You are on page 1of 27

TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT

Thực từ Hư từ
Đại từ Phụ (phó) từ
Danh Động Tính Tình thái từ (trợ từ, thán từ,
Số từ (chỉ từ là tiểu loại của đại từ (lượng từ là tiểu loại của Phó Quan hệ từ
từ từ từ tiểu từ tình thái => tiểu loại)
hay còn gọi là Đại từ chỉ trỏ) từ => Phó từ chỉ lượng)

TỔNG QUÁT
Tiêu chí DANH TỪ ĐẠI TỪ ĐỘNG TỪ TÍNH TỪ
-Không có ý nghĩa sở chỉ,
không gọi tên sự vật, khái
niệm, hiện tượng trong tồn Chỉ hoạt động, trạng thái (trạng
Ý nghĩa NP khái thái vật lí, tâm lí, sinh lí...), quá Chỉ tính chất, đặc điểm
Chỉ sự vật tại KQ một cách trực tiếp.
quát
- Biểu thị các quan hệ định trình của sự vật
vị, bao hàm cả nghĩa trỏ và
thay thế.
-Đại từ thường đi kèm với DT,
làm thành tố phụ cho DT (Nếu
 Kết hợp với từ chỉ
đi kèm danh từ, đại từ sẽ làm
lượng/ số lương - Thường kết hợp với các phó
thành tố phụ cho danh từ)
(số từ) ở đằng từ, đặc biệt là phó từ chỉ thời
-Các đại từ nhân xưng thì  Kết hợp với phụ từ – đb
trước
thường đứng một mình. và phó từ chỉ mệnh lệnh (khác
Vd: một con cá phụ từ chỉ mức độ: Rất
Khả năng kết hợp/ -Thường làm thành tố phụ. tính từ)
 Kết hợp với các
Vai trò trong cụm Hiếm khi đại từ làm thành tố đẹp, hơi khó,…
đại từ chỉ định ở - Có khả năng làm thành tố
từ trung tâm (ví dụ: tất cả năm  Thành tố chính
đằng sau chính của cụm từ chính phụ -
đứa chúng tôi)
VD: Cô gái ấy
-Chỉ đóng vai trò thành tố trung cụm động từ
 Làm trung tâm tâm
của cụm từ chính - Một số ít có thể kết hợp với từ
phụ chỉ tổng lượng ở đằng trước
ĐT dùng để thay thế => thay
Thường làm trung tâm của vị
Có thể làm cả thành thế cho cái gì thì thực hiện
phần chính và phụ chức vị NP của bộ phận đó ngữ trong câu, ngoài ra có thể
của câu trong câu. làm chủ ngữ, định ngữ, bổ ngữ, Vị ngữ trực tiếp.
Chức vụ ngữ pháp - Làm chủ ngữ ,  Làm chủ ngữ, vị ngữ, bổ khởi ngữ,... định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ,
trong câu định ngữ, bổ ngữ, ngữ,… của câu
VD: Lao động là vinh quang. chủ ngữ
trạng ngữ, đề ngữ VD: Nó thích hoa lan, tôi cũng
của câu thế (VN) Học tập là trách nhiệm và
- Ít khi làm vị ngữ Nó thích hoa lan, tôi cũng thích nghĩa vụ của học sinh.
nó (Bổ ngữ)
Phân loại (các tiểu 1. DT Riêng 3. Căn cứ vào chức năng thay - ĐT ko dùng độc lập: - Căn cứ vào ý nghĩa kquat:
từ) 2. DT chung thế + ĐT tình thái: chỉ sự cần + TT biểu hiện đặc điểm
- DT tổng hợp
- DT ko tổng + ĐT thay thế DT: tôi, mày, thiết, chỉ khả năng (có thể), về chất: xanh, đỏ, ngọt,
hợp nó, họ, chúng,.. ý chí (định, toan, quyết,..); đắng, to, nhỏ,..
 DT chỉ sự + ĐT thay thế động từ, tính mong muốn; chịu đựng (bị, +____________________
vật trừu từ: thế, vậy, như thế, như được, phải,..) lượng: cao, thấp, nặng,
tượng
 DT chỉ sự vậy + ĐT chỉ sự biến hóa: biến nhẹ,..
vật cụ thể + ĐT thay thế số từ: bao, thành, trở nên,.. - Căn cứ nét nghĩa mức độ
+ DT chỉ bấy, bao nhiêu, bấy nhiêu + ĐT chỉ diễn tiến của hoạt nhờ các thành tố phụ
đơn vị
4. Căn cứ mục đích sdung: động: bắt đầu, tiếp tục,.. + TT chỉ đ, tc có các thang
+ DT chỉ
sự vật đơn + ĐT xưng hô: + ĐT quan hệ: qhe đồng khác nhau: rất đẹp, khá
thể + ĐT chỉ đinh; ấy, kia, này, nhất (là làm,..), qhe sở hữu hay,..
+ DT chỉ
nọ,… (gồm, của), qhe so sánh + _________ ko phân biệt
chất liệu
+ ĐT để hỏi (nghi vấn): ai, (hơn, bằng,..) theo thang độ khác nhau: đực,
cái gì, nào, sao, bnh cái, xanh lè, tím ngắt, nhỏ xíu,
- ĐT độc lập …
 Đại từ thay thế
+ Nội động từ: hđ, tt tự thân
 Đại từ tổng lượng: tất cả
(Lớp 4A có 30 HS, tất ko tác dộng đến đối tg khác
cả đều giỏi) vd: ngủ, đứng, nằm, băn
 Đại từ phiếm chỉ khoăn, hồi hộp,..
+ Ngoại ĐT: tác động đến
đối tượng nào đây
Vd: đá bóng, xây nhà, cho,
tặng, lấy trộm,…

