You are on page 1of 86

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT

NGHIỆP NGÀNH DƯỢC


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ

AL
KHOA DƯỢC

CI
FI
OF
BÁO CÁO THỰC TẬP

ƠN
vectorstock.com/24597468

Ths Nguyễn Thanh Tú Họ và tên: PHÍ THỊ THANH HẢI Mã sinh viên: 2100080

NH
eBook Collection Lớp: D16BK13 Ngành: Dược Khóa: 13
Giáo viên phụ trách:
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH 1. TS.DS. Phạm Minh Hưng
DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ NĂM 2. DS. Lê Thị Hồng Vân (Bộ phận sản xuất)

Y
3. DS. Lê Thị Hồng Vân (Bộ phận kinh doanh)
2023 (Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc - Cơ sở kinh

QU
3. DS. Hồ Thị Mai Phương
doanh, Cơ sở sản xuất CTCP Dược phẩm 4. ThS. Ngô Thị Thu
5. ThS. Phí Thị Tuyết Nhung
Minh Dân - Nhà thuốc Thành phương 1) Thực tập từ ngày 07/08/2023 đến ngày 10/11/2023

M
WORD VERSION | 2023 EDITION Cơ sở thực tập:
1. Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc


ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM 2. Công ty cổ phần Dược phẩm Minh Dân (Bộ phận sản xuất)
3. Công ty cổ phần Dược phẩm Minh Dân (Bộ phận kinh doanh)
4. Nhà thuốc Thành phương 1
Tài liệu chuẩn tham khảo
Y
Phát triển kênh bởi
DẠ
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group Năm 2023

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Khoa Dược Lớp: D16BK13

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trong Khoa Dược.

AL

AL
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
Các thầy cô là những người đã trực tiếp hướng dẫn em, giúp đỡ em trong thời gian thực
tập vừa qua, truyền đạt cho em định hướng, tư duy, giúp em có cơ hội trải nghiệm thực DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vii
tế từ đó nâng cao kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế của mình về ngành Dược.

CI

CI
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ ix
Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng ThS. Ngô Thị Thu và cô
DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................................x
ThS. Phí Thị Tuyết Nhung, các cô đã tận tâm giúp đỡ và luôn bên cạnh động viên cổ

FI

FI
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................1
vũ dìu dắt em trong suốt quá trình thực tập và giúp em tháo gỡ các vướng mắc để em có
thể thực hiện bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC CƠ SỞ THỰC TẬP ..................................................2

OF

OF
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo các đơn vị, các cô chú, anh CHƯƠNG 1. BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ THU CÚC .....................................2
chị tại các cơ sở thực tập: 1.1. Giới thiệu chung về Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc ......................................2
1. Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc
1.1.1. Lịch sử phát triển bệnh viện ..................................................................................2
2. Cơ sở kinh doanh: Công ty cổ phần Dược phẩm Minh Dân
ƠN

ƠN
3. Cơ sở sản xuất: Công ty cổ phần Dược phẩm Minh Dân 1.1.2. Giới thiệu Bệnh viện đa khoa Quốc tế Thu Cúc ...................................................4
4. Nhà thuốc Thành Phương 1 1.1.3. Những thành tích Bệnh viện đã đạt được trong những năm gần đây ....................5
Đã giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho chúng em được thực tập tại đơn vị, để 1.2. Mô hình tổ chức, chức năng của Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc ..................5
NH

NH
chúng em có thể nâng cao kiến thức cũng như trải nghiệm thực tế và hoàn thành tốt khóa
1.2.1. Sơ đồ tổ chức của bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc .......................................5
thực tập của mình.
Nhân dịp này, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu cùng toàn thể các 1.2.2. Sơ đồ tổ chức Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc.......................6
thầy cô giáo Trường Đại học Thành Đô đã dạy dỗ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em 1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của Bệnh viện ...................................................................15
trong thời gian em học tập tại trường.
Y

Y
1.2.4. Chức năng, nhiệm vụ của Khoa Dược.................................................................16
Cuối cùng, em gửi lời yêu thương và biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã
QU

QU
CHƯƠNG 2. CÔNG TY KINH DOANH – CÔNG TY SẢN XUẤT - CÔNG TY CỔ
luôn bên em, ủng hộ và động viên em, là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho em suốt những
PHẦN DƯỢC PHẨM MINH DÂN ..............................................................................18
năm tháng học tập vừa qua, để em có thể vượt qua khó khăn và bước đi trên con đường
của mình. 2.1. Giới thiệu chung về Công ty công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân ....................18
Do thời gian làm báo cáo cũng như những hiểu biết của bản thân có hạn, báo cáo 2.1.1 Lịch sử hình thành ................................................................................................18
M

M
thực tập này còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô,
2.1.2. Văn hóa doanh nghiệp .........................................................................................19
bạn bè để bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình được hoàn thiện hơn.


2.1.3. Chức năng hoạt động ...........................................................................................19

Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2023 2.1.4. Chiến lược công ty...............................................................................................20
Sinh viên 2.2. Hồ sơ pháp lý ..........................................................................................................21
Y

Y
2.2.1. Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc” .........21
DẠ

DẠ
2.2.2. Giấy chứng nhận “Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc” .......22
Phí Thị Thanh Hải
2.2.3. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược ................................................23
2.2.4. Giấy chứng nhận đạt “Thực hành phân phối thuốc” ...........................................23

i ii
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

2.3. Mô hình tổ chức và nhiệm vụ của công ty .............................................................24 1.2.4. Thẩm định lắp đặt thiết bị IQ (Installation Qualification)...................................50
2.3.1 Sơ đồ tổ chức của công ty ....................................................................................24 1.2.5. Thẩm định vận hành thiết bị OQ (Operational Qualification) ............................50

AL

AL
2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty .......................................24 1.2.6. Chống tạp chéo và nhiễm chéo ............................................................................50
CHƯƠNG 3. NHÀ THUỐC THÀNH PHƯƠNG 1 TRỰC THUỘC CÔNG TY TNHH 1.2.7. Vệ sinh cá nhân, thiết bị và nhà xưởng ...............................................................51

CI

CI
DƯỢC PHẨM THÀNH PHƯƠNG ..............................................................................30 1.3. Phòng kiểm nghiệm thuốc đạt GLP........................................................................52
3.1. Giới thiệu chung về Nhà thuốc Thành Phương 1 ...................................................30 1.3.1. Nhân sự được đào tạo theo quy định ...................................................................52

FI

FI
3.2. Hồ sơ pháp lý ..........................................................................................................31 1.3.2. Cơ sở vật chất phòng kiểm nghiệm .....................................................................52
3.2.1 Chứng chỉ hành nghề Dược của Dược sĩ chuyên môn .........................................31 1.3.3. Thiết bị, máy phục vụ kiểm nghiệm ....................................................................52

OF

OF
3.2.2. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược ................................................31 1.3.4. Hồ sơ tài liệu, quy trình kiểm nghiệm. ................................................................54
3.2.3. Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc” .................32 1.3.5. Khu vực lưu mẫu thử ...........................................................................................55
3.3. Phạm vi kinh doanh ................................................................................................32
ƠN 1.3.6. Kiểm nghiệm vi sinh vật......................................................................................56

ƠN
3.4. Mô hình tổ chức và nhiệm vụ của Nhà thuốc.........................................................32 1.4. Kho thuốc đạt GSP .................................................................................................56
3.4.1. Nhân sự ................................................................................................................32 1.4.1. Sắp xếp nguyên liệu, thành phẩm theo quy định. ................................................56
3.4.2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị của nhà thuốc.....................................................33 1.4.2. Có khu bảo quản lạnh, bảo quản thuốc kiểm soát đặc biệt .................................56
NH

NH
3.4.3. Chức năng nhiệm vụ của nhà thuốc ....................................................................35 1.4.3. Có khu vực biệt trữ (Quarantine) ........................................................................57
PHẦN 2. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP ..............................................................37 1.4.4. Quản lý kho theo nguyên tắc FIFO, FEFO .........................................................57
CHƯƠNG 1. THỰC HÀNH SẢN XUÂT THUỐC TẠI CÁC XÍ NGHIỆP ...............37 1.5. Khu vực xử lý nước thải chung của nhà máy .........................................................57
Y

Y
1.1. Xưởng sản xuất thuốc đạt GMP .............................................................................37 1.5.1. Tính chất của nước thải .......................................................................................57
QU

QU
1.1.1. Vị trí xây dựng xưởng sản xuất thuốc .................................................................37 1.5.2. Xử lý nước thải ....................................................................................................58
1.1.2. Về phương diện xây dựng nhà xưởng .................................................................37 1.6. Kết luận...................................................................................................................59
1.1.3. Các quy định về áp suất, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực sản xuất ......37 1.6.1. Những vấn đề đã học được trong quá trình thực tập ...........................................59
1.1.4. Nhà xưởng ...........................................................................................................43 1.6.2. Liên hệ với kiến thức đã được đào tại tại Trường ...............................................59
M

M
1.1.5. Sơ đồ quy định đường đi của quy trình sản xuất .................................................43 CHƯƠNG 2. THỰC HÀNH QUẢN LÝ VÀ CUNG ỨNG THUỐC TẠI CÔNG TY,


1.1.6. Dây chuyền công nghệ sản xuất theo nguyên tắc một chiều ...............................44 NHÀ THUỐC, BỆNH VIỆN ........................................................................................60
1.1.7. Hệ thống xử lý không khí ....................................................................................45 2.1. Thực hành quản lý và cung ứng thuốc tại bệnh viện ..............................................60
1.1.8. Hệ thống cung cấp nước cho sản xuất. ................................................................45 2.1.1. Hoạt động lựa chọn thuốc....................................................................................60
Y

1.2. Quá trình sản xuất ...................................................................................................50


Y
2.1.2. Hoạt động mua sắm thuốc ...................................................................................61
DẠ

DẠ
1.2.1. Lô sản phẩm.........................................................................................................50 2.1.3. Hoạt động quản lý cấp phát và tồn trữ thuốc tại Khoa Dược ..............................63
1.2.2. Hồ sơ lô sản phẩm ...............................................................................................50 2.1.4. Hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện ..................................................66
1.2.3. Quy trình thao tác chuẩn SOP (Standard Operating Procedure) .........................50 2.1.5. Bảo quản thuốc theo nguyên tắc GSP ( Good Storage Practice) ........................67
iii iv
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

2.1.6. Giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả ...................................68 3.3.4. Đánh giá việc áp dụng GPP tại một nhà thuốc ..................................................145
2.1.7. Những bất cập trong hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện và giải pháp ......71 KẾT LUẬN .................................................................................................................146

AL

AL
2.2. Thực hành quản lý và cung ứng thuốc tại công ty dược ........................................72
2.2.1. Kho thuốc đạt tiêu chuẩn GSP.............................................................................72

CI

CI
2.2.2. Hoạt động đấu thầu thuốc của công ty ................................................................75
2.2.3. Các bệnh viện, nhà thuốc công ty đang cung ứng thuốc .....................................75

FI

FI
2.2.4. Ưu, nhược điểm trong việc thực hành quản lý và cung ứng thuốc của công ty ..78
2.3. Thực hành quản lý và cung ứng thuốc tại Nhà thuốc Thành Phương 1 .................78

OF

OF
2.3.1. Hoạt động cung ứng thuốc của Nhà thuốc theo một số tiêu chuẩn thực hành tốt
nhà thuốc (GPP).............................................................................................................78
2.3.2. Sinh viên tham gia thực hiện hoạt động cung ứng thuốc cùng nhân viên Nhà
ƠN

ƠN
thuốc ..............................................................................................................................80
2.3.3. Ưu, nhược điểm trong việc thực hành quản lý và cung ứng thuốc của Nhà thuốc
.......................................................................................................................................80
NH

NH
CHƯƠNG 3. THỰC TẬP TỐT NGHIỆP.....................................................................82
3.1. Công ty Dược .........................................................................................................82
3.1.1. Danh mục sản phẩm ............................................................................................82
3.1.2. Doanh thu sản xuất năm 2022 ...........................................................................103
Y

Y
3.1.3. Kho thuốc ..........................................................................................................103
QU

QU
3.1.4. Phòng Kiểm nghiệm thuốc ................................................................................104
3.1.5. Định lượng .........................................................................................................108
3.2. Báo cáo kết quả thực tập tại Bệnh viện, Nhà thuốc bệnh viện .............................109
M

M
3.2.1. Cơ sở để đấu thầu thuốc cho Bệnh viện ............................................................109


3.2.2. Bảo quản, sắp xếp thuốc trong kho ...................................................................113
3.2.3. Khoa Dược và hội đồng thuốc và điều trị .........................................................114
3.2.4. Một số loại thuốc được sử dụng tại bệnh viện ..................................................119
3.3. Nhà thuốc Thành Phương 1 ..................................................................................132
Y

Y
3.3.1. Công tác kiểm tra, giám sát thuốc và mỹ phẩm lưu hành trên thị trường .........132
DẠ

DẠ
3.3.2. Công tác tư vấn bán thuốc cho người bệnh. ......................................................135
3.3.3. Quản lý, điều hành tại nhà thuốc .......................................................................141

v vi
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 32 DSPTCM Dược sỹ phụ trách chuyên môn
STT Ký hiệu, viết tắt Viết đầy đủ 33 NVNT Nhân viên nhà thuốc

AL

AL
1 BV ĐKQT Bệnh viện Đa khoa Quốc tế 34 GPNK Giấy phép nhập khẩu
2 CĐHA Chẩn đoán hình ảnh 35 GTGT Giá trị gia tăng
Răng hàm mặt Good Manufacturing Practice

CI

CI
3 RHM 36 GMP
(Thực hành tốt sản xuất thuốc)
4 TDCN - NS Thăm dò chức năng – Nội soi
Good Laboratory Practice
5 GMHS Gây mê hồi sức 37 GLP

FI

FI
(Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm)
6 KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn
Good Storage Practices
7 KHTH Kế hoạch tổng hợp 38 GSP

OF

OF
(Thực hành tốt bảo quản thuốc)
8 DVKH Dịch vụ khách hàng Good Pharmacy Practices
9 TCKT Tài chính kế toán 39 GPP
(Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc)
10 TBYT Thiết bị Y tế Laminar Air Flow
40 LAF
ƠN

ƠN
11 BHYT Bảo hiểm Y tế (Dòng chảy tầng khí)
12 PTQT Phân tích quản trị In-Process Control
41 IPC
13 QAQC Kiểm soát chất lượng (Kiểm soát quá trình)
Reverse Osmosis
NH

NH
14 CNTT Công nghệ thông tin 42 RO
15 DSĐH Dược sỹ đại học (Thẩm thấu ngược)
Standard Operating Procedure
16 DSCĐ Dược sỹ cao đẳng 43 SOP
(Quy trình thao tác chuẩn)
17 P. Phòng
Installation Qualification
Y

Y
18 X1 Xưởng 1 44 IQ
(Thẩm định lắp đặt thiết bị)
QU

QU
19 BTP Bán thành phẩm
Operational Qualification
20 CS Cơ sở 45 OQ
(Thẩm định vận hành thiết bị)
21 KTCL Kiểm tra chất lượng Active pharmaceutical ingredient
46 API
22 DĐVN Dược điển Việt Nam (Thành phần có hoạt tính)
M

M
23 QCVN Quy chuẩn Việt Nam First Expires First Out
47 FIFO
24 BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi Trường (Hạn dùng trước, xuất trước)


25 DMT Danh mục thuốc First In First Out
48 FEFO
26 HĐT&ĐT Hội đồng thuốc và điều trị (Nhập trước, xuất trước)
Chemical Oxygen Demand
27 SYT Sở Y tế 49 COD
(Nhu cầu oxy hóa học)
Y

28 ĐKKV Đa khoa khu vực


Y
Biochemical Oxygen Demand
Trung tâm Y tế
DẠ

DẠ
29 TTYT 50 BOD
(Nhu cầu oxy sinh hóa)
30 SĐK Số đăng ký
Adverse Drug Reaction
31 HDĐTr Hướng dẫn điều trị 51 ADR
(Phản ứng có hại của thuốc)

vii viii
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH

Tên bảng Trang Tên hình Trang

AL

AL
Bảng 1: Kết quả hoạt động của Bệnh viện từ năm 2018 – 2020 5 Hình 1: Hình ảnh Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc 3
Bảng 2: Phân công nhiệm vụ khoa Dược 7 Hình 2: Đội ngũ Bác sĩ, nhân viên Y tế Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc 4
Bảng 3: Trang thiết bị, Dụng cụ tại nhà thuốc Thành Phương 1 33 Hình 3: Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc 6

CI

CI
Bảng 4: Các thông số giới hạn quy định và cảnh báo môi trường không khí Hình 4: Sơ đồ tổ chức Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc 7
37 Hình 5: Hình ảnh nhà máy của Công ty cổ phần Dược phẩm Minh dân 18
X1,2
Hình 6: Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm

FI

FI
Bảng 5: Các thông số giới hạn quy định và cảnh báo tiểu phân, vi sinh trong 21
40 thuốc”
không khí X1,2
Hình 7: Giấy chứng nhận “Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm

OF

OF
Bảng 6: Đầu vào của hệ thống xử lý nước 45 22
Bảng 7: Đầu ra của hệ thống xử lý nước 46 thuốc”
Bảng 8: Quy trình cấp phát thuốc BHYT ngoại trú 65 Hình 8: Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược 23
Bảng 9: Danh mục thuốc Công ty cổ phần Dược phẩm Minh Dân
ƠN 82 Hình 9: Giấy chứng nhận đạt “Thực hành phân phối thuốc” 23

ƠN
Bảng 10: Các loại thiết bị dùng kiểm nghiệm thuốc 104 Hình 10: Sơ đồ tổ chức Công ty CPDP Minh Dân 24
Bảng 11: Tính thích ứng của DMT với mô hình bệnh tật năm 2022 110 Hình 11. Sơ đồ mối quan hệ giữa các phòng ban Công ty CPDP Minh Dân 28
Bảng 12: Số lượng nhà cung cấp được lựa chọn năm 2022 112 Hình 12: Chứng chỉ hành nghề Dược của Dược sĩ chuyên môn 31
Bảng 13: Các nguồn kinh phí dùng mua thuốc năm 2022 Hình 13: Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược 31
NH

NH
112
Bảng 14: Danh mục thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp 119 Hình 14: Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt cơ sở bán lẻ
thuốc” 32
Bảng 15: Danh mục thuốc điều trị bệnh đái tháo đường 120
Bảng 16: Danh mục thuốc kháng sinh Beta – lactam 122 Hình 15: Sơ đồ tổ chức Nhà thuốc Thành Phương 1 33
Bảng 17: Danh mục thuốc điều trị Loét dạ dày – tá tràng
Y

Y
124
Hình 16: Sơ đồ bố trí tủ thuốc Nhà thuốc Thành phương 1 34
Bảng 18: Danh mục thuốc điều trị Rối loạn lipid máu 125
QU

QU
Bảng 19: Thông tin về một số thuốc, nhóm thuốc được sử dụng tại Hình 17: Sơ đồ đường đi của nhân viên phân xưởng Cephalosporin,
125 44
BVĐKQT Thu Cúc Penicilin
Bảng 20: Quy trình “Giải quyết đối với sản phẩm bị thu hồi” 133 Hình 18: Sơ đồ quy trình lựa chọn thuốc, xây dựng DMT BVĐKQT Thu
60
Bảng 21: Quy trình “Giải quyết đối với sản phẩm bị khiếu nại” 134 Cúc
M

M
Bảng 22: Quy trình “Bán và tư vấn sử dụng thuốc kê đơn” 135 Hình 19: Chu trình mua sắm thuốc 61
Bảng 23: Quy trình “Bán và tư vấn sử dụng thuốc không kê đơn” 139 Hình 20: Sơ đồ quy trình lựa chọn nhà cung cấp 62


Bảng 24: Điều kiện bảo quản thuốc 144
Hình 21: Sơ đồ cấp phát thuốc nội trú 66
Hình 22: Sơ đồ quản lý kho thuốc 73
Hình 23: Biểu đồ tương quan giữa MHBT và DMT năm 2020 111
Y

Y
Hình 24: Tỷ lệ thuốc nằm trong DMT thiết yếu của BYT 112
DẠ

DẠ
Hình 25: Sơ đồ sắp xếp bảo quản thuốc tại kho BVDDKQT Thu Cúc 113
Hình 26: Sinh viên thực tập tại kho thuốc BV ĐKQT Thu Cúc 146
Hình 27: Sinh viên tìm hiểu thuốc tại Nhà thuốc Thành Phương 1 147

ix x
Khoa Dược Lớp: D16BK13

ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC CƠ SỞ THỰC TẬP


CHƯƠNG 1. BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ THU CÚC
Sức khỏe là vốn quý nhất của con người. Bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân là

AL

AL
bổn phận của mỗi người dân, gia đình, xã hội là trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, cơ Thông tin cơ bản về Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc
quan mặt trận Tổ quốc, mang tính cấp thiết của mỗi Quốc gia và ngành Y tế đóng vai - Tên bệnh viện: Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc
Địa chỉ: số 286→294 Đường Thụy Khuê, Phường Bưởi, Quận Tây Hồ, Thành

CI

CI
trò là chủ chốt. Trong đó, thuốc là nguồn thiết yếu trong công tác phòng bệnh, chữa -
bệnh và nâng cao sức khỏe người dân. phố Hà Nội
- Giám Đốc bệnh viện: TS.BS. Nguyễn Phạm Ý Nhi
Thuốc có nhiều loại cũng như có nhiều nguồn gốc khác nhau: từ động vật, từ thực

FI

FI
- Phó Giám đốc bệnh viện: PGS.TS. Vũ Văn Khiên
vật, từ khoáng vật cũng như vi sinh,... từ tổng hợp hay tự nhiên đều chỉ có duy nhất một
BS.CKII. Lê Ngọc Thương
mục đích là phòng bệnh và chữa bệnh cho mọi người. Việc quản lý thuốc cần thực hiện

OF

OF
BS.CKII. Nguyễn Văn Hà
từ khâu lựa chọn nguyên liệu đến khâu sản xuất, bảo quản, phân phối và tư vấn sử dụng
BS.CKII. Phạm Huy Huyên
thuốc trước khi thuốc đến tay người tiêu dùng. Và vai trò của người Dược sĩ trong tất
- Năm thành lập: 2011
các các khâu của quy trình trên là vô cùng quan trọng. Do đó, người Dược sỹ cần phải
- Số điện thoại: 0936.388.288
nắm vững kiến thức chuyên môn, trau dồi nhiều kinh nghiệm thực tế để có thể nghiên
ƠN

ƠN
- Đường dây nóng: 1900.5588.92
cứu, sản xuất, phân phối và tư vấn sử dụng thuốc một cách tốt nhất.
- Email: thucuchospital.vn
Chính vì vậy, nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn, củng cố kiến thức lý thuyết - Website: https://benhvienthucuc.vn/
đã học thông qua hoạt động thực tế, rèn luyện các kỹ năng mềm và kỹ năng nghề nghiệp
NH

NH
1.1. Giới thiệu chung về Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc
ngành Dược nên em đã lựa chọn thực tập tại:
1.1.1. Lịch sử phát triển bệnh viện
1. Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc.
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc là một chi nhánh của Công ty Cổ phần Y
2. Công ty sản xuất: Công ty cổ phần Dược phẩm Minh Dân.
khoa và Thẩm mỹ Thu Cúc, địa chỉ trụ sở chính tại số 286→294 Đường Thụy Khuê,
Công ty kinh doanh: Công ty cổ phần Dược phẩm Minh Dân.
Y

Y
3.
Phường Bưởi, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội và là một trong những bệnh viện tại Hà
4. Nhà Thuốc Thành phương 1.
Nội hoạt động theo mô hình Bệnh viện - Khách sạn.
QU

QU
Năm 2011, Bộ y tế đã cấp giấy phép hoạt động tạm thời số 4822/BYT-KCB này
17/8/2011 cho Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc với phạm vi hoạt động gồm: Cấp
cứu ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh ngoại trú; Nội khoa, Ngoại khoa; Phẫu thuật thẩm
mỹ; Răng hàm mặt; Cận lâm sàng.
M

M
Năm 2013, ngày 17/1/2013 Bộ Y tế cấp giấy phép hoạt động chính thức số


26/BYT-GPHĐ cho Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc với tổng diện tích sử dụng
khoảng 5.500 m2; 06 khoa chuyên môn gồm khoa Khám bệnh, khoa Nội, khoa Ngoại,
Khoa Cận lâm sàng, khoa Răng hàm mặt, khoa Dược; tổng cộng 45 giường bệnh; 124
nhân viên trong đó có 118 nhân viên làm việc thường xuyên; trang thiết bị hiện đại đồng
Y

Y
bộ.
Ngày 25/11/2013, bệnh viện xin mở rộng phạm vi hoạt động chuyên môn và được
DẠ

DẠ
cấp phép hoạt động số 2684/GP-SYT cho phép thành lập khoa Ung bướu. Phạm vi hoạt
động chuyên môn khoa Ung bướu của BVĐKQT Thu Cúc gồm: Khám sàng lọc, phát
hiện sớm và theo dõi địnhh kỳ người bệnh ung bướu; chăm sóc giảm nhẹ người bệnh
1
Bài cáo thực tập 2 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

ung bướu; sử dụng hoá chất điều trị một số bệnh ung thư; phẫu thuật điều trị một số nay, Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc đang đứng trong nhóm 03 bệnh viện tư có điểm chất
bệnh ung thư; phối hợp tia xạ với một số cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa điều lượng dẫn đầu với 83 tiêu chí khắt khe của Sở Y tế Hà Nội. Không chỉ luôn nằm trong

AL

AL
trị một số bệnh ung thư; lấy bệnh phẩm để làm xét nghiệm tế bào, giải phẫu bệnh lý một nhóm các bệnh viện có điểm chất lượng cao nhất của Sở Y tế, Bệnh viện ĐKQT Thu
số loại ung thư cổ tử cung, trực tràng, âm hộ, vú, hạch. Cúc còn được tin chọn là cơ sở y tế tư nhân mang đến dịch vụ y tế tin cậy cho người
Năm 2016, ngày 26/10/2016, bệnh viện được cấp giấy phép số 4286/QĐ-BYT dân, phối hợp chặt chẽ với các bệnh viện trung ương để góp phần giảm tải y tế công.

CI

CI
cho phép bệnh viện được thành lập và triển khai hoạt động phòng khám tâm thần thuộc 1.1.2. Giới thiệu Bệnh viện đa khoa Quốc tế Thu Cúc
khoa Khám bệnh của bệnh viện. Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc là bệnh viện hạng II thuộc Sở Y tế Hà Nội. Với tổng
Năm 2018, Ngày 12/2/2018, Bệnh viện được cấp giấy phép số 1306/QĐ-BYT diện tích sử dụng lên đến 15.000m2 bệnh viện hiện đang cung cấp dịch vụ khám, chữa

FI

FI
cho phép bệnh viện được thành lập khoa Phụ Sản với quy mô 10 giường bệnh trên cơ bệnh với đầy đủ các chuyên khoa; ứng dụng các công nghệ kỹ thuật cao trong chẩn đoán,
sở bố trí, điều chỉnh lại số giường bệnh của các khoa, không thay đổi tổng số giường điều trị, chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân; tham gia đào tạo và là cơ sở thực hành lâm

OF

OF
bệnh của toàn bệnh viện. Cơ cấu giường bệnh được bố trí lại như sau: Khoa Nội 10 sàng cho đào tạo nguồn nhân lực y tế theo các quy định của pháp luật.
giường, khoa Ngoại 12 giường, khoa Ung bướu 10 giường, khoa Răng hàm mặt 03 Hiện tại, Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc đã phát triển lớn mạnh với: 29 khoa, phòng
giường, khoa Phụ Sản 10 giường. trong đó có 14 khoa thuộc khối lâm sàng, cận lâm sàng và 15 phòng thuộc khối các
Ngày 22/6/2018, Bệnh viện được cấp giấy phép số 3814/QĐ-BYT cho phép Bệnh phòng chức năng. Với quy mô 150 giường bệnh, bệnh viện xây dựng cơ sở hạ tầng rất
ƠN

ƠN
viện mở rộng phạm vi hoạt động chuyên môn thành lập phòng khám Bác sỹ gia đình khang trang và có trang thiết bị y tế hiện đại, bao gồm 10 tầng với khu khám bệnh ngoại
thuộc khoa Khám bệnh. trú, nội trú, trang bị đầy đủ tiện nghi như thang máy, ghế chờ, quầy sạc điện thoại tiện
lợi...Đặc biệt đội ngũ bác sĩ, dược sĩ và nhân viên y tế của bệnh viện đều là những nhân
NH

NH
sự có chuyên môn cao, được đào tạo bài bản bởi các cơ sở đào tạo uy tín trong và ngoài
nước. Bên cạnh việc trú trọng nâng cao trình độ chuyên môn, đội ngũ nhân viên y tế
của bệnh viện cũng luôn được trau dồi văn hóa dịch vụ để có thể thấu hiểu và đáp ứng,
tôn trọng nhu cầu của tất cả các khách hàng. Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc cũng là đơn vị
Y

Y
tiên phong trong hợp tác quốc tế với các bệnh viện nổi tiếng tại những nước có nền y
học phát triển trên thế giới nhằm mang lại chất lượng điều trị tốt nhất cho người bệnh.
QU

QU
M

M


Hình 1: Hình ảnh Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc
Sau hơn một thập kỷ đi vào hoạt động, Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc đã tạo được
Y

Y
uy tín về chất lượng khám chữa bệnh và dịch vụ chăm sóc với cơ sở vật chất hiện đại,
DẠ

DẠ
trang thiết bị y tế tiên tiến, cùng đội ngũ bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu y đức. Bệnh viện
được công nhận là bệnh viện hạng II thuộc Sở y tế Hà Nội với quy mô 150 giường bệnh,
là địa chỉ cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh được đông đảo người bệnh tin chọn. Hiện
Hình 2: Đội ngũ Bác sĩ, nhân viên Y tế Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc

Bài cáo thực tập 3 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 4 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

1.1.3. Những thành tích Bệnh viện đã đạt được trong những năm gần đây
Trong giai đoạn từ năm 2018-2020, thống kê cho thấy hoạt động chuyên môn của

AL

AL
bệnh viện ngày càng phát triển, số lượt người bệnh nội trú và ngoại trú đều tăng hơn so
với năm trước đó. Số lượng người bệnh được điều trị có sự tăng trưởng theo các năm,
năm 2019 tăng 41.975 lượt khám so với năm 2018 (tương 118%), năm 2020 tăng 51.465

CI

CI
lượt khám so với năm 2019 (tăng 119%).

Bảng 1: Kết quả hoạt động của Bệnh viện từ năm 2018 – 2020

FI

FI
TT Các chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số người bệnh điều trị Nội trú

OF

OF
I 2.855 7.880 10.040
(Người)

1 Khoa Ung bướu 231 110 74

2 Nội khoa 258 489 601 Hình 3: Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc
ƠN

ƠN
3 Ngoại khoa 1.416 3053 3.353 Cơ cấu tổ chức của bệnh viện bao gồm 29 khoa, phòng trong đó có 14 khoa thuộc
khối lâm sàng, cận lâm sàng và 15 phòng thuộc khối các phòng chức năng.
4 Khoa Phụ Sản 950 4.228 6.012
1.2.2. Sơ đồ tổ chức Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc
NH

NH
II Công suất giường bệnh (%) 96 108 130 Khoa Dược - Bệnh viện ĐKQT là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp
của Giám đốc bệnh viện, là bộ phận quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về
III Số lượt khám chữa bệnh (Lượt) 231.775 273.750 325.215
toàn bộ công tác Dược trong bệnh viện. Là một bộ phận lớn và thiết yếu của bệnh viện,
IV Số người bệnh ngoại trú (Người) 13.956 14.457 18.998 Khoa Dược chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ kịp thời thuốc, vật tư y tế và hóa chất xét
Y

Y
nghiệm phục vụ quá trình điều trị của bệnh nhân nội, ngoại trú; thực hiện công tác quản
QU

QU
Sau hơn một thập kỷ miệt mài hoạt động và cống hiến hết mình, Bệnh viện ĐKQT lý và thực thi các quy chế dược, theo dõi sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong điều trị,
Thu Cúc đã khẳng định được uy tín trong lĩnh vực Y tế Việt Nam với các thành tích nâng cao chất lượng điều trị trong bệnh viện. Đến nay, Khoa Dược đã tổ chức đầy đủ
đáng trân trọng: các bộ phận chức năng bao gồm: hệ thống kho, nghiệp vụ dược, dược lâm sàng – thông
- Top 3 Bệnh viện tư nhân có điểm chất lượng dẫn đầu Hà Nội tin thuốc, thống kê, pha chế.
M

M
- Top 7 Bệnh viện công lập có điểm chất lượng dẫn đầu Hà Nội trong cả khối Khoa Dược được đặt ngay tại tầng 2 của Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, có không
công lập và ngoài công lập. gian rộng rãi, thoáng mát, rất thuận tiện cho việc vận chuyển, cấp phát thuốc và phòng


- Huy chương vàng dịch vụ chất lượng hoàn hảo do Bộ Y Tế trao tặng chống cháy nổ. Khoa có đủ điều kiện làm việc, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thông
- 99% khách hàng hài lòng khi sử dụng dịch vụ theo khảo sát thực tế của Sở Y tế tin, tư vấn và quản lí sử dụng thuốc.
Hà Nội thực hiện tại bệnh viện.
1.2. Mô hình tổ chức, chức năng của Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc
Y

Y
1.2.1. Sơ đồ tổ chức của bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc
DẠ

DẠ

Bài cáo thực tập 5 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 6 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

STT Họ và tên Trình độ Chức danh Nhiệm vụ được phân công


cứu khám chữa bệnh, phòng chống

AL

AL
dịch.
- Phó chủ tịch thường trực Hội đồng
thuốc và điều trị;

CI

CI
- Trưởng tiểu ban giám ADR và sai
sót trong điều trị, tiểu ban giám sát

FI

FI
thông tin thuốc;
- Trưởng đơn vị thông tin thuốc trong

OF

OF
bệnh viện.
- Phụ trách hoạt động nghiệp vụ
ƠN dược.

ƠN
- Tham gia các hoạt động dược lâm
sàng.
- Tham gia một số ban và hội đồng.
NH

NH
Hình 4: Sơ đồ tổ chức Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc
- Thường trực nghiên cứu khoa học
Số lượng cán bộ trong khoa: biên chế khoa Dược gồm 12 cán bộ trong đó có 01
dược bệnh viện.
Tiến sĩ, 06 Dược sĩ đại học, 05 Dược sĩ cao đẳng.
- Chịu trách nhiệm đào tạo chuyên
Tổ chức khoa bao gồm:
Y

Y
môn dược cho Bác sĩ, Điều dưỡng &
- Trưởng khoa Dược: TS.DS. Phạm Minh Hưng phụ trách chung về chuyên môn
Dược sĩ khoa Dược.
QU

QU
nghiệp vụ dược và tổ chức hoạt động cung ứng thuốc, kiểm soát chất lượng thuốc cho
toàn bệnh viện. - Tham gia quản lý hoạt động chuyên
- 4 tổ: tổ Nghiệp vụ dược, tổ Thống kê dược, tổ Dược lâm sàng, tổ Kho. môn nhà thuốc.
Nhiệm vụ của từng thành viên qua được phân công rõ ràng, các thành viên khoa
Dược phối hợp với nhau để thực hiện tốt các công việc của khoa. Nhiệm vụ của từng - Chịu trách nhiệm về thông tin thuốc
M

M
thành viên cụ thể như sau: trong bệnh viện.


Bảng 2: Phân công nhiệm vụ khoa Dược - Thường trực công tác theo dõi và
Tổ Dược báo cáo phản ứng có hại của thuốc
STT Họ và tên Trình độ Chức danh Nhiệm vụ được phân công
Nguyễn lâm sàng, (ADR)
- Chịu trách nhiệm toàn bộ công tác 2 DSĐH
Thúy Hằng thông tin - Tư vấn sử dụng thuốc an toàn, hợp
Y

Phạm Minh Tiến sỹ Trưởng dược bệnh viện.


Y thuốc
1 lý cho Hội đồng thuốc & Điều trị, cán
Dược học
DẠ

DẠ
Hưng khoa - Đảm bảo cung ứng đủ thuốc, hóa bộ y tế và người bệnh.
chất, vật tư y tế tiêu hao phục vụ cấp
- Theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê
đơn thuốc nội trú và ngoại trú.

Bài cáo thực tập 7 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 8 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

STT Họ và tên Trình độ Chức danh Nhiệm vụ được phân công STT Họ và tên Trình độ Chức danh Nhiệm vụ được phân công

- Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng - Phân tích các sai sót về công tác

AL

AL
thuốc trong bệnh viện. dược trong kê đơn ngoại trú.
- Tham gia duyệt phiếu lĩnh thuốc. - Chịu trách nhiệm về thông tin thuốc

CI

CI
- Tham gia nghiên cứu khoa học, bồi cho bác sĩ phòng khám và người
dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho bệnh.

FI

FI
các cán bộ khác theo sự phân công. - Tham gia công tác theo dõi và báo
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR)
ngoại trú.

OF

OF
được Trưởng khoa dược giao.
- Tư vấn sử dụng thuốc an toàn, hợp
- Chịu trách nhiệm về thông tin thuốc lý cho Hội đồng thuốc & điều trị, cán
ƠN trong bệnh viện. bộ y tế & người bệnh.

ƠN
- Thường trực công tác theo dõi và - Tham gia nghiên cứu khoa học, bồi
báo cáo phản ứng có hại của thuốc dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho
(ADR) các cán bộ khác theo sự phân công.
NH

NH
- Tư vấn sử dụng thuốc an toàn, hợp - Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi
lý cho Hội đồng thuốc & Điều trị, cán được Trưởng khoa giao.
bộ y tế và người bệnh.
Tổ Dược - Thường trực tổ nghiệp vụ dược.
- Theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê
Y

Y
Tống lâm sàng,
3 DSĐH đơn thuốc nội trú và ngoại trú. - Kiểm tra quy định chuyên môn
Hoàng Mai thông tin
QU

QU
Tổ trưởng dược tại bệnh viện.
thuốc - Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng
Tổ Nghiệp
thuốc trong bệnh viện. - Cập nhật thường xuyên các văn bản
vụ dược,
- Tham gia duyệt phiếu lĩnh thuốc. quy định về quản lý chuyên môn
kiêm nhiệm
Dược.
M

M
- Tham gia nghiên cứu khoa học, bồi công tác
dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho - Đảm nhiệm các thủ tục mua sắm
Nguyễn dược lâm
5 DSĐH thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao và


các cán bộ khác theo sự phân công. Thị Hồng sàng, thông
quyết toán thuốc, vật tư tiêu hao Bảo
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi tin thuốc,
hiểm y tế
được Trưởng khoa dược giao. tham gia
công tác - Đảm nhiệm việc kiểm soát chất
Y

Y báo cáo, lượng thuốc.


Tổ Dược - Rà soát và duyệt toàn bộ đơn thuốc
DẠ

DẠ
Đỗ Thị lâm sàng, ngoại trú: Thông báo trực tiếp với bác thống kê - Thực hiện công tác dược lâm sàng,
4 DSĐH
Phương thông tin sĩ các đơn có sai sót để chỉnh sửa thông tin thuốc theo sự phân công của
thuốc trước khi đơn ra nhà thuốc. Trưởng khoa dược;

Bài cáo thực tập 9 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 10 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

STT Họ và tên Trình độ Chức danh Nhiệm vụ được phân công STT Họ và tên Trình độ Chức danh Nhiệm vụ được phân công

- Tham gia công tác báo cáo, thống xuyên hoặc đột xuất cho Trưởng

AL

AL
kê. khoa.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi - Thực hiện công tác nghiệp vụ dược
theo sự phân công.

CI

CI
được Trưởng khoa dược giao.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi
- Theo dõi, thống kê chính xác số liệu được Trưởng khoa dược giao.

FI

FI
thuốc, hóa chất, vật tư nhập về khoa
Dược, số liệu cấp phát nội trú, ngoại - Thực hiện đầy đủ nguyên tắc “Thực

OF

OF
trú và cho các nhu cầu đột xuất khác. hành tốt bảo quản thuốc”, nguyên tắc
Tổ trưởng - Báo cáo số liệu thống kê khi nhận FIFO (nhập trước, xuất trước) và
Lê Thị Tổ Thống được yêu cầu. FEFO (hạn dùng trước, xuất trước),
6 DSCĐ ƠN đảm bảo an toàn kho.

ƠN
Giang kê, báo cáo
- Thực hiện báo cáo công tác khoa
dược - Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tại kho
dược, tình hình sử dụng thuốc, hóa
chất, VTYT định kỳ hàng năm. Cấp phát hàng ngày.
Khổng thuốc nội - Thực hiện công tác kiểm kê thuốc
NH

NH
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi
8 Huyền DSCĐ trú, cấp định kỳ hoặc đột xuất.
được Trưởng khoa dược giao.
Trang phát thuốc
- Thực hiện tốt việc nhập, xuất thuốc,
ngoại trú
- Thực hiện đầy đủ nguyên tắc “Thực cấp phát thuốc nội trú và ngoại trú
hành tốt bảo quản thuốc”, nguyên tắc
Y

Y
theo đúng quy định và báo cáo cho
FIFO (nhập trước, xuất trước) và Trưởng khoa về công tác khoa và cấp
QU

QU
Tổ trưởng FEFO (hạn dùng trước, xuất trước), phát.
Tổ kho đảm bảo an toàn kho.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi
(thuốc, vắc - Thủ kho thuốc gây nghiện, hướng được Trưởng khoa dược giao.
xin), kiêm thần; thủ kho vắc xin.
M

M
nhiệm công - Thực hiện đầy đủ nguyên tắc “Thực
Lê Thu - Hướng dẫn, phân công các thành
7 DSĐH tác nghiệp hành tốt bảo quản thuốc”, nguyên tắc


Trang viên làm việc tại kho thực hiện tốt nội
vụ dược, FIFO (nhập trước, xuất trước) và
quy kho. Cấp phát
tham gia FEFO (hạn dùng trước, xuất trước),
- Thực hiện tốt công tác 5 chống: thuốc nội
công tác Phạm Thị đảm bảo an toàn kho.
chống ẩm, mốc; chống thất thoát; 9 DSCĐ trú, cấp
Thơm
Y

báo cáo,
Y phát thuốc - Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tại kho
thống kê chống nhầm lẫn; chống quá hạn dùng
DẠ

DẠ
và chống cháy, nổ. ngoại trú hàng ngày.

- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc - Thực hiện công tác kiểm kê thuốc
xuất, nhập thuốc và báo cáo thường định kỳ hoặc đột xuất.

