You are on page 1of 51

Chương 1:

Tính toán hệ phẳng tĩnh định

CƠ HỌC KẾT CẤU I – STRUCTURAL ANALYSIS I


Nguyễn Quang Huy – huynq75@gmail.com
PHÂN TÍCH KẾT CẤU TĨNH ĐỊNH

• Cân bằng & các phương trình cân bằng


• Kết cấu tĩnh định, siêu tĩnh & không ổn định
• Xác định phản lực, nội lực
• Các ví dụ
TÍNH TOÁN KẾT CẤU TĨNH ĐỊNH

• Đại lượng nghiên cứu


ƒ Phản lực gối tựa/liên kết
Tĩnh học
ƒ Nội lực
ƒ Chuyển vị/biến dạng Động học
TÍNH TOÁN KẾT CẤU TĨNH ĐỊNH

• Đại lượng tĩnh học: ngoại lực & nội lực


ƒ Ngoại lực: tải trọng & phản lực
- Ngoại lực ~ các lực từ bên ngoài tác
dụng lên kết cấu đang xét
- Tải trọng (tĩnh tải, hoạt tải…) có xu
hưởng “di chuyển” kết cấu & đã biết
- Phản lực ~ lực từ gối tựa/liên kết tác
dụng lên kết cấu; có xu hướng ngăn
cản sự di chuyển của kết cấu & duy trì
sự cân bằng. Ngoại lực là “ẩn số” cần
xác định khi tính toán
TÍNH TOÁN KẾT CẤU TĨNH ĐỊNH

• Đại lượng tĩnh học: ngoại lực & nội lực


ƒ Ngoại lực: tải trọng & phản lực
Tải trọng

Phản lực
Gối cố định ngăn cản chuyển vị theo
phương bất kỳ Î phản lực theo
phương bất kỳ
NGOẠI LỰC & NỘI LỰC

• Ngoại lực ~ phản lực gối tựa & liên kết


- Phản lực gối tựa & liên kết
Gối di
Tên Gối cố định Ngàm trượt Ngàm cứng
độngg
HA
Sơ đồ
VA MA MA
VA VA
HA

VA
VA
Số
1 2 3
phản lực
NGOẠI LỰC & NỘI LỰC

• Ngoại lực ~ phản lực gối tựa & liên kết


- Liên kết cứng (hàn) ~ ngàm

MA
QA
MA
QA NA

NA
NGOẠI LỰC & NỘI LỰC

• Ngoại lực ~ phản lực gối tựa & liên kết


- Liên kết cứng (khớp) ~ gối cố định

QA

QA NA

NA
NGOẠI LỰC & NỘI LỰC

• Nội lực
- Nội lực là các lực xuất hiện bên trong kết cấu và giữ các phần
của kết cấu với nhau theo hình dáng ban đầu
- Nội lực là các lực & mô men từ phần còn lại của kết cấu tác
dụng lên phần đang xét (FBD)
- Nội lực chỉ “nhìn thấy” khi “cắt” qua các tiết diện. Nội lực luôn
xuất hiện từng đôi bằng nhau nhưng có chiều trái ngược (đặt
trên 2 phần khác nhau của mặt cắt.
- Nội lực là ẩn số cần xác định khi tính toán (M, N, Q)
- Qui ước nội lực dương (>0) như
hình vẽ
NGOẠI LỰC & NỘI LỰC

Tải trọng tác dụng

Nội lực
Phản lực gối tựa

Phản lực & Nội lực là ẩn số chưa biết nên có thể giả thiết theo
chiều bất kỳ (thường giả thiết theo chiều dương quy ước; kết
quả tính ra âm (-) thì chiều thực là ngược chiều giả thiết)
TÍNH TOÁN KẾT CẤU TĨNH ĐỊNH

• Phương pháp tính toán: mặt cắt & PT cân bằng


ƒ Mặt cắt: đường tưởng tượng đi qua các gối tựa/liên kết cần
xác định phản lực và/hoặc tiết diện cần xác định nội lực; mặt cắt
phải chia hệ thành các (2) phần độc lập (FBD)

VC
VC
1

HA HA
(FBD)
MA MA
VA VA
TÍNH TOÁN KẾT CẤU TĨNH ĐỊNH

• Phương pháp tính toán: mặt cắt & PT cân bằng


ƒ Mặt cắt: trên phần đang xét, thay thế tác dụng của các phần
còn lại bằng các phản lực/nội lực chưa biết giả thiết theo chiều
dương