Tiêu chí Phụ từ Quan hệ từ Tình thái từ
Làm dấu hiệu cho 1 loại YN nào Biểu thị qhe NP giữa các từ, cụm
Ý nghĩa NP khái quát Biểu lộ tình thái, tình cảm
đó từ, tp câu
Chuyên làm tt phụ, ko thể làm tt
Khả năng kết hợp/ Vai trò chính Ko chính, ko phụ. Chỉ thực hiện CN Ko đóng vtro trong cụm từ lẫn
trong cụm từ Đứng trước động từ / tính từ / Danh liên kết trong câu
từ
- Phụ từ đi kèm danh từ: những, - Qhe từ phục vị qhe đẳng lập: và, - Trợ từ nhấn mạnh: cả, chính,
các, mỗi, mọi, từng,… với, rồi, nhưng, song, hay, hoặc,.. đích, chỉ, những, đến, tận,
- Phụ từ đi kèm động từ, tính từ: - Qhe từ phục vụ qhe chính phụ: ngay,..
đã, từng, vừa, đang, đều, cũng, của, bằng, rằng, với, vì, tại bởi - Từ cảm thán: ơi, dạ, ôi, than
vẫn, cứ, có, không, chưa, chẳng, ôi,…
hãy, đừng, chớ, rất, hơi, khá, VD:
quá, lắm, xô cùng, cực kì, xong, (1) Cái áo của tôi đã rách.  QH
rồi, ngay, liền, luôn… từ sở hữu (chính phụ)
(2) Cái áo rách này của tôi.  ĐT
sở hữu
Rồi: Quan hệ từ chỉ QH đẳng lập về
thời gian
Và: bổ sung
Song, nhưng: đối lập
Với: song hành
CỤM TỪ TIẾNG VIỆT

CỤM TỪ
TIẾNG VIỆT

Cụm từ cố
Cụm từ tự do định (ngữ cố
định)

Cụm từ đẳng Cụm từ chính


Cụm từ chủ vị Thành ngữ Quán ngữ
lập phụ

Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ

CT tự do CT cố đinh


Ko có sẵn, được tạo ra một cách tức Có sẵn, được hình thành sẵn trong lịch
thời trong qtrinh giao tiếp => tính lâm sử, trong mọi hoàn cảnh thì cx k thay
Tính có sẵn
thời đổi
VD: cô ấy đẹp => rất đẹp, bà ấy đẹp,… VD: đẹp như tiên,
bằng Ý nghĩa của các từ tạo ra và quy Cần khái quát hóa và suy luận dựa trên
Ý nghĩa của tắc tổ hợp các từ đó cơ sở kết hợp ngôn ngữ và văn hóa
cụm từ cộng đồng
Vd: rất + bất đắc dĩ VD: chuột chạy cùng sào
Các từ và theo các quy tắc ngữ pháp Được tạo nên bởi các từ nhưng quan hệ
Cơ sở tạo lập của một ngôn ngữ của các từ được cố định hóa
Phạm vi thuộc Lời nói Ngôn ngữ
về
CỤM ĐẲNG LẬP

Khái Là cụm từ có 2 thành tố trở lên (thành tố tối thiểu là 1 từ) kết hợp với nhau theo quan hệ
niệm ngữ pháp đẳng lập

- Số lượng các thành tố có thể nhiều hơn 2, về lí thuyết là vô hạn.
 Vd: sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.
(4 thành tố  4 động từ)
 Vd: nhã nhạc cung đình Huế và cồng chiêng Tây Nguyên là di sản băn hóa phi vật
thể
(2 thành tố  2 cụm danh từ)

- Các thành tố có bản chất từ loại giống nhau hoặc gần giống nhau
VD: 4 thành tố đều là động từ
2 thành tố đều là cụm danh từ
 Danh từ ≈ đại từ
 Tính từ ≈ động từ: Cô ấy vừa xinh đẹp (TT) vừa học giỏi (ĐT)

- Các thành tố có ý nghĩa khái quát nằm trong 1 phạm trù ngữ nghĩa
Vd: Ở đây và mọi nơi đều sáng như nhau => cùng phạm trù nơi chốn
Đặc
điểm
- Các thành tố có quan hệ ngữ pháp và cương vị ngữ pháp giống nhau với một yếu
tố ở ngoài cụm
Vd: Anh ấy // đã sống và chiến đấu ở đó như một anh hùng
 2 thành tố sống và chiến đấu: cùng có qhe với thành tố phụ “đã” ở trước, với 2 bổ ngữ “ở
đó” và “như một anh hùng” => đồng thời làm trung tâm của vị ngữ

- Các thành tố có thể liên kết với nhau bằng 2 phương thức
+ Ngữ điệu liên kết: ngắt quãng (dấu phẩy, chấm phẩy)
+ quan hệ từ đẳng lập: và, còn, cùng, với, cữ…cứ, càng..càng, vừa..vừa, đã….lại..,
hoặc, hay,…

- Trật tự sắp xếp các thành tố tự do, lỏng lẻo, có thể thay đổi.
Vd: cô ấy xinh đẹp và học giỏi = cố ấy học giỏi và xinh đẹp
*nếu đổi chỗ mà thay đổi mục đích nói => kphai cụm từ đẳng lập
CỤM TỪ CHÍNH PHỤ
Khái Là cụm từ có một thành tố chính và một hay nhiều thành tố phụ đứng trước và sau
niệm thành tố chính.
Phần phụ trước Phần trung tâm Phân phụ sau
Cấu tạo
Tất cả các đều đang học Môn NPTV
- Phần trung tâm: chỉ có 1 và thường do một từ đảm nhiệm
Về cấu tạo - Phần phụ: có thể gồm nhiều bộ phận và có thể do từ
hoặc cụm từ đảm nhiệm
Về đặc điểm từ loại và - Thành tố chính chỉ có thể là thực từ
YNNP của các thành - thành tố phụ có thể là thực từ hoặc hư từ
Đặc tố
điểm - PT: có vị trí ổn định
Về vị trí
- PS: có vị trí linh hoạt hơn
- Các thành tố phụ trước được liên kết trực tiếp với thành
Về cách thức liên hệ tố chính
giữa các TTP và PTT - Thành tố phụ sau có thể liên kết trực tiếp (ko dùng quan
hệ từ) hoặc liên kết gián tiếp (qhe từ) với thành tố chính.
PHÂN
CỤM DANH TỪ CỤM ĐỘNG TỪ CỤM TÍNH TỪ
LOẠI

