You are on page 1of 64

SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TP.

HCM
TRƯỜNG TRUNG CẤP BÁCH KHOA SÀI GÒN
-------o0o-------

BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ


TẠI NHÀ THUỐC LONG CHÂU

Họ và tên: NGUYỄN LÂM TƯỜNG VY


Lớp: 01DS13A1
Mã số học sinh: 1203240066
Cơ sở thực tập: Nhà Thuốc FPT Long Châu
Thời gian thực tập: Từ ngày 04/07/2022 đến ngày 28/08/2022

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TP. HCM
TRƯỜNG TRUNG CẤP BÁCH KHOA SÀI GÒN
-------o0o-------

BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ


TẠI NHÀ THUỐC LONG CHÂU

Họ và tên: NGUYỄN LÂM TƯỜNG VY


Lớp: 01DS13A1
Mã số học sinh: 1203240066
Cơ sở thực tập: Nhà Thuốc FPT Long Châu
Thời gian thực tập: Từ ngày 04/07/2022 đến ngày 28/08/2022

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

 
LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này là kết quả được đúc kết từ quá trình
thực tập thực tế tại nhà thuốc Long Châu dưới sự chỉ dẫn tận tình của các anh chị nhân viên
nhà thuốc, sự học hỏi và trực tiếp trải nghiệm của bản thân.
Tất cả số liệu, hình ảnh được sử dụng trong báo cáo là thực tế, rõ ràng và chính xác được
cung cấp bởi quản lý nhà thuốc Long Châu tại địa chỉ 368-93 Phan Xích Long, quận Phú
Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh.
Em xin chân thành cảm ơn.
TP.HCM, ngày … tháng … năm 2022
NGƯỜI CAM ĐOAN
(Ký, ghi rõ họ tên)

NGUYỄN LÂM TƯỜNG VY

i    
 
LỜI MỞ ĐẦU
 
Thời nay nền công nghiệp Dược phẩm đã phát triển rất đa dạng và lớn mạnh. Là một phần
cực kỳ quan trọng của nền công nghiệp dược phẩm, nhà thuốc, quầy thuốc đã và đang từng
ngày từng giờ nắm bắt nhu cầu của khách hàng để hoàn thiện cơ cấu, tổ chức và quy trình
hoạt động để phục vụ khách hàng một cách chu đáo, tận tình và nhanh chóng nhất.

Sau một thời gian chống chọi với dịch bệnh Covid-19, trên cả thế giới nói chung và đất
nước Việt Nam nói riêng, ngành y tế đã phát huy hết sức khả năng để phục vụ và bảo vệ sức
khỏe con người. Theo đó, ngành Dược đã có một giai đoạn phát triển vượt bật và đánh dấu
cột mốc quan trọng vào trong lịch sử phát triển của thời đại. Trong khoảng thời gian đó,
riêng chuỗi nhà thuốc Long Châu đã liên tục mở rộng quy mô và lan rộng trên toàn quốc để
đáp ứng kịp thời nhu cầu sức khỏe của người dân trong dịch bệnh và đời sống thường ngày.
Năm 2022, Long Châu chính thức phủ khắp 63 tỉnh của Việt Nam. Long Châu nổi tiếng là
chuỗi nhà thuốc nổi tiếng với tiêu chí bán thuốc chính hãng, chuyên toa thuốc bệnh viện, có
dược sĩ tư vấn tại chỗ và giá thành bán lẻ sản phẩm hợp lí, có dịch vụ giao hàng tận nơi,
chính sách đổi trả nguyên giá sản phẩm. Và đặc biệt hơn hết, Long Châu hiện đang đi đầu
trong chuỗi nhà thuốc có bán thuốc chuyên đặc trị ung thư. Sau 2 tháng thực tập tại nhà
thuốc Long Châu, em thấy may mắn khi được các anh chị nhân viên coi như một thành viên
của cửa hàng và tận tình truyền lại những kinh nghiệm thực tế tại nhà thuốc. Phục vụ cùng
sự tận tâm, luôn đoàn kết với đúng tiêu chí mà Long Châu đề ra: “Nhìn đồng đội để hỗ trợ,
nhìn bản thân để cố gắng”. Thêm tinh thần trách nhiệm, trung thực và các kĩ năng bán thuốc
được đào tạo chuyên nghiệp, nơi đây có những bài học quý giá mà không phải nơi đâu cũng
có.

Em xin chân thành cảm ơn nhà thuốc Long Châu và nhà trường đã phối hợp tạo điều kiện
thuận lợi cho em hoàn thành tốt quá trình thực tập này. Và em cũng xin chân thành cảm ơn
đến các anh chị nhân viên nhà thuốc đã giúp đỡ, chỉ dạy và truyền lại cho em rất nhiều kinh
nghiệm trong quá trình thực tập của mình để nhờ đó, em đã tiếp thu được nhiều kiến thức
mới, đúc kết được những kinh nghiệm quý báu cho bản thân mình.

TP.HCM, ngày … tháng … năm 2022


NGƯỜI THỰC HIỆN
(Ký, ghi rõ họ tên)

NGUYỄN LÂM TƯỜNG VY

  ii  
LỜI CẢM ƠN
 
Bác Hồ đã từng dạy: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà
không học thì hành không trôi chảy”. Lời dạy của bác có ý nghĩ rất quan trọng đối với việc
học của chúng ta ngày nay và đặc biệt là đối với ngành nghề y tế, một ngành mang sứ mệnh
cao cả và nắm trong tay tính mạng của con người.

Trong suốt quá trình học tập, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Quý Thầy
Cô khoa Dược trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn đã tận tình giúp đỡ, giới thiệu đơn vị
thực tập và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em có cơ hội được va chạm với thực tiễn, tìm hiểu
thêm về những kiến thức chuyên môn qua quá trình thực tập.

