You are on page 1of 35

CHƯƠNG 7 (TT)

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA


CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
GV: TS. Hoàng Chí Cương
7.4. Lựa chọn chiến lược
7.4.1. Chiến lược quốc tế
7.4.2. Chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cầu
7.4.3. Chiến lược địa phương hóa
7.4.4. Chiến lược xuyên quốc gia
7.5. Các quyết định thâm nhập thị trường cơ bản
7.5.1. Thâm nhập thị trường nào
7.5.2. Thâm nhập thời điểm nào
7.5.3. Quy mô thâm nhập
7.6. Các phương thức thâm nhập thị trường
7.6.1. Xuất khẩu
7.6.2. Dự án chìa khóa trao tay
7.6.3. Cấp phép
7.6.4. Nhượng quyền
7.6.5. Công ty liên doanh
7.6.6. Công ty sở hữu toàn bộ
7.4 Lựa chọn chiến lược

7.5 Các quyết định thâm nhập thị


NỘI DUNG trường cơ bản

7.6 Các phương thức thâm nhập


7.4. LỰA CHỌN CHIẾN
LƯỢC
BỐN CHIẾN LƯỢC CƠ BẢN

Chiến lược Chiến lược


Áp lực giảm chi phí
Cao tiêu chuẩn xuyên quốc
hóa toàn cầu gia

Chiến lược
Chiến lược
Thấp

địa phương
quốc tế hóa

Thấp Cao
Áp lực thích nghi với địa phương
- Doanh nghiệp phải xem là đang chịu sức ép nào?
- Muốn hướng tới thị trường nào?
7.4.1. CHIẾN LƯỢC QUỐC TẾ

Chuyển dịch năng lực cốt lõi đến các thị trường nước ngoài
- Không quan tâm đến chi phí, văn hóa của nước ngoài
- Cốt lõi: xuất khẩu được sản phẩm ra nước ngoài
- Khi có nhu cầu/đơn hàng từ nước ngoài – DN tiến hành xuất
khẩu
- Cung sản phẩm của quốc gia nhập khẩu bị thiếu -> nhập khẩu
- Kĩ thuật sản xuất có nhưng yếu kém -> cho ra sản phẩm không
đạt yêu cầu, chất lượng thấp -> nhập sản phẩm chất lượng cao
- Năng suất lao động thấp làm giá thành sản phẩm cao -> Nhập
khẩu sản phẩm giá rẻ từ nước ngoài.
7.4.2. CHIẾN LƯỢC TIÊU CHUẨN HÓA TOÀN CẦU

Giảm chi phí trên quy mô toàn cầu có thể thông qua lợi thế
kinh tế về quy mô, hiệu ứng học tập và lợi thế kinh tế vùng
- Tiêu chuẩn hóa sản phẩm, coi thị trường toàn cầu là đồng nhất
và thường sử dụng một chiến lược marketing duy nhất cho thị
trường toàn cầu.
- Khai thác được lợi thế về hiệu quả gia tăng theo quy mô
(Economic scale) -> Quy mô lớn -> chi phí thấp (dùng một
chiến lược quảng bá, xúc tiến chung cho toàn bộ các thị trường
trên thế giới).
- Chip/linh kiện bán dẫn (điện thoại di động, tủ lạnh, nồi cơm, …)
- Thương hiệu phổ biến và nhất quán: hai màu đỏ và trắng
7.4.3. CHIẾN LƯỢC ĐỊA PHƯƠNG HÓA

Tùy chỉnh hàng hóa và dịch vụ để phù hợp với thị hiếu và sở
thích tại các thị trường quốc gia khác nhau.
- Áp lực giảm chi phí không quá lớn, áp lực thích nghi cao.
- Quyết định công ty mẹ ảnh hưởng đến công ty con trên toàn
cầu.
- MNC có công ty con/chi nhánh trên toàn cầu/Tài sản ở nước
ngoài
- Sản phẩm thích nghi với từng địa phương-> đáp ứng tốt nhu
cầu
7.4.4. CHIẾN LƯỢC XUYÊN QUỐC GIA