Bài cáo thực tập 11 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 12 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

STT Họ và tên Trình độ Chức danh Nhiệm vụ được phân công STT Họ và tên Trình độ Chức danh Nhiệm vụ được phân công

- Thực hiện tốt việc nhập, xuất thuốc, đúng quy định và báo cáo cho Trưởng

AL

AL
cấp phát thuốc nội trú và ngoại trú khoa Dược về công tác kho và cấp
theo đúng quy định và báo cáo cho phát.
Trưởng khoa về công tác khoa và cấp - Đảm bảo việc cung ứng hóa chất,

CI

CI
phát. VTTH đầy đủ.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi - Thực hiện tốt công tác 5 chống:

FI

FI
được Trưởng khoa dược giao. chống ẩm, mốc; chống thất thoát;
chống nhầm lẫn; chống quá hạn dùng

OF

OF
- Thực hiện đầy đủ nguyên tắc “Thực và chống cháy, nổ.
hành tốt bảo quản thuốc”, nguyên tắc
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi
FIFO (nhập trước, xuất trước) và
được Trưởng khoa dược giao.
FEFO (hạn dùng trước, xuất trước),
ƠN

ƠN
đảm bảo an toàn kho. - Thủ kho hóa chất, VTYT tiêu hao.
- Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tại kho - Thực hiện đầy đủ nguyên tắc “Thực
Cấp phát hàng ngày. hành tốt bảo quản thuốc”, nguyên tắc
NH

NH
thuốc nội - Thực hiện công tác kiểm kê thuốc FIFO (nhập trước, xuất trước) và
Hoàng
10 DSCĐ trú, cấp định kỳ hoặc đột xuất. FEFO (hạn dùng trước, xuất trước),
Hưng Ninh
phát thuốc đảm bảo an toàn kho.
- Thực hiện tốt việc nhập, xuất thuốc,
ngoại trú
Y

Y
cấp phát thuốc nội trú và ngoại trú - Thực hiện tốt việc nhập, xuất, bảo
theo đúng quy định và báo cáo cho quản, sắp xếp hóa chất, VTTH theo
QU

QU
Trưởng khoa về công tác khoa và cấp đúng quy định và báo cáo cho Trưởng
Thủ kho
phát. Lục Thị khoa Dược về công tác kho và cấp
12 DSĐH Hóa chất -
Thu Thủy phát.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi VTTH
được Trưởng khoa dược giao. - Đảm bảo việc cung ứng hóa chất,
M

M
VTTH đầy đủ.
- Thủ kho hóa chất, VTYT tiêu hao.


- Thực hiện tốt công tác 5 chống:
- Thực hiện đầy đủ nguyên tắc “Thực chống ẩm, mốc; chống thất thoát;
hành tốt bảo quản thuốc”, nguyên tắc chống nhầm lẫn; chống quá hạn dùng
Phạm Thị Thủ kho
FIFO (nhập trước, xuất trước) và và chống cháy, nổ.
DSCĐ Hóa chất -
Y

11 Thanh
FEFO (hạn dùng trước, xuất trước),
Y
Xuân VTTH - Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi
DẠ

DẠ
đảm bảo an toàn kho.
được Trưởng khoa dược giao.
- Thực hiện tốt việc nhập, xuất, bảo
quản, sắp xếp hóa chất, VTTH theo

Bài cáo thực tập 13 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 14 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của Bệnh viện 1.2.4. Chức năng, nhiệm vụ của Khoa Dược
❖ Chức năng ❖ Chức năng:

AL

AL
Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc là Bệnh viện đa khoa hạng II cung cấp dịch vụ khám, - Khoa dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh
chữa bệnh cho người bệnh; thực hiện nghiên cứu khoa học, ứng dụng các công nghệ kỹ viện.
thuật cao trong chẩn đoán, điều trị, chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân; tham gia đào tạo - Khoa dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn

CI

CI
và là cơ sở thực hành lâm sàng cho đào tạo nguồn nhân lực y tế theo các quy định của bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất
pháp luật. lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
❖ Nhiệm vụ ❖ Nhiệm vụ:

FI

FI
1. Cấp cứu - Khám bệnh - Chữa bệnh: 1. Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều
- Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các bệnh viện trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (Phòng chống dịnh bệnh, thiên tai, thảm họa).

OF

OF
khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú. 2. Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu
- Tổ chức khám sức khỏe và cấp giấy chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.
nước. 3. Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị.
4. Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.
ƠN

ƠN
- Có trách nhiệm thăm khám, điều trị hầu hết các bệnh tật theo các quy trình chuyên
môn kỹ thuật. 5. Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia
công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong
- Chuyển người bệnh lên tuyến trên khi bệnh viện không đủ khả năng giải quyết.
muốn của thuốc.
2. Đào tạo cán bộ y tế:
NH

NH
6. Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa
- Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế ở bậc đại học, cao đẳng và
trong bệnh viện.
trung học.
7. Nghiên cứu khoa học và đào tạo,.
- Xây dựng kế hoạch và liên kết với các bệnh viện tuyến trên để tổ chức đào tạo
8. Phối hợp với các khoa lâm sàng và cận lâm sàng theo dõi, đánh giá việc sư dụng
liên tục cho các thành viên trong Bệnh viện nhằm cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ
Y

Y
thuốc.
chuyên môn cho các nhân viên y tế trong bệnh viện.
9. Tham gia chỉ đạo tuyến.
QU

QU
3. Nghiên cứu khoa học về y học:
10. Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.
- Tổ chức nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.
11. Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
- Nghiên cứu về dịch tễ học cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu.
12. Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện.
- Kết hợp với bệnh viện tuyến trên và các bệnh viện chuyên khoa đầu ngành để 13. Cung ứng, quản lý vật tư tiêu hao.
M

M
phát triển kỹ thuật của bệnh viện. 14. Pha chế một số loại hóa chất dành cho đơn nguyên chạy thận nhân tạo.
4. Phòng bệnh: ❖ Thành tựu:


- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cộng đồng. Cùng với sự phát triển của bệnh viện, hiện nay với vai trò là bệnh viện hạng 2,
- Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thường xuyên thực hiện nhiệm vụ phòng khoa dược luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ Ban giám đốc giao, đáp ứng nhu cầu thuốc,
bệnh, phòng dịch. vật tư y tế tiêu hao, hóa chất xét nghiệm cho công tác điều trị nội, ngoại trú của bệnh
5. Hợp tác quốc tế: viện và công tác phòng chống dịch bệnh. Phát triển công tác dược lâm sàng và thông tin
Y

Y
Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc cũng là đơn vị tiên phong trong hợp tác quốc tế với thuốc đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả.
DẠ

DẠ
các bệnh viện nổi tiếng tại những nước có nền y học phát triển trên Thế giới nhằm mang ❖ Định hướng phát triển:
lại chất lượng điều trị tốt nhất cho người bệnh. - Đảm bảo đầy đủ thuốc kịp thời, thuốc có chất lượng phục vụ công tác khám, chữa
bệnh, phòng chống dịch trong bệnh viện và trên địa bàn.

Bài cáo thực tập 15 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 16 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- Phát triển công tác dược lâm sàng và thông tin thuốc. CHƯƠNG 2. CÔNG TY KINH DOANH – CÔNG TY SẢN XUẤT -
- Hợp tác với các đơn vị bạn, các trường đại học, cao đẳng là cơ sở thực hành của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM MINH DÂN

AL

AL
sinh viên. Thông tin cơ bản về Công ty cổ phần Dược phẩm Minh Dân
- Chuẩn hóa hơn nữa các qui trình chuẩn trong hoạt động công tác khoa dược. - Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Dược phẩm Minh dân
- Địa chỉ trụ sở chính: Lô E2, Đường N4, KCN Hoà Xá, xã Lộc Hoà, thành phố

CI

CI
Nam Định, tỉnh Nam Định
- Đại diện theo pháp luật: DS. Nguyễn Thế Dũng - Chức vụ Tổng Giám Đốc

FI

FI
- Điện thoại: 0228.3671086
- Fax: 0228.3671113
- Mã số thuế: 0600337774

OF

OF
- Số tài khoản: 10201-0000637893 Ngân hàng thương mại cổ phần công thương
Việt Nam - Chi nhánh thành phố Nam Định
ƠN - Email: duocpham.minhdan@gmail.com

ƠN
- Website: http://www.minhdan.com.vn
NH

NH
Y

Y
QU

QU
M

M


Hình 5: Hình ảnh nhà máy của Công ty cổ phần Dược phẩm Minh dân
2.1. Giới thiệu chung về Công ty công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân
Y

Y
2.1.1 Lịch sử hình thành
DẠ

DẠ
Công ty Cổ phần Dược phẩm Minh Dân (MD PHARCO) được thành
lập 23/11/2004 do DS. Nguyễn Thế Dũng làm tổng giám đốc. Sau gần 20 năm thành lập
và phát triển, công ty hiện có các nhà máy, chi nhánh trên khắp cả nước:

Bài cáo thực tập 17 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 18 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- Trụ sở chính tại: Lô E2, Đường N4, KCN Hoà Xá, xã Lộc Hoà, thành phố Nam PHARCO đã xây dựng được hệ thống phân phối chuyên nghiệp trên toàn quốc, cung
Định, tỉnh Nam Định cấp cho thị trường nhiều sản phẩm thuốc có chất lượng, hiệu quả và độ an toàn cao cho

AL

AL
- Nhà máy: người sử dụng.
Nhà máy 1: Sản xuất thuốc GMP-WHO kháng sinh beta lactam dạng uống tại: Nhà máy Dược phẩm Minh Dân được thiết kế và xây dựng với hệ thống thiết bị
Lô E2, Đường N4, KCN Hoà Xá, xã Lộc Hoà, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định máy móc hiện đại theo tiêu chuẩn của tổ chức Y Tế Thế giới. Nhà máy đã được chứng

CI

CI
trên diện tích 7.000m2. nhận nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP-WHO, GLP và GSP” do Bộ Y Tế cấp.
Nhà máy 2: Sản xuất thuốc GMP-WHO kháng sinh beta lactam dạng tiêm tại Lô 2.1.4. Chiến lược công ty
N8, đường N5, KCN Hoà Xá, xã Mỹ Xá, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định trên diện ❖ Mục tiêu

FI

FI
tích 13.000m2. Mục tiêu của MD PHARCO là trở thành một trong những Công ty Dược phẩm
- Chi nhánh tại TPHCM: 91/65 Thân Nhân Trung, phường 13, quận Tân Bình, đứng đầu tại Việt Nam về các mặt:

OF

OF
thành phố Hồ Chí Minh. - Hệ thống phân phối sản phẩm chuyên nghiệp.
- Chi nhánh tại Đà Nẵng: 134 Tố Hữu, phường Hòa Cường Nam, quận Hải Châu, - Chăm sóc và phục vụ khách hàng tận tâm, đáp ứng nhanh nhất nhu cầu phòng và
thành phố Đà Nẵng. điều trị bệnh của cộng đồng.
- Văn phòng đại diện tại Hà nội: Tại số 14/145 Định công thượng, quận Hoàng - Sản phẩm có chất lượng cao, hiệu quả và giá thành hợp lý.
ƠN

ƠN
mai, thành phố Hà Nội. - Môi trường làm việc chuyên nghiệp, cơ hội phát triển con người và cơ hội thăng
2.1.2. Văn hóa doanh nghiệp tiến.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, Công ty Cổ phần Dược - Đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên có chuyên môn giỏi, nhiệt tình và
NH

NH
phẩm Minh Dân luôn xem yếu tố con người là yếu tố đóng vai trò then chốt cho mọi sự trách nhiệm.
thành công. Ý thức được điều đó bộ phận nhân sự của công ty luôn có chính sách thu ❖ Định hướng phát triển
hút và đào tạo nguồn nhân lực hợp lý, đến nay công ty có hơn 200 cán bộ công nhân Để đạt được những mục tiêu trên Công ty Cổ phần Dược phẩm Minh Dân có định
viên trong đó có hơn 60 cán bộ là dược sĩ đại học, kỹ sư cơ khí, thạc sĩ vi sinh và sau hướng phát triển đó là:
Y

Y
đại học cùng đội ngũ chuyên gia tư vấn dày rặn kinh nghiệm và đội ngũ công nhân có - Phát triển bền vững dựa trên không ngừng hoàn thiện nâng cao chất lượng sản
trình độ từ trung cấp dược trở lên thường xuyên được đào tạo kiểm tra nâng cao tay nghề phẩm, chất lượng dịch vụ.
QU

QU
nhằm đảm bảo sự tín nhiệm và hài lòng của khách hàng từ khâu nghiên cứu phát triển, - Về thị trường: Thay thế các sản phẩm thuốc đắt tiền nhập khẩu bằng sản phẩm
sản xuất, kiểm tra chất lượng, đảm bảo chất lượng cho đến bảo quản, phân phối và chăm chất lượng tương đương với chi phí hợp lý. Hướng tới xuất khẩu song song với thỏa
sóc khách hàng. mãn tối đa nhu cầu trong nước, góp phần thực hiện chiến lược thuốc quốc gia: tăng tỷ
2.1.3. Chức năng hoạt động lệ sử dụng thuốc nội.
M

M
Công ty Cổ phần Dược phẩm Minh Dân hoạt động trên các lĩnh vực chính như: - Phát triển đa chức năng, chú trọng công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo phát
- Sản xuất và kinh doanh dược phẩm. triển nguồn nhân lực.


- Sản xuất và kinh doanh máy móc, thiết bị y tế.
- Sản xuất và kinh doanh mỹ phẩm, hóa chất, vắc xin, sinh phẩm, thực phẩm chức
năng.
- Tư vấn sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm.
Y

Y
- Kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu làm thuốc, các sản phẩm thuốc.
DẠ

DẠ
- Tư vấn dịch vụ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y, dược.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, MD PHARCO đã phát triển
nhanh chóng theo thời gian, ngày càng lớn mạnh cả về quy mô và chất lượng. MD

Bài cáo thực tập 19 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 20 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

2.2. Hồ sơ pháp lý 2.2.2. Giấy chứng nhận “Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc”
2.2.1. Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc”

AL

AL
CI

CI
FI

FI
OF

OF
ƠN

ƠN
NH

NH
Y

Y
QU

QU
M

M


Hình 7: Giấy chứng nhận “Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm
thuốc”
Y

Y
DẠ

DẠ
Hình 6: Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm
thuốc”

Bài cáo thực tập 21 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 22 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

2.2.3. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược 2.3. Mô hình tổ chức và nhiệm vụ của công ty
2.3.1 Sơ đồ tổ chức của công ty

AL

AL
CI

CI
FI

FI
OF

OF
ƠN

ƠN
NH

NH
Hình 10: Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần Dược phẩm Minh Dân
Y

Y
Hình 8: Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược 2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty
QU

QU
2.2.4. Giấy chứng nhận đạt “Thực hành phân phối thuốc” 2.3.2.1. Phòng đảm bảo chất lượng
- Phụ trách giám sát và quản lý chất lượng toàn bộ quá trình sản xuất dược phẩm
của công ty.
- Phụ trách việc viết, sửa đổi, quản lý, in, sao chép, phân phối, phê duyệt hay hủy
M

M
bỏ các hồ sơ, tài liệu của công ty.
- Phụ trách lập kế hoạch kiểm tra các hạng mục, tổ chức các bộ phận có liên quan,


viết ra phương án kiểm nghiệm, đồng thời phụ trách chấp hành thủ tục xét duyệt phương
án nghiệm chứng và báo cáo nghiệm chứng.
- Phụ trách dựa trên quy phạm GMP tiến hành giám sát, đôn đốc, kiểm tra quá
trình sản xuất.
Y

Y
- Tiến hành phân tích, điều tra, đề xuất ý kiến xử lý các sự cố trong quá trình sản
DẠ

DẠ
xuất.
- Phụ trách viết tất cả các hồ sơ lô và ghi chép hồ sơ phân tích.
- Phụ trách, xử lý các sản phẩm thu hồi, trả về, các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn.
Hình 9: Giấy chứng nhận đạt “Thực hành phân phối thuốc” - Phối hợp với bộ phận kinh doanh giải quyết khiếu nại của khách hàng.

Bài cáo thực tập 23 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 24 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- Kiểm tra và đánh giá các nhà cung cấp nguyên liệu ban đầu và nguyên liệu bao 2.3.2.3. Phòng kế họach kinh doanh
gói. Phòng Kế hoạch kinh doanh gồm các bộ phận sau: bộ phận kế hoạch vật tư, bộ

AL

AL
- Phụ trách giám sát và đôn đốc thực hiện tốt quá trình sản xuất theo GMP – WHO phận kinh doanh, bộ phận thị trường, bộ phận tổng kho. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể
và các “Quy chế dược” đã ban hành. của từng bộ phận như sau:
- Phụ trách tổ chức và triển khai kế hoạch đào tạo GMP – WHO, GLP, GSP trong ❖ Kế hoạch vật tư:

CI

CI
công ty, định kỳ tự thanh tra GMP, GSP, GLP trong công ty và từ kết quả thanh tra đề - Chịu trách nhiệm về việc: cung ứng, mua vật tư, nguyên liệu, lập kế hoạch sản
ra các công việc và phương án cần xử lý và thay đổi. xuất dựa vào lượng tồn kho và định mức hư hao nguyên liệu, lập kế hoạch và mua vật
2.3.2.2. Phòng kiểm tra chất lượng tư cho sản xuất.

FI

FI
- Phụ trách về các vấn đề kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu, phụ liệu, bán - Chịu trách nhiệm về công tác kiểm kê, tồn kho, cấp phát nguyên phụ liệu và thành
thành phẩm, thành phẩm và các hệ thống phụ trợ. phẩm.

OF

OF
- Chịu trách nhiệm trước phó tổng giám đốc phụ trách chất lượng về chất lượng - Mua các thiết bị gia công bên ngoài, hợp tác sản xuất và chuyển giao vật tư.
nguyên liệu, phụ liệu đầu vào và tất cả các sản phẩm xuất xưởng của công ty. - Chịu trách nhiệm thanh tra, đánh giá, lập kế hoạch và đề nghị duyệt mua vật tư
- Nghiên cứu, khảo sát, xây dựng, sửa đổi, bổ sung các tiêu chuẩn và các phương cần thiết cho sản xuất, xây dựng cơ bản, nghiên cứu.
pháp thử phù hợp cho các nguyên liệu, phụ liệu, bán thành phẩm, thành phẩm đang lưu - Chịu trách nhiệm thực hiện các quy định quản lý cụ thể như: các chứng từ mua
ƠN

ƠN
hành, các sản phẩm đăng ký mới, sản phẩm đăng ký lại trong hệ thống sản phẩm của bán, sổ sách quản lý kho, hóa đơn. Quản lý nguyên vật liệu chờ kiểm nghiệm, đã lấy
công ty. mẫu, nhập kho, tồn kho. Quản lý và giám sát tình trạng bảo quản hàng hóa, kiểm tra vệ
- Tổ chức các hoạt động chuyên môn tuân thủ các tài liệu pháp lý, nguyên tắc GLP sinh kho và an toàn cho nguyên liệu.
NH

NH
để tiến hành kiểm tra đánh giá sự phù hợp về chất lượng của các nguyên phụ liệu, thành - Kết hợp các bộ phận khác trong công ty đảm bảo công tác sản xuất. Cùng phòng
phẩm, bán thành phẩm, các hệ thống phụ trợ: môi trường, điều kiện vệ sinh, thiết bị, Đảm bảo chất lượng thanh tra, đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp, loại bỏ những sản phẩm
nước… của hệ thống sản xuất của công ty theo các yêu cầu chất lượng đề ra trong các kém chất lượng, phối hợp bộ phận sản xuất, tiêu thụ để triển khai công việc cung ứng.
tiêu chuẩn và các qui định của GMP, GLP… ❖ Công tác thị trường:
Y

Y
- Tham gia thẩm định qui trình sản xuất, vệ sinh thiết bị, hệ thống điều hòa không - Thiết lập, kiện toàn hệ thống mạng lưới kinh doanh và bộ phận tiêu thụ, làm tốt
khí… kiểm tra đánh giá định kì môi trường sản xuất, hệ thống nước và các hệ thống phụ kế hoạch khai thác khách hàng mới, sản phẩm mới.
QU

QU
trợ. - Phụ trách việc đặt ra chính sách giá cả và lựa chọn các sản phẩm công ty.
- Thực hiện việc thẩm định môi trường, qui trình phân tích các sản phẩm đang có - Khảo sát và dự đoán tình hình thị trường, đề xuất kế hoạch tiêu thụ hàng năm.
và sẽ có trong hệ thống sản phẩm của công ty. - Giới thiệu các sản phẩm, quản lý thị trường và mở rộng thị trường tiêu thụ của
- Kết hợp tham gia xử lý các vấn đề sự cố kỹ thuật trong quá trình sản xuất để đảm công ty. Quán triệt các chính sách, chiến lược thị trường của công ty. Giải quyết các
M

M
bảo chất lượng của sản phẩm. công tác liên quan đến tiêu thụ sản phẩm khiếu nại, các buổi hội thảo, gọi mở thầu,…
- Theo dõi đánh giá độ ổn định của sản phẩm. ❖ Bộ phận kinh doanh:


- Quản lý xây dựng kế hoạch, thực hiện hiệu chuẩn, kiểm định các thiết bị đo của - Thực hiện chỉ tiêu tiêu thụ hàng năm, dự toán chi phí, lập kế hoạch tiêu thụ các
hệ thống kiểm tra chất lượng. sản phẩm.
- Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện huấn luyện đào tạo nhiệm vụ thành thạo - Thiết lập, quản lý các hồ sơ phân phối, tiêu thụ.
cho nhân viên làm công tác kiểm tra chất lượng. - Duy trì các kênh phân phối và các chính sách, giá cả của công ty. Khảo sát và
Y

Y
- Thường xuyên giao dịch quan hệ với các cơ quan quản lý chất lượng về công tác đào tạo nhân sự bộ phận bán hàng.
DẠ

DẠ
chất lượng sản phẩm. ❖ Tổng kho:
- Thường xuyên mua, quản lý hóa chất, thiết bị, phục vụ cho công tác kiểm tra chất - Bộ phận kho bao gồm:
lượng của đơn vị.

Bài cáo thực tập 25 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 26 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

+ Các kho lẻ trực thuộc các phân xưởng (phân xưởng 1, phân xưởng 2): Gồm kho - Nghiên cứu mặt hàng mới, làm hồ sơ đăng ký sản phẩm mới theo nguyên tắc
nguyên liệu - tá dược, bao bì phục vụ cho sản xuất tại phân xuởng, thành phẩm đang GMP.

AL

AL
tiến hành kiểm tra chất lượng. - Xây dựng định mức nguyên vật liệu, quy trình chế biến - đóng gói gốc, triển khai
+ Tổng kho đặt tại nhà máy 2: Chứa và bảo quản toàn bộ thành phẩm đạt tiêu chuẩn quy trình, mặt hàng mới cho xưởng sản xuất và tham gia xử lý sự cố kĩ thuật.
chất lựơng của các phân xuởng trong toàn công ty. Bên cạnh đó, đây cũng là nơi chứa - Tham gia đề xuất các chương trình, giải pháp thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật,

CI

CI
nguyên liệu - tá dược, bao bì phục vụ sản xuất tại phân xưởng 3 và 4. đổi mới dây chuyền công nghệ, mẫu mã, qui cách đóng gói sản phẩm hiện có nhằm cho
- Kho được trang bị các thiết bị: Cân chính xác, dụng cụ cấp phát, nhiệt kế, ẩm kế, ra đời nhiều sản phẩm mới chất lượng tốt với sức cạnh tranh cao trên thị trường.
quạt thông gió, hệ thống điều hòa, hệ thống chiếu sáng, phương tiện vận chuyển hàng - Xử lý các vấn đề thuộc kỹ thuật để đảm bảo sản phẩm của công ty sản xuất ra

FI

FI
hóa (xe chở hàng, xe nâng), trang bị đầy đủ về phòng cháy chữa cháy, các thiết bị liên một ngày có uy tín với người tiêu dùng.
quan để theo dõi điều kiện bảo quản,… - Thẩm định các quy trình sản xuất.

OF

OF
2.3.2.4. Phòng tổ chức hành chính. - Rà soát và điều chỉnh các định mức vật tư kĩ thuật.
- Sắp xếp bố trí các công việc soạn thảo, sửa đổi, nhận và phân phát các tài liệu, - Lập hồ sơ đăng kí, đăng ký lại các sản phẩm hết hạn đăng ký.
công văn của công ty; quản lý các công văn, tài liệu pháp lý quan trọng. 2.3.2.6. Mối quan hệ giữa các phòng ban
- Thực hiện và triển khai các công tác về nhân sự của công ty: phát triển hay thu
ƠN

ƠN
hẹp nguồn nhân lực, chính sách nhân sự, các chế độ của công ty, giúp đỡ sắp xếp cơ cấu Bộ phận marketing Phòng kế hoạch kinh doanh

tổ chức của công ty.


- Có trách nhiệm liên hệ và tiếp nhận các thông tin về các điều luật, quy định hiện
NH

NH
hành của nhà nuớc, chấp hành nghiêm chỉnh những điều luật, quy định đó.
- Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ nhân sự, quản lý hợp đồng lao động.
- Chịu trách nhiệm và hoàn thiện các hình thức khuyến khích ngưòi lao động và
chính sách phúc lợi. Phòng nghiên cứu phát triển
Y

Y
- Các công việc liên quan đến pháp luật: làm thủ tục xin cấp các giấy phép, kiểm
tra các điều khoản hợp đồng.
QU

QU
- Sử dụng và quản lý các công việc như con dấu, giấy giới thiệu, xe của công ty,
làm các công tác hậu cần.
- Làm các công việc như phòng cháy chữa cháy, an toàn trị an, chăm sóc sức khoẻ
và các chế độ khác cho người lao động. Phòng kiểm tra chất
Phòng đảm bảo chất
M

M
lượng
- Thực hiện và kiểm tra các nội quy của công ty. lượng Phân xưởng
- Chịu trách nhiệm làm công tác điều tiết giữa các bộ phận trong công ty, các công


Hình 11: Sơ đồ mối quan hệ giữa các phòng ban Công ty CPDP Minh Dân
việc khác không thuộc phạm vi của các bộ phận chuyên môn.
- Giải quyết các công việc khác trong công ty. - Mỗi phòng ban sẽ do một người quản lý đứng đầu, chịu trách nhiệm trực tiếp cho
2.3.2.5. Phòng nghiên cứu phát triển kết quả hoạt động của phòng ban đó. Điều này giúp người quản lý có thể tập trung phát
❖ Chức năng triển phòng ban của mình, đồng thời tránh xung đột về quyền lực và trách nhiệm giữa
Y

Y
Là phòng tham mưu đề xuất các vấn đề liên quan đến công tác nghiên cứu kĩ các phòng ban.
DẠ

DẠ
thuật và quy trình tạo ra các sản phẩm mới. - Thiết lập phòng ban rõ ràng với nhiệm vụ, quy trình làm việc cụ thể tạo nên một
❖ Nhiệm vụ môi trường làm việc chuyên nghiệp. Tại đây, nhân viên có cơ hội học hỏi, phát triển và

Bài cáo thực tập 27 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 28 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

thăng tiến với đúng mục tiêu nghề nghiệp. Điều này giúp doanh nghiệp thu hút và giữ CHƯƠNG 3. NHÀ THUỐC THÀNH PHƯƠNG 1 TRỰC THUỘC
chân nguồn nhân lực chất lượng cao. CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM THÀNH PHƯƠNG

AL

AL
- Các phòng ban có quan hệ phối hợp, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau trên cơ sở chức Thông tin cơ bản về nhà thuốc Thành Phương 1
năng, nhiệm vụ được phân công, cùng nhau hợp tác đế thực hiện mục tiêu chung. Trong
trường hợp chưa có sự thống nhất trong việc phối hợp thì quyết định của Ban Giám Đốc - Tên cơ sở: Nhà thuốc Thành Phương 1
Địa chỉ: Tầng 2, Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, số 286 Đường Thụy Khuê, phường

CI

CI
là ý kiến cuối cùng. -
- Các phòng ban nghiệp vụ là những bộ phận tham mưu, giúp việc cho Ban Giám Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội
Đốc trong các chỉ đạo điều hành mặt chuyên môn tại công ty. Mối quan hệ giữa các - Công ty trực thuộc: Trực thuộc Công ty TNHH Dược phẩm Thành Phương

FI

FI
phòng ban nghiệp vụ với đơn vị sản xuất là mối quan hệ bình đẳng, tôn trong lẫn nhau. - Số giấy phép hoạt động: 03-7289/ĐKKKDDD-HNO/ĐC
- Dược sỹ phụ trách chuyên môn: DS. Hồ Thị Mai Phương

OF

OF
- Chứng chỉ hành nghề số: 04362/CCHND-SYT-HNO

3.1. Giới thiệu chung về Nhà thuốc Thành Phương 1


Nhà thuốc Thành Phương 1 trực thuộc Công ty TNHH Dược phẩm Thành
Phương được thành lập vào tháng 5 năm 2020 với Giám đốc công Ty là DS. Hồ Thị Mai
ƠN

ƠN
Phương. Hiện nay hệ thống nhà thuốc của Công ty TNHH Dược phẩm Thành Phương
đã phát triển lớn mạnh, bao gồm 4 nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP:

- Nhà thuốc Thành Phương 1: nằm trong khuôn viên của Bệnh viện ĐKQT Thu
NH

NH
Cúc có địa chỉ tại số 286 Đường Thụy Khuê, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Thành phố
Hà Nội.
- Nhà thuốc Thành Phương 2: nằm trong khuôn viên của Phòng khám ĐKQT Thu
Cúc có địa chỉ tại số 216 Đường Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy,
Y

Y
Thành phố Hà Nội.
QU

QU
- Nhà thuốc Thành Phương 3: nằm trong khuôn viên của Phòng khám Đa khoa
Thu Cúc có địa chỉ tại số 32 Đường Đại Từ, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Thành
phố Hà Nội.
- Nhà thuốc Thành Phương 4: nằm trong khuôn viên của Phòng khám Đa khoa
M

M
Thu Cúc có địa chỉ tại số 136 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.
Nhà thuốc Thành Phường 1 đã được Sở Y tế Hà Nội cấp giấy chứng nhận đạt


tiêu chuẩn “Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc”. Các loại thuốc được sử dụng tại Nhà
thuốc Thành Phương 1 rất đầy đủ và đa dạng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được nhập
khẩu từ những đơn vị cung cấp thuốc uy tín được Bộ Y tế cấp phép, có đầy đủ các giấy
phép, giấy chứng nhận kiểm định thuốc, đảm bảo chất lượng đối với từng loại thuốc
Y

Y
cung cấp đến cho người bệnh. Quy trình bảo quản thuốc tại nhà thuốc cũng được kiểm
DẠ

DẠ
soát nghiêm ngặt theo đúng quy định.

Bài cáo thực tập 29 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 30 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

3.2. Hồ sơ pháp lý 3.2.3. Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc”
3.2.1 Chứng chỉ hành nghề Dược của Dược sĩ chuyên môn

AL

AL
CI

CI
FI

FI
OF

OF
ƠN

ƠN
NH

NH
Hình 12: Chứng chỉ hành nghề Dược của Dược sĩ chuyên môn
3.2.2. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược
Hình 14: Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt cơ sở bán lẻ
Y

Y
thuốc”
QU

QU
3.3. Phạm vi kinh doanh
Bán lẻ thuốc (bao gồm cả thuốc dạng phối hợp có chứa chất gây nghiện; thuốc
dạng phối hợp chứa dược chất hướng thần; thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất; thuốc
độc; thuốc thuộc danh mục thuốc, dược chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh
vực), sinh phẩm y tế bảo quản ở điều kiện thường, lạnh từ 2°C-8°C.
M

M
3.4. Mô hình tổ chức và nhiệm vụ của Nhà thuốc


3.4.1. Nhân sự
❖ Nhân sự Nhà thuốc Thành Phương 1: gồm có 06 người, trong đó bao gồm:
- Phụ trách chuyên môn: DSĐH. Hồ Thị Mai Phương
- Nhân viên nhà thuốc: DSĐH. Vũ Yến Như
Y

Y DSCĐ. Đỗ Thị Phương


DSCĐ. Đỗ Thị Hằng
DẠ

DẠ
DSCĐ. Vũ Thị Phúc
DSCĐ. Nguyễn Thị Yến
Hình 13: Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược

Bài cáo thực tập 31 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 32 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

6 Bàn tư vấn Cái 01 Hoạt động tốt

❖ Sơ đồ tổ chức nhà thuốc 7 Máy tính kết nối internet Cái 05 Hoạt động tốt

AL

AL
8 Máy in Cái 03 Hoạt động tốt

9 Khay chia thuốc Cái 02 Hoạt động tốt

CI

CI
Đúng yêu
10 Bao bì bảo quản thuốc Hoạt động tốt
cầu

FI

FI
Hệ thống báo cháy và chữa Đúng quy
11 Hoạt động tốt
cháy tự động định

OF

OF
❖ Sơ đồ bố trí tủ thuốc trong nhà thuốc
Hình 15: Sơ đồ tổ chức Nhà thuốc Thành Phương 1
ƠN

ƠN
3.4.2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị của nhà thuốc
Nhà thuốc Thành Phương 1 có tổng diện tích là 29.2 m2 bao gồm khu vực bán
thuốc là 18 m2 và diện tích kho thuốc là 11.2 m2. Nhà thuốc có địa điểm tại tầng 2 của
Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc ở số 286 Đường Thụy Khuê, Phường Bưởi, Quận Tây Hồ,
NH

NH
Thành phố Hà Nội. Nhà thuốc được xây dựng kiên cố, chắc chắn và riêng biệt, có trần
bê tông, sơn trắng nền nhà lát gạch men nhẵn dễ vệ sinh; được thiết kế hệ thống cửa
kính bao quanh, bố trí đầy đủ các khu: khu trưng bày bảo quản thuốc, khu vực tư vấn,
khu vực nhận thuốc....
Y

Y
Nhà thuốc có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo quản thuốc như hệ
QU

QU
thống tủ quầy, điều hòa nhiệt độ, nhiệt ẩm kế, tủ lạnh, hệ thống máy vi tính đúng theo
quy định của pháp luật.

❖ Trang thiết bị, dụng cụ tại nhà thuốc


M

M
Bảng 3: Trang thiết bị, Dụng cụ tại nhà thuốc Thành Phương 1
Đơn vị Số lượng


STT Tên thiết bị, dụng cụ Tình trạng

1 Tủ kính trưng bày thuốc Cái 06 Hoạt động tốt

2 Giá kệ bằng sắt Cái 03 Hoạt động tốt


Y

3 Điều hòa nhiệt độ Cái 02 Hoạt động tốt


Y
DẠ

DẠ
4 Tủ lạnh bảo quản thuốc Cái 01 Hoạt động tốt

5 Nhiệt, ẩm kế Cái 02 Hoạt động tốt

Hình 16: Sơ đồ bố trí tủ thuốc Nhà thuốc Thành phương 1

Bài cáo thực tập 33 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 34 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

3.4.3. Chức năng nhiệm vụ của nhà thuốc - Có thái độ hòa nhã, lịch sử tiếp xúc với người mua thuốc và bệnh nhân. Tuyệt
❖ Đối với Dược sĩ phụ trách chuyên môn nhà thuốc đối giữ bí mật thông tin của khách hàng.

AL

AL
Dược sĩ phụ trách chuyên môn N - Tư vẫn nhiệt tình, hướng dẫn cụ thể cẩn thận cho khách hàng.
hà thuốc Thành Phương 1 là DSĐH. Hồ Thị Mai Phương, dược sĩ phụ trách
chuyên môn cần thường xuyên có mặt tại nhà thuốc trong thời gian hoạt động và chịu

CI

CI
trách nhiệm trước Pháp luật về mọi mặt hoạt động của nhà thuốc:
- Chịu trách nhiệm về chất lượng thuốc, phương pháp kinh doanh.
- Lập kế hoạch sử dụng thuốc.

FI

FI
- Đảm bảo sẵn có các loại thuốc thiết yếu.
Khi vắng mặt Dược sĩ chuyên môn cần ủy quyền cho nhân viên có trình độ

OF

OF
chuyên môn tương đương trở lên điều hành theo quy định.
Dược sĩ phụ trách chuyên môn cũng là người trực tiếp tham gia bán thuốc kê đơn,
kiểm soát chất lượng thuốc khi nhập về và trong quá trình bảo quản tại nhà thuốc.
Thường xuyên cập nhập kiến thức chuyên môn, văn bản quy phạm pháp luật về hành
ƠN

ƠN
nghề Dược, hướng dẫn đào tạo nhân viên về quy chế, kiến thức chuyên môn cũng như
đạo đức hành nghề Dược, theo dõi tác dụng không mong muốn của thuốc và báo cáo cơ
quan y tế khi cần thiết.
NH

NH
Trực tiếp quản lý, điều hành mọi hoạt động của nhà thuốc bao gồm:
- Bán các thuốc kê đơn, không kê đơn, tư vấn cho khách hàng.
- Liên hệ với Bác sĩ kê đơn trong trường hợp cần thiết.
- Thường xuyên cập nhập kiến thức chuyển môn cũng như cũng như pháp luật về
Y

Y
hành nghề dược, hướng dẫn về sử dụng thuốc cho cộng đồng và các hoạt động khác.
- Theo dõi và thông bằo cho cơ quan quản lý về các tác dụng không mong muốn
QU

QU
của thuốc.
❖ Đối với nhân viên trong nhà thuốc
Nhân viên trực tiếp tham gia bán thuốc theo đơn, bán thuốc không kê đơn, giao
nhận, bảo quản thuốc, quản lý chất lượng thuốc đáp ứng được các điều kiện sau:
M

M
- Có bằng cấp chuyên môn Dược và có thời gian thực hành nghề phù hợp với công
việc được giao.


- Có đủ sức khỏe, không mắc bệnh truyền nhiễm.
- Có thái độ hòa nhã lịch sự khi tiếp xúc với khách hàng.
- Tư vấn thông tin cần thiết về cách dùng thuốc cho người mua nhằm đảm bảo sử
Y

dụng thuốc hợp lý an toàn và hiệu qủa.


Y
- Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế.
DẠ

DẠ
Tất cả cán bộ, nhân viên Nhà thuốc phải:
- Mặc trang phục blouse trắng sạch sẽ, gọn gàng. Có đeo biển hiệu ghi rõ họ tên
chức danh khi nhà thuốc hoạt động.

Bài cáo thực tập 35 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 36 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

PHẦN 2. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP 7. P. trén nhá D 22  4 5510 153 >400 >20 H13
CHƯƠNG 1. THỰC HÀNH SẢN XUÂT THUỐC TẠI CÁC XÍ NGHIỆP P. dập viên D 22  4 5510 153 >400 >20 H13
8.

