You are on page 1of 37

QUAN HỆ VIỆT MỸ

GIAI ĐOẠN 1995


Cơ cấu chính sách, nội dung Luật Thương mại còn lạc hậu, chưa bao quát mọi loại hình
kinh doanh, mọi lĩnh vực kinh doanh thương mại.

Quan hệ thương mại Mỹ - Việt phát triển kể từ khi Mỹ gỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại
đối với Việt Nam năm 1994 và hai nước nối lại quan hệ ngoại giao vào năm 1995
(International Trade Administration, 2022)
1. Xuất khẩu
a. Việt Nam

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt quy mô khoảng 5.2 tỷ USD (Trần Văn Hùng, 2017)

Tốc độ tăng trưởng được xếp vào mức cao nhất khu vực ĐNA, chỉ đứng sau Trung Quốc

Tổng thu nhập quốc dân 24%

Mặt hàng chủ yếu: dệt may, giày dép, thủy hải sản, nông lâm

Phương thức kinh doanh xuất khẩu còn lạc hậu

Tỷ lệ xuất khẩu gia công lớn

Tỷ lệ thực hiện phân phối trực tiếp trên thị trường nước nhập khẩu nhỏ

ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của các doanh nghiệp VN, chỉ sau thị trường
Hoa Kỳ và thị trường các nước thành viên Liên minh châu Âu – EU (Trần Văn Hùng, 2019)

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN đã đạt quy mô khá (chiếm 22%)

b. Thế giới

Xuất khẩu hàng hóa tăng 8% về mặt khối lượng (WTO NEWS, 1996)
Tổng giá trị thương mại hàng hóa và dịch vụ xuyên biên giới lần đầu tiên phá vỡ mốc
6.000 tỷ USD

Xuất khẩu các sản phẩm khai thác mỏ ở châu Phi và Trung Đông tăng mạnh, chủ yếu do
giá nhiên liệu và kim loại màu tăng cao

Thương mại dịch vụ thương mại thế giới tăng 14%

Thương mại hàng hóa tăng 19%

Xuất khẩu các dịch vụ tư nhân khác (bảo hiểm, ngân hàng, viễn thông,…) vượt trội so với
xuất khẩu dịch vụ du lịch và vận tải

Tốc độ tăng trưởng sản lượng hàng hóa thế giới bị chậm lại so với năm 1994, chỉ ở mức
3%

Giá trị ( tỷ đô ) Phần trăm thay đổi hàng năm


1993 1994 1995 1993 1994 1995
Hàng hóa 3630 4090 4875 -1 13 19
Dịch vụ 1000 1080 1230 1 8 14
Table 1: Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ thương mại thế giới 1993 – 1995
(1996 PRESS RELEASES – WTO)
2. Nhập khẩu
a. Việt Nam

Kim ngạch nhập khẩu của VN đạt quy mô khoảng 8.2 tỷ USD (Trần Văn Hùng, 2017)

Quy mô nhập khẩu của VN luôn lớn hơn xuất khẩu nên trong hoạt động thương mại của
VN đã liên tục ở vị thế nhập siêu. Năm 1995, VN nhập siêu 3 tỷ USD

Mặt hàng chủ yếu: những mặt hàng thiết yếu, nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ sản xuất
trong nước (xăng, dầu, máy móc, thiết bị,…), chất dẻo nguyên liệu, giấy. Bốn nhóm này
chiếm hơn 37% tổng kim ngạch nhập khẩu VN.
b. Thế giới

Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của châu Á vượt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu

Xuất khẩu Nhập khẩu


199 199
1990 – 1995 1990 – 1995 1994 1995
4 5
6,0 9,5 8,0 Thế giới 6,0 10,0 8,5
7,0 10,0 8,5 Bắc Mỹ 7,5 13,0 7,5
8,0 9,5 11,5 Mỹ La-tinh 11,5 13,5 4,5
4,5 9,5 7,0 Tây Âu 4,0 8,0 7,5
4,5 10,0 7,0 Liên minh Châu Âu 4,5 8,5 7,5
Trung Âu, Đông Âu và
3,0 13,5 9,5 0,0 7,5 6,5
Liên Xô cũ
7,5 10,0 9,5 Châu Á 10,0 13,5 13,0
1,0 1,5 2,5 Nhật Bản 6,0 13,5 11,5
11,0 15,0 14,5 Sáu thương nhân Đông Á 12,0 16,0 15,0
Table 2: Phần trăm khối lượng thương mại hàng hóa thế giới thay đổi hàng năm theo
khu vực 1990 – 1995 (1996 PRESS RELEASES – WTO)
Năm 1995, xuất khẩu của Mỹ Latinh tăng mạnh nhưng nhập khẩu chậm lại đáng kể so
với năm 1994 do ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng ở Mexico và Argentia

Tăng trưởng về khối lượng nhập khẩu của Bắc Mỹ giảm mạnh vào năm 1995, chỉ còn
7.5%

Khối lượng hàng hóa nhập khẩu năm 1995 của Tây Âu tăng chậm ở mức 7.5%
GIAI ĐOẠN 2001
Sản lượng toàn cầu và thương mại thế giới suy thoái nghiêm trọng (WTO, 2003)
Thương mại thế giới giảm 1.5% so với năm 2000
Lần đầu tiên kể từ năm 1982, tăng trưởng thương mại thế giới ở mức âm
2000-2001, cán cân tài chính chung của chính phủ ở các nước công nghiệp ghi nhận
thặng dư giảm dần (ví dụ như Mỹ và Anh), chuyển từ thặng dư sang thâm hụt (ví dụ như
khu vực đồng Euro) hoặc duy trì mức thâm hụt lớn (ví dụ như Nhật Bản)
Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam tăng 6,89% (Nhà xuất bản thống kê Hà Nội , 2012)
1. Xuất khẩu
a. Thế giới
Tổng kim ngạch xuất khẩu trong tháng 7 của Hoa Kỳ là 83,7 USD (United States
Department of COMMERCE , 2001)
Xuất khẩu sản phẩm công nghệ tiên tiến (ATP) đạt 15,1 tỷ USD trong tháng 7

