You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ SINH 12

Câu 1.Cơ quan tương đồng là những cơ quan


A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương
tự.
B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng
khác nhau.
C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức năng giống nhau.
D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống
nhau.
Câu 2.Cơ quan tương tự là những cơ quan
A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương
tự.
B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống
nhau.
Câu 3.Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh
A. sự tiến hoá phân li. B.sự tiến hoá đồng quy.
C.sự tiến hoá song hành. D.phản ánh nguồn gốc chung.
Câu 4.Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh
A.sự tiến hoá phân li. B.sự tiến hoá đồng quy.
C.sự tiến hoá song hành. D.nguồn gốc chung.
Câu 5. Hai cơ quan tương đồng là
A. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan
B. mang của loài cá và mang của các loài tôm.
C. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi.
D. gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.
Câu 6: Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp?
A. Di tích của thực vật sống trong các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá.
B. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
C. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố tương tự nhau.
D. Các axitamin trong chuỗi hêmôgloobin của người và tinh tinh giống nhau.
Câu 7: Bằng chứng nào sau đây không trực tiếp cho thấy mối quan hệ tiến hóa giữa các loài
sinh vật?
A. Di tích của xương đai hông, xương đùi và xương chày được tìm thấy ở cá voi hiện nay.
B. Xác voi ma mút được tìm thấy trong các lớp băng.
C. Những đốt xương khủng long được tìm thấy trong các lớp đất.
D. Xác sâu bọ được tìm thấy trong các lớp hổ phách.
Câu 8: Cặp cấu trúc nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
A. Cánh của chim và cánh của côn trùng.
B. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.
C. Cánh của dơi và chi trước của ngựa.
D. Mang của cá và mang của tôm.
Câu 9: Cặp cơ quan nào sau đây ở các loài sinh vật là cơ quan tương tự?
A. Cánh chim và cánh bướm
B. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật.
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.
D. Chi trước của mèo và tay của người.
Câu 10: Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử?
A. Xác côn trùng trong hổ phách hàng nghìn năm.
B. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
C. Mã di truyền có tính phổ biến.
D. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
Câu 11: Người và tinh tinh khác nhau nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau
chứng tỏ cùng một nguồn gốc thì gọi là :
A. Bằng chứng sinh học phân tử
B. Bằng chứng giải phẫu so sánh
C. Bằng chứng đại lí sinh học
D. Bằng chứng phôi sinh học
Câu 12: Theo quan niệm hiện tại,thực chất của tiến hóa nhỏ:
A. Là quá trình hình thành loài mới
B. Là quá trình hình thành các đơn vị tiến hóa trên loài
C. Là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể
D. Là quá trình tạo ra nguồn biến dị di truyền của quần thể
Câu 13: Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là:
A. Đột biến, biến dị tổ hợp, di nhập gen.
B. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể.
C. Biến dị tổ hợp, đột biến nhiễm sắc thể.
D. Đột biến gen và di nhập gen.
Câu 14: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên có các nội dung:
(1) Thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với
các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
(2) Tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen
của quần thể.
(3) Làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng xác định.
(4) Làm xuất hiện các alen mới dẫn đến làm phong phú vốn gen của quần thể.
(5) Đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà
không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
(6) Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần
số alen của quần thể theo nhiều hướng khác nhau.
Số nội dung đúng là
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 15: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến
hóa là
A. Các yếu tố ngẫu nhiên B. Chọn lọc tự nhiên
C. Giao phối không ngẫu nhiên D. Đột biến
Câu 16: Ở động vật, hiện tượng nào sau đây dẫn đến sự di nhập gen ?
A. Sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua giao phối tự do và ngẫu nhiên
B. Sự giao phối giữa các cá thể trong một quần thể
C. Sự phát sinh các đột biến gen xuất hiện trong quần thể.
D. Sự di cư của các cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác.
Câu 17: Các nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?