(FBD)
VC

HA
MA
VA
(FBD)
CÂN BẰNG &
CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG
• Cân bằng của kết cấu:
Trước khi tải trọng tác dụng, đứng yên; tải trọng tác dụng, vẫn
đứng yên Î kết cấu ở trạng thái cân bằng
• Phương trình cân bằng
∑ Fx = 0 ∑ Fy = 0 ∑ Fz = 0
ƒ Bài toán không gian (3D)
∑ M x =0 ∑ M y =0 ∑ M z =0
ƒ Bài toán phẳng (2D) ∑ Fx = 0; ∑ Fy = 0; ∑ M o = 0

™ Kết cấu ở trạng thái cân bằng thì một phần bất kỳ của nó (cấu
kiện) cũng ở trạng thái cân bằng
CÂN BẰNG &
CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG
• Phương trình cân bằng (2D)

∑ Fx = 0; ∑ Fy = 0; ∑ M o = 0 X

i.e. thể hiện mối quan hệ giữa ngoại lực, Y


phản lực, và nội lực
ƒ PT cân bằng chỉ sử dụng trên sơ đồ
phân tích miếng cứng (FBD), i.e. là sơ đồ
cô lập bộ phận kết cấu đang xét từ các
phần xung quanh (kể cả trái đất); bao
gồm cả các lực tác dụng lên phần đang
xét và phản lực gối tựa/liên kết
FBD = Free – body diagram
PHÂN TÍCH (tính toán) MIẾNG CỨNG

• Free – body diagram (FBD)


CÂN BẰNG &
CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG
CÂN BẰNG &
CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG
CÂN BẰNG &
CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG
ƒ Các dạng khác
2D – b AB không vuông góc với q

2D – c A, B, C không thẳng hàng

ƒ Trường hợp đặc biệt

Y
∑ Fx = 0; ∑ M o = 0 ∑ Fx = 0; ∑ Fy = 0;
CÂN BẰNG &
CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG
ƒ Ví dụ P w
A B ∑ Fx = 0
F1
∑ Fy = 0
F3
F2
∑ M o =0
3 EQs 3 unknown reactions

P q
A B
HA
MA
VA
Stable Structures!
CÂN BẰNG &
CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG
P w
ƒ Ví dụ A B
Stable Structures?

F1 F2 F3

3 EQs
EQ 3 unknown
k reactions
ti
Not properly supported
P w
A B Stable Structures?
F1

MA F3
F2
3 EQs 4 unknown reactions
Indeterminate stable
1 degree indeterminancy
CÂN BẰNG &
CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG
ƒ Ví dụ P w
A B
F1 !
Stable Structures ?

MA
F2
F3
6 equilibrium conditions
F4
F1
6 unknown forces
MA F5
F2

F4
F3
CÂN BẰNG &
CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG
ƒ Ví dụ
P w
A B
F1 3 equilibrium conditions
+
MA ∑ M cCcb = 0
F2 F3
4 equilibrium conditions
Tương quan giữa số
4 unknown forces
ẩn số & số PT cân bằng ?
F5

F4
F3
HỆ TĨNH ĐỊNH, HỆ SIÊU TĨNH &
HỆ KHÔNG ỔN ĐỊNH
• Kết cấu ổn định ~ Bất biến hình (BBH):
bảo toàn được hình dáng ban đầu khi chịu tải trọng tác dụng.
Ổn định = khả năng duy trì sự cân bằng
ƒ trong phạm vi chương trình (đàn hồi tuyến tính), hệ không ổn
định ~ biến hình (BH) là do không đủ liên kết và/hoặc liên kết bố
trí không hợp lý

• Kết cấu phải là hệ ổn định (bất biến hình)