b. Việt Nam
Kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt 15,1 tỷ USD , tăng 4,5% so với năm 2000; trong đó
khu vực kinh tế trong nước đạt 8,35 tỷ USD (tăng 9,3%) và khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài (không kể dầu thô) 3,75 tỷ USD (tăng 8%) (Embassy of the Socialist Republic of
Vietnam IN THE UNITED STATES OF AMERICA, 2023)
Xuất khẩu 15 mặt hàng, năm 2001 có 12 mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu 100 triệu USD,
trong số đó có 4 mặt hàng là dầu thô, thủy sản, dệt may, giày dép đạt từ 1,52 tỷ đến
3,17 tỷ USD.
Tỷ trọng của Hoa Kỳ trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam còn nhỏ, chỉ khoảng 7%
với gần 1 tỷ USD năm 2001
Các ngành hàng chủ yếu ở thị trường Mỹ: may mặc, giày dép, thủy sản, thủ công mỹ
nghệ, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa và một số mặt hàng công nghệ tiêu dùng khác
Các ngành hàng chủ yếu ở thị trường Trung Quốc: thủy sản, rau quả, cao su, sản phẩm
gỗ, mỹ nghệ, thực phẩm chế biến và hóa phẩm tiêu dùng.
Các ngành hàng chủ yếu ở thị trường Nhật Bản: dệt may, giày dép, thủy sản, thủ công
mỹ nghệ, rau quả, sản phẩm gỗ.
Các ngành hàng chủ yếu ở thị trường Nga và các nước SNG: dệt may, chè, cao su, rau
quả, thực phẩm chế biến và thịt lợn.
Các ngành hàng chủ yếu ở thị trường Châu Phi: gạo, các loại nông sản, dệt may, giày
dép, thực phẩm chế biến, hàng bách hóa.
2. Nhập khẩu
a. Thế giới
Tổng kim ngạch nhập khẩu trong tháng 7 của Hoa Kỳ là 112,6 tỷ USD
Nhập khẩu sản phẩm công nghệ tiên tiến (ATP) đạt 16,5 tỷ USD trong tháng 7

b. Việt Nam
Kim ngạch nhập khẩu năm 2001 đạt 16 tỷ USD, tăng 2,8% so với năm 2000; trong đó khu
vực kinh tế trong nước đạt 11,24 tỷ USD (giảm 0,40%)và khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài đạt 4,76 tỷ USD (tăng 9,3%) (Embassy of the Socialist Republic of Vietnam IN THE
UNITED STATES OF AMERICA, 2023)
Nhập siêu tuy còn cao nhưng đã giảm so với năm 2000
Trong giai đoạn 2001 – 2011, Việt Nam luôn ở trong tình trạng nhập siêu, đặc biệt tăng
mạnh sau khi gia nhập WTO. Trong những năm 2001 -2006, thâm hụt cán cân thương
mại chỉ dưới 5 tỷ USD/năm, sau khi gia nhập WTO, thâm hụt cán cân thương mại
thường xuyên trên 10 tỷ USD/năm. (ThS. Lê Thùy Dương; PGS.TS. Phan Tố Uyên Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân, 2022)
Nhóm hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nặng và khoáng sản
chiếm tỷ trọng chủ yếu, có xu hướng tăng qua các năm
Figure 1: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam phân theo nhóm hàng giai đoạn
2001- 2014
NĂM 2022 – 2023
1. Xuất khẩu
a. Thế giới

Hình 2: Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa 4 tháng đầu năm 2022
b. Việt Nam

Hình 3: Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2022
Nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản chiếm 1,3%, tăng 0,4 điểm phần trăm so với cùng
kỳ năm trước. Nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm 89%, giảm 0,5 điểm phần trăm.
Nhóm hàng nông sản, lâm sản chiếm 6,8%, giảm 0,5 điểm phần trăm. Nhóm hàng thủy
sản chiếm 2,9%, tăng 0,6 điểm phần trăm. ( ĐOÀN MẠNH PHƯƠNG, 2022)
Trong 4 tháng đầu năm 2022, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với
kim ngạch ước đạt 35,7 tỷ USD
Trong nửa đầu tháng 7, xuất khẩu của Việt Nam đạt 14,29 tỷ USD, giảm 19,5% so với kỳ
liền kề.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 9 năm 2023 ước đạt 31,41 tỷ USD, giảm 4,1% so
với tháng trước và tăng 4,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng năm 2023,
kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 259,67 tỷ USD, giảm 8,2% so với cùng kỳ năm
trước. (TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG CỤC THỐNG KÊ, 2023)

2. Nhập khẩu
Việt Nam
Trong 4 tháng đầu năm 2022, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt
Nam với kim ngạch ước đạt 37,1 tỷ USD.

Trong 6 tháng đầu năm 2022, Việt Nam đã nhập siêu khoảng 7 tỷ USD từ thị trường
ASEAN (Thủy, 2022)
Các nhóm hàng xuất nhập khẩu lớn giữa Việt Nam và các thị trường ASEAN tập trung
vào lĩnh vực điện tử; máy móc, thiết bị; hàng nông sản; ô tô nguyên chiếc; xăng dầu…
2 khu vực Việt Nam đang có thặng dư thương mại/xuất siêu lớn đó là khu vực Châu Mỹ
(chủ yếu là Hoa Kỳ) và Châu Âu (bao gồm cả EU). (Tuấn Việt , 2022)
Trong nửa đầu tháng 7, nhập khẩu của Việt Nam đạt 16,3 tỷ USD, tăng 4,5%.
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 9 năm 2023 ước đạt 29,12 tỷ USD, giảm 0,7% so
với tháng trước và tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng năm 2023,
kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 237,99 tỷ USD, giảm 13,8% so với cùng kỳ năm
trước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐOÀN MẠNH PHƯƠNG. (2022, 04 30). Xuất siêu 2,53 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm.
Retrieved from TẠP CHÍ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI VÀ KHOA HỌC VIỆN
CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ: https://vietnamhoinhap.vn/vi/xuat-
sieu-253-ty-usd-trong-4-thang-dau-nam-37378.htm
Embassy of the Socialist Republic of Vietnam IN THE UNITED STATES OF
AMERICA. (2023, 10 12). VÀI NÉT TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NĂM
2001-2002. Retrieved from vietnamembassy-usa: https://vietnamembassy-
usa.org/vi/tin-tuc/2002/05/vai-net-tinh-hinh-xuat-nhap-khau-nam-2001-2002
International Trade Administration. (2022, 12 15). Market Overview. Retrieved from
trade.gov: https://www.trade.gov/knowledge-product/exporting-vietnam-market-
overview
Nhà xuất bản thống kê Hà Nội . (2012). TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
MƯỜI NĂM 2001 - 2010. Retrieved from gso.gov.vn: https://www.gso.gov.vn/wp-
content/uploads/2020/10/Sach-KTXH-10-nam-_-2011.pdf
ThS. Lê Thùy Dương; PGS.TS. Phan Tố Uyên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. (2022,
05 04). THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾCỦA VIỆT NAM
HIỆN NAY VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI. Retrieved
from Tailieu: https://tailieu.vn/doc/thuc-trang-hoat-dong-thuong-mai-quoc-te-cua-
viet-nam-hien-nay-va-xu-huong-phat-trien-trong-thoi-gian-2534480.html
Thủy. (2022, 07 26). 6 tháng, Việt Nam nhập siêu từ ASEAN 7 tỷ USD. Retrieved from
Đầu tư tài chính - Sài Gòn giải phóng: https://dttc.sggp.org.vn/6-thang-viet-nam-
nhap-sieu-tu-asean-7-ty-usd-post96475.html
Trần Văn Hùng. (2017, 12 03). Thực trạng hoạt động thương mại của Việt Nam giai
đoạn 1995 - 2015. Retrieved from vnuf.edu:
https://vnuf.edu.vn/documents/4400543/5834237/23.Tran.Van.Hung.pdf
Trần Văn Hùng. (2019, 12 03). Thương mại Việt Nam - ASEAN giai đoạn 1995 - 2015:
Thực trạng và những vấn đề đặt ra. Retrieved from Tailieu.vn:
https://tailieu.vn/doc/thuong-mai-viet-nam-asean-giai-doan-1995-2015-thuc-trang-
va-nhung-van-de-dat-ra-2194985.html
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG CỤC THỐNG KÊ. (2023, 09 29). BÁO CÁO
TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI QUÝ III VÀ 9 THÁNG NĂM 2023. Retrieved
from TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG CỤC THỐNG KÊ:
https://www.gso.gov.vn/bai-top/2023/09/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iii-
va-9-thang-nam-2023/

