You are on page 1of 32

Xử lí vi phạm &

các vấn đề
đạo đức trong
TMĐT

EC229.O12.TMCL GVHD: Nguyễn Thị Hạnh


Xử lí vi phạm &
các vấn đề
đạo đức trong
TMĐT
Nội dung

1 Giải quyết tranh chấp


2 Các vấn đề về pháp luật và
đạo đức trong TMĐT
Một số trường hợp vi phạm

Do lập website thương mại điện tử bán


hàng nhưng không thông báo với các cơ
quan quản lý Nhà nước, Công ty cổ phần
thiết bị Y tế Thiên Phong đã bị cơ quan
chức năng xử phạt.
Giải quyết tranh chấp
trong Thương mại điện tử

Điều 76. Giải quyết tranh chấp Thương nhân, tổ chức, cá nhân bán hàng
hóa và cung ứng dịch vụ không được lợi
trong thương mại điện tử dụng các ưu thế của mình trên môi trường
điện tử để đơn phương giải quyết những
Thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu website vấn đề tranh chấp khi chưa có sự đồng ý của
thương mại điện tử bán hàng có trách nhiệm tiếp khách hàng.
nhận và xử lý khiếu nại của khách hàng liên quan đến Việc giải quyết tranh chấp phải thông qua
hợp đồng được giao kết trên website thương mại thương lượng giữa các bên, hòa giải, trọng
điện tử của mình. tài hoặc tòa án theo các thủ tục, quy định
Tranh chấp giữa thương nhân, tổ chức, cá nhân bán hiện hành về giải quyết tranh chấp.
hàng hóa và cung ứng dịch vụ với khách hàng trong Giải quyết khiếu nại, tranh chấp trên website
quá trình thực hiện hợp đồng phải được giải quyết cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
trên cơ sở các điều khoản của hợp đồng công bố tại
website vào thời điểm giao kết hợp đồng và quy định Nguồn số: 52/2013/NĐ-CP/ Nghị định về Thương
mại điện tử
của pháp luật có liên quan.
Các vấn đề về pháp luật và đạo
đức trong Thương mại điện tử
Định nghĩa
Pháp luật là hệ thống quy định
và quy tắc được xác định bởi nhà
nước để điều chỉnh hành vi trong
xã hội và bảo vệ quyền lợi của
mọi người.
Đạo đức là việc đúng và sai trong
hành vi con người, dựa trên nguyên
tắc và giá trị như trung thực, công
bằng, từ bi và tôn trọng đời sống của
người khác. Nó hướng đến hành
động đúng đắn và trách nhiệm xã
hội.
Ở Việt Nam, lĩnh vực Thương mại
điện tử vẫn đang phải đối mặt với
những thách thức về pháp luật và
đạo đức. Trong số đó, việc giải quyết
các hành vi vi phạm và bảo vệ quyền
lợi của người tiêu dùng trên môi
trường trực tuyến là những vấn đề
vẫn còn chưa được giải quyết.

Do đó, việc tiếp tục cải thiện và thúc


đẩy pháp luật và đạo đức trong
thương mại điện tử là rất quan trọng
để đảm bảo sự phát triển bền vững
và tin cậy của lĩnh vực này.
Quay lại Trang Chương trình
Người bán
Thực trạng về các vấn đề đạo đức kinh doanh

Buôn bán tem, nhãn, bao bì giả


Kinh doanh hàng giả, hàng nhái, gian lận thương mại về
TMĐT gần đây diễn ra phổ biến và khó xử lý
Người bán
Thực trạng về các vấn đề đạo đức kinh doanh

