You are on page 1of 2

CỐT LÕI CỦA ĐOẠN VĂN NLXH VÀ BÀI VĂN NLVH

A. NLXH

 Lưu ý:
 200 chữ - khoảng 20 dòng
 Mở đoạn và kết đoạn phải lặp lại được đề bài
 Có thể lấy dẫn chứng từ chính đoạn tư liệu
 Thụt vào một khoảng từ 2 – 3cm ở đầu dòng để hình thức đẹp

 Bố cục:
I. Mở đoạn (1- 2 câu)
- Đề bài là “Từ đoạn ngữ liệu trên...”
 Phải trích một đoạn của ngữ liệu
 Dẫn dắt đến đề bài
II. Thân đoạn
1. Giải thích (1 – 2 câu)
- Giải thích từ khóa mà đề bài yêu cầu.
- “Vậy... là gì?” (Có thể đặt một câu hỏi như vậy để kết nối mở
đoạn với thân đoạn)
2. Phân tích, chứng minh (quan trọng, 4 – 6 câu)
- Mổ xẻ vấn đề
- Đưa ra ít nhất 2 luận điểm về vấn đề
- Mỗi luận điểm cho một dẫn chứng (lấy từ đề hoặc từ cuộc
sống)
3. Bình luận (khá quan trọng, 2 – 3 câu)
- Vấn đề đó tốt hay xấu? Đem lại lợi ích hay tác hại gì? Nó có
đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hay không?
4. Bác bỏ (nên có, 1 – 2 câu)
- Ngược lại với bình luận, trên nói nó tốt thì dưới này nói về
mặt hạn chế, trên nói xấu thì dưới này nói điểm lợi.
5. Liên hệ (quan trọng, 2 – 3 câu)
- Bài học rút ra được cho bản thân
- Nên lan truyền thông điệp tốt đẹp đến với mọi người.
III. Kết đoạn ( 2 câu)
- Khái quát lại vấn đề (paraphrase lại mấy ý luận điểm)
- Nên đặt ra một câu hỏi kiểu: “Vậy bạn đã làm gì để...?”
(Làm vậy để kích thích người chấm phải suy nghĩ, từ đó bài làm sẽ thu hút
hơn.)

B. NLVH

You might also like