Tuấn Việt . (2022, 07 23). Việt Nam nhập siêu lớn chỉ trong 15 ngày đầu tháng 7.
Retrieved from BizLive: https://www.bsc.com.vn/tin-tuc/tin-chi-tiet/938673-viet-
nam-nhap-sieu-lon-chi-trong-15-ngay-dau-thang-7
United States Department of COMMERCE . (2001, 09 19). ECONOMICS AND
STATISTICS ADMINISTRATION. Retrieved from bea.gov:
https://www.bea.gov/news/2001/us-international-trade-goods-and-services-july-
2001
WTO. (2003). World Trade Developments in 2001 and Prospects for 2002. Retrieved
from wto.org: https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/its2002_e/chp_0_e.pdf
WTO NEWS. (1996, 03 22). World Trade expanded strongly in1995 for the second
consecutive year; Robust Trade growth expected this year. Retrieved from World
Trade Organization: https://www.wto.org/english/news_e/pres96_e/pr044_e.htm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA THƯƠNG MẠI
__oθθo__
QUAN HỆ VIỆT-MỸ TỪ CỰU THÙ ĐẾN
ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN.

Môn: Kinh doanh Quốc tế


Lớp: 231_71BUSI30023_02
Nhóm thực hiện: Nhóm 1.
Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Chí Cương.

TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023.

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Hoàng Chí Cương.
Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn Kinh doanh Quốc Tế, em đã nhận được rất
nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hưỡng dẫn tâm huyết và tận tình của thầy. Thầy đã giúp em
tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để có thể hoàn thành được bài tiểu luận về
đề tài: Quan hệ Việt Mỹ từ cựu thù đến đối tác chiến lược toàn diện!
Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, chúng em kính
mong nhận được những lời góp ý của thầy để bài tiểu luận của chúng em ngày càng hoàn
thiện hơn.
Bên cạnh đó em cũng xin cảm ơn 10 thành viên trong nhóm 1 vì đã dốc hết sức mình
cùng nhau hoàn thiện bài làm này.
Em xin chân thành cảm ơn!
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM

STT HỌ VÀ TÊN MSSV CÔNG VIỆC MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP

1 Trần Quỳnh Lan Anh 2273401200389 100%


(NT)
2 Phạm Ngọc Trinh 2273401200308 100%
3 Trần Thị Quỳnh Như 2273401200492 100%

4 Trần Thu Huyền 2273401200408 100%


5 Huỳnh Bùi Ý Nhi 2273401200411 100%
6 Võ Mai Trúc 2273401200377 100%
7 Nguyễn Thị Kiều Trinh 2273401200389 100%

8 Nguyễn Trần Thanh Trúc 2173401150027 100%


9 Vũ Ngọc Khánh Linh 2273401200126 100%

10 Lê Thị Tuyết Nhi 2273401200181


MỤC LỤC
QUAN HỆ VIỆT-MỸ TỪ CỰU THÙ ĐẾN
ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN.

I. QUAN HỆ 2 NƯỚC VIỆT MỸ TỪ SAU CHIẾN TRANH ĐẾN NAY

II. TỪ CỰU THÙ TRỞ THÀNH ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN

III. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC TOÀN
DIỆN CỦA 2 NƯỚC VIỆT – MỸ
Năm 2012
Kinh tế - xã hội nước ta năm 2012 tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới
do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa được giải quyết.
Quan hệ kinh tế Mỹ - Việt Nam 2012 tiếp tục là điểm sáng
Quan hệ kinh tế và thương mại Mỹ-Việt trong năm 2012 tiếp tục là một điểm sáng, bất
chấp tình hình kinh tế khó khăn ở cả hai nước.
Trong năm nay, kim ngạch buôn bán hai chiều Mỹ - Việt Nam tăng chậm hơn so với các
năm trước và chỉ tăng khoảng 15-16%, nhưng Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu số 1 của
Việt Nam .
Năm 2012, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa 2 quốc gia đã đạt đến con số
24,49 tỷ USD, tăng 12,3% so với năm 2011 và gấp 3,6 lần kết quả thực hiện của năm
2005. Trong đó, xuất khẩu đạt 19,66 tỷ USD và nhập khẩu đạt 4,83 tỷ USD.
Tổng thương mại hai chiều năm 2012 dự kiến đạt từ 22,3 tỷ USD đến 24 tỷ USD. Trong
đó, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong 11 tháng đầu năm nay đạt khoảng
17,9 tỷ USD và nhập khẩu từ Mỹ khoảng 4,4 tỷ USD.

