You are on page 1of 20

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG MEINHARDT(VIỆT NAM)

PHÒNG THIẾT KẾ VÀ QUẢN LÍ DỰ ÁN

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN


HỐ ĐÀO SỬ DỤNG THANH CHỐNG

Dự án: ……………………
Hạng mục: Tường vây hầm ……….
Người lập: Nguyễn Văn Hùng

Tp.HCM, 04 - 2017
MỤC LỤC......................................................................................................................Trang

DANH MỤC HÌNH................................................................................................................1

DANH MỤC BẢNG...............................................................................................................1

CHƯƠNG 1............................................................................................................................1

GIỚI THIỆU BÀI TOÁN......................................................................................................1

1.1 Mô tả bài toán...............................................................................................................1


1.2 Cấu tạo địa chất.............................................................................................................1
1.3 Các tính chất cơ lí vật liệu............................................................................................1

CHƯƠNG 2............................................................................................................................4

XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN................................................................................4

2.1 Thiết lập tổng thể bài toán............................................................................................4


2.2 Vẽ ranh giới các lớp đất, vị trí tường chắn và cao độ các đợt đào................................5
2.3 Mô phỏng sự tương tác giữa đất nền và tường chắn.....................................................6
2.4 Vẽ thanh giằng..............................................................................................................7
2.5 Khai báo tải trọng.........................................................................................................7
2.6 Thiết lập các điều kiện giới hạn....................................................................................8
2.7 Khai báo các đặc trưng của vật liệu..............................................................................9
2.8 Gán các đặc trưng vật liệu..........................................................................................11
2.9 Chia lưới phần tử........................................................................................................11
2.10 Thiết lập các điều kiện ban đầu..................................................................................12

CHƯƠNG 3..........................................................................................................................14

THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH TÍNH TOÁN.........................................................................14

3.1 Thiết lập các giai đoạn tính toán.................................................................................14


3.2 Hjyjkk 14
3.3 Thiết lập các giai đoạn tính toán.................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................15
DANH MỤC HÌNH

No table of figures entries found.


Hình 2.1 Các thông tin chung được thiết lập cho bài toán......................................................4
Hình 2.2 Thiết lập đơn vị và vùng giới hạn tính toán.............................................................5
Hình 2.3 Vùng tính toán được thiết lập..................................................................................5
Hình 2.4 Ranh giới các lớp đất, vị trí tường chắn và các đợt đào...........................................6
Hình 2.5 Phần tử interface diễn tả sự tương tác giữa đất nền và tường chắn.........................7
Hình 2.6 Thanh giằng được mô phỏng bằng phần tử node-to-node anchor...........................7
Hình 2.7 Khai báo tải trọng.....................................................................................................8
Hình 2.8 Màn hình sau khi thiết lập điều kiện giới hạn..........................................................8
Hình 2.9 Các thông số lớp đất 1..............................................................................................9
Hình 2.10 Các thông số lớp đất 1 (tt)......................................................................................9
Hình 2.11 Các thông số lớp đất 1(tt).....................................................................................10
Hình 2.12 Khai báo các thông số cho tường cừ....................................................................10
Hình 2.13 Khai báo các thông số cho thanh giằng...............................................................11
Hình 2.14 Vật liệu được gán vào mô hình............................................................................11
Hình 2.15 Chia lưới phần tử.................................................................................................12
Hình 2.16 Áp lực nước lổ rỗng.............................................................................................12
Hình 2.17 Ứng suất hữu hiệu ban đầu..................................................................................13
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Đặc trưng vật liệu của sét (lớp 1)............................................................................1
Bảng 1.2 Đặc trưng vật liệu của sét (lớp 2)............................................................................2
Bảng 1.3 Đặc trưng vật liệu của cát (lớp 3)............................................................................2
Bảng 1.4 Đặc trưng vật liệu của tường chắn...........................................................................3
Bảng 1.5 Đặc trưng vật liệu của thanh giằng...................................................................................................3
No table of figures entries found.
No table of figures entries found.
No table of figures entries found.
Chương 1 Các khái niệm cơ bản

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU BÀI TOÁN

1.1 Mô tả bài toán

Hố đào rộng 30m, sâu 20m, phạm vi ảnh hưởng của hố đào có kích thước như trên hình. Hố
đào được sử dụng tường cừ Larsen dài 30m, với các thanh chống đặt cách nhau 5m. Tải
trọng trên bề mặt hố đào cách vị trí tường chắn 2m, là tải phân bố đều trong phạm vị 5m
xung quanh hố đào, có giá trị như trong...
Hố đào dọc theo chiều sâu gồm có hai lớp đất như bảng bên dưới

 Dự kiến tường cừ sử dụng Larsen dài 30m.