CỤM ĐỘNG TỪ


- Cụm từ chính – phụ; Có động từ làm trung tâm
Khái niệm
Vẫn không hoàn thành nhiệm vụ
Vị ngữ Tôi đang đi học.
Định ngữ Cái áo vừa mới mua đã rách
Chức Bổ ngữ Tôi cần đi mua vài món đồ
năng Trạng ngữ Hồi hộp xen lẫn lo lắng, chúng tôi chờ tin từ biên giới
Chủ ngữ Làm hết bài tập về nhà là nhiệm vụ của học sinh.
Đề ngữ Về quê thì tôi cũng rất muốn nhưng đang bận.

CỤM TÍNH TỪ


Khái niệm - Cụm từ chính – phụ; Có tính từ làm trung tâm
Làm vị ngữ Cô gái ấy rất xinh đẹp
Làm định ngữ Người chiến sĩ vô cùng dũng cảm ấy đã hi sinh
Chức
Làm bổ ngữ Cô ấy hát hay như ca sĩ chuyên nghiệp
năng
Làm trạng ngữ Lâu lắm rồi, anh mới lại đến chơi.
Làm chủ ngữ Xinh đẹp là lợi thế của cô ấy.
CỤM DANH TỪ
Khái
Là cụm từ chính phụ có danh từ làm trung tâm
niệm
Những cô bé học sinh ấy đang làm bài rất
Làm chủ ngữ
chăm chỉ.
Làm vị ngữ Vứt rác đúng nơi quy định là một việc tốt.
Em bé không chịu làm bài tập về nhà của cô
Chức Làm bổ ngữ cho động từ hoặc tính từ
giáo.
năng
Tôi không thích những chiếc bánh mà các bạn
Làm định ngữ cho một danh từ khác
ấy tặng.
Tại ngôi trường cổ kính ấy, tôi đã từng rất vui
Làm trạng ngữ
vẻ.
Phần phụ sau (ở mỗi
Phần trung
Phần phụ trước (ở mỗi vị trí chỉ dùng 1 từ) vị trí có thể có nhiều
tâm
thành tố)
0
-3 -2 -1 1 2
T1 T2
Chỉ số lượng Chỉ xuất (được xác
(KHÔNG THỂ CÙNG định mộ cách cụ DT sự Hạn
Chỉ DT
XUẤT HIỆN SỐ TỪ thể => người nói vật định/miêu tả Chỉ
tổng đơn
(1,2,3,4) VÀ PHÓ TỪ mặc định ng nghe đơn (thường là định
lượng vị
CHỈ LƯỢNG (những biết mình đang nói thể thực từ)
các mọi mỗi) đến đối tượng nào)
Cả hai cái con người Bất hạnh ấy
Cái con bé này Số từ
Cái thứ máy móc Đại từ (của
kia tôi)
MẸO: CÁI + DT Tính từ
ĐƠN VỊ => TỪ
CHỈ XUẤT
Cả tôi cũng không biết cô ấy => trợ từ nhấn mạnh yếu tố đằng sau
Cả lớp tôi cũng không biết cô ấy => phụ từ chỉ tổng lượng + DT số nhiều => cụm
LƯU Ý: danh danh từ
Khi một DT đơn vị + DT đơn thể => vị trí trung tâm là một tổ hợp kép gồm 2
danh từ
Vd: Con cá, cái bàn,….
CỤM CHỦ – VỊ
- Là cụm từ có 2 thành tố chính. Trong đó 1 thành tố đóng vai trò vị ngữ, 1 thành
tố đóng vai trò chủ ngữ theo trật từ thông thường chủ ngữ đi trước, vị ngữ đi sau.
Khái niệm
- Cụm chủ - vị khác câu: không có chức năng thông báo, ko thực hiện đc hành
động nói như 1 câu
Làm nòng cốt của câu đơn
Làm định ngữ cho DT
VD1: Cái nhà anh Hoàng ở nhờ có thể gọi là rộng rãi
VD2: Ngọn núi Nguyệt đang đứng chính là 1 ngọn núi trong dãy núi đá xanh cao
sừng cững nằm bên trái bến ngầm
Làm bổ ngữ cho ĐT, TT
VD1: Mình nghĩ rằng mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấy
Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu
Chức năng
VD1: Cây cam này // quả / to và ngọt lắm
ngữ pháp
Co Vo
CN VN
VD2: Con chuột / chạy // làm đổ bình hoa
Co Vo
CN VN
Cụm C-V còn có thể đảm nhiệm vai trò 1 vế trong câu ghép.
VD: Pháp // chạy, Nhật // hàng, vua Bảo Đại // thoái vị
CN1 VN1 CN2 VN2 CN3 VN3
BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP CỦA CÂU

BD Ngữ pháp

Các thành phần


Các kiểu câu
của câu

Thành phần Thành phần


Câu Câu Câu ghép
Câu đặc
Thành phần đơn phức biệt
nòng cốt phụ biệt lập

Chủ ngữ Vị ngữ Trạng


Khởi ngữ Tình thái
ngữ
ngữ
Phụ chú
ngữ
Liên ngữ

PHÂN BIỆT CÁC KIỂU CÂU


Câu đơn Câu phức
Giống 1 cụm CV làm nòng cốt,
Biểu thị 1 nội dung sự tình
Khác 1 cụm CV 2 cụm CV trở lên

Câu phức Câu ghép


Giống 2 Cụm CV trở lên
Kiểu quan hệ 1 cụm CV làm nòng cốt câu, các CCV ko bị bao chứa, có knang
giữa các kết cấu cụm CV còn lại được gọi là cụm độc lập, có thể tách thành 2 câu
CV C-V bị bao đơn
Hình thức trong Dấu câu: phẩy, chấm phẩy
Khác mối quan hệ giữa Quan hệ từ, cặp quan hệ từ
các cụm CV
Nội dung Biểu thị một nội dung sự tình Biểu thị 2 nội dung sự tình trở lên
tương ứng với các cụm C-V làm
nòng cốt câu