Phần lớn các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường Mỹ là thuộc
những ngành nghề cần nhiều lao động như dệt may, giày dép và hải sản.
Năm 2012 cũng đánh dấu 10 năm xảy ra sự kiện tranh chấp thương mại đầu tiên giữa
Việt Nam và Mỹ về cá basa. Cuối năm 2012, phía Mỹ cũng đã có các vụ kiện hay điều tra
bán phá giá đối với một số mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam như tuốcbin gió, mắc áo
bằng thép.
Tháng 3/2012, Bộ Thương mại Mỹ công bố quyết định về đợt xem xét hành chính thuế
chống bán phá giá lần thứ bảy (POR-7) đối với cá tra philê nhập khẩu từ Việt Nam, lấy
Bangladesh là nước thay thế duy nhất trong tính toán biên độ phá giá. Thay vì mức thuế
tăng gấp 28 lần (khoảng 15%) như quyết định sơ bộ ban đầu, DOC đã quyết định áp mức
thuế phá giá rất thấp, chỉ từ 0,8-1%.
Trong năm Việt Nam, Mỹ và các quốc gia khác đã hoàn tất vòng đàm phán thứ 15 về
hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Mỹ đang thúc đẩy để sớm hoàn tất
ký kết hiệp định này.
Hợp tác về giáo dục, đào tạo tiếp tục được cả hai bên coi trọng và đẩy mạnh. Theo thống
kê của phía Mỹ, số lượng sinh viên Việt Nam đang theo học tại các trường cao đẳng và
đại học của Mỹ niên khóa 2011-2012 tăng 4,6%, từ hơn 14.888 lên 15.572 người.
Hiện Việt Nam xếp thứ 8 trong danh sách các nước có nhiều sinh viên sang Mỹ du học
nhất.
Về quyền sở hữu trí tuệ, Cơ quan đại diện Thương mại Mỹ (USTR) ngày 3/5 đã công bố
báo cáo thường niên và xếp Việt Nam vào danh sách 27 nước cần theo dõi.
Bản báo cáo 2012 của USTR ghi nhận một số cố gắng của Việt Nam trong năm 2011,
nhưng cảnh báo rằng hiện tượng vi phạm bản quyền trên diện rộng và nạn hàng giả trên
thị trường vẫn rất đáng quan ngại và có xu hướng gia tăng qua đường Internet.
Năm 2013
Trong những năm gần đây, thặng dư thương mại của Việt Nam với Hoa Kỳ liên tục tăng.
Năm 2010, mức xuất siêu của Việt Nam sang thị trường này vượt mốc 10 tỷ USD, đến
năm 2012 là 14,8 tỷ USD và dự kiến cả năm 2013 có thể đạt 20 tỷ USD, lượng xuất siêu
mạnh sang thị trường Hoa Kỳ đã đóng góp quan trọng vào việc cân bằng cán cân thương
mại của Việt Nam.
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama chào mừng Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam Trương Tấn Sang tới Nhà Trắng ngày 25/7/2013. Tại cuộc gặp, hai nhà
Lãnh đạo khẳng định cam kết mở ra một giai đoạn mới cho quan hệ song phương giữa
Việt Nam và Hoa Kỳ dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và những lợi ích chung.
Năm 2013, Việt Nam và Hoa Kỳ đã chính thức xác lập khuôn khổ quan hệ Đối tác toàn
diện. Sự kiện này không chỉ tạo đà cho những cơ chế hợp tác song phương, mà còn đóng
góp vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở châu Á - Thái Bình Dương và trên thế
giới.
Đối với việc phát triển lĩnh vực thương mại và công nghiệp, hai nước có nhiều cơ hội và
tiềm năng phát triển đầu tư, xuất nhập khẩu hai chiều. Trong đó, Việt Nam và Hoa Kỳ đã
cam kết cùng các nước thành viên kết thúc đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế xuyên
Thái Bình Dương (TPP) theo lộ trình đã đề ra.
Việc tham gia TPP sẽ góp phần thúc đẩy việc tái cơ cấu nền kinh tế và cải thiện môi
trường kinh doanh tại Việt Nam, thúc đẩy các hoạt động đầu tư từ Hoa Kỳ và quan hệ
thương mại hai nước. Các doanh nghiệp hai nước có cơ hội thúc đẩy xuất khẩu các mặt
hàng có lợi thế.
Bên cạnh khuôn khổ TPP, Việt Nam sẽ đẩy mạnh hợp tác với Hoa Kỳ trên nhiều diễn đàn
khác nhau, trong đó có các cơ chế của ASEAN, hợp tác Tiểu vùng Mê Công, hội nghị
cấp cao Đông Á và APEC...
Đến nay, quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ đã phát triển nhanh chóng. Kim
ngạch thương mại hai chiều tăng gấp 54 lần trong 18 năm. Tổng vốn đầu tư trực tiếp của
Hoa Kỳ vào Việt Nam tính đến cuối tháng 5/2013 đạt 10,5 tỷ USD, đứng thứ 7 trong số
các nước, vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam. với 658 dự án. Nhiều công ty của Mỹ
đang kinh doanh tại Việt Nam, trong đó có những công ty lớn, đầu tư lâu dài, ổn định.
Mỗi năm, Hoa Kỳ nhập khẩu vào khoảng 2,2 ngàn tỷ USD (năm 2012, kim ngạch nhập
khẩu của Hoa Kỳ đạt 2,25 ngàn tỷ USD); xuất khẩu đạt khoảng 1,3 ngàn tỷ USD (Năm
2012, kim ngạch xuất khẩu của Hoa Kỳ đạt 1,35 tỷ USD).
Với nhu cầu nhập khẩu lớn và thị trường khá ổn định, Hoa Kỳ luôn là thị trường đầy tiềm
năng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ có vị trí ổn định trên thị trường Hoa Kỳ như dệt may, da
giày, đồ gỗ, nông thủy sản.
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cũng cho thấy: tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
hàng hóa của Việt Nam và Hoa Kỳ trong năm 2013 đạt 29,1 tỷ USD, tăng 18,8% so với
năm 2012 và gấp 4,3 lần so với con số 6,77 tỷ USD được ghi nhận vào năm 2005. Trong
đó, xuất khẩu đạt gần 23,9 tỷ USD, tăng 21,4% so với năm 2012 và nhập khẩu đạt 5,23 tỷ
USD, tăng 8,4% so với NĂM 2012.

Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong trao đổi thương mại với Hoa Kỳ luôn
duy trì mức thặng dư lớn trong những năm gần đây. Cụ thể trong năm 2010, mức thặng
dư hàng hóa của Việt Nam trong buôn bán trao đổi thương mại với Hoa Kỳ đã vượt qua
con số 10 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm 2009. Đến năm 2013, xuất khẩu của Việt Nam
sang Hoa Kỳ cao gấp 4,5 lần so với nhập khẩu dẫn đến mức xuất siêu của Việt Nam sang
thị trường này đạt con số kỷ lục 18,6 tỷ USD.

Hàng dệt may vẫn là ngành hàng dẫn đầu về xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa
Kỳ với trị giá xuất khẩu trong năm 2013 là 8,6 tỷ USD, chiếm đến 36% tổng kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này và chiếm gần 48% tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may của cả nước. Kế đến là giày dép đạt hơn 2,6 tỷ USD; gỗ và sản phẩm từ gỗ
đật gần 2 tỷ USD; thủy sản gần 1,5 tỷ USD…Đáng chú ý, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng
điện thoại các loại và linh kiện của Việt Nam sang Hoa Kỳ trong năm 2013 tăng trưởng
khá mạnh mẽ, đạt 753 triệu USD, cao gấp 5 lần so với năm 2012.
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/07/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-
hinh-kinh-te-xa-hoi-nam-2013/

