. Performance audit is a learning process. Obtaining the  Nếu mục tiêu kiểm toán không rõ ràng có thể xác định được đối
required knowledge is a continuous and cumulative process of gathering and tượng kiểm toán nhưng khó có thể xác định được các khía cạnh của
hoạt động.
assessing information at all stages of the audit.

The auditor shall set a clearly-defined audit objective(s) that relates to the
principles of economy, efficiency and/or effectiveness. (ISSAI 3000). The
objective(s) determines the approach and the design of the audit

Defining the audit objective(s) Minh hoạ

The audit objective(s) state(s) the purpose of the audit and what the auditor
seeks to achieve by conducting the audit. The audit objective(s) need(s) to be
formulated in a way that makes it possible to conclude whether the
objective(s) has/have been reached after the audit is finished.
15/06/2023

Minh hoạ Minh hoạ

Defining the scope of the audit Minh hoạ

The scope defines the boundary of the audit. To define the scope, the
auditor needs to identify which entities are to be included in the audit or
which particular programme, or aspect of a programme, defines the
boundary of the audit. The auditor must also identify the period of time to be
reviewed and, if relevant, the locations to be included. To avoid an overly
complex or expensive audit, the audit scope can exclude certain activities or
entities from the audit, even if the activities or entities in principle would be
relevant to the audit objective
15/06/2023

Minh hoạ Choosing methods to gather audit evidence

An important part of planning how to conduct the audit is to determine the


methods to be used to gather and analyse data. The audit objective(s), audit
questions, audit scope, and the audit criteria are the factors guiding what
evidence is needed and the methods most appropriate to obtain that evidence.
During the design phase, the purpose of choosing methods is to systematically
focus on what the auditor needs to know to answer the audit questions and
address the criteria, and from where and how the auditor can obtain the
information. In this regard, it is advisable to conduct a pilot test in which the
auditor tests the data collection method. The aim is to adopt the best methods
and standards, but practical problems regarding the availability of data, or the
feasibility and cost of collecting it, may restrict the choice of methods. The
auditor may have to settle for the second-best solution.

Thu thập thông tin Thu thập tài liệu

 Văn bản pháp lý và các quy định hiện hành có liên quan đến
hoạt động của đối tượng kiểm toán.
Thu thập Phỏng
vấn Quan sát  Các thông tin cơ bản về đối tượng kiểm toán.
tài liệu
 Thông tin tài chính về đối tượng kiểm toán.
 Quy trình, phương pháp và chính sách hoạt động của đối
tượng kiểm toán.
 Thông tin quản trị và các báo cáo quản trị.
 Thông tin về các lĩnh vực có rủi ro.

Hiểu biết về đối tượng


15/06/2023

Văn bản pháp lý Các thông tin căn bản

 Giúp KTV nắm được mục đích, phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn  Quá trình hình thành và hoạt động của đơn vị.
của đối tượng kiểm toán để đánh giá hoạt động và đề xuất các  Mục tiêu hoạt động chủ yếu, đặc thù và phương thức hoạt động.
kiến nghị.  Trách nhiệm và quyền hạn của từng phòng ban, bộ phận trong
 Đối với mỗi quy định, KTV phải hiểu được các nội dung cơ bản như đơn vị.
thời hiệu, cơ sở của quy định, mục tiêu, các trách nhiệm phải thực  Nguyên tắc phân chia trách nhiệm và quyền hạn.
hiện, các giới hạn …
 Cơ cấu, quy mô tổ chức và vị trí của từng phòng ban trong đơn
 Phải xem xét các biện hộ của nhà quản lý.Chú ý cân đối giữa việc vị.
tuân thủ và hiệu quả hoạt động.
 Điều lệ tổ chức và hoạt động, Quy chế quản lý, các văn bản pháp
quy khác có liên quan đến quản lý và phân cấp quản lý...

Các thông tin căn bản Các thông tin tài chính

 Số lượng công nhân viên theo bộ phận và theo khu vực.  Một số chỉ tiêu chủ yếu về tình hình hoạt động trong năm được
 Đặc điểm và vị trí của tài sản, cũng như hiểu biết sơ lược về hình kiểm toán và một số năm trước đó.
thức sổ sách kế toán mà đơn vị đang áp dụng.  Doanh thu thống kê theo từng năm, theo từng hoạt động.
 Những thay đổi hiện tại hoặc sắp tới về công nghệ, loại hình, quy  Chi phí hoạt động theo từng năm, từng bộ phận, từng khoản
trình hoạt động. mục…
 Một số thuận lợi, khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến tình hình hoạt  So sánh số liệu kế hoạch và thực tế của năm hiện tại và giai
động và tình hình tài chính của đơn vị. đoạn trước.
 Năng lực quản lý của Ban giám đốc, Ban quản trị.  Báo cáo phân tích dòng tiền luân chuyển.
 Các thông tin liên quan về các tỷ số tài chính của ngành
15/06/2023

