You are on page 1of 11

QUAN HỆ VIỆT MỸ

GIAI ĐOẠN 1995


Cơ cấu chính sách, nội dung Luật Thương mại còn lạc hậu, chưa bao quát mọi loại hình kinh
doanh, mọi lĩnh vực kinh doanh thương mại.

Quan hệ thương mại Mỹ - Việt phát triển kể từ khi Mỹ gỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại đối với
Việt Nam năm 1994 và hai nước nối lại quan hệ ngoại giao vào năm 1995 (International Trade
Administration, 2022)
1. Xuất khẩu
a. Việt Nam

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt quy mô khoảng 5.2 tỷ USD (Trần Văn Hùng, 2017)

Tốc độ tăng trưởng được xếp vào mức cao nhất khu vực ĐNA, chỉ đứng sau Trung Quốc

Tổng thu nhập quốc dân 24%

Mặt hàng chủ yếu: dệt may, giày dép, thủy hải sản, nông lâm

Phương thức kinh doanh xuất khẩu còn lạc hậu

Tỷ lệ xuất khẩu gia công lớn

Tỷ lệ thực hiện phân phối trực tiếp trên thị trường nước nhập khẩu nhỏ

ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của các doanh nghiệp VN, chỉ sau thị trường Hoa Kỳ
và thị trường các nước thành viên Liên minh châu Âu – EU (Trần Văn Hùng, 2019)

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN đã đạt quy mô khá (chiếm 22%)

b. Thế giới

Xuất khẩu hàng hóa tăng 8% về mặt khối lượng (WTO NEWS, 1996)

Tổng giá trị thương mại hàng hóa và dịch vụ xuyên biên giới lần đầu tiên phá vỡ mốc 6.000 tỷ
USD
Xuất khẩu các sản phẩm khai thác mỏ ở châu Phi và Trung Đông tăng mạnh, chủ yếu do giá
nhiên liệu và kim loại màu tăng cao

Thương mại dịch vụ thương mại thế giới tăng 14%

Thương mại hàng hóa tăng 19%

Xuất khẩu các dịch vụ tư nhân khác (bảo hiểm, ngân hàng, viễn thông,…) vượt trội so với xuất
khẩu dịch vụ du lịch và vận tải

Tốc độ tăng trưởng sản lượng hàng hóa thế giới bị chậm lại so với năm 1994, chỉ ở mức 3%

Giá trị ( tỷ đô ) Phần trăm thay đổi hàng năm


1993 1994 1995 1993 1994 1995
Hàng hóa 3630 4090 4875 -1 13 19
Dịch vụ 1000 1080 1230 1 8 14
Table 1: Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ thương mại thế giới 1993 – 1995
(1996 PRESS RELEASES – WTO)
2. Nhập khẩu
a. Việt Nam

Kim ngạch nhập khẩu của VN đạt quy mô khoảng 8.2 tỷ USD (Trần Văn Hùng, 2017)

Quy mô nhập khẩu của VN luôn lớn hơn xuất khẩu nên trong hoạt động thương mại của VN đã
liên tục ở vị thế nhập siêu. Năm 1995, VN nhập siêu 3 tỷ USD

Mặt hàng chủ yếu: những mặt hàng thiết yếu, nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ sản xuất trong
nước (xăng, dầu, máy móc, thiết bị,…), chất dẻo nguyên liệu, giấy. Bốn nhóm này chiếm hơn
37% tổng kim ngạch nhập khẩu VN.

b. Thế giới

Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của châu Á vượt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu

Xuất khẩu Nhập khẩu


1990 – 1995 1994 1995 1990 – 1995 1994 1995
6,0 9,5 8,0 Thế giới 6,0 10,0 8,5
7,0 10,0 8,5 Bắc Mỹ 7,5 13,0 7,5
8,0 9,5 11,5 Mỹ La-tinh 11,5 13,5 4,5
4,5 9,5 7,0 Tây Âu 4,0 8,0 7,5
4,5 10,0 7,0 Liên minh Châu Âu 4,5 8,5 7,5
Trung Âu, Đông Âu và
3,0 13,5 9,5 0,0 7,5 6,5
Liên Xô cũ
7,5 10,0 9,5 Châu Á 10,0 13,5 13,0
1,0 1,5 2,5 Nhật Bản 6,0 13,5 11,5
11,0 15,0 14,5 Sáu thương nhân Đông Á 12,0 16,0 15,0
Table 2: Phần trăm khối lượng thương mại hàng hóa thế giới thay đổi hàng năm theo khu
vực 1990 – 1995 (1996 PRESS RELEASES – WTO)
Năm 1995, xuất khẩu của Mỹ Latinh tăng mạnh nhưng nhập khẩu chậm lại đáng kể so với năm
1994 do ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng ở Mexico và Argentia

Tăng trưởng về khối lượng nhập khẩu của Bắc Mỹ giảm mạnh vào năm 1995, chỉ còn 7.5%

Khối lượng hàng hóa nhập khẩu năm 1995 của Tây Âu tăng chậm ở mức 7.5%
GIAI ĐOẠN 2001
Sản lượng toàn cầu và thương mại thế giới suy thoái nghiêm trọng (WTO, 2003)
Thương mại thế giới giảm 1.5% so với năm 2000
Lần đầu tiên kể từ năm 1982, tăng trưởng thương mại thế giới ở mức âm
2000-2001, cán cân tài chính chung của chính phủ ở các nước công nghiệp ghi nhận thặng dư
giảm dần (ví dụ như Mỹ và Anh), chuyển từ thặng dư sang thâm hụt (ví dụ như khu vực đồng
Euro) hoặc duy trì mức thâm hụt lớn (ví dụ như Nhật Bản)
Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam tăng 6,89% (Nhà xuất bản thống kê Hà Nội , 2012)
1. Xuất khẩu
a. Thế giới
Tổng kim ngạch xuất khẩu trong tháng 7 của Hoa Kỳ là 83,7 USD (United States Department
of COMMERCE , 2001)
Xuất khẩu sản phẩm công nghệ tiên tiến (ATP) đạt 15,1 tỷ USD trong tháng 7

b. Việt Nam
Kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt 15,1 tỷ USD , tăng 4,5% so với năm 2000; trong đó khu
vực kinh tế trong nước đạt 8,35 tỷ USD (tăng 9,3%) và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
(không kể dầu thô) 3,75 tỷ USD (tăng 8%) (Embassy of the Socialist Republic of Vietnam IN
THE UNITED STATES OF AMERICA, 2023)
Xuất khẩu 15 mặt hàng, năm 2001 có 12 mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu 100 triệu USD, trong số
đó có 4 mặt hàng là dầu thô, thủy sản, dệt may, giày dép đạt từ 1,52 tỷ đến 3,17 tỷ USD.
Tỷ trọng của Hoa Kỳ trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam còn nhỏ, chỉ khoảng 7% với
gần 1 tỷ USD năm 2001
Các ngành hàng chủ yếu ở thị trường Mỹ: may mặc, giày dép, thủy sản, thủ công mỹ nghệ, sản
phẩm gỗ, sản phẩm nhựa và một số mặt hàng công nghệ tiêu dùng khác
Các ngành hàng chủ yếu ở thị trường Trung Quốc: thủy sản, rau quả, cao su, sản phẩm gỗ, mỹ
nghệ, thực phẩm chế biến và hóa phẩm tiêu dùng.
Các ngành hàng chủ yếu ở thị trường Nhật Bản: dệt may, giày dép, thủy sản, thủ công mỹ nghệ,
rau quả, sản phẩm gỗ.
Các ngành hàng chủ yếu ở thị trường Nga và các nước SNG: dệt may, chè, cao su, rau quả, thực
phẩm chế biến và thịt lợn.
Các ngành hàng chủ yếu ở thị trường Châu Phi: gạo, các loại nông sản, dệt may, giày dép, thực
phẩm chế biến, hàng bách hóa.
2. Nhập khẩu
a. Thế giới
Tổng kim ngạch nhập khẩu trong tháng 7 của Hoa Kỳ là 112,6 tỷ USD
Nhập khẩu sản phẩm công nghệ tiên tiến (ATP) đạt 16,5 tỷ USD trong tháng 7