Em cũng xin cảm ơn các anh chị nhân viên nhà thuốc Long Châu, với 2 tháng thực tập tại
đây là quá trình không dài nhưng cũng không ngắn, các anh chị đã truyền đạt cho em rất
nhiều kiến thức chuyên môn và kỹ năng mềm thật sự bổ ích. Mỗi cửa hàng được ví như một
gia đình thu nhỏ, với cách gọi thân thương là “nhà”. “Ngôi nhà” với mỗi người một tính
cách nhưng thấu hiểu nhau, quan tâm, nhường nhịn và hỗ trợ trong hết sức trong công việc,
học tập. Và em nhận ra rằng là một người dược sĩ, ngoài công việc bán thuốc, dược sĩ còn là
người tư vấn sức khoẻ, lắng nghe và nắm bắt tâm lý khách hàng. Giúp khách hàng hiểu rõ
tình trạng, giải quyết các vấn đề liên quan và đồng thời chăm sóc tình hình bệnh một cách
tốt nhất. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn gia đình Long Châu, Phan Xích Long đã hỗ
trợ em hết mình trong quá trình thực tập vừa qua.

Cuối cùng, em xin kính chúc đến toàn thể Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô khoa Dược trường
Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn, các anh chị nhân viên nhà thuốc Long Châu một lời chúc
sức khỏe và luôn thành công trên con đường sự nghiệp.

TP.HCM, ngày … tháng … năm 2022


NGƯỜI THỰC HIỆN
(Ký, ghi rõ họ tên)

NGUYỄN LÂM TƯỜNG VY

iii  
 
 
TRƯỜNG TRUNG CẤP BÁCH KHOA SÀI GÒN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA Y DƯỢC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU CHẤM ĐIỂM


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
I. THÔNG TIN NGƯỜI THỰC TẬP
Họ và tên: NGUYỄN LÂM TƯỜNG VY
Mã số học sinh: 1203240066
Trường: Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn Lớp: 01DS13A1
Khoa: Y – Dược Chuyên ngành: Dược
II. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Đánh giá chung: ........... điểm (Bằng chữ: ............................)

TP.HCM, ngày … tháng … năm 2022


Giáo viên chấm báo cáo
(Kỹ, ghi rõ họ và tên)

  iv  
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
 
LC: Long Châu
BYT: Bộ Y Tế
T.T: Thông Tư
S.O.P: Quy trình thao tác chuẩn
GPP: Thực hành tốt nhà thuốc
GSP: Thực hành tốt bảo quản thuốc
CTCP: Công ty Cổ phần
SX: Sản xuất
OTC: Thuốc kê đơn
NSAID: thuốc kháng viêm không steroid
FPT: Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT
FEFO: Thuốc sản xuất trước bán trước
FIFO: Thuốc nhập trước bán trước
DS: Dược sĩ
DSĐH: Dược sĩ Đại học
HC: Hoạt chất
HL: Hàm lượng
HA: Huyết áp
THA: Tăng huyết áp

v  
 
 
DANH MỤC HÌNH ẢNH
 
Hình 1: Nhà thuốc Long Châu
Hình 2: Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược
Hình 3: Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh
Hình 4: Giấy chứng nhận đạt thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc
Hình 5: Chứng chỉ hành nghề dược
HÌnh 6: Sơ đồ nhà thuốc
Hình 7: Phần mềm quản lí nhà thuốc
Hình 8: Hình ảnh quảng cáo tại nhà thuốc
Hình 9: Toa thuốc số 1
Hình 10: Toa thuốc số 2
Hình 11: Toa thuốc số 3
HÌnh 12: Toa thuốc số 4
Hình 13: Toa thuốc số 5
Hình 14: Toa thuốc số 6
Hình 15: Toa thuốc số 7
Hình 16: Toa thuốc số 8
Hình 17: Toa thuốc số 9
Hình 18: Toa thuốc số 10