coi chi

Quy trình & chính sách hoạt động Thông tin và báo cáo quản trị

 Biên bản họp thường niên và bất thường của Hội đồng quản trị.
Các thông tin mang tính chất chiến lược hoặc định hướng
 Cơ cấu hiện tại của Hội đồng quản trị.
Các chính sách được thiết lập
 Các báo cáo quản trị như: báo cáo phân tích doanh thu và chi
Các quy trình thực hiện nghiệp vụ cụ thể phí theo từng tuần, tháng và quý; báo cáo doanh số theo khu
vực, theo nhóm sản phẩm; báo cáo biến động số lượng nhân
viên hàng tháng; báo cáo lưu chuyển tiền tệ hàng tuần, hàng
tháng; báo cáo hiệu suất sản xuất hàng tháng; báo cáo về các
chỉ số hoạt động (KPI)
 Các báo cáo quản trị được gửi đến từ bên trong hay bên ngoài
đơn vị có liên quan đến phạm vi kiểm toán.

Sources of information for understanding what is audited Sources of information for understanding what is audited

Sources of information for understanding what is audited may include: i) organisation charts, internal guidelines, and operating manuals
a) enabling legislation and legislative speeches j) programme evaluation and internal audit plans and reports
b) ministerial statements, government submissions, and decisions vb ca b, N và Q ca cp k) viewpoints from experts in the field
c) the audited entity’s risk profile l) discussions with the audited entity and key stakeholders qtam chính
d) recent audit reports, working papers from other auditors, reviews, evaluations, m) management information systems or other relevant information systems
and inquiries n) official statistics
e) scientific studies and research (including those from other countries) o) reports from other SAIs
f) strategic and corporate plans, mission statements and annual reports p) press coverage.
g) current and medium-term budgets
h) policy files, and management committee and board minutes
15/06/2023

Phỏng vấn Quan sát

 Kiểm toán viên cần quan sát tổng thể về những hoạt động đang
 Trong giai đoạn này, việc phỏng vấn thường giới hạn đối với các diễn ra thực tế tại đơn vị, bao gồm việc tham quan thực tế để
cấp quản lý nhất định nhằm thu thập bổ sung về những thông quan sát các hoạt động thực tiễn đang diễn ra tại các phạm vi
tin tổng quan, giúp kiểm toán viên có tầm nhìn tổng quát về cần kiểm toán.
những hoạt động của đơn vị.
 Kiểm toán viên cần tập trung quan sát, ghi nhận lại những hoạt
động chính, trọng yếu mà các bộ phận đó đang thực thi, áp
dụng.

Thảo luận Thảo luận

Anh (chị) đang lập kế hoạch kiểm toán hoạt động tại bộ phận Chăm
sóc khách hàng của Siêu thị K. Đây là một bộ phận mới thành lập
trong hai năm gần đây với nhiệm vụ mang lại lợi ích cho khách
hàng hiện hữu và khách hàng tiềm năng của Siêu thị qua các
chương trình Khách hàng thân thiết, Khuyến mãi đặc biệt, Liên kết
thanh toán với Ngân hàng… và các dịch vụ hậu mãi.
Yêu cầu
 Xác lập các tài liệu cần thu thập phục vụ cho việc lập kế hoạch
kiểm toán. Đối với mỗi loại tài liệu, hãy chỉ ra nguồn cung cấp.
 Theo anh (chị), kiểm toán viên có cần tham quan siêu thị hay
không? Nếu có, hãy nêu những thông tin có thể thu thập được.
BỘ PHẬN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
SIÊU THỊ K

ds cac tl can thu thap:


- VBPL: lut v các hd trên,
TT tai chinh: bang luong, bang cham cong, Cp dien
nuoc, VPPham, Cp KHao, BÁo cáo qtri, BCTC
15/06/2023

Nhận dạng rủi ro Nhận dạng các hoạt động then chốt

Nhận dạng các hoạt động then chốt Mua hàng


Nghiên cứu báo cáo quản trị
Tham quan thực tế Xác định
Chọn nhà Lập Đơn Theo dõi
Thảo luận với nhà quản lý đơn vị Số lượng
Cung cấp Đặt hàng Nhận hàng
Chất lượng
Xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ
Phân tích báo cáo tài chính
Danh sách So sánh
nhà Các bản
Cung cấp Chào giá