A. Đột biến và di - nhập gen B. Di – nhập gen và giao phối không ngẫu nhiên
C. Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên D. CLTN và yếu tố ngẫu nhiên
Câu 18: Nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
sinh vật theo một hướng xác định.
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Di – nhập gen. D. Đột biến.
Câu 19: Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác
động của nhân tố nào sau đây?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối ngẫu nhiên.
Câu 20: Trong quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò
A. Làm một gen có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể.
B. Có thể xuất hiện alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
C. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
D. Tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm thay đổi tần số kiểu gen.
Câu 21: Trong số các nhân tố tiến hóa, nhân tố không làm thay đổi tần số alen của quần thể
nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng
hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp:
A. Chọn lọc tự nhiên B. Di nhập gen
C. Giao phối không ngẫu nhiên D. Các yếu tố khác
Câu 22: Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định là:
A. Giao phối ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên
B. Đột biến, giao phối không ngẫu nhiên
C. Di nhập gen, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên
D. Chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên
Câu 23. Quá trình tiến hoá nhỏ kết thúc khi
A. quần thể mới xuất hiện. B. chi mới xuất hiện.
C. lòai mới xuất hiện. D. họ mới xuất hiện.
Câu 24.Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự
nhiên chủ yếu là
A. cá thể. B. quần thể. C. giao tử. D. nhễm sắc thể
Câu 25.Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là
A. đột biến. B.giao phối không ngẫu nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên. D. Di – nhập gen
Câu 26. Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt
khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là
A. đột biến. B. di nhập gen.
C. các yếu tố ngẫu nhiên .D. giao phối không ngẫu nhiên
Câu 27. Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
theo hướng
A .làm giảm tính đa hình quần thể.
B .giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử.
C.thay đổi tần số alen của quần thể.
D. tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử.
Câu 28Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc
chống lại
A. thể đồng hợp. B. alen lặn. C. alen trội. D. thể dị hợp.
Câu 29 Cho các nhân tố sau:
1. Chọn lọc tự nhiên
2. Giao phối không ngẫu nhiên
3. Các yếu tố ngẫu nhiên
4. Đột biến
5. Di - nhập gen
6. Giao phối ngẫu nhiên
Có bao nhiêu nhân tố vừa có thể làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen
của quần thể?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 30: Cách li sinh sản là các trở ngại ngăn cản việc
A. Các cá thể gặp nhau.
B. Các loài tạo ra con lai.
C. Các loài sống trong cùng khu vực.
D. Các loài sinh vật giao phối tạo ra đời con hữu thụ.
Câu 31: Các cá thể thuộc các loài khác nhau có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng
không giao phối với nhau. Đây là dạng cách li:
A. Sinh cảnh B. Thời vụ
C. Cơ học D. Tập tính
Câu 32: Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Phương án đúng là:
A. (2) và (3). B. (1) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (3).
Câu 33: Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường thấy
ở:
A. Thực vật B. Động vật C. Động vật ít di động D. Động vật kí sinh
Câu 34: Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác
nhau?
A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh
B. Hai cá thể đó cách li sinh sản
C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau
D. Hai cá thể đó có sống ở hai khu vực khác nhau
Câu 35: Hai loài chim rất giống nhau cùng sống trong một khu rừng nhưng khác nhau tập tính
sinh sản, con đực của hai loài có vũ điệu tán tỉnh con cái khác nhau. Người ta cho rằng hai loài
này đã được tiến hóa từ một loài ban đầu theo cách...?
A. Cách li sinh thái B. Cách li tập tính C. Cách li địa lí D. Lai xa và đa bội hóa
Câu 36: Cách li trước hợp tử là
A .trở ngại ngăn cản con lai phát triển. B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử.
C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.
Câu 37: Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li
A. sinh thái B. tập tính C. địa lí D. sinh sản.
Câu 38: Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là
A. tiêu chuẩn hoá sinh B. tiêu chuẩn sinh lí
C. tiêu chuẩn sinh thái. D. tiêu chuẩn di truyền.
Câu 39: Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và
chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau.
Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2
loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng
A. cách li tập tính B. cách li sinh thái C. cách li sinh sản D. cách li địa lí.
Câu 40: Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối
với nhau.Đó là dạng cách li
A. tập tính B. cơ học C. trước hợp tử D. sau hợp tử
Câu 41: Cách li trước hợp tử gồm:
1: cách li không gian 2: cách li cơ học 3: cách li tập tính
4: cách li khoảng cách 5: cách li sinh thái 6: cách li thời gian.
Phát biểu đúng là:
A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 2,3,5 D. 1,2,4,6
Câu 42: Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là
đúng nhất?
A. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của
quần thể
B. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản
C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
D. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới
Câu 43: Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng
A. Thực vật B. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa
C. Động vật D. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển
Câu 44: Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?
A. Cách li địa lí B. Cách li sinh thái C. cách li tập tính D. Lai xa và đa bội hoá
Câu 45: Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra đối với nhóm loài:
A. Động vật bậc cao. B. Động vật.
C. Thực vật D. Có khả năng phát tán mạnh.
Câu 46: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hính thành loài mới?
A. Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn tới hình thành loài mới..
B. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh đột biến
C. Sự cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới
D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn tới hình thành loài mới..
Câu 47: Phá t biểu nà o sau đâ y khô ng đú ng về quá trình hình thà nh loà i mớ i bằ ng con
đườ ng địa lý (hình thà nh loà i khá c khu vự c địa lý)
A. Điều kiện địa lý là nguyên nhâ n trự c tiếp gâ y ra nhữ ng biến đổ i tương ứ ng trên cơ thể
sinh vậ t, từ đó tạ o thà nh loà i mớ i.
B. Hình thà nh loà i mớ i bằ ng con đườ ng địa lý có thể xả y ra đố i vớ i cá c loà i độ ng vậ t có
khả nă ng phá t tá n kém
C. Hình thà nh loà i mớ i bằ ng con đườ ng địa lý diễn ra chậ m chạ p trong thờ i gian lịch sử
lâ u dà i.
D. Trong nhữ ng điều kiện địa lý khá c nhau, CLTN đã tích lũ y cá c độ t biến và cá c biến dị tổ
hợ p theo nhữ ng hướ ng khá c nhau.
Câu 48: Trong cá c phương á n dướ i đâ y, có bao nhiêu phương á n khô ng đú ng khi nó i về
vai trò củ a cá ch li địa lý trong quá trình hình thà nh loà i mớ i?
1. Nhữ ng trở ngạ i địa lý ngă n cả n cá c cá thể củ a cá c quầ n thể cù ng gă p gỡ và giao phố i vớ i
nhau
2. Quầ n thể ban đầ u đượ c chia thà nh nhiều quầ n thể cá ch li vớ i nhau.
3. Hay xả y ra vớ i cá c loà i thự c vậ t
4. Gó p phầ n duy trì sự khá c biệt về tầ n số alen và thà nh phầ n kiểu gen giữ a cá c quầ n thể
đượ c tạ o ra bở i cá c nhâ n tố tiến hó a.
5. Quá trình hình thà nh loà i mớ i thườ ng khô ng nhấ t thiết phả i hình thà nh quầ n thể thích
nghi.
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 49: Phá t biểu nà o dướ i đâ y nó i về vai trò củ a cá ch li địa trong quá trình hình thà nh
loà i là đú ng nhấ t?
A. Mô i trườ ng địa lí khá c nhau là nguyên nhâ n chính tạ o ra cá c alen thích nghi cho quầ n
thể.
B. Ở cá c quầ n thể sinh vậ t có khả nă ng phá t tá n mạ nh, cá ch li địa lí luô n dẫ n đến cá ch li
sinh sả n.
C. Cá ch li địa lí có thể dẫ n đến hình thà nh loà i mớ i qua nhiều giai đoạ n trung gian chuyển
tiếp.