https://giaoduc.net.vn/viet-nam-dung-thu-8-ve-so-sinh-vien-tai-my-post98692.gd
https://chinhphu.vn/tinh-hinh-thuc-hien-phat-trien-kinh-texa-hoi-nam-2012/tinh-hinh-
kinh-te-xa-hoi-nam-2012-10051323
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/19547/
danh-gia-kinh-te-nuoc-ta-nam-2012-qua-cac-su-kien-tieu-bieu.aspx
https://kinhtedothi.vn/nam-2012-kinh-te-viet-my-tiep-tuc-la-diem-sang.html
https://laf.vn/tin-tuc/nhin-lai-10-nam-tranh-chap-thuong-mai-viet-my/
https://www.rfi.fr/vi/viet-nam/20120503-my-duy-tri-viet-nam-trong-%E2%80%98danh-
sach-can-theo-doi%E2%80%99-ve-quyen-so-huu-tri-tue
https://images.app.goo.gl/NAq7pLVFx5XRNX5AA
https://sngv.thuathienhue.gov.vn/?gd=26&cn=940&tc=1398
https://dangcongsan.vn/kinh-te/thuong-mai-hai-chieu-giua-viet-nam-va-hoa-ky-tang-
truong-on-dinh-235631.html#:~:text=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20th
%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20c%E1%BB%A7a,ghi%20nh%E1%BA%ADn
%20v%C3%A0o%20n%C4%83m%202005.
https://tapchitaichinh.vn/dau-tu-truc-tiep-cua-my-vao-viet-nam-sau-khung-hoang-tai-
chinh-toan-cau.html#:~:text=T%E1%BB%95ng%20v%E1%BB%91n
%20%C4%91%E1%BA%A7u%20t%C6%B0%20tr%E1%BB%B1c,t%C6%B0%20l
%C3%A2u%20d%C3%A0i%2C%20%E1%BB%95n%20%C4%91%E1%BB%8Bnh.
file:///C:/Users/LAPTOP/Downloads/1706273.PDF
https://www1.mpi.gov.vn/_layouts/MPIPortalCMS/InChiTietTin.aspx?idTin=6869
https://socongthuong.binhduong.gov.vn/xem-chi-tiet/xuat-khau-hang-det-may-nam-2013-
at-gan-18-ty-usd

Thực trạng quan hệ đối tác của Mỹ - Việt từ năm 2022- 2023 :

+ Sự hợp tác Việt-Mỹ với tư cách đối tác toàn diện đã phát triển sâu rộng, hiệu quả và
thực chất hiệu quả trên cả 3 bình diện song phương, khu vực và quốc tế, với 9 lĩnh vực
hợp tác chủ chốt, từ chính trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại, khoa học - công nghệ,
giáo dục - đào tạo, môi trường - y tế tới giải quyết hậu quả chiến tranh, quốc phòng - an
ninh, bảo vệ, thúc đẩy quyền con người và văn hóa - du lịch - thể thao.. ; trong đó, quan
hệ hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư là điểm sáng nổi bật, thành công nhất, trở
thành trọng tâm, nền tảng vật chất, động lực phát triển mạnh mẽ cho quan hệ chung
giữa hai nước .
+ trải qua 22 năm nỗ lực bình thường hóa quan hệ (1973 - 1995), 28 năm chính thức thiết lập quan hệ
ngoại giao (1995 - 2023) và 10 năm thiết lập quan hệ đối tác toàn diện (2013 - 2023), độ tin cậy chính trị
giữa Việt Nam và Hoa Kỳ có những bước cải thiện đáng kể, tạo điều kiện cho quan hệ song phương phát
triển sang một giai đoạn mới sâu sắc hơn, tin cậy hơn và toàn diện hơn vì lợi ích của nhân dân hai nước,
đóng góp và vun đắp cho một khu vực châu Á - Thái Bình Dương hòa bình, ổn định, năng động và thịnh
vượng

- Lí do :
+ Hai nước ngày càng có những lợi ích chiến lược tương đồng.
ví dụ : . Về mặt kinh tế, Mỹ hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất và là đối tác thương mại lớn thứ hai của
Việt Nam, với kim ngạch thương mại hai chiều đạt gần 124 tỷ USD vào năm 2022. Mỹ cũng là nhà đầu tư
lớn thứ 11 tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký lũy kế đạt 11,4 tỷ USD cho tới cuối năm 2022
+ Nâng cấp quan hệ với Hoa Kỳ phù hợp với việc Việt Nam theo đuổi chính sách đối ngoại đa dạng hóa,
đa phương hóa
ví dụ : Hà Nội cũng mong muốn phát triển quan hệ vững mạnh và cân bằng với tất cả các nước lớn. Mỹ,
với tư cách là siêu cường hàng đầu thế giới, là mục tiêu lý tưởng cho chính sách ngoại giao nước lớn của
Việt Nam
+ 2023 là năm phù hợp để Việt Nam nâng cấp quan hệ với Hoa Kỳ. Nguyên nhân là do hai nước đang kỷ
niệm 10 năm thiết lập quan hệ đối tác toàn diện, mang lại thuận lợi để nâng cấp quan hệ mà không gây
ra những lo ngại không đáng có từ phía Trung Quốc. Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung
ngày càng gay gắt, bất kỳ sự chậm trễ nào trong việc nâng cấp quan hệ với Mỹ cũng có thể đặt Việt Nam
vào thế khó ngoại giao nếu quan hệ Mỹ-Trung tiếp tục xấu đi

NĂM 1995
Ngày 11 tháng 7 năm 1995 (giờ Mỹ), rạng sáng ngày 12/7/1995 ( giờ Việt Nam)
Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố bình thường hóa quan
hệ ngoại giao với Việt Nam. Mở ra một chương lịch sử mới cho hai nước Hoa Kỳ
và Việt Nam.
Ngày 5 tháng 8 năm 1995, quan chức ngoại giao hai nước ký kết thỏa thuận mở
Đại sứ quán tại thủ đô của hai nước.
Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội mở cửa ngày 6 tháng 8 năm 1995 với Đại sứ là L.
Desaix Anderson.
Để có những bước đi mang tính lịch sử trong quan hệ Việt - Mỹ, từ cựu thù thành
bạn bè và đối tác toàn diện từ năm 2013, đã diễn ra rất nhiều thay đổi ngay trong
cách suy nghĩ, tư tưởng của những người đứng đầu Quốc hội, Chính phủ ở hai
phía. Sự kiện này có ý nghĩa đặc biệt, vượt lên trên kỳ vọng của người ngoài cuộc
và trong cuộc. Một trong những lý do quan trọng cho sự thay đổi này là nổ lực của
cả hai bên để xây dựng một mối quan hệ hợp tác và cùng hướng tới mục tiêu
chung là hòa bình, ổn định và phát triển khu vực.
Những gì Việt Nam và Mỹ đã làm được là kết quả của một quá trình dài với những
nỗ lực bền bỉ của cả hai bên để vượt qua những trở ngại lớn. Với sự ủng hộ nhiệt
tình từ các nghị sĩ Mỹ là Thượng nghị sỹ Ted Yoho, cố thượng sỹ John McCain,
Thượng nghị sỹ John Kerry, các bình sĩ My trong chiến tranh Việt Nam, các nhà
lãnh đạo và chính trị gia Việt Nam…. Nếu không có sự ủng hộ mạnh mẽ từ hai
Thượng sỹ John McCain và John Kerry trong qua trình bình thường hóa thì tiến
trình đó sẽ còn bị trì hoãn nhiều năm nữa khi chống đối ở Quốc hội Mỹ.