Thảo luận Nghiên cứu báo cáo quản trị

Nhận dạng các hoạt động then chốt của bộ phận bán chịu Các dấu hiệu rủi ro
 Biến động bất thường
- xét duyt  Các xu hướng bất lợi
- xut và gi hàng  Các kết quả thấp hơn mức mong đợi hoặc bình quân ngành
- lp hóa n  Mâu thuẫn số liệu
- thu tin
15/06/2023

Tham quan thực tế Thảo luận với nhà quản lý

Những vấn đề cần lưu ý:


 Các vấn đề đã ghi nhận qua các bước trước (phân tích
 Kiểm soát nội bộ yếu kém
báo cáo quản trị, tham quan...)
 Tình trạng thừa/thiếu thiết bị/dụng cụ/nguồn lực
 Những vấn đề mà nhà quản lý đang quan tâm hoặc cho
 Các dấu hiệu lãng phí, kém hiệu quả
là cần phải khắc phục
 Sắp xếp mặt bằng
 Các vấn đề về an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy...

Xem xét hệ thống KSNB Xem xét hệ thống KSNB

Môi trường
Kiểm soát
Tìm hiểu KSNB thông qua:
 Trao đổi với nhà quản lý và nhân viên
 Đọc các tài liệu (quy chế, điều lệ, quy trình, báo cáo...)
 Tham quan thực tế
Đánh giá Giám sát
Rủi ro
Rủi ro  Tìm hiểu hệ thống quản trị rủi ro của đơn vị (nếu có)

Các hoạt động Thông tin và


Kiểm soát Truyền thông
15/06/2023

Thảo luận Công ty dược ViệtPharm


Công ty Dược VietPharm nhập khẩu và phân phối các loại dược
phẩm cho thị trường đồng bằng sông Cửu Long thông qua mạng
lưới các đại diện. Mỗi tỉnh có đại diện là một người có kinh nghiệm
và quan hệ chặt chẽ với các nhà thuốc và bệnh viện. Các đại diện
này nắm nhu cầu và lập Phiếu đặt hàng hàng tuần để gửi về công
ty. Sau khi nhận thuốc, họ phân phối và thu tiền chuyển về công
ty.
Để bảo đảm khả năng thu được tiền, công ty yêu cầu mỗi đại diện
phải ký quỹ 300 triệu đồng, khoản này được trả lãi cho người đại
diện theo lãi suất ngân hàng. Một số đại diện tại các tỉnh miền sâu
có đề nghị một mức thấp hơn nhưng công ty cho rằng cần áp dụng
một chính sách thống nhất.
Kiểm soát nội bộ - Rủi ro Gần đây, có hai người đại diện bỏ trốn và không thanh toán số tiền
Công ty Dược VietPharm nợ lên đến hàng tỷ đồng.

rr nao lq den kthd


- mc tiêu_ mt th phn do ký qu quá cng nhc
- muc tieu - lí do- rui ro
u vào kh ptich tính kte

Phân tích báo cáo tài chính So sánh 2 nam

Các thủ tục phân tích hữu hiệu thường được sử dụng là:  Đọc lướt nhanh các thay đổi trên BCTC
So sánh.  Đối với BCKQHĐKD, các vấn đề là:
Phân tích xu hướng.  Sự thay đổi doanh thu
Phân tích tỷ trọng.  Biến động chi phí
Phân tích tỷ số.  Tác động đến lợi nhuận
 Đối với Bảng CĐKT
Trong BCTC k có ptich t trng ch có ptich xu hng, t s. d báo  Sự thay đổi tài sản
Trong KTH k có ptich d báo (tính hp lý)  Sự thay đổi nguồn tài trợ
 Mối quan hệ giữa tình hình kinh doanh và tình hình tài chính
 Cần đặt trong bối cảnh của ngành, của nền kinh tế và chiến lược
của đơn vị
15/06/2023

Phân tích xu hướng giua nhiu nam Phân tích tỷ trọng

 Còn gọi là phân tích ngang  Còn gọi là phân tích dọc
 Phân tích xu hướng đi sâu hơn vào mức biến động so với kỳ gốc  Chú ý các tỷ trọng của chi phí và lợi nhuận trên doanh thu và tỷ
trọng của các loại tài sản và nguồn vốn trên tổng tài sản.
 Có thể thấy được các xu hướng mang tính ổn định khác với các
biến động tạm thời  Xem xét sự thay đổi tỷ trọng.
 Có thể thấy được tương quan giữa các xu hướng