AL

AL
1.1. Xưởng sản xuất thuốc đạt GMP
9. P. bao phim D 22  4 5510 153 >400 >20 H13
1.1.1. Vị trí xây dựng xưởng sản xuất thuốc
Vì thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt nên có các yêu cầu đặc biệt về sắp xếp, P. đóng nang D 22  4 5510 153 >400 >20 H13

CI

CI
10.
vận chuyển và bảo quản. Do vậy, kho thuốc cần được xây dựng ở nơi cao ráo, tháo mát
P. rửa sấy dụng cụ sản
thuận tiện giao thông, xa chỗ đông người, xa nơi ô nhiễm, thuận tiện cho việc cung cấp 11. xuất D 22  4 5510 K >400 >20 H13

FI

FI
điện, nước phòng cháy chữa cháy, bố trí đường thoát hiểm và hệ thống cống rãnh thoát
nước hợp lý. 12. Hành lang sạch khu D D 22  4 5510 K >400 >20 H13

OF

OF
1.1.2. Về phương diện xây dựng nhà xưởng
13. P. Dụng cụ sạch D 22  4 5510 K >400 >20 H13
Nền, tường, mái kho được xây dựng bằng nhiên vật liệu chắc chắn, bằng phẳng
chống ẩm chống thấm và đảm bảo hoạt động của nhân viên. Bề mặt tường, trần nhà, sàn 14. P. Khuân mẫu D 22  4 5510 K >400 >20 H13
nhà của nhà xưởng được sơn bằng sơn Epoxy, bề mặt bóng, kháng khẩn, dễ vệ sinh,
A/L nhân viên D 22  4 5510 153 >400 >20 H13
ƠN

ƠN
15.
chống chơn trượt, chống thấm, chống mài mòn và không phát sinh bụi, chịu tải trọng
tốt. 16. A/L nguyên liệu D 22  4 5510 153 >400 >20 H13
1.1.3. Các quy định về áp suất, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực sản xuất
17. A/L ra trình bày D 22  4 5510 153 >400 >20 H13
Bảng 4: Các thông số giới hạn quy định và cảnh báo môi trường không khí
NH

NH
X1,2 18. P. IPC D 22  4 5510 K >400 >20 H13
Lưu thông
19. P. Đóng lọ bột D 22  4 5510 153 >400 >20 H13
Chênh Cường không khí
Cấp Nhiệt Độ ẩm lệch áp độ ánh P. Đóng túi bột D 22  4 5510 153 >400 >20 H13
Y

Y
20.
STT Tên phòng
sạch độ (%) suất sáng
Số lần Màng
P. Đóng lọ viên D 22  4 5510 153 >400 >20 H13
QU

QU
0
( C) trao đổi lọc 21.
(Pa) (Luxơ)
(lần/h) (HEPA) P. ép vỉ 1 D 22  4 5510 153 >400 >20 H13
22.
Trong P. ép vỉ 2 D 22  4 5510 153 >400 >20 H13
A 22  2 < 40 K >400 >20 H14 23.
P. cân LAF
M

M
1. 24. P. Biệt trữ BTP D 22  4 5510 153 >400 >20 H13
nguyên liệu Ngoài
D 22  4 5510 153 >400 >20 H13 P. Biệt trữ thành phẩm


LAF
25. đóng gói cấp 1 D 22  4 5510 K >400 >20 H13

2. P. xay nguyên liệu D 22  4 5510 153 >400 >20 H13


P. Biệt trữ bao bì đóng gói
D 22  4 5510 K >400 >20 H13
3. P. cân D 22  4 5510 153 >400 >20 H13 26. cấp 1
Y

Y
4. P. Sấy nhào sát D 22  4 5510 153 >400 >20 H13 27. P. Để chai lọ sạch D 22  4 5510 K >400 >20 H13
DẠ

DẠ

5. P. trộn lớn D 22  4 5510 153 >400 >20 H13 P. thay quần áo Nam 2
28. khu D D 22  4 5510 K >400 >20 H13
6. P. nấu hồ D 22  4 5510 K >400 >20 H13

Bài cáo thực tập 37 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 38 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

P. thay quần áo Nữ 2 vào Bảng 5: Các thông số giới hạn quy định và cảnh báo tiểu phân, vi sinh
29. khu D D 22  4 5510 K >400 >20 H13 trong không khí X1,2

AL

AL
Tiêu
P. thay quần áo Nam 1
30. vào D K K K K K K K chuẩn vi
Tiêu chuẩn tiểu phân (số lượng tối đa tiểu phân sinh

CI

CI
P. thay quần áo Nữ 1 vào cho phép /1m3 không khí) (CFU/m3
31. D K K K K K K K
không
khí)

FI

FI
32. P. Giặt quần áo K K K K K K K

P. Để dụng cụ vệ sinh Trạng thái tĩnh Trạng thái hoạt động


K K K K K K K

OF

OF
33. ngoài STT Tên phòng
0,5µm 5µm 0,5µm 5µm
P. thay quần áo Nam vào Quy Cảnh
34. trình bày K K K K K K K Cản
Định báo Quy
h
Quy Cản định
ƠN

ƠN
P. thay quần áo Nữ vào (ĐV: (ĐV: Quy Cảnh Quy Cảnh báo
35. trình bày K K K K K K K Địn h
nghìn nghìn Định báo Định báo
h báo
P. Đệm Nam vào trình tiểu tiểu
K K K K K K K
NH

NH
36. bày phân) phân)

P. Đệm Nữ vào trình bày K K K K K K K Trong


37.
P. Cân LAF 3,52 1,25 20 10 3.520 1250 20 10 < 1 -
Hành lang chung kho Nguyên
K K K K K K K 1.
38. xưởng
Y

Y
liệu Ngoài
3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
LAF
QU

QU
39. P. trình bày K K K K K K K
P. xay nguyên
40. P. Biệt trữ thanh phẩm K K K K K K K 2. 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
liệu
P. Rửa sấy chai lọ, nắp
41. nút K K K K K K K 3. P. cân 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
M

M
P. Sấy nhào
P. Xử lý bao bì, nguyên 4. 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
sát


42. liệu K K K K K K K

5. P. Trộn lớn 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100


P. Xử lý bao bì ngoài của
43. K K K K K K K
bao bì đóng gói cấp 1 6. P. Nấu hồ 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
Y

Y P. Trộn nhỏ 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100


7.
DẠ

DẠ
8. P. Dập viên 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100

9. P. bao phim 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100

Bài cáo thực tập 39 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 40 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

10. P. Đóng nang 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100 P. Biệt trữ bao

P. Rửa sấy 26. bì đóng gói cấp 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100

AL

AL
1
11. dụng cụ sản 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
xuất P. Để chai lọ
27. sạch 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100

CI

CI
Hành lang
12. sạch khu D 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
P. Thay quần
28. áo Nam 2 vào 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100

FI

FI
P. Dụng cụ
13. sạch 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100 khu D

OF

OF
P. Thay quần
14. P. Khuân mẫu 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
29. áo Nữ 2 vào 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
A/L Nhân khu D
15. viên 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
P. thay quần
ƠN

ƠN
A/L Nguyên 30. áo Nam 1 vào K K K K K K K K K K
16. liệu 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
D
A/L ra trình P. thay quần
3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
NH

NH
17. bày 31. áo Nữ 1 vào D K K K K K K K K K K

18. P. IPC 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100 P. Giặt quần
32. áo K K K K K K K K K K
19. P. Đóng lọ bột 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
Y

Y
P. Đóng túi P. Để dụng cụ
3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100 33. vệ sinh ngoài K K K K K K K K K K
QU

QU
20. bột

P. Đóng lọ P. thay quần


3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
21. viên 34. áo Nam vào K K K K K K K K K K
trình bày
M

M
22. P. ép vỉ 1 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
P. thay quần
23. P. ép vỉ 2 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100 áo Nữ vào trình K K K K K K K K K K


35.
P. Biệt trữ bày
24. BTP 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100
P. Đệm Nam
36. vào K K K K K K K K K K
P. Biệt trữ
Y

Y
25. thành phẩm 3.520 350 29.000 4.500 K K K K 200 100 P. Đệm Nữ
DẠ

DẠ
đóng gói cấp 1 37. vào trình bày K K K K K K K K K K

Bài cáo thực tập 41 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 42 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Hành lang kho


38. xưởng K K K K K K K K K K

AL

AL
39. P. Trình bày K K K K K K K K K K

P. Biệt trữ
40. Thành Phẩm K K K K K K K K K K

CI

CI
P. Rửa sấy
41. chai lọ, nút nắp K K K K K K K K K K

FI

FI
P. Xử lý bao
K K K K K K K K K K

OF

OF
42. bì nguyên liệu

P. Xử lý bao
bì ngoài của
43. K K K K K K K K K K
bao bì đóng
ƠN

ƠN
gói cấp 1

Ghi chú: - K: Không quy định hoặc không kiểm soát. Chênh lệch áp suất của từng
phòng là chênh áp của phòng đó với hành lang hoặc phòng liền kề.
NH

NH
1.1.4. Nhà xưởng
Trong xưởng có phân chia, ngăn cách thành nhiều khu vực có độ sạch khác nhau,
có chốt gió (air lock); có IPC (In-Process Control); các khu vực tiếp nhận nguyên liệu,
Y

Y
cân cấp phát, pha chế,…
1.1.5. Sơ đồ quy định đường đi của quy trình sản xuất
QU

QU
M

M

KÈ Hình 17: Sơ đồ đường đi của nhân viên phân xưởng Cephalosporin,


Y

Y Penicilin
DẠ

DẠ
1.1.6. Dây chuyền công nghệ sản xuất theo nguyên tắc một chiều
Phải có các biện pháp kỹ thuật và tổ chức phù hợp để phòng tránh nguy cơ nhiễm
chéo xảy ra do thiếu kiểm soát sự phân tán bụi, khí, tiểu phân, hơi, bụi nước, hoặc vi
sinh vật từ các nguyên vật liệu và sản phẩm trong quá 66 trình sản xuất, từ dó chất bám

Bài cáo thực tập 43 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 44 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

lại trên máy móc thiết bị, từ côn trùng xâm nhập, từ trang phục và cơ thể của nhân viên Nước sinh hoạt
30 m3/ ngày Tiêu chuẩn
vận hành…cụ thể: 1. Bể nước sinh hoạt CS 1 thành phố Nam
đêm Việt Nam

AL

AL
- Sản xuất ở các khu vực khép kín và riêng biệt hoặc sản xuất theo chiến dịch và Định
sau đó vệ sinh theo quy trình đã được thẩm định chặt chẽ.
Nước sinh hoạt
- Sử dụng các chốt gió phù hợp, chênh lệch áp suất, hệ thống cấp và thải không Hệ thống xử lý nước Tiêu chuẩn
1 m3/giờ thành phố Nam

CI

CI
khí. 2. RO CS 1 Việt Nam
Định
- Hạn chế tối đa nguy cơ tạp nhiễm gây ra do sự tuần hoàn hoặc hồi lưu của không
khí không qua xử lý hoặc xử lý chưa đảm bảo. Nước sinh hoạt

FI

FI
30 m3/ ngày Tiêu chuẩn
- Giữ quần áo bảo hộ bên trong khu vực nơi sản xuất các sản phẩm có nguy cơ 3. Bể nước sinh hoạt CS 2 thành phố Nam
đêm Việt Nam
nhiễm chéo. Định

OF

OF
- Sử dụng các quy trình làm vệ sinh và khử trùng đã đƣợc thẩm định; trang bị các
Nước sinh hoạt
trang phục bảo hộ phù hợp ở các khu vực chế biến Hệ thống xử lý nước Tiêu chuẩn
4. 2 m3/giờ thành phố Nam
- Sử dụng một “hệ thống khép kín” trong sản xuất. RO CS 2 Việt Nam
Định
- Sử dụng nhãn ghi tình trạng sạch trên máy móc.
ƠN

ƠN
- Quy định cụ thể cho việc lấy mẫu, cân, pha trộn và việc xử lý các dƣợc liệu thô Nước sinh hoạt
Hệ thống hơi nước Tiêu chuẩn
có khả năng sinh bụi. 5. 1000 kg/giờ thành phố Nam
thường CS2 Việt Nam
- Tiến hành kiểm tra định kỳ các biện pháp ngăn ngừa nhiễm ch o và hiệu quả của Định
NH

NH
chúng theo các quy trình thao tác chuẩn. Hệ thống hơi tinh khiết
Trước khi bắt đầu chế biến, phải kiểm tra để đảm bảo máy móc, thiết bị và nơi 6. 300 kg/giờ Nước RO 2 lần DĐVN IV
1 - CS 2
sản xuất không còn những sản phẩm, hồ sơ tài liệu hoặc nguyên vật liệu từ lô trước
Hệ thống nước cất 1 CS
không sử dụng cho quy trình chế biến hiện tại; máy móc thiết bị phải sạch và phù hợp 0,5 m3/giờ Nước RO 2 lần DĐVN IV
7. 2
Y

Y
cho mục đích sử dụng. Phải ghi chép lại việc kiểm tra này.
1.1.7. Hệ thống xử lý không khí Hệ thống nước cất 2 CS
QU

QU
8. 0,5 m3/giờ Nước RO 2 lần DĐVN IV
- Hệ thống xử lý không khí bằng máy NĐH trong xưởng sản xuất lưu lượng xử lý 2
5.000m3/h.
Hệ thống hơi tinh khiết
- Hệ thống xử lý không khí bằng máy NĐH cho phòng Kiểm nghiệm lưu lượng xử 9. 300 kg/giờ Nước RO 2 lần DĐVN IV
2 - CS 2
lý 2.500m3/h.
M

M
- Hệ thống được bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ, đáp ứng các yêu cầu về chất lượng
theo quy định. ❖ Đầu ra của hệ thống xử lý nước.


1.1.8. Hệ thống cung cấp nước cho sản xuất. Bảng 7: Đầu ra của hệ thống xử lý nước
❖ Đầu vào của hệ thống xử lý nước
STT Tên hệ thống Địa chỉ cấp
Bảng 6: Đầu vào của hệ thống xử lý nước
Nhà điều hành
Y

Y
Công suất Nguồn nước Tiêu chuẩn 1 Bể nước sinh hoạt cơ sở 1 Phục vụ sinh hoạt
DẠ

DẠ
STT Tên hệ thống
thiết kế đầu vào nước đầu vào
Hệ thống RO 2 lần

Bài cáo thực tập 45 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 46 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Nhà điều hành - P. bao phim 2 X7

Phục vụ sinh hoạt - P. RO – Vị trí 2

AL

AL
2 Bể nước sinh hoạt cơ sở 2
Hệ thống RO 2 lần - P. Rửa lọ X5.3

Lò hơi nước thường - P. Pha chế X5.2

CI

CI
Vòng tuần hoàn 2 - P. Rửa lọ; rửa
Vòng tuần hoàn 1
hấp nút cao su

FI

FI
P. rửa sấy dụng cụ
P. rửa sấy dụng cụ X1 X5.3
X2
P. rửa chai, lọ X1 - P. Đóng lọ X5.3

OF

OF
P. rửa chai, lọ X2
P. bao phim X1 - P. Rửa sấy nắp
P. bao phim X2
nhôm X5.3
3 Hệ thống RO 2 lần cơ sở 1 P. nấu hồ X1
P. nấu hồ X2
- P. Tiệt trùng lọ
ƠN

ƠN
P. Lấy mẫu NL X1
P. Lấy mẫu NL X2 sau xiết và rửa, sấy
P. Hóa 1 (KTCL) NĐH nắp nhôm X5.3
P. vi sinh (KTCL) NĐH - P. giặt sấy QA
NH

NH
Pilot NĐH X5.2

- P. Rửa ống tiêm


Vòng tuần hoàn 1 Vòng tuần hoàn 2 X5.2
- P. RO – vị trí 1
Y

Y
- P. cất nước 2 - P. hấp tiệt trùng
QU

QU
- P. rửa lọ X3, X4 dụng cụ X5.2
- P. rửa dụng cụ
- P. rửa, hấp nút cao su X5, X6, X7 - P. rửa, hấp nút cao su X3, X4
X3, X4 - P. giặt sấy quần - P. rửa, hấp dụng cụ X3, X4
- P. rửa hấp dụng cụ X3, áo vô trùng X5
M

M
- P. giặt, hấp quần áo X3, X4
X4 - P. pha chế X5, X6
4 Hệ thống RO 2 lần cơ sở 2 - P. cất nước và tạo hơi tinh khiết


- P. giặt, hấp quần áo vô - P. rửa sấy lọ, nút, Hệ thống hơi nước thường
trùng X3,X4 5 - P. RO 2 lần
nắp X6 CS2
- P. rửa, sấy nút nhôm X3, - P. rửa lọ X7 - P. cất nước 2
Y

X4
- P. nấu hồ X7
Y - P. pha chế X5, X6
- P. cất nước và tạo hơi
DẠ

DẠ
- P. hấp tiệt trùng ống tiêm X5
tinh khiết - P. tạo hạt ướt X7
- P. giặt, hấp quần áo vô trùng X5
- P. bao phim 1 X7

Bài cáo thực tập 47 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 48 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- P. Hấp tiệt trùng X5.2 - P. pha chế X5, X6

- P. hấp tiệt trùng dụng cụ X5.2 9 Hệ thống nước cất 2 CS2 - P. rửa sấy ống tiêm X5

AL

AL
- P. Pha chế X5.2 - P. rửa sấy lọ, nút, nắp X6

- P. Đóng lọ và đậy nút cao su X5.3

CI

CI
1.2. Quá trình sản xuất
- P. Tiệt trùng lọ sau xiết và rửa, sấy nắp nhôm
1.2.1. Lô sản phẩm
X5.3

FI

FI
Lô sản phẩm là một lượng thuốc xác định của cùng một loại sản phẩm được sản
- P. rửa hấp nút cao su X3, X4 xuất trong một chu kỳ nhất định đáp ứng yêu cầu GMP, được coi là đồng nhất và được
ghi bằng số lô của cơ sở sản xuất trên nhãn các bao bì.

OF

OF
- P. rửa, hấp dụng cụ X3, X4
1.2.2. Hồ sơ lô sản phẩm
Hệ thống hơi tinh khiết 1 - - P. giặt, hấp quần áo X3, X4 Hồ sơ sản phẩm là tất cả tài liệu có liên quan đến việc sản xuất một lô bán thành
6
CS2 - P. hấp tiệt trùng ống tiêm X5
ƠN phẩm hoặc thành phẩm. Chúng thể hiện lịch sử của mỗi lô sản phẩm, và của những tình

ƠN
huống liên quan đến chất lượng của sản phẩm cuối cùng.
- P. giặt, hấp quần áo vô trùng X5
1.2.3. Quy trình thao tác chuẩn SOP (Standard Operating Procedure)
- P. pha chế X5, X6 Quy trình thao tác chuẩn (SOP) là tên gọi viết tắt của Standard operating
procedure. Đây là hệ thống quy trình các thao tác chuẩn, được xây dựng với mục đích
NH

NH
- P. hấp tiệt trùng X5.2
hướng dẫn và duy trì chất lượng công việc. Từ đó, giúp han chế những sai sót không
- P. pha chế X5.2 mong muốn. Đồng thời giúp người mới bắt nhịp nhanh chóng với công việc, cũng như
Hệ thống hơi tinh khiết 2 -
7 - P. hấp tiệt trùng dụng cụ X5.2 hạn chế sai sót đối với cả những người quen việc.
CS2
1.2.4. Thẩm định lắp đặt thiết bị IQ (Installation Qualification)
Y

Y
- P. Rửa lọ và hấp nút cao su X5.3
Mục đích cung cấp bằng chứng bản liệu rằng các thành phần thiết bị đã được lắp
QU

QU
- P. Phòng đóng lọ và đậy nút cao su X5.3 đặt theo đúng các yêu cầu được đề ra. Các công việc tại IQ chẳng hạn như kiểm tra vật
liệu chế tạo, chuẩn kháng nước, các sơ đồ, bản vẽ thiết bị, các chức năng tự động/ bán
Vòng tuần hoàn 2
tự động của thiết bị xác ở IQ. Thông thường các kỹ sư điện và cơ sẽ tham gia sâu ở IQ
Vòng tuần hoàn 1 - P. Pha chế X5.2 Nhà xưởng, khu vực phụ trợ và trang thiết bị của Công ty cổ phần Dược phẩm Minh
Dân đã được xây dựng và lắp đặt theo đúng tiêu chuẩn thiết kế.
M

M
- P. rửa lọ X3, X4 - P. Rửa lọ; rửa hấp
1.2.5. Thẩm định vận hành thiết bị OQ (Operational Qualification)
- P. rửa hấp nút cao su nút cao su X5.3


Mục đích cung cấp bằng chứng bằng tài liệu rằng các thành phần thiết bị vận
X3, X4 - P. đóng lọ và đậy
8 Hệ thống nước cất 1 CS2 hành theo đúng với các chuẩn đề ra và các thông số của quy trình đều nằm trong giới
- P. rửa hấp dụng cụ X3, nút cao su X5.3 hạn quy định. Nhà xưởng, khu vực phụ trợ và trang thiết bị của Công ty cổ phần Dược
X4 - P. rửa ống tiêm phẩm Minh Dân đã được xây dựng và lắp đặt theo đúng tiêu chuẩn thiết kế
Y

- P. pha dung dịch vệ X5.2


Y
1.2.6. Chống tạp chéo và nhiễm chéo
Khi nguyên vật liệu và sản phẩm khô được sử dụng trong sản xuất, phải đặc biệt
DẠ

DẠ
sinh X3, X4 - P. hấp tiệt trùng
thận trọng tránh tạo ra và phân tán bụi. Phải có thiết bị và biện pháp kiểm soát không
dụng cụ X5.2
khí thích hợp (ví dụ khí cấp và khí thải phải đạt chất lượng phù hợp).

Bài cáo thực tập 49 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 50 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Phải tránh để một nguyên liệu ban đầu hoặc một sản phẩm nhiễm vào một nguyên - Phải hạn chế hút thuốc, ăn, uống, nhai và giữ thực phẩm ở các khu vực xác định
liệu hay sản phẩm khác. Nguy cơ nhiễm chéo vô tình này có thể xảy ra do thiếu kiểm tách biệt với khu vực sản xuất.

AL

AL
soát sự phân tán bụi, khí, tiểu phân, hơi, bụi nước, hoặc vi sinh vật từ các nguyên vật - Nhân viên bị bệnh nhiễm trùng hoặc có vết thương hở trên bề mặt tiếp xúc của
liệu và sản phẩm trong quá trình sản xuất từ dư chất bám lại trên máy móc thiết bị, từ cơ thể không được tham gia vào các hoạt động có thể ảnh hưởng tới chất lượng của API.
côn trùng xâm nhập, từ trang phục và da của nhân viên vận hành, v.v. Mức độ nghiêm Phải ngăn bất kỳ ai, bất cứ lúc nào có biểu hiện (thông qua khám bệnh hoặc quan sát

CI

CI
trọng của nguy cơ này thay đổi tuỳ thuộc vào loại yếu tố gây nhiễm và loại sản phẩm bị giám sát) có bệnh rõ ràng hoặc có vết thương hở, khỏi các hoạt động mà tình trạng sức
nhiễm. Trong số những yếu tố gây nhiễm nguy hiểm nhất có các nguyên liệu gây dị ứng, khỏe có thể ảnh hưởng bất lợi đến chất lượng của API cho đến khi tình trạng bệnh đã
các chế phẩm sinh học ví dụ như các vi sinh vật sống, một số loại hóc môn, các chất độc khỏi hoặc nhân viên y tế xác định là không gây nguy hiểm cho sự an toàn hay chất lượng

FI

FI
tế bào, và các nguyên vật liệu có hoạt tính cao khác. Những sản phẩm khi bị tạp nhiễm của API.
dễ gây nguy hiểm nhất là những sản phẩm dùng đường tiêm truyền hoặc dùng trên các 1.3. Phòng kiểm nghiệm thuốc đạt GLP

OF

OF
vết thương hở, và những sản phẩm dùng với liều lớn và/hoặc lâu dài. 1.3.1. Nhân sự được đào tạo theo quy định
Phải tránh nhiễm chéo bằng các biện pháp kỹ thuật và tổ chức phù hợp ví dụ: - Công ty có kế hoạch tự đào tạo và thực hiện đào tạo về GMP-Who, GLP, GSP
- Sản xuất ở các khu vực khép kín và riêng biệt (có thể cần thiết cho những sản cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty hàng năm. Bên cạnh đó công ty cũng
phẩm như penicillin, vaccine sống, các chế phẩm vi khuẩn sống và một số sinh phẩm chú đến công tác đào tạo nâng cao cho các đối tượng tùy theo tính chất công việc.
ƠN

ƠN
khác). - Riêng phòng Kiểm nghiệm bên cạnh kế hoạch đào tạo chung của công ty, còn
- Tiến hành sản xuất theo chiến dịch (tách biệt bằng thời gian) sau đó được làm vệ thực hiện đào tạo riêng và kiểm tra đánh giá tay nghề từng Kiểm nghiệm viên.
sinh thích đáng theo quy trình làm vệ sinh đã được thẩm định. - Cử các Kiểm nghiệm viên đi tham gia đào tạo, và tập huấn, các lớp chuyên môn
NH

NH
- Có các chốt gió, chênh lệch áp suất, hệ thống cấp và thải không khí phù hợp. về kiểm nghiệm Hóa , Lý và Vi sinh trên Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương.
- Hạn chế tối đa nguy cơ tạp nhiễm gây ra do sự tái tuần hoàn hoặc tái lưu của 1.3.2. Cơ sở vật chất phòng kiểm nghiệm
không khí không qua xử lý hoặc xử lý chưa đảm bảo. - Phòng kiểm nghiệm được thiết kế phù hợp, đủ chỗ cho trang thiết bị dụng cụ
- Mặc trang phục bảo hộ ở những khu vực chế biến các sản phẩm; hoặc nguyên chuyên môn, hồ sơ tài liệu và không giân làm việc của nhân viên.
Y

Y
liệu. - Phòng chuyên môn đảm bảo sự riêng biệt cho các hoạt động kiểm nghiệm khác
- Sử dụng các quy trình làm vệ sinh và khử trùng đã được đánh giá về hiệu quả. nhau. Trong phòng chuyên môn phải có đủ các khu vực riêng để đảm bảo sự độc lập của
QU

QU
- Sử dụng một “hệ thống khép kín” trong sản xuất. các hệ thống phân tích. Phòng Vi sinh, hay phòng hóa chất phải tách biệt với các phòng
- Kiểm tra dư chất. khác. Phòng vi sinh phải đảm bảo hệ thống cấp khí sách đúng yêu cầu kỹ thuật quy định.
- Sử dụng nhãn ghi tình trạng sạch trên máy móc. - Phòng bảo quản thuốc thử, chất chuẩn, khu vực chứa Hóa chất độc hại, chất dễ
Phải kiểm tra định kỳ các biện pháp ngăn ngừa nhiễm chéo và hiệu quả của chúng cháy nổ, phải biệt lập với khu vực tiến hành các phân tích…Được trang bị chống mối
M

M
theo các quy trình thao tác chuẩn. Môi trường tại những khu vực chế biến các sản phẩm mọt, côn trùng, Ô nhiễm, cháy nổ…Điều kiện không khí: Độ ẩm, nhiệt độ thích hợp.
nhạy cảm phải được giám sát định kỳ (ví dụ theo dõi vi sinh vật và tiểu phân nếu phù - Môi trường tiến hành các thử nghiệm phải đảm bảo không làm sai lệch các kết


hợp). quả hoặc gây ảnh hưởng đến độ chính xác của các phép đo. Phòng kiểm nghiệm phải
1.2.7. Vệ sinh cá nhân, thiết bị và nhà xưởng được bảo vệ tránh các ảnh hưởng quá mức của nhiệt độ, độ ẩm, bụi bặm, tiếng ồn, các
- Nhân viên phải thực hành thói quen giữ sức khỏe và vệ sinh tốt. rung động và các nhiễu điện từ.
- Nhân viên phải mặc quần áo sạch thích hợp cho hoạt động sản xuất mà họ tham
Y

Y - Việc đi lại của nhân viên và sử dụng phòng kiểm nghiệm phải được kiểm soát và
gia và quần áo này phải thay đổi phù hợp. Phải trang bị trang phục bảo hộ bổ sung khi giới hạn theo đúng mục đích và điều kiện quy định. Phải có biện pháp thích hợp giữ cho
DẠ

DẠ
cần thiết, như là để che đầu, mặt, tay và cánh tay, để bảo vệ sản phẩm trung gian và API phòng kiểm nghiệm luôn sạch sẽ, gọn gàng và ngăn nắp.
khỏi tạp nhiễm. 1.3.3. Thiết bị, máy phục vụ kiểm nghiệm
- Nhân viên phải tránh tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm trung gian hoặc API.

Bài cáo thực tập 51 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 52 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- Phòng kiểm nghiệm phải được trang bị các máy móc, dụng cụ thích hợp cho việc dấu và dán nhãn rõ ràng, không được đưa vào sử dụng mà phải cách ly, chờ sửa chữa
lấy mẫu, phân tích, hiệu chỉnh và xử lý dữ liệu. Các thiết bị phân tích phải phù hợp với cho tới khi kiểm tra lại và kết quả hiệu chỉnh đạt yêu cầu mới được phép sử dụng.

AL

AL
phương pháp kiểm nghiệm và phải đáp ứng được yêu cầu kiểm tra chất lượng. 1.3.4. Hồ sơ tài liệu, quy trình kiểm nghiệm.
- Thiết bị phân tích phải được thiết kế, cấu tạo, điều chỉnh và bảo trì cho phù hợp 1.3.4.1. Hồ sơ kiểm nghiệm
với các thao tác được thực hiện trên thiết bị đó. Thiết kế và cấu tạo của thiết bị phải cho Hồ sơ kiểm nghiệm gồm có:

CI

CI
phép giảm thiểu tối đa sai số, cho phép việc làm vệ sinh cũng như bảo trì được dễ dàng. ❖ Sổ tay kiểm nghiệm viên
- Các thiết bị phân tích tự động và phần mềm kèm theo phải cho kết quả chính xác Sổ tay kiểm nghiệm viên ghi lại các kết quả, các tính toán, số liệu và nhận xét có
như yêu cầu và phải đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến thử nghiệm. liên quan đến việc phân tích một mẫu. Sổ phải được đánh số trang và không được dùng

FI

FI
Các thiết bị này phải được hiệu chỉnh định kỳ để đảm bảo kết quả phân tích không mắc bút chì để ghi chép, không được tẩy xoá, viết đè.
sai số. ❖ Hồ sơ phân tích

OF

OF
- Tần số hiệu chỉnh: Nếu thiết bị không có qui định riêng, thì phải thực hiện đúng Hồ sơ phân tích phải có đầy đủ những thông tin về mẫu, phương pháp thử và kết
theo quy định chung ở mục B, Phần IV: Phụ lục. Việc hiệu chỉnh thiết bị phải được thực quả phân tích. Hồ sơ phân tích được in sẵn với các chi tiết cần điền vào như sau:
hiện theo một lịch cụ thể và phải được lưu vào sổ lý lịch của máy. Tần số hiệu chỉnh - Số đăng ký của mẫu.
thay đổi tùy loại thiết bị. Ví dụ: Máy đo pH được chỉnh ít nhất 1 lần /ngày, máy đo điểm - Tên mẫu.
ƠN

ƠN
nóng chảy hiệu chỉnh hàng tháng, máy quang phổ hồng ngoại cần được hiệu chỉnh hàng - Nơi sản xuất.
quý. - Số lô, hạn dùng, số đăng ký.
- Phải có bản hướng dẫn sử dụng các thiết bị phân tích, trong đó nêu rõ các thao - Người và nơi gửi mẫu.
NH

NH
tác căn bản. Bản hướng dẫn này phải được đặt gần thiết bị để người sử dụng tiện tham - Yêu cầu phân tích (số, ngày tháng và nội dung).
khảo. - Ngày nhận mẫu, người nhận mẫu.
- Mỗi thiết bị phải có một sổ ghi chép gọi là sổ lý lịch máy gồm những thông tin - Tiêu chuẩn và phương pháp kiểm nghiệm.
sau : - Tình trạng mẫu khi nhận và trước khi phân tích.
Y

Y
+ Tên thiết bị. - Kết quả phân tích (kể cả các phép tính toán).
+ Tên nhà sản xuất, loại thiết bị, số lô sản xuất hoặc mã số khác. Hồ sơ phân tích phải được lưu vào hồ sơ kiểm nghiệm cùng với các kết quả in ra
QU

QU
+ Kết quả thẩm định xác nhận thiết bị đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật. từ máy phân tích tự động (phổ hồng ngoại, phổ tử ngoại, sắc ký đồ…). Phiếu phân tích
+ Vị trí đặt thiết bị. phải có chữ ký của kiểm nghiệm viên và tên người giám sát.
+ Các hướng dẫn của nhà sản xuất (nếu có) hoặc địa chỉ nhà sản xuất. ❖ Phiếu kiểm nghiệm hoặc phiếu phân tích
+ Ngày, kết quả, bản sao các báo cáo và chứng nhận hiệu chỉnh, giới hạn cho Phiếu kiểm nghiệm hoặc phiếu phân tích xác nhận các kết quả phân tích và đưa
M

M
phép và ngày hiệu chỉnh kế tiếp. ra kết luận cuối cùng về việc kiểm tra một mẫu bao gồm những thông tin sau :
+ Các công việc bảo trì cho tới nay và kế hoạch bảo trì. - Số đăng ký của mẫu.


+ Các báo cáo về hư hỏng, ngừng hoạt động, thay đổi hoặc sửa chữa. - Tên mẫu.
- Tất cả các thiết bị phân tích cần hiệu chỉnh phải được đánh số, dán nhãn, ghi tình - Nơi sản xuất.
trạng hiệu chỉnh và ngày hiệu chỉnh tiếp theo. Nếu vì bất cứ lý do gì thiết bị được đem - Số lô, hạn dùng, số đăng ký.
ra khỏi phòng kiểm nghiệm một thời gian, phải kiểm tra lại hoạt động và tình trạng hiệu - Nơi gửi mẫu hoặc nơi lấy mẫu.
Y

Y
chỉnh của thiết bị trước khi đưa vào sử dụng trở lại. Mặc dù thiết bị đã được hiệu chỉnh - Ngày nhận mẫu.
DẠ

DẠ
nhưng mỗi khi phân tích một mẫu không đạt cũng phải xem lại phần kiểm định thiết bị. - Yêu cầu kiểm nghiệm ( số, ngày tháng, nội dung).
- Các thiết bị có dấu hiệu hoạt động quá tải, vận hành không đúng cách, cho kết - Tiêu chuẩn kiểm nghiệm.
quả không đáng tin cậy, hỏng hóc hoặc không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật phải được đánh - Tình trạng mẫu khi nhận và khi kiểm nghiệm.

Bài cáo thực tập 53 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 54 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- Kết quả kiểm nghiệm. bảo quản ở khu vực riêng biệt, không được để cùng các thuốc khác, phải sắp xếp gọn
- Kết luận mẫu đạt hay không đạt. gàng, tránh nhầm lẫn, dễ quan sát, phải được bao gói đảm bảo không bị thấm và rò rỉ

AL

AL
- Ngày kiểm nghiệm. thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc trong quá trình vận chuyển.
- Tên cơ quan kiểm nghiệm. 1.3.6. Kiểm nghiệm vi sinh vật
- Chữ ký của người có thẩm quyền. Nếu có kiểm nghiệm vi sinh vật cần sử dụng màng lọc không khí để kiểm soát

CI

CI
Hồ sơ kiểm nghiệm phải được lưu lại trong suốt thời hạn sử dụng của thuốc và sự hiện diện của các vi sinh vật trong không khí về số lượng và chất lượng.
theo các qui định hiện hành về lưu trữ hồ sơ tài liệu. Khi hết thời hạn lưu phải làm thủ 1.4. Kho thuốc đạt GSP
tục hủy theo đúng quy định. 1.4.1. Sắp xếp nguyên liệu, thành phẩm theo quy định.

FI

FI
1.3.4.2. Quy trình thao tác chuẩn Thuốc trong các kho thành phẩm được xếp trên kệ theo các dạng bào chế theo
Phòng kiểm nghiệm phải có các quy trình thao tác chuẩn đã được người có thẩm đúng quy định. Hàng hóa trong kho được bảo quản trong các điều kiện quy định: tránh

OF

OF
quyền phê duyệt. Các quy trình này để hướng dẫn nhân viên tiến hành các thao tác chung ẩm, nhiệt độ, tránh nhầm lẫn theo nguyên tắc ba dễ (dễ thấy dễ lấy, dễ kiểm tra). Đảm
như: bảo 5 chống và đảm bảo an toàn lao động. Kho nguyên liệu dễ cháy nằm tách biệt với
- Lấy mẫu, nhận mẫu và lưu mẫu. các kho khác và nền kho thấp hơn so với nền kho khác. Kho nguyên liệu chính có khu
- Kiểm tra mẫu. vực riêng để lấy mẫu. Việc luân chuyển hàng hóa tuân theo nguyên tắc FIFO, FEFO.
ƠN

ƠN
- Nhận, sử dụng và bảo quản chất đối chiếu. Hệ thống giá kệ phải được sắp xếp hợp lý phải được mã hóa để có khả năng nhận
- Vận hành, bảo trì, làm vệ sinh và hiệu chỉnh thiết bị. biết theo vị trí sắp xếp hàng trong kho.
- Pha chế , dán nhãn và bảo quản thuốc thử. Cung cấp đủ ánh sáng cho các khu vực bảo quản để có thể thực hiện tất cả các
NH

NH
- Xử lý kết quả phân tích, báo cáo kết quả. hoạt động một cách chính xác và an toàn. Không được để ánh sáng mặt trời chiếu trực
- Xử lý chất thải. tiếp vào thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
1.3.4.3. Các hồ sơ và tài liệu khác 1.4.2. Có khu bảo quản lạnh, bảo quản thuốc kiểm soát đặc biệt
- Sổ nhận mẫu, lưu mẫu. ❖ Khu bảo quản lạnh
Y

Y
- Tiêu chuẩn chất lượng. Công ty có kho lạnh chuyên dụng, có cài nhiệt kế tự động, logtag, sensor kiểm
- Sổ theo dõi thuốc thử. soát theo dõi nhiệt độ và báo động tại chỗ, cũng như kết nối với bộ phận kỹ thuật, để
QU

QU
- Sổ theo dõi chất đối chiếu. đảm bảo điều kiện bảo quản chuẩn từ 2-8 độ C. Hệ thống máy lạnh trung tâm và máy
- Hồ sơ hiệu chuẩn thiết bị. hút ẩm hoạt động 24/24 đảm bảo điều kiện bảo quản thuốc luôn ≤ 25độ C và độ ẩm ≤
1.3.5. Khu vực lưu mẫu thử 75%
Khu vực lưu giữ cần phải đảm bảo điều kiện, tránh hư hỏng cho mẫu thử. Phải
M

M
❖ Bảo quản thuốc kiểm soát đặc biệt
lưu giữu và đảm bảo an toàn cho mẫu thử, truy xuất được quy trình thử nghiệm, dữ liệu
Thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là
gốc, báo cảo tổng kết, mẫu thử nghiệm.


dược chất gây nghiện, dược chất hưởng thần, tiền chất dùng làm thuốc phải được bảo
Thuốc, nguyên liệu phóng xạ, thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc
quản tại kho, tổ riêng có khóa chắc chắn và không được để cùng các thuốc, nguyên liệu
biệt (gây nghiện, hướng tâm thần, và tiền chất) và các thuốc độc hại, nhạy cảm và/hoặc
làm thuốc khác. Nếu không có kho, tủ riêng, thuốc gây nghiện có thể để cùng tủ, giá, kệ
nguy hiểm khác cũng như các thuốc có nguy cơ lạm dụng đặc biệt, gây cháy, nổ (như
chung với thuốc hướng thần, thuốc tiền chất nhưng phải sắp xếp riêng biệt cho từng loại
các chất lỏng và chất rắn dễ bắt lửa, dễ cháy và các loại khí nén) phải được bảo quản ở
Y

Y
thuốc, có biển hiệu rõ ràng để tránh nhầm lẫn; Thuốc hướng thần sắp xếp trong quầy, tủ
các khu vực riêng biệt, có các biện pháp bảo đảm an toàn và an ninh theo đúng quy định
DẠ

DẠ
của trạm y tế cấp xã, trạm xá phải có khóa chắc chắn và có phân công đi quản lý, cấp
của pháp luật tại các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.
phát, theo dõi sổ sách.
Thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc, thuốc và dược chất trong danh mục thuốc,
dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực phải được

Bài cáo thực tập 55 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 56 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có hứa khuẩn kháng kháng sinh ngoài môi trường. Còn đối với sinh vật thủy sinh sống dưới
dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất phải để khu vực riêng biệt, nước, một số loại kháng sinh có khả năng gây ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của

AL

AL
không được để cùng các thuốc khác. chúng. Do đó, cần phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất dược phẩm hiệu quả
Thuốc phóng xạ phải được bảo quản tại kho, tủ có khóa chắc chắn, đảm bảo an trước khi xa ra môi trường.
toàn bức xạ và an ninh, chống phơi nhiễm bức xạ môi trường theo đúng quy định của 1.5.2. Xử lý nước thải

CI

CI
pháp luật về năng lượng nguyên tử. Nước thải đầu vào theo hệ thống thu gom được dẫn qua song chắn rác để chắn
Thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc phải để khu vực riêng biệt, không được để rác có kích thước lớn nhằm tránh gây tắc nghẽn đường ống và bơm trong quá trình vận
cùng các thuốc khác, phải sắp xếp gọn gàng, tránh nhầm lẫn, dễ quan sát trong khu vực hành, chảy về hố thu gom để thu gom nước thải. Sau đó sẽ được bơm qua bể điều hòa.

FI

FI
bảo quản. ❖ Bể điều hòa:
Thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất ở tủ thuốc trực, tủ thuốc cấp Nhiệm vụ chính của bể là điều hòa nồng độ và lưu lượng nước thải, tạo dòng

OF

OF
cứu phải được để ở một ngăn hoặc ô riêng, không được để cùng các thuốc khác và do nước thải ổn định để tránh làm sốc tải trọng các công trình xử lý phía sau.
điều dưỡng viên trực giữ, cấp phát theo y lệnh. Tủ thuốc trực, tủ thuốc cấp cứu có khóa Do tính chất nước thải phụ thuộc vào quy trình và công đoạn sản xuất nên nồng
chắc chắn, số lượng, chủng loại thuốc phải kiểm soát đặc biệt để tại tủ thuốc trực, tủ độ và lưu lượng các chất ô nhiễm trong nước thải không đều. Bể điều hòa có nhiệm vụ
thuốc cấp cứu do người đứng đầu cơ sở quy định bằng văn bản. Khi đổi ca trực, người tiếp nhận nước thải và điều hòa lưu lượng, nồng độ, là một công trình không thể thiếu
ƠN

ƠN
giữ thuốc của ca trực trước phải bản giao số lượng thuốc và sổ theo dõi thuốc cho người trong bất kì hệ thống xử lý nước thải nào. Khi tính toán công suất và thể tích bể điều
giữ thuốc của ca trực sau. Khi bàn giao, người giao và người nhận phải ký nhận đầy đủ hòa, cần căn cứ vào thời gian lưu nước cũng như khả năng chống thấm của bể.
trên sổ theo dõi thuốc. Sau đó nước thải được bơm sang bể tuyển nổi để tách dầu mỡ và các chất hoạt
NH

NH
1.4.3. Có khu vực biệt trữ (Quarantine) động bề mặt. Các chất này sẽ được đưa sang bể chứa dầu mỡ và được thu gom xử lý
Biệt trữ thuốc, nguyên liệu làm thuốc là tình trạng thuốc, nguyên liệu làm thuốc định kỳ. Sau tuyển nổi là cụm bể xử lý sinh học UASB – Anoxic – Aerotank lần lượt xử
được bảo quản cách ly một cách cơ học hoặc bằng biện pháp hiệu quả khác trong khi lý.
chờ quyết định cho phép nhập kho, xuất kho để bào chế, sản xuất, đóng gói, phân phối ❖ Cụm bể xử lý sinh học UASB – Anoxic – Aerotank
Y

Y
hoặc tiêu hủy. - Bể UASB: UASB là công nghệ xử lý sinh học kỵ khí, bể UASB hoạt động theo
1.4.4. Quản lý kho theo nguyên tắc FIFO, FEFO cơ chế nước phân phối từ dưới lên và được khống chế ở vận tốc phù hợp. Quá trình phân
QU

QU
Thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải được bảo quản trong điều kiện đảm bảo duy hủy chất hữu cơ diễn ra tại lớp bùn kỵ khí, hiệu quả xử lý được quyết định bởi tầng vi
trì chất lượng và theo đúng quy định của pháp luật. Các lô thuốc, nguyên liệu làm thuốc sinh vật này. Hệ thống tách pha có nhiệm vụ phân tách pha rắn - lỏng - khí, khí sẽ được
phải được phân phối, cấp phát theo nguyên tắc “Hết hạn trước xuất trước” (FEFO - First bay lên và thu hồi và hệ thống xử lý khí, bùn rơi xuống đáy bể và đưa vào bể chứa bùn.
Expires First Out) hoặc nguyên tắc “Nhập trước xuất trước (FIFO - First In First Out). Nước sau xử lý chảy theo máng để đến bể Anoxic.
M

M
Trong một số trường hợp cần thiết có thể không đảm bảo nguyên tắc trên nhưng phải - Bể Anoxic: Bể Anoxic kết hợp Aerotank có thể xử lý tổng hợp: khử BOD, khử
đảm bảo tránh đưa ra phân phối các sản phẩm đã hết hạn sử dụng. NH4+ và khử NO3- thành N2. Với việc kết hợp bể bùn hoạt tính xử lý và quá trình xử lý


1.5. Khu vực xử lý nước thải chung của nhà máy thiếu khí, hiếu khí sẽ tận dụng được lượng cacbon khi khử BOD, do đó không phải cấp
1.5.1. Tính chất của nước thải thêm lượng cacbon khi cần khử NO3-, tiết kiệm được một phần hai lượng oxy khi nitrat
Trong nước thải sản của quá trình sản xuất dược phẩm chứa các thành phần của hóa khử NH4+ do tận dụng được lượng oxy từ quá trình khử NO3-.
thuốc, chứa nhiều thành phần hữu cơ và vô cơ bao gồm dung môi đã sử dụng, chất xúc - Bể Aerotank: Vi sinh trong bể Aerotank sẽ được thêm vào định kỳ. Các vi sinh
Y

Y
tác, chất phụ gia, thuốc thử và một lượng nhỏ các chất trung gian, dầu mỡ, chất hoạt vật này sẽ phân hủy các chất hữu cơ thành sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O làm giảm
DẠ

DẠ
động bề mặt, vì vậy COD trong nước thải thường rất cao. Các thành phần này có có khả nồng độ bẩn trong nước thải. Trong bể Aerotank còn có thêm vật liệu tiếp xúc nhằm
năng gây rối loạn tiết tố trong cơ thể. Nước thải của quá trình sản xuất kháng sinh, lượng tăng cơ hội tiếp xúc giữa vi sinh vật với nước thải, đồng thời là môi trường để vi sinh
kháng sinh tồn tại trong nước nếu hấp thụ trong thời gian dài sẽ tạo ra các chủng vi vật phát triển và dính bám.