NĂM 2001
Ngày 13/7/2000, tại Washington, Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã
được chính thức ký kết giữa Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Vũ Khoan và Đại
diện Thương mại Hoa Kỳ Charlene Bashefsky, kết thúc 4 năm đàm phán liên tục.
Và bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 10.12.2001.
Thăm chính thức của Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush tới Việt Nam vào ngày
18/10/2001, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quan hệ hai bên.
Những mặt tích cực mà Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 2001 mang lại
gồm:
- Hiệp định nhằm thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại và đầu tư
giữa hai nước.
- Các điểm quan trọng trong hiệp định bao gồm: thúc đẩy mở cửa thị trường,
giảm thuế quan và các rào cản thương mại, tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ, thúc đẩy hợp tác kỹ thuật và khoa học công nghệ, và tạo điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp của cả hai nước.
- Hiệp định cũng đề cập đến việc giải quyết các tranh chấp thương mại và thi hành
các quy định về thương mại công bằng và minh bạch.
Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ năm 2001 đã đóng góp vào việc thúc đẩy quan hệ
thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp và góp phần vào sự phát triển kinh tế của cả hai nước.

Năm 2015
Năm 2015, Mỹ và Việt Nam cùng tổ chức nhiều sự kiện quan trọng đánh dấu 20
năm quan hệ Việt-Mỹ. Trong suốt 20 năm qua, quan hệ Việt-Mỹ đã có những đột
phá “không thể tin được” trong rất nhiều lĩnh vực quan trọng, đặc biệt là trong 3
trụ cột chính là chính trị, kinh tế và giáo dục.
Được coi là năm triển vọng tươi sáng của quan hệ Việt-Mỹ. Các cuộc gặp gỡ cấp
cao giữa các quan chức hai nước đã được tổ chức để thúc đẩy quan hệ và tìm
kiếm cơ hội hợp tác.
Năm 2015, Việt Nam và Mỹ đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do (FTA). Hiệp
định này đã mở ra cơ hội mới cho việc mở rộng thị trường và tăng cường hợp tác
thương mại giữa hai nước.
Chuyến thăm Việt Nam của đoàn Thượng Nghị sỹ Mỹ do ông John McCain, Chủ
nhiệm Ủy ban Quân vụ Thượng viện dẫn đầu vào tháng 5/2015 có ý nghĩa quan
trọng trong sự hợp tác giữa hai Chính phủ. Qua các cuộc tiếp xúc, hai bên đã tái
khẳng định quan hệ Đối tác toàn diện giữa hai quốc gia.
Chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter từ 31/5 đến
2/6/2015 đã minh chứng cho sự phát triển hợp tác trên lĩnh vực quốc phòng.
Ngày 1/6/2015, hai bên đã ký văn kiện “Tuyên bố tầm nhìn chung về quan hệ
quốc phòng Việt - Mỹ”. Văn kiện này không chỉ thể hiện sự cam kết về chính trị,
quốc phòng, an ninh hiện nay mà còn là tầm nhìn xa về mối quan hệ giữa hai quốc
gia, trong đó có quan hệ giữa quân đội của hai nước.
Một khía cạnh khác của hợp tác Việt-Mỹ cũng rất đáng chú ý là giáo dục. Cũng
như hợp tác kinh tế, hợp tác về giáo dục giữa Mỹ và Việt Nam cũng được hưởng
thành quả từ nỗ lực cải thiện quan hệ song phương của hai nước. Số du học sinh
Việt Nam theo học tại các trường Đại học của Mỹ chỉ vỏn vẹn 200 vào năm 1995
đã tăng lên đến 24.000 vào năm 2014 giúp Việt Nam nắm giữ vị thế hàng đầu về
số sinh viên theo học ở Mỹ so với các nước trong Đông Nam Á và đứng thứ 6 tại
châu Á sau Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Saudi Arabia và Nhật Bản. Ngoài ra, Mỹ
cũng đã thúc đẩy rất nhiều chương trình hợp tác công tư về giáo dục tại Việt Nam,
trong đó Chương trình Liên minh Đối tác về Giáo dục Cao học Chuyên ngành Kỹ
thuật đã nhận được sự hỗ trợ của 6 tập đoàn lớn của Mỹ cùng rất nhiều trang
thiết bị kỹ thuật và các chuyên gia giảng dạy.
Tổng hợp link tham khảo tài liệu:
https://baoquangnam.vn/kinh-te/hop-tac-kinh-te-dau-an-trong-quan-he-viet-my-147639.html
https://baotintuc.vn/chinh-tri/nhin-lai-25-nam-quan-he-ngoai-giao-viet-nam-hoa-ky-va-vai-tro-
cua-cac-nghi-sy-20200710185222639.htm
https://luatminhkhue.vn/hiep-dinh-thuong-mai-viet-nam-hoa-ki-la-gi.aspx#11-thoi-gian-va-dia-
diem-ky-ket-hiep-dinh-thuong-mai-viet-nam-hoa-ky
https://vufo.org.vn/Trien-vong-quan-he-Viet--My-29-1978.html?lang=vn
https://vov.vn/chinh-tri/20-nam-quan-he-viet-my-nhung-dot-pha-ve-chinh-tri-kinh-te-giao-duc-
387922.vov
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tin-ttpltc?
dDocName=BTC318860

Nguồn hình ảnh


https://www.vietnamplus.vn/hinh-anh-ve-moi-quan-he-viet-nam-hoa-ky-qua-cac-thoi-ky-
post554329.vnp