Đồng thời đạt được chi phí thấp và cung cấp hàng hóa phù
hợp với thị trường địa lý
- Phù hợp với các doanh nghiệp có đủ năng lực để đáp ứng yêu
cầu khác biệt của từng thị trường.
- Các tập đoàn xuyên quốc gia có tính độc lập cao không lệ
thuộc quá lớn vào công ty mẹ.
- Khả năng thích ứng cao, linh hoạt.
Công ty TOYOTA định hướng sản xuất ra những sản
phẩm chuẩn hóa bán rộng khắp trên toàn thế giới,
với giá cả hợp lý để cạnh tranh vậy công ty TOYOTA
đang sử dụng chiến lược kinh doanh quốc tế nào?
Apple sản xuất ra những sản phẩm độc đáo, khác biệt
với đối thủ để bán khắp thế giới và thường bán với giá
cao so với đối thủ/sản phẩm tương đồng, vậy Apple
đang sử dụng chiến lược:
Nội dung nào sau đây không phải phương thức xâm nhập thị
trường quốc tế:
1. Xuất khẩu
2. Cấp phép kinh doanh
3. Liên doanh
4. Lựa chọn thị trường
Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thị trường?
1. Phương thức xâm nhập
2. Rào cản rời ngành
3. Rào cản nhập ngành
4. Tất cả
Nội dung nào sau đây không liên quan đến sức ép địa phương:
1. Thị hiếu người mua
2. Thói quen người mua
3. Hạ tầng nước sở tại
4. Giá sản phẩm
Doanh nghiệp đang đứng trước sức ép giảm chi phí và thích nghi
với địa phương cao nên chọn chiến lược:
1. Chiến lược quốc tế
2. Chiến lược toàn cầu
3. Chiến lược xuyên quốc gia
4. Chiến lược địa phương hóa
7.5. CÁC QUYẾT ĐỊNH THÂM
NHẬP THỊ TRƯỜNG CƠ BẢN
7.5.1. THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NÀO
Quy mô
thị
trường

Sức
Sức
Thị mua
mua
trường tương
hiện tại
lai

Sự phù
hợp của
sản
phẩm
7.5.2. THÂM NHẬP THỜI ĐIỂM NÀO

NẮM BẮT NHU CẦU

THIẾT LẬP THƯƠNG HIỆU


GIA GIA
NHẬP NHẬP
HIỆU ỨNG KINH NGHIỆM
SỚM SAU
CHI PHÍ KHAI PHÁ
7.5.3. QUY MÔ THÂM NHẬP

QUY MÔ NHỎ
SỰ CAM KẾT
QUY MÔ LỚN

↑ LỢI ÍCH - RỦI RO - CHI PHÍ ↓


SỰ LINH HOẠT
7.6. CÁC PHƯƠNG THỨC
GIA NHẬP
7.6.1. XUẤT KHẨU

Bán hàng hóa ra nước ngoài


7.6.2. DỰ ÁN CHÌA KHÓA TRAO TAY

Xây dựng một cơ sở hoạt động cho một đối tác nước
ngoài, và trao lại cơ sở này khi nó đã sẵn sàng hoạt động
7.6.3. CẤP PHÉP

Trao các quyền đối với một tài sản vô hình cho người
nhận cấp phép trong một giai đoạn cụ thể, và đổi lại
nhận được phí bản quyền
7.6.4. NHƯỢNG QUYỀN

Dạng đặc biệt của cấp phép, kèm theo việc áp đặt các
quy tắc để vận hành hoạt động kinh doanh.
7.6.5. CÔNG TY LIÊN DOANH

Thành lập một doanh nghiệp mà được đồng sở hữu bởi hai
hay nhiều doanh nghiệp độc lập khác
7.6.6. CÁC CÔNG TY CON THUỘC SỞ HỮU TOÀN BỘ

Là chi nhánh mà doanh nghiệp sở hữu 100% cổ phần


Phương
thức thâm Lợi thế Bất lợi
nhập
Xuất khẩu - Hiệu ứng kinh nghiệm - Chi phí vận chuyển cao
- Tính kinh tế vùng - Rào cản thương mại
- Tiếp thị tại địa phương

Hợp đồng - Tránh được các quy định về - Tạo ra các đối thủ cạnh tranh
chìa khóa FDI - Thiếu sự hiện diện trong dài
trao tay - Hạn chế rủi ro kinh tế/ chính trị hạn

Cấp phép - Rủi ro và chi phí phát triển thấp - Dễ mất quyền kiểm soát công
nghệ
- Không đạt được hiệu ứng kinh
nghiệm và kinh tế vùng
- Không hỗ trợ các chiến lược ở
các quốc gia khác
Phương
thức thâm Lợi thế Bất lợi
nhập
Nhường - Rủi ro và chi phí phát triển thấp - Khó kiểm soát về chất lượng
quyền thương - Không hỗ trợ các chiến lược ở
mại các quốc gia khác
Công ty liên - Tiếp cận hiểu biết về địa phương - Dễ mất kiểm soát với công nghệ
doanh - Chia sẻ rủi ro và chi phí - Không hỗ trợ các chiến lược ở
- Được chấp nhận về mặt chính trị các quốc gia khác
- Không đạt được hiệu ứng kinh
nghiệm và kinh tế vùng

Công ty thuộc - Bảo vệ được công nghệ - Rủi ro và chi phí cao
sở hữu hoàn - Hỗ trợ các chiến lược ở quốc gia
toàn khác
- Khả năng đạt hiệu ứng kinh
nghiệm và kinh tế vùng
Thank you

You might also like