D. Cá ch ly địa lý là điều kiện cầ n duy nhấ t cho việc hình thà nh loà i mớ i ở thự c vậ t.
Câu 50: Khi nó i về vai trò củ a cá ch ly địa lý trong quá trình hình thà nh loà i mớ i, có cá c
phá t biểu sau:
1. Cá ch li địa lí là nhữ ng trở ngạ i về mặ t địa lý như sô ng, nú i, biển,… ngă n cá c cá thể trong
cù ng loà i gặ p gỡ và giao phố i vớ i nhau.
2. Cá ch li địa lí trong mộ t thờ i gian dà i sẽ luô n dẫ n đến cá ch li sinh sả n và hình thà nh loà i
mớ i.
3. Cá ch li địa lí gó p phầ n duy trì sự khá c biệt về tầ n số alen và thà nh phầ n kiểu gen giữ a
cá c quầ n thể đượ c tạ o ra bở i cá c nhâ n tố tiến hó a.
4. Cá ch li địa lí là nhữ ng trở ngạ i sinh họ c ngă n cả n cá c cá thể củ a quầ n thể giao phố i vớ i
nhau.
Số phá t biểu đú ng là :
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 51: Nguyên nhâ n nà o khiến cá ch ly địa lý trở thà nh mộ t nhâ n tố vô cù ng quan trọ ng
trong quá trình tiến hó a củ a sinh vậ t?
A. Vì cá ch li địa lí duy trì sự khá c biệt về vố n gen giữ a cá c quầ n thể.
B. Vì nếu khô ng có cá ch li địa lí thì khô ng dẫ n đến hình thà nh loà i mớ i.
C. Vì điều kiện địa lí khá c nhau là m phá t sinh cá c độ t biến khá c nhau dẫ n đến hình thà nh
loà i mớ i.
D. Vì cá ch li địa lí là nguyên nhâ n trự c tiếp xuấ t hiện cá ch li sinh sả n.
Câu 52: Hình thà nh loà i khá c khu vự c địa lí dễ xả y ra hơn so vớ i hình thà nh loà i cù ng khu
vự c địa lí. Giả i thích nà o sau đâ y hợ p lí nhấ t?
A. Sự chia li địa lí giữ a cá c quầ n thể dễ xả y ra
B. Sinh vậ t có sự phá t tá n và di cư.
C. Ở cá c loà i cù ng sinh sả n trong mộ t khu vự c địa lý thì khó có sự cá ch li về mặ t sinh sả n.
D. Cả ba ý trên.
Câu 53: Mộ t loà i có quầ n thể phâ n bố rả i rá c từ châ n nú i lên đỉnh nú i, lâ u dầ n đã hình
thà nh nên hai loà i khá c nhau và cá ch li sinh sả n vớ i nhau. Hai loà i nà y đã đượ c hình thà nh
bằ ng?
A. Cá ch li tậ p tính
B. Cá ch li sinh thá i
C. Cá ch li địa lí
D. Lai xa và đa bộ i hó a
Câu 54: Hình thà nh loà i mớ i bằ ng cá ch li sinh thá i thườ ng gặ p ở nhữ ng đố i tượ ng
A.Thự c vậ t B. Thự c vậ t và độ ng vậ t có khả nă ng di chuyển xa
C. Độ ng vậ t D. Thự c vậ t và độ ng vậ t ít có khả nă ng di chuyển
Câu 55: Trong sự hình thà nh cá c chấ t hữ u cơ đầ u tiên trên trá i đấ t KHÔ NG có sự tham gia
củ a nhữ ng nguồ n nă ng lượ ng nà o sau đâ y?