Giai đoạn đối tác


Đối tác chiến lược (khoảng 2000-nay): Quan hệ Việt Mỹ đã
tiến triển thành một đối tác chiến lược, với sự tăng cường hợp
tác trong nhiều lĩnh vực. Các lĩnh vực quan trọng bao gồm an
ninh, quốc phòng, giáo dục, khoa học và công nghệ, văn hóa
và ngoại giao. Hai nước đã thiết lập các cơ chế hợp tác quan
trọng như Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương
(APEC), Hiệp định Đối tác Quốc phòng (POA), và Hiệp định Đối
tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong suốt thời gian
phát triển. Dưới đây là một số thành tựu đáng chú ý:
1. Thành tựu chính trị và ngoại giao: Việt Nam và Hoa Kỳ đã
thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện từ năm
2013, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ
hai bên. Cả hai nước đã tăng cường giao lưu cấp cao, thăm
chính thức và thường xuyên giữa các nhà lãnh đạo, đồng
thời thúc đẩy các cuộc họp và hội nghị đa phương nhằm
thúc đẩy hợp tác và trao đổi quan điểm về các vấn đề quốc
tế và khu vực.
2. Thành tựu kinh tế: Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Hoa
Kỳ đã phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Hai
bên đã tăng cường thương mại song phương và đầu tư
trực tiếp nước ngoài. Việt Nam đã trở thành một trong
những đối tác thương mại quan trọng của Hoa Kỳ ở khu
vực Đông Nam Á. Các doanh nghiệp của hai nước đã hợp
tác trong nhiều lĩnh vực, bao gồm công nghệ thông tin,
năng lượng, sản xuất, nông nghiệp và du lịch.
3. Thành tựu về quốc phòng và an ninh: Việt Nam và Hoa Kỳ
đã tăng cường hợp tác quốc phòng và an ninh, bao gồm
trao đổi thông tin, đào tạo, tập trận chung và hỗ trợ kỹ
thuật. Hai bên đã ký kết nhiều thỏa thuận quan trọng như
Hiệp định Đối tác Quốc phòng và An ninh và Hiệp định Hợp
tác Hải quân. Hợp tác này đã góp phần đảm bảo an ninh và
ổn định trong khu vực và trên thế giới.
4. Thành tựu về giáo dục và khoa học-công nghệ: Việt Nam
và Hoa Kỳ đã tăng cường hợp tác giáo dục và khoa học-
công nghệ. Các chương trình học bổng và trao đổi sinh
viên đã được triển khai, giúp tăng cường sự hợp tác và
trao đổi kiến thức giữa hai nước. Nhiều dự án nghiên cứu
và phát triển công nghệ đã được thực hiện song phương,
đóng góp vào sự phát triển và cải thiện chất lượng cuộc
sống của cả hai nước.
Tóm lại:

 Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt-Mỹ đã đạt được
nhiều thành tựu quan trọng trong các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, quốc phòng-an ninh, giáo dục và khoa học-công
nghệ.
 Việt Nam và Hoa Kỳ đã tăng cường giao lưu cấp cao, thúc
đẩy hợp tác kinh tế và đầu tư, cùng nhau xây dựng một
môi trường hợp tác thân thiện và lợi ích chung.
 Hợp tác quốc phòng-an ninh giữa hai nước đã được tăng
cường, đảm bảo an ninh và ổn định trong khu vực và trên
thế giới.

Hợp tác giáo dục và khoa học-công nghệ đã tạo điều kiện
thuận lợi cho trao đổi kiến thức và phát triển công nghệ,
đóng góp vào sự phát triển của cả hai nước.

Việt Nam và Mỹ đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do (FTA)


vào ngày 12 tháng 2 năm 2021 Hiện tại, FTA Việt Mỹ đang tiếp
tục thúc đẩy đầu tư giữa hai quốc gia. Các dự án đầu tư quan
trọng đang được triển khai bởi Việt Nam tại khu vực Mỹ Latinh,
với tổng giá trị đầu tư hàng trăm triệu USD.
Đầu tư FTA giữa Việt Nam và Mỹ mang lại nhiều lợi ích cho cả
hai bên. Việt Nam có cơ hội tiếp cận thị trường Mỹ lớn và thuận
lợi hơn trong việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ Đồng thời, các
doanh nghiệp Mỹ cũng có thể tận dụng lợi thế của Việt Nam
như lao động giá rẻ và môi trường đầu tư thuận lợi để mở rộng
hoạt động kinh doanh.
Các dự án đầu tư của Việt Nam tại khu vực Mỹ Latinh như Brazil
cũng đang nhận được sự quan tâm và hỗ trợ từ phía chính phủ
Việt Nam đang tăng cường hợp tác với các quốc gia trong khu
vực MERCOSUR nhằm khai thác thị trường xuất khẩu và đầu tư
tại khu vực này.
Việt Nam và Mỹ cũng đang tiếp tục thúc đẩy các dự án đầu tư
và hợp tác trong lĩnh vực công nghệ, năng lượng tái tạo, y tế,
giáo dục và nhiều lĩnh vực khác.

Nguồn tài liêu:


https://vnexpress.net/tuyen-bo-chung-ve-quan-he-doi-tac-
chien-luoc-toan-dien-viet-my-4651883.html
https://vnexpress.net/tuyen-bo-chung-ve-quan-he-doi-tac-
chien-luoc-toan-dien-viet-my-4651883.html
https://you.com/
FDI Mỹ vào Việt Nam
Năm 1994-2001
Làn sóng đầu tư đầu tiên (3/1994 - 12/2001): Lĩnh vực thu hút được nhiều vốn
đầu tư của Mỹ là công nghiệp với 82 dự án (tương đương 63,6% các dự án của Mỹ
đầu tư vào Việt Nam) và 620 triệu USD (tương đương 58,6% tổng vốn đầu tư của
Mỹ vào Việt Nam). Tiếp đến là ngành dịch vụ (31 dự án với gần 300 triệu USD). Và
cuối cùng là lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp với 16 dự án và gần 143 triệu USD.
Trong lĩnh vực công nghiệp, công nghiệp nặng và công nghiệp dầu khí là 2 ngành
thu hút được số vốn nhiều nhất.

Năm 2001-2007
Làn sóng đầu tư thứ hai (2001-2007): Khi Việt Nam và Mỹ phát triển các mối quan
hệ thương mại song phương. Thuế giảm xuống còn 3% (từ mức 45%). Dòng vốn
FDI tăng trưởng mạnh trong các lĩnh vực mà Việt Nam có hàng xuất khẩu sang
Mỹ, đặc biệt là các lĩnh vực thâm dụng lao động như may mặc, giày dép, chế biến
gỗ và hàng nội thất. Dòng vốn FDI đổ vào 3 lĩnh vực này chủ yếu là từ "các nhà
máy đối tác" đặt tại Hàn Quốc, Hồng Kong, Đài Loan và Singapore. Các công ty Mỹ
đã tham gia trực tiếp vào chuỗi cung ứng với việc mua và phân phối sản phẩm vào
thị trường Mỹ, góp phần đưa thương mại hai chiều Việt Nam - Mỹ tăng từ mức
1,5 tỷ USD (năm 2001) lên 24,9 tỷ USD (năm 2012).