  vi  
MỤC LỤC
LỜI  CAM  ĐOAN  ...................................................................................................................  i  
LỜI  MỞ  ĐẦU  .......................................................................................................................  ii  
LỜI  CẢM  ƠN  ......................................................................................................................  iii  
PHIẾU  CHẤM  ĐIỂM  ............................................................................................................  iv  
DANH  MỤC  CÁC  KÝ  HIỆU,  CHỮ  VIẾT  TẮT  ......................................................................  v  
DANH  MỤC  HÌNH  ẢNH  ......................................................................................................  vi  
CHƯƠNG  I.  GIỚI  THIỆU  VỀ  CƠ  SỞ  THỰC  TẬP  ...............................................................  1  
1.  Giới  thiệu  ..................................................................................................................................  1  
1.1.  Tên  đơn  vị  thực  tập  và  vị  trí  thực  tập  ..............................................................................  1  
1.2.  Nhiệm  vụ  và  quy  mô  tổ  chức  ...........................................................................................  1  
1.2.a.  Nhiệm  vụ  .....................................................................................................................................  1  
1.2.b.  Quy  mô  tổ  chức  ...........................................................................................................................  2  
1.3.  Nhận  xét  chung  về  cách  tổ  chức  và  vận  hành  hoạt  động  của  nhà  thuốc  ...................  3  
1.3.a.  Cách  tổ  chức  ...............................................................................................................................  3  
1.3.b.  Vận  hành  hoạt  động  nhà  thuốc  ...................................................................................................  4  
CHƯƠNG  II.  NỘI  DUNG  THỰC  TẬP  ..................................................................................  4  
2.  Tổ  chức,  hoạt  động  của  nhà  thuốc  ........................................................................................  4  
2.1.  Sơ  đồ  nhà  thuốc  ................................................................................................................  4  
2.2.  Quy  mô  hoạt  động  .............................................................................................................  5  
2.2.a.  Hoạt  động  mua  thuốc  ..................................................................................................................  5  
2.2.b.  Hoạt  động  bán  thuốc  ...................................................................................................................  5  
2.2.c.  Các  quy  định  về  tư  vấn  cho  người  mua  .......................................................................................  6  
2.2.d.  Bán  thuốc  theo  đơn  .....................................................................................................................  6  
2.3.  Loại  hình  kinh  doanh  ........................................................................................................  6  
2.4.  Cách  bố  trí  và  trưng  bày  trong  nhà  thuốc  ......................................................................  7  
2.4.a.  Phân  chia  khu  vực  sắp  xếp  và  cách  sắp  xếp  ..............................................................................  7  
2.4.b.  Sắp  xếp  các  tài  liệu,  văn  phòng  phẩm,  tư  trang  ..........................................................................  7  
3.  Việc  sắp  xếp,  phân  loại  và  bảo  quản  thuốc  tại  nhà  thuốc  ...................................................  7  
3.1.  Sắp  xếp,  phân  loại  thuốc  ở  nhà  thuốc  ............................................................................  7  
3.1.a.  Thuốc  theo  nhóm  tác  dụng  dược  lý  .............................................................................................  8  
3.1.b.  Thuốc  kê  đơn,  thuốc  không  kê  đơn  .............................................................................................  8  
3.1.c.  Thực  phẩm  chức  năng,  mỹ  phẩm,  thiết  bị  y  tế  ............................................................................  8  
3.2.  Cách  thức  theo  dõi  số  lượng,  chất  lượng  thuốc,  bảo  quản,  FEFO-­FIFO,  vai  trò  hiệu  
quả  của  phần  mềm  bảo  quản  nhà  thuốc  ................................................................................  9  
3.2.a.  Theo  dõi  số  lượng,  chất  lượng  thuốc  ...........................................................................................  9  
3.2.b.  Bảo  quản  thuốc  .........................................................................................................................  10  
3.2.c.  FIFO  –  FEFO  .............................................................................................................................  11  
3.2.d.  Vai  trò  và  hiệu  quả  của  phần  mềm  quản  lý  thuốc  .....................................................................  11  
3.3.  Danh  mục  các  nhóm  thuốc  kinh  doanh  tại  nhà  thuốc  .................................................  12  
4.  Việc  thực  hiện  GPP  tại  nhà  thuốc  ........................................................................................  35  
4.1.  Sổ  sách,  S.O.P  tại  nhà  thuốc  và  việc  triển  khai  thực  tế  tại  nhà  thuốc  .......................  35  
4.1.a.  Các  loại  sổ  sách  có  tại  nhà  thuốc  ..............................................................................................  36  
4.1.b.  Các  quy  trình  thao  tác  chuẩn  S.O.P  được  triển  khai  tại  nhà  thuốc  GPP  ...................................  36  
4.1.c.  Nội  dung  quy  trình  .....................................................................................................................  36  
4.1.d.  Các  S.O.P  tại  nhà  thuốc  ............................................................................................................  37  
4.4.  Cách  lập  hồ  sơ  để  xin  thẩm  định  cơ  sở  đạt  tiêu  chuẩn  GPP  ......................................  38  
4.5.    Thẩm  quyền  cấp,  thu  hồi,  thời  hạn  giá  trị  của  tiêu  chuẩn  GPP  .................................  39  
5.  Hoạt  động  kinh  doanh  thuốc  ................................................................................................  39  
5.1.  Cách  tổ  chức  nhập  thuốc:  cách  dự  trù,  nguồn  cung  ứng,  thời  điểm  mua  và  cách  
tính  giá  gốc  .............................................................................................................................  39  
5.2.  Nhận  xét  ...........................................................................................................................  40  
6.  Thông  tin  giới  thiệu  thuốc  và  tư  vấn  sử  dụng  thuốc  .........................................................  40  
6.1.  Các  hình  thức  quảng  cáo  thuốc  hoặc  mỹ  phẩm  tại  nhà  thuốc  ...................................  40  

vii  
 
 
6.2.  Hướng  dẫn  hoặc  tư  vấn  sử  dụng  thuốc  cho  khách  hàng  ...........................................  40  
6.3.  Nhận  xét  về  việc  bán  và  sử  dụng  thuốc  đảm  bảo  an  toàn,  hợp  lý  .............................  50  
CHƯƠNG  III.  KẾT  LUẬN  VÀ  KIẾN  NGHỊ  .........................................................................  51  
TÀI  LIỆU  THAM  KHẢO  ......................................................................................................  52  
 

  viii  
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

Hình 1.

1. Giới thiệu
- Trực thuộc Công ty Cổ Phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT – là thành viên Tập đoàn FPT, hệ
thống Nhà thuốc FPT Long Châu là chuỗi bán lẻ dược phẩm uy tín hang đầu Việt Nam.
Năm 2007, thành lập với kinh nghiệm gần 20 năm trong ngành bán lẻ dược phẩm. Năm
2019, mở rộng quy mô với 32 nhà thuốc tại 5 tỉnh thành. Năm 2022, tiên phong phủ song
khắp 63 tỉnh thành tại Việt Nam. Tất cả các nhà thuốc trực thuộc hệ thống đều đạt chuẩn
GPP, với đội ngũ dược sĩ có chuyên môn và giàu kinh nghiệm.
1.1. Tên đơn vị thực tập và vị trí thực tập
- Đơn vị thực tập: Nhà thuốc Long Châu (LC HCM L99)
- Địa chỉ: 368 – 93C Phan Xích Long, Phường 2, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí
Minh.
1.2. Nhiệm vụ và quy mô tổ chức
1.2.a. Nhiệm vụ:
- Cung cấp và đảm bảo số lượng thuốc, chất lượng thuốc thông thường đến thuốc chuyên
khoa, vật dụng y tế cho khách hàng.
- Theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn và hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý cho người mua.
- Là cơ sở thực hành của các trường đào tạo chuyên ngành dược.
- Bảo tồn vốn kinh doanh và tham gia nộp ngân sách nhà nước.

1  
- Đảm bảo giá thành hợp lý đến tay người tiêu dùng.
- Bảo quản, theo dõi việc bán lẻ thuốc theo nhu cầu điều trị bệnh và các nhu cầu khác.
- Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
1.2.b. Quy mô tổ chức:
- Nhân sự:
+ Dược sĩ chuyên môn: DSĐH. Đào Tuấn Anh.
+ Quản lý nhà thuốc: DS. Nguyễn Thị Thanh Hằng.
+ Tổng số nhân viên: 8 nhân viên (dược sĩ bán hàng).
- Loại hình kinh doanh: cơ sở bán lẻ (nhà thuốc).
- Hồ sơ kinh doanh:
+ Để mở nhà thuốc đạt chuẩn GPP cần phải có đầy đủ 4 loại giấy tờ sau:
. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược: Hình 2.
. Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh: Hình 3.
. Giấy chứng nhận đạt thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc: Hình 4.
. Chứng chỉ hành nghề dược: Hình 5.

