You are on page 1of 16

3/9/2023

Chương 6: Hormon Mục tiêu học tập:


1. Trình bày được cấu trúc và chuyển hóa của

hormon

2. Giải thích được cơ chế hoạt động của

hormon

1 2

NỘI DUNG I. Đại cương


Định nghĩa:
I. Đại cương
Chất dẫn truyền thông tin hóa học, do các tế bào
II. Hormon protein và peptid nội tiết sản xuất, theo máu đến các cơ quan để
điều hòa hoạt động của các cơ quan đó.
III. Hormon dẫn xuất acid amin * Đặc điểm:
- Nồng độ thấp
IV. Hormon steroid - T1/2 ngắn
- Receptor

3 4

1
3/9/2023

Receptor:
- Là những protein, gắn Hormon (H) với độ đặc
hiệu cao, ái lực lớn.
- Cấu tạo gồm 2 phần:
+ Vùng nhận diện gắn H
+ Vùng phát tín hiệu

5 6

Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể


Vùng dưới đồi
T. Tùng
T. Yên

T. Cận giáp
T. Giáp
Ức

Gan
T. Thượng thận
Thận
T. Tuỵ

Buồng trứng
Nhau thai

Tinh hoàn

7 8

2
3/9/2023

Bài tiết Hormon được điều hòa như thế nào? Feed-back dương

LH/tuyến yên (+)


VDĐ Nang trứng
(-)
(-)
(+) (+)
Tuyến yên (-)

Cơ chế (-) Hormon SD nữ


feed-back
âm Máu/ đích

9 10

Phân loại Hormon


Kiểm soát qua chất chuyển hoá trung gian
Theo cấu tạo

Theo cơ chế truyền tín hiệu


Tăng: Kích thích tuỵ SX Insulin
• Theo cấu tạo:
G máu Hormon protein và peptid: VDĐ, tuyến yên, tuyến
Bình thường: ức chế tuỵ SX Insulin
tuỵ, cận giáp, tiêu hoá, …

Hormon dẫn xuất acid amin: Tủy thượng thận, giáp trạng
Giảm: Kích thích SX hormon tăng
đường huyết
Hormon steroid: Vỏ thượng thận, sinh dục

11 12

3
3/9/2023

Theo cơ chế truyền tín hiệu

 Nhóm I: Receptor bên trong tế bào: Steroid, giáp


Adrenalin T3 trạng
 Nhóm II: Receptor trên màng tế bào
Hormon lưu thông trong máu
 Phân nhóm IIA: Chất truyền tin thứ 2 ( CTT2) là AMPv. VD:
như thế nào ?
adrenalin, noradrenalin, calcitonin,…
 Phân nhóm IIB: CTT2 là GMPv.VD: ANP
 Phân nhóm IIC: CTT2 là Ca2+ và/ DAG. VD: oxytocin, TRF,
angiotensin II,…
 Phân nhóm IID: CTT2 là 1 chuỗi các pư gắn hoặc cắt nhóm
phosphat. VD: insulin, GH, prolactin,…

13 14

Receptor bắt cặp Receptor lk Receptor nội


Receptor lk
với protein G enzyme (Tyrosin
kênh ion
kinase)
bào
Cơ chế truyền tín hiệu của Hormon

Hormon
gắn vào
receptor
nằm
trong tế
bào

15 16

4
3/9/2023

Hormon gắn vào receptor trên màng tế bào: CTT2 là AMPv

17 18

Kết thúc truyền tín hiệu?