Câu đơn Câu đặc biệt


Giống - Có 1 nòng cốt câu
- Biểu thị 1 nội dung sự tình
Câu Nòng cốt câu có 2 thành phần chính Nòng cốt có 1 thành phần chính (ko thể
tạo (C-V) xác định chính xác đó là CN hay VN)
nòng Vd: Mưa to quá! Vd: Mưa!
Khác
cốt câu
Sử Ko bị lệ thuộc vào ngữ cảnh Gắn với ngữ cảnh (muốn hiểu nội dung
dụng của câu thì phải đặt trong ngữ cảnh)
BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA CỦA CÂU

Nghĩa của câu

Thành phần
Thành phần
nghĩa tình
nghĩa miêu tả
thái

Nghĩa tình Nghĩa tình Nghĩa tình


Cấu trúc vị tố Nghĩa tình
thái của hành thái liên cá thái khách
- tham thể thái chủ quan
động nói nhân quan

1. CẤU TRÚC NGHĨA MIÊU TẢ


VỊ TỐ
- Mỗi một cấu trúc nghĩa mta chỉ có 1 vị tố, nêu lên 1 hoạt động/đặc điểm/quan hệ
- Là cốt lõi, trung tâm của sự tình
Đặc - Thường chỉ các hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, quan hệ,..
điểm - Thường do các ĐT, TT và một số từ loại khác (danh từ, đại từ, số từ,..) đảm nhiệm
- Vị từ là phương tiện biểu thị vị tố
 VD: Vị tố chỉ hành động phát nhận do vị từ “tặng” biểu thị
Phân  Theo tiêu chí: ý nghĩa (tiểu loại ĐT, TT)
loại
Vị tố dời VT tác VT tạo VT nói năng VT cầu VT cảm VT trao VT trạng VT quan VT đặc
chỗ/ di động tác khiến nghĩ nhận thái hệ điểm, tính
chuyển chất

Đi, đứng, Bưng, bê, Xây, Nói, kể, bảo, Yêu cầu, Nghĩ, biết, Trao, Buồn, vui, Của, Xinh, đẹp,
chạy, trườn cõng, đắp, đào khuyên ra lệnh, đề đoán, tặng, cho, lo lắng bằng, vì xanh, dài
mang, đam, nghị nhận, biếu
chém

 Tiêu chí: động, chủ ý (2 thuộc tính)


- Động: hành động có sự thay đổi, di chuyển => vị từ có thuộc tính động
- Chủ ý: chủ thể có ý thức khi thực hiện hđông hay ko
Loại vị tố ĐỘNG CHỦ Ý
Chỉ Hành động: các động từ chỉ hành động + +
Chỉ quá trình: rơi, rụng, héo, chảy, trôi, héo, úa, tàn phai + -
Chỉ tư thế: nằm, ngồi, đứng, quỳ, nghiêng, ngả,.. - +
Chỉ trạng thái, quan hệ, đặc điểm - -
 Dựa theo số lượng các tham thể: TTBB: tham thể bắt buộc
VT ko đòi hỏi
VT đòi hỏi 1 TTBB VT đòi 2 TTBB VT đòi 3 TTBB
TTBB
VT: trạng thái, đặc điểm, VT: tác động, tạo tác, cảm nghĩ, VT: trao nhận, dời chuyển vật, cầu khiến
tính chất quan hệ TTBB: chủ thể, đối thể, tiếp thể/nội dung/
TTBB: chủ thể TTBB: chủ thể, đối thể đích thể
Tôi ném (VT chỉ hành động dời chuyển vật)
cái bút lên bàn

THAM THỂ
- Nêu lên các nhân tố tham gia vào sự tình được phản ánh, xoay xung quanh vị tố trung tâm
- Thường chỉ chủ thể, đối tượng, mục đích, nguyên nhân, cách thức, thời gian, địa điểm,.. tùy thuộc vào vị tố nêu đặc trưng/
Đặc điểm quan hệ nhất định đòi hỏi
- Thường do thực từ đảm nhiệm: DT, CDT,…
- Số lượng: phụ thuộc vào vị tố => số lượng các tham thể không giống nhau giữa các sự tình
Tham thể mở rộng
Tham thể cơ sở (TT bắt buộc/diễn tố)
(TT ko bắt buộc/ chu tố)
- Do VT đòi hỏi có mặt - Không do VT đòi hỏi, bổ sung ý nghãi cho cấu trúc
- Số lượng TTBB do vị tố chi phối - Có thể có mặt ở nhiều cấu trúc
- Việc xác định TTBB căn cứ vào VT - ko có nó thì cấu trúc nghĩa vẫn tồn tại
- TT chủ thể là TTBB trong hầu hết các cấu trúc nghĩa - phải phù hợp với ý nghĩa của VT
Phân loại: 2
miêu tả
loại

- chủ thể: đại từ tôi VD: Nhân dịp 8/3, tôi tặng cô ấy một bó hoa rất đẹp.
- tiếp thể: CDT cô ấy  TT thời gian “dịp 8/3” là TT ko bắt buộc
- đối thể: một bó hoa
2. CẤU TRÚC NGHĨA TÌNH THÁI

Nghĩa tình thái

Tình thái liên Tình thái chủ Tình thái khách


Hành động nói
cá nhân quan quan

MQH giữa người cái nhìn của người nói


Thái độ đánh giá của
MQH giữa ng nói và với nội dung câu nói
nói và nội dung câu người nói với nội
người nghe dung câu nói
đặt trong hiện thực
nói bên ngoài