 Tải tác dụng lên tường cừ bao gồm các loại tải sau:

 Tải đất đắp:

 Tải các phương tiện đi lại:

 Tải do tập kết vật tư:

1.2 Cấu tạo địa chất

1.3 Các tính chất cơ lí vật liệu

Bảng 1.1 Đặc trưng vật liệu của sét (lớp 1)

Các thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

Mô hình vật liệu Model Morh-Column

Kiểu ứng xử của vật liệu Type Drained

Trọng lượng riêng khô 18

Trọng lượng riêng ướt 19

Hệ số thấm theo phương ngang 0.1 m/s

Hệ số thấm theo phương dọc 0.1 m/s

Trang 1
Chương 1 Các khái niệm cơ bản

Mođun đàn hồi 10000

Hệ số poisson 0.32

Lực dính 2

Góc ma sát trong 28

Góc trương nở 0.0

Hệ số giảm cường độ của đất nền 0.7

Bảng 1.2 Đặc trưng vật liệu của sét (lớp 2)

Các thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

Mô hình vật liệu Model Morh-Column

Kiểu ứng xử của vật liệu Type Drained

Trọng lượng riêng khô 17.5

Trọng lượng riêng ướt 20

Hệ số thấm theo phương ngang 0.001 m/s

Hệ số thấm theo phương dọc 0.001 m/s

Mođun đàn hồi 15000

Hệ số poisson 0.35

Lực dính 5

Góc ma sát trong 22

Góc trương nở 0.0

Hệ số giảm cường độ của đất nền 0.67

Bảng 1.3 Đặc trưng vật liệu của cát (lớp 3)

Các thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

Trang 2
Chương 1 Các khái niệm cơ bản

Mô hình vật liệu Model Morh-Column

Kiểu ứng xử của vật liệu Type Drained

Trọng lượng riêng khô 17.8

Trọng lượng riêng ướt 19

Hệ số thấm theo phương ngang 0.5 m/s

Hệ số thấm theo phương dọc 0.5 m/s

Mođun đàn hồi 20000

Hệ số poisson 0.30

Lực dính 0.001

Góc ma sát trong 29

Góc trương nở 0.0

Bảng 1.4 Đặc trưng vật liệu của tường chắn

Các thông số Ký hiệu Giá trí Đơn vị

Loại tác động Material type Elastic

Độ cứng dọc trục EA 7.5E6 kN/m

Độ cứng uốn EI 1.0E6

Chiều dày tương đương d 1.265 m

Trọng lượng W 10.00 kN/m/m

Hệ số poisson 0.000

Bảng 1.5 Đặc trưng vật liệu của thanh giằng.

Các thông số Ký hiệu Giá trí Đơn vị

Loại tác động Material type Elastic

Độ cứng dọc trục EA 3.5E6 kN

Trang 3
Chương 1 Các khái niệm cơ bản

Khoảng cách giữa các thanh 5 m

Lực lớn nhất E15 kN

Trang 4
Chương 2 Xây dựng mô hình tính toán

CHƯƠNG 2
XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN

2.1 Thiết lập tổng thể bài toán

2.1.1 Thiết lập thông tin chung cho bài toán

 Chọn mô hình tính toán là bài toán biến dạng phẳng Plane strain

 Phần tử hữu hạn gồm các lưới tam giác 15 nút.

 Lấy gia tốc trọng trường

 Các thông tin khác được thiết lập theo mặc định của Plaxis.

Hình 2.1 Các thông tin chung được thiết lập cho bài toán

 Chọn các đơn vị tính toán như hình bên dưới.

 Vùng tính toán được giới hạn trong phạm vi 90m x 40m.

 Các thông số khác được thiết lập mặc định theo Plaxis.

Trang 5
Chương 2 Xây dựng mô hình tính toán

Hình 2.2 Thiết lập đơn vị và vùng giới hạn tính toán.

Hình 2.3 Vùng tính toán được thiết lập.

Ghi chú: tọa độ được nhập theo định dạng (x;y) hoặc r(x;y)

2.2 Vẽ ranh giới các lớp đất, vị trí tường chắn và cao độ các đợt đào

 Lớp đất 1: có tọa độ (0;30) & (90;30).

 Lớp đất 2: có tọa độ (0;10) & (90;10).


Trang 6
Chương 2 Xây dựng mô hình tính toán

 Lớp đất 3: đã vẽ.

 Vị trí tường chắn bên trái: có tọa độ (30,40) & (30;10).

 Vị trí tường chắn bên phải: có tọa độ (60,40) & (60;10).