Năm 2007-2012
Làn sóng đầu tư thứ ba (1/2007 - 2012): Khi Việt Nam trở thành thành viên WTO.
Tập đoàn công nghệ Intel (Mỹ) đầu tư 1 tỷ USD vào nhà máy đặt tại khu công
nghệ cao tại TP. Hồ Chí Minh, đánh dấu bước chuyển biến dòng vốn đầu tư từ Mỹ
với nguồn vốn đầu tư tập trung vào các lĩnh vực sản xuất ứng dụng khoa học công
nghệ hiện đại. Năm 2011, Mỹ đứng thứ 7 trong số gần 100 quốc gia và vùng lãnh
thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, với tổng số vốn đầu tư đã đăng ký đạt 13,24 tỷ
USD, chưa kể một số công ty Mỹ đầu tư tại Việt Nam thông qua các nước và vùng
lãnh thổ thứ ba. Các khoản đầu tư này đã góp phần thúc đẩy mức tăng trưởng
thương mại song phương đạt 22 tỷ USD (năm 2011).
Năm 2012, Procter & Gamble (P&G) - một công ty có tên tuổi khác của Mỹ cũng
đã đầu tư thêm 80 triệu USD để khởi công mở rộng nhà máy Pampers Baby Care
tại Bình Dương. Theo nhận định của ông Emre Olcer - Tổng giám đốc P&G, Việt
Nam là một trong những thị trường ưu tiên đầu tư của P&G. Đến nay vốn đầu tư
của P&G vào Việt Nam đã tăng gấp 3 lần, đạt trên 200 triệu USD trong năm 2012
và sẽ tiếp tục tăng lên trong thời gian tới.

Năm 2012-2013
Làn sóng đầu tư thứ tư (bắt đầu từ năm 2013): Năm 2012, tổng vốn đầu tư của
Hoa Kỳ là 125 triệu USD, đứng thứ 13; năm 2013 số vốn đăng ký tăng nhẹ lên mức
130 triệu USD, song thứ hạng của Hoa Kỳ lại xuống vị trí 15.Tổng vốn đầu tư trực
tiếp (FDI) của Mỹ vào Việt Nam đạt 10,5 tỷ USD (5/2013), đứng thứ 7 trong số các
quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, với 658 dự án. Nhiều công ty của
Mỹ đang kinh doanh tại Việt Nam, trong đó có những công ty lớn, đầu tư lâu dài,
ổn định. Một số công ty, tập đoàn lớn của Mỹ như Tập đoàn Coca Cola, Procter &
Gamble, Unocal, Conoco… đầu tư vào Việt Nam thông qua các chi nhánh, công ty
con của Mỹ đăng ký tại một số nước khác như British Virgin Island, Singapore,
Hồng Kông...

Năm 2022-2023
Trong năm 2022, Mỹ đầu tư vào Việt Nam khoảng 748 triệu USD, với 91 dự án cấp
mới. Lũy kế tới nay vốn đầu tư của Mỹ vào Việt Nam đạt hơn 11 tỷ USD.
Theo thống kê từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong 8 tháng
năm 2023, Mỹ có 72 dự án đầu tư mới vào Việt Nam, với tổng số vốn đầu tư là
489 triệu USD, tăng 132% so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế các dự án còn hiệu lực
đến ngày 20/8/2023 là 1.286 dự án, với tổng số vốn đăng ký là 11,7 tỷ USD. Hiện
Mỹ là nhà đầu tư lớn thứ 11 trong tổng số 143 nhà đầu tư nước ngoài đang rót
vốn vào Việt Nam. Điều này cho thấy, tiềm năng thu hút vốn đầu tư từ Mỹ vào
Việt Nam là cực kỳ lớn.

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt - Mỹ


Xuất khẩu
Năm 1995, Việt Nam - Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ, kim ngạch xuất nhập
khẩu giữa hai nước mới dừng ở mức 450 triệu USD.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ năm 2000 là 0,733 tỷ USD,
năm 2010 là 14,24 tỷ USD, năm 2015 là 33,48 tỷ USD và năm 2019 là 61,35 tỷ
USD.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2020 của Việt Nam ước tính đạt
543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm 2019. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng
hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%.
Cũng trong năm 2021, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đạt 96,29 tỷ USD, tăng
24,9% so với năm 2020. Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đạt mốc 100 tỷ USD lần
đầu vào năm 2021 (đạt 111,55 tỷ USD). Nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục là thị
trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam khi chiếm đến 28,6% kim ngạch cả nước.
Trong đó có tới 13 nhóm hàng xuất khẩu sang Mỹ đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở
lên, trong đó có 3 nhóm đạt hơn 10 tỷ USD. Việt Nam cũng tăng nhập khẩu từ Mỹ
các nhóm hàng như máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị.
Tính chung cả năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 371,85 tỷ USD,
tăng 10,6% so với năm trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 95,09 tỷ
USD, tăng 6,5%, chiếm 25,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 276,76 tỷ USD, tăng 12,1%, chiếm 74,4%.

Hình 1. Tổng kim ngạch nhập xuất 10 tháng năm 2022


Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 9/2023, kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 8,11 tỷ USD, qua đó nâng
kim ngạch xuất khẩu tính từ đầu năm đến hết tháng 9 đạt 70,23 tỷ USD.

Nhập khẩu
Kim ngạch nhập khẩu của VN đạt quy mô khoảng 8.2 tỷ USD

Quy mô nhập khẩu của VN luôn lớn hơn xuất khẩu nên trong hoạt động thương
mại của VN đã liên tục ở vị thế nhập siêu. Năm 1995, VN nhập siêu 3 tỷ USD

Mặt hàng chủ yếu: những mặt hàng thiết yếu, nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ
sản xuất trong nước (xăng, dầu, máy móc, thiết bị,…), chất dẻo nguyên liệu, giấy.
Bốn nhóm này chiếm hơn 37% tổng kim ngạch nhập khẩu VN.

Tổng kim ngạch nhập khẩu trong tháng 7 của Mỹ là 112,6 tỷ USD
Nhập khẩu sản phẩm công nghệ tiên tiến (ATP) đạt 16,5 tỷ USD trong tháng 7
Về nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa 10 tháng năm 2022 ước đạt 303,42
tỷ USD, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong
nước đạt 105,28 tỷ USD, tăng 12,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt
198,14 tỷ USD, tăng 12%.

Tài liệu tham khảo

https://www.gso.gov.vn/tin-tuc-thong-ke/2022/11/vuot-qua-kho-khan-trong-
qua-trinh-phuc-hoi-kinh-te-xuat-nhap-khau-viet-nam-tu-tin-huong-toi-moc-ky-
luc-700-ty-usd-ca-nam-2022/

https://tapchitaichinh.vn/dau-tu-truc-tiep-cua-my-vao-viet-nam-sau-khung-
hoang-tai-chinh-toan-cau.html
https://tapchitaichinh.vn/viet-nam-hap-dan-cac-nha-dau-tu-my.html

https://vneconomy.vn/tong-kim-ngach-xuat-nhap-khau-viet-nam-hoa-ky-dat-
tren-80-ty-usd.htm

https://baodautu.vn/thuong-mai-viet---my-vuot-110-ty-usd-d159622.html

https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/thuong-mai-viet-my-vuot-moc-100-
ty-usd-602674.html

You might also like