Lịch sự, khoảng


Thân mật, gần
cách Kinh miệt,
gũi coi thường, Khẳng định Phủ định
Qhe lệch vai (vị
QH ngang vai
thế cao/thấp)
thù hận
Ví dụ1: Chẳng mấy khi bác đến chơi nhà, mà nhà lại chẳng có gì mà thiết đãi cho tử tế
 Câu có 2 cấu trúc nghĩa miêu tả
 Cấu trúc 1:
- Vị tố chỉ hành động dời chuyển [+động; + chủ ý] do động từ “đến” biểu thị
- Tham thể:
+ Chủ thể: do đại từ “bác” biểu thị => TTBB
+ Đích thể: do danh từ “nhà” biểu thị => TTBB
+ Tham thể chỉ mục đích do động từ “chơi” biểu thị => TTKBB
 Cấu trúc 2:
-Vị tố chỉ quan hệ sở hữu [-động;-chủ ý] do động từ “có” biểu thị
-Tham thể:
+ Chủ thể: do danh từ “nhà” biểu thị => TTBB
+ Thể bị sở hữu do đại từ phiếm chỉ “gì” biểu thị => TTBB
+ Tham thể chỉ mục đích do cụm động từ “thiết đãi cho tử tế” biểu thị => TTKBB
 Nghĩa tình thái
1. Tình thái hành vi ngôn ngữ trình bày được thể hiện thông qua ngữ điệu trần thuật
(dấu chấm câu)
2. Tình thái liên cá nhân: Quan hệ giữa 2 người là quan hệ ngang vai, thân mật, gần
gũi. Quan hệ này được thể hiện ở các phương diện sau
- Xưng hô “bác”
- Quán ngữ tình thái “chẳng mấy khi”
3. Tình thái khách quan phủ định miểu tả thể hiện thông qua phó từ phủ định “chẳng”

Ví dụ 2: Tôi có con ngựa đấy, bác đem thịt để anh em mình đánh chén cho vui, chẳng mấy khi
mà gặp nhau thế này mà.

 Có 3 cấu trúc nghĩa miêu tả


 Cấu trúc 1:
- Vị tố chỉ quan hệ sở hữu [-động; -chủ ý] do động từ “có” biểu thị
- Tham thể:
+ Chủ thể do đại từ “tôi” biểu thị => TTBB
+ Thể bị sở hữu do danh từ “con ngựa” biểu thị => TTBB
 Cấu trúc 2:
- Vị tố chỉ hành động di chuyển vật [+động, +chủ ý] do động từ “đem’ biểu thị
- Tham thể:
+ Chủ thể do đại từ “bác” biểu thị => TTBB
+ Tham thể chỉ mục đích do cụm động từ “thịt để anh em mình đánh chén cho vui” biểu thị
=> TTBB
 Cấu trúc 3:
- Vị tố chỉ hành động tác động [+ động; + chủ ý] do động từ “gặp” biểu thị
-Tham thể: Chủ thể tôi và bác do phụ từ “nhau” (phụ từ tương hỗ: đánh nhau, yêu nhau)
thay thế => TTBB
 Nghĩa tình thái
1. Tình thái hành vi ngôn ngữ trình bày được thể hiện thông qua ngữ điệu trần thuật (dấu chấm
câu)
2. Tình thái liên cá nhân cho thấy quan hệ giữa 2 người là quan hệ ngang vai, thân mật gần gũi
được thể hiện thông qua
- Xưng hô “tôi”, “bác”
- Cặp từ xưng hô “anh em mình”
- Quán ngữ tình thái “chẳng mấy khi”
3. Tình thái khách quan khẳng định được thể hiện qua từ “đấy”, “thế này mà’

Ví dụ 3: Việc ấy thì khó gì!

 Cấu trúc nghĩa miêu tả


- Vị tố chỉ đặc điểm [-động,- chủ ý] do tính từ “khó” biểu thị
- Tham thể: Chủ thể do cụm danh từ “việc ấy” biểu thị => TTBB
 Nghĩa tình thái
- Tình thái hành vi nói cảm thán thể hiện thông qua ngữ điệu cảm thán (dấu chấm than)
- Tình thái khách quan phủ định bác bỏ do cấu trúc phủ định “TT/ĐT trạng thái + “gì””
BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG CỦA CÂU

Bình diện ngữ


dụng của câu

Kiểu câu theo


Nghĩa hàm ẩn
mục đích nói

Tiền giả
Câu trần thuật Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Hàm ý
định

TIỀN GIẢ ĐỊNH HÀM Ý


Những nội dung có trước phát ngôn, là 1 tiền đề dùng để giao tiếp, nội Những hiểu biết có thể suy ra từ nghĩa tường minh và tiền giả định của
dung này được cả người nói và người nghe đều đã biết, đã nhận thức và YN tường minh.
chấp nhận Nghĩa hàm ý lệ thuộc sâu sắc vào hoàn cảnh giao tiếp
TGĐ Ngôn ngữ TGĐ bách khoa Hàm ý ngữ nghĩa Hàm ý ngữ dụng (ngụ ý)
những hiểu biết về các đơn vị Tri thức nền về tất cả các lĩnh vực  Là hàm ý đc suy ra từ ND VD1: Cán bộ tổ chức – nhân sự A
ngôn ngữ và việc tổ chức chúng mà cả ng nói và ng nghe đều có ngữ nghĩa tường minh của đã đến hỏi giáo sư B về sinh viên
thành hình thức của phát ngôn
trong giao tiếp phát ngôn C. Cuộc đối thoại như sau:
 Hàm ý ngữ nghĩa là các - Thưa giáo sư, năng lực
luận cứ hoặc kết luận ko đc nghiên cứu khoa học của
nói ra 1 cách tường minh, sinh viên C thế nào ạ?
mà để cho người nghe dựa - À, C là 1 sinh viên chăm
vào QH lập luận mà rút ra chỉ, đoàn kết với bạn bè.
hoặc là những hàm ý đc suy  Ngụ ý của phát ngôn của giáo
ra từ 1 QH lập luận đã cho sư B là năng lực khoa học của C
1 cách tường minh trong ko có gì đáng nói
phát ngôn
VD: Vũ hội làm chúng ta quên rằng bây giờ đã là 12 giờ khuya VD1: Nếu trời mưa thì tôi ở nhà.
(1) có 1 cuộc vũ hội  tiền giả định ngôn ngữ  Nghĩa tường minh: Trời mưa thì tôi ở nhà
(2) vũ hội tổ chức vào ban đêm  tiền giả định bách khoa  Tiền giả định ngôn ngữ : (1) trời chưa mưa; (2) tôi đang có dự định
(3) vào ban đêm ko nên thức quá khuya  tiền giả định bách khoa ra khỏi nhà
(4) 12 giờ thông thường là đã quá khuya  tiền giả định bách khoa  Hàm ý ngữ nghĩa: Nếu ko mưa thì tôi sẽ đi
 Ngụ ý: Tôi cũng không muốn đi lắm
NGỮ PHÁP VĂN BẢN TIẾNG VIỆT