A. Tia tử ngoạ i, bứ c xạ nhiệt củ a mặ t trờ i
B. Hoạ t độ ng củ a nú i lử a, sự phâ n rã nguyên tố phó ng xạ
C. Tia tử ngoạ i, nă ng lượ ng sinh họ c
D. Sự phó ng điện trong khí quyển, bứ c xạ mặ t trờ i
Câu 56: Nguồ n nă ng lượ ng dù ng để tổ ng hợ p cá c phâ n tử hữ u cơ hình thà nh sự số ng là :
A. Nă ng lượ ng hó a họ c B. ATP
C. Nă ng lượ ng sinh họ c D. Nă ng lượ ng tự nhiên
Câu 57: Trong quá trình phá t sinh sự số ng trên Trá i Đấ t, sự kiện nà o sau đâ y khô ng diễn
ra trong giai đoạ n tiến hoá hoá họ c?
A. Cá c nuclêô tit liên kết vớ i nhau tạ o nên cá c phâ n tử axit nuclêic
B. Cá c axit amin liên kết vớ i nhau tạ o nên cá c chuỗ i pô lipeptit đơn giả n.
C. Hình thà nh nên cá c tế bà o sơ khai (tế bà o nguyên thuỷ).
D. Từ cá c chấ t vô cơ hình thà nh nên cá c chấ t hữ u cơ đơn giả n.
Câu 58 Tiến hó a tiền sinh họ c là quá trình hình thà nh nên
A. Cá c đạ i phâ n tử hữ u cơ. B. Tế bà o sơ khai đầ u tiên.
D. Độ ng vậ t nguyên sinh. C. Cá c loà i sinh vậ t đa bà o.
Câu 59: Trong số cá c nhậ n định dướ i đâ y, có bao nhiêu nhậ n định là đú ng về quá trình
phá t sinh sự số ng trên trá i đấ t ?
(1) Quá trình tiến hó a củ a sự số ng trên trá i đấ t có thể chia thà nh ba giai đoạ n: Tiến hó a
hó a họ c, tiến hó a tiền sinh họ c và tiến hó a sinh họ c.
(2) Chọ n lọ c tự nhiên chỉ tá c độ ng và o giai đoạ n tiến hó a tiền sinh họ c và tiến hó a sinh
họ c
(3) Sau khi tế bà o sơ khai đượ c hình thà nh, thì quá trình tiến hó a sinh họ c đượ c tiếp diễn.
(4) Chấ t hữ u cơ đầ u tiên đượ c tổ ng hợ p trên trá i đấ t bằ ng con đườ ng tiến hó a hó a họ c.
(5) Nguồ n nă ng lượ ng tham gia và o giai đoạ n tiến hó a hó a họ c là nguồ n nă ng lượ ng tự
nhiên và nă ng lượ ng sinh họ c.
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 60: Tiến hó a hó a họ c là quá trình?
A. hình thà nh cá c hạ t cô axecva.
B. xuấ t hiện cơ chế tự sao.
C. xuấ t hiện cá c enzim.
D. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học.
Câu 61: Trong giai đoạn tiến hoá hoá học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình
thành nhờ:
A. các nguồn năng lượng tự nhiên.
B. các enzym tổng hợp
C. sự phức tạp hoá các hợp chất hữu cơ.
D. sự đông tụ của các chất tan trong đại dương nguyên thuỷ.
Câu 62: Trong điều kiện của Trái Đất hiện nay, nếu các đại phân tử hữu cơ được hình thành
trong tự nhiên thì từ các chất này có thể tiến hóa hình thành nên các tế bào sơ khai được
không? Vì sao?
A. Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay không có đủ phân tử hữu cơ trong đại dương.
B. Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay chất hữu cơ sẽ bị phân hủy bởi ôxi tự do hoặc các
vi sinh vật.
C. Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay không có đủ năng lượng để tổng hợp các chất
hữu cơ.
D. Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay không có đủ các chất vô cơ như thời nguyên
thủy.
Câu 63: Sự sống đầu tiên xuất hiện trong môi trường nào ?
A. Khí quyển nguyên thủy
B. Trong lòng đất
C. Trong nước đại dương
D. Trên đất liền

You might also like