Bài cáo thực tập 57 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 58 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

❖ Bể lắng CHƯƠNG 2. THỰC HÀNH QUẢN LÝ VÀ CUNG ỨNG THUỐC TẠI
Sau khi xử lý tại cụm bể sinh học, nước thải tại đây đã sạch đến 80%. Nước và CÔNG TY, NHÀ THUỐC, BỆNH VIỆN

AL

AL
bùn sẽ được đưa qua bể lắng để tách riêng. Nước thải sẽ chảy vào máng thu nước để 2.1. Thực hành quản lý và cung ứng thuốc tại bệnh viện
tràn sang bể khử trùng. Phần bùn lắng xuống đáy bể một phần được tuần hoàn lại bể
2.1.1. Hoạt động lựa chọn thuốc
Anoxic và bể Aerotank để duy trì nồng độ bùn, phần bùn thải sẽ được bơm vào bể chứa
Quy trình lựa chọn thuốc và xây dựng danh mục thuốc của BVĐKQT Thu Cúc

CI

CI
bùn.
được trình bày trong sơ đồ dưới đây:
Bơm định lượng sẽ bơm hóa chất khử trùng vào nước. Nhờ tác dụng của chất oxy
Bước 1. Hội đồng thuốc điều trị ra
hóa mạnh, các vi sinh vật nguy hiểm trong nước thải sẽ bị tiêu diệt. Cuối cùng nước thải

FI

FI
thông báo xây dựng danh mục thuốc
được bơm vào bể lọc áp lực, quá trình lọc áp lực sẽ loại bỏ cặn nhỏ, còn sót lại sau lắng. năm kế hoạch kèm theo các tài liệu sau:
Nước sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT sẽ được xả ra nguồn tiếp nhận.

OF

OF
1.6. Kết luận
1.6.1. Những vấn đề đã học được trong quá trình thực tập Danh mục thuốc Mẫu dự trù bổ sung hoặc loại bỏ Căn cứ và nguyên
❖ Kiến thức thực tế năm trước thuốc ra khỏi danh mục gửi các tắc xây dựng danh
khoa lâm sàng, cận lâm sàng. mục thuốc.
Sau thời gian thực tập chúng em đã học hỏi được rất nhiều các kiến thức thực tế
ƠN

ƠN
về: quá trình sản xuất thuốc, quá trình bảo quản sắp xếp thuốc, những quy trình quy
định về GSP, GMP, GLP; cách tổ chức quản lý vận hành của một công ty sản xuất Dược. Bước 2. Các khoa lâm sàng lập đề nghị
❖ Kỹ năng mềm danh mục gửi thường trực hội đồng
NH

NH
Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, sinh viên hầu như đều đã được nhà (khoa dược).
trường trang bị cho rất nhiều kỹ năng mềm cơ bản nhưng rất cần thiết. Khi đi thực tập
đến với những môi trường làm việc cụ thể, sinh viên đã được trau dồi những kỹ năng Bước 3. Thường trực hội đồng tập hợp
mềm khác nhằm phục vụ cho công việc. Đó là kỹ năng giao tiếp, cách lắng nghe, cách đề nghị.
Y

Y
làm việc nhóm và thuyết trình, cách xử lý các vấn đề cách tư duy để đưa ra quyết định.
Ngoài ra sinh viên còn được rèn luyện tinh thần chủ động, thay vì thụ động tiếp thu các Bước 4. Hội đồng thuốc và điều trị xét
QU

QU
kiến thức như khi đi học, giờ đây sinh viên học được cách chủ động: chủ động tìm hiểu, duyệt và ra quyết định danh mục cho
học hỏi, chủ động giao tiếp, chủ động sắp xếp công việc để hoàn thành tốt kỳ thực tập năm kế hoạch.
của mình.
1.6.2. Liên hệ với kiến thức đã được đào tại tại Trường Bước 5. Hướng dẫn sử dụng danh mục
M

M
Một số lĩnh vực, vấn đề áp dụng vào thực tế rất khác so với lý thuyết: như cách kết thuốc (ví dụ như: thuốc hạn chế sử
hợp thuốc, như cách tư vẫn sử dụng thuốc, những tình huống bệnh nhân, hay các quy dụng, thuốc cần hội chẩn, thuốc gây


nghiện, hướng tâm thần,…).
trình sản xuất thuốc,...Tuy nhiên, những quy định, về nhà máy sản xuất GMP, về quy
trình bảo quản thuốc GSP, phòng kiểm nghiệm đạt GLP,... đã được các cơ sở thực hiện Hình 18: Sơ đồ quy trình lựa chọn thuốc, xây dựng DMT
rất nghiêm túc theo đúng quy định. Đây là những kiến thức thực tế vô cùng bổ ích để BVĐKQT Thu Cúc
Y

làm hành trang cho quá trình làm việc của chúng em sau này.
Y Bệnh viện đã xây dựng được quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện, trong
đó vai trò và chức năng của HĐT&ĐT các khoa, phòng liên quan được mô tả phân công
DẠ

DẠ
cụ thể. HĐT&ĐT chủ trì việc xây dựng DMT bệnh viện, giao nhiệm vụ:
- Trưởng khoa Dược: thu thập và cung cấp các thông tin về DMTBV năm trước
đó, về tình hình cung ứng, danh mục thuốc sử dụng năm trước, thuốc hủy, danh mục

Bài cáo thực tập 59 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 60 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

thuốc thường sử dụng và ít sử dụng, báo cáo ADR, thuốc cấm sử dụng, thuốc cấm lưu Bệnh viện đa khoa quốc tế Thu Cúc không áp dụng hình thức đấu thầu và mua
hành, các văn bản về dược liên quan đến danh muc thuốc, tổng hợp đề nghị các khoa sắm tập trung. Hoạt động mua sắm thuốc được thực hiện thông qua hình thức áp thầu

AL

AL
lâm sàng. Xây dựng danh mục thuốc dự thảo. theo kết quả trúng thầu của các cơ sở y tế công lập tuyến tỉnh trên cùng địa bàn Hà Nội.
- Trưởng phòng tài chính kế toán: tổng hợp kinh phí mua thuốc, giá trị sử dụng Với quy trình lựa chọn nhà cung cấp thuốc được trình bày theo sơ đồ dưới đây:
thuốc, tình hình thanh toán năm trước đó.

CI

CI
- Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp: tổng kết kết quả quản lý sử dụng thuốc, kiểm Bước 1. Xây dựng kế hoạch lựa chọn nhà cung ứng
tra bệnh án, đơn thuốc sai sót trong sử dụng thuốc.
- HĐT&ĐT họp thông qua danh mục thuốc dự thảo, trình giám đốc bệnh viện phê Bước 2. Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà cung cấp cung ứng

FI

FI
duyệt.
2.1.2. Hoạt động mua sắm thuốc Bước 3. Mời các nhà cung cấp thuốc tham gia

OF

OF
Hoạt động mua thuốc là khâu thứ hai trong chuỗi cung ứng thuốc, nhằm đảm bảo cung ứng
4 yếu tố: Bước 4. Lựa chọn nhà cung cấp cung ứng
- Đúng thuốc
- Đúng số lượng thuốc cần sử dụng
ƠN Bước 5. Phê duyệt kết quả lựa chọn nhà cung cấp

ƠN
- Mua với giá cả hợp lý nhất, tiết kiệm nhất
Bước 6. Gửi danh mục tới cơ quan bảo hiểm xã hội làm cơ sở thanh toán
- An toàn tuyệt đối, chất lượng đảm bảo theo đúng yêu cầu công nhận.
thuốc cho bênh nhân có thẻ BHYT khám, chữa bệnh tại bệnh viện.
Chu trình mua sắm thuốc trải qua các khâu sau đây:
NH

NH
Xác định kế hoạch mua thuốc theo các khung thời gian (1 tháng, 3 Bước 7. Hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc
tháng, 6 tháng, 1 năm,...)
Hình 20: Sơ đồ quy trình lựa chọn nhà cung cấp
Bước 1. Xây dựng kế hoạch lựa chọn nhà cung ứng
Xác định nhu cầu sử dụng qua bản dự trù thuốc của năm
Y

Y
Căn cứ danh mục thuốc năm kế hoạch mà Hội đồng thuốc điều trị đã xây dựng,
Cân đối giữa nhu cầu và chi phí Tổ lựa chọn nhà cung cấp Xây dựng kế hoạch lựa chọn nhà cung cấp.
QU

QU
Danh mục thuốc kế hoạch: Danh mục có đầy đủ các thông tin của từng loại thuốc.
Chọn phương thức mua thuốc Thông tin các thuốc đã trúng thầu từ kết quả đấu thầu tập trung cấp quốc gia, cấp địa
phương, của BHYT và tại các bệnh viện tỉnh trên địa bàn, đăng trên trang web của
Chọn nhà cung ứng thuốc tối ưu BHXHVN và Cục Quản lý Dược Bộ Y tế.
M

M
Giá kế hoạch là giá thuốc trúng thầu trong vòng 12 tháng tính đến khi phê duyệt
Đặt hàng, theo dõi đơn hàng đã đặt kế hoạch lựa chọn nhà cung cấp từ kết quả đấu thầu tập trung cấp quốc gia, cấp địa


phương, của BHYT và tại các bệnh viện tỉnh trên địa bàn, đăng trên trang web của
Nhận thuốc và kiểm thuốc BHXHVN và Cục Quản lý Dược Bộ Y tế.
Bước 2. Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà cung cấp
Tổ lựa chọn nhà cung cấp trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt kế hoạch lựa chọn
Y

Thanh toán
Y
nhà cung cấp kèm danh mục thuốc kế hoạch.
DẠ

DẠ
Bước 3. Mời các nhà cung cấp thuốc tham gia
Thu thập và đánh giá thông tin sau khi sử dụng.

Hình 19: Chu trình mua sắm thuốc

Bài cáo thực tập 61 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 62 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Tổ lựa chọn nhà cung cấp lập và gửi công văn tới các nhà cung cấp đã trúng thầu Bước 1: Kiểm tra tính hợp pháp, nguồn gốc, xuất xứ của thuốc
kèm danh mục các thuốc mời cung cấp, đề nghị nhà cung cấp trả lời bằng văn bản về - Hóa đơn, chứng từ đầy đủ, hợp pháp theo đúng các văn bản qui phạm pháp luật

AL

AL
việc cung cấp các thuốc mời cung cấp. hiện hành.
Bước 4. Lựa chọn nhà cung cấp - Có phiếu báo lô, dấu của công ty phân phối.
Tổ lựa chọn nhà cung cấp tập hợp danh mục thuốc các nhà cung cấp đề nghị và - Nhãn: đủ, đúng quy định tại thông tư hướng dẫn ghi nhãn thuốc, nguyên liệu làm

CI

CI
lựa chọn các mặt hàng cung cấp. Hình thức lựa chọn: mặt hàng nào có giá đề nghị thấp thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc số 01/2018/TT-BYT, ngày 18/01/2018 của
nhất sẽ được lựa chọn. Bộ Y tế.
Bước 5. Phê duyệt kết quả lựa chọn nhà cung cấp - Tiến hành đối chiếu giữa hóa đơn với thực tế và kết quả thầu về các chi tiết của

FI

FI
Giám đốc bệnh viện Phê duyệt kết quả lựa chọn nhà cung cấp trên cơ sở tờ trình từng mặt hàng như: tên thuốc, tên hóa chất, nồng độ (hàm lượng), đơn vị tính,
của Tổ lựa chọn nhà cung cấp. quy cách đóng gói, đơn giá, hãng sản xuất, nước sản xuất.

OF

OF
Bước 6. Gửi danh mục tới cơ quan bảo hiểm xã hội làm cơ sở thanh toán thuốc Bước 2: Kiểm tra cảm quan chất lượng thuốc:
cho bênh nhân có thẻ BHYT khám, chữa bệnh tại bệnh viện. - Kiểm tra bao bì: phải còn nguyên vẹn, không móp méo, rách bẩn.
Bước 7. Hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc - Kiểm tra hạn sử dụng, ngày sản xuất.
Gửi danh mục thuốc đã được lựa chọn và hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc tới - Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì ngoài và trong, bao bì trực tiếp.
ƠN

ƠN
các khoa, phòng, đơn vi trong bệnh viện để thực hiện. - Kiểm tra chất lượng cảm quan và ghi sổ theo dõi.
2.1.3. Hoạt động quản lý cấp phát và tồn trữ thuốc tại Khoa Dược - Lập biên bản khi hàng bị hư hao, thừa, thiếu và thông báo cho cơ sở cung cấp để
2.1.3.1 Tồn trữ thuốc bổ sung, giải quyết.
NH

NH
Tồn trữ và bảo quản thuốc là hai quá trình đi đôi song song với nhau nhằm đảo Bước 3: Kiểm tra điều kiện bảo quản của từng loại thuốc
bảo duy trì đủ số lượng và chất lượng thuốc cho quá trình cung ứng. Tồn trữ và bảo quản Kiểm tra các yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất ghi trên nhãn, phân loại các
cần tuân thủ các quy chế chuyên môn dược. thuốc cần bảo quản đặc biệt, để bảo quản cho phù hợp. Các thuốc cần bảo quản đặc biệt
Tồn trữ bao gồm các hoạt động: nhập – xuất kho, kiểm tra kho và lên kế hoạch phải được bảo quản đúng điều kiện ngay trong quá trình vận chuyển và phải được kiểm
Y

Y
dự trữ tồn kho. Để đảm bảo cơ số tồn kho hợp lý cần xem xét tới nhiều khía cạnh liên nhập trước, ngay khi hàng được giao.
Bước 4: Sắp xếp thuốc vào các khu vực qui định
QU

QU
quan:
- Đảm bảo nhu cầu điều trị (luôn sẵn sàng cung ứng). Theo nhóm tác dụng dược lý, điều kiện bảo quản, quy chế, quy định…
- Đảm bảo tính kinh tế (không tồn kho quá nhiều). Bước 5: Ghi chép vào sổ sách
Lượng tồn kho này thường được xác định là nhu cầu sử dụng của bệnh nhân từ - Lập “Biên bản kiểm nhập” có đủ chữ ký của thành viên hội đồng kiểm nhập.
2-3 tháng. Thành phần Hội đồng kiểm nhập gồm: Trưởng khoa Dược, Trưởng phòng Tài chính -
M

M
Bảo quản thuốc giúp duy trì chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu cho tới khi thuốc Kế toán, thủ kho, thống kê dược, cán bộ cung ứng.
được sử dụng một cách an toàn, hiệu quả. Bảo quản thuốc bao gồm chuỗi các hành động: - Vào sổ kiểm nhập thuốc. Thông tin lưu trên giấy hoặc dữ liệu điện tử.


- Cất giữ hồ sơ, tài liệu phù hợp (kể cả giấy biên nhiện và phiếu xuất). - Thủ kho nhập vào sổ theo dõi Xuất – Nhập – Tồn của kho: số lượng, hạn dùng.
- Quy trình bảo quản đúng với từng loại thuốc cụ thể. (Đặc biệt là vaccine, chế - Thống kê dược nhập các thông tin thuốc vào phần mềm: tên thuốc, số lượng, đơn
phẩm sinh học, thuốc nội tiết, …). giá, số lô, hạn dùng.
Y

- Theo dõi, kiểm định chất lượng thuốc.


Y
2.1.3.2 Quản lý cấp phát thuốc
Hoạt động tồn trữ và bảo quản thuốc được khoa Dược phụ trách và lên kế hoạch Cấp phát thuốc dưới sự phụ trách của khoa Dược giúp điều phối đúng thuốc, hóa
DẠ

DẠ
cụ thể thỏa mãn các yêu cầu: Không để xảy ra nhầm lẫn, không để thuốc hết hạn, tránh chất và vật tư tiêu hao tới các khoa phòng có nhu cầu (Khoa lâm sàng và Cận lâm sàng)
mất mát thất thu, tránh bảo quản sai cách, tránh mối mọt chuột gián. và từ các khoa tới tay người tiêu dùng. Yêu cầu của hoạt động cấp phát thuốc:
❖ Quy trình nhập thuốc - Đúng thuốc, đúng nồng độ, đúng hàm lượng.

Bài cáo thực tập 63 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 64 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- Kịp thời, đúng theo nhu cầu. Dược sỹ phát thuốc tiếp nhận phiếu lĩnh
thuốc đã được duyệt từ điều dưỡng các
- Thuận tiện, dễ dàng sử dụng cho bệnh nhân. khoa

AL

AL
- Hướng dẫn sử dụng đúng, an toàn, hiệu quả.
Hoạt động cấp phát thuốc được thực hiện theo sơ đồ: Kiểm tra phiếu lĩnh
- Thuốc từ kho chính của khoa dược được cấp cho kho lẻ. (thực hiện nguyên tắc "3 tra, 3 đối")

CI

CI
- Thuốc từ kho lẻ sẽ được chuyển tới các khoa điều trị, khoa cận lâm sàng (sử dụng
cho điều trị nội trú) và quầy BHYT để cấp phát cho bệnh nhân ngoại trú.
❖ Quy trình cấp phát thuốc BHYT ngoại trú được trình bày qua bảng dưới đây:

FI

FI
Phiếu lĩnh không hợp lệ Phiếu lĩnh hợp lệ
Bảng 8: Quy trình cấp phát thuốc BHYT ngoại trú
Các bước thực

OF

OF
STT Diễn giải
hiện
- Kí và ghi rõ họ tên vào cả 2 liên.
- Tiếp nhận đơn thuốc từ khách hàng Chuyển trả điều dưỡng lên - Trả cho điều dưỡng 1 liên lưu
phòng dược chính duyệt lại đơn khoa phòng.
- Kiểm tra tính hợp lý của đơn thuốc: tên người bệnh,
ƠN

ƠN
Tiếp nhận đơn chẩn đoán, tên thuốc, liều lượng, cách dùng
Bước 1
thuốc -Lấy thuốc và bàn giao cho điều
- Nếu đơn thuốc chưa hợp lệ hoặc có sai sót thì mời
dưỡng, điều dưỡng nhận thuốc phải
khách hàng quay lại bộ phận thu ngân hoặc phòng
NH

NH
kiểm tra và đối chiếu với đơn ngay
khám để xử lý khi nhận
-Phải đánh dấu thuốc đã phát
- Nhập đơn thuốc lên phần mềm theo mã bệnh nhân
Nhập đơn thuốc để xác nhận đơn thuốc
Bước 2
Y

Y
lên phần mềm - So sánh số lượng thuốc giữa thực tế và phần mềm và Kiểm đếm phiếu lĩnh thuốc đã phát
và bàn giao cho thống kê dược
QU

QU
phát thuốc trên phần mềm
Hình 21: Sơ đồ cấp phát thuốc nội trú
- In hướng dẫn sử dụng của từng thuốc từ phần mềm
2.1.4. Hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện
Chuẩn bị thuốc - Chuẩn bị thuốc cho khách hàng. 2.1.4.1. Thống kê, báo cáo, thanh toán tiền thuốc, vật tư, hoá chất
Bước 3
M

M
cho khách hàng ❖ Thống kê, báo cáo
- Kiểm tra lại tên thuốc, số lượng thuốc đã chuẩn bị và
dán hướng dẫn sử dụng tương ứng cho từng loại thuốc Xây dựng hệ thống sổ theo dõi xuất, nhập thuốc, hoá chất và lưu trữ chứng từ,


đơn thuốc theo quy định, có hệ thống phần mềm theo dõi, thống kê thuốc. Nếu cơ sở có
Phát thuốc và - Phát thuốc cho khách hàng và tư vấn từng loại thuốc
phần mềm theo dõi, quản lý xuất, nhập thì hàng tháng in thẻ kho ra, ký xác nhận và lưu
hướng dẫn sử cũng như cách sử dụng cho khách hàng
Bước 4 trữ lại theo quy định.
dụng thuốc cho - Trả lời và tư vấn thêm những thắc mắc khác của Thống kê dược: cập nhật số lượng xuất, nhập thuốc, hoá chất và đối chiếu định
Y

khách hàng khách hàng nếu có.


Y
kỳ hoặc đột xuất với thủ kho.
DẠ

DẠ
Thống kê, báo cáo số liệu về nhầm lẫn, thừa, thiếu, hư hao định kỳ và đột xuất.
Phối hợp với phòng Tài chính - Kế toán thực hiện việc báo cáo theo quy định.
❖ Quy trình cấp phát thuốc nội trú được trình bày qua sơ đồ dưới đây:
❖ Thanh toán
Khoa Dược thống kê và tổng hợp số lượng đã cấp phát đối chiếu với các chứng

Bài cáo thực tập 65 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 66 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

từ xuất, nhập và chuyển phòng Tài chính - Kế toán thanh quyết toán. ❖ Yêu cầu về trang thiết bị:
❖ Xử lý thuốc thừa, thiếu, hư hao, thuốc hết hạn dùng. - Trang bị tủ lạnh để bảo quản thuốc có yêu cầu nhiệt độ thấp.

AL

AL
Thuốc hết hạn dùng phải tiến hành hủy theo quy định về quản lý chất lượng thuốc. - Kho có quạt thông gió, điều hòa nhiệt độ, nhiệt kế, ẩm kế, máy hút ẩm.
❖ Thuốc do khoa lâm sàng trả lại - Các thiết bị dùng để theo dõi điều kiện bảo quản phải được hiệu chuẩn định kỳ.
Được kiểm tra và tái nhập theo quy trình kế toán xuất, nhập. - Có đủ giá, kệ, tủ để xếp thuốc; khoảng cách giữa các giá, kệ đủ rộng để vệ sinh

CI

CI
2.1.4.2. Kiểm kê thuốc, vật tư, hoá chất và xếp dỡ hàng.
❖ Thời gian kiểm kê - Đủ trang thiết bị cho phòng cháy, chữa cháy (bình cứu hỏa, thùng cát, vòi nước).
Kiểm kê thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn) tại khoa Dược 1 tháng/lần. Các cơ 2.1.5.2. Quy định về bảo quản thuốc

FI

FI
số thuốc tự vệ, chống bão lụt và các cơ số khác kiểm kê theo từng quy và có quy định - Có sổ theo dõi công tác bảo quản, kiểm soát, sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tối thiểu
về luân chuyển cơ số thuốc này. Kiểm kê thuốc tủ trực tại các khoa lâm sàng 3 tháng/lần. 2 lần (sáng, chiều) trong ngày và theo dõi xuất, nhập sản phẩm.

OF

OF
❖ Quy định về Hội đồng kiểm kê - Tránh ánh sáng trực tiếp và các tác động khác từ bên ngoài.
- Hội đồng kiểm kê tại kho của khoa Dược hàng tháng gồm: Trưởng khoa Dược, - Thuốc, hoá chất, vắc xin, sinh phẩm được bảo quản đúng yêu cầu điều kiện bảo
thống kê dược, thủ kho dược và cán bộ phòng Tài chính - Kế toán. quản do nhà sản xuất ghi trên nhãn hoặc theo yêu cầu của hoạt chất (với các nhà sản
- Hội đồng kiểm kê tại khoa lâm sàng: thành lập tổ kiểm kê, ít nhất có 3 người do xuất không ghi trên nhãn) để đảm bảo chất lượng của sản phẩm.
ƠN

ƠN
đại diện khoa Dược làm tổ trưởng, điều dưỡng trưởng của khoa và điều dưỡng viên là - Thuốc cần kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền
thành viên. chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) và thuốc bảo quản ở điều kiện nhiệt độ đặc biệt
- Hội đồng kiểm kê của bệnh viện cuối năm gồm: lãnh đạo bệnh viện là Chủ tịch thì bảo quản theo quy định hiện hành và yêu cầu của nhà sản xuất.
NH

NH
hội đồng; trưởng khoa Dược là thư ký hội đồng, trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, - Theo dõi hạn dùng của thuốc thường xuyên. Khi phát hiện thuốc gần hết hạn sử
trưởng phòng Tài chính - Kế toán, trưởng phòng Điều dưỡng, kế toán dược, thủ kho dụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục phải để
dược là uỷ viên. khu vực riêng chờ xử lý.
❖ Nội dung kiểm kê - Thuốc, hoá chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm bảo quản tại kho riêng.
Y

Y
- Đối chiếu sổ theo dõi xuất, nhập với chứng từ. - Kiểm tra sức khỏe đối với thủ kho thuốc, hóa chất: 6 tháng/lần
- Đối chiếu sổ sách với thực tế về số lượng và chất lượng. 2.1.6. Giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả
QU

QU
- Xác định lại số lượng, chất lượng thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn), tìm nguyên 2.1.6.1. Công tác thông tin thuốc và tư vấn về sử dụng thuốc
nhân thừa, thiếu, hư hao. Hoạt động thông tin thuốc và tư vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu
- Lập biên bản kiểm kê thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn), vật tư y tế tiêu hao. quả:
- Nếu chất lượng không đạt yêu cầu, Hội đồng kiểm kê làm biên bản xác nhận và - Tổ chức đơn vị thông tin thuốc để phổ biến, theo dõi, tuyên truyền sử dụng thuốc
M

M
đề nghị cho xử lý. an toàn, hợp lý và hiệu quả.
2.1.5. Bảo quản thuốc theo nguyên tắc GSP ( Good Storage Practice) - Thông tin về thuốc: tên thuốc, hoạt chất, liều dùng, liều độc, quá liều; hiệu chỉnh


2.1.5.1 Quy định về cơ sở vật chất bảo quản thuốc liều cho các đối tượng người bệnh đặc biệt; chỉ định, chống chỉ định, tác dụng không
❖ Yêu cầu về vị trí, thiết kế: mong muốn của thuốc, tương tác thuốc, tương hợp, tương kỵ của thuốc; lựa chọn thuốc
- Kho thuốc được bố trí ở nơi cao ráo, an toàn, thuận tiện cho việc xuất, nhập, vận trong điều trị; sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai/cho con bú, các lưu ý khi sử dụng thuốc.
Y

chuyển và bảo vệ.


Y - Thông báo kịp thời những thông tin về thuốc mới: tên thuốc, thành phần; tác dụng
- Đảm bảo vệ sinh chống nhiễm khuẩn. dược lý, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng đến các khoa
DẠ

DẠ
- Diện tích kho cần đủ rộng để bảo đảm việc bảo quản thuốc đáp ứng với yêu cầu lâm sàng.
của từng mặt hàng thuốc.
- Kho hóa chất (pha chế, sát khuẩn) bố trí ở khu vực riêng.

Bài cáo thực tập 67 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 68 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- Tư vấn cho Hội đồng thuốc và điều trị trong việc lựa chọn thuốc đưa vào Danh 3. Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn
mục thuốc dùng trong bệnh viện, trong việc xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc trong đấu 4. Thuốc giải độc và các thuốc dùng trong trường hợp ngộ độc

AL

AL
thầu. 5. Thuốc chống co giật, chống động kinh
- Tư vấn về sử dụng thuốc cho bác sĩ kê đơn lựa chọn thuốc trong điều trị. 6. Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn
- Hướng dẫn về sử dụng thuốc cho điều dưỡng, người bệnh nhằm tăng cường sử 7. Thuốc điều trị đau nửa đầu, chóng mặt

CI

CI
dụng thuốc an toàn, hợp lý; hướng dẫn cách dùng, đường dùng, khoảng cách dùng, thời 8. Thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch
điểm dùng thuốc; hướng dẫn, theo dõi, giám sát điều trị. 9. Thuốc điều trị bệnh đường tiết niệu
- Tham gia phổ biến, cập nhật các kiến thức chuyên môn liên quan đến thuốc và 10. Thuốc chống parkinson

FI

FI
sử dụng thuốc cho cán bộ y tế. 11. Thuốc tác dụng đối với máu
- Tham gia công tác cảnh giác dược; theo dõi, tập hợp các báo cáo về tác dụng 12. Thuốc tim mạch

OF

OF
không mong muốn của thuốc trong đơn vị và báo cáo về Trung tâm Quốc gia về Thông 13. Thuốc điều trị bệnh da liễu
tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc. Đề xuất biện pháp giải quyết và kiến 14. Thuốc dùng chẩn đoán
nghị về sử dụng thuốc hợp lý, an toàn. 15. Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn
- Tham gia nghiên cứu khoa học về sử dụng thuốc, về thử nghiệm thuốc trên lâm 16. Thuốc lợi tiểu
ƠN

ƠN
sàng, đánh giá hiệu quả kinh tế y tế trong bệnh viện. 17. Thuốc đường tiêu hóa
- Tham gia chỉ đạo tuyến trước đối với bệnh viện tuyến trung ương và tuyến tỉnh. 18. Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết
Tư vấn sử dụng thuốc: 19. Huyết thanh và globulin miễn dịch
NH

NH
- Xây dựng hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc bệnh viện. 20. Thuốc giãn cơ và ức chế cholinesterase
- Xây dựng các tiêu chí lựa chọn thuốc, hoá chất cung cấp cho Hội đồng thuốc và 21. Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng
điều trị và Hội đồng đấu thầu để lựa chọn thuốc, hóa chất sử dụng trong bệnh viện. 22. Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non
- Kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong bệnh viện. 23. Dung dịch thẩm phân phúc mạc
Y

Y
- Đánh giá sử dụng thuốc về chỉ định (sự phù hợp với hướng dẫn điều trị, với danh 24. Thuốc chống rối loạn tâm thần
mục thuốc bệnh viện), chống chỉ định, liều dùng, tương tác thuốc thông qua việc duyệt 25. Thuốc tác dụng trên đường hô hấp
QU

QU
thuốc cho các khoa lâm sàng và tham gia phân tích sử dụng thuốc trong các trường hợp 26. Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng acid-base và các dung dịch tiêm
lâm sàng và đánh giá quá trình sử dụng thuốc. truyền khác
- Kiểm soát việc sử dụng hoá chất tại các khoa, phòng. 27. Khoáng chất và vitamin
2.1.6.2. Sử dụng thuốc trong bệnh viện Nhận xét: Có sự đa dạng về số lượng, hàm lượng, chủng loại, xuất xứ của các
M

M
Danh mục thuốc sử dụng trong bệnh viện: danh mục thuốc do Hội đồng thuốc và loại thuốc được sử dụng trong bệnh viện, điều này đảm bảo được sự cung cấp một cách
Điều trị lập ra dựa trên 3 cơ sở: đầy đủ cho mọi người bệnh với những thu nhập khác nhau.


- Danh mục của Bộ Y Tế. 2.1.6.3. Quản lý sử dụng thuốc kháng sinh trong bệnh viện
- Mô hình bệnh và dùng thuốc trong bệnh viện. ❖ Mục đích
- Tình hình tài chính của bệnh viện. - Tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý.
Theo danh mục 05/2008-QD-BYT có tất cả 750 thuốc được ghi tên generic thuộc
Y

Y - Giảm hậu quả không mong muốn khi dùng kháng sinh.
27 nhóm: - Nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh.
DẠ

DẠ
1. Thuốc tê, mê - Ngăn ngừa vi khuẩn đề kháng kháng sinh.
2. Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh - Giảm chi phí y tế.
xương khớp. ❖ Yêu cầu

Bài cáo thực tập 69 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 70 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- Thành lập Nhóm quản lý sử dụng kháng sinh và xác định được vai trò, chức năng, bệnh viện, áp dụng các biện pháp mang tính chất quản lý... đã mang lại những cải thiện
nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm, thành phần chính là tiểu ban giám sát sử dụng đáng kể.

AL

AL
kháng sinh và theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp của Hội đồng Tuy nhiên, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc kết hợp nhiều giải pháp can thiệp tỏ ra
thuốc và điều trị (HĐT và ĐT) bệnh viện. hiệu quả hơn việc chỉ sử dụng đơn thuần một giải pháp bằng cách:
- Xây dựng kế hoạch định kỳ hàng năm và triển khai thực hiện quản lý sử dụng - Đánh giá ảnh hưởng của giải pháp can thiệp lên việc xây dựng danh mục thuốc

CI

CI
kháng sinh trong bệnh viện. bệnh viện.
- Kiểm tra, giám sát và tiến hành các biện pháp can thiệp. - Đánh giá ảnh hưởng của giải pháp can thiệp lên việc kê đơn, quản lý tồn kho và
- Đánh giá và báo cáo kết quả sử dụng kháng sinh và mức độ kháng thuốc của vi cấp phát thuốc tại bệnh viện.

FI

FI
khuẩn gây bệnh tại đơn vị theo mẫu quy định. - Để từ đó đưa ra những bằng chứng khoa học và kinh nghiệm thực tiễn về các giải
❖ Các nhóm bệnh lý hàng đầu được chỉ định kháng sinh là: pháp can thiệp cho các nhà quản lý nhằm cải thiện và nâng cao hoạt động cung ứng

OF

OF
- Viêm phổi hoặc nhiễm trùng đường hô hấp dưới. thuốc Bệnh viện.
- Nhiễm trùng da và mô mềm. 2.2. Thực hành quản lý và cung ứng thuốc tại công ty dược
- Nhiễm trùng trong ổ bụng. 2.2.1. Kho thuốc đạt tiêu chuẩn GSP
- Nhiễm trùng đường tiết niệu dưới. 2.2.1.1. Diện tích, các thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc bảo quản thuốc
ƠN

ƠN
- Nhiễm trùng đường tiết niệu trên. - Diện tích các kho:
Viêm phổi là nhóm bệnh sử dụng kháng sinh phổ biến nhất, chiếm 19,2% trong + Tổng kho: dài 25m, Rộng 20m, cao 7m.
tổng số bệnh nhân được điều trị kháng sinh trên toàn thế giới. Có 45,6% các trường hợp + Kho Lạnh: rộng 2,85m, dài 3.35m, cao 2.1m.
NH

NH
được kê đơn thuốc kháng sinh do các bệnh nhiễm trùng cộng đồng. + Kho mát: rộng 1.45m, dài 2m, cao 2.1m.
Sử dụng kháng sinh đặc trị theo tác nhân cho các bệnh nhiễm trùng liên quan đến - Trang thiết để bảo quản thuốc: Quạt thông gió, Hệ thống điều hòa không khí,
chăm sóc được ghi nhận phổ biến hơn so với nhiễm trùng cộng đồng (36,9% so Phòng lạnh, Tủ lạnh, hòm lạnh, Phích vắc xin, xe chở hàng, xe nâng, nhiệt kế, ẩm kế...
với 20,9%). - Điện chiếu sáng, cho phép tiến hành chính xác các hoạt động trong khu vực kho.
Y

Y
2.1.7. Những bất cập trong hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện và giải pháp - Trang thiết bị: Giá, kệ để xếp hàng.
2.1.7.1. Những bất cập trong hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện - Trang thiết bị và hướng dẫn Phòng chống cháy nổ. (có văn bản xác nhận đạt yêu
QU

QU
Việc lựa chọn được một danh mục thuốc hợp lý là một trong các yếu tố mang cầu của cảnh sát phòng cháy, chữa cháy địa phương).
tính quyết định trong việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn trong bệnh viện. Tuy nhiên, các - Quy định ra vào kho và biện pháp ngăn chặn việc ra vào của người không được
nghiên cứu chỉ ra rằng danh mục thuốc tại các bệnh viện thường không được quan tâm, phép.
đánh giá. Hơn thế nữa, danh mục thuốc không hợp lý có thể ảnh hưởng nghiêm trọng - Định Kỳ kiểm tra sự ngăn chặn sự xâm nhập của mối mọt, côn trùng, loài gặm
M

M
đến ngân sách thuốc. nhấm...
Trong sử dụng thuốc, kê đơn là một thành phần có khối lượng công việc lớn và 2.2.1.2. Cách sắp xếp thuốc trong kho


kinh phí cao của hệ thống chăm sóc sức khỏe, là nơi cần phải xem xét để thay đổi trong ❖ Nguyên tắc chung
mô hình thực hành. Kê đơn sử dụng một lượng lớn thông tin bởi vì sự gia tăng của số - Theo yêu cầu của các quy chế, quy định chuyên môn hiện hành.
lượng thuốc, sự phức tạp của phác đồ điều trị, sự thay đổi các chỉ định và phản ứng có - Theo yêu cầu của nhà sản xuất ghi trên bao bì của sản phẩm.
hại nên trí nhớ của người thầy thuốc không đủ sức để đảm nhận tất cả các công việc trên
Y

Y - Theo tính chất vật lý, hoá học của sản phẩm.
Vì thế, các sai sót kê đơn là điều không thể tránh khỏi. - Thuốc lẻ, hàng hóa lẻ xếp lên giá. Thuốc chẵn kiện xếp lên kệ. Không xếp thuốc
DẠ

DẠ
2.1.7.2. Giải pháp cho hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện trực tiếp dưới sàn nhà.
Để cải thiện những bất cập trên, đã có rất nhiều giải pháp can thiệp đã được áp - Xếp thuốc, hàng hóa theo vần ABC, theo tên biệt dược hoặc theo nhóm tác dụng
dụng như: can thiệp giáo dục các đối tượng có liên quan đến hoạt động cung ứng thuốc dược lý.

Bài cáo thực tập 71 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 72 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- Xếp thuốc ống, thuốc viên, dịch truyền ở các khu vực riêng có phân biệt ranh ❖ Quản lý kho theo nguyên tắc FIFO, FEFO
giới. Các lô thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải được phân phối, cấp phát theo nguyên

AL

AL
- Sắp xếp trật tự, ngăn nắp, tránh nhầm lẫn, bảo quản tốt và đảm bảo theo nguyên tắc “Hết hạn trước xuất trước” (FEFO - First Expires First Out) hoặc nguyên tắc “Nhập
tắc 3 dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra. trước xuất trước (FIFO - First In First Out) để tránh tồn hàng cận hạn sử dụng, ảnh
- Sắp xếp giá kệ phải cách xa tường và trần nhà, đảm bảo nguyên tắc 5 chống: hưởng đến chất lượng sản phẩm.

CI

CI
chống ẩm nóng, mối mọt, côn trùng, nấm mốc, ánh sáng trực tiếp; chống cháy nổ; chống 2.2.1.3. Các nguyên tắc quản lý kho mà công ty đang áp dụng
nhầm lẫn, chống quá hạn sử dụng, chống hư hao đổ vỡ. - Thủ kho nhận thuốc thành phẩm nhập về tổng kho.
- Mỗi loại xếp theo thứ tự hạn dùng, có sơ đồ sắp xếp thuốc. - Thuốc thành phẩm trong kho phải được sắp xếp, bảo quản theo các quy định của

FI

FI
❖ Nguyên tắc cụ thể: GSP (thực hành tốt bảo quản thuốc).
- Thuốc, dụng cụ y tế phải có kho riêng hoặc khu vực riêng trong kho để bao quản - Khi có phiếu xuất kho của bộ phận bán hàng có đầy đủ chữ ký của thủ trưởng,

OF

OF
theo yêu cầu từng loại. thủ kho thành phẩm xuất hàng theo phiếu xuất kho.
- Thuốc, hóa chất yêu cầu đặc biệt như; thuốc hóa chất dễ cháy nổ, ăn mòn, hút ẩm - Hàng hoá giao nhận giữa thủ kho và vận chuyển phải có ký nhận ba bên, hàng
cần bảo quản ở nhiệt độ thấp, tránh ánh sáng. hoá khi giao cho khách hàng cũng phải có ký nhận của khách hàng.
- Quản lý kho theo nguyên tắc FIFO, FEFO: Thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải
ƠN

ƠN
được bảo quản trong điều kiện đảm bảo duy trì chất lượng và theo đúng quy định của
pháp luật. Các lô thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải được phân phối, cấp phát theo
nguyên tắc “Hết hạn trước xuất trước” (FEFO- First Expires First Out) hoặc nguyên tắc
NH

NH
“Nhập trước xuất trước (FIFO- First In First Out). Trong một số trường hợp cần thiết có
thể không đảm bảo nguyên tắc trên nhưng phải đảm bảo tránh đưa ra phân phối các sản
phẩm đã hết hạn sử dụng.
- Các thuốc phải được kiểm tra định kỳ để xác định mức độ phù hợp với tiêu chuẩn
Y

Y
chất lượng và mức độ thích hợp để đưa vào sử dụng.
2.2.1.4. Vai trò của thủ kho, nhân viên kho
QU

QU
❖ Vai trò của thủ kho
- Thủ kho có trách nhiệm quản lý hàng hóa trong kho, qua các công đoạn từ nhập
kho, lưu trữ và xuất kho. Phải cẩn thận và tỉ mỉ đảm bảo hàng hóa không bị thiếu hụt hư
hỏng.
M

M
- Hoàn thành thủ tục nhập - xuất hàng hóa.
- Theo dõi và kiểm soát tồn kho.


