You are on page 1of 15

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh

Đại Học Bách Khoa


Khoa Cơ Khí
Bộ Môn Cơ Điện Tử

Môn Học:
Trang Bị Điện-Điện Tử

Chương IV
Một Số Sơ Đồ Điện Điển Hình

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Nguyên Tắc Lập Sơ Đồ Điện
• Tất cả các bộ phận của khí cụ điện (cuộn dây, điện trở, tiếp điểm) cần
được hiển thị trong dạng sơ đồ, ký hiệu.
• Các thành phần thiết bị và khí cụ điện phải thể hiện rõ ràng chức năng
và tuần tự tác động. Sơ đồ cần có số lượng dây dẫn chéo nhau ít nhất.
• Tất cả các tiếp điểm của các khí cụ điện đều phải thể hiện trên sơ đồ ở
trạng thái bình thường, tức là ở trạng thái không có lực tác dụng bên
ngoài.
• Cùng một bộ phận của một thiết bị, nhưng phải thể hiện ở nhiều vị trí
khác nhau trên sơ đồ, thì bộ phận đó cần phải kí hiệu cùng một chữ số
hay chỉ số.
• Trên sơ đồ điện, mạch động lực (mạch có rôto, stato, và phần cứng
của động cơ) cần được thể hiện bằng nét vẽ đậm, và mạch điều khiển
được biểu thị bằng nét vẽ mảnh

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Ký Hiệu Khí Cụ Điện & Thiết Bị Điện
Tên gọi Ký hiệu
Dòng điện một chiều. Điện áp một chiều
Dòng điện xoay chiều. Điện áp xoay
chiều
Dây dẫn điện
Dây dẫn điện cắt nhau, nhưng không nối
liền về điện
Dây dẫn cắt nhau và nối liền về điện
Dây nối đất
Bộ phận nung nóng
Bộ chỉnh lưu
Tụ điện
Tụ hóa
Pin hoặc ắc qui

Cầu chì

Biến trở

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Ký Hiệu Khí Cụ Điện & Thiết Bị Điện
Cuộn dây rơle, công tắc tơ, khởi động từ
Nam châm điện
Chuông điện

Ly hợp điện từ

Bàn điện từ
Đèn thắp sáng
Đèn tín hiệu
Động cơ điện một chiều

Động cơ lồng sóc không đồng bộ ba pha

Máy khuếch đại từ ngang

Biến áp

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Ký Hiệu Khí Cụ Điện & Thiết Bị Điện

Tiếp điểm và cầu dao


a) Thường mở
b) Thường đóng
c) Tiếp điểm đổi nối

Cầu dao, công tắc

Cầu dao tự động

Phích cắm điện

Nút ấn với tiếp điểm thường mở


Nút ấn với tiếp điểm thường đóng
Nút ấn với tiếp điểm thường đóng và
thường mở

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Ký Hiệu Khí Cụ Điện & Thiết Bị Điện

Tiếp điểm của rơle, khởi động từ, công


tắc tơ, bộ khống chế, bộ tiếp xúc:
a) Thường mở
b) Thường đóng
Tiếp điểm thường mở
a) Đóng chậm
b) Mở chậm
c) Đóng và mở chậm
Tiếp điểm thường đóng
a) Đóng chậm
b) Mở chậm
c) Đóng và mở chậm
Tiếp điểm của rơle phi điện:
a) Rơle cơ khí: thường mở, thường
đóng, đổi nối
b) Rơle khí ép (tm, tđ)
c) Rơle nhiệt (tm, tđ)

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Ký Hiệu Khí Cụ Điện & Thiết Bị Điện

Đổi nối với 3 vị trí (công tắc xoay): 0


F
Tiếp điểm tm đóng khi quay sang phải
(F) hoặc trái (T), mở khi quay về vị trí
trung gian
Đổi nối nhiều vị trí (bộ đổi nối): 21 0 12

{
T F
Tiếp điểm tđ mở khi quay sang vị trí 1, 2
bên phải (F) và vị trí 2 bên trái (T)
Công tắc (do bộ phận máy tác động):
tiếp điểm tm, tđ

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Ký Hiệu Khí Cụ Điện & Thiết Bị Điện
Ký hiệu Tên gọi Ký hiệu Tên gọi
Công tắc tơ
M Công tắc tơ một hướng T Công tắc tơ thuận (tiến, lên)
N Công tắc tơ nghịch (lùi, Hđ Công tắc tơ hãm động năng
xuống)
Hn Công tắc tơ hãm ngược H Công tắc tơ hãm
G Công tắc tơ gia tốc Tt Công tắc tơ thứ tự
Rơle
RT Rơle thời gian RTr Rơle trung gian
RN Rơle nhiệt RĐ Rơle điều áp
RD Rơle dòng điện RC Rơle cực đại
RV Rơle vận tốc RG Rơle gia tốc
RX Rơle xung RHđ Rơle hãm động năng
RK Rơle khóa lẫn RA Rơle áp lực
Thiết bị điều khiển
Ct Công tắc thường CC Công tắc cuối hành trình
CH Công tắc hành trình Cx Công tắc xoay
NĐ Nút điều khiển K Nút khởi động
D Nút dừng ĐN Bộ đổi nối
ĐT Bộ điều tốc
Các thiết bị khác
Lđ Ly hợp điện từ Đt Đèn tín hiệu, thắp sáng
Fc Fích cắm điện Cd Cầu dao
C Cầu chì Nc Nam châm
PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
Dạng Sơ Đồ Điện
Có 2 dạng sơ đồ điện thường dùng: sơ đồ lắp ráp và sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ lắp ráp:
• Là loại sơ đồ mà các trang bị và khí cụ điện được thể hiện tương ứng
với vị trí lắp đặt thực tế của nó trên các hộp, các tủ hay trên các
panel điều khiển
• Loại sơ đồ này rất thích hợp cho việc lắp ráp và sửa chữa. Nó cũng
thể hiện số lượng dây dẫn, tiết diện, mã hiệu và cách lắp đặt dây dẫn
• Nhược điểm là rất nhiều đường dây cắt chéo nhau, làm cho việc
khảo sát nguyên lý làm việc khó khăn

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Dạng Sơ Đồ Điện
Có 2 dạng sơ đồ điện thường dùng: sơ đồ lắp ráp và sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ nguyên lý:
• Tất cả các loại trang bị và khí cụ điện được thể hiện không phải theo
vị trí lắp đặt thực tế, mà theo nguyên tắc thể hiện rõ ràng và đơn giản
nhất nguyên lý làm việc của các trang bị và khí cụ
• Theo nguyên tắc này, các bộ phận của cùng một khí cụ có thể đặt
cách xa nhau, thí dụ như: cuộn dây của rơle và công tắc tơ có thể đặt
ở một chỗ, còn tiếp điểm của chúng thì đặt ở chỗ khác

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Mạch Khởi Động Từ Không Đảo Chiều

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Mạch Khởi Động Gián Tiếp

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Mạch Khởi Động Sao-Tam Giác

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Mạch Đảo Chiều Động Cơ

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


The End

15

You might also like