You are on page 1of 24

Quy trình tiêm truyền

qua Catheter tĩnh mạch ngoại vi

Báo cáo viên


ThS ĐD. Nguyễn Thị Ánh Nhung; BV Đại học Y Dược Tp.HCM

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Nội dung

Quy trình kỹ thuật tiêm truyền qua catheter tĩnh mạch ngoại
vi (TMNV)
Tiêu chuẩn thực hành theo Hội tiêm truyền (INS) – Hoa Kỳ

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Quy trình
ĐẶT CATHETER
TĨNH MẠCH NGOẠI VI

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
QTKT ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH NGOẠI VI

1 2 3 4 5
• Nhận Chuẩn Chuẩn Thực Ghi
dạng bị bị hiện hồ
• Nhận dụng người kỹ sơ
bệnh
định cụ thuật

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Nhận dạng, Nhận định

Nhận dạng NB Nhận định NB Vị trí đặt catheter


Hỏi NB và đối ▪ Tổng trạng, ▪ Tĩnh mạch to rõ,
chiếu thông tin ▪ Tri giác, sinh hiệu ít di động, không
NB và HSBA ▪ Tuổi gần khớp
▪ Tâm lý và mức độ ▪ Ưu tiên tĩnh mạch
hợp tác chi trên

* Chào
Hội thảo “Cập nhật những tiếnhỏi, giới thiệu
bộ trong tên,
truyền nhiệm
dịch tĩnh vụ trước
mạch khi nhận dạng, nhận định NB
an toàn”
Vị trí đặt catheter

Vị trí lựa chọn: Vị trí cần tránh:


▪ Người lớn: ưu tiên chi trên; ▪ Các TM bị tổn thương, di
▪ Trẻ em: ưu tiên chi trên, chi dưới (đối động, gần khớp;
với trẻ chưa biết đi), vùng da đầu; ▪ Chi bị liệt;
▪ Khi thay catheter nên thay đổi vị trí ▪ Chi có đặt catheter chạy
đâm kim. thận;
▪ Có kế hoạch lựa chọn vị trí đặt catheter ▪ Chi cùng phía với phẫu
trong trường hợp có khả năng tiêm truyền thuật cắt bỏ vú có bóc tách
kéo dài. hạch nách.
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Chuẩn bị
Tên dụng cụ, trang thiết Đơn Số Tên dụng cụ, trang thiết Đơn Số
STT STT
bị, vật tư tiêu hao vị lượng
bị, vật tư tiêu hao vị lượng
Catheter TMNV với cơ 6 Găng tay Đôi 01
1 Cái 01
chế an toàn, 18-24G
7 Dây thắt mạch Cái 01
Bơm tiêm chứa 3-5 ml
2 Cái 01 8 Gối kê tay Cái 01
Natri Cloride (NaCl) 0,9%
Băng dán cố định Dung dịch sát khuẩn tay
3 Cái 01 9 Chai 01
catheter nhanh
10 Hộp đựng vật sắc nhọn Chai 01
Đầu nối không kim/Dây
4 Cái 01
nối không kim Túi chứa chất thải thông
11 thường, túi chứa chất thải Cái 02
5 Gạc tẩm cồn Miếng 05 lây nhiễm

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Thiết bị tiêm truyền khuyến cáo
(Đặt catheter tĩnh mạch ngoại vi)

Catheter tĩnh mạch


với cơ chế an toàn

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Thiết bị tiêm truyền khuyến cáo
(Đặt catheter tĩnh mạch ngoại vi)

Dây thắt mạch


Băng dán cố Bơm tiêm chứa
định catheter NaCl 0,9% Dây nối không kim dùng 1 lần

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Thiết bị tiêm truyền khuyến cáo
(Đặt catheter tĩnh mạch ngoại vi)

Máy soi vein


Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Chuẩn bị NB
▪ Thông báo: mục đích công việc, thời gian thực hiện và
những khó chịu NB có thể gặp
▪ Cho NB nằm tư thế thích hợp, thoải mái

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Thực hiện kỹ thuật

6. Đặt catheter vào TM


1. Bộc lộ vị trí đặt catheter
7. Ấn vị trí mạch máu/đầu catheter
2. Vệ sinh tay, mang găng tay → rút bỏ nòng trong của catheter
3. Buộc dây thắt mạch phía trên 8. Thông tráng và khóa catheter
cách vị trí tiêm 10-15cm 9. Cố định catheter bằng băng dán
và ghi ngày giờ đặt
4. Sát khuẩn vị trí tiêm, để da
10. Tiện nghi cho NB
khô hoàn hoàn
11. Tư vấn cho NB
5. Mở bao đựng catheter, kiểm
12. Thu dọn dụng cụ và xử lý rác
tra tình trạng catheter
thải đúng quy định
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Tiêu chuẩn thực hành
Sát khuẩn da - cổng kết nối không kim
• Phải tuân thủ nghiêm ngặt việc sát trùng da và thiết bị mỗi khi kết nối
• Dung dịch sát khuẩn:
+ Khuyến cáo: Chlorhexidine >0,5% trong dung dịch cồn
+ Lựa chọn thay thế: iodophor (povidone-iodine) hoặc Alcohol isopropyl 70%
• Thời gian sát khuẩn từ 5 – 15 giây, để khô hoàn toàn (Alcohol isopropyl 70%: 5 giây;
chlorhexidine có chứa alcohol: 20 giây; povidone-iodine: trên 6 phút)