Hình 2. Hình 3.

  2  
Hình 4.

Hình 5.
1.3. Nhận xét chung về cách tổ chức và vận hành hoạt động của nhà thuốc
1.3.a. Cách tổ chức:
- Thời gian làm việc được chia làm 2 ca trong ngày:
+ Ca sáng: từ 7 giờ - 15 giờ.
+ Ca chiều: từ 15 giờ - 22 giờ.
- Nhân sự nhà thuốc:
+ Có văn bằng chuyên môn về dược.
+ Đủ sức khỏe, không mắc các bệnh truyền nhiễm.
+ Có thái độ hòa nhã, lịch sự khi tiếp xúc với khách hàng, đồng nghiệp.

3  
 
 
+ Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn về cách dùng
thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu
quả.
+ Giữ bí mật các thông tin của người bệnh trong quá trình hành nghề như bệnh tật,
thông tin mà khách hang cung cấp.
+ Trang phục áo blouse trắng, sạch sẽ, gọn gàng, đeo bảng tên ghi rõ họ tên chức danh.
+ Thực hiện đúng các quy chế dược, tuân thủ đạo đức hành nghề dược, chấp hành tốt
các quy định tại nhà thuốc.
+ Tham gia đầy đủ các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế.

1.3.b. Vận hành hoạt động nhà thuốc:


- Diện tích nhà thuốc: khoảng 50m2.
- Tủ, kệ được trang bị với số lượng nhiều để thuận tiện cho việc bảo quản chất lượng
thuốc và để lưu trữ số lượng thuốc lớn, thuận tiện dễ lấy, sạch sẽ và đảm bảo chất lượng
khi đến tay người sử dụng.
- Có trang bị thêm ghế, cân điện tử, bình nước nóng lạnh để phục vụ khách hàng đến
mua thuốc.
- Trang bị đầy đủ thiết bị chữa cháy phòng các trường hợp khẩn cấp, nhiệt kế, máy lạnh,
máy quạt để đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm đúng quy định.
- Các loại thuốc được sắp xếp ngay ngắn vào từng tủ riêng (hộc tủ, tủ kính) theo sự phân
chia các nhóm thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn, thuốc kiểm soát đặc biệt, sản phẩm
không phải là thuốc, mỹ phẩm… theo nguyên tắc 3 dễ: “Dễ thấy - dễ lấy - dễ kiểm tra”
và 5 chống: “chống ẩm nóng - chống mối mọt, côn trùng - chống cháy nổ - chống quá
hạn - chống mất mát, hư hao, đỗ vỡ” theo nguyên tắc FEFO và FIFO.
- Báo cáo định kỳ các loại sổ sách để theo dõi số lượng thuốc nhập vào, thuốc được sử
dụng thường xuyên và hạn dùng của thuốc.
- Có bàn tư vấn cho bệnh nhân và ghế chờ cho khách hàng ngoài ra có trang bị thêm
cân, nước uống để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.

CHƯƠNG II. NỘI DUNG THỰC TẬP

2. Tổ chức, hoạt động của nhà thuốc:


 
2.1. Sơ đồ nhà thuốc:

Hình 6.

  4  
Chú thích:
1: Cửa ra vào nhà thuốc.
2, 3: Máy lạnh.
4,5: Máy quạt.
6: Cân sức khỏe.
7: Bình chữa cháy.
8: Bình nước nóng lạnh.
9: Tủ lạnh.
A: Bàn tư vấn.
B: Tủ kính thuốc không kê đơn, tủ bán lẻ thuốc.
C: Tủ kính thực phẩm chức năng, dược mỹ phẩm, vật tư y tế.
D: Tủ thuốc cắt liều.
E: Thuốc đông dược kê đơn.
F: Thuốc kiểm soát đặt biệt.
G: Thuốc kê đơn.
H: Kệ thuốc thực phẩm chức năng bán chạy.
2.2. Quy mô hoạt động
2.2.a. Hoạt động mua thuốc:
- Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp.
- Có hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc
trong quá trình kinh doanh.
- Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành tại Việt Nam (thuốc có số đăng ký hoặc thuốc
chưa có số đăng ký được phép nhập khẩu theo nhu cầu điều trị). Thuốc mua còn nguyên
vẹn có đầy đủ bao gói nhà sản xuất, nhãn đúng quy định theo quy chế hiện hành. Có đủ
hóa đơn, chứng từ hợp lệ của thuốc mua về.
- Khi nhập thuốc, người bán lẻ kiểm tra hạn dung, kiểm tra các thông tin trên nhãn
thuốc theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng (bằng cảm quan, nhất là với thuốc dễ
biến đổi chất lượng) và có kiểm soát trong suốt quá trình bảo quản.
- Nhà thuốc phải có đầy đủ thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu trong Danh mục
thuốc thiết yếu Việt Nam do Sở Y tế địa phương quy định.

2.2.b. Hoạt động bán thuốc:


- Hỏi người mua những câu hỏi liên quan đến bệnh, đến thuốc mà người mua yêu cầu.

5  
 
 
- Tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn cách sử dụngt
huốc bằng lời nói. Trường hợp không có đơn thuốc kèm theo, người bán lẻ phải hướng
dẫn sử dụng thuốc thêm bằng cách viết tay hoặc đánh bằng máy in gắn lên đồ bao gói,
chứa thuốc.
- Cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra, đối chiếu thuốc bán ra về nhãn thuốc, cảm quan
về chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc.
- Lưu thông tin khách hàng trên máy tính bao gồm tên và số điện thoại nhằm tra cứu các
thông tin đơn thuốc đã dùng cho đợt mua hàng sau và hỗ trợ cho việc đổi trả.