 Cao độ đợt đào thứ 1: có tọa độ (30;38) & (60; 38).

 Cao độ đợt đào thứ 2: có tọa độ (30;30) & (60; 30).

 Cao độ đợt đào thứ 3: có tọa độ (30;25) & (60; 25).

Sử dụng lệnh Geometry line để xây dựng các đường trên kết quả như Hình 2.4 bên
dưới

Hình 2.4 Ranh giới các lớp đất, vị trí tường chắn và các đợt đào.

2.3 Mô phỏng sự tương tác giữa đất nền và tường chắn

 Để kể đến sự tương tác giữa đất nền và tường chắn sử dụng phần tử interface.

 Menu Geometry  Interface, kết quả như Hình 2.5 bên dưới.

Trang 7
Chương 2 Xây dựng mô hình tính toán

Hình 2.5 Phần tử interface diễn tả sự tương tác giữa đất nền và tường chắn

2.4 Vẽ thanh giằng

 Thanh giằng sử dụng phần tử node – to node anchor để mô phỏng.

 Menu Geometry  Node – to – node anchor, tọa độ thanh giằng (30;39) & (60;39)

Hình 2.6 Thanh giằng được mô phỏng bằng phần tử node-to-node anchor

Ghi chú: Dấu và là để chỉ…..

2.5 Khai báo tải trọng

 Tải trọng 1 phân bố từ tọa độ (23;40) đến tọa độ (28;40) với cường độ

 Tải trọng 2 phân bố từ tọa độ (62;40) đến tọa độ (67;40) với cường độ

Trang 8
Chương 2 Xây dựng mô hình tính toán

Lưu ý: Để nhập giá trị cường độ tải trọng, chọn tải trọng và double click vào đó.

Hình 2.7 Khai báo tải trọng

2.6 Thiết lập các điều kiện giới hạn

 Menu Loads  Standard fixities.

 Kết quả như Hình 2.8 bên dưới.

Hình 2.8 Màn hình sau khi thiết lập điều kiện giới hạn.

Trang 9
Chương 2 Xây dựng mô hình tính toán

2.7 Khai báo các đặc trưng của vật liệu

2.7.1 Các lớp đất

 Menu Loads  Materials

 Set type (Soil & interfaces)  New.

 Điền các thông số cho các lớp đất, áp dụng quy trình tương tự cho các lớp đất còn lại.
Kết quả như các Hình 2.9 đến Hình 2.11 bên dưới.

Hình 2.9 Các thông số lớp đất 1.

Hình 2.10 Các thông số lớp đất 1(tt).

Trang 10
Chương 2 Xây dựng mô hình tính toán

Hình 2.11 Các thông số lớp đất 1(tt).

2.7.2 Tường cừ

Hình 2.12 Khai báo các thông số cho tường cừ

2.7.3 Thanh giằng

Trang 11
Chương 2 Xây dựng mô hình tính toán

Hình 2.13 Khai báo các thông số cho thanh giằng

2.8 Gán các đặc trưng vật liệu

 Menu Loads  Materials.

 Kéo từng loại vật liệu trong hộp thoại bỏ vào tương ứng.

Hình 2.14 Vật liệu được gán vào mô hình.

2.9 Chia lưới phần tử

 Toolbar  Genarate mesh.

 Mesh  Global coarseness Medium

Trang 12
Chương 2 Xây dựng mô hình tính toán

Hình 2.15 Chia lưới phần tử

2.10 Thiết lập các điều kiện ban đầu

 Toolbar  Innitial condition, mặc định MNN đặt ở đáy.

 Toolbar  Phreatic level, nhập tọa độ (0;38) và (90;38) để điều chỉnh MNN.

 Toolbar  Generate water pressure.

Hình 2.16 Áp lực nước lổ rỗng

 Update   generate initial stress 

Trang 13
Chương 2 Xây dựng mô hình tính toán

Hình 2.17 Ứng suất hữu hiệu ban đầu

Trang 14
Chương 3 Thực hiện quá trình tính toán

CHƯƠNG 3
THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH TÍNH TOÁN

3.1 Thiết lập các giai đoạn tính toán

3.2 Hjyjkk

3.3 Thiết lập các giai đoạn tính toán

Trang 15
Chương 3 Thực hiện quá trình tính toán

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] PGS.TS Đỗ Văn Đệ, KS. Nguyễn Ngọc Hưng và đồng sự. Giáo phần mềm Plasix ứng
dụng vào tính toán các công trình thủy công. NXB Xây dựng, 2009.

[2] R.B.J Brinkgreve et a Plaxis – Finite Element Code for soil and rock analysis –
Scientific manual.

Trang 16

You might also like