ƒ thực tế, kết cấu có thể có các dạng mất ổn định khác nhau; e.g.
mất ổn định của cấu kiện chịu nén, chảy/nứt trên các cấu kiện,
hiệu ứng P-
P-Delta
HỆ TĨNH ĐỊNH, HỆ SIÊU TĨNH &
HỆ KHÔNG ỔN ĐỊNH
• Cấu kiện (miếng cứng) ~ hệ bất biến hình một cách rõ rệt
• Kết cấu tĩnh định ~ hệ bất biến hình (BBH) đủ liên kết
• Kết cấu siêu tĩnh ~ hệ bất biến hình thừa liên kết
ƒ Số liên kết thừa là bậc
ậ siêu tĩnh
ƒ Liên kết thừa tại các gối tựa (nối đất) ~ siêu tĩnh ngoại
ƒ Liên kết thừa tại liên kết nối các cấu kiện ~ siêu tĩnh ngoại
HỆ TĨNH ĐỊNH, HỆ SIÊU TĨNH &
HỆ KHÔNG ỔN ĐỊNH
• Các phương trình cân bằng là điều kiện cần và đủ để
hệ kết cấu ở trạng thái cân bằng (BBH)
• Trong hệ kết cấu, nếu:
ƒ Tất cả phản lực & nội lực xác định được từ các PT cân bằng
Î hệ tĩnh định
ƒ Số phản lực nhiều hơn số PT cân bằng Î hệ siêu tĩnh
ƒ Số phản lực ít hơn số PT cân bằng Î hệ biến hình (không ổn
định, không dùng)
HỆ TĨNH ĐỊNH, HỆ SIÊU TĨNH &
HỆ KHÔNG ỔN ĐỊNH
• Kết cấu 2D
ƒ Tổng số cấu kiện trong hệ kết cấu n Î tổng số phương trình
cân bằng 3n
ƒ Tổng số phản lực r (có thể xác định theo FBD)

r = 3n Î hệ tĩnh định
r > 3n Î hệ siêu tĩnh
(r – 3n) Î bậc siêu tĩnh

ƒ Hệ siêu tĩnh khi tính toán cần bổ xung thêm các điều kiện khác
(e.g. điều kiện tương thích)
HỆ TĨNH ĐỊNH, HỆ SIÊU TĨNH &
HỆ KHÔNG ỔN ĐỊNH

n = 1, r = 3; 3 = 3 Î tĩnh định

n = 1, r = 5; 5 > 3 Î hệ siêu tĩnh bậc 2

n = 3, r = 10; 10 > 9 Î hệ siêu tĩnh bậc 1


HỆ TĨNH ĐỊNH, HỆ SIÊU TĨNH &
HỆ KHÔNG ỔN ĐỊNH

n = 2, r = 6; 6 = 6 Î hệ tĩnh định

n = 2, r = 7; 7 > 6 Î hệ siêu tĩnh bậc 1


HỆ TĨNH ĐỊNH, HỆ SIÊU TĨNH &
HỆ KHÔNG ỔN ĐỊNH

n = 3, r = 9; 9 = 9 Î hệ tĩnh định

n = 2, r = 10; 10 > 6 Î hệ siêu tĩnh bậc 4


HỆ TĨNH ĐỊNH, HỆ SIÊU TĨNH &
HỆ KHÔNG ỔN ĐỊNH
QA MB
NA NB
A B
NA MA NB
MA A B QB MB
QA QB

D C
QD QC
MD MC
ND QD MC NC
ND NC
MD
D C QC

n = 4, r = 12; 12 = 12 Î hệ tĩnh định

Hệ siêu tĩnh bậc 3; i.e. một chu vi kín là siêu tĩnh bậc 3
HỆ TĨNH ĐỊNH, HỆ SIÊU TĨNH &
HỆ KHÔNG ỔN ĐỊNH

n = 2, r = 9; 9 > 6 Î hệ siêu tĩnh bậc 3


ƒ Khung phẳng: các cấu kiện nối bằng nút cứng (hàn ~ ngàm)
ƒ ABDC ~ chu vi kín: bậc siêu tĩnh = 3 (i.e. thừa 3 liên kết)

ƒ Khi tính toán thường dùng mặt cắt; (hình vẽ)


HỆ TĨNH ĐỊNH, HỆ SIÊU TĨNH &
HỆ KHÔNG ỔN ĐỊNH

n = 1, r = 9; 9 > 3 Î hệ siêu tĩnh bậc 6

n = 3, r = 15; 15 > 9 Î hệ siêu tĩnh bậc 6


Hệ không ổn định

ƒ Để đảm bảo trạng thái cân bằng cho kết cấu và các
cấu kiện của nó phải:
- Thỏa mãn điều kiện cân bằng
- Các cấu kiện phải được liên kết hợp lý
- Giá trị phản lực & nội lực là duy nhất

r < 3n Î thiếu liên kết, hệ biến hình


r >= 3n Î hệ không bất biến hình nếu phản lực
tại cấu kiện là đồng qui hoặc song song; hoặc một
vài cấu kiện hình thành cơ cấu không ổn định
Kết luận

