You are on page 1of 3

Tiếng thu – Nguyễn Bỉnh Khiêm

1. Bố cục
Phần khởi:
Tiêu điều thu dạ trích hàn canh (câu phá đề) BBBTTBB
Ngọc luật hồi âm ám thổ thanh (câu thừa đề) TTBBTTB
Phần thừa:
Đãn giác thụ gian minh tích tích, TTTBBTT
Hốt kinh nguyệt hạ hưởng tranh tranh. TBTTTBB
Phần chuyển:
Sở văn thú phụ sầu vô mị, TBBTTBTT
Tự xúc hàn tương nhạ bất bình. TTBBTTB
Phần hợp:
Nghĩ tác Dĩnh Xuyên Âu Tử phú, TTTBBTT
Khủng hoàng mô phỏng bị thời kinh. TBBTTBB
2. Vần
- Vần bằng được sử dụng ở các câu 1,2,4,6,8: canh – thanh – tranh – bình – kinh
- Chỉ dùng vần chân: vần “anh” câu 1,2,4; vần “inh” câu 6,8
3. Luật bằng trắc
- Bài thơ mang luật bằng, chữ thứ hai câu 1 “điều” (thanh bằng).
- Theo trục ngang,
- Theo trục dọc,
+ Giữa 2 câu cùng cặp, các chữ tương ứng phải ngược nhau về thanh (đặc biệt chữ thứ 2, thứ 4,
thứ 6, trừ chữ thứ 5 và 7 trong liên 1):
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Tiêu điều thu dạ trích hàn canh
B B B T T B B
Ngọc luật hồi âm ám thổ thanh
T T B B T T B

Đãn giác thụ gian minh tích tích


T T T B B T T
Hốt kinh nguyệt hạ hưởng tranh tranh
T B T T T B B

Sở văn thú phú sầu vô mị


T B T T B B T
Tự xúc hàn tương nhạ bất bình
T T B B T T B

Nghĩ tác Dĩnh Xuyên Âu Tử phú


T T T B B T T
Khủng hoàng mô phỏng bị thời kinh
T B B T T B B

+ Giữa hai câu kề nhau nhưng khác cặp, các chữ tương ứng (đặc biệt là chữ t2, t4, t6) phải cùng
thanh (niêm):
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Ngọc luật hồi âm ám thổ thanh
T T B B T T B
Đãn giác thụ gian minh tích tích
T T T B B T T

Hốt kinh nguyệt hạ hưởng tranh tranh


T B T T T B B
Sở văn thú phú sầu vô mị
T B T T B B T

Tự xúc hàn tương nhạ bất bình


T T B B T T B
Nghĩ tác Dĩnh Xuyên Âu Tử phú
T T T B B T T
4. Luật đối
5. Nhịp điệu: chẵn trước lẻ sau (4/3)

You might also like