Liên kết VB

LK hình thức LK ND

7 phương Phương tiện


LK chủ đề LK logic
thức liên kết liên kết

1. LIÊN KẾT HÌNH THỨC


PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT
1. PHÉP  Vd:
LẶP (1)Trời xanh đây là của chúng ta
(2)Núi rừng đây là của chúng ta
(3)Những cánh đồng thơm mát
(4)Những ngả đường bát ngát
(5)Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Lặp ngữ âm Lặp từ vựng Lặp ngữ pháp
- vần “a” ở câu 1,2 và 5 => - Cụm động từ “là của chúng ta” => khẳng định chủ - 2 câu đâu:
kết thúc bằng nguyên âm, quyền + CN: CDT có danh từ chỉ
tạo ra âm tiết mở - Lượng từ chỉ số nhiều “những” => khẳng định lượng thwujc thể tự nhiên làm
 tăng cao độ âm thanh tsai “của chúng ta rất nhiều => nhấn mạnh khẳng định trung tâm + đây
của thơ quyền sở hữu tsan + VN: là của chúng ta
 mở ra trường liên tượng Chỉ từ “đây”: định vị sự vật ở gần, ngay trước mắt - 3 câu sau
rộng ở ng đọc CDT: lượng từ “những” + DT
- Âm “át” ở câu 3 và 4 chỉ thực thể thiên nhiên +
 Thanh sắc TT/CTT (miêu tả cho trung tâm)
=> thanh cao Làm nổi bật ý nghĩa của văn
=> âm điệu bải bài thơ phù hợp bản: khẳng định chủ quyền,
với một bài tuyên ngôn, kđinh tuyên bố về quyền sở hữu tsan
chủ quyền
2. PHÉP 2 LOẠI
THẾ Thế đồng nghĩa
Thế đồng nghĩa lâm
Thế đồng nghĩa từ điển Thế đồng nghĩa phủ định
thời
Thế đại từ Sử dụng các từ đồng nghĩa Trong ngữ cảnh này Tổ hợp: Từ phủ định + từ trái
thì thay thế dc cho nghĩa của từ cần phủ định (ít =
nhau, trong ngữ cảnh không nhiều)
khác thì ko chắc
Ví dụ1: Trận sóng thần ấy đã làm hơn 3000 người thiệt mạng. Trong đó, nhiều người lính đã hi sinh khi cứu đồng bào
thoát nạn
- “đó” thay thế cho “hơn 3000 người thiệt mạng” => thế đại từ
 Tránh lặp từ
 Cho thấy phạm vi được đề cập tới
- “hi sinh” thay thế cho “thiệt mạng” vì 2 từ đều chỉ cái chết
 Thế đồng nghĩa từ điển: sử dụng các từ đồng nghĩa
 Tránh htg lặ từ, gây đơn điệu, nhàm chán
 Tạo ra 2 sắc thái biểu tượng khác nhau phù hợp với mục đích giao tiếp của ng nói:
 Thiệt mạng => nạn nhân
 Hi sinh: những người lính
Ví dụ 2: Thực dân Pháp đổ máu đã nhiều, Dân ta hi sinh cũng không ít
- Đổ máu thay thế cho hi sinh
 Thế Đồng nghĩa lâm thời “đổ máu”: hoán dụ chỉ cái chết
- Không ít thay thế cho nhiều
 Thế đồng nghĩa phủ định
3. PHÉP NỐI
3 LOẠI
Đối trái nghĩa Đối phủ định Đối miêu tả
[A >< từ PĐ + A] A >< [miêu tả thuộc tính của -
[A >< -A]
A]
Ví dụ1: Nhà thơ gói tâm tình của tác giả trong thơ. Người đọc mở ra, bỗng thấy tâm tình của chính mình.
 gói >< mở  phép đối trái nghĩa: SD các từ trái nghĩa [A >< -A]

4. PHÉP ĐỐI
Ví dụ 2: Cứ QS kỹ thì rất nản. Nhưng tôi chưa nản chỉ vì tôi tin vào Ông Cụ.
 nản >< chưa nản  Phép đối phủ định: [A >< từ PĐ + A]

Ví dụ 3: Con chó của anh chưa phải nhịn bữa nào. Nhưng xác người chết đói ngập đường phố.
 “chưa phải nhịn bữa nào” >< chết đói
 đối miêu tả: A >< [miêu tả thuộc tính của -A]
5. PHÉP Ví dụ 1: Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khỏe, vớt Ví dụ 2:
LIÊN Mọc giữa dòng sông xanh
TƯỞNG lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá Một bông hoa tím biếc
chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ Từng giọt long lanh rơi
ngoài vảy. Những con tôm he tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay trẻ lên Tôi đưa tay tôi hứng.
ba, da xanh ánh, hang chân choi choi như muốn bơi.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ

 Các từ ngữ trên được tập hợp trong một Trường liên tưởng (tập hợp các từ - Trường liên tưởng về thiên nhiên mùa
ngữ có quan hệ liên tưởng với nhau): tôm cá xuân
 Phép liên kết chính: Phép liên tưởng - Trường liên tưởng về con người
 2 trường liên tưởng có MQH bổ sung, hô
ứng, tương đồng với nhau
 Chủ đề của bài thơ: Ca ngợi sự đổi thay,
chuyển mình của đất nước, một nhịp điệu
mới, một cuộc sống mới
 Dùng Trường liên tưởng để tìm chủ đề
tác phẩm
Phương tiện LK: sự vắng mặt của các phát ngôn
Ví dụ: (1) Nó thích hoa lan. (2) Tôi thì không thích. (3) Tôi, hoa hồng.
 (1) là câu đầy đủ
 (2) Tỉnh lược bổ ngữ “hoa lan”
6. PHÉP
 (3) Tỉnh lược vị ngữ “thích” và chủ ngữ ‘tôi” (tôi ở kia là khởi ngữ vì có dấu phẩy)
TỈNH
 KL: Cái gì tỉnh lược nhiều thì buộc phải liên kết với câu gốc một cách mạnh mẽ, chặt chẽ hơn; cái gì tỉnh lược ít thì lk lỏng
LƯỢC
lẻo hơn
 (1) và (3) liên kết chặt chẽ hơn => TỈNH LƯỢC MẠNH (tỉnh lược thành phần chính)
(1) Và (2) liên kết lỏng lẻo hơn => TỈNH LƯỢC YẾU (Tỉnh lược thành phần phụ của câu/cụm từ)
-
7. PHÉP - Trật tự góp phần thể hiện mối liên hệ nào đó giữa các câu/đoạn => phép liên kết tuyến tính
TUYẾN - Phương tiện LK: Không phải các từ ngữ cụ thể mà là trật tự sắp xếp trước sau của các đơn vị LK trong văn bản để tạo
TÍNH ra sự kết nối theo một QH ngữ nghĩa nhất định
- Các kiểu trật tự tuyến tính giữa các phát ngôn thường dựa trên một số quan hệ nghĩa sau:
 QH thời gian (VB trần thuật): trước – sau/ sau – trước
 QH không gian (VB miêu tả): xa – gần/ gần-xa; cao – thấp, trái – phải- giữa,…
 QH nhân quả
 QH lập luận: luận cứ – kết luận/ kết luận – luận cứ
Ví dụ: (1) Hai chị em chờ không lâu. (2) Tiếng còi đã rít lên và rầm rộ đi tới. Ví dụ 2: Cái cảm tưởng tôi có trước nhất là
(3) Liên dắt tay em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng sự ngạc nhiên. (2) Một người Pháp, mà lại
chiếu ánh cả xuống đường là một người đàn bà, ngồi ở hạng nhì lẫn
 Mối quan hệ giữa các câu: Quan hệ thời gian nối tiếp với mọi người.
 Phép tuyến tính góp phần thể hiện trật tự thời gian giữa các phát ngôn  Quan hệ/Trật tự sắp xếp: Qủa – nhân
(Kết quả – nguyên nhân)
 Gây tò mò với người đọc

2. LIÊN KẾT NỘI DUNG


1. LK CHỦ ĐỀ
Có 2 hướng LK chủ đề
Duy trì chủ đề Phát triển chủ đề
Đề cập đến một đối tượng Đề cập đến nhiều đối tượng (có liên quan mật thiết với nhau)
Phép LKHT thể hiện chính:
- Phép lặp từ vựng
- Phép liên tưởng
- Phép thế
- Phép đối
- Phép tỉnh lược
Ví dụ: Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khỏe,
Ví dụ: (1) Hải đã ra hà nội, ra cẩm phả nhận công tác. (2) Mỗi khi
vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm.
có dịp về qua Hà Nội rồi tạm biệt nó, bao giờ Hải cũng ngồi lặng
Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt
hành giờ để nghe anh bạn là một nhạc sĩ trình bày bản “ánh
ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng
trăng” bằng đàn piano. (3) Anh cảm thấy dễ chịu và đầu óc bớt
mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vảy. Những con tôm he tròn,
căng thẳng.
thịt căng lên từng ngấn như cổ tay trẻ lên ba, da xanh ánh, hang chân
 Hướng LKCĐ: duy trì chủ đề vì cùng đề cập đến một đối tượng
choi choi như muốn bơi.
trong tất cả các câu (Hải)
 LKCĐ: Phát triển CĐ
 LKCĐ đó thể hiện thông qua các phép LKHT sau:
 Phép LKHT thể hiện kiểu LKCĐ: Phéo liên tưởng (các từ ngữ nêu
- Phép lặp từ vựng: Hải
chủ đề ở các câu đều nằm trong 1 trường liên tưởng về các loài tôm
- Phép thế đại từ: anh (3) => Hải (1)
cá)
- LK LOGIC
- LK logic là sự phù hợp về mặt ngữ nghĩa giữa các đơn vị LK trong văn ban
- Sự phù hợp thể hiện trong các mối quan hệ:
 QH ngữ nghĩa giữa đối tượng và thuộc tính của đối tượng được phản ánh trong văn bản
 QH ngữ nghĩa giữa nội dung của VB với thực thế khách quan
 QH ngữ nghĩa giữa các đơn vị LK trong văn bản với nhau (giữa câu – câu, đoạn -đoạn, phần -phần,..)
Logic sự vật Logic trình bày
- Sự phù hợp giữa đối tượng và thuộc tính được miêu tả về đối - Sự phù hợp trong việc sắp xếp, trình bàu các đơn vị LK
tượng; giữa NDVB với hiện thực khách quan trong VB theo một kiểu quan hệ nhất định để hướng tới việc
- Trong VB: đó là sự phù hợp giữa đề tài – chủ đề với những thể hiện chủ đề VB một cách hiệu quả nhất
khía cạnh triển khai của đề tài, chủ đề đó. - Các kiểu quan hệ trong logic trình bày: Qhe thời gian, QH
không gian, QH nhân – quả, QH lập luận, QH chính phụ,..
- Phương thức liên kết HT chủ yếu: Phép tuyến tính, phép nối
(các từ nối đầu câu Trước hết, trước tiê, sau đó => qhe
tgian; Đầu các đoạn: Một là, Hai là…) , phép đối,…
Ví dụ 1: Đề tài về người nông dân trước CMT8
 Khai thác các khía cạnh cái đói, sưu thuế, tha hóa…. Chứ
không thể nêu nội dung về hạnh phúc, ấm ni hay tinh thần yêu
nước
Ví dụ 2: (1) Con mèo đen nhà tôi rất đáng yêu. Nó hát và kể
chuyện véo von suốt ngay.
(2) Đứa bé đang bi bô tập nói. Nó bắt đầu gọi bà, ba, bô…. Một
cách rất thích thú
 (1): không có sự phù hợp giữa đối tượng (con mèo) và thuộc
tính của đối tượng (hát, kể chuyện – thuộc tính của người)
=> ko có liên kết logic sự vật
 (2): có QH phù hợp giữa đối tượng (đứa bé) và thuộc tính của
chúng (tập nói) và QH phù hợp với thực tế khách quan (trẻ con
thường tập nói những từ đầu tiên là bà, ba, bố,…)
 Có liên kết logic (logic sự vật)
ĐỀ THI THAM KHẢO
HỌC PHẦN: NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
Thời gian: 90 phút

