You are on page 1of 8

1/15/2018

Chương 2: ĐỘ CHUYỂN HÓA VÀ XÁC ĐỊNH


THỂ TÍCH THIẾT BỊ
(Conversion and Reactor Sizing)

1/15/2018 1

Nội dung
Review chapter 1
2.1. Định nghĩa độ chuyển hóa
2.2. Phương trình thiết kế cho BR
2.3. Phương trình thiết kế cho CSTR
2.4. Phương trình thiết kế cho PFR

1/15/2018 2
1/15/2018

Review Chapter 1
 Reactor Mole Balances Summary

1/15/2018 3

2.1. Định nghĩa độ chuyển hóa


 Hỗn hợp phản ứng: là tập hợp các chất tham gia phản ứng bao gồm: các
chất trực tiếp tham gia phản ứng và các chất trợ phản ứng.
o Các chất tham gia phản ứng là các chất trực tiếp tham gia vào phản ứng
để tạo thành sản phẩm, các chất tham gia ban đầu sẽ chuyển hoá trong
quá trình phản ứng và tạo ra sản phẩm phản ứng.
o Các chất trợ phản ứng là những chất không tham gia vào biến đổi hoá
học mà chỉ có tác dụng làm thay đổi tốc độ phản ứng. Chúng là những
chất như: xúc tác, chất trơ, dung dịch đệm,…
o Tác chất giới hạn (limiting reactant): là tác chất được sử hoàn toàn trước
tiên sau khi các tác chất được cho tiếp xúc với nhau.
o Tác chất giới hạn được chọn là chất cơ bản của tính toán.

1/15/2018 4
1/15/2018

2.1. Định nghĩa độ chuyển hóa


 Xét phản ứng tổng quát:
A B⟶ C D
o Chữ viết hoa đại diện cho thành phần hóa học, và các chữ viết thường
đại diện cho các hệ số tỷ lượng.
 Chúng ta chọn thành phần A là tác chất giới hạn, do đó, nó là tác chất cơ
bản tính toán
 Sau đó, chúng ta chia biểu thức phản ứng trên cho hệ số tỷ lượng của thành
phần A, và sắp xếp lại biểu thức phản ứng trên ta được:
A B⟶ C D

1/15/2018 5

2.1. Định nghĩa độ chuyển hóa


 Phản ứng tổng quát:
A B⟶ C D
 Độ chuyên hóa là số mol của A đã phản ứng trên số mol A ban đầu đi
vào hệ thống:

o Đối với các phản ứng không thuận nghịch, độ chuyển hóa tối đa là 1.0,
nghĩa là chuyển hóa hoàn toàn.
o Đối với phản ứng thuận nghịch, độ chuyển hóa tối đa là độ chuyển hóa
cân bằng (nghĩa là ).

1/15/2018 6
1/15/2018

2.2. Phương trình thiết kế cho thiết bị phản ứng gián đoạn
 Trong hầu hết các thiết bị phản ứng gián đoạn, tác chất càng ở lâu trong
thiết bị phản ứng, càng nhiều tác chất được chuyển thành sản phẩm cho
đến khi cân bằng đạt được hoặc tác chất bị cạn kiệt.
 Do đó, trong các hệ thống gián đoạn độ chuyển hóa là hàm số theo thời
gian tác chất lưu lại trong thiết bị phản ứng.
 Nếu 0 là số mol A ban đầu hiện diện trong thiết bị phản ứng (nghĩa là
0), thì số mol tổng của A phản ứng (được sử dụng) sau thời gian là
0 .

1/15/2018 7

2.2. Phương trình thiết kế cho thiết bị phản ứng gián đoạn
 Bây giờ, số mol A còn lại trong thiết bị phản ứng sau thời gian , , có thể
được biểu diễn theo 0 và :

 Số mol của A trong thiết bị phản ứng sau khi độ chuyển hóa đạt được là:
0 0 0 1

1/15/2018 8
1/15/2018

2.2. Phương trình thiết kế cho thiết bị phản ứng gián đoạn
 Khi không có biến thiên không gian trong tốc độ phản ứng đầu ra, cân bằng
mole cho thành phần A đối với một hệ thống gián đoạn được cho theo
phương trình sau:

1/15/2018 9

2.3. Phương trình thiết kế cho CSTR

Consider the generic reaction:

Chose limiting reactant A as basis of calculation:

Define conversion, X

1/15/2018 10
1/15/2018

2.3. Phương trình thiết kế cho CSTR

Steady State

Well Mixed

1/15/2018 11

2.3. Phương trình thiết kế cho CSTR

CSTR volume necessary to achieve conversion X. 1/15/2018 12


1/15/2018

2.4. Phương trình thiết kế cho PFR

Steady State

1/15/2018 13

2.4. Phương trình thiết kế cho PFR

Integrating,

PFR volume necessary to achieve conversion X.

1/15/2018 14
1/15/2018

Reactor Mole Balances Summary


 In terms of conversion, X

1/15/2018 15

You might also like