b. Việt Nam
Kim ngạch nhập khẩu năm 2001 đạt 16 tỷ USD, tăng 2,8% so với năm 2000; trong đó khu vực
kinh tế trong nước đạt 11,24 tỷ USD (giảm 0,40%)và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt
4,76 tỷ USD (tăng 9,3%) (Embassy of the Socialist Republic of Vietnam IN THE UNITED
STATES OF AMERICA, 2023)
Nhập siêu tuy còn cao nhưng đã giảm so với năm 2000
Trong giai đoạn 2001 – 2011, Việt Nam luôn ở trong tình trạng nhập siêu, đặc biệt tăng mạnh
sau khi gia nhập WTO. Trong những năm 2001 -2006, thâm hụt cán cân thương mại chỉ dưới 5
tỷ USD/năm, sau khi gia nhập WTO, thâm hụt cán cân thương mại thường xuyên trên 10 tỷ
USD/năm. (ThS. Lê Thùy Dương; PGS.TS. Phan Tố Uyên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân,
2022)
Nhóm hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm tỷ
trọng chủ yếu, có xu hướng tăng qua các năm

Figure 1: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam phân theo nhóm hàng giai đoạn 2001-
2014
NĂM 2022 – 2023
1. Xuất khẩu
a. Thế giới

Hình 2: Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa 4 tháng đầu năm 2022
b. Việt Nam

Hình 3: Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2022
Nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản chiếm 1,3%, tăng 0,4 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm
trước. Nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm 89%, giảm 0,5 điểm phần trăm. Nhóm hàng
nông sản, lâm sản chiếm 6,8%, giảm 0,5 điểm phần trăm. Nhóm hàng thủy sản chiếm 2,9%,
tăng 0,6 điểm phần trăm. ( ĐOÀN MẠNH PHƯƠNG, 2022)
Trong 4 tháng đầu năm 2022, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim
ngạch ước đạt 35,7 tỷ USD
Trong nửa đầu tháng 7, xuất khẩu của Việt Nam đạt 14,29 tỷ USD, giảm 19,5% so với kỳ liền
kề.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 9 năm 2023 ước đạt 31,41 tỷ USD, giảm 4,1% so với
tháng trước và tăng 4,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng năm 2023, kim ngạch
xuất khẩu hàng hóa ước đạt 259,67 tỷ USD, giảm 8,2% so với cùng kỳ năm trước. (TRANG
THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG CỤC THỐNG KÊ, 2023)

2. Nhập khẩu
Việt Nam
Trong 4 tháng đầu năm 2022, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với
kim ngạch ước đạt 37,1 tỷ USD.