Giả mạo thông tin của thương nhân, tổ chức, cá nhân khác Sử dụng dấu hiệu xâm phạm quyền đối với nhãn
để tham gia hoạt động TMĐT hiệu trên biển hiệu, trên phương tiện kinh doanh.
Trách nhiệm của người bán
trên sàn giao dịch thương mại
điện tử
Cung cấp đầy đủ và chính xác các thông
Quy định về trách nhiệm của người tin quy định tại Điều 29 Nghị định
bán trên sàn giao dịch thương mại 52/2013/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định
85/2021/NĐ-CP) cho thương nhân, tổ chức
điện tử cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương
mại điện tử khi đăng ký sử dụng dịch vụ,
bao gồm:
Tên và địa chỉ trụ sở của thương nhân,
tổ chức hoặc tên và địa chỉ thường trú
của cá nhân.
Số, ngày cấp và nơi cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh của thương
nhân, hoặc số, ngày cấp và đơn vị cấp
quyết định thành lập của tổ chức, hoặc
mã số thuế cá nhân của cá nhân.
Số điện thoại hoặc một phương thức
liên hệ trực tuyến khác để tiếp nhận
phản ánh về chất lượng hàng hóa, dịch
vụ.
Điều 37 Nghị định 52/2013/NĐ-CP
Quy định về trách nhiệm của người
bán trên sàn giao dịch thương mại Cung cấp thông tin về tình hình kinh
điện tử doanh của mình khi có yêu cầu của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền để phục
Cung cấp đầy đủ thông tin về hàng hóa, dịch vụ hoạt động thống kê thương mại
vụ theo quy định từ Điều 30 đến Điều 34 Nghị điện tử.
định 52/2013/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định Tuân thủ quy định của pháp luật về
85/2021/NĐ-CP) khi bán hàng hóa hoặc cung thanh toán, quảng cáo, khuyến mại,
ứng dịch vụ trên sàn giao dịch thương mại điện bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ
tử. quyền lợi người tiêu dùng và các quy
Đảm bảo tính chính xác, trung thực của thông định của pháp luật có liên quan khác
tin về hàng hóa, dịch vụ cung cấp trên sàn giao khi bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch
dịch thương mại điện tử. vụ trên sàn giao dịch thương mại điện
Thực hiện các quy định tại Mục 2 Chương II tử.
Nghị định 52/2013/NĐ-CP khi ứng dụng chức Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế theo
năng đặt hàng trực tuyến trên sàn giao dịch quy định của pháp luật.
thương mại điện tử.
Điều 37 Nghị định 52/2013/NĐ-CP
Các hành vi không được thực hiện trên các nền tảng
TMĐT

Sử dụng thông tin, hình ảnh, Sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ
âm thanh vi phạm pháp luật, viết của cá nhân khi chưa
thiếu thẩm mỹ, trái với truyền được cá nhân đó đồng ý, trừ
thống lịch sử, văn hóa, đạo trường hợp được pháp luật
đức, thuần phong mỹ tục Việt cho phép.
Nam.

Có nội dung cạnh tranh không


Xúc phạm uy tín, danh dự, nhân lành mạnh theo quy định của
phẩm của tổ chức, cá nhân. pháp luật về cạnh tranh.
Các hành vi không được thực hiện trên các nền tảng
TMĐT
Cung cấp thông tin, quảng cáo không đúng hoặc So sánh trực tiếp về giá cả, chất
gây nhầm lẫn về khả năng kinh doanh, khả năng
cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của tổ
lượng, hiệu quả sử dụng sản
chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, phẩm, hàng hóa, dịch vụ của
dịch vụ; về số lượng, chất lượng, giá, công dụng, mình với giá cả, chất lượng, hiệu
kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, quả sử dụng sản phẩm, hàng
phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành của sản hóa, dịch vụ cùng loại của tổ
phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã đăng ký hoặc đã
được công bố.
chức, cá nhân khác.
Các hành vi không được thực hiện trên các nền tảng
TMĐT

Quảng cáo cho các doanh Đăng bán một sản phẩm
nghiệp khác. Ví dụ như sản lặp đi lặp lại (spam) trên
phẩm có chứa hình ảnh, logo, cùng một danh mục hoặc
địa chỉ, hotline, đường link của các danh mục khác nhau.
doanh nghiệp hoặc website mua
bán khác.

Thay đổi nội dung tin đăng để


Vi phạm pháp luật về sở hữu gian lận đánh giá
trí tuệ.
Được cung cấp thông tin chính xác,
đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức,
Được bảo đảm an toàn tính giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi gốc, xuất xứ hàng hóa; được cung theo nhu cầu, điều kiện thực tế của
ích hợp pháp khác khi tham gia cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên mình; quyết định tham gia hoặc
giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch quan đến giao dịch và thông tin không tham gia giao dịch và các nội
vụ do tổ chức, cá nhân kinh cần thiết khác về hàng hóa, dịch vụ dung thỏa thuận khi tham gia giao
doanh hàng hóa, dịch vụ cung mà người tiêu dùng đã mua, sử dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh
cấp. dụng. hàng hóa, dịch vụ.

Góp ý kiến với tổ chức, cá

Được tư vấn, hỗ trợ,


hướng dẫn kiến thức
về tiêu dùng hàng
Người mua nhân kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ về giá cả, chất lượng
hàng hóa, dịch vụ, phong

QUYỀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG


cách phục vụ, phương thức
hóa, dịch vụ. giao dịch và nội dung khác
liên quan đến giao dịch giữa
người tiêu dùng và tổ chức,
cá nhân kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ.