Thảo luận Phân tích tỷ số

Phân tích tỷ số
 Phân tích tỷ trọng dựa trên BCTC của công ty Vinh Hưng
 Nhận định các rủi ro
Các tỷ số Các tỷ số
Về khả năng tồn tại Về kết quả hoạt động

Các tỷ số Các tỷ số
Thanh toán ngắn hạn Thanh toán dài hạn

Vốn lưu chuyển Nợ trên vốn chủ

Thanh toán ngắn hạn Nợ trên tài sản

Thanh toán nhanh Đảm bảo lãi vay

VLC= TSn-Nn= VCSH+Nd-TSd


thanh toán ngn hn=TSn/Nn (t t 2-3)
Thanh toán nhanh= TSn(tin, t ngn,npt)/ Nn
15/06/2023

Phân tích tỷ số Phân tích tỷ số

Phân tích tỷ số
Tính các tỷ số của công ty Vinh Hưng và nhận xét
Các tỷ số Các tỷ số
Về khả năng tồn tại Về kết quả hoạt động

Các tỷ số Các tỷ số
Thanh toán ngắn hạn Thanh toán dài hạn

Vốn lưu chuyển Nợ trên vốn chủ

Thanh toán ngắn hạn Nợ trên tài sản

Thanh toán nhanh Đảm bảo lãi vay

Thiết kế chương trình kiểm toán Thiết kế chương trình kiểm toán

 Chương trình kiểm toán là việc hoạch định chi tiết về các công Xác định các Triển khai
việc cần được tiến hành khi thực hiện kiểm toán. phạm vi hoạt động các vấn đề,
then chốt, công việc cần làm
 Chương trình kiểm toán phù hợp giúp cho công việc kiểm toán hoạt động kiểm soát, để đánh giá
đạt được hiệu quả và hiệu suất tối ưu. rủi ro đi kèm các lĩnh vực có rủi ro

Phát triển Xác định


các công việc các bước kế tiếp
cho từng phần hành để giải đáp
cần kiểm tra những vấn đề đặt ra
15/06/2023

Thiết kế chương trình kiểm toán Thiết kế chương trình kiểm toán
 Liệt kê các công việc then chốt
 Cơ cấu tổ chức,
 Hệ thống quy định về tiêu chuẩn, quy trình,
 Quy trình thực hiện,
 Hệ thống theo dõi, giám sát,
 Báo cáo định kỳ.
 Xem xét hệ thống kiểm soát và rủi ro

Kiểm tra công tác bảo dưỡng định kỳ


Tại nhà máy hóa chất

Thiết kế chương trình kiểm toán Thiết kế chương trình kiểm toán
Giả sử KTV quan tâm đến quy trình, các vấn đề có thể đặt ra là: Xác định các bước kế tiếp để giải đáp các vấn đề được đặt ra:
 Các quy trình có được cập nhật tại Bộ phận bảo trì hay không?  Xem xét các quy định hiện tại về trách nhiệm của các bên.
 Yêu cầu cung cấp và đối chiếu quy trình bảo trì mới nhất ở Phòng
 Nhân viên bảo trì có được huấn luyện đầy đủ hay không? Kỹ thuật và ở Bộ phận bảo trì. Vẽ sơ đồ quy trình hiện hành tại Bộ
 Người quản lý Bộ phận bảo trì có giám sát cấp dưới đầy đủ hay phận bảo trì.
không?  Thu thập thông tin về đội ngũ nhân viên bảo trì, các tài liệu về phân
chia nhiệm vụ và quyền hạn. Vẽ lưu đồ minh họa.
 Các báo cáo về tình trạng và kết quả bảo trì có được lập đầy đủ
và kịp thời không?  Phỏng vấn người quản lý Bộ phận bảo trì về cách thức họ bảo đảm
quy trình được vận hành đúng trong thực tế.
 Yêu cầu cung cấp và kiểm tra các sổ sách ghi chép quá trình bảo trì.
Thực hiện một số phép thử walk-through để xem quá trình thực hiện
có đúng như quy trình hay không?...
15/06/2023

Thiết kế chương trình kiểm toán

Từ kết quả bước 3, phát triển thành các công việc cụ thể:
 Xác định các kỹ thuật, phương pháp thực hiện
 Phân công nhân sự
 Dự trù ngân sách thời gian

Thank You!

You might also like