- Sắp xếp và đảm bảo tiêu chuẩn hàng hóa trong kho.
- Giữ an toàn phòng cháy chữa cháy cho kho.
❖ Vai trò nhân viên kho
- Tiếp nhận và kiểm tra hàng hóa: nhân viên kho nhập hàng từ xưởng sản xuất và
Y

Y
tiến hành kiểm tra số lượng, số lô, ngày sản xuất hạn dùng, bao bì và tính toàn vẹn của
DẠ

DẠ
hàng hóa.
- Lưu trữ và sắp xếp hàng hóa: nhân viên kho có trách nhiệm lưu trữ và sắp xếp
các sản phẩm thuốc một cách chính xác và hiệu quả trong kho. Sắp xếp hàng hóa theo
Hình 22: Sơ đồ quản lý kho thuốc

Bài cáo thực tập 73 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 74 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

nguyên tắc FIFO (First In, First Out), đảm bảo rằng sản phẩm cũ được sử dụng trước và - Bệnh Viên Hữu Nghị
không có tình trạng hàng tồn kho lâu ngày. - Bệnh viên K

AL

AL
- Bảo quản sản phẩm: nhân viên kho phải duy trì điều kiện lưu trữ phù hợp để đảm - Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ
bảo sự ổn định và bảo quản của các thuốc, bao gồm cả điều kiện nhiệt độ, độ ẩm và ánh - Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh
sáng phù hợp để đảm bảo rằng sản phẩm không bị ảnh hưởng bởi điều kiện môi trường. - Bệnh viện Nhiệt đới Trung Ương

CI

CI
- Quản lý hàng tồn kho: nhân viên kho theo dõi và quản lý hàng tồ kho một cách - Bện viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh - Sở Y Tế Quảng Ninh
chính xác. Thực hiện đếm kho định kỳ, cập nhật hệ thống quản lý kho và báo cáo về tình - Bệnh Viện ĐK Quảng Ninh - SYT Quảng Ninh
trạng tồn kho, giúp đảm bảo không có tình trạng hàng hóa thiếu hụt hoặc vượt quá mức - Sở Y tế Quảng Ninh

FI

FI
cần thiết. - Trung tân Y tế thành phố Hạ Long - SYT Quảng Ninh
- Phân phối hàng hóa: khi có đơn hàng và lệnh xuất kho, nhân viên kho xuất hàng - Sở Y tế Quảng Ninh - Bệnh viện Bãi Cháy

OF

OF
theo đúng lệnh, tập kết hàng, chuẩn bị các tài liệu cần thiết, sắp xếp vận chuyển để đảm - Sở Y tế Đồng Nai
bảo sự cung ứng hàng hóa đúng thời gian và địa điểm. - Bệnh viện ĐK Hưng Hà - SYT Thái Bình
- Tuân thủ đúng quy định GSP: về lưu trữ, vận chuyển và xử lý thuốc. ác quy định - Sở Y tế Nghệ An
về an toàn, bảo quản và báo cáo. - Bệnh viện ĐKKV Gò Công - SYT Tiền Giang
ƠN

ƠN
2.2.2. Hoạt động đấu thầu thuốc của công ty - TTYT Hoài Đức - SYT Hà Nội
- Thuốc của công ty sản xuất chủ yếu bán thầu cho các bệnh viện, nên công ty có - TTYT Ba VÌ - SYT Hà Nội
đội ngũ làm hồ sơ và tham gia đấu thầu rất mạnh, khi các bệnh viện, trung tâm y tế, sở - TTYT Mỹ Đức - SYT Hà Nội
NH

NH
y tế...tổ chứ đấu thầu. - Bệnh vện Sản Nhi - SYT Bắc Ninh
- Phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện khắt khe theo đúng quy định của Luật đấu thầu - TTYT huyện Hồng Dân - SYT Bạc Liêu
và các thông tư, Nghị định. - TTYT huyện Mường Áng - SYT Điện Biên
- Kết quả trúng thàu thuốc được cập nhật trên các trang website chính thống của - TTYT Huyện Tuần giáo - SYT Điện Biên
Y

Y
Cục Quản lý dược, Bộ Y Tế (dav.gov.vn) - Bệnh viện DDKTW Cần Thơ
- TTYT huyện Tủa Chùa - SYT Điện Biên
QU

QU
- Theo thống kê công bố trên https://dav.gov.vn/thong-tin-dau-thau-thuoc-
cn8.html của cục quản lý dược, công ty đã tham gia đấu thầu và trúng 263 gói , có 89 - TTYT Thị xã Mường Lay - SYT Điện Biên
gói thầu đang chờ kết quả. - TTYT huyện Mường Chà
- TTYT huyện Điện Biên - SYT Điện Biên
2.2.3. Các bệnh viện, nhà thuốc công ty đang cung ứng thuốc
- Bệnh viện phổi Trung Ương
M

M
- Bệnh viện Lao và Bệnh phổi - SYT Tiền Giang
- Bện viện ĐK huyện Bảo Thắng
- Bệnh viện ĐK tỉnh Tiền Giang - SYT Tiền Giang
- Sở Y tế Phú Thọ


- Bệnh viện sản Nhi - SYT Kiên Giang
- Sở Y Tế Lào Cai
- Bệnh viện 74 Trung ương
- Bệnh viện ĐK Lào Cai - SYT Lào Cai
- Sở Y tế Kiên Giang
- Sở Y tế Hà Tĩnh
- Sở Y tế Gia lai
Bệnh viện Mắt Trung Ương
Y

- Sở Y Tế Điện Biên
Y -
- Sở Y Bình Định
DẠ

DẠ
- Bệnh viện ĐK tỉnh Điện Biên - SYT Điện Biên
- TTYT huyện Bình Liêu - Sở Y tế Quảng Ninh
- Bệnh viện Chợ Rẫy
- TTYT huyện Ba Chẽ - Sở Y tế Quảng Ninh
- Bệnh viện Thống nhất
- Bệnh Viện Cai Lậy - SYT Tiền Giang
- Bệnh viện Trung Ương Huế

Bài cáo thực tập 75 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 76 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- Sở Y tế Thái Nguyên - Trung tâm Y tế huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An
- Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Trung tâm Y tế huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An

AL

AL
- Bệnh viện Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh - Bệnh viện ĐK Diễn Châu tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An
- TTYT huyện Yên Mô - SYT Ninh Bình 2.2.4. Ưu, nhược điểm trong việc thực hành quản lý và cung ứng thuốc của công ty
- Sở Y tế Tuyên Quang 2.2.4.1. Ưu điểm

CI

CI
- Bệnh Viện ĐK tỉnh Tiền Giang - SYT Tiền Giang Cung cấp và phân phối sản phẩm đúng tiến độ, chính xác, kịp thời, được quyết
- TTYT Chương Mỹ - SYT Hà Nội định rất nhiều bởi hiệu quả của hoạt động quản trị chuỗi cung ứng. Tầm quan trọng của
- Bệnh viện Thường Tín - SYT Hà Nội chuỗi cung ứng thuốc với các doanh nghiệp:

FI

FI
- Bệnh Viện Thanh Oai - SYT Hà Nội - Nâng cao dịch vụ khách hàng: khách hàng là đối tượng doanh nghiệp hướng đến
- TTYT Phúc Thọ - SYT Hà Nội cũng là người trực tiếp đem lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Một biện pháp

OF

OF
- Bệnh viện Mê Linh - SYT Hà Nội khác để tăng sự hài lòng ng các thượng đế này chính là cái thiện chất lượng dịch vụ
- Bệnh Viện ĐK huyện Kim Sơn - SYT Ninh Bình chuỗi cung ứng.
- Bệnh Viện ĐK huyện Mường Khương - SYT Lào Cai - Giảm chi phí vận hành t doanh nghiệp: quản trị vận hành và chuỗi cung ứng tốt
- Sở Y Tế Bắc Ninh hoàn toàn có thể cắt giảm chi phí vận hành trong doanh nghiệp. Cụ thể, chuỗi cung ứng
ƠN

ƠN
- TTYT huyện Cái Bè - SYT Tiền Giang có khả năng giảm chi phí mua hàng dựa trên nguyên tắc cắt giảm thời gian và nhân sự
- Sở Y Tế Đắc Lắc cho hoạt động kiểm kê hàng tồn kho và chi phí thuê địa điểm, kho bãi.. Nhờ đó mà các
- Sở Y Tế Hải Dương chi phí liên quan khác sẽ được giảm một cách tối đa.
NH

NH
- Bệnh viện chấn thương chỉnh hình Nghệ An - SYT Nghệ An - Kiểm soát và giảm chi phí cho doanh nghiệp: việc tối ưu chi phí là mục tiêu chiến
- Bệnh viện đa khoa huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An lược kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, tổ chức đặc biệt là các doanh nghiệp có ngân
- Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An sách hạn chế như các doanh nghiệp startup hay doanh nghiệp vừa và nhỏ, khi đó chi phí
- Bệnh viện đa khoa khu vực tây Bắc tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An và những nỗ lực kinh doanh sẽ được tối ưu. Không những vậy, chuỗi cung ứng sẽ giúp
Y

Y
- Bệnh viện đa khoa khu vực tây Nam tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An tài sản cố định trong doanh nghiệp có xu hướng giảm mà khoản tiên đầu tư đó hoàn toàn
- Bệnh viện đa khoa Yên Thành tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An có thể thực hiện các kế hoạch kinh doanh hay đầu tư sinh , có ích hơn.
QU

QU
- Bệnh viện đa khoa TP Vinh - SYT Nghệ An 2.2.4.2. Nhược điểm
- Bệnh viện Nội Tiết tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An Hệ thống phân phối phụ thuộc vào trung gian phân phối nên thu hồi nợ khó.
- Bệnh viện HNĐK Nghệ An - SYT NGhệ An Nguồn nguyên liệu nhập hoàn toàn chưa ổn định về chất lượng và giá cả. Thị trường tại
- Bệnh viện Phổi tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An địa bản có nhiều đối thủ cạnh tranh, tạo sức ép không nhỏ đối với khả năng gia tăng số
M

M
- Bệnh viên Quân Y 4/ Quân khu 4/ NGhệ An - SYT Nghệ An lượng sản phẩm tiêu thụ trong ngày và gửi báo cáo cho bộ phận thống kê, kế toán vào
- Bệnh viện sản Nhi NGhệ An - SYT Nghệ An 16h hàng ngày.


- Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Nghệ An - SYT Nghệ An 2.3. Thực hành quản lý và cung ứng thuốc tại Nhà thuốc Thành Phương 1
- Bệnh viện ĐK huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An 2.3.1. Hoạt động cung ứng thuốc của Nhà thuốc theo một số tiêu chuẩn thực hành
- Bệnh viện ĐK Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An tốt nhà thuốc (GPP)
TTYT Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An
Y

-
Y
2.3.1.1 Mua thuốc
- TT Huyết học – Truyền máu Nghệ An - SYT Nghệ An - Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp.
DẠ

DẠ
- Trung tâm Y tế huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An - Có hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc
- Trung tâm Y tế huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An trong quá trình kinh doanh.
- Trung tâm Y tế huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An - SYT Nghệ An

Bài cáo thực tập 77 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 78 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành (thuốc có đăng ký hoặc thuốc chưa có số - Sau khi bán thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần , thuốc tiền chất nhân viên nhà
đăng ký được phép nhập khẩu). Thuốc mua còn nguyên vẹn và có đầy đủ bao gói của thuốc phải lưu thông tin vào sổ theo dõi, lưu đơn thuốc bản chính.

AL

AL
nhà sản xuất, nhãn đúng quy định theo quy quy chế hiện hành. Có đủ hóa đơn, chứng từ 2.3.1.3. Giá thuốc
hợp lệ của thuốc mua về. Việc niêm yết giá thuốc được quy định tại Điều 11.5 Nghị định 54/2017/NĐ- CP
- Khi nhập thuốc, nhân viên nhà thuốc cần kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thông hướng dẫn Luật dược do Chính phủ ban hành. Nhà thuốc phải thực hiện việc niêm yết

CI

CI
tin trên nhãn thuốc theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng thuốc. giá bán lẻ cho từng loại thuốc có bán tại cơ sở mình.
2.3.1.2. Bán thuốc 2.3.1.4. Bảo quản, kiểm soát chất lượng
❖ Phụ trách chuyên môn nhà thuốc giám sát chất lượng thuốc bán. Các bước cơ bản Bảo quản và theo dõi chất lượng: đảm bảo bảo quản thuốc theo đúng quy định,

FI

FI
trong hoạt động bán thuốc, bao gồm: có thẩm mỹ, dễ dàng cho việc kiểm tra, kiểm soát chất lượng.
- Nhân viên nhà thuốc hỏi người mua những câu hỏi liên quan đến bệnh, đến thuốc 2.3.1.5. Khiếu nại, thu hồi

OF

OF
mà người mua yêu cầu. Giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại và thu hồi: hướng dẫn thu hồi khẩn trương
- Nhân viên nhà thuốc tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, triển để các thuốc bị khiếu nại thu hồi đã được kết luận là hàng không đủ tiêu chuẩn chất
hướng dẫn cách sử dụng thuốc bằng lời nói. Trường hợp không có đơn thuốc kèm theo, lượng
Nhân viên nhà thuốc phải hướng dẫn sử dụng thuốc thêm bằng tay hoặc đánh máy, in 2.3.2. Sinh viên tham gia thực hiện hoạt động cung ứng thuốc cùng nhân viên Nhà
ƠN

ƠN
gắn lên đồ bao gói. thuốc
- Nhân viên nhà thuốc cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra, đối chiếu với đơn - Hàng ngày sinh viên hỗ trợ nhân viên nhà thuốc bán hàng, sau đó ghi vào sổ xuất
thuốc các thuốc bán ra về nhãn thuốc, cảm quan về chất lượng, số lượng, chủng loại bán và nhập thuốc vào máy tính.
NH

NH
thuốc. - Hỗ trợ kiểm kê trên máy với thực tế thuốc tồn.
- Thuốc được niêm yết giá thuốc đúng quy định và không bán cao hơn giá niêm - Hỗ trợ kiểm tra date thuốc để thực hiện nguyên tắc FIFO và FEFO.
yết. - Hỗ trợ lập dự trù thuốc.
❖ Bán thuốc theo đơn, thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, tiền chất - Hỗ trợ kiểm tra thuốc nhập, ghi giá, sắp xếp thuốc lên kệ.
Y

Y
dùng làm thuốc: - Tham gia bảo quản, ghi chép sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm hàng ngày.
- Khi bán các thuốc theo đơn phải có sự tham gia trực tiếp của nhân viên nhà thuốc 2.3.3. Ưu, nhược điểm trong việc thực hành quản lý và cung ứng thuốc của Nhà
QU

QU
có trình độ chuyên môn phù hợp và tuân thủ theo các quy định, quy chế hiện hành của thuốc
Bộ Y tế về bán thuốc kê đơn. 2.3.3.1 Ưu điểm
- Nhân viên nhà thuốc phải bán theo đúng đơn thuốc. Trường hợp phát hiện đơn - Xây dựng danh mục thuốc bằng việc đánh giá và lựa chọn thuốc.
thuốc không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, hoặc có sai phạm về - Phân tích sử dụng thuốc để xác định vấn đề nhập thuốc: loại thuốc, số lượng
M

M
pháp lý, chuyên môn hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe người bạn nhân viên nhà thuốc phải nhập.
thông báo lại cho người kê đơn biết. - Dễ dàng quản lý thuốc trên phương diện nhập - xuất - tồn nhờ hỗ trợ của phần


- Nhân viên nhà thuốc giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc mềm quản lý thuốc.
theo đơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót hoặc nghi - Kiểm soát nguồn tài chính.
vấn, đơn thuốc kê không nhằm mục đích chữa bệnh. - Thu thập nhanh thông tin về sản phẩm ưa dùng của người dân từ đó dễ dàng lập
- Người có Bằng dược sỹ được thay thế thuốc đã kê trong đơn thuốc bằng một
Y

Y
kế hoạch dự trù.
thuốc khác có cùng hoạt chất, đường dùng, liều lượng khi có sự đồng ý của người mua - Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc FIFO, FEFO nên thuốc ít rơi vào tình trạng hết
DẠ

DẠ
và phải chịu trách nhiệm về việc thay đổi thuốc. hạn sử dụng.
- Nhân viên nhà thuốc hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc, nhắc nhở 2.3.3.2 Nhược điểm
người mua thực hiện đúng đơn thuốc.

Bài cáo thực tập 79 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 80 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- Chất lượng kê đơn thuốc: vẫn còn xuất hiện sai sót trong việc kê đơn thuốc của CHƯƠNG 3. THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
bác sĩ, kê sai số lượng, hàm lượng, xuất hiện tương tác trong đơn thuốc. 3.1. Công ty Dược

AL

AL
- Duy trì nguồn tài chính cho nhà thuốc trước những chi phí cao và yếu tố cạnh 3.1.1. Danh mục sản phẩm
tranh mạnh từ các nhà thuốc và hệ thống nhà thuốc khác. Hiện Công ty cổ phần Dược phẩm Minh Dân đang kinh doanh 194 loại thuốc.
- Việc tiếp nhận thông tin về thuốc còn hạn chế. ❖ Danh mục các thuốc công ty đang kinh doanh

CI

CI
- Thói quen sử dụng thuốc của bệnh nhân làm ảnh hưởng đến bán thuốc. Ví dụ: Bảng 9: Danh mục thuốc Công ty cổ phần Dược phẩm Minh Dân
người bệnh không đồng ý mua tất cả các loại thuốc bác sĩ đã kê trong đơn.
STT Tên thuốc, hàm luợng Quy cách đóng gói Số đăng ký

FI

FI
Penicilin V Kali VD-17933-12
1000.000IU Hộp 01 túi x 10 vỉ x 10

OF

OF
1 1 Gia hạn số ĐK
VNDBP
Penicillin V Kali đến 31/12/2024

2 Hộp 10 vỉ x 10 viên nang


ƠN

ƠN
Hộp 10 vỉ chéo x 10 viên VD-18307-13
3 Amoxicilin 250mg
nang Gia hạn số ĐK
Amoxicilin trihydrat
Hộp 05,10 vỉ chéo x 12 đến 31/12/2024
4
NH

NH
viên nang

VD-18308-13
Amoxicilin 250mg Hộp 12 gói x 1,4g bột pha
5 Gia hạn số ĐK
Amoxicilin trihydrat hỗn dịch
đến 31/12/2024
Y

Y
QU

QU
VD-18309-13
Amoxicilin 250/5ml Hộp 01 lọ x 39 g bột pha
6 Gia hạn số ĐK
Amoxicilin trihydrat hỗn dịch
đến 31/12/2024

Hộp 10 vỉ x 10 viên nang


M

M
7 VD-18311-13
Cephalexin 250mg cứng
Gia hạn số ĐK


Cefadroxil monohydrat Hộp 10 vỉ chéo x 10 viên
8 đến 31/12/2024
nang

Hộp 10 vỉ x 10 viên nang


9 VD-18312-13
Y

Y Cephalexin 500mg cứng


Gia hạn số ĐK
DẠ

DẠ
Cefadroxil monohydrat Hộp 10 vỉ chéo x 10 viên
10 đến 31/12/2024
nang

Bài cáo thực tập 81 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 82 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Hộp 05 vỉ chéo x 12 viên Hộp 01 túi Metalight x 10 VD -19907-13


11 Viên nén Penicilin V kali
nang 21 vỉ x10 viên; Lọ nhựa 400
400.000IU Gia hạn số ĐK

AL

AL
VD-18313-13 viên đến 31/12/2024
Cloxacilin 500mg Hộp 01 túi Alx 10 vỉ x 10
12 Gia hạn số ĐK Hộp 01 lọ VD -20452-14
Cloxacilin viên nang TBPT Midazoxim 1g

CI

CI
đến 31/12/2024 22 Bs: Hộp 10 lọ, Hộp 1 lọ + 1 Gia hạn số ĐK
Ceftizoxim 1g
VD-18316-13 nước cất. ad: 28/8/3/17 đến 31/12/2024
Midamox 250/5ml Hộp 01 lọ x 39 bột pha hỗn

FI

FI
13 Gia hạn số ĐK VD -20772-14
Amoxicilin trihydrat dịch Viên nang Cefradin 500mg Hộp 01 vỉ, 3 vỉ, 10 vỉ x 10
đến 31/12/2024 23 Gia hạn số ĐK

OF

OF
Cefradin 500mg viên
VD - 18971-13 đến 31/12/2024
Cefaclor 250
14 Hộp 01 vỉ x 10 viên nang Gia hạn số ĐK VD -20773-14
Cefaclor monohydrat TBPT Mizapenem 0,5g
đến 31/12/2024 24 Hộp 01 lọ Gia hạn số ĐK
ƠN

ƠN
Meropenem 0,5g
VD - 18972-13 đến 31/12/2024
Cefadroxil 500 Hộp 3 ,10 vỉ x 10 viên
15 Gia hạn số ĐK VD -20774-14
Cefadroxil monohydrat nang TBPT Mizapenem 1g
đến 31/12/2024
NH

NH
25 Hộp 01 lọ Gia hạn số ĐK
Meropenem 1g
VD -19899-13 đến 31/12/2024
Gói bột Cephalexin 250mg Hộp 10 gói x 1,4g bột pha
16 Gia hạn số ĐK Hộp 1 túi x 1 vỉ x 10 viên. VD-21322-14
Cephalexin 250mg hỗn dich uống VNDBP Midancef 125
đến 31/12/2024 26 Bs: Hộp 10 vỉ x 10 viên ad: Gia hạn số ĐK
Y

Y
Cefuroxime 125mg
VD -19900-13 8/5/17 đến 31/12/2024
QU

QU
Viên nang Midaclo 500
17 Hộp 01 vỉ x 10 viên Gia hạn số ĐK VD-21323-14
Cefaclor 500mg TBPT Midataxim 2g
đến 31/12/2024 27 Hộp 1 lọ Gia hạn số ĐK
Cefotaxim 2g
VD -19901-13 đến 31/12/2024
Lọ bột Midafra 125mg/5ml
M

M
18 Hộp 01 lọ x 60ml Gia hạn số ĐK VD-21657-14
Cefradin 125mg/5ml Cefaclor 125mg
đến 31/12/2024


28 Hộp 10 gói x 1,4g Gia hạn số ĐK
Cefaclor 125mg
VD -19902-13 đến 31/12/2024
Viên nang Midafra 500
19 Hộp 01,02 vỉ x 10 viên Gia hạn số ĐK Cepemid 1,5g VD-21658-14
Cefradin 500mg
đến 31/12/2024
Y

Y29 Imipenem 0,75g + Clastatin Hộp 1 lọ Gia hạn số ĐK


0,75g đến 31/12/2024
DẠ

VD -19903-13
DẠ
Midancef 125 Hộp 10 gói x 3,5g bột pha
20 Gia hạn số ĐK 30 Midantin 250/31,25 Hộp 12 gói x 1,5g VD-21660-14
Cefuroxim 125mg hỗn dich uống
đến 31/12/2024

Bài cáo thực tập 83 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 84 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Amoxicilin 250mg + Gia hạn số ĐK Cephalexin monohydrat Gia hạn số ĐK


A.clavulanic 31,25mg đến 31/12/2024 100mg đến 31/12/2024

AL

AL
Midantin 250/31,25 VD-21661-14 VD-22939-15
Cefuroxime 250mg Hộp 1 túi x 1vỉ x 10 viên
31 Amoxicilin 250mg +Acid Hộp 1 túi x 2 vỉ x 7 viên Gia hạn số ĐK 40 Gia hạn số ĐK
Cefuroxime axetil 250mg Hộp 10 vỉ x 10 viên

CI

CI
clavulanic 31,25mg đến 31/12/2024 đến 31/12/2024

Midamox 1000 VD-21867-14 VD-22940-15


Cefuroxime 500mg Hộp 1 túi x 1vỉ x 10 viên

FI

FI
32 Amoxicilin trihydrat Hộp 2 vỉ x 7 viên Gia hạn số ĐK 41 Gia hạn số ĐK
Cefuroxime axetil 500mg Hộp 10 vỉ x 10 viên
1000mg đến 31/12/2024 đến 31/12/2024

OF

OF
Combikit 3,2g VD-21866-14 VD-22947-15
Midaxin 300 Hộp 1 túi x 1, 2 vỉ
33 Ticarcilin 3.0g Hộp 01 lọ 42 Gia hạn số ĐK
Gia hạn số ĐK Cefdinir 300mg nhôm/nhôm x 10 viên
đến 31/12/2024 đến 31/12/2024
+ Acid clavulanic 0.2g
ƠN

ƠN
VD-22950-15
Midatan 500/125 VD-22188-15 Upancetin 500 Hộp 10 vỉ x 10 viên; Lọ
43 Gia hạn số ĐK
34 Amoxicilin trihydrat 500mg Hộp 1 túi 2 vỉ x 7 viên Gia hạn số ĐK Cephalexin 500mg nhựa x 1 túi x 200 viên
đến 31/12/2024
NH

NH
+Kali clavulanic 125mg đến 31/12/2024
Hộp 5 ống x 5ml VD-22935-15
VD-22187-15 Calci clorid 500mg/5ml
Cephazomid 2g 44
35 Hộp 01 lọ Hộp 50 ống x 5ml, thay đổi Gia hạn số ĐK
Gia hạn số ĐK Calci clorid dihydrat 500mg
Cefazolin natri 2g mẫu nhãn ống đến 31/12/2024
đến 31/12/2024
Y

Y
Ciprofloxacin 500mg VD-22942-15
QU

QU
VD-22189-15
Midepime 1g 45 Ciprofloxacin hydroclorid Hộp 10 vỉ x 10 viên
36 Hộp 01 lọ Gia hạn số ĐK
Gia hạn số ĐK
Cefoxitin natri 1g 500mg đến 31/12/2024
đến 31/12/2024
VD-22945-15
Gói bột PHDU Midagentin Metronidazol 250mg
M

M
VD-22488-15 46 Hộp 10 vỉ x 10 viên
250/31,25 Gia hạn số ĐK
37 Hộp 12 gói x 1,5g Metronidazol 250mg
Gia hạn số ĐK đến 31/12/2024


Amoxicilin trihydrat 250mg
đến 31/12/2024
+Kali clavulanic 31,25mg Midozam 1,5g Hộp 01 lọ VD-22948-15
VD-22936-15 47 Amoxicilin natri 1g + Hộp 10 lọ x 20ml Gia hạn số ĐK
Cefodomid 50mg/5ml
Y

38 Hộp 01 lọ 60ml Gia hạn số ĐK


Y Sulbactam natri 0,5g Hộp 1 lọ + 1 nước cất đến 31/12/2024
Cefpodoxim proxetil 50mg
đến 31/12/2024
DẠ

DẠ
Aciclovir 200mg
39 Ceframid 1000 Hộp 02 vỉ x 7 viên VD-22938-15 48 Hộp 10 vỉ x 10 viên VD-22934-15
Aciclovir 200mg

Bài cáo thực tập 85 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 86 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Gia hạn số ĐK Gia hạn số ĐK


đến 31/12/2024 đến 31/12/2024

AL

AL
VD-22937-15 VD-23598-15
Cefotaxime 0,5g Cefuroxime 125mg
49 Hộp 10 lọ Gia hạn số ĐK 58 Hộp 10 gói x 3,5g Gia hạn số ĐK
Cefotaxime 0,5g Cefuroxime axetil 125mg

CI

CI
đến 31/12/2024 đến 31/12/2024

Ciprofloxacin 0,3% VD-22941-15 VD-23599-15


Hộp 1 lọ 5ml Kali clorid 500mg/5ml Hộp 5 ống x 5ml

FI

FI
50 Ciprofloxacin hydroclorid Gia hạn số ĐK 59 Gia hạn số ĐK
Hộp 20 lọ x 5ml, Kali clorid 500mg/5ml Hộp 50 ốngx 5ml
15mg đến 31/12/2024 đến 31/12/2024

OF

OF
Ethambutol 400mg VD-22943-15 Lidocain 40mg/2ml VD-23600-15
Hộp 10 ống x 2ml
51 Ethambutol hydroclorid Hộp 10 vỉ x 10 viên Gia hạn số ĐK 60 Lidocain hydroclorid Gia hạn số ĐK
Hộp 100 ốngx 2ml
400mg ƠN đến 31/12/2024 40mg/2ml đến 31/12/2024

ƠN
VD-22944-15 Midozam 0,75g VD-23601-15
Ibuprofen 400mg Hộp 2 vỉ x 10 viên
52 Gia hạn số ĐK 61 Amoxicilin trihydrat 0,5g; Hộp 01 lọ Gia hạn số ĐK
Ibuprofen 400mg Hộp 10vỉ x 10 viên
đến 31/12/2024 sulbactam natri 0,25g đến 31/12/2024
NH

NH
Hộp 1 lọ VD-22946-15 VD-23602-15
Midafra 2g Ofloxacin 0,3%
53 Hộp 10 lọ x20ml 62 Hộp 01 lọ x 5ml Gia hạn số ĐK
Gia hạn số ĐK Ofloxacin 15mg/5ml
Cefradin 2g đến 31/12/2024
Hộp 1lọ + 1nước cất đến 31/12/2024
Y

Y
VD-23603-15
QU

QU
Hộp 1 lọ 5ml, 10ml VD-22949-15 Paracetamol 150mg
Natri clorid 0,9% 63 Hộp 10 gói x 1,5g Gia hạn số ĐK
54 Hộp 20 lọ x 5ml Gia hạn số ĐK Paracetamol 150mg
Natriclorid 0,9% đến 31/12/2024
Hộp 20 lọ x 10ml đến 31/12/2024
VD-23604-15
Paracetamol 500mg
M

M
VD-23595-15
Cefodomid 100 64 Hộp 10 vỉ x 10 viên Gia hạn số ĐK
55 Hộp 10 gói x 1,4g Gia hạn số ĐK Paracetamol 500mg
đến 31/12/2024


Cefpodoxim proxetil 100mg
đến 31/12/2024
VD-23605-15
VD-23596-15 Pyrazinamide 500mg
Cefodomid 100mg/5ml 65 Hộp 10 vỉ x 10 viên Gia hạn số ĐK
56 Hộp 01 lọ x 60ml Gia hạn số ĐK Pyrazinamid 500mg
đến 31/12/2024
Y

Cefpodoxim proxetil 100mg


đến 31/12/2024
Y
DẠ

DẠ
VD-23606-15
Cefodomid 50 Vitamin B12 1mg/ml
57 Hộp 10 gói x 1,4g VD-23597-15 66 Hộp 100 ống 1ml Gia hạn số ĐK
Cefpodoxim proxetil 50mg Vitamin B12 1mg/ml
đến 31/12/2024

Bài cáo thực tập 87 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 88 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

VD-24225-16 Amoxicilin (dưới dạng Gia hạn số ĐK


Calci folinat 100mg/10ml
67 Hộp 5 ống x 10ml Amoxicilin trihydrat) 250 đến 31/12/2024
Gia hạn số ĐK

AL

AL
Calci folinat 100mg mg; Acid Clavulanic (dưới
đến 31/12/2024
dạng Clavulanat kali kết hợp
VD-24226-16 với Avicel) 62,5 mg
Calci folinat 50mg/5ml

CI

CI
68 Hộp 5 ống x 10ml Gia hạn số ĐK
Calci folinat 50mg Oxacilin 250 VD-24805-16
đến 31/12/2024 Hộp 01 túi x 10 vỉ x 10
77 Oxacilin (dưới dạng Gia hạn số ĐK

FI

FI
viên
VD-24227-16 Oxacilin natri) 250 mg đến 31/12/2024
Cefazolin 1g
69 Hộp 10 lọ x 15ml Gia hạn số ĐK

OF
Ampicilin 1g

OF
Cefazolin natri 1g VD-24793-16
đến 31/12/2024 Hộp 50 lọ loại 8ml
78 Ampicillin (dưới dạng Gia hạn số ĐK
Hộp 10 lọ loại 15ml
VD-24228-16 Ampicillin Natri) 1 g đến 31/12/2024
Cefodomid 200
70 Hộp 1 túi x 1 vỉ x 10 viên Gia hạn số ĐK
ƠN

ƠN
Cefpodoxim proxetil 200mg Benzylpenicilin 1 000
đến 31/12/2024 VD-24794-16
000IU
79 Hộp 50 lọ loại 8ml Gia hạn số ĐK
VD-24229-16 Benzylpenicilin natri
Cefotaxime 1g Hộp 10 lọ x 15ml, 10 lọ x đến 31/12/2024
1000000IU
NH

NH
71 Gia hạn số ĐK
Cefotaxim natri 1g 20ml
đến 31/12/2024 Ceftriaxon 1g VD-24797-16
VD-24231-16 80 Ceftriaxon (dưới dạng Hộp 10 lọ loại 15ml Gia hạn số ĐK
Cendromid 100
72 Hộp 1 túi x 1 vỉ x 10 viên Gia hạn số ĐK Ceftriaxon natri) 1g đến 31/12/2024
Y

Y
Cefpodoxim proxetil 100mg
đến 31/12/2024 Cefuroxime 0,75g VD-24798-16
QU

QU
Hộp 01 lọ loại 20ml
VD-24233-16 81 Cefuroxim (dưới dạng Gia hạn số ĐK
Oxacilin 500mg Hộp 1 túi nhôm x 10 vỉ x Hộp 10 lọ loại 15ml
73 Gia hạn số ĐK cefuroxim natri) 0,75 g đến 31/12/2024
Oxacilin 500mg 10 viên
đến 31/12/2024 Cotrimoxazon 480mg VD-24799-16
M

M
VD-24234-16 82 Cotrimoxazol 400mg Hộp 20 vỉ x 20 viên Gia hạn số ĐK
Timolol 0,5% Hộp 01 lọ x 5ml
+Trimethoprim 80mg đến 31/12/2024


74 Gia hạn số ĐK
Timolol maleat 25mg Hộp 20 lọ x 5ml
đến 31/12/2024 Hộp 1 lọ loại 5ml
Naphazolin 0,05% VD-24802-16
VD-24795-16 83 Naphazolin hydroclorid Hộp 1 lọ loại 10ml
Cefdinir 125mg Gia hạn số ĐK
Y

75 Hộp 10 gói x 2,6g Gia hạn số ĐK


Y 2,5mg/5ml Hộp 20 lọ x 5ml đến 31/12/2024
Cefdinir 125mg
đến 31/12/2024
DẠ

DẠ
84 Netilmicin 150mg/3ml Hộp 10 ống x 3ml VD-24803-16
76 Midagentin 250/62,5 Hộp 12 gói x 3,5g VD-24800-16

Bài cáo thực tập 89 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 90 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Netilmicin (dạng netilmicin Gia hạn số ĐK Cefoperazon (dưới dạng Gia hạn số ĐK
sulfat) 300mg/3ml đến 31/12/2024 Cefoperazon natri) 1 g đến 31/12/2024

AL

AL
VD-24804-16 Ceftriamid 0,5g VD-25208-16
85 Nước cất pha tiêm 10ml Hộp 10 ống x 10ml Gia hạn số ĐK 93 Ceftriaxon (dưới dạng Hộp 10 lọ loại 15ml Gia hạn số ĐK

CI

CI
đến 31/12/2024 Ceftriaxon natri) 0,5 g đến 31/12/2024

Salbutamol 2mg VD-24806-16 Cefuroxime 0,5g VD-25209-16


Hộp 10 lọ loại 15ml

FI

FI
86 Salbutamol (dưới dạng Hộp 10 vỉ x 10 viên Gia hạn số ĐK 94 Cefuroxim (dưới dạng Gia hạn số ĐK
Hộp 1 lọ loại 20ml
Salbutamol sulphat) 2 mg đến 31/12/2024 Cefuroxim natri) 0,5 g đến 31/12/2024

OF

OF
Sefonramid Cefuroxime 1,5g VD-25210-16
VD-24807-16
95 Cefuroxim (dưới dạng Hộp 1 lọ loại 20ml
87 Ceftazidim (dưới dạng Hộp 1 lọ loại 20ml Gia hạn số ĐK
Gia hạn số ĐK
Ceftazidim pentahydrat) 1,0 Cefuroxim natri) 1,5 g đến 31/12/2024
đến 31/12/2024
ƠN

ƠN
g;
VD-25211-16
Furosemid 20mg/2ml
VD-24808-16 96 Hộp 10 ống x 2ml
Vitamin C 1000mg/5ml Gia hạn số ĐK
88 Hộp 5 ống x 5ml Furosemid 20 mg/2 ml
Gia hạn số ĐK đến 31/12/2024
NH

NH
Acid ascorbic 1000mg/5ml
đến 31/12/2024
Senitram 2g/1g
Midactam 250mg/5ml VD-25215-16
VD-25212-16 Ampicilin (dưới dạng
97 Ampicilin natri) g; Hộp 1 lọ
89 Sultamicilin (dưới dạng Hộp 1 lọ 25g Gia hạn số ĐK
Gia hạn số ĐK
Y

Y
Sultamicilin tosilat dihydrat) Sulbactam (dưới dạng đến 31/12/2024
đến 31/12/2024
QU

QU
3g Sulbactam natri) 1 g

Midantin 875/125 VD-25216-16


Vitamin C 500mg/5ml
Amoxicilin (dưới dạng VD-25214-16 98 Hộp 10 ống x 2ml Gia hạn số ĐK
Acid ascorbic 500mg/5ml
90 Amoxicilin trihydrat) 875 đến 31/12/2024
M

M
Hộp 1 túi x 2 vỉ x 7 viên Gia hạn số ĐK
mg; Acid Clavulanic (dưới
đến 31/12/2024 VD-25217-16
dạng Clavulanat kali kết lợp Vitamin K1 10mg/1ml


99 Hộp 10 ống x 2ml Gia hạn số ĐK
với Avicel 1:1) 125 mg
Phytomenadion 10mg/1ml
đến 31/12/2024
Benzathin benzylpenicilin
VD-25206-16
1.200.000 IU VD-25218-16
Y

91 Hộp 10 lọ loại 15ml Gia hạn số ĐK


Y
100
Vitamin PP 50mg
Hộp 10 vỉ x 30 viên
Benzathin benzylpenicilin Gia hạn số ĐK
DẠ

DẠ
đến 31/12/2024 Nicotinamid 50mg
1.200.000 IU đến 31/12/2024

92 Cefobamid Hộp 1 lọ loại 20ml VD-25207-16 101 Xylometazolin 0,05% Hộp 1 lọ x 10ml VD-25219-16

Bài cáo thực tập 91 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 92 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Xylometazolin hydroclorid Gia hạn số ĐK dạng Tobramycin sulfat)


5mg/10ml đến 31/12/2024 80mg

AL

AL
Midacemid 10/12,5 VD-29005-18
VD-25716-16 Cefradin 500mg
Quinapril (dạng Quinapril 109 Hộp 10 vỉ x 10 viên Gia hạn số ĐK
102 Hộp 1 túi x 03 vỉ x 10 viên Gia hạn số ĐK Cefradine 500mg

CI

CI
hydroclorid) 10mg đến 31/12/2024
đến 31/12/2024
Hydroclorothiazid 12,5mg Cefuroxime 125mg/5ml
VD-29006-18

FI

FI
Moxifloxacin 0,5% Hộp 01 lọ 40g bột pha
VD-27953-17 110 Mỗi 5ml hỗn dịch chứa Gia hạn số ĐK
Cefuroxim (dưới dạng 60ml hỗn dịch
103 Moxifloxacin (dạng đến 31/12/2024

OF

OF
Hộp 1 lọ x 5ml Gia hạn số ĐK Cefuroxim axetil) 125mg
Moxifloxacin hydroclorid)
đến 31/12/2024
25mg Calci folinat 15mg/2ml VD-29003-18

Tobramycin 0,3% VD-27954-17 111 Acid folinic (dưới dạng calci Hộp 10 ống x 2ml Gia hạn số ĐK
Hộp 1 lọ x 5ml
ƠN

ƠN
104 Tobramycin (dạng folinat) 15mg/2ml đến 31/12/2024
Gia hạn số ĐK
Hộp 20 lọ x 5ml
Tobramycin sulfat) 15mg đến 31/12/2024 Cefotiam 0,5g
VD-29004-18
Cefalemid 1g VD-28670-18 Cefotiam (dưới dạng hỗn
NH

NH
Hộp 10 lọ loại dung tích
Hộp 1 lọ loại dung tích 112 hợp Cefotiam Hydroclorid Gia hạn số ĐK
105 Cefamandol (dưới dạng Gia hạn số ĐK 15ml
20ml và natri Carbonat tỉ lệ 83:17) đến 31/12/2024
Cefamandol natri) 1g đến 31/12/2024
0,5g
Cefotiam 2g
Y

Y
VD-28671-18 Cefuroxime 1g VD-29007-18
Hộp 1 lọ loại dung tích
106 Cefotiam (dưới dạng
Hộp 1 lọ loại dung tích
Gia hạn số ĐK 113 Cefuroxim (dưới dạng
QU

QU
20ml 20ml Gia hạn số ĐK
Cefotiam hydroclorid và
đến 31/12/2024 Cefuroxim Natri) 1g đến 31/12/2024
natri carbonat) 2g
Esomeprazol 20mg
Midagentin 0,6g
VD-29008-18
Hộp 1 lọ loại dung tích Esomeprazol (dưới dạng Hộp 3 vỉ x 10 viên
M

M
Amoxicilin 0,5g và Acid VD-28672-18
20ml 114 esomeprazol magnesi tri Gia hạn số ĐK
107 Clavulanic 0,1g (dưới dạng Gia hạn số ĐK hydrat pellet tan trong ruột
Hộp 6 vỉ x 10 viên
đến 31/12/2024


hỗn hợp bột trộn sẵn Hộp 10 lọ loại dung tích
đến 31/12/2024 8,5%) 20mg
Amoxicilin natri và Kali 15ml
Clavulanat) Lidocain 1%
VD-29009-18
115 Mỗi ống 10ml chứa:
Y

Tobramycin 80mg/2ml Hộp 10 ống x 2ml


VD-28673-18
Y Hộp 20 ống x 10ml Gia hạn số ĐK
108 Lidocain hydro clorid
Gia hạn số ĐK
DẠ

DẠ
Mỗi ống 2ml dung dịch tiêm đến 31/12/2024
Hộp 100 ống x 2ml 100mg
chứa Tobramycin (dưới đến 31/12/2024

116 Midazoxim 0,5g Hộp 10 lọ VD-29010-18

Bài cáo thực tập 93 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 94 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Ceftizoxim (dưới dạng Gia hạn số ĐK Gia hạn số ĐK


Ceftizoxim natri) 0,5g đến 31/12/2024 đến 31/12/2024

AL

AL
Hộp 01 lọ loại dung tích Midacemid 20/12,5
Midepime 0,5g VD-29011-18
20ml VD-29798-18
117 Cefoxitin (dưới dạng Quinapril (dưới dạng
Gia hạn số ĐK

CI

CI
Hộp 10 lọ loại dung tích 125 Quinapril hydroclorid) Hộp 1 túi x 3 vỉ x 10 viên Gia hạn số ĐK
Cefoxitin natri) 0,5g đến 31/12/2024
15ml 20mg; Hydroclorothiazid đến 31/12/2024
12,5g

FI

FI
Midepime 2g VD-29012-18
118 Cefoxitin (dưới dạng Hộp 01 lọ Midapezon 1g/1g
Gia hạn số ĐK

OF

OF
VD-29799-18
Cefoxitin natri) 2g đến 31/12/2024 Cefoperazol 1g; Sulbactam Hộp 1 lọ loại dung tích
126 1g (dưới dạng hỗn hợp bột Gia hạn số ĐK
VD-29013-18 20ml
Paracetamol 500mg Cefoperazol natri và đến 31/12/2024
119 Hộp 5 vỉ x 4 viên Gia hạn số ĐK Sulbactam natri)
Paracetamol 500mg
ƠN

ƠN
đến 31/12/2024
Ofloxacin 0,3% VD-29800-18
Tranexamic Acid VD-29014-18
127 Mỗi lọ 5ml chứa Ofloxacin Hộ 1 lọ 5ml DD nhỏ tai Gia hạn số ĐK
120 1000mg/10ml Hộp 5 ống x 10ml Gia hạn số ĐK 15mg đến 31/12/2024
NH