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Tiêu chuẩn thực hành

Đầu kết nối không kim

• Hệ thống kín ngăn cản hệ thống trị liệu TM phơi nhiễm với vi sinh vật.
• Dụng cụ có luer-lock đảm bảo kết nối chắc chắn

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Tiêu chuẩn thực hành

• Bơm tiêm chứa NaCl 0.9% đóng gói sẵn giảm nguy
Thông tráng catheter cơ nhiễm khuẩn liên quan đến catheter TM, tiết kiệm
thời gian cho nhân viên khi sử dụng.
• Lưu ý dùng kỹ thuật bơm đuổi thuốc theo nhịp ngắt
quãng.​
• Thể tích NaCl 0,9% dùng để thông tráng và khóa
catheter
▪ Người lớn: 3- 5ml/ 24 giờ hoặc sau mỗi lần tiêm
▪ Trẻ em: 1 – 2 ml mỗi 6 giờ hoặc sau mỗi lần tiêm

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Tiêu chuẩn thực hành

• Băng dán trong suốt giúp cố định chắc chắn và


Cố định catheter
dễ dàng theo dõi tình trạng chân catheter
• Cần chú ý các tổn thương da do băng dính
(MARSI) khi dùng các dụng cụ dán cố định
• Thay băng dán:
▪ Miếng dán trong suốt: mỗi 5–7 ngày
▪ Băng gạc mỗi 2 ngày
▪ Khi dơ/ướt

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Ghi hồ sơ
• Tình trạng NB, mức độ hợp tác;
• Ngày giờ, vị trí đặt catheter, số
lần đâm kim;
• Loại, chiều dài và kích thước
catheter;
• Các bất thường khi thực hiện kỹ
thuật và cách xử trí (nếu có)
• Có sử dụng phương tiện công
nghệ hỗ trợ (nếu có)
• Có sử dụng thuốc giảm đau
trước đặt hay không
• Ký và họ tên.
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
VIP SCORE

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Biện pháp nhằm giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn
liên quan đến catheter TMNV

▪ Nhận định vị trí đặt catheter mỗi ngày;


▪ Vệ sinh tay thường quy trước và sau khi tiếp xúc hệ thống tiêm truyền;
▪ Dùng dung dịch sát khuẩn da thích hợp và để da khô hoàn toàn trước khi tiêm;
▪ Không được chạm vào vị trí tiêm sau khi sát khuẩn;
▪ Không nên thay catheter TMNV thường quy trước 72-96 giờ hoặc thay theo khuyến cáo
NSX;
▪ Catheter TM được đặt trong trường hợp khẩn cấp: cần rút và đặt lại trong vòng 24 giờ;
▪ Không chích thăm dò, không đâm kim quá 2 lần/NV; tổng không quá 4 lần
▪ Rút catheter khi không cần sử dụng; khi có biểu hiện biến chứng tại chỗ hoặc toàn thân.

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Quy trình
TIÊM TRUYỀN QUA CATHETER
TĨNH MẠCH NGOẠI VI

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
*Lưu ý: luôn khóa áp lực
trước khi ngưng kết nối

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Màng chặn
Màng
dịch, VK
chặn
khí

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Lưu ý
▪ Ghi nhận ngày, giờ gắn bộ dây truyền dịch
▪ Chai dịch truyền không được truyền quá 24 giờ
▪ Thời gian thay bộ dây truyền dịch phụ thuộc vào đường truyền tính chất của dịch truyền:
o Đối với đường truyền ngắt quãng: thay sau khi kết thúc hoặc mỗi 24 giờ
o Đối với đường truyền liên tục:
• Đối với dịch truyền thông thường thay mỗi 96 giờ;
• Đối với lipid, hoặc dịch truyền dinh dưỡng có chứa lipid thay mỗi 24 giờ
▪ Nồng độ thẩm thấu của dịch truyền có thể gây nguy hiểm cho NB.
o Truyền tĩnh mạch ngoại vi thì nồng độ thẩm thấu tối đa là 900 mOsmol/l.
o Nồng độ thẩm thấu cao hơn thì thời gian truyền ngắn hơn sẽ làm giảm viêm TM:
820 mOsmol/l: 8 giờ 690 mOsmol/l: 12 giờ 550 mOsmol/l: 24 giờ

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Trân trọng cám ơn!
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”

You might also like