2.2.c. Các quy định về tư vấn cho người mua:


- Người mua thuốc cần nhận được sự tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quả điều trị và phù
hợp với nhu cầu, nguyện vọng.
- Người bán lẻ phải xác định rõ ràng trường hợp nào cần có tư vấn của người có chuyên
môn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua thông tin về thuốc, giá
cả và sự lựa chọn các thuốc không cần kê đơn.
- Đối với người bệnh cần có chẩn đoán của bác sĩ mới có thể dùng thuốc, người bán lẻ
cần tư vấn để bệnh nhân tới khám bác sĩ chuyên khoa thích hợp hoặc bác sĩ điều trị.
- Đối với người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thuốc, nhân viên bán thuốc cần giải
thích rõ cho họ hiểu và tự chăm sóc, tự theo dõi triệu chứng bệnh.
- Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc tại nơi bán thuốc trái
với quy định về thông tin quảng cáo thuốc, khuyến khích người mua mua những thuốc
không cần thiết.

2.2.d. Bán thuốc theo đơn:


- Khi bán thuốc theo đơn phải có sự tham gia trực tiếp của người bán lẻ có trình độ
chuyên môn phù hợp và tuần thủ theo quy định, quy chế hiện hành của Bộ Y tế về việc
bán thuốc theo đơn.
- Người bán lẻ phải bán theo đúng đơn thuốc. Trường hợp phát hiện đơn thuốc không rõ
ràng về đơn thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, hoặc có sai phạm về pháp lý, chuyên
môn người bán lẻ phải thông báo cho người kê đơn và bệnh nhân biết. Song đó, người
bán lẻ có quyền từ chối bán.
- Người bán lẻ là DSĐH có quyền thay thế thuốc có cùng hoạt chất, dạng bào chế, hàm
lượng khi có sự đồng ý của người mua.
2.3. Loại hình kinh doanh:
- Nhà thuốc đạt GPP được bán lẻ các thuốc thành phẩm.

  6  
2.4. Cách bố trí và trưng bày trong nhà thuốc:
2.4.a. Phân chia khu vực sắp xếp và cách sắp xếp:
- Theo từng khu riêng biệt: Thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn, thực phẩm chức năng,
mỹ phẩm, đông dược, thiết bị y tế.
- Theo điều kiện bảo quản: thuốc bảo quản ở nhiệt độ bình thường, thuốc bảo quản ở
điều kiện đặc biệt (cần tránh ánh sáng, hàng dễ bay hơi, có mùi, dễ phân hủy), thuốc bảo
quản lạnh…
- Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, thẩm mỹ và đúng quy định.
- Hàng nặng để dưới, nhẹ để trên.
- Các sản phẩm dễ vỡ như chai lọ, ống tiêm truyền… để ở trong và không xếp chồng lên
nhau.
2.4.b. Sắp xếp các tài liệu, văn phòng phẩm, tư trang:
 
- Các sổ sách, giấy tờ, tài liệu tham khảo chuyên môn:
+ Phải được phân loại, bảo quản cẩn thận, ghi nhãn, đúng quy định.
+ Sắp xếp trên ngăn tủ riêng.
+ Văn phòng phẩm, dụng cụ phục vụ bán hang phải được sắp xếp gọn gàng đúng quy
định.
+ Các tờ quảng cáo, giới thiệu thuốc (có phiếu tiếp nhận công văn cho phép quảng
cáo) sắp xếp gọn gàng, để đúng nơi quy định.
+ Tư trang để đúng nơi quy định, không để ở khu vực quầy thuốc.
3. Việc sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại nhà thuốc
 
3.1. Sắp xếp, phân loại thuốc ở nhà thuốc:
 
- Nhà thuốc phân chia khu vực một cách khoa học, hợp lý bằng cách sắp xếp theo từng
ngành hàng riêng biệt tại nhà thuốc.
- Thuốc được sắp xếp theo tác dụng dược lý, công thức hóa học, dạng bào chế, nhiệt độ
bảo quản. Trong cùng nhóm thuốc, thuốc được sắp xếp theo hoạt chất và những thuốc
thường xuyên được bán.
- Thuốc được xếp trong tủ kệ, cách tường, cách trần nhà một cách hợp lý, theo nguyên
tắc chung.
- Đảm bảo xếp theo nguyên tắc FIFO, FEFO.
- Có sự phân loại thuốc một cách rõ ràng, chính xác, hợp lý, đảm bảo cho hoạt động của
nhà thuốc.
- Bán hết hộp đã mở trước, mở hộp nguyên sau tránh tình trạng mở nhiều hộp thuốc
cùng một lúc.

7  
 
 
- Khi cắt lẻ không được cắt lô và date.

3.1.a. Thuốc theo nhóm tác dụng dược lý:


- Mỗi hộc, ngăn tủ phải ghi rõ tên nhóm thuốc tác dụng dược lý rõ ràng:
+ Tim mạch – huyết áp.
+ Đái tháo đường.
+ Mỡ máu.
+ NSAID.
+ Thần kinh, dạ dày.
+ Tiêu hóa – chống đầy hơi – co thắt, chống nôn, tiêu chảy.
+ Tuyến tiền liệt.
+ Kháng sinh.
+ Kháng virus.
+ Kháng nấm.
+ Kháng lao, kháng sốt rét.
+ Rối loạn đông máu.
+ Nội tiết tố.
+ Gan mật.
+ Thận.
+Vitamin – khoáng chất.

3.1.b. Thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn:


- Được đặt trong tủ kính, tủ gỗ có ghi chú kê đơn, thuốc không kê đơn.
- Sắp xếp kết hợp theo nhóm dược lý.

3.1.c. Thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, thiết bị y tế:


- Có kệ, tủ kính riêng để trưng bày.
- Được sắp xếp riêng, có ngăn cách với các sản phẩm thuốc chữa bệnh.
- Có ghi chú rõ rang cho từng loại.
- Bố trí các loại theo chức năng, theo công dụng và sự thông dụng của khách hang.
- Có dòng chữ “sản phẩm này không phải là thuốc”.

