You are on page 1of 2

2.

Phối trộn

Chất thải rắn: bột mì thừa, bụi và mảnh vụn, vỏ và các phần nguyên liệu không sử dụng

Nước trộn rơi vãi

3. Hấp

Trong quá trình hấp, nhiệt độ cao và áp suất được sử dụng để nấu chín mì và chế biến thành phẩm.
Do đó, hơi nước nóng được tạo ra.

Trong quá trình hấp, một lượng nước được sử dụng để tạo hơi và nấu chín mì. Nước này có thể chứa
các chất thải và chất phụ gia từ quá trình sản xuất.

Các dòng thải sau quá trình hấp

- mì vỡ vụn, hỏng sau hấp

- nước thải, hơi nước nóng

6. Tạo vị

Chất thải rắn: Bột gia vị thừa, vỏ củ quả bỏ đi như hành, tỏi, gừng, ớt,…

8. Chiên

Hơi nóng được tạo ra từ dầu nóng – hơi dầu chiên (CO, SO2…)

Dầu thải có thể chứa chất thải như bột mì thừa, mảnh vụn từ mì, chất béo và các chất phụ gia từ mì
và dầu.

9. Làm nguội

Trong quá trình làm nguội, mì nóng vừa được chiên chín sẽ tiếp xúc với không khí mát hoặc được thổi
từ hệ thống làm mát có thể phát tán hơi nóng ra môi trường xung quanh.

Mì vụn

10. Kiểm tra lần 1

Chất thải rắn: Mì ko đạt tiêu chuẩn( bị vỡ vụn…), các bao bì không đạt tiêu chuẩn

11. Đóng gói

Chất thải rắn: Các vụn mì, những túi hoặc bao bì không sử dụng được và các vật liệu đóng gói dư
thừa. Những thành phẩm mì ăn liền không đạt tiêu chuẩn.

12. Kiểm tra lần 2


Chất thải rắn: bao bì và vật liệu đóng gói, gói gia vị dư thừa. Một số tạp chất có thể bị lẫn vào mỳ như
vỏ đựng gói gia vị, ….

13. Đóng thùng

Các mảnh vụn carton, mảnh keo, phế liệu ni lông và các vật liệu đóng gói dư thừa.

Phế liệu và bảo quản: Những gói mì bị hỏng, bị rách hoặc không đủ chất lượng để được đóng thùng
và xuất bán.

You might also like