Câu 1 (3 điểm) Phân biệt câu đặc biệt và câu tỉnh lược thành phần? Cho ví dụ minh
họa?
Câu đặc biệt Câu tỉnh lược
1. Khả năng xác định Không phân định được Có phân định được thành
phần
thành phần câu thành phần
2. Khả năng khôi
phục để trở thành Rất khó khôi phục Dễ khôi phục
câu bình thường
3. Khả năng thông
Nội dung đầy đủ Không đầy đủ
báo
Bắt buộc gắn bó với ngữ
Bắt buộc gắn bó với ngữ
4. Mức độ gắn bó với cảnh (gắn chặt hơn, phải
cảnh (lỏng hơn so với
ngữ cảnh dựa vào câu đi trước để
câu tỉnh lược)
hiểu)

Câu 2. (7 điểm) Cho văn bản sau:


Giữa cơn hoạn nạn
(1) Một chiếc thuyền ra đến giữa dòng sông thì bị rò. (2) Chỉ trong nháy mắt,
thuyền đã ngập nước. (3)Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt, ai nấy đều ra sức tát
nước, cứu thuyền. (4) Chỉ duy nhất có một anh chàng vẫn thản nhiên, coi như không
có chuyện gì xảy ra. (5)Một người khách thấy vậy, không giấu nổi tức giận, bảo:
- (6) Thuyền sắp chìm xuống đáy sông rồi, sao anh vẫn thản nhiên vậy?
(7) Anh chàng nọ trả lời:
- (8) Việc gì phải lo nhỉ? (9) Thuyền này đâu có phải của tôi!
(Truyện vui dân gian – trích “Tiếng Việt lớp 5” – tập 2)
Anh (chị) hãy:
(a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết kiểu câu (theo cấu tạo) của các câu 3 và
5 (2 điểm).
(b) Phân tích cấu trúc nghĩa miêu tả của các câu 3 và 5 (2 điểm)
CÂU 3: Có 2 cấu trúc nghĩa miêu tả
* Cấu trúc 1:
- Vị tố chỉ trạng thái tâm lí [-đọng,-chủ ý] do cụm đẳng lập 2 động từ nhốn nháo,
hoảng hốt biểu thị
- Tham thể:
+ Chủ thể do danh từ hành khách biểu thị => TTBB
* Cấu trúc 2:
- Vị tố chỉ trạng thái sinh lí [-động,-chủ ý] do động từ ra sức biểu thị
- Tham thể:
 Chủ thể do cụm đại từ ai nấy biểu thị => TTBB
 Mục đích cụm đẳng lập tát nước, cứu thuyền => TTBB
(c) Phân tích nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của các phát ngôn 6 và 9
(1.5 điểm)
- Nghĩa tường minh: tổng hợp của nghĩa miêu tả và nghĩa tình thái
(6): Thuyền sắp chìm xuống đáy sông rồi, sao anh vẫn thản nhiên vậy?
 Hành vi hỏi được thực hiện với nội dung hỏi là: Tại sao anh vẫn thản nhiên khi
thuyền sắp chìm xuống đáy sông.
- Nghĩa hàm ẩn:
+ Ngữ cảnh
+ Tiền giả định:
 Theo lẽ thường, khi thuyền sắp chìm thì ai cũng phải ra sức nhón
nháo ra sức cứu thuyền
+ Hành vi ngôn ngữ trực tiếp: hỏi
+ Hvi ngôn ngữ gián tiếp: Yêu cầu, đề nghị
 Hàm ý: Anh hãy cứu thuyền cùng mọi người đi.
(chú ý phân biệt hvi nn gián tiếp với hàm ý)
Hành vi ngôn ngữ gián tiếp Hàm ý
Yêu cầu, đề nghị anh ta phải ra sức cứu Anh hãy cứu thuyền cùng mọi người đi
thuyền  Nội dung mệnh đề (1 câu có chủ
ngữ và vị ngữ)

(d) Phân tích liên kết nội dung và liên kết hình thức trong đoạn văn sau (1.5
điểm):
Lưu ý: Nếu yêu cầu các PHÉP LIÊN KẾT => LK HÌNH THỨC
Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên
của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy
nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… khi mang được
nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy
thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì
ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã
thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.

C1: Tách riêng LKND và LKHT thành 2 phần riêng biệt
 LKND
- LK chủ đề: phát triển chủ đề
 Phép liên tươngt
 Phép lặp: từ – cấu trúc
- LK logic:

+ LK logic sự vật: có quan hệ phù hợp giữa đôi tượng (hội thi) với những hoạt
động, sự kiện nhỏ trong hội thi ()
+ Logic trình bày: Theo qh thời gian và qhe không gian (theo từng góc)

 LK hình thức:

You might also like