  8  
ð   Nhận xét về việc sắp xếp, phân loại thuốc:
- Diện tích nhà thuốc rộng nên thuận tiện cho việc sắp xếp, trưng bày thuốc một cách
hợp lý, hiệu quả, đảm bảo cho việc quản lý thuốc chặt chẽ hơn.
- Thuốc được đặt trong tủ kệ nhằm đảm bảo việc bảo quản thuốc tránh khỏi các tác nhân
bên ngoài như nhiệt độ, độ ẩm, bụi bẩn…
- Thuốc được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp giúp việc lấy thuốc dễ dàng khi cần và người
mua có thể nhìn thấy trực tiếp.
- Trên các hộp thuốc lấy lẻ đánh dấu X quanh hộp giúp cho người bán dễ dàng lấy thuốc
tránh nhầm lẫn với các hộp thuốc còn nguyên.
- Nhãn thuốc quay về phía thuận chiều nhìn của người mua nhầm giúp người mua lựa
chọn dễ dàng khi đã qua sử dụng lựa chọn khi có nhiều hãng khác nhau.
- Nhân viên kiểm tra định kỳ số lượng, chất lượng mỗi mặt hang có tại nhà thuốc;
thường xuyên quét dọn lau chùi các tủ, kệ, lối đi.
3.2. Cách thức theo dõi số lượng, chất lượng thuốc, bảo quản, FEFO-FIFO, vai trò hiệu quả
của phần mềm bảo quản nhà thuốc:
3.2.a. Theo dõi số lượng, chất lượng thuốc:
Nguyên tắc:
- Thuốc trước khi nhập về nhà thuốc (gồm mua hàng và trả về): phải được kiểm soát
100%, tránh nhập hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
- Thuốc lưu tại nhà thuốc: định kỳ kiểm soát tối thiểu 1 lần/ quý. Tránh để có hàng bị
biến đổi chất lượng, hết hạn sử dụng.
Cách thức tiến hành:
- Kiểm tra tính hợp lý, nguồn gốc, xuất xứ của thuốc:
+ Hóa đơn, chứng từ đầy đủ, hợp pháp theo đúng các quy chế, quy định hiện hành.
+ Kiểm tra cảm quan cảm quan chất lượng thuốc.
+ Kiểm tra bao bì: phải còn nguyên vẹn, không bóp méo, rách, bẩn.
+ Kiểm tra hạn dùng, số kiểm soát, ngày sản xuất.
+ Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì ngoài và các bao bì bên trong, bao bì trực tiếp.
+ Kiểm tra chất lượng cảm quan và ghi sổ theo dõi.
+ So sánh với các mô tả cảm quan của nhà sản xuất (nếu có).
+ Nhãn: đủ, đúng quy chế. Hình ảnh, chữ/ số in trên nhãn rõ rang, không mờ, nhòe,
tránh hàng giả, hàng nhái.
- Nếu thuốc không đạt yêu cầu:
+ Phải để ở khu vực riêng, gắn nhãn hàng cần xử lý.
+ Khẩn trương báo cáo cho Dược sĩ phụ trách nhà thuốc và bộ phận nhập hàng để kịp
thời trả hoặc đổi hàng cho nhà cung cấp.

9  
 
 
- Kiểm tra điều kiện bảo quản của từng loại thuốc:
+ Kiểm tra về các yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất ghi trên bao bì thuốc.
- Các tủ thuốc được vệ sinh thường xuyên, thuốc được sắp xếp theo nguyên tắc hết hạn
trước xuất trước theo nguyên tắc FIFO.
- Nhà thuốc được trang bị đầy đủ các phương tiện thiết bị nhằm phục vụ cho việc đảm
bảo việc bảo quản, kiểm soát chất lượng thuốc.
- Thuốc được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý, dễ dàng cho việc bảo quản.
- Bảo quản thuốc theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc.
- Các thuốc kê đơn được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng, có ghi chú rõ: “Thuốc
kê đơn” hoặc sắp xếp trong cùng một khu vực cũng nên sắp xếp riêng tránh gây nhầm
lẫn.
- Có nhiệt ẩm kế trong nhà thuốc và được phân công theo dõi thường xuyên.
Ý nghĩa:
- Hoạt động này thường xuyên tại nhà thuốc.
- Ghi chép lại số lượng, chất lượng của các loại thuốc nhằm nâng cao trong quá trình
hoạt trình hoạt động của nhà thuốc.
- Theo dõi, kiểm tra thường xuyên, bổ sung các loại thuốc đáp ứng kịp thời nhu cầu
khách hàng cũng như nắm rõ chất lượng thuốc tại nhà thuốc để có thể đem lại hiệu quả
điều trị tốt nhất và đảm bảo sự hoạt động tốt của nhà thuốc.
3.2.b. Bảo quản thuốc:
- Nguyên tắc bảo quản thuốc, sắp xếp thuốc:
+ Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc.
+ Danh mục thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt do Dược sĩ phụ trách nhà thuốc lập.
+ Tính chất vật lý, hóa học của sản phẩm.
+ Sắp xếp theo nguyên tắc FIFO và FEFO.
- Cách thức sắp xếp thuốc:

Yêu cầu bảo quản Cách thức sắp xếp

  10  
Nhiệt độ 2 – 8 độ C Tủ lạnh
Tránh ánh sáng Để trong chỗ tối
Dễ bay hơi, dễ mốc mọt, Để nơi thoáng mát
dễ phân hủy
Dễ cháy, có mùi Để tách riêng, tránh xa nguồn nhiệt, nguồn điện và các mặt
hàng khác.
Các thuốc khác không có Bảo quản ở nhiệt độ phòng, trên giá, kệ, tủ: không để trên
yêu cầu bảo quản đặc biệt mặt đất, không để giáp tường, tránh mưa hắt, ánh sang mặt
trời chiếu trực tiếp.

3.2.c. FIFO – FEFO:


FIFO (First in, first out): nhập trước xuất trước.
FEFO (First expired, first out): hết hạn trước xuất trước.
- Đảm bảo hoạt động của nhà thuốc theo nguyên tắc FIFO. Theo phương pháp này, các
lô hàng đầu tiên của hàng hóa nhập vào kho sẽ là hàng hóa đầu tiên được xuất ra khỏi
kho – từ đó bán trực tiếp đến khách hàng.
- Đồng thời cũng cần quan sát, kiểm tra thuốc tại nhà thuốc và ưu tiên thực hiện nguyên
tắc FEFO.
- Công việc này luôn thực hiện thường xuyên, ghi chép vào sổ sách. Bố trí các thuốc
cận hạn dùng dễ lấy, xuất trước.