19 20

5
3/9/2023

Nhóm IIC: CTT2 là Ca2+ và/hoặc DAG

21 22

II. Hormon protein và peptide Hormon VDĐ


IF RF
Hormon tuyến yên Tác dụng

GIF GRF GH- Growth hormon/ STH- Somatotropin hormon Kích thích tăng trưởng, tăng đường huyết
Protein gồm 191 aa
CRF ACTH - Adrenocorticotropin hormon Kích thích SX corticosteroid, tăng đường huyết
Hormon VDĐ, tuyến yên Polypeptid có 39 aa
GnRF FSH- Follicle stimulating hormon Kích thích phát triển nang trứng, giải phóng
Glycoprotein estrogen
LHRF LH- Luteinizing hormon Kích thích bài tiết estrogen, progesteron, gây
Hormon tuyến tụy Glycoprotein rụng trứng, phát triển hoàng thể
PIF PRF PRL- Prolactin/ LTH – luteotropic hormon Kích thích tiết sữa
Protein 197 aa
TRF TSH- Thyrothropin stimulating hormon Kích thích SX Hormon giáp trạng, tăng đường
Glycoprotein huyết
Hormon tuyến cận giáp MIF MRF MSH- Melanocyte hormon Kích thích SX Melanin
Polypeptid
Vasopressin (AVP/ADH) – peptid 9 aa Chống bài niệu do tăng tái hấp thu nước, gây co
Oxytocin – peptid 9 aa mạch, THA
Kích thích co bóp tử cung, tăng bài tiết sữa

23 24

6
3/9/2023

Hormon tuyến tụy

Thiếu hụt hormon


tăng trưởng -
Growth hormone
deficiency (GHD)

25 26

Insulin

Gồm 2 chuỗi α- và 2 chuỗi β glycoprotein nối với nhau bằng các


cầu nối S-S
Tiểu đơn vị α chứa vùng gắn với Insulin
Tiểu đơn vị β có vùng gắn với ATP và có hoạt tính tyrosin kinase

27 28

7
3/9/2023

Tác dụng của Insulin


Thức ăn Tế bào
Tăng tính thấm G/ TB
cơ, mô mỡ

Triglycerid
G máu

Glycogen
Glycogen

Tân tạo đường Đường phân

29 30

Glucagon
CT: Polypeptid gồm 29 aa, tiền chất là proglucagon
• Tăng glucose huyết
Gan:
• Glucose niệu
(+) glycogen phosphorylase, (-) glycogen synthase tăng
Thiếu • Hôn mê do tăng áp lực thẩm thoái hóa giảm tổng hợp glycogen
Insulin/ thấu (-) phosphofructokinase 1 và pyruvat kinase, (+) PEP
receptor • Ceton niệu carboxykinase giảm hoái hóa tăng tổng hợp glucose ở gan
Mô mỡ:
• Hôn mê nhiễm toan ceton (+) lipase, làm tăng huy động acid béo, đồng thời (-)
acetylCoA carboxylase, làm giảm tổng hợp lipid

31 32

8
3/9/2023

Somatostatin Ca2+ /máu: 1.1mM


CT: peptid có 14 aa
Nguồn gốc: ngoài TB δ đảo tụy,VDĐ, 1 số TB đường tiêu
hóa

Tác dụng: Ruột Ca2+ Xương


 Làm chậm quá trình tiêu hóa và hấp thu thức ăn.

 Ức chế giải phóng insulin và glucagon từ tụy.

 Ức chế giải phóng GH từ tuyến yên.


Thận

33 34

Hormon cận giáp- PTH


 CT : 1 polypeptid gồm 84 aa, được tạo thành từ preproPTH,
proPTH
 Tác dụng:
 Kích thích sự huy động Ca2+ từ xương
 Tăng tái hấp thu Ca2+ và bài tiết phosphat, bicarbonat ở ống
thận,
 Tăng hấp thu Ca2+ ở ruột
 Kích thích tổng hợp 1,25-dihydroxycholecalciferol / màng ruột

Ca2+ , Phosphat / máu

35 36

9
3/9/2023

III. Hormon dẫn xuất acid amin Hormon tuyến giáp

Hormon tuyến giáp

Triiodothyronin(L-3,5,3΄-triiodothyronin) - T3

Hormon tủy thượng thận

Thyroxin (L-3,5,3’,5’-tetraiodothyronin) - T4

37 38

Hormon tuyến giáp


Sinh tổng hợp: 4 giai đoạn
GĐ1: Tập trung Iod
GĐ2: OXH Iod
GĐ3: Ngưng tụ
2DIT T4
DIT + MIT T3
GĐ4: Thủy phân thyroglobulin tạo T3,T4

39 40

10
3/9/2023

Hormon tuyến giáp


Tác dụng:
• Tăng cường sử dụng oxy, tăng chuyển hóa cơ bản
tăng tạo ATP
• Chuyển hóa glucid: tăng hấp thu glucose /ruột, tăng thoái hóa
glycogen tăng đường huyết.