Trong 6 tháng đầu năm 2022, Việt Nam đã nhập siêu khoảng 7 tỷ USD từ thị trường ASEAN
(Thủy, 2022)
Các nhóm hàng xuất nhập khẩu lớn giữa Việt Nam và các thị trường ASEAN tập trung vào lĩnh
vực điện tử; máy móc, thiết bị; hàng nông sản; ô tô nguyên chiếc; xăng dầu…
2 khu vực Việt Nam đang có thặng dư thương mại/xuất siêu lớn đó là khu vực Châu Mỹ (chủ
yếu là Hoa Kỳ) và Châu Âu (bao gồm cả EU). (Tuấn Việt , 2022)
Trong nửa đầu tháng 7, nhập khẩu của Việt Nam đạt 16,3 tỷ USD, tăng 4,5%.
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 9 năm 2023 ước đạt 29,12 tỷ USD, giảm 0,7% so với
tháng trước và tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng năm 2023, kim ngạch
nhập khẩu hàng hóa ước đạt 237,99 tỷ USD, giảm 13,8% so với cùng kỳ năm trước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐOÀN MẠNH PHƯƠNG. (2022, 04 30). Xuất siêu 2,53 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm.
Retrieved from TẠP CHÍ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI VÀ KHOA HỌC VIỆN CHÍNH
SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ: https://vietnamhoinhap.vn/vi/xuat-sieu-253-ty-
usd-trong-4-thang-dau-nam-37378.htm
Embassy of the Socialist Republic of Vietnam IN THE UNITED STATES OF AMERICA.
(2023, 10 12). VÀI NÉT TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2001-2002. Retrieved
from vietnamembassy-usa: https://vietnamembassy-usa.org/vi/tin-tuc/2002/05/vai-net-
tinh-hinh-xuat-nhap-khau-nam-2001-2002
International Trade Administration. (2022, 12 15). Market Overview. Retrieved from trade.gov:
https://www.trade.gov/knowledge-product/exporting-vietnam-market-overview
Nhà xuất bản thống kê Hà Nội . (2012). TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM MƯỜI
NĂM 2001 - 2010. Retrieved from gso.gov.vn:
https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2020/10/Sach-KTXH-10-nam-_-2011.pdf
ThS. Lê Thùy Dương; PGS.TS. Phan Tố Uyên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. (2022, 05
04). THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾCỦA VIỆT NAM HIỆN
NAY VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI. Retrieved from Tailieu:
https://tailieu.vn/doc/thuc-trang-hoat-dong-thuong-mai-quoc-te-cua-viet-nam-hien-nay-
va-xu-huong-phat-trien-trong-thoi-gian-2534480.html
Thủy. (2022, 07 26). 6 tháng, Việt Nam nhập siêu từ ASEAN 7 tỷ USD. Retrieved from Đầu tư
tài chính - Sài Gòn giải phóng: https://dttc.sggp.org.vn/6-thang-viet-nam-nhap-sieu-tu-
asean-7-ty-usd-post96475.html
Trần Văn Hùng. (2017, 12 03). Thực trạng hoạt động thương mại của Việt Nam giai đoạn 1995
- 2015. Retrieved from vnuf.edu:
https://vnuf.edu.vn/documents/4400543/5834237/23.Tran.Van.Hung.pdf
Trần Văn Hùng. (2019, 12 03). Thương mại Việt Nam - ASEAN giai đoạn 1995 - 2015: Thực
trạng và những vấn đề đặt ra. Retrieved from Tailieu.vn: https://tailieu.vn/doc/thuong-
mai-viet-nam-asean-giai-doan-1995-2015-thuc-trang-va-nhung-van-de-dat-ra-
2194985.html
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG CỤC THỐNG KÊ. (2023, 09 29). BÁO CÁO TÌNH
HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI QUÝ III VÀ 9 THÁNG NĂM 2023. Retrieved from TRANG
THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG CỤC THỐNG KÊ:
https://www.gso.gov.vn/bai-top/2023/09/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iii-va-9-
thang-nam-2023/
Tuấn Việt . (2022, 07 23). Việt Nam nhập siêu lớn chỉ trong 15 ngày đầu tháng 7. Retrieved
from BizLive: https://www.bsc.com.vn/tin-tuc/tin-chi-tiet/938673-viet-nam-nhap-sieu-
lon-chi-trong-15-ngay-dau-thang-7
United States Department of COMMERCE . (2001, 09 19). ECONOMICS AND STATISTICS
ADMINISTRATION. Retrieved from bea.gov: https://www.bea.gov/news/2001/us-
international-trade-goods-and-services-july-2001
WTO. (2003). World Trade Developments in 2001 and Prospects for 2002. Retrieved from
wto.org: https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/its2002_e/chp_0_e.pdf
WTO NEWS. (1996, 03 22). World Trade expanded strongly in1995 for the second consecutive
year; Robust Trade growth expected this year. Retrieved from World Trade
Organization: https://www.wto.org/english/news_e/pres96_e/pr044_e.htm

You might also like