3.2.d. Vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lý thuốc:

Hình 7.
Phục vụ bán hàng:

11  
 
 
- Cho phép nhập kho bằng mã vạch theo các đơn vị tính chẵn (hộp, chai, lọ…) và xuất
bán theo đơn vị tính lẻ (vỉ, viên, gói…).
- Hỗ trợ bán thuốc cắt liều được hỗ trợ sẵn.
- In hóa đơn bán hang bằng máy in bill (roll printer).
- Quản lý nhập xuất hàng hóa theo chi tiết từng lô, hạn sử dụng.
- Xem nhanh lượng tồn, hạn sử dụng của từng mặt hàng ngay trên màn hình bán hàng.
- Chốt doanh số bán hàng, hàng tồn kho vào cuối ngày.

Phục vụ quản trị:


- Theo dõi công việc hằng ngày: doanh số bán hằng ngày, theo dõi lượng tồn hàng hóa,
cảnh báo hàng tồn kho, hàng sắp hết hạn sử dụng, hàng bán chạy/ chậm…
- Hỗ trợ chức năng tự động tính giá vốn hàng mua cuối kỳ và lên báo cáo doanh số và
lãi lỗ (lãi gộp) cuối kỳ.
- Xem báo cáo bán hang hằng ngày/ tháng, theo ca, theo nhân viên bán hang, theo mặt
hang hoặc loại hàng một cách tức thời.
- Hỗ trợ cập nhật bảng giá, cho phép kiểm tra lại lịch sử giá nhập mua, xuất bán.
- Kiểm soát ngăn không cho phép nhân viên bán hàng sửa hoặc xóa đơn hàng đã bán.
Có chức năng sửa xóa đơn hang dành riêng cho người có thẩm quyền đối với các trường
hợp bắt buộc hoặc khách trả lại hàng ngay tại quầy.
- Kiểm tra hang hóa định kỳ.
- Hỗ trợ phân quyền theo từng chức năng và vai trò nhiệm vụ.
- Hỗ trợ người có thẩm quyền xem lại toàn bộ lịch sử cập nhật đơn bán hàng: lập đơn,
in, sửa, xóa… với đầy đủ các thông tin đã được hệ thống lưu vết: ngày giờ chỉnh sửa,
người chỉnh sửa, nội dung chỉnh sửa…
3.3. Danh mục các nhóm thuốc kinh doanh tại nhà thuốc
Hình ảnh, Chống chỉ Tác dụng Thận
STT Chỉ định
HC + HL định phụ trọng

KHÁNG SINH

  12  
- Buồn nôn,
tiêu chảy.
Nhiễm - Mẫn cảm Trước khi
khuẩn: hô với thuốc. - Rối loạn sử dụng
Ciprofloxacin 500mg hấp, da và thuốc cần
- Trẻ em < 15 về máu.
1 mô mềm, tiết đọc kĩ
tuổi.
niệu, sinh - Đau khớp hướng
dục, tiêu hóa, - Có thai, cho và cơ dẫn sử
xương khớp. con bú. dụng.
- Viêm gân
(gân gót)

Clindamycin 300mg Nhiễm Theo dõi


khuẩn: hô - Viêm đại chức
- Mẫn cảm
hấp, da và tràng giả năng gan,
2 với thuốc.
mô mềm, mạc. thận khi
xương khớp, - Cho con bú dung lâu
- Mày đay.
sinh dục. dài.
Thận
- Không dùng
Cefpodoxim 100mg trọng với
Nhiễm cho những
- Buồn nôn, người
khuẩn: hô người dị ứng
tiêu chảy. thiểu
hấp, họng, với với các
3 năng thận
tiết niệu, Cephalosporin - Đau đầu.
và tiền sử
nhiễm khuẩn và dị ứng
- Mề đay. dị ứng
da… thành phần
với
thuốc.
Penicillin.

Amoxicilin 500mg + Nhiễm Dùng


- Tiêu chảy,
Acid clavulanic 125mg khuẩn: hô - Tiền sử vàng ngứa, buồn máy móc,
hấp, niết da. lái xe, có
4 nôn. Viêm
niệu, mô thai và
-Suy gan. gan, vàng
mềm, da, cho con
da ứ mật.
xương khớp. bú.
- Nhiễm
trùng nặng do - Nhức đầu,
Metronizol vi khuẩn kỵ - Có thai 3 buồn nôn.
khí. Theo dõi
250mg tháng đầu.
- Đau bụng khi dùng
5 - Viêm loét - Cho con bú. tiêu chảy. quá 10
dạ dày do ngày.
nhiễm - Uống rượu. - Miệng có
Helicobacter vị kim loại.
pylori.

13  
 
 
Có thể
Nhiễm - Có thai, cho
Doxycycline mẫn cảm
khuẩn: hô con bú. Gây chậm
với ánh
100mg hấp, da, mô phát triển ở
- Trẻ dưới 8 sáng, thời
mềm, tiết xương và
tuổi. gian dài
niệu, sinh răng của trẻ
có thể
dục, mắt, - Suy gan dưới 8 tuổi.
gây bội
bệnh tả. nặng.
nhiễm.
Nhiễm Thận
Cefuroxim 500mg - Tiêu chảy.
khuẩn: hô Mẫn cảm với trọng đối
hấp, da, mô bất kì thành - Ban da. với bệnh
7
mềm, tiết phần nào của nhân
- Xáo trộn
niệu, sinh thuốc. bệnh
về máu.
dục. thận.

Spiramycin - Nhiễm
khuẩn: hô
1.500.000 IU hấp, da, mô Thận
mềm. trọng đối
Mẫn cảm với với người
- Dự phòng Buồn nôn
8 Spiramycin, suy gan
nhiễm tiêu chảy.
Erythromycin. vì có thể
toxoplasma gây độc
bẩm sinh với gan.
trong mang
thai.
Azithromycin Nhiễm
Quá mẫn với
200mg/5ml khuẩn: hô - Buồn nôn, Thận
thuốc hoặc
hấp, các bệnh tiêu chảy. trọng với
9 kháng sinh
lây qua người suy
thuộc họ - Phát ban
đường tình gan, thận.
Macrolid.
dục.