NH
Acid tranexamic 1000mg đến 31/12/2024
Vitamin B12 2,5mg/1ml VD-29801-18
VD-29794-18
Cefaclor 500mg 128 Mỗi ống 1ml dung dịch chứa Hộp 100 ống x 1ml Gia hạn số ĐK
121 Hộp 10 vỉ x 10 viên Gia hạn số ĐK Cyanocobalamin 2,5mg đến 31/12/2024
Y

Y
Cefaclor 500mg
đến 31/12/2024
Cefdinir 100mg/5ml
QU

QU
Ceftazidime 1g Hộp 1 lọ loại dung tích Hộp 1 lọ 12g pha 60ml hỗn
VD-29795-18 129 Mỗi 5ml hỗn dịch sau pha VD-30434-18
20ml dịch
122 Ceftazidime dưới dạng hỗn Gia hạn số ĐK
chứa Cefdinir 100mg
hợp Ceftazidim Pentahydrat Hộp 10 lọ loại dung tích
đến 31/12/2024 Benzathin penicillin G 2
và Natri carbonat (1:0,1) 1g 15ml
M

M
400 000IU Hộp 10 lọ loại dung tích
Cepemid 0,25/0,25 130 VD-30433-18
Benzathin penicillin G 2 400 15ml


Imipenem 0,25g; Cilastatin VD-29796-18 000IU
Hộp 10 lọ loại dung tích
123 0,25g (dưới dạng Hỗn hợp Gia hạn số ĐK Fluvastatin 40mg
bột Imipenem monohydrate 15ml
đến 31/12/2024 131 Fluvastatin (dưới dạng Hộp 3 vỉ x 10 viên VD-30435-18
Y

và Cilastatin sodium trộn


Y
Natri bicarbonat) Fluvastatin natri) 40mg
DẠ

DẠ
Diacerein 50mg Loxoprofen 60mg
124 Hộp 3 vỉ x 10 viên VD-29797-18 132 Hộp 3 vỉ x 10 viên VD-30436-18
Diacerein 50mg Loxoprofe 60mg

Bài cáo thực tập 95 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 96 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Metronidazol Cephalexin (dưới dạng


750mg/150ml Cephalexin monohydrate)
133 Hộp 01 lọ 150ml VD-30437-18

AL

AL
750mg
Mỗi lọ 150ml chứa
Metronidazol 750mg Cephazomid 125mg/5ml

CI

CI
Hộp chứa 1 lọ kèm thìa
Midafenac 20/25 142 Cefuroxim (dưới dạng VD-31776-19
Cefuroxim axetil) nhựa
134 Lisinopril (dưới dạng Hộp 1 túi 3 vỉ x 10 viên VD-30438-18 1500mg/60ml

FI

FI
Lisinopril dihydrat) 20mg;
Hydroclorothiazid 25mg Midagentin 500/125

OF

OF
Quinapril 10mg Amoxicilin (dưới dạng
135 Quinapril (dưới dang Hộp 1 túi 3 vỉ x 10 viên VD-30439-18 143 Amoxicilin trihydrat) Hộp 1 túi x 2 vỉ x 7 viên VD-31778-19
500mg, Acid clavulanic
Quinapril HCL) 10mg ƠN (dưới dạng Kali clavulanat +

ƠN
Quinapril 40mg avicel tỷ lệ (1:1)) 125mg
136 Quinapril (dưới dang Hộp 1 túi 3 vỉ x 10 viên VD-30440-18
Midatan 250/62,5
Quinapril HCL) 40mg
Mỗi gói 3,5g chứa:
NH

NH
Vinpocetin 10mg/2ml Amoxicilin (dưới dạng
Hộp 10 ống x 2ml Hộp carton chứa 12 gói x
137 Mỗi ống 2ml chứa: VD-30441-18 144 Amoxicilin trihydrat) VD-31779-19
250,0mg, Acid clavulanic 3,5g
Vinpocetin 10mg
(dưới dạng clavulanat Kali
Y

Y
Midanitin 250 kết hợp với avicel 1:1)
QU

QU
138 Acid Ursodeoxycholic Hộp 10 vỉ x 10 viên VD-31134-18 62,5mg
250mg Adrenalin 1mg/1ml
Midoxim 1g
145 Adrenalin (dưới dạng Hộp 10 ống x 1ml VD-31774-19
M

M
139 Cefepim (dưới dạng Hộp 1 lọ loại 20ml VD-31135-18 Adrenalin bitartrat) 1,0mg
Cefepim hydroclorid) 1g (tương đương 1,8mg)


Piperacilin 2g Metronidazole 400mg
146 Hộp 10 vỉ x 10 viên nén VD-31777-19
140 Piperacilin (dưới dạng Hộp 1 lọ loại 20ml VD-31136-18 Metronidazol 400mg/viên
Piperacilin natri) 2g Midatoren 160/25
Y

Y
141 Cephalexin 750mg Hộp 6 vỉ, 10 vỉ x 10 viên VD-31775-19 147 Valsartan 160mg, Hộp 1 túi x 3 vỉ x 10 viên VD-31780-19
DẠ

DẠ
hydroclorothiazid 25mg

Bài cáo thực tập 97 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 98 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Ofloxacin 200mg/100ml (dùng dạng cefixim trihydrat


148 Hộp 01 lọ x 100ml VD-31781-19 600mg)
Mỗi ml chứa Ofloxacin 2mg

AL

AL
Cephalexin 500mg
Ofloxacin 200mg/40ml
149 Mỗi ml chứa Ofloxacin Hộp 01 lọ x 40ml VD-31782-19 158 Cephalexin (dưới dạng Hộp 10 vỉ x 10 viên VD-32856-19

CI

CI
Cephalexin monohydrat)
200mg
500mg
Ramipril 2,5mg

FI

FI
150 Hộp 1 túi x 3 vỉ x 10 viên VD-31783-19 Fluvastatin 20mg
Ramipril 2,5mg
159 Fluvastatin (dưới dạng Hộp 3 vỉ x 10 viên VD-32857-19

OF

OF
Vitamin B12 1mg/2ml Fluvastatin natri)20mg
151 Hộp 100 ống x 2ml VD-31784-19
Cyanocobalamin 1mg/2ml Cefadroxil 500mg
Vitamin B12 1mg/4ml
152 Hộp 50 ống x 4ml VD-31785-19 160 Cefadroxil (dưới dạng Hộp 10 vỉ x 10 viên VD-33492-19
ƠN

ƠN
Cyanocobalamin 1mg Cefadroxil monohydrat)
500mg
Cefixime 100mg
Cefmetazol 1g
NH

NH
153 Mỗi gói 1,4g chứa cefixim Hộp 10 gói x 1,4g VD-32524-19 161 Cefmetazol (dưới dạng
Hộp 1 lọ loại dung dích
VD-33493-19
(dưới dạng cefixim trihydrat 15ml
100mg) Cefmetazol natri) 1g

Cefixime 50mg Levofloxacin 500mg/20ml


Y

Y
154 Mỗi gói 1,4g có chứa Hộp 10 gói x 1,4g VD-32525-19 162 Levofloxacin (dưới dạng Hộp 10 ống x 20ml VD-33494-19
QU

QU
cefixim (dưới dạng cefixim Levofloxacin hemihydrat)
trihydrat 50mg) 500mg/20ml

Midamox 750 Methocarbamol 1g/10ml


163 Hộp 20 ống x 10ml VD-33495-19
155 Amoxicilin (dưới dạng Hộp 10 vỉ x 10 viên VD-32527-19 Methocarbamol 1g/10ml
M

M
Amoxicilin trihydrat)750mg Nibean


Citicolin 500mg/4ml 164 Itraconnazol (dưới dạng vi Hộp 1 vỉ, 10 vỉ x 10 viên VD-33496-19
hạt Itraconazol 22%)100mg
156 Mỗi ống 4ml dung dịch tiêm Hộp 5 ống x 4ml VD-32526-19
chứa Citicolin (dưới dạng Vinpocetin 10mg
Y

Citicolin natri)500mg
Y
165 Hộp 10 vỉ x 10 viên VD-33497-19
Vinpocetin 10mg
DẠ

DẠ
Cefixime 50mg/5ml
157 Hộp 1 lọ VD-32855-19 166 Cefadroxil 1000mg Hộp 10 vỉ x 10 viên VD-34199-20
Mỗi lọ 30 g để pha 60ml
hỗn dịch chứa: cefixim

Bài cáo thực tập 99 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 100 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Cefadroxil (dưới dạng Midapezon 1g/0,5g


Cefadroxil monohydrat)
Cefoperazon (dưới dạng

AL

AL
1000mg 177 Cefoperazon natri) 1g; Hộp 1 lọ (loại 20ml) VD-34715-20
Penimid 800 000IU Sulbactam (dưới dạng
Sulbactam natri) 0,5g

CI

CI
167 Penicilin V (dưới dạng Hộp 1 túi x 10 vỉ x 10 viên VD-34205-20
Penicilin V kali) 800 000IU Ondansetron 4mg/2ml

FI

FI
Cefmetazol 0.5g 178 Ondansetron (dưới dạng Hộp 10 ống x 2ml VD-34716-20
168 Cefmetazol (dưới dạng Hộp 10 lọ x 15ml VD-34200-20 Ondansetron hydroclorid
dihydrat) 4mg/2ml

OF

OF
Cefmetazol natri) 0.5g
Piracetam 1g/5ml
Cotrimoxazol 800/160 179 Hộp 10 ống x 5ml VD-34717-20
169 Sulfamethoxazol 800mg; Hộp 10 vỉ x 10 viên
ƠN VD-34201-20 Piracetam 1g/5ml

ƠN
Trimethoprim 160mg Piracetam 3g/15ml
180 Hộp 10 ống x 15ml VD-34718-20
Losartan kali 100mg Piracetam 3g/15ml
170 Hộp 10 vỉ x 10 viên VD-34202-20
Losartan kali 100mg Acid tranexamic 650mg
NH

NH
Hộp 10 vỉ x 10 viên
181 VD-34941-21
Losartan kali 25mg Acid tranexamic 650mg (Al/PVC)
171 Hộp 10 vỉ x 10 viên VD-34203-20
Losartan kali 25mg Cephalothin 1g

Losartan kali 50mg 182 Cephalothin (dưới dạng Hộp 10 lọ VD-34942-21


Y

Y
172 Hộp 10 vỉ x 10 viên VD-34204-20 Cephalothin natri) 1g
QU

QU
Losartan kali 50mg
Ciprofloxacin
Piracetam 400mg Hộp carton chứa 1 lọ x
173 Hộp 10 vỉ x 10 viên VD-34206-20 183 200mg/100ml VD-34943-21
Piracetam 400mg 100ml
Ciprofloxacin 200mg/100ml
M

M
Ramipril 10mg
174 Hộp 1túi x 3vỉ x 10 viên VD-34207-20 Senitram 1,5g
Ramipril 10mg


Ampicilin (dưới dạng
Spiramycin 1,5MIU 184 Ampicilin natri) 1g; Hộp 1 lọ, 10 lọ VD-34944-21
175 Hộp 10 vỉ x 10 viên VD-34208-20
Spiramycin 1,5MIU Sulbactam (dưới dạng
Sulbactam natri) 0,5g
Y

Ceftizoxime 2g
Y
185 Midantin 400/57 Hộp 12 gói x 2,1g VD-35204-21
DẠ

DẠ
176 Ceftizoxim (dưới dạng Hộp 1 lọ, 10 lọ (loại 20ml) VD-34714-20
Ceftizoxim natri) 2g
186 Amisulprid 400mg Hộp 10 vỉ x 10 viên 893110155623

Bài cáo thực tập 101 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 102 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Amisulprid 400mg trung tâm và máy hút ẩm hoạt động 24/24 đảm bảo điều kiện bảo quản thuốc luôn ≤
25độ C và độ ẩm ≤ 75%.

AL

AL
Dobutamin 250mg/50ml Bảo quản thuốc kiểm soát đặc biệt : Thuốc kiểm soát đặc biệt cần được phân loại,
187 Hộp 1 lọ 50ml 893110155723 kiểm tra và có quy trình bảo quản theo luật. Khu vực bảo quản thuốc, nguyên liệu làm
Dobutamin 250mg/50ml
thuốc kiểm soát đặc biệt phải có biển thể hiện rõ từng loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc

CI

CI
Levofloxacin 500mg/100ml kiểm soát đặc biệt tương ứng. Thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc phải được bao gói
188 Hộp 1 lọ 100ml 893110155823
đảm bảo không bị thấm và rò rỉ trong quá trình vận chuyển.
Levofloxacin 500mg/100ml
❖ Có khu vực biệt trữ (Quarantine): các nguyên liệu, thuốc được để riêng trong

FI

FI
Levofloxacin 750mg/150ml khu vực cách ly hoặc bằng các biện pháp có hiệu lực khác để chờ quyết định cho phép
189 Hộp 1 lọ 150ml 893110155923
Levofloxacin 750mg/150ml sử dụng hoặc loại bỏ.

OF

OF
❖ Quản lý kho theo nguyên tắc FIFO, FEFO
Manitol 20mg/100ml
Các lô thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải được phân phối, cấp phát theo nguyên
190 Hộp 1 lọ 100ml 893110156023
Manitol 20mg/100ml tắc “Hết hạn trước xuất trước” (FEFO - First Expires First Out) hoặc nguyên tắc “Nhập
trước xuất trước (FIFO - First In First Out) để tránh tồn hàng cận hạn sử dụng, ảnh
ƠN

ƠN
Paracetamol 500mg/50ml
191 Hộp 1 lọ 50ml 893110156123 hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Paracetamol 500mg/50ml 3.1.4. Phòng Kiểm nghiệm thuốc
Piracetam 800mg ❖ Các loại thiết bị dùng kiểm nghiệm thuốc
NH

NH
192 Hộp 10 vỉ x 10 viên 893110156223
Bảng 10: Các loại thiết bị dùng kiểm nghiệm thuốc
Piracetam 800mg

Telmisatan 80mg
193 Hộp 10 vỉ x 10 viên 893110156323
Telmisatan 80mg
Y

Y
Manitol 25g/250ml
QU

QU
194 Hộp 1 lọ 250ml 893110171423
Manitol 25g/250ml

3.1.2. Doanh thu sản xuất năm 2022


Doanh thu sản xuất năm 2022 của Công ty cổ phần Minh Dân đạt 135 tỷ VNĐ.
M

M
3.1.3. Kho thuốc


Sắp xếp và bảo quản thuốc theo đúng các quy tắc, quy định. Sắp xếp thuốc đảm
bảo:
- 3 Dễ: Dễ thấy - Dễ lấy - Dễ kiểm tra.
- 5 Chống: Chống ẩm nóng, mối mọt, côn trùng, nấm mốc, ánh sáng trực tiếp; Cân phân tích 5 số
Y

Chống cháy nổ; Chống nhầm lẫn; Chống quá hạn sử dụng; Chống hư hao đổ vỡ.
Y
DẠ

DẠ
❖ Có khu bảo quản lạnh, bảo quản thuốc kiểm soát đặc biệt.
Đèn soi tử ngoại 2 bước sóng
Khu bảo quản lạnh : Công ty có kho lạnh chuyên dụng, có cài nhiệt kế tự động,
logtag, sensor kiểm soát theo dõi nhiệt độ và báo động tại chỗ, cũng như kết nối với bộ
phận kỹ thuật, để đảm bảo điều kiện bảo quản chuẩn từ 2-8 độ C. Hệ thống máy lạnh

Bài cáo thực tập 103 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 104 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

AL

AL
CI

CI
FI

FI
OF

OF
Máy đo điểm nóng chảy Máy đo độ dẫn Phòng lý - Chai Pha động
ƠN Máy Quang phổ UV - VIS

ƠN
NH

NH
Y

Y
QU

QU
Máy lắc siêu âm Máy đo pH

Máy đo độ rã Máy thử độ Hòa tan


M

M


Y

Y
DẠ

DẠ

Dàn máy sắc ký lỏng cao áp - HPLC Máy sắc ký lỏng cao áp - HPLC Hood pha Hóa Chất Phòng Hood

Bài cáo thực tập 105 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 106 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- Nếu còn cắn, đây là khối mềm không có nhân khô.


❖ Kiểm nghiệm xác định độ hòa tan

AL

AL
Theo phụ lục 11.6 Dược điển Việt Nam: phép thử này nhằm xác định sự phù hợp
của chế phẩm đối với yêu cầu qui định về độ hòa tan dược chất của các dạng thuốc rắn
phân liều dùng đường uống. Trong chuyên luận, một đơn vị được hiểu là 1 viên nén, 1

CI

CI
nang hoặc 1 lượng chế phẩm được chỉ rõ.
3.1.5. Định lượng
3.1.5.1 Phương pháp chuẩn độ trong môi trường khan

FI

FI
Theo phụ lục 10.6 Dược điển Việt Nam: chuẩn độ trong môi trường khan là
phương pháp chuẩn độ acid và base yếu hoặc những muối của chúng trong môi trường

OF

OF
không phải là nước.
❖ Phương pháp 1 (Áp dụng cho base và muối của chúng)
Hòa tan một lượng chế phẩm như chỉ dẫn trong chuyên luận riêng trong một thể
Tủ lạnh – bảo quản mẫu tích thích hợp Acid acetic khan đã được trung tính hóa trước với chỉ thị quy định trong
ƠN

ƠN
Tủ sấy chân không
chuyên luận riêng, nếu cần thiết có thể làm ẩm hay làm lạnh, hoặc chuẩn bị một dung
dịch như chỉ dẫn trong chuyên luận riêng.
Khi chế phẩm là muối của Acid hydrocloric hoặc Acid hydrobromic thì thêm 15
NH

NH
ml dung dịch Thủy ngân (II) acetat 5 % trước khi trung tính dung môi, trừ khi có những
chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng.
Chuẩn độ bằng dung dịch Acid percloric 0,1 N đến khi có sự chuyển màu của chỉ
thị, điều này tương ứng với giá trị tuyệt đối cao nhất của dE/dV trong chuẩn độ đo thế
Y

Y
của chế phẩm thử, ở đây E là thế điện động và V là thể tích dung dịch chuẩn.
QU

QU
Việc trung tính hóa dung dịch Thủy ngân (II) acetat và chuẩn hóa dung dịch chuẩn
độ cũng phải dùng cùng một chỉ thị được quy định trong chuyên luận riêng cho chuẩn
độ chế phẩm.
Khi nhiệt độ t2 của dung dịch chuẩn độ ở thời điếm định lượng khác với nhiệt độ
t1 của dung dịch chuẩn độ lúc được chuẩn hóa thì tính kết quả định lượng căn cứ vào
M

M
Lab Vô trùng – Làm mẫu vi sinh thể tích dung dịch chuẩn độ hiệu chỉnh.
Nồi Hấp tiệt trùng
V(h) = V(c) X [1 + 0,0011 x(t1 – t2)]


Trong đó:
❖ Kiểm nghiệm xác định độ rã thuốc viên
- V(h) là thể tích dung dịch chuẩn độ hiệu chỉnh.
Theo phụ lục 11.6 Dược điển Việt Nam: phép thử này xác định viên nén hay nang
- V(c) là thể tích dung dịch chuẩn độ đã dùng.
có rã hay không trong khoảng thời gian quy định, khi được đặt trong môi trường lỏng ở
Y

Y - Tiến hành chuẩn độ mẫu trắng khi cần thiết.


những điều kiện thử nghiệm chỉ định. Trong phép thử này, chế phẩm rã không có nghĩa
❖ Phương pháp 2 (Áp dụng cho acid yếu)
DẠ

DẠ
là hòa tan hoàn toàn đơn vị chế phẩm hay thành phần hoạt chất. Thuốc được coi là rã,
Dung dịch chuẩn độ, dung môi và chỉ thị được chỉ dẫn trong chuyên luận riêng.
khi đáp ứng một trong những yêu cầu sau:
Bảo vệ dung dịch thử và dung dịch chuẩn độ khỏi sự thâm nhập của Carbon dioxyd
- Không còn cấn trên mặt lưới, trừ những mảnh vỏ bao không tan của viên nén
và độ ẩm của không khí trong suốt quá trình chuẩn độ.
hoặc vỏ nang trên mặt lưới; hoặc dính vào mặt dưới của đĩa, nếu sử dụng đĩa.

Bài cáo thực tập 107 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 108 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Hòa tan chế phẩm trong một thể tích thích hợp dung môi đã trung tính hóa trước + Trưởng phòng tài chính kế toán: tổng hợp kinh phí mua thuốc, giá trị sử dụng
với chỉ thị quy định, nếu cần có thể làm ấm hay lạnh, hoặc chuẩn bị một dung dịch chế thuốc, tình hình thanh toán năm cũ.

AL

AL
phẩm như đã chỉ dẫn trong chuyên luận riêng.
+ Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp: tổng kết kết quả quản lý sử dụng thuốc, kiểm
Chuẩn độ cho đến khi có sự chuyển màu của chỉ thị, điều này tương ứng với giá
tra bệnh án, đơn thuốc sai sót trong sử dụng thuốc.
trị tuyệt đối cao nhất của dE/dV trong chuẩn độ đo thế của chế phẩm, ở đây E là thế điện

CI

CI
động và V là thể tích dung dịch chuẩn độ. HĐT&ĐT họp thông qua danh mục thuốc dự thảo, trình giám đốc bệnh viện phê
Dung dịch chuẩn độ được chuẩn hóa bằng cách sử dụng dung môi và chỉ thị giống duyệt.
như đã sử đụng cho chuẩn độ chế phẩm. ❖ Căn cứ MHBT của bệnh viện ĐKQT Thu Cúc

FI

FI
Tiến hãnh chuẩn độ mẫu trắng khi cần thiết.
Mô hình bệnh tật của bệnh viện được xếp theo phân loại quốc tế bệnh tật ICD -
3.1.5.2. Phương pháp chuẩn độ HPLC, UV

OF

OF
10. Theo thống kê nội viện, mô hình bệnh tật của bệnh viện trong giai đoạn này rất đa
Lựa chọn phương pháp phân tích HPLC: Trước hết hãy tham khảo tài liệu có sẵn
trên sản phẩm để hiểu bản chất của sản phẩm sẽ giúp chọn các thông số khác nhau. dạng, phong phú gồm hầu hết các chương bệnh. Với 5 chương bệnh thường gặp nhất là:
Lựa chọn điều kiện sắc ký: Sau khi lựa chọn phương pháp phân tích, lựa chọn các Bệnh hệ tiêu hóa, bệnh hô hấp, các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ và tiếp
điều kiện sắc kí khác nhau. xúc dịch vụ y tế, bệnh hệ sinh dục tiết niệu, bệnh lý hệ tuần hoàn.
ƠN

ƠN
Dòng chảy của chất phân tích qua cột phụ thuộc vào nồng độ của dung môi trong Đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc bệnh viện với mô hình bệnh tật bằng
pha động. Nồng độ của dung môi thường được sử dụng để kiểm soát thời gian lưu. cách so sánh giữa các nhóm bệnh mắc nhiều nhất và các nhóm thuốc tương ứng lấy từ
Thuốc thử ghép cặp pH và ion di động cũng ảnh hưởng đến thời gian lưu của mẫu. Các
danh mục thuốc bệnh viện theo nhóm tác dụng dược lý. Kết quả được trình bày ở bảng:
NH

NH
mẫu có số lượng lớn các thành phần được phân tích bằng cách sử dụng gradient để tránh
Bảng 11: Tính thích ứng của DMT với mô hình bệnh tật năm 2022
thời gian lưu lớn trong khi các mẫu chứa một hoặc hai thành phần được phân tích trên
hệ thống đẳng trương. Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ bệnh Nhóm thuốc sử
Tối ưu hóa tham số: Sau khi lấy cùng một mẫu, chạy một số tham số bao gồm STT Chương bệnh Số mặt hàng
(%) dụng nhiều
Y

Y
kích thước cột, kích thước hạt, thời gian chạy và tốc độ dòng chảy được tối ưu hóa. Nó tiêu thụ
được thực hiện để có được độ phân giải tốt nhất và thời gian chạy tổi thiểu.
QU

QU
Thuốc đường tiêu
3.2. Báo cáo kết quả thực tập tại Bệnh viện, Nhà thuốc bệnh viện 1 Bệnh hệ tiêu hóa 18,05 10,10
hóa
3.2.1. Cơ sở để đấu thầu thuốc cho Bệnh viện
Thuốc tác dụng
Dựa vào mô hình bệnh tật, căn cứ số lượng sử dụng năm trước, những bổ sung 2 Bệnh hệ hô hấp 17,01 4,25
mới cho phát sinh nhu cầu điều trị mới trên đường hô hấp
M

M
HĐT&ĐT chủ trì việc xây dựng DMT bệnh viện, giao nhiệm vụ: Thuốc điều trị
Bệnh hệ sinh dục –
bệnh đường tiết


+ Trưởng khoa Dược: thu thập và cung cấp các thông tin về DMTBV năm cũ, về 3 8,07 0,17
tiết niệu
tình hình cung ứng, danh mục thuốc sử dụng năm cũ, thuốc hủy, danh mục thuốc thường niệu

sử dụng và ít sử dụng, báo cáo ADR, thuốc cấm sử dụng, thuốc cấm lưu hành, các văn 4 Bệnh lý hệ tuần hoàn 7,35 Thuốc tim mạch 4,33
Y

bản về dược liên quan đến danh muc thuốc, tổng hợp đề nghị các khoa lâm sàng. Dựa
Y
vào mô hình bệnh tật, căn cứ số lượng sử dụng năm trước, những bổ sung mới cho phát
DẠ

DẠ
sinh nhu cầu điều trị mới. Xây dựng danh mục thuốc dự thảo.

Bài cáo thực tập 109 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 110 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

20 18.05 Tỷ lệ thuốc nằm trong DMT thiết yếu (BYT)


18 17.01
Thuốc nằm trong DMT thiết yếu

AL

AL
16
14
Thuốc khác
12 46.13%
10.1

CI

CI
10 53.87%
8.07
8 7.35 Tỷ lệ bệnh
6 4.33 Tỷ lệ thuốc
4.25

FI

FI
4
2 0.17

OF

OF
0
Thuốc đường Thuốc tác Thuốc điều trị Thuốc tim
tiêu hóa dụng trên bệnh đường mạch Hình 24: Tỷ lệ thuốc nằm trong DMT thiết yếu của BYT
đường hô hấp tiết niệu
ƠN *Năm 2020 có 62 nhà cung cấp được lựa chọn cung ứng thuốc trúng thầu

ƠN
Hình 23: Biểu đồ tương quan giữa MHBT và DMT năm 2020 Bảng 12: Số lượng nhà cung cấp được lựa chọn năm 2022
❖ Căn cứ quy định của Bộ Y tế (Danh mục thuốc thiết yếu). STT Số nhà cung cấp được lựa chọn năm 2022
Năm 2018, Bộ Y tế ban hành thông tư số 19/2018/TT-BYT ban hành Danh mục 1 62
NH

NH
thuốc thiết yếu được sử dụng cho các mục đích trong đó có làm cơ sở để HĐT&ĐT xây *Kinh phí mua thuốc của Bệnh viện năm 2022
dựng danh mục thuốc sử dụng trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng nhu cầu điều Bảng 13: Các nguồn kinh phí dùng mua thuốc năm 2022
trị trình người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phê duyệt. Danh mục thuốc hóa
Nguồn kinh phí Giá trị đơn vị Tỷ trọng (%)
dược, vaccin, sinh phẩm thiết yếu ban hành kèm theo thông tư bao gồm tổng cộng 510
Y

Y
(VNĐ)
tên thuốc, được chia thành 30 nhóm thuốc. Danh mục thuốc cổ truyền thiết yếu ban hành
QU

QU
BHYT 22.615.598.095 22,87
kèm theo thông tư bao gồm tổng cộng 343 tên thuốc.
DMT BVĐKQT Thu Cúc được xây dựng trên cơ sở DMT thiết yếu, thích ứng với Tự túc 76.274.286.491 77,13

MHBT của bệnh viện. Với tỷ lệ thuốc thuộc DMT bệnh viện nằm trong DMT thuốc hóa Tài trợ 0.00 0,00
M

M
dược, vaccin, sinh phẩm thiết yếu của BYT được trình bày dưới hình 26: Tổng 98.889.884.586 100,00


❖ Căn cứ vào số lượng sử dụng năm trước và những bổ sung mới cho phát sinh
nhu cầu điều trị mới
Số lượng thuốc sử dụng sử dụng năm trước và những thuốc bổ sung mới cho phát
sinh nhu cầu điều trị mới tại các khoa phòng trong bệnh viện là căn cứ để dự trù số lượng
Y

Y
đấu thầu từng loại thuốc của năm nay. Các khoa phòng tổng hợp số lượng sử dụng thuốc
DẠ

DẠ
của khoa mình năm trước đó và những thuốc bổ sung mới cho phát sinh nhu cầu điều trị
mới, sau đó gửi báo cáo cho Khoa Dược. Khoa Dược tổng hợp và lấy làm căn cứ để dự
trù số lượng thuốc.

Bài cáo thực tập 111 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 112 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

3.2.2. Bảo quản, sắp xếp thuốc trong kho ❖ Nguyên tắc sắp xếp FIFO, FEFO
Các điều kiện bảo quản phải duy trì trong suốt thời gian bảo quản. Thuốc nhạy Thuốc tại kho Dược Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc được sắp cấp phát nghiêm ngặt

AL

AL
cảm với nhiệt độ bảo quản ở kho lạnh hoặc trong tủ lạnh.Các thuốc nhạy cảm ánh sáng theo nguyên tắc “Hết hạn trước xuất trước” (FEFO - First Expires First Out) và “Nhập
bảo quản trong bao bì kín, không cho ánh sáng truyền qua. trước xuất trước (FIFO - First In First Out). Do vậy thuốc trong kho luôn được luân
- Bao bì thuốc phải giữ nguyên vẹn trong suốt quá trình bảo quản. chuyển liên tục, hạn chế được tình trạng hết hạn sử dụng của thuốc.

CI

CI
- Thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần phải được bảo quản riêng. 3.2.3. Khoa Dược và hội đồng thuốc và điều trị
- Phải định kỳ đối chiếu thuốc trong kho theo cách so sánh thuốc hiện còn và lượng 3.2.3.1. Cơ cấu tổ chức
hàng còn tồn theo phiếu theo dõi xuất nhập thuốc. Trong mọi trường hợp, việc đối chiếu Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện gồm:

FI

FI
phải được tiến hành khi mỗi lô hàng được sử dụng hết. - Chủ tịch: Giám đốc Bệnh viện.
- Tất cả các sai lệch, thất thoát cần phải được điều tra để tìm ra nguyên nhân do - Phó chủ tịch thường trưc : Trưởng khoa Dược.

OF

OF
lẫn lộn, cẩu thả hay các vấn đề sai trái khác. - Phó chủ tịch hội đồng: Phó giám đốc Bệnh viện
- Thường xuyên kiểm tra số lô và hạn dùng để đảm bảo nguyên tắc nhập trước - - Thư ký: Nghiệp vụ Dược
xuất trước hoặc hết hạn trước - xuất trước được tuân thủ, và để phát hiện hàng gần hết - Ủy viên gồm một số trưởng phó khoa điều trị, trưởng phòng y tá điều dưỡng,
hoặc hết hạn dùng. trưởng phòng kế hoạch tổng hợp.
ƠN

ƠN
- Định kỳ kiểm tra chất lượng của thuốc trong tủ để phát hiện các biến chất, hư 3.2.3.2. Phân công nhiệm vụ các tiểu ban trong hội đồng thuốc và điều trị
hỏng trong quá trình bảo quản. - Tiểu ban xây dựng danh mục thuốc và giám sát sử dụng thuốc.
- Thuốc hết hạn dùng phải được bảo quản riêng, phải dán nhãn chờ xử lý. Phải có - Tiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh và theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn
NH

NH
các biện pháp đề phòng việc cấp phát, sử dụng thuốc, nguyên liệu đã hết hạn dùng thuốc. gây bệnh thường gặp.
Sắp xếp, bảo quản thuốc trong kho, nguyên tắc FIFO, FEFO: - Tiểu ban xây dựng hướng dẫn điều trị.
- Tiểu ban giám sát ADR và sai sót trong điều trị.
- Tiểu ban giám sát thông tin thuốc.
Y

Y
3.2.3.3. Hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị
- Hội đồng họp định kỳ hai tháng 1 lần hoặc đột xuất do Chủ tịch Hội đồng triệu
QU

QU
tập. Hội đồng có thể họp đột xuất để giải quyết các vấn đề phát sinh giữa các kỳ họp
định kỳ của Hội đồng.
- Hội đồng xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động và nội dung họp định
kỳ trong 1 năm.
M

M
- Phó Chủ tịch kiêm ủy viên thường trực Hội đồng chịu trách nhiệm tổng hợp tài
liệu liên quan về thuốc cho các buổi họp của Hội đồng. Tài liệu phải được gửi trước cho


các ủy viên Hội đồng để nghiên cứu trước khi họp.
- Hội đồng thảo luận, phân tích và đề xuất ý kiến, ghi biên bản và trình Giám đốc
bệnh viện phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
Y

Y - Hội đồng thực hiện sơ kết, tổng kết và báo cáo định kỳ 6 và 12 tháng theo mẫu
quy định.
DẠ

DẠ
3.2.3.4. Chức năng và nhiệm vụ của hội đồng thuốc và điều trị
❖ Chức năng, nhiệm vụ
Hình 25: Sơ đồ sắp xếp bảo quản thuốc tại kho BVDDKQT Thu Cúc

Bài cáo thực tập 113 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 114 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Hội đồng có chức năng tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan - Thuốc sẵn có ở dạng bào chế thích hợp bảo đảm sinh khả dụng, ổn định về chất
đến thuốc và điều trị bằng thuốc của bệnh viện, thực hiện tốt chính sách quốc gia về lượng trong những điều kiện bảo quản và sử dụng theo quy định.

AL

AL
thuốc trong bệnh viện. - Khi có từ hai thuốc trở lên tương đương nhau về hai tiêu chí được quy định tại
❖ Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện Điểm a và Điểm b Khoản 2 Điều này thì phải lựa chọn trên cơ sở đánh giá kỹ các yếu
Hội đồng xây dựng các quy định cụ thể về : tố về hiệu quả điều trị, tính an toàn, chất lượng, giá và khả năng cung ứng.

CI

CI
- Các tiêu chí lựa chọn thuốc để xây dựng danh mục thuốc bệnh viện. - Đối với các thuốc có cùng tác dụng điều trị nhưng khác về dạng bào chế, cơ chế
- Lựa chọn các hướng dẫn điều trị (các phác đồ điều trị) làm cơ sở cho việc xây tác dụng, khi lựa chọn cần phân tích chi phí - hiệu quả giữa các thuốc với nhau, so sánh
dựng danh mục thuốc. tổng chi phí liên quan đến quá trình điều trị, không so sánh chi phí tính theo đơn vị của

FI

FI
- Quy trình và tiêu chí bổ sung hoặc loại bỏ thuốc ra khỏi danh mục thuốc bệnh từng thuốc.
viện. - Ưu tiên lựa chọn thuốc ở dạng đơn chất. Đối với những thuốc ở dạng phối hợp

OF

OF
- Các tiêu chí để lựa chọn thuốc trong đấu thầu mua thuốc. nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng của từng hoạt chất đáp ứng
- Quy trình cấp phát thuốc từ khoa Dược đến người bệnh nhằm bảo đảm thuốc yêu cầu điều trị trên một quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt và có lợi thế vượt trội
được sử dụng đúng, an toàn. về hiệu quả, tính an toàn hoặc tiện dụng so với thuốc ở dạng đơn chất.
- Lựa chọn một số thuốc không nằm trong danh mục thuốc bệnh viện trong trường - Ưu tiên lựa chọn thuốc generic hoặc thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên
ƠN

ƠN
hợp phát sinh do nhu cầu điều trị. biệt dược hoặc nhà sản xuất cụ thể.
- Hạn chế sử dụng một số thuốc có giá trị lớn hoặc thuốc có phản ứng có hại nghiêm - Trong một số trường hợp, có thể căn cứ vào một số yếu tố khác như các đặc tính
trọng, thuốc đang nằm trong diện nghi vấn về hiệu quả điều trị hoặc độ an toàn. dược động học hoặc yếu tố thiết bị bảo quản, hệ thống kho chứa hoặc nhà sản xuất, cung
NH

NH
- Sử dụng thuốc biệt dược và thuốc thay thế trong điều trị. ứng.
- Quy trình giám sát sử dụng thuốc tại các khoa lâm sàng. ❖ Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị
- Quản lý, giám sát hoạt động thông tin thuốc của trình dược viên, công ty dược và Tùy vào quy mô và khả năng của mỗi bệnh viện, Hội đồng có thể tự xây dựng
các tài liệu quảng cáo thuốc. hướng dẫn điều trị hoặc tham khảo từ những tài liệu có sẵn từ các nguồn ban hành kèm
Y

Y
❖ Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện theo này để xây dựng hướng dẫn điều trị sử dụng trong bệnh viện.
Nguyên tắc xây dựng danh mục: Nguyên tắc xây dựng hướng dẫn điều trị:
QU

QU
- Bảo đảm phù hợp với mô hình bệnh tật và chi phí về thuốc dùng điều trị trong - Phù hợp với hướng dẫn điều trị và hướng dẫn của các chương trình mục tiêu quốc
bệnh viện. gia do Bộ Y tế ban hành.
- Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật. - Phù hợp với trình độ chuyên môn, nhân lực và trang thiết bị hiện.
- Căn cứ vào các hướng dẫn hoặc phác đồ điều trị đã được xây dựng và áp dụng - Phản ánh quy tắc thực hành hiện thời.
M

M
tại bệnh viện hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. - Đơn giản, dễ hiểu và dễ cập nhật.
- Đáp ứng với các phương pháp mới, kỹ thuật mới trong điều trị. Các bước xây dựng hướng dẫn điều trị (HDĐTr):


- Phù hợp với phạm vi chuyên môn của bệnh viện. Bước 1: Xác định nhóm chuyên gia để xây dựng hoặc điều chỉnh các hướng dẫn
- Thống nhất với danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế điều trị sẵn có.
ban hành. Bước 2: Xây dựng kế hoạch tổng thể để xây dựng và thực hiện HDĐTr.
- Ưu tiên thuốc sản xuất trong nước. Bước 3: Xác định các bệnh cần hướng dẫn điều trị trong bệnh viện.
Y

Y
Tiêu chí lựa chọn thuốc: Bước 4: Lựa chọn và xây dựng các hướng dẫn điều trị phù hợp.
DẠ

DẠ
- Thuốc có đủ bằng chứng tin cậy về hiệu quả điều trị, tính an toàn thông qua kết Bước 5: Xác định loại thông tin đề cập trong hướng dẫn điều trị.
quả thử nghiệm lâm sàng. Mức độ tin cậy của các bằng chứng được thể hiện tại Phụ lục Bước 6: Lấy ý kiến góp ý và áp dụng thử hướng dẫn điều trị.
1 ban hành kèm theo Thông tư này. Bước 7: Phổ biến hướng dẫn và thực hiện hướng dẫn điều trị.