• Chuyển hóa lipid: tăng thoái hóa lipid.


• Chuyển hóa protein: tăng tổng hợp protein.

Cần cho sự phát triển bình thường của cơ thể

41 42

T4 kết hợp với protein vận chuyển mạnh hơn T3


T1/2 của T4 >T3

T3 có ái lực với receptor mạnh hơn T4


Tác dụng của T3 >T4

43 44

11
3/9/2023

Hormon tủy thượng thận Hormon tủy thượng thận


Tác dụng:
 Tăng nhịp tim, tăng huyết áp, giãn cơ trơn đường hô hấp
 Trên chuyển hóa:
• Tăng thoái hóa, giảm tổng hợp glycogen ở gan và cơ
• Kích thích tân tạo glucose ở gan
• Kích thích giải phóng glucagon và ức chế giải phóng
insulin từ tuyến tụy.
• Kích thích đường phân ở cơ
• Ở mô mỡ, tăng thoái hóa acid béo
Catecholamin

45 46

STH
Hormon
tủy thượng
thận

47 48

12
3/9/2023

Hormon steroid

1 Hormon vỏ thượng thận (VTT)

2 Hormon sinh dục

49 50

Hormon VTT
Khung steroid (18C, 19C, 21C) 1. Glucocorticoid: Hormon có 21C
VD: Cortisol, cortison, corticosteron
Tan trong lipid - Kích thích tân tạo đường ở gan Tăng
Đặc
điểm - Ức chế thu nhận Glucose vào cơ, mô mỡ G/máu
Cơ chế nhóm I - Kích thích sự thoái hóa Protein, Lipid
- Chống viêm, chống dị ứng
Tổng hợp từ Cholesterol

51 52

13
3/9/2023

2. Mineralocorticoid: Hormon có 21C


VD: Aldosteron
Tác dụng: Ống lượn xa: Tăng THT Na⁺ và nước,
tăng bài tiết K⁺ Tăng huyết áp

3. Androgen vỏ thượng thận: Hormon có 19C


VD: 4 androsten 3,17 dion, androstentrion và 11β
hydroxy androstendion.
Tác dụng: giống Hormon sinh dục nam nhưng yếu
hơn

53 54

Sinh tổng hợp


Cholesterol side chain
cleavage enzym

55 56

14
3/9/2023

Thoái hóa
5. Phản ứng liên hợp
1. Phản ứng khử:
với acid glucuronic:

2. Phản ứng OXH:


Mục đích của quá trình liên
hợp với acid glucuronic là:
A.Tăng tính tan trong nước
B.Tăng khả năng gắn với
3. Phản ứng hydroxyl 4. Phản ứng cắt chuỗi
hóa (6β): nhánh:
receptor
C.Tăng hoạt tính
D.Tất cả các phương án trên
đều đúng

57 58

Hormon sinh dục nam

-Xảy ra chủ yếu ở


gan???

59 60

15
3/9/2023

Hormon sinh dục nữ


Estrogen Progestin

E1: estron E2: estradiol E3: estriol

ESTRAN PREGNAN

61 62

Thuốc tránh thai tổng hợp


- Sự kết hợp: E và P
- Ức chế bài tiết FSH và LH, ức chế nang
trứng phát triển và rụng.
- Gây biến đổi niêm mạc tử cung, không cho
trứng làm tổ.
- Ức chế sự di chuyển của tinh trùng.

63

16

You might also like