Khiếu nại, tố cáo, khởi Tham gia xây dựng và thực


kiện hoặc đề nghị tổ chức Yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng thi chính sách, pháp luật
xã hội khởi kiện để bảo vệ hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, về bảo vệ quyền lợi người
quyền lợi của mình. quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số tiêu dùng.
lượng, tính năng, công dụng, giá cả
hoặc nội dung khác mà tổ chức, cá
nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đã
công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc
cam kết.
Nghĩa vụ của người tiêu dùng
Nghĩa vụ

Tiêu dùng không vi phạm pháp luật, không trái với thuần
phong mỹ tục và đạo đức xã hội, không xâm phạm đến lợi
ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, không gây nguy
Kiểm tra sản phẩm, hàng hóa trước khi nhận theo quy
hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của mình và của
định của pháp luật; lựa chọn tiêu dùng sản phẩm, hàng
người khác.
hóa có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Tuân thủ điều kiện, hướng dẫn vận chuyển, bảo quản, sử dụng
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; quy định về kiểm định, bảo vệ môi
trường, tiêu dùng bền vững theo quy định của pháp luật.

Thông tin kịp thời, chính xác cho cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan
khi phát hiện sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ lưu hành trên thị trường không bảo
đảm an toàn, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản của người tiêu dùng; hành vi của tổ chức, cá
nhân kinh doanh xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng.

Chịu trách nhiệm về việc cung cấp không chính xác hoặc
không đầy đủ về thông tin liên quan đến giao dịch giữa
người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh theo quy
định của pháp luật.

Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.


Tình huống
Hành vi vi phạm của người bán: chị
A đã tạo một cửa hàng trên sàn S
để bán các sản phẩm điện tử
thương hiệu "I" và quảng cáo là
hàng chính hãng.

Tuy nhiên, sau khi sản phẩm được


giao, chị B, người mua, đã phát hiện
rằng sản phẩm nhận chị A giao là
hàng giả và không đúng mô tả.
Quyền của người mua: Chị B có quyền
báo cáo vi phạm lên sàn S và yêu cầu
được hoàn trả tiền đã thanh toán.

Nếu việc này không được giải quyết, sàn


S có trách nhiệm đảm bảo quyền lợi của
người mua và có thể sử dụng các biện
pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
trong TMĐT theo điều 26 Nghị Định
52/2013/NĐ-CP để đảm bảo việc này.
Xử lý tại sàn thương mại điện tử theo
Nghị định 52/2013/NĐ-CP: Nghị định
này không chỉ quy định trách nhiệm
của người mua và người bán mà còn
quy định trách nhiệm của sàn thương
mại điện tử. Sàn thương mại điện tử có
nhiệm vụ xem xét và xử lý vi phạm
(Điều 78).
Sàn S có nghĩa vụ theo dõi và kiểm tra
cửa hàng của chị A và các sản phẩm mà
chị A đang bán. Nếu phát hiện rằng sản
phẩm thực sự là hàng giả hoặc hàng
nhái, sàn S có thể đình chỉ cửa hàng của
chị A và yêu cầu chị A giải quyết vấn đề
với người mua đúng như những quy
định của sàn S đối với người bán
Xử lý hành vi vi phạm của chị A: Nếu
chị A không hợp tác hoặc không giải
quyết vấn đề với người mua, Sàn S có
thể áp dụng các biện pháp phạt đối với
chị A theo quy định của Nghị định
52/2013/NĐ-CP
Câu hỏi 1: Người mua và người bán có thể giải quyết
tranh chấp thông qua những cách nào?

1. Hòa giải, thương lượng


2. Trọng tài thương mại
3. Tòa án
4. Cả 3 đáp án trên
Câu hỏi 1: Người mua và người bán có thể giải quyết
Câu hỏi 1: 1.Người mua và người bán có thể giải quyết
tranh chấp thông qua những cách nào?
tranh chấp thông qua những cách nào?

1.1. Hòa
Hòa giải,
giải, thương
thương lượng lượng
2. Trọng tài thương mại
2. Trọng tài thương mại
3. Tòa án
3. Tòa án
4. Cả 3 đáp án trên
4. Cả 3 đáp án trên
Câu hỏi 2: Việc nào sau đây người tiêu dùng đã làm
đúng nghĩa vụ người tiêu dùng

1. Mua bình xịt hơi cay để phòng thân trên sàn TMĐT.
2. Mua ở các shop bán hàng không có nguồn gốc rõ
ràng vì có giá rẻ hơn.
3. Kiểm tra sản phẩm, hàng hóa trước khi nhận.
4. Không báo cáo cho cơ quan nhà nước khi phát hiện
sản phẩm lưu hành trên sàn không đảm bảo an
toàn vì không liên quan tới mình.
Câu hỏi 2: Việc nào sau đây người tiêu dùng đã làm
đúng nghĩa vụ người tiêu dùng

1. Mua bình xịt hơi cay để phòng thân trên sàn TMĐT.
2. Mua ở các shop bán hàng không có nguồn gốc rõ
ràng vì có giá rẻ hơn.
3. Kiểm tra sản phẩm, hàng hóa trước khi nhận.
4. Không báo cáo cho cơ quan nhà nước khi phát hiện
sản phẩm lưu hành trên sàn không đảm bảo an
toàn vì không liên quan tới mình.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

You might also like