Bài cáo thực tập 115 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 116 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Triển khai thực hiện hướng dẫn điều trị - Làm báo cáo định kỳ hằng năm, trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt và gửi Bộ
- Cung cấp đủ hướng dẫn điều trị tới thầy thuốc kê đơn. Y tế, Sở Y tế, Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của

AL

AL
- Tập huấn sử dụng cho tất cả thầy thuốc kê đơn. thuốc về ADR và các sai sót trong điều trị ở bệnh viện.
- Tiến hành theo dõi, giám sát việc tuân thủ hướng dẫn điều trị. Triển khai hệ thống báo cáo ADR trong bệnh viện:
- Định kỳ rà soát và cập nhật các nội dung hướng dẫn đã được xây dựng. - Đối với ADR gây tử vong, đe dọa tính mạng, ADR xảy ra liên tiếp với một sản

CI

CI
❖ Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc phẩm thuốc hay ADR với các thuốc mới đưa vào sử dụng trong bệnh viện: báo cáo ADR
Xác định các vấn đề liên quan với Khoa Dược để Khoa Dược trình thường trực Hội đồng và báo cáo lên Trung tâm
- Tồn trữ thuốc: Tình trạng trống kho do thiếu kinh phí, tồn kho do hệ thống cung Quốc gia hoặc Trung tâm khu vực về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của

FI

FI
ứng yếu kém. thuốc. Tiểu ban giám sát ADR và sai sót trong điều trị thu thập thông tin, đánh giá ADR
- Bảo quản thuốc: Thuốc không bảo đảm chất lượng do điều kiện bảo quản không và phản hồi kết quả cho cán bộ y tế và Khoa Dược để Khoa Dược báo cáo bổ sung (nếu

OF

OF
đúng và không đầy đủ. có) lên Trung tâm Quốc gia hoặc Trung tâm khu vực về Thông tin thuốc và Theo dõi
- Kê đơn: kê đơn thuốc không phù hợp với tình trạng bệnh lý của người bệnh; phản ứng có hại của thuốc.
người kê đơn không tuân thủ danh mục thuốc, không tuân thủ phác đồ, hướng dẫn điều - Đối với ADR khác: khuyến khích cán bộ y tế báo cáo, khoa Dược tổng hợp và
trị, không chú ý đến sự tương tác của thuốc trong đơn. gửi báo cáo lên Trung tâm Quốc gia hoặc Trung tâm khu vực về Thông tin thuốc và
ƠN

ƠN
- Cấp phát thuốc: nhầm lẫn, không thực hiện đầy đủ 5 đúng (đúng thuốc, đúng Theo dõi phản ứng có hại của thuốc.
người bệnh, đúng liều, đúng lúc, đúng cách). Cần thông tin cho cán bộ y tế trong bệnh viện về ADR, sai sót trong sử dụng
- Sử dụng thuốc: không đúng cách, không đủ liều, không đúng thời điểm dùng thuốc để kịp thời rút kinh nghiệm chuyên môn. Cập nhật, bổ sung, sửa đổi danh mục
NH

NH
thuốc, khoảng cách dùng thuốc, pha chế thuốc, tương tác thuốc; các phản ứng có hại; thuốc của bệnh viện, hướng dẫn điều trị và các qui trình chuyên môn khác dựa trên thông
tương tác giữa thuốc với thuốc, thuốc với thức ăn; thuốc không có tác dụng. tin về ADR và sai sót trong sử dụng thuốc ghi nhận được tại bệnh viện. Tổ chức tập
Hội đồng cần xác định các vấn đề, nguyên nhân liên quan đến sử dụng thuốc và huấn cho cán bộ y tế về ADR và sai sót trong sử dụng thuốc.
lựa chọn các giải pháp can thiệp phù hợp. ❖ Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc
Y

Y
❖ Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều trị Hội đồng Thuốc và điều trị có nhiệm vụ chuyển tải các thông tin về hoạt động,
Xây dựng quy trình phát hiện, đánh giá, xử trí, dự phòng ADR và các sai sót các quyết định và đề xuất tới tất cả những đối tượng thực hiện các quyết định của Hội
QU

QU
trong chu trình sử dụng thuốc tại bệnh viện từ giai đoạn chẩn đoán, kê đơn của thầy đồng trên cơ sở bảo đảm được tính minh bạch trong các quyết định để tránh những xung
thuốc, chuẩn bị và cấp phát thuốc của dược sĩ, thực hiện y lệnh và hướng dẫn sử dụng đột, bất đồng về quyền lợi.
của điều dưỡng, sự tuân thủ điều trị của người bệnh nhằm bảo đảm an toàn cho người Quản lý công tác thông tin về thuốc trong bệnh viện:
bệnh trong quá trình điều trị. - Chỉ đạo Đơn vị Thông tin thuốc trong bệnh viện cập nhật thông tin về thuốc,
M

M
Tổ chức giám sát ADR, ghi nhận và rút kinh nghiệm các sai sót trong điều trị cung cấp thông tin về thuốc nhằm bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong phạm vi
- Xây dựng quy trình sử dụng thuốc, tổ chức giám sát chặt chẽ việc sử dụng các bệnh viện.


thuốc có nguy cơ cao xuất hiện ADR và việc sử dụng thuốc trên các đối tượng người - Sử dụng các nguồn thông tin khách quan, đáng tin cậy cung cấp từ khoa Dược,
bệnh có nguy cơ cao xảy ra ADR theo hướng dẫn tại Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông Đơn vị Thông tin thuốc trong việc xây dựng danh mục thuốc, hướng dẫn điều trị và các
tư này. qui trình chuyên môn khác phù hợp với phân tuyến chuyên môn của đơn vị.
- Tổ chức hội chẩn, thảo luận và đánh giá để đi đến kết luận cho hướng xử trí và - Tư vấn cho Giám đốc bệnh viện xây dựng, ban hành và triển khai qui định về
Y

Y
đề xuất các biện pháp dự phòng trong trường hợp xảy ra các phản ứng có hại nghiêm hoạt động giới thiệu thuốc trong phạm vi bệnh viện.
DẠ

DẠ
trọng, các sai sót trong điều trị tại bệnh viện. 2.3.5. Mối quan hệ giữa Hội đồng Thuốc và điều trị với Hội đồng Khoa học, Hội đồng
kiểm soát nhiễm khuẩn

Bài cáo thực tập 117 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 118 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Hội đồng Thuốc và điều trị đề xuất, chỉ đạo, phân công các thành viên trong Hội viên, Hộp
đồng xây dựng Hướng dẫn điều trị dùng trong bệnh viện. Hội đồng Khoa học tiến hành 1 lọ

AL

AL
thẩm định và trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt, chỉ đạo thực hiện. Hội đồng Thuốc Nicardipin Hộp 10
10mg/
và điều trị phối hợp với Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn xây dựng kế hoạch chống 12 Nicardipin Aguettant Tiêm ống x Ống
10ml
kháng thuốc, giám sát sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp và triển khai 10mg/10ml 10ml

CI

CI
hoạt động này trong bệnh viện. Hộp 3 vỉ x
13 Adalat LA 0.03 g 30mg Uống Viên
3.2.4. Một số loại thuốc được sử dụng tại bệnh viện 10 viên
Nifedipin
❖ Thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp

FI

FI
Nifedipin T20 Hộp 10 vỉ
14 20mg Uống Viên
Bảng 14: Danh mục thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp retard x 10 viên
Coversyl Tab Hộp 1 lọ

OF

OF
Nồng 15 Perindopril 5mg Uống Viên
độ, Đường Quy cách 5mg 30 viên
STT Tên hoạt chất Tên thuốc ĐVT Coveram 5/5mg 5mg; Hộp 1 lọ x
hàm dùng đóng gói 16 Uống Viên
ƠN lượng Perindopril + Tab 5mg 30 viên

ƠN
Hộp 3 vỉ x amlodipin 5mg Hộp 1 lọ x
1 Amlor Caps 5mg 5mg Uống Viên 17 Coveram 5/10mg Uống Viên
10 viên /10mg 30 viên
Amlodipin Perindopril + Coversyl Plus 5mg/ Hộp 1 lọ
Hộp 3 vỉ x 18 Uống Viên
2 Stadovas 5mg 5mg Uống Viên indapamid 5/1.25mg 1.25mg 30 viên
10 viên
NH

NH
Amlodipin + 40mg/ Hộp 14 vỉ Hộp 3 vỉ x
3 Twynsta 40/5mg Uống Viên 19 Telmisartan Micardis 40mg 40mg Uống Viên
telmisartan 5mg x 7 viên 10 viên
Amlodipin 4mg/ Hộp 3 vỉ x Micardis Plus 40mg/ Hộp 3 vỉ x
4 Beatil 4mg/5mg Uống Viên 20 Uống Viên
+Perindopril 5mg 10 viên Telmisartan + 40mg 12,5mg 10 viên
Y

Y
Hộp 3 vỉ x hydroclorothiazid 40mg/ Hộp 6 vỉ x
5 Concor Tab 5mg 5mg Uống Viên 21 Telzid 40/12.5 Uống Viên
QU

QU
10 viên 12,5mg 10 viên
Bisoprolol Hộp 2 vỉ x
Concor COR Tab Hộp 3 vỉ x 22 Valsartan Diovan 80mg 80mg Uống Viên
6 2,5mg Uống Viên 14 viên
2,5mg 10 viên
Captopril Stella Hộp 10 vỉ
7 Captopril 25mg Uống Viên ❖ Thuốc điều trị bệnh đái tháo đường
M

M
25mg x 10 viên
Hộp 10 vỉ Bảng 15: Danh mục thuốc điều trị bệnh đái tháo đường


8 Methyldopa Dopegyt 250mg 250mg Uống x 10 viên, Viên Nồng
Uống Tên hoạt độ, Đường Quy cách
Betaloc ZOK Hộp 1 vỉ x STT Tên thuốc ĐVT
9 25mg Uống Viên chất hàm dùng đóng gói
25mg Tab 14 viên lượng
Y

Y
Betaloc ZOK Hộp 2 vỉ x Hộp 2 vỉ x
10 Metoprolol 47,5mg Uống Viên
DẠ

DẠ
50mg 14 viên 1 1 Forxiga Tab 10mg 10mg Uống Viên
14 viên
Viên nén, Dapagliflozin
11 EGILOK 50mg Uống Viên Hộp 2 vỉ x
Lọ 60 2 Forxiga Tab 5mg 5mg Uống Viên
14 viên

Bài cáo thực tập 119 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 120 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Hộp 3 vỉ x Trajenta duo ficta 2,5 mg Hộp 1 lọ


3 Empagliflozin Jardiance 10mg 10mg Uống Viên 15 Uống Viên
10 viên 2.5mg/500mg /500mg 60 viên

AL

AL
Glibenclamid Glucovance 500mg/ Hộp 2 vỉ x Glucophage XR Tab Hộp 2 vỉ x
4 Uống Viên 16 750mg Uống Viên
+ metformin 500mg/2.5mg 2,5mg 15 viên 750mg 15 viên
Metformin
Diamicron MR Hộp 2 vỉ x Glucophage XR Hộp 3 vỉ x

CI

CI
5 30mg Uống Viên 17 1000mg Uống Viên
30mg 30 viên 1000mg 10 viên
Gliclazid
Diamicron MR Hộp 2 vỉ x Saxagliptin + 5mg; Hộp 4 vỉ x
6 60mg Uống Viên 18 Komboglyze 5/1000 Uống Viên

FI

FI
60mg 15 viên metformin 1000mg 7 viên
Insulin analog Hộp 2 vỉ x
19 Sitagliptin Januvia 100mg 100mg Uống Viên
tác dụng 100 đơn 14 viên

OF

OF
Apidra Solostar Hộp 5 bút Bút
7 nhanh, ngắn vị/ml × Tiêm Janumet 50mg, Hộp 4 vỉ x
100IU/ml tiêm x 3ml tiêm 20 Uống Viên
(Insulin 3 ml 50mg/500mg 500mg 7 viên
Glulisine) Sitagliptin + Janumet 50mg, Hộp 4 vỉ x
ƠN 21 Uống Viên

ƠN
Insulin analog metformin 50mg/850mg 850mg 7 viên
tác dụng Janumet 50mg, Hộp 4 vỉ x
Lantus solostar 300 Hộp 5 bút Bút 22 Uống Viên
8 chậm, kéo dài Tiêm 50mg/1000mg Tab 1000mg 7 viên
100UI/ml IU/3 ml tiêm x 3ml tiêm
(Slow-acting,
NH

NH
Long-acting) ❖ Thuốc kháng sinh Beta – lactam
Hộp chứa
Bảng 16: Danh mục thuốc kháng sinh Beta – lactam
Insulin analog NovoMix FlexPen 100U/1 5 bút tiêm Bút
9 Tiêm Nồng
trộn, hỗn hợp 100U/ml ml bơm sẵn x tiêm
Y

Y
3ml độ, Đường Quy cách
STT Tên hoạt chất Tên thuốc ĐVT
hàm dùng đóng gói
QU

QU
Insulin người
Scilin R 40IU/ml- 40IU/m Hộp 01 lọ lượng
10 tác dụng Tiêm Lọ
10ml l - 10ml x 10 ml Hộp 10 vỉ
nhanh, ngắn 1 Amoxicilin
1 Moxilen 500mg 500mg Uống Viên
x 10 viên
Insulin người Hộp chứa
875 mg Hộp 2 vỉ x
M

M
tác dụng trung Insulatard Flexpen 300IU/ 5 bút tiêm Bút 2 Augmentin Tab 1g Uống Viên
11 Tiêm /125mg 7 Viên
bình, trung 100IU/ml 3ml bơm sẵn x tiêm
Augmentin Tab 500 mg Hộp 2 vỉ x


gian 3ml 3 Uống Viên
Trajenta Duo 2,5 mg Hộp 3 vỉ x 625mg /125mg 7 Viên
12 Uống Viên Augmentin 500mg/ Hộp 12
2.5mg/500mg /500mg 10 viên 4 Amoxicilin/ Uống Gói
2,5mg 500/62.5 62,5mg gói
Trajenta Duo Hộp 3 vỉ x Acid clavulanic
Y

13 Linagliptin + /1000m Uống Viên


Y Augmentin
250mg
Hộp 12
2.5mg/1000mg 10 viên 5 /31,25m Uống Gói
DẠ

DẠ
metformin g 250/31.25 gói
g
2,5mg
Trajenta duo ficta Hộp 1 lọ Axuka 1000mg 1000mg
14 /1000m Uống Viên 6 Tiêm Hộp 50 lọ Lọ
2.5mg/1000mg 60 viên /200mg /200mg
g

Bài cáo thực tập 121 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 122 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

875mg Hộp 10 vỉ Hộp 1 vỉ x


7 Curam 1000mg Uống Viên 25 Zinnat 250mg 250mg Uống Viên
/125mg x 8 viên 10 viên

AL

AL
Ampicilin + Ama- Power Imipenem + 500mg
8 1g /0,5g Tiêm Hộp 50 lọ Lọ 26 Tienam 500mg Tiêm Hộp 1 lọ Lọ
sulbactam 1000mg/500mg cilastatin* /500mg
Benzathin Meronem inj 1g
Benzathin 1.2 27 1000mg Tiêm Hộp 10 lọ Chai

CI

CI
9 Penicillin G 1.2 Tiêm Hộp 10 lọ Lọ Meropenem* 10's
benzylpenicilin MUI
MUI 28 Medozopen 1g 1g Tiêm Hộp 1 lọ Lọ

FI

FI
Hộp 1 lọ +
1 ống ❖ Thuốc điều trị Loét dạ dày – tá tràng
10 Cefepim Verapime 1g 1g Tiêm Lọ
nước cất Bảng 17: Danh mục thuốc điều trị Loét dạ dày – tá tràng

OF

OF
pha tiêm
Nồng
100mg/
Bactirid Hộp 01 lọ Tên hoạt độ, Đường Quy cách
11 5ml- Uống Lọ STT Tên thuốc ĐVT
100mg/5ml 40ml chất hàm dùng đóng gói
40ml
ƠN

ƠN
Cefixim
lượng
Hộp 8
12 Cefimed 200mg 200mg Uống Viên Aluminum 12,38g/ Hộp 26
viên 1 1 Phosphalugel Uống Gói
phosphat gói 20g gói x 20g
Cefoperazon +
Attapulgit
NH

NH
13 Bacsulfo 1g /1g 1g /1g Tiêm Hộp 10 lọ Lọ
sulbactam
mormoiron
Hộp 1 lọ+
hoạt hóa +
14 Claforan 1G 1g Tiêm 1 ống Lọ
hỗn hợp 2,5g + Hộp 30
nước cất 2 Gastropulgite Uống Gói
magnesi 0,5g gói
Y

Y
Cefotaxim
15 Cefotaxone 1g 1g Tiêm Hộp 1 lọ Lọ
carbonat-
QU

QU
Tenamyd - nhôm
16 1000mg Tiêm Hộp 10 lọ Lọ
cefotaxime 1000 hydroxyd
17 Bicefzidim 1g 1g Tiêm Hộp 10 lọ Lọ Hộp 10 vỉ
Ceftazidim 3 Bismuth Domela 300mg 300mg Uống Viên
18 Demozidim 1g 1g Tiêm Hộp 10 lọ Lọ x 10 viên
M

M
19 Ceftrione 1g 1g Tiêm Hộp 10 lọ Lọ Hộp 1 lọ
20 Ceftrione 1g 1g Tiêm Hộp 10 lọ Lọ 4 Nexium 40mg 40 mg Tiêm bột pha Lọ


21 Noviceftrin 2g IV 2g Tiêm Hộp 1 lọ Lọ tiêm 5ml
Hộp 1 lọ Esomeprazol Nexium Mups Tab Hộp 2 vỉ x
Ceftriaxon 5 40mg Uống Viên
thuốc + 1 40mg 7 viên
22 Rocephin IV 1g 1g Tiêm Chai
ống dung Hộp 2 vỉ x
Y

môi
Y 6 Nexium Mups 20mg 20mg Uống Viên
7 viên
DẠ

DẠ
23 Vietcef 1g 1g Tiêm Hộp 25 lọ Lọ Hộp 14
Hộp 1 vỉ x 7 Lansoprazol Gastevin 30mg 30mg Uống Viên
24 Cefuroxime Zinnat Tab 500mg 500mg Uống Viên viên
10 viên

Bài cáo thực tập 123 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 124 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Hộp 1 vỉ x - Người già & bệnh nhân xơ gan: cần chỉnh


8 Pantoprazol Pantoloc 40mg Tab 40mg Uống Viên
7 viên liều.

AL

AL
Hộp 1 vỉ x Chống chỉ định:
9 Rabeprazol Beprasan 20mg 20mg Uống Viên
10 viên Quá mẫn với dihydropyridine.
10 Sucralfat Sucrate gel 1g/5m1 Uống Hộp 30 túi Gói Tác dụng phụ:

CI

CI
Phù và đỏ bừng do giãn mạch (thường nhẹ
❖ Thuốc điều trị Rối loạn lipid máu hoặc trung bình). Thỉnh thoảng: chuột rút,
tiểu lắt nhắt, tiểu đêm, ho, bất lực, suyễn,

FI

FI
Bảng 18: Danh mục thuốc điều trị Rối loạn lipid máu
chảy máu cam, lo lắng & viêm kết mạc.
Nồng
Chỉ định:

OF

OF
Tên hoạt độ, Đường Quy cách
STT Tên thuốc ĐVT - Điều trị tăng huyết áp
chất hàm dùng đóng gói
- Điều trị bệnh mạch vành (đau thắt ngực)
lượng
- Điều trị bệnh suy tim mãn tính ổn định kèm
Hộp 3 vỉ x
suy giảm chức năng tâm thu thất trái kết hợp
ƠN

ƠN
1 Atorvastatin Lipitor 10mg 10mg Uống Viên
10 viên
với thuốc ức chế men chuyển, thuốc lợi tiểu
Hộp 3 vỉ x
2 Fenostad 200mg 200mg Uống Viên và các glycoside tim.
10 viên
Liều lượng - Cách dùng:
NH

NH
Hộp 3 vỉ x
3 Fenofibrat Lipanthyl NT 145mg 145mg Uống Viên - Tăng huyết áp: Liều khuyến cáo là 5mg
10 viên
Bisoprolol fumarate 1 lần/ngày. Trong
Hộp 2 vỉ x
4 Lipanthyl 200M 200mg Uống Viên trường hợp tăng huyết áp nhẹ (huyết áp tâm
15 viên
trương đến 105 mmgHg) có thể điều trị với
Y

Y
Hộp 2 vỉ x
5 Rosuvastatin Crestor Tab 10mg 10mg Uống Viên 2,5 mg 1 lần/ngày.
14 viên
QU

QU
- Bệnh mạch vành: Liều khuyến cáo là 5mg
bisoprolol fumarate: 1lần/ngày. Nếu cần
❖ Thông tin về một số thuốc, nhóm thuốc được sử dụng tại bệnh viện
thiết, liều có thể được tăng lên 10mg
Bảng 19: Thông tin về một số thuốc, nhóm thuốc được sử dụng tại bisoprolol: 1 lần/ngày. Liều khuyến cáo tối
BVĐKQT Thu Cúc đa là 20mg bisoprolol (1lần/ngày).
M

M
Nhóm Tên thuốc, hoạt chất, nồng - Điều trị suy tim mãn ổn định: Liều dùng sẽ
Các thông tin chính
độ hàm lượng được điều chỉnh tùy theo đáp ứng của mỗi


thuốc
người.
Thuốc Chỉ định:
Với mức liều tăng dần: 1,25 mg/ngày 1 lần x
điều Tăng huyết áp và thiếu máu cơ tim kèm đau
1 tuần; 2,5 mg/ngày 1 lần x 1 tuần; 3,75
trị thắt ngực ổn định.
Y

Y mg/ngày 1 lần x 1 tuần; 5 mg/ngày 1 lần x 4


bệnh Liều lượng - Cách dùng
tuần; 7,5 mg/ngày 1 lần x 4 tuần.
DẠ

DẠ
tăng - Người lớn: 5 mg x 1 lần/ngày, có thể tăng
Concor Tab 5mg Liều duy trì 10 mg/ngày 1 lần.
huyết liều 10 mg/ngày nếu không đáp ứng điều trị
Amlor Caps 5mg (Bisoprolol 5 mg) Chống chỉ định:
áp sau 2 tuần.
(Amlodipin 5mg)

Bài cáo thực tập 125 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 126 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Suy tim cấp hoặc các giai đoạn suy tim mất đau bụng, ỉa chảy, khô miệng, khó tiêu, đầy
bù. Sốc do rối loạn chức năng tim. Block nhĩ hơi, rối loạn tiêu hoá dạ dày. Rối loạn da và

AL

AL
thất độ II hay độ III (không có máy tạo nhịp). mô dưới da: chàm, tăng tiết mồ hôi...
Hội chứng suy nút xoang. Block xoang nhĩ.
Nhịp tim chậm, co gây ra triệu chứng thực Chỉ định:

CI

CI
thể. Huyết áp thấp có triệu chứng. Hen phế Kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo
quản nặng hoặc phổi tắc nghẽn mãn tính đường type 2. Glucophage XR có thể dùng
(COPD) nặng. Hội chứng Raynaud. Mẫn đồng thời với sulfonylurea hoặc insulin để

FI

FI
cảm với bisoprolol hay bất cứ thành phần nào cải thiện việc kiểm soát đường huyết.
của thuốc Liều lượng - Cách dùng:

OF

OF
TDKMM: Liều Glucophage XR phải tùy theo từng cá
Tim: chậm nhịp tim, tăng suy tim (thường nhân dựa trên cả hiệu quả lẫn sự dung nạp,
gặp ở người bệnh suy tim mãn). mà không vượt quá liều tối đa khuyến cáo
Thần kinh: chóng mặt, nhức đầu. hàng ngày là 2000mg.
ƠN

ƠN
Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, táo bón. Nên dùng Glucophage XR 1 lần mỗi ngày
Mạch: thấy lạnh hay tê cóng tay chân, hạ cùng với bữa ăn tối. Nên bắt đầu Glucophage
huyết áp đặc biệt là người bệnh suy tim. XR với liều thấp, rồi tăng dần, để vừa giảm
NH

NH
Các rối loạn khác: hen suyễn (thường gặp ở Thuốc tác dụng phụ trên dạ dày và vừa cho phép xác
người bệnh suy tim mãn), mệt mỏi. điều định được liều tối thiểu đủ để kiểm soát
Chỉ định: trị đường huyết cho bệnh nhân.
Tăng HA vô căn. bệnh Chống chỉ định:
Y

Y
Liều lượng - Cách dùng: đái Bệnh nhân suy thận nặng. Suy tim sung huyết
Người lớn: 40 mg x 1 lần/ngày, có thể tăng tháo cần điều trị thuốc. Toan chuyển hóa cấp tính
QU

QU
liều lên 80 mg x 1 lần/ngày. Dùng đơn liệu đường hoặc mạn tính. Quá mẫn với metformin
pháp hoặc phối hợp với thuốc lợi tiểu nhóm Glucophage XR Tab 750mg hydrochloride.
thiazid. Không cần chỉnh liều ở người lớn (Metformin 750mg) TDKMM:
tuổi hoặc khi suy thận. Suy gan nhẹ & vừa: Da và tổ chức dưới da: ngứa, nổi ban đỏ. Hệ
M

M
tối đa 40 mg/ngày. thần kinh: cảm giác vị giác bất thường. Hệ
Chống chỉ định: tiêu hóa: rối loạn chức năng mật, viêm gan,


Quá mẫn với thành phần của thuốc. Phụ nữ tiêu chảy, chán ăn, nôn hoặc buồn nôn.
có thai 3 tháng giữa, 3 tháng cuối và khi cho Chuyển hóa: tình trạng nhiễm Acid Lactic.
con bú. Tắc mật. Suy gan nặng. Dinh dưỡng: bất thường trong hấp thu
Y

Micardis 40mg TDKMM:


Y Vitamin B12.
(Telmisartan 40mg) Rối loạn tâm thần: lo lắng, bồn chồn. Rối Chỉ định:
DẠ

DẠ
loạn mắt: rối loạn thị lực. Rối loạn mê đạo tai Kiểm soát đường huyết ở những bệnh nhân
và tai:chóng mặt. Rối loạn dạ dày ruột non: trưởng thành đái tháo đường type 2 chưa
được kiểm soát đường huyết thích hợp với

Bài cáo thực tập 127 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 128 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

metformin đơn trị; đang được kiểm soát miễn dịch: quá mẫn. Rối loạn ngực, hô hấp
đường huyết tốt khi điều trị đồng thời và trung thất: ho.

AL

AL
linagliptin và metformin riêng rẽ. Chỉ định:
Trajenta Duo 2,5 mg/500 mg được chỉ định Nhiễm trùng đường hô hấp trên & dưới (viêm
phối hợp với một sulphonylurea (tức phác đồ phổi, viêm tai giữa, viêm xoang cấp, viêm

CI

CI
điều trị 3 thuốc), cùng với chế độ ăn phù hợp, cấp tính nặng của phế quản mãn tính), da &
và vận động ở bệnh nhân chưa kiểm soát mô mềm, thận & đường tiểu dưới.
được đường huyết tốt với liều metformin và Liều lượng - Cách dùng:

FI

FI
một sulphonylurea ở mức tối đa dung nạp Người lớn & trẻ > 12 tuổi trên 40 kg: Tính
được. theo Amoxycillin 500 - 625 mg x 3 lần/ngày

OF

OF
Liều lượng - Cách dùng: hay 1000 mg x 2 lần/ngày.
Trajenta Duo 2,5 mg/500 mg dùng đường Giảm liều khi suy gan & suy thận.
uống cùng bữa ăn với liều tăng từ từ để giảm Chống chỉ định:
Augmentin 1g (Amoxicilin/
tác dụng phụ trên đường tiêu hoá liên quan Dị ứng với penicillin. Dị ứng chéo với
ƠN

ƠN
Acid clavulanic
đến metformin. cephalosporin. Tăng bạch cầu đơn nhân
875mg/125mg)
Liều khuyến cáo: Uống 1 viên (2,5/500 mg, nhiễm trùng hoặc leukemia dòng lympho.
Trajenta Duo 2.5mg/500mg
2,5/850 mg hoặc 2,5/1000 mg) x 2 lần/ngày. TDKMM:
(Linagliptin + metformin
NH

NH
Nên lựa chọn liều dựa trên chế độ điều trị Thuốc Rối loạn tiêu hóa thoáng qua, viêm đại tràng
2.5mg/500mg)
hiện tại, hiệu quả và độ dung nạp của thuốc kháng giả mạc. Ngứa, mề đay, sốt & đau khớp, phù
trên từng bệnh nhân. sinh thần kinh-mạch, phản vệ, phản ứng da nặng.
Liều tối đa hàng ngày: 5 mg linagliptin và Beta - Thay đổi huyết học & đông máu. Viêm gan
Y

Y
2000 mg metformin. lactam thoáng qua & vàng da tắc mật (hiếm).
Chống chỉ định: Chỉ định:
QU

QU
Quá mẫn với hoạt chất linagliptin và/hoặc - Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên như nhiễm
metformin hay với bất kỳ tá dược nào của khuẩn ở tai, mũi, họng ví dụ như viêm tai
thuốc. Đái tháo đường nhiễm toan ceton. giữa, viêm xoang, viêm amidan ,viêm họng.
Tiền hôn mê đái tháo đường. Suy thận trung - Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới như viêm
M

M
bình (giai đoạn 3b) và nặng hoặc rối loạn phổi và viêm phế quản cấp.
chức năng thận (CrCl < 45 mL/phút hoặc - Nhiễm khuẩn niệu-sinh dục như viêm bể


eGFR < 45 mL/phút/1,73m2). Suy gan, suy thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo.
tim mất bù, ngộ độc rượu cấp tính hoặc - Nhiễm khuẩn da và mô mềm như bệnh
nghiện rượu. Zinnat Tab 500mg nhọt, mủ da, chốc lở.
Y

TDKMM:
Y (Cefuroxim 500mg) - Bệnh lậu, như viêm bể thận và viêm cổ tử
Rối loạn đường tiêu hóa: Giảm cảm giác cung cấp không biến chứng do lậu cầu.
DẠ

DẠ
thèm ăn, tiêu chảy, buồn nôn, viêm tụy, nôn. Liều lượng - Cách dùng:
Rối loạn da và mô dưới da: ngứa. Rối loạn hệ Dùng đường uống, liều dùng thông thường
500mg x 2 lần/ngày

Bài cáo thực tập 129 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 130 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Chống chỉ định: Chống chỉ định:


Bệnh nhân có tiền sử quá mẫn cảm với các Tiền sử quá mẫn với esomeprazole, phân

AL

AL
kháng sinh nhóm cephalosporin. nhóm benzimidazole hay các thành phần
TDKMM: khác trong công thức.
Nhìn chung, các tác dụng ngoại ý do Không nên sử dụng esomeprazole đồng thời

CI

CI
cefuroxime axetil thường nhẹ và chỉ kéo dài với nelfinavir, atazanavir.
trong một thời gian ngắn. Một số ít bệnh nhân TDKMM:
dùng cefuroxime axetil đã bị rối loạn tiêu Thường gặp: nhức đầu, đau bụng, táo bón,

FI

FI
hóa, bao gồm tiêu chảy, buồn nôn và nôn tiêu chảy, đầy bụng, buồn nôn/nôn. Ít gặp:
mửa. Cũng như với các kháng sinh phổ rộng, phù ngoại biên, mất ngủ, choáng váng, dị

OF

OF
cũng có một vài báo cáo (rất hiếm) về viêm cảm, ngủ gà, chóng mặt, khô miệng, viêm da,
đại tràng giả mạc. Nhức đầu cũng đã được ngứa, nổi mẩn, mề đay, gãy xương hông, cổ
báo cáo. tay và cột sống.
Chỉ định điều trị: Chỉ định:
ƠN

ƠN
- Ðiều trị bệnh và triệu chứng của trào ngược Tăng cholesterol máu & rối loạn lipid máu
dạ dày - thực quản. hỗn hợp. Tăng triglyceride máu. Rối loạn
- Ðiều trị viêm xước thực quản do trào beta - lipoprotein. Tăng cholesterol máu có
NH

NH
ngược. yếu tố gia đình đồng hợp tử.
- Điều trị dài hạn cho bệnh nhân viêm thực Liều lượng - Cách dùng:
quản đã chữa lành để phòng ngừa tái phát. - Tăng cholesterol máu có hoặc không có yếu
Thuốc
- Kết hợp với một phác đồ kháng khuẩn thích tố gia đình dị hợp tử & rối loạn lipid huyết
điều
Y

Y
Thuốc hợp để diệt trừ Helicobacter pylori. hỗn hợp 10 mg, ngày 1 lần, liều thông thường
trị Rối
điều - Bệnh nhân cần điều trị bằng thuốc kháng 10 - 80 mg/ngày.
QU

QU
loạn
trị viêm không steroid (NSAID) liên tục. - Tăng cholesterol máu có yếu tố gia đình
lipid
Loét - Điều trị kéo dài sau khi đã điều trị phòng đồng hợp tử 10 - 80 mg/ngày.
máu
dạ dày ngừa tái xuất huyết do loét dạ dày tá tràng Chống chỉ định:
- tá bằng đường tĩnh mạch. Quá mẫn với thành phần thuốc. Bệnh gan
M

M
tràng - Điều trị hội chứng Zollinger Ellison. Lipitor 10mg tiến triển, tăng men gan không rõ nguyên
Liều lượng - Cách dùng: (Atorvastatin 10mg) nhân. Phụ nữ có thai & cho con bú.


Loét tá tràng 20 mg/ngày x 2-4 tuần. TDKMM:
Loét dạ dày & viêm thực quản trào ngược 20 Táo bón, đầy hơi, rối loạn tiêu hóa, đau bụng,
mg/ngày x 4-8 tuần. nhược cơ, khô da, ngứa, hồi hộp.
Y

Có thể tăng 40 mg/ngày ở bệnh nhân đề


Y
Nexium 40mg kháng với các trị liệu khác. 3.3. Nhà thuốc Thành Phương 1
DẠ

DẠ
(Esomeprazol 40mg) Hội chứng Zollinger-Ellison 60 mg/ngày. 3.3.1. Công tác kiểm tra, giám sát thuốc và mỹ phẩm lưu hành trên thị trường
Dự phòng tái phát loét dạ dày, tá tràng 20-40 Đối với trường hợp sản phẩm thuốc có thông báo thu hồi của cơ quan quản lý
mg/ngày. nhà nước có thẩm quyền hoặc của nhà cung cấp hoặc trường hợp khách hàng khiếu nại

Bài cáo thực tập 131 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 132 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

về chất lượng cảm quan của sản phẩm, nhà thuốc cần thực hiện quy trình “Giải quyết cung cấp để báo cáo và làm thủ tục trả lại hàng, đồng thời lập biên
đối với sản phẩm bị khiếu nại hoặc thu hồi” trả lại thuốc bản theo đúng quy định.

AL

AL
❖ Trường hợp sản phẩm có thông báo thu hồi của cơ quan quản lý nhà nước có bị thu hồi
thẩm quyền hoặc của nhà cung cấp
Bước 5: Lưu Nhân viên - Lưu trữ hồ sơ liên quan bao gồm:
Bảng 20: Quy trình “Giải quyết đối với sản phẩm bị thu hồi”
trữ hồ sơ nhà thuốc + Công văn thu hồi

CI

CI
Các bước Người thực Diễn giải
thực hiện hiện + Hóa đơn mua sản phẩm

FI

FI
+ Biên bản trả lại sản phẩm cho nhà cung cấp
Bước 1: Cập DSPTCM - DSPTCM thường xuyên cập nhật các thông tin về
nhật thông tin sản phẩm bị thu hồi, bị đình chỉ lưu hành do cơ quan ❖ Trường hợp khách hàng khiếu nại về chất lượng cảm quan của sản phẩm

OF

OF
về sản phẩm quản lý nhà nước hoặc nhà cung cấp thông báo để có
Bảng 21: Quy trình “Giải quyết đối với sản phẩm bị khiếu nại”
bị thu hồi biện pháp xử lý kịp thời.
Các bước Người thực Diễn giải
Bước 2: DSPTCM - Sau khi nhận được thông tin thuốc bị thu hồi, thuốc
thực hiện hiện
Thông báo bị đình chỉ lưu hành, DSPTCM cần:
ƠN

ƠN
cho nhân viên Bước 1: Tiếp Nhân viên - Nhân viên nhà thuốc tiếp nhận, lắng nghe thông tin
+ Thông báo cho Nhân viên nhà thuốc ngừng nhập và
nhà thuốc và nhận thông nhà thuốc khiếu nại của khách hàng bao gồm hồ sơ (đơn thuốc
ngừng bán ngay sản phẩm bị thu hồi và để vào “Khu
khách hàng tin khiếu nại hoặc phiếu thu), sản phẩm khiếu nại.
vực chờ xử lý”.
NH

NH
của khách - Báo cáo DSPTCM phối hợp cùng xử lý
+ Yêu cầu nhân viên ghi chép hoặc gắn thông tin lên hàng
“Bảng thông tin thuốc” của nhà thuốc.
Bước 2: Tư Nhân viên - Giải thích cho khách hàng nhà thuốc chỉ nhận lại sản
+ Thông báo cho khách hàng đã mua sản phẩm bị thu vấn, giải nhà thuốc, phẩm do thay đổi chất lượng cảm quan trong vòng 03
Y

Y
hồi để trả lại cho nhà thuốc trước thời hạn quy định thích cho DSPTCM ngày kể từ ngày khách hàng mua do mỗi sản phẩm đều
(nếu có địa chỉ liên hệ). yêu cầu điều kiện bảo quản nghiêm ngặt.
QU

QU
khách hàng
Bước 3: Thực DSPTCM + Kiểm tra, rà soát sản phẩm thu hồi đang tồn thực tế - Trường hợp khách hàng trả lại sản phẩm trong vòng
hiện thu hồi Nhân viên tại nhà thuốc 03 ngày sau khi mua, cần giải thích cho khách hiểu
thuốc nhà thuốc + Tiếp nhận sản phẩm bị thu hồi do khách hàng trả về những nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng thay đổi
M

M
đảm bảo đúng số lô, số lượng mà nhà thuốc đã bán cho chất lượng cảm quan, tránh khách hàng hiểu nhầm nhà
khách hàng, đồng thời làm thủ tục hoàn lại tiền cho thuốc nhập hàng và bảo quản hàng hóa sai quy định.


khách. - Tư vấn cho khách hàng mua sản phẩm khác tương
+ Tất cả sản phẩm bị thu hồi đều phải để vào “Khu vực đương để tiếp tục phác đồ điều trị (Đối với thuốc kê
chờ xử lý” đơn, chỉ dược sĩ đại học mới được thay thế thuốc)
Y

+ Ghi chép “Sổ theo dõi thuốc bị thu hồi, đình chỉ lưu
Y
Bước 3: Làm Nhân viên - Nếu khách hàng đồng ý đổi sản phẩm bị thay đổi chất
hành”. thủ tục đổi nhà thuốc lượng cảm quan thì tiến hành đổi trả cho khách, nếu
DẠ

DẠ
hoặc trả lại không thì làm thủ tục hoàn lại tiền cho khách và nhận
Bước 4: Liên DSPTCM - Sau khi tiến hành thu hồi xong hoặc hết thời hạn thu
hệ với nhà hồi sản phẩm, DSPTCM liên hệ với nhà cung cấp để lại sản phẩm bị thay đổi chất lượng cảm quan

Bài cáo thực tập 133 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 134 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

tiền cho - Tất cả những sản phẩm bị thay đổi chất lượng cảm + Thời hạn hiệu lực của đơn thuốc: 05 ngày kể từ ngày
khách hàng quan nhận lại từ khách hàng phải để ở “Khu vực chờ kê đơn.

AL

AL
xử lý” - Kiểm tra đơn thuốc về nội dung chuyên môn:
Bước 4: Ghi Nhân viên - Ghi chép thông tin vào “Sổ theo dõi thông tin thuốc + Chẩn đoán bệnh
chép và lưu nhà thuốc bị khiếu nại”

CI

CI
+ Kiểm tra tên thuốc, nồng độ - hàm lượng, số lượng,
trữ hồ sơ - Lưu trữ phiếu hoàn trả. cách dùng, liều dùng thuốc.
Bước 5: Tìm DSPTCM - DSPTCM tìm hiểu nguyên nhân có thể dẫn đến tình

FI

FI
+ Số ngày dùng thuốc
hiểu nguyên trạng thay đổi chất lượng cảm quan của sản phẩm,
+ Kiểm tra tính an toàn, hiệu quả và hợp lý về chỉ
nhân và cách kiểm lại điều kiện bảo quản của nhà thuốc, báo cho

OF

OF
định, liều dùng, tương tác thuốc, các phản ứng có hại
khắc phục nhà cung cấp về tình trạng này để đàm phán hướng xử
khác, kê trùng hoạt chất,…

+ Cần lưu ý đối với người bệnh thuộc nhóm đối tượng
- Nhắc nhở nhân viên thực hiện đúng quy định về bảo
ƠN đặc biệt: trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai, phụ

ƠN
quản tại nhà thuốc nữ cho con bú,…
- Trường hợp đơn thuốc không rõ ràng, đơn thuốc có
3.3.2. Công tác tư vấn bán thuốc cho người bệnh. vấn đề về tương tác, kê trùng hoạt chất hoặc có vấn
NH

NH
❖ Quy trình “Bán và tư vấn sử dụng thuốc kê đơn” đề chuyên môn khác: cần thông báo cho người mua,
Bảng 22: Quy trình “Bán và tư vấn sử dụng thuốc kê đơn” xác nhận lại với người kê đơn để tránh sai sót, nhầm
lẫn và đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Các bước Người thực
Diễn giải - Từ chối bán hàng trong trường hợp sau:
Y

Y
thực hiện hiện

Bước 1: Tiếp - Khi khách hàng đến mua thuốc, NVNT hoặc + Đơn thuốc không hợp lệ
QU

QU
- NVNT
đón và chào - DSPTCM DSPTCM (trong trường hợp trực tiếp tham gia bán + Đơn thuốc có sai sót hoặc nghi vấn
hòi khách thuốc) cần chủ động chào hỏi, tiếp đón, vui vẻ, tỏ thái + Người mua thuốc dưới 15 tuổi
hàng độ thông cảm, chia sẻ khi giao tiếp với khách hàng
- DSPTCM thường xuyên giám sát, hướng dẫn việc
M

M
Bước 2: Tiếp - NVNT - Tiếp nhận đơn thuốc từ khách hàng bán thuốc kê đơn của NVNT và liên hệ với bác sĩ kê
nhận và kiểm - DSPTCM - Kiểm tra tính pháp lý của đơn thuốc đơn trong trường hợp cần thiết.


tra đơn thuốc
+ Mẫu đơn thuốc theo đúng quy định tại thông tư Bước 3: Tư - NVNT - Bán thuốc theo đúng tên thuốc đã ghi trong đơn, báo
18/2018/TT-BYT ngày 22/08/2018 (Chi tiết tại phần vấn bán thuốc giá cho khách hàng
phụ lục). cho khách - Trường hợp nhà thuốc không có biệt dược kê trong
Y

+ Đơn thuốc cần có đầy đủ chữ ký, họ tên của bác sĩ,
Y hàng đơn hoặc khi khách hàng yêu cầu được tư vấn để lựa
địa chỉ của cơ sở khám chữa bệnh chọn thuốc phù hợp với điều kiện của mình
DẠ

DẠ

+ Chữ viết: rõ ràng, dễ đọc. + Dược sĩ đại học giới thiệu thuốc khác cùng hoạt
chất, dạng bào chế, liều lượng kèm theo giá thành để

Bài cáo thực tập 135 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 136 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

khách hàng tham khảo và lựa chọn loại phù hợp với ● Các thuốc còn lại cho vào bao bì ra lẻ mầu trắng ghi
điều kiện kinh tế đầy đủ thông tin.

AL

AL
+ Ghi rõ vào đơn thuốc tên thuốc, nồng độ, hàm ● Thuốc không còn bao bì trực tiếp: Cho thuốc vào
lượng, số lượng, liều dùng và cách dùng các thuốc đã bao bì ra lẻ thích hợp ghi đầy đủ thông tin sau đó cho
thay thế. vào bao bì kín khí.

CI

CI
- Không tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo + Kiểm tra thuốc đã chuẩn bị lần cuối, đối chiếu với
thuốc trái với quy định; không coi thuốc là hàng hoá sticker và đơn thuốc, sau đó dãn sticker của từng loại

FI

FI
thông thường và không khuyến khích người mua mua thuốc lên trên bao bì đựng thuốc, đảm báo dán đúng
thuốc nhiều hơn cần thiết. khách hàng và đúng từng loại thuốc

OF

OF
Bước 4: - NVNT - NVNT in phiếu thu, mời khách hàng sang quầy thu Bước 5: - NVNT - Trước khi phát thuốc cho khách hàng cần:
Thanh toán và - Thu ngân ngân để làm thủ tục thanh toán. Hướng dẫn sử + Kiểm tra thông tin khách hàng đảm bảo phát đúng
chuẩn bị - In nhãn thuốc (sticker) và chuẩn bị thuốc theo đơn dụng và phát thuốc cho đúng người bệnh
thuốc thuốc cho
ƠN

ƠN
hoặc theo sự lựa chọn của khách hàng đã thống nhất + Kiểm tra phiếu thu khách hàng đã thanh toán tại
ở bước 3. khách hàng
quầy thu ngân, chỉ phát thuốc khi khách hàng đã thanh
- Những lưu ý khi chuẩn bị thuốc: toán đầy đủ
NH

NH
+ Đối chiếu: tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, dạng bào + Kiểm tra thuốc đã chuẩn bị: kiểm tra, đối chiếu lại
chế, số lượng, số khoản lấy với đơn thuốc và nội dung tên khách hàng, tên thuốc, hàm lượng, dạng bào chế,
của sticker. chất lượng cảm quản, số lượng giữa đơn thuốc, sticker
+ Kiểm tra thuốc: hạn dùng, chất lượng cảm quan và phiếu thu
Y

Y
+ Lấy thuốc theo nguyên tắc FEFO – FIFO - Hướng dẫn, tư vấn và thông báo cho khách hàng
(bằng lời nói) về tác dụng, chỉ định, chống chỉ định,
QU

QU
+ Nếu mở một lọ, một hộp thuốc mới mà khách hàng
tác dụng không mong muốn, liều lượng và cách dùng
không mua hết cần dùng bút đánh dấu lọ đã mở để ghi
thuốc, cách bảo quản cũng như những thông tin cần
nhớ cho các lần bán sau
thiết khác.
+ Các thuốc buộc phải cắt rời vỉ (khách hàng không
M

M
- Trường hợp đơn thuốc có kháng sinh, thuốc kháng
mua hết vỉ): kiểm tra hạn dùng của vỉ, cắt thuốc để lại
vi rút thì lưu đơn theo đúng quy định; trường hợp đơn
phần có hạn dùng và ghi hạn dùng của thuốc cho


thuốc có thuốc dạng phối hợp thì xin thông tin chi tiết
khách trên bao bì ra lẻ, cất thuốc còn lại vào nơi bảo
khách hàng (nếu chưa có)
quản.
- Xếp tất cả thuốc vào túi, giao thuốc và cảm ơn khách
+ Cho thuốc vào bao bì ra lẻ:
hàng.
Y

Y
● Thuốc dùng ngoài cho vào bao bì ra lẻ mầu vàng
Bước 6: Ghi - NVNT - Lưu đơn thuốc kháng sinh, kháng virus theo đúng
DẠ

DẠ
ghi đầy đủ thông tin.
chép sổ sách quy định. Lưu bản cứng (bản gốc hoặc photo) tất cả
● Thuốc hướng tâm thần cho vào bao bì ra lẻ mầu hồng các đơn thuốc của khách hàng mang ở ngoài vào.
ghi đầy đủ thông tin.