ƒ Vẽ sơ đồ cân bằng (FBD), viết các PT cân bằng cho


từng FBD; Xét hệ PT
- Số PT độc lập = số ẩn số, i.e. giải được nghiệm duy nhất, hệ là
tĩnh định
- Số PT độc lập < số ẩn số,
số i.e.
i e chưa giải được,
được hệ siêu tĩnh
- Một số PT cân bằng không thỏa mãn được (i.e. số PT >= số ẩn
số), hệ không ổn định; biến hình (BH) hoặc biến hình tức thời
(BHTT) tùy thuộc vào cơ cấu không ổn định trong hệ.
Hệ không ổn định

ƒ Thiếu liên kết

Phương trình ∑X = 0 không thể thỏa mãn


Hệ không ổn định

ƒ Liên kết không hợp lí

Phương trình ∑M0 = 0 không thể thỏa mãn


Hệ không ổn định

ƒ Liên kết không hợp lí

Phương trình ∑X = 0 không thể thỏa mãn

Phương trình ∑Mo = 0 không thể thỏa mãn


Hệ không ổn định

ƒ Tồn tại cơ cấu không ổn định


Hệ biến hình tức thời
BHTT

6 Reactions – 6 Conditions

P/2
B C B
P/2
C

Không ổn định ổn định


Hệ không ổn định

ƒ Tồn tại cơ cấu không ổn định

Hệ
ệ biến hình
Tại sao??

n = 4; r = 12 Î 12 = 12 hệ tĩnh định
Áp dụng

Trình tự thực hiện

ƒ Chọn hệ trục x – y thích hợp

ƒ Vẽ sơ đồ cân bằng (FBD) cho từng cấu kiện. Phản


lực/nội
lự / ội lực
lự chưa
hư biết giả
iả thiết th
theo chiều
hiề dương
dươ

ƒ Sử dụng các PT cân bằng để xác định các phản


lực/nội lực chưa biết
Áp dụng

Trình tự thực hiện

ƒ Vẽ sơ đồ cân bằng (FBD):

- Rời rạc kết cấu và vẽ FBD cho từng cấu kiện

- Nếu cần thiết, bổ sung thêm FBD của toàn bộ kết cấu

- Phản lực/nội lực chung của 2 cấu kiện/tiết diện có giá


trị bằng nhau nhưng chiều ngược nhau trên từng FBD

- Xác định các phần tử chỉ chịu kéo – nén (nếu có)
Áp dụng

Trình tự thực hiện

ƒ Áp dụng các PT cân bằng:

- Kiểm tra số ẩn số vs. số PT (tĩnh định?)

- Sử dụng PT cân bằng mô men tại giao điểm của


đường tác dụng của càng nhiều lực càng tốt

- Dùng PT hình chiếu lên các phương mà hình chiếu của


các lực dễ xác định nhất

- Kết quả tính ra âm (-


(-) ~ ngược chiều giả thiết
Vẽ FBD & Xác định phản lực

ƒ Ví dụ 1a

135 kN

60.4 kN 173.4 kN
50.7 kN 183.1 kN
Ignore thickness Ignore thickness
Xác định phản lực

ƒ Ví dụ 1b
Xác định phản lực

ƒ Ví dụ 2

Áp lực gió đẩy 15 kPa; gió hút 5 kPa. Xác định phản lực tại A,
B, C
Xác định phản lực

ƒ Ví dụ 2
Áp lực gió đẩy 15 kPa; gió hút 5
kPa. Xác định phản lực tại A, B,
C
Xác định phản lực

5 kN/m
ƒ Ví dụ 3 3 kN/m

A F
HA
B C D E
20m 20m 50m 20m 20m
VA VC VD VA

5 phản lực
Cần 5 phương trình (điều kiện cân bằng)
B, E ~ khớp
5 kN/m
A ~ gối cố định 3 kN/m
• 3 PT cân bằng cả hệ
C, D, F ~ gối di •động
2 PT cân bằng tại khớp B & E Ex
Ax Bx
A E F
B
Ay By Ey Fy
AB EF
∑ MB = 20 A y − 100 × 10 = 0 ∑ M E = 20Fy − 60 × 10 = 0
Xác định phản lực

ƒ Ví dụ 4, 5, 6

(4)

A B,
A, B C ~ khớp
(5)

(6) A, C ~ gối di động


E ~ ngàm; B, D ~ khớp
Xác định phản lực

ƒ Ví dụ 7

A ~ ngàm

C, D ~ khớp

B ~ gối cố định
Xác định phản lực

ƒ Ví dụ 8

A, B, C ~ khớp
Xác định phản lực

ƒ Ví dụ 9

A, B ~ gối di động
C ~ gối cố định
Hinge ~ khớp

You might also like