Bài cáo thực tập 137 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 138 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

và lưu trữ hồ - Ghi chép “Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách hàng + Bệnh nhân có đang mắc bệnh mạn tính không?
sơ đối với thuốc dạng phối hợp”. Đang dùng thuốc gì?...

AL

AL
+ Bệnh nhân đã dùng thuốc gì để điều trị bệnh/triệu
❖ Quy trình Bán và tư vấn sử dụng thuốc không kê đơn chứng này? Dùng thuốc như thế nào? Hiệu quả? Đã
Bảng 23: Quy trình “Bán và tư vấn sử dụng thuốc không kê đơn” bị dị ứng với những thuốc nào?

CI

CI
Các bước Người thực Bước 3: Tư NVNT - Nếu việc sử dụng thuốc của bệnh nhân chưa đúng
Diễn giải
thực hiện hiện vấn và đưa ra hoặc chưa phù hợp: Giải thích, tư vấn và hướng dẫn

FI

FI
lời khuyên khách hàng chuyển sang loại thuốc khác đúng và phù
Bước 1: Tiếp NVNT - Khi khách hàng đến mua thuốc, NVNT cần chủ
cho khách hợp hơn. Trong trường hợp cần sự thăm khám của bác
đón và chào động chào hỏi, tiếp đón, vui vẻ, tỏ thái độ thông cảm,

OF

OF
hàng sĩ thì khuyên bệnh nhân đi khám và mua theo đơn của
hỏi khách chia sẻ khi giao tiếp với khách hàng
bác sĩ.
hàng
- Trao đổi, đưa ra lời khuyên về chế độ sinh hoạt, dinh
Bước 2: Tìm NVNT - Trường hợp khách hàng hỏi mua một loại thuốc cụ
dưỡng phù hợp với từng đối tượng, từng bệnh cụ thể
ƠN

ƠN
hiểu thông tin thể, cần tìm hiểu những thông tin sau:
- Cung cấp các thông tin cụ thể về thuốc (tên thuốc,
+ Thuốc được mua cho ai, dùng để chữa bệnh/triệu
hàm lượng, dạng bào chế, số lượng, nhà sản xuất, giá
chứng gì?
bán,…) phù hợp với nhu cầu điều trị, thông tin đã khai
NH

NH
+ Đối tượng dùng thuốc? (Giới tính, tuổi, tình trạng thác ở trên cũng như khả năng tài chính của khách
sức khỏe, có đang mắc các bệnh mạn tính không?) hàng để khách hàng lựa chọn và quyết định mua.
+ Đang dùng thuốc gì? Hiệu quản như thế nào? Tác - Nếu tình trạng của khách hàng nặng vượt quá khả
dụng không mong muốn? năng tư vấn thì khuyên khách hàng đến gặp bác sĩ.
Y

Y
+ Có đang sử dụng bất cứ loại thuốc nào khác không? Bước 4: - NVNT - Nếu khách hàng đồng ý mua, thì tạo phiếu thu, mời
QU

QU
+ Tiền sử dị ứng và các phản ứng có hại khác khi dùng Thanh toán và - Thu ngân khách hàng sang quầy thu ngân để làm thủ tục thanh
các thuốc nói cung và loại thuốc đang có nhu cầu nói chuẩn bị toán
riêng. thuốc cho - Chuẩn bị thuốc cho khách hàng.
+ Đã dùng thuốc này lần nào chưa? Hiệu quả? khách hàng
M

M
- Lưu ý khi chuẩn bị thuốc:
+ Xác định được việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh + Kiểm tra thuốc: tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, hạn


của bệnh nhân là hợp lý và an toàn không? dùng, chất lượng cảm quản, số lượng thuốc
- Trường hợp khách hàng cần tư vấn để điều trị một + Cho thuốc vào bao bì, ghi rõ: Tên thuốc, số lượng,
số triệu chứng hoặc bệnh thông thường, cần tiềm hiểu hàm lượng, liều dùng, cách dùng, thời gian dùng
những thông tin sau:
Y

Y thuốc
+ Mua thuốc điều trị cho ai? Tuổi, giới tính,…? Mắc
DẠ

DẠ
Bước 5: NVNT - Trước khi phát thuốc cho khách hàng cần:
bệnh gì? Biểu hiện, triệu chứng? Thời gian mắc? Chế
Hướng dẫn sử + Kiểm tra thông tin khách hàng đảm bảo phát đúng
độ sinh hoạt, dinh dưỡng?...
dụng và phát thuốc cho đúng người bệnh

Bài cáo thực tập 139 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 140 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

thuốc cho + Kiểm tra phiếu thu khách hàng đã thanh toán tại Khi lập kế hoạch phải căn cứ vào:
khách hàng quầy thu ngân, chỉ phát thuốc khi khách hàng đã thanh - Danh mục thuốc thiết yếu và danh mục thuốc bệnh viện.

AL

AL
toán đầy đủ - Lượng hàng tồn kho tại nhà thuốc và số lượng luân chuyển gần nhất
- Khả năng tài chính của nhà thuốc.
+ Kiểm tra thuốc đã chuẩn bị: tên thuốc, hàm lượng,
dạng bào chế, chất lượng cảm quản, số lượng so với - Cơ cấu bệnh tật, nhu cầu thị trường trong kinh doanh.

CI

CI
2. Giao dịch mua thuốc
phiếu thu
Lựa chọn nhà cung cấp:
+ Kiểm tra thông tin trên sticker
- Thu thập thông tin của các nhà cung cấp thông qua các cơ quan quản lý, các

FI

FI
- Hướng dẫn sử dụng cho khách hàng: phương tiện truyền thông đại chúng; qua người giới thiệu thuốc, nhân viên bán hàng,
+ Hướng dẫn, tư vấn và thông báo cho khách hàng người trung gian hay qua kiểm tra điều kiện kinh doanh thực tế.

OF

OF
bằng lời nói về tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác - Nhà cung cấp phải có đủ tư cách pháp nhân, có uy tín trên thị trường; chính sách
dụng không mong muốn, liều lượng, cách dùng, giá cả, chính sách phân phối, phương thức thanh toán phù hợp; chất lượng dịch vụ tốt
tương tác thuốc và các thông tin cần thiết khác (đáp ứng đơn hàng nhanh, dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo…).
- Nhân viên nhà thuốc lập “Danh mục các nhà phân phối”: điện thoại, địa chỉ,
ƠN

ƠN
+ Hướng dẫn thông tin ghi trên sticker cho khách
người liên hệ.
hàng
- Điều kiện hàng phân phối: thuốc được phép lưu hành trên thị trường; có kê khai
- Xếp tất cả thuốc vào túi, giao thuốc và cảm ơn khách giá với Cục Quản lý Dược (đối với thuốc); có chất lượng đảm bảo, có uy tín trên thị
NH

NH
hàng trường, có phiếu kiểm nghiệm.
Bước 6: Ghi NVNT - Ghi chép “Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách hàng Đàm phán, thỏa thuận mua hàng: thoả thuận điều kiện mua, bán, giao nhận và ổn
chép và lưu đối với thuốc dạng phối hợp” định giá.
trữ hồ sơ Đặt hàng: đặt đơn hàng trực tiếp hoặc email, fax, điện thoại...
Y

Y
3. Nhập thuốc
3.3.3. Quản lý, điều hành tại nhà thuốc Quy định chung: thuốc nhập vào nhà thuốc phải được kiểm soát 100%, tránh nhập
QU

QU
3.3.3.1 Mua thuốc và kiểm tra chất lượng thuốc hàng giả, kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng không đáp ứng theo
❖ Các yêu cầu cơ bản: nhu cầu của nhà thuốc:
- Nguồn thuốc được mua tại cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp. - Hàng nhập xếp ở khu vực kiểm nhập (trường hợp chưa kiểm nhập được, dán nhãn
- Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành theo quy định của pháp luật hiện hành chờ kiểm nhập).
M

M
(thuốc có SĐK, thuốc có GPNK). - Khi nhập hàng phải kiểm soát kỹ từng loại thuốc về số lượng, chất lượng cảm
- Thuốc mua còn nguyên vẹn và có đầy đủ bao gói của nhà sản xuất, nhãn thuốc quan, so sánh hóa đơn (phiếu xuất kho, chứng từ giao nhận) với đơn đặt hàng và số


đúng quy định hiện hành. Có đủ hóa đơn GTGT, chứng từ hợp lệ. lượng thực tế.
- Khi nhập thuốc, phải kiểm tra chất lượng thuốc (bằng cảm quan, nhất là đối các - Đọc kỹ yêu cầu bảo quản ghi trên hộp thuốc.
thuốc dễ có biến đổi về chất lượng), kiểm tra hạn dùng, các thông tin trên nhãn thuốc - Sau khi kiểm nhập, kiểm soát chất lượng thuốc (bằng cảm quan), niêm yết giá và
chuyển thuốc vào các khu vực quy định.
Y

theo quy định hiện hành.


Y
❖ Quy trình mua thuốc Các bước tiến hành
DẠ

DẠ
1. Lập kế hoạch mua thuốc, kế hoạch mua thuốc bao gồm: Bước 1: Kiểm tra tính hợp pháp, nguồn gốc, xuất xứ của thuốc
- Các dự trù mua hàng thường kỳ (theo tuần, tháng, quý) hoặc đột xuất. - Hóa đơn, chứng từ đầy đủ, hợp pháp theo đúng các các văn bản qui phạm pháp
- Thuốc dạng phối hợp: lập kế hoạch, dự trù theo qui định hiện hành. luật hiện hành.

Bài cáo thực tập 141 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 142 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- Có phiếu báo lô, dấu của công ty phân phối.


- Nhãn: đủ, đúng qui định tại thông tư hướng dẫn ghi nhãn thuốc số 01/2018/TT- Bảng 24: Điều kiện bảo quản thuốc

AL

AL
BYT. Yêu cầu bảo quản Sắp xếp hàng
- Nếu đạt các bước trên, tiếp tục kiểm tra các bước tiếp theo. Nhiệt độ 2 – 8 độ C Ngăn mát tủ lạnh
Bước 2: Kiểm tra cảm quan chất lượng thuốc: Tránh ánh sáng Để trong ngăn tủ kín, tối

CI

CI
- Kiểm tra bao bì: phải còn nguyên vẹn, không móp méo, rách bẩn. Dễ bay hơi, dễ mốc mọt, dễ phân hủy Để nơi thoáng mát
- Kiểm tra hạn sử dụng, ngày sản xuất. Để tách riêng, tránh xa nguồn nhiệt, nguồn
Dễ cháy, có mùi
- Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì ngoài và trong, bao bì trực tiếp. điện và các mặt hàng khác

FI

FI
- Kiểm tra chất lượng cảm quan.
- Nếu thuốc không đạt bất cứ yêu cầu nào thì phải để ở khu vực riêng, gắn nhãn ❖ Kiểm soát chất lượng và kiểm kê thuốc

OF

OF
“Hàng chờ xử lý” 1. Quy định
Bước 3: Kiểm tra điều kiện bảo quản của từng loại thuốc - Tất cả các thuốc có bán tại nhà thuốc: định kỳ kiểm soát, kiểm kê tối thiểu 1
- Kiểm tra các yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất ghi trên nhãn, phân loại các lần/tháng. Tránh để hàng bị biến đổi chất lượng, hết hạn sử dụng. Báo cáo Dược sỹ phụ
thuốc cần bảo quản đặc biệt, để bảo quản cho phù hợp.
ƠN

ƠN
trách khi hạn dùng của thuốc còn 06 tháng.
- Các thuốc cần bảo quản đặc biệt phải được bảo quản đúng điều kiện ngay trong - Thuốc đã được nhập vào nhà thuốc phải luôn được bảo quản tốt để đảm bảo chất
quá trình vận chuyển và phải được kiểm nhập trước, ngay khi hàng được giao. lượng, vì vậy phải tiến hành theo dõi chất lượng thuốc trong suốt quá trình thuốc được
Bước 4: Niêm yết giá: niêm yết giá bán lẻ từng loại thuốc bằng cách dán trên bao bì bảo quản tại nhà thuốc.
NH

NH
ngoài của thuốc. - Kiểm tra bằng cảm quan chất lượng thuốc khi nhập về, khi kiểm kê, khi có thông
Bước 5: Xắp xếp thuốc vào các khu vực qui định: Theo nhóm tác dụng dược lý, điều tin mới về chất lượng thuốc, khi nhận thuốc khách hàng trả lại.
kiện bảo quản, quy chế, qui định… - Dược sĩ phụ trách chuyên môn hướng dẫn và giám sát việc thực hiện kiểm soát
Bước 6: Lập biên bản kiểm nhập chất lượng thuốc của các nhân viên nhà thuốc.
Y

Y
- Lập “Biên bản kiểm nhập” đúng với số liệu thực tế, dưới sự chứng kiến của các 2. Hướng dẫn
thành viên Hội đồng kiểm nhập. Định kỳ kiểm kê, kiểm soát chất lượng thuốc
QU

QU
- Cột “Ghi chú”: ghi những thông tin cần lưu ý về hàng hóa (bao gồm cả điều kiện - Tất cả các thuốc có bán tại nhà thuốc: định kỳ kiểm soát, kiểm kê tối thiểu 1
bảo quản đặc biệt hoặc những hàng có hạn sử dụng ngắn). lần/tháng. Tránh để hàng bị biến đổi chất lượng, hết hạn sử dụng. Báo cáo Dược
3.3.3.2. Bảo quản và theo dõi chất lượng thuốc sỹ phụ trách khi hạn dùng của thuốc còn 6 tháng.
❖ Bảo quản - Tiến hành song song với hoạt động kiểm kê là hoạt động kiểm soát chất lượng
M

M
1. Yêu cầu thực hiện bảo quản, sắp xếp dựa trên các căn cứ: thuốc, kiểm tra hạn dùng.
- Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu của nhà sản xuất ghi trên nhãn. - Kiểm tra chất lượng thuốc bằng cảm quan. Nếu thuốc đạt chất lượng: xếp thuốc


- Thuốc phải được sắp xếp riêng theo khu vực thuốc kê đơn, khu vực thuốc không vào khu vực trưng bày, bảo quản theo quy định. Nếu thuốc không đảm bảo chất lượng,
kê đơn và theo nhóm tác dụng dược lý, gọn gàng, thuận tiện, tránh nhầm lẫn. thuốc hết hạn sử dụng: đưa vào khu vực thuốc chờ xử lý.
- Lưu ý các thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt. Kiểm soát đột xuất:
- Sắp xếp theo nguyên tắc để dễ dàng thực hiện FIFO và FEFO: Hạn ngắn xếp ra
Y

Y - Khi nhận được thông báo thuốc bị đình chỉ lưu hành.
ngoài, nhập sau xếp vào trong. - Khi phát hiện dấu hiệu bất thường về chất lượng thuốc, khi có khiếu nại của bệnh
DẠ

DẠ
2. Sắp xếp hàng để đảm bảo các điều kiện bảo quản nhân về chất lượng thuốc, kiểm soát đột xuất với thuốc còn hạn dùng ngắn.
Lập biên bản kiểm kê và sổ theo dõi chất lượng thuốc
- Biên bản kiểm kê và ghi chép Sổ theo dõi chất lượng thuốc.

Bài cáo thực tập 143 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 144 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

- Cột “Ghi chú”: Ghi những thông tin cần lưu ý về hàng hoá (bao gồm cả điều kiện KẾT LUẬN
bảo quản đặc biệt; hoặc khi hàng có hạn sử dụng ngắn). Sau quá trình thực tập tại các cơ sở em đã học hỏi được rất nhiều kiến thức thực

AL

AL
- Biên bản kiểm kê và theo dõi chất lượng thuốc được lưu trữ ít nhất 02 năm kể từ tế, kỹ năng mềm và kinh nghiệm làm việc trong ngành Dược.
ngày hết hạn dùng của thuốc đối với các thuốc hướng thần. Lưu trữ ít nhất 01 năm kể từ Trong suốt thời gian thực tập tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, em được học cách
ngày hết hạn dùng của thuốc đối với các loại thuốc khác. sắp xếp thuốc sao cho dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra; học cách giao tiếp ứng xử với bệnh

CI

CI
3.3.4. Đánh giá việc áp dụng GPP tại một nhà thuốc nhân và cách bảo quản thuốc sao cho không bị hư hỏng, hết hạn dùng. Không những
Nhà thuốc Thành Phương 1 đã đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định của GPP: vậy, em còn được các thầy cô, các anh chị chỉ dạy thêm về cách cấp phát thuốc cho
Về cơ sở vật chất: có diện tích đạt tiêu chuẩn; có đầy đủ không gian bố trí, sắp người bệnh và hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc an toàn hợp lí, hiệu quả. Học được

FI

FI
xếp thuốc theo đúng quy chuẩn (khu trưng bày, khu bảo quản, khu tư vấn thuốc...); đảm cách lập báo cáo và quy trình xuất nhập thuốc, cấp phát thuốc cho khoa phòng. Đồng
bảo các trang thiết bị cần thiết trong quá trình bảo quản thuốc như: nhiệt kế tự ghi, điều thời, thời gian thực tập tại Bệnh viện còn giúp em nâng cao khả năng và học hỏi thêm

OF

OF
hòa, tủ lạnh, máy hút ẩm hoạt động 24/24 đảm bảo điều kiện bảo quản thuốc theo yêu nhiều hoạt chất mới, biệt dược mới. Từ đó giúp em hiểu thêm công việc của người dược
cầu của nhà thuốc. sĩ, người cán bộ y tế tại bệnh viện.
Về nhân sự: Phụ trách chuyên môn nhà thuốc là Dược sĩ đại học và có chứng chỉ
hành nghề Dược. Toàn bộ các nhân viên nhà thuốc đều có trình độ chuyên môn nghề
ƠN

ƠN
dược, được đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn thường xuyên. Nhân viên nhà thuộc
thực hành bán thuốc theo đúng quy định, đảm bảo lợi ích, an toàn cho người bệnh và
tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp.
NH

NH
Về quản lý hoạt động: thực hiện việc ghi chép, lưu trữ và bảo quản hồ sơ, đơn
thuốc. Đảm bảo việc mua thuốc, kiểm soát chất lượng, tư vấn bán thuốc không kê đơn/kê
đơn, theo dõi chất lượng thuốc, bảo quản thuốc, giải quyết các trường hợp thu hồi thuốc
hay khiếu nại về thuốc. Hoạt động của nhà thuốc đúng với phạm vi đã được phê duyệt
Y

Y
trước đó bao gồm: Bán lẻ thuốc (bao gồm cả thuốc dạng phối hợp có chứa chất gây
nghiện; thuốc dạng phối hợp chứa dược chất hướng thần; thuốc dạng phối hợp có chứa
QU

QU
tiền chất; thuốc độc; thuốc thuộc danh mục thuốc, dược chất bị cấm sử dụng trong một
số ngành, lĩnh vực), sinh phẩm y tế bảo quản ở điều kiện thường, lạnh từ 2°C-8°C.
M

M
Hình 26: Sinh viên thực tập tại kho thuốc - Khoa Dược BV ĐKQT Thu Cúc
Khi thực tập tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Minh Dân, dưới sự chỉ tận tình,


quan tâm giúp đỡ của quý cô và các anh/chị, đã giúp em hiểu rõ hơn về quy trình sản
xuất thuốc, các quy trình quy định về GMP, GLP, GSP, GDP. Em còn hiểu hơn về tầm
quan trọng của công tác giám sát, kiểm nghiệm các sản phẩm trước khi đưa ra ngoài thị
trường từ đó quản lý chặt chẽ tiêu chuẩn, chất lượng của sản phẩm khi đưa đến tay người
Y

Y
tiêu dùng. Ngoài ra, em bước đầu được tiếp cận với cách thức vận hành của một công
DẠ

DẠ
ty kinh doanh Dược, từ việc sắp xếp, bảo quản thuốc, quản lý kho thuốc cho đến việc
đấu thầu, cung ứng thuốc cho các bệnh viện và nhà thuốc.

Bài cáo thực tập 145 Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập 146 Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13

Nhà thuốc Thành Phương 1 đã giúp em học tập thêm nhiều kiến thức mới như TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
tên các thuốc biệt dược, cách bán thuốc, cách sắp xếp và bao quan thuốc, cách tư vấn sử KHOA DƯỢC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

AL

AL
dụng thuốc cho người bệnh..... Hay cách thức hoạt động của nhà thuốc, cách thức quán
lý nhà thuốc của Dược sỹ chuyên môn, các giấy tờ hồ sơ pháp lý của nhà thuốc để đảm
PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO
bảo quy định về GPP. Đây là những kiến thức vô cùng cần thiết và quý giá để sau này
Môn: Thực hành sản xuất thuốc tại các xí nghiệp

CI

CI
chúng em có thể làm việc trong mảng lĩnh vực về nhà thuốc. Họ và tên:……………………………………….. MSV:………………. Lớp:………………

Điểm

FI

FI
STT Nội dung Thang
điểm chấm

OF

OF
1 Hình thức báo cáo 1,0

+ Bố cục theo mẫu

ƠN + Định dạng văn bản

ƠN
+ Lỗi chính tả

2 Các kết quả đã đạt được

2.1 - Giới thiệu về cơ sở thực tập 1,0


NH

NH
- Xưởng sản xuất thuốc đạt GMP. 2,0

+ Vị trí xây dựng xưởng sản xuất thuốc.


+ Về phương diện xây dựng: yêu cầu chất lượng đối với
bề mặt tường, trần nhà, sàn nhà.
Y

Y
Hình 27: Sinh viên tìm hiểu thuốc tại Nhà thuốc Thành Phương 1
+ Các quy định về áp suất, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm trong
QU

QU
Tuy nhiên, vì thời gian và khả năng có hạn lại chưa có kinh nghiệm thực tế nên khu vực sản xuất.
bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này của em vẫn còn nhiều thiếu xót, khiếm khuyết. Em + Trong xưởng có phân chia, ngăn cách thành nhiều khu
rất mong được các thầy cô, anh chỉ đóng góp ý kiến xây dựng bài báo cáo của em được vực có độ sạch khác nhau, có chốt gió (air lock); có IPC (In-
đầy đủ hơn chặt chẽ hơn để kiến thức của em về lĩnh vực này được hoàn thiện hơn. Process Control); các khu vực tiếp nhận nguyên liệu, cân cấp
phát, pha chế,…
M

M
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô, quý Anh/Chị, Ban lãnh
đạo của các cơ sở thực tập đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ hết mình để em có thể + Sơ đồ quy định đường đi của nhân viên, nguyên liệu, bao
bì, bán thành phẩm, thành phẩm.


hoàn thành tốt thời gian thực tập vừa qua.
+ Dây chuyền công nghệ sản xuất theo nguyên tắc một
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Dược của trường Đại học
chiều
Thành Đô đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ hết mình để chúng em có thể hoàn thành tốt quá
+ Hệ thống xử lý không khí.
trình học tập của mình.
+ Hệ thống cung cấp nước cho sản xuất.
Y

Y
+ Quá trình sản xuất: Khái niệm lô sản phẩm và hồ sơ lô
DẠ

DẠ
sản phẩm, quy trình thao tác chuẩn SOP (Standard Operating
Procedure); thẩm định lắp đặt thiết bị IQ (Installation
Qualification); thẩm định vận hành thiết bị OQ (Operational

Bài cáo thực tập 147 Phí Thị Thanh Hải


Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

STT Nội dung Thang Điểm TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
điểm chấm KHOA DƯỢC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

AL

AL
Qualification); chống tạp nhiễm và nhiễm chéo; vệ sinh cá nhân,
thiết bị và nhà xưởng. PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO
- Phòng kiểm nghiệm thuốc đạt GLP: Môn: Thực hành sản xuất thuốc tại các xí nghiệp

CI

CI
Họ và tên:……………………………………….. MSV:………………. Lớp:………………
+ Nhân sự được đào tạo theo quy định.
+ Cơ sở vật chất phòng kiểm nghiệm.
Điểm

FI

FI
STT Nội dung Thang
+ Thiết bị, máy phục vụ kiểm nghiệm.
điểm chấm
+ Hồ sơ tài liệu, quy trình kiểm nghiệm.

OF

OF
+ Khu vực lưu mẫu thử. 1 Hình thức báo cáo 1,0
+ Nếu có kiểm nghiệm vi sinh vật (cần phải lọc không khí).
+ Bố cục theo mẫu
- Kho thuốc đạt GSP: 2,0
+ Định dạng văn bản
+ Sắp xếp nguyên liệu, thành phẩm theo quy định.
ƠN

ƠN
+ Lỗi chính tả
+ Có khu bảo quản lạnh, bảo quản thuốc kiểm soát đặc biệt.
+ Có khu vực biệt trữ (Quarantine). 2 Các kết quả đã đạt được
+ Quản lý kho theo nguyên tắc FIFO, FEFO. 2.1 - Giới thiệu về cơ sở thực tập 1,0
NH

NH
- Khu vực xử lý nước thải chung của nhà máy.
- Xưởng sản xuất thuốc đạt GMP. 2,0

+ Vị trí xây dựng xưởng sản xuất thuốc.


+ Về phương diện xây dựng: yêu cầu chất lượng đối với
bề mặt tường, trần nhà, sàn nhà.
Y

Y
2,0
+ Các quy định về áp suất, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm trong
QU

QU
khu vực sản xuất.
+ Trong xưởng có phân chia, ngăn cách thành nhiều khu
vực có độ sạch khác nhau, có chốt gió (air lock); có IPC (In-
Process Control); các khu vực tiếp nhận nguyên liệu, cân cấp
phát, pha chế,…
M

M
+ Sơ đồ quy định đường đi của nhân viên, nguyên liệu, bao
1,0
bì, bán thành phẩm, thành phẩm.


2.2 Kết luận những vấn đề đã học được trong quá trình thực 1,0 + Dây chuyền công nghệ sản xuất theo nguyên tắc một
tập, liên hệ với kiến thức đã được đào tại tại Trường chiều
+ Hệ thống xử lý không khí.
Tổng điểm 10
+ Hệ thống cung cấp nước cho sản xuất.
Y

Y
+ Quá trình sản xuất: Khái niệm lô sản phẩm và hồ sơ lô
DẠ

DẠ
Ngày tháng năm 202 sản phẩm, quy trình thao tác chuẩn SOP (Standard Operating
Giảng viên chấm số ……… Procedure); thẩm định lắp đặt thiết bị IQ (Installation
(Ký, ghi rõ họ tên) Qualification); thẩm định vận hành thiết bị OQ (Operational

Bài cáo thực tập Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

STT Nội dung Thang Điểm TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
điểm chấm KHOA DƯỢC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

AL

AL
Qualification); chống tạp nhiễm và nhiễm chéo; vệ sinh cá nhân,
thiết bị và nhà xưởng. PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO
- Phòng kiểm nghiệm thuốc đạt GLP: Môn: Thực hành quản lý cung ứng thuốc tại bệnh viện, công ty, nhà thuốc

CI

CI
Họ và tên:……………………………………….. MSV:………………. Lớp:………………
+ Nhân sự được đào tạo theo quy định.
+ Cơ sở vật chất phòng kiểm nghiệm.
Điểm

FI

FI
Thang
+ Thiết bị, máy phục vụ kiểm nghiệm. STT Nội dung
điểm chấm
+ Hồ sơ tài liệu, quy trình kiểm nghiệm.

OF

OF
+ Khu vực lưu mẫu thử. 1 Hình thức báo cáo 1,0
+ Nếu có kiểm nghiệm vi sinh vật (cần phải lọc không khí).
+ Bố cục theo mẫu
- Kho thuốc đạt GSP: 2,0
+ Định dạng văn bản
+ Sắp xếp nguyên liệu, thành phẩm theo quy định.
ƠN

ƠN
+ Lỗi chính tả
+ Có khu bảo quản lạnh, bảo quản thuốc kiểm soát đặc biệt.
+ Có khu vực biệt trữ (Quarantine). 2 Các kết quả đã đạt được
+ Quản lý kho theo nguyên tắc FIFO, FEFO. Giới thiệu cơ sở thực tập 1,0
NH

NH
- Khu vực xử lý nước thải chung của nhà máy.
2.1 Thực hành quản lý và cung ứng thuốc tại bệnh viện 3,0

- Chu trình cung ứng thuốc tại Bệnh viện: 1,0

+ Hoạt động lựa chọn thuốc


Y

Y
2,0
+ Hoạt động mua sắm thuốc
QU

QU
+ Hoạt động quản lý cấp phát và tồn trữ thuốc tại Khoa
Dược

+ Hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện


M

M
+ Hoạt động của nhà thuốc bệnh viện
1,0 - Bảo quản thuốc theo nguyên tắc GSP ( Good Storage Practice),


1,0
2.2 Kết luận những vấn đề đã học được trong quá trình thực 1,0 lưu ý thuốc kiểm soát đặc biệt (Thuốc gây nghiện, hướng thần,
tập, liên hệ với kiến thức đã được đào tại tại Trường tiền chất và phóng xạ), thuốc bảo quản lạnh.

Tổng điểm 10 - Giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. Đặc
Y

Y biệt là sử dụng thuốc kháng sinh và theo dõi tình hình kháng
1,0
kháng sinh trong Bệnh viện.
DẠ

DẠ
Ngày tháng năm 202
Giảng viên chấm số ……… Từ đó, rút ra những bất cập trong hoạt động cung ứng
(Ký, ghi rõ họ tên) thuốc tại bệnh viện và đề xuất một số giải pháp.

Bài cáo thực tập Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Thang Điểm TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
STT Nội dung
điểm chấm KHOA DƯỢC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

AL

AL
2.2 Thực hành quản lý và cung ứng thuốc tại công ty dược 3,0

- Kho thuốc đạt tiêu chuẩn GSP 1,0 PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO
Môn: Thực hành quản lý cung ứng thuốc tại bệnh viện, công ty, nhà thuốc

CI

CI
+ Diện tích, các thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc bảo
Họ và tên:……………………………………….. MSV:………………. Lớp:………………
quản thuốc

Điểm

FI

FI
+ Cách sắp xếp thuốc trong kho (vẽ sơ đồ kho) Thang
STT Nội dung
điểm chấm
+ Các nguyên tắc quản lý kho mà công ty đang áp dụng

OF

OF
1 Hình thức báo cáo 1,0
+ Vai trò của thủ kho, nhân viên kho
+ Bố cục theo mẫu
- Hoạt động đấu thầu thuốc của công ty.
1,0
+ Định dạng văn bản
- Hiện tại công ty đang cung ứng thuốc cho các bệnh viện, nhà
ƠN

ƠN
thuốc nào? + Lỗi chính tả
1,0
- Ưu, nhược điểm trong việc thực hành quản lý và cung ứng thuốc 2 Các kết quả đã đạt được
của công ty.
Giới thiệu cơ sở thực tập 1,0
NH

NH
2.3 Thực hành quản lý và cung ứng thuốc tại Nhà thuốc 2,0
2.1 Thực hành quản lý và cung ứng thuốc tại bệnh viện 3,0
- Hoạt động cung ứng thuốc của Nhà thuốc theo một số tiêu 1,0
- Chu trình cung ứng thuốc tại Bệnh viện: 1,0
chuẩn thực hành tốt nhà thuốc (GPP).
- Sinh viên tham gia thực hiện hoạt động cung ứng thuốc cùng + Hoạt động lựa chọn thuốc
Y

Y
nhân viên Nhà thuốc.
+ Hoạt động mua sắm thuốc
- Ưu, nhược điểm trong việc thực hành quản lý và cung ứng thuốc
QU

QU
0,5
của Nhà thuốc. + Hoạt động quản lý cấp phát và tồn trữ thuốc tại Khoa
Dược

0,5 + Hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện


M

M
Tổng điểm 10 + Hoạt động của nhà thuốc bệnh viện

- Bảo quản thuốc theo nguyên tắc GSP ( Good Storage Practice),


1,0
Ngày tháng năm 202 lưu ý thuốc kiểm soát đặc biệt (Thuốc gây nghiện, hướng thần,
Giảng viên chấm số ...... tiền chất và phóng xạ), thuốc bảo quản lạnh.
(Ký, ghi rõ họ tên)
- Giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. Đặc
Y

Y biệt là sử dụng thuốc kháng sinh và theo dõi tình hình kháng
1,0
kháng sinh trong Bệnh viện.
DẠ

DẠ
Từ đó, rút ra những bất cập trong hoạt động cung ứng
thuốc tại bệnh viện và đề xuất một số giải pháp.

Bài cáo thực tập Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Thang Điểm TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
STT Nội dung
điểm chấm KHOA DƯỢC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

AL

AL
2.2 Thực hành quản lý và cung ứng thuốc tại công ty dược 3,0

- Kho thuốc đạt tiêu chuẩn GSP 1,0 PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO
Môn: Thực tập tốt nghiệp

CI

CI
+ Diện tích, các thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc bảo
Họ và tên:……………………………………….. MSV:………………. Lớp:………………
quản thuốc

Điểm

FI

FI
+ Cách sắp xếp thuốc trong kho (vẽ sơ đồ kho) Thang
STT Nội dung
điểm chấm
+ Các nguyên tắc quản lý kho mà công ty đang áp dụng

OF

OF
1 Hình thức báo cáo 1,0
+ Vai trò của thủ kho, nhân viên kho
+ Bố cục theo mẫu
- Hoạt động đấu thầu thuốc của công ty.
1,0
+ Định dạng văn bản
- Hiện tại công ty đang cung ứng thuốc cho các bệnh viện, nhà
ƠN

ƠN
thuốc nào? + Lỗi chính tả
1,0
- Ưu, nhược điểm trong việc thực hành quản lý và cung ứng thuốc 2 Các kết quả đã đạt được
của công ty.
- Giới thiệu về cơ sở thực tập 1,0
NH

NH
2.3 Thực hành quản lý và cung ứng thuốc tại Nhà thuốc 2,0
2.1 1. Công ty Dược 3,0
- Hoạt động cung ứng thuốc của Nhà thuốc theo một số tiêu 1,0
- Danh mục sản phẩm: Có bao nhiêu sản phẩm, tên thuốc, hoạt 1,0
chuẩn thực hành tốt nhà thuốc (GPP).
chất trong thuốc, hàm lượng, đóng gói (vỉ hay lọ), sản lượng sản
- Sinh viên tham gia thực hiện hoạt động cung ứng thuốc cùng
xuất năm 2020 (đơn vị: viên).
Y

Y
nhân viên Nhà thuốc.
- Ưu, nhược điểm trong việc thực hành quản lý và cung ứng thuốc - Doanh thu sản xuất năm 2020 (giá trị tiền tệ).
QU

QU
0,5
của Nhà thuốc.
- Kho thuốc: + Sắp xếp nguyên liệu, thành phẩm theo quy định.

+ Có khu bảo quản lạnh, bảo quản thuốc kiểm soát đặc
0,5
biệt. 1,0
M

M
Tổng điểm 10 + Có khu vực biệt trữ (Quarantine).
+ Quản lý kho theo nguyên tắc FIFO, FEFO.


- Phòng Kiểm nghiệm thuốc (nếu có):
Ngày tháng năm 202
+ Các loại thiết bị dùng kiểm nghiệm thuốc
Giảng viên chấm số ......
+ Chụp ảnh các thiết bị
(Ký, ghi rõ họ tên)
+ Kiểm nghiệm: Xác định độ rã thuốc viên, Xác định độ
Y

Y hòa tan 1,0


- Định lượng: Phương pháp môi trường khan, phương pháp
DẠ

DẠ
chuẩn độ acid - base hoặc HPLC, UV.

2.2 Bệnh viện 3,0

Bài cáo thực tập Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13 Khoa Dược Lớp: D16BK13

Thang Điểm TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
STT Nội dung
điểm chấm KHOA DƯỢC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

AL

AL
- Cơ sở để đấu thầu thuốc cho Bệnh viện: Dựa vào mô hình bệnh 1,0
tật, căn cứ số lượng sử dụng năm trước, những bổ sung mới cho PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO
phát sinh nhu cầu điều trị mới Môn: Thực tập tốt nghiệp

CI

CI
- Bảo quản, sắp xếp thuốc trong kho, nguyên tắc cấp bách (FIFO, Họ và tên:……………………………………….. MSV:………………. Lớp:………………
FEFO)
Điểm

FI

FI
Thang
- Khoa Dược và hội đồng thuốc và điều trị 1,0 STT Nội dung
điểm chấm
- Chú ý các nhóm thuốc:

OF

OF
1 Hình thức báo cáo 1,0
+ Thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp 1,0
+ Bố cục theo mẫu
+ Thuốc điều trị bệnh đái tháo đường
+ Định dạng văn bản
+ Thuốc kháng sinh Beta – lactam (cả dạng tiêm và uống)
ƠN

ƠN
+ Lỗi chính tả
+ Thuốc điều trị Loét dạ dày – tá tràng
2 Các kết quả đã đạt được
+ Thuốc điều trị Rối loạn lipid máu
- Giới thiệu về cơ sở thực tập 1,0
NH

NH
- Các thông tin về nhóm thuốc:
2.1 1. Công ty Dược 3,0
+Tên thuốc, tên dược chất, dạng sử dụng (uống, tiêm),
- Danh mục sản phẩm: Có bao nhiêu sản phẩm, tên thuốc, hoạt 1,0
đóng gói (lọ, vỉ cứng, vỉ mềm), hàm lượng, liều dụng trong ngày,
chất trong thuốc, hàm lượng, đóng gói (vỉ hay lọ), sản lượng sản
số lần dùng trong ngày, tác dụng phụ, chống chỉ định, các tai
xuất năm 2020 (đơn vị: viên).
Y

Y
biến, đã xảy ra, sản lượng đã dùng trong năm 2020, (là bao nhiêu
viên, lọ, ống thuốc tiêm), thuốc sử dụng. tính theo giá trị tiền tệ. - Doanh thu sản xuất năm 2020 (giá trị tiền tệ).
QU

QU
2.3 Nhà thuốc 2,0 - Kho thuốc: + Sắp xếp nguyên liệu, thành phẩm theo quy định.

- Hoạt động của Nhà thuốc: + Có khu bảo quản lạnh, bảo quản thuốc kiểm soát đặc
biệt. 1,0
+ Công tác kiểm tra, giám sát thuốc và mỹ phẩm lưu hành 1,0
M

M
+ Có khu vực biệt trữ (Quarantine).
trên thị trường
+ Quản lý kho theo nguyên tắc FIFO, FEFO.


+ Công tác tư vấn bán thuốc cho người bệnh. - Phòng Kiểm nghiệm thuốc (nếu có):
0,5
+ Các loại thiết bị dùng kiểm nghiệm thuốc
+ Quản lý, điều hành tại nhà thuốc. Đánh giá việc áp dụng
0,5 + Chụp ảnh các thiết bị
GPP tại một nhà thuốc.
+ Kiểm nghiệm: Xác định độ rã thuốc viên, Xác định độ
Y

Tổng điểm 10
Y hòa tan 1,0
- Định lượng: Phương pháp môi trường khan, phương pháp
DẠ

DẠ
Ngày tháng năm 202 chuẩn độ acid - base hoặc HPLC, UV.
Giảng viên chấm số ……. 2.2 Bệnh viện 3,0
(Ký, ghi rõ họ tên)

Bài cáo thực tập Phí Thị Thanh Hải Bài cáo thực tập Phí Thị Thanh Hải
Khoa Dược Lớp: D16BK13

Thang Điểm
STT Nội dung
điểm chấm

AL
- Cơ sở để đấu thầu thuốc cho Bệnh viện: Dựa vào mô hình bệnh 1,0
tật, căn cứ số lượng sử dụng năm trước, những bổ sung mới cho
phát sinh nhu cầu điều trị mới

CI
- Bảo quản, sắp xếp thuốc trong kho, nguyên tắc cấp bách (FIFO,
FEFO)

FI
- Khoa Dược và hội đồng thuốc và điều trị 1,0

- Chú ý các nhóm thuốc:

OF
+ Thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp 1,0

+ Thuốc điều trị bệnh đái tháo đường

+ Thuốc kháng sinh Beta – lactam (cả dạng tiêm và uống)


ƠN
+ Thuốc điều trị Loét dạ dày – tá tràng

+ Thuốc điều trị Rối loạn lipid máu


NH

- Các thông tin về nhóm thuốc:

+Tên thuốc, tên dược chất, dạng sử dụng (uống, tiêm),


đóng gói (lọ, vỉ cứng, vỉ mềm), hàm lượng, liều dụng trong ngày,
số lần dùng trong ngày, tác dụng phụ, chống chỉ định, các tai
Y

biến, đã xảy ra, sản lượng đã dùng trong năm 2020, (là bao nhiêu
viên, lọ, ống thuốc tiêm), thuốc sử dụng. tính theo giá trị tiền tệ.
QU

2.3 Nhà thuốc 2,0

- Hoạt động của Nhà thuốc:

+ Công tác kiểm tra, giám sát thuốc và mỹ phẩm lưu hành 1,0
M

trên thị trường


+ Công tác tư vấn bán thuốc cho người bệnh.


0,5
+ Quản lý, điều hành tại nhà thuốc. Đánh giá việc áp dụng
0,5
GPP tại một nhà thuốc.
Y

Tổng điểm 10
DẠ

Ngày tháng năm 202


Giảng viên chấm số …….
(Ký, ghi rõ họ tên)

Bài cáo thực tập Phí Thị Thanh Hải

You might also like