- Nhiễm
Levofloxacin 25mg/5ml khuẩn: bờ mi,
Dị ứng với
lẹo, kết mạc. Không để
thành phần
lọ thuốc
- Dự phòng thuốc và Tổn thương
10 chạm mắt
trước và sau kahsng sinh giác mạc.
khi sử
phẫu thuật nhóm
dụng.
mắt. Quinolon.

  14  
- Nhiễm
khuẩn đường Dị ứng với bất
tiết niệu. kì thành phần
Cefixim 200mg - Rối loạn Thận
nào của thuốc
- Viêm họng, tiêu hóa. trọng với
hay kháng
11 amidan. bệnh
sinh nhóm - Đau đầu.
nhân suy
- Viễm phế Cephalosporin
- Mày đay. thận.
quản, viêm hoặc
tai giữa, viêm Penicilin.
phổi.
THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊM
- Đau thần
Celecoxib 200mg - Suy gan, - Buồn nôn. Dùng lâu
kinh hông.
thận. dài có
- Nhức đầu,
- Đau lưng, nguy cơ
12 - Loét dạ dày, chóng mặt.
răng, xương gây các
tá tràng.
khớp. - Nổi mẫn bệnh về
- Hen suyễn. ngứa. tim mạch.

- Giảm đau,
Paracetamol hạ sốt. - Phát ban.
- Mẫn cảm Dùng lâu
( đau đầu, với thuốc. - Buồn nôn. dài có thể
13
đau răng, đau - Suy gan, gây suy
- Thiếu
cơ…) thận nặng. gan, thận.
máu.

Thận
- Giảm co trọng khi
Drotaverine thắt: dạ dày, dung cho
hydrochloride 40mg ruột, tử cung. - Suy gan, Rất ít gặp bệnh
14 thận, tim, phổi (buồn nôn, nhân
- Giảm các nặng. chóng ặt) không
cơn đau quặn dung nạp
thận, mật được
lactose.

Meloxicam 7.5mg - Viêm xưng - Có thai, cho


khớp. con bú. - Buồn nôn.
Viêm loét
15 - Viêm cứng - Trẻ , 12 tuổi. - Nhức đầu,
dạ dày
khớp đốt - Suy gan chóng mặt.
sống. thận.

15  
 
 
- Viêm hư
Diclofenac khớp. - Loét dạ dày,
tá tràng. - Loét dạ
Natri 75mg - Thống kinh
dày. Viêm loét
16 nguyên phát. - Hen.
dạ dày
- Chân - Suy gan, - Suy gan.
thương, sưng thận nặng.
nề.

Ibuprofen - Hạ sốt ở trẻ


em. Không sử
- Suy tim,
100mg/ 5ml Loét dạ dụng
- Giảm đau gan, thận
dày, ruột. chung với
17 trong các nặng hoặc dị
Rối loạn cái
trường hợp ứng với
tiêu hóa. NSAID
đau rang, đầu NSAID.
khác.
cho bé…
NHÓM KHÁNG HISTAMIN H1
- Tiền sử dị
Alimemazine ứng với thuốc
Thận
0,045/ 90ml kháng
- Viêm mũi. Mệt mỏi, trọng khi
histamine.
uể oải, đau dung 3
- Viêm kết
18 - Rối loạn đầu, chóng tháng đầu
mạc.
chức năng gan mặt, khô thai kỳ và
- Nổi mề đay. thận. miệng. cho con
bú.
- Trẻ dưới 6
tuổi.
- Trẻ từ 6
Levocetirizine tháng đến 11 Có thể
Dihydrochloride - Viêm mũi tuổi, Bệnh tăng nguy
Tablets 5mg dị ứng. nhân chạy Buồn ngủ, cơ bí tiểu.
19 khô miệng, Người có
- Nổi mề đay. thận giai đoạn
cuối, thận mệt mỏi. bệnh
- Dị ứng. nhân tạo. động
kinh.
- Quá mẫn.
- Khô
Chlophemiramine 4mg -Vận hành
- Dị ứng: mọi miệng, táo
máy móc, tàu
nguyên nhân. bón. Buồn
20 xe.
ngủ.
- Sổ mũi,
- Glocom góc
ngạt mũi. - Hạ HA
hẹp.
thế đứng.

  16  
Dexclopheniramin - Buồn ngủ.
- Viêm mũi.
maleat 2mg - Nguy cơ bí - Khô niêm
- Viêm kết tiểu.
21 mạc.
mạc.
- Có thai. - Nguy cơ
- Mề đay.
bí tiểu.
Desloratadin 15mg - Viêm mũi Tiêu chảy, -Thận
dị ứng. Quá mẩn với
sốt, đau đầu trọng với
22 thành phần
- Nổi mề đay, nhưng rất người suy
của thuốc.
ngứa. ít. gan.

- Viêm mũi
dị ứng.
- Nhức đầu,
Loratadine 10mg - Mề đay mãn
mệt mỏi,
tính. - Mẫn cảm
23 khô miệng.
- Các dị ứng với thuốc.
- Đôi khi
ngoài da
buồn ngủ.
khác.

- Viêm mũi
dị ứng quanh - Nhức đầu.
Cetirizin - Vận hành
dihydrochloride 10mg năm, theo máy móc, tàu - Buồn ngủ.
mùa. xe.
24 - Khô
- Mày đay - Có thai, cho miệng.
mãn tính. con bú.
- Mệt mỏi.

NHÓM KHÁNG NẤM


Nhiễm nấm
ngoài da:
nấm thân,
Ketoconazole 2% - Không dùng
nấm bẹn, Kích ứng
ở mắt. Dùng đủ
25 nấm tay chân, da, nóng
nhiễm nấm - Mẫn cảm liều
rát.
candida và với thuốc.
lang ben.

17  
 
 
- Điều trị
Ketoconazole 15mg + chứng gàu.
Clotasol 0.25mg - Viêm da tiết Tóc hơi Thận
bã nhờn. Quá mẫn với nhờn sau trọng
26 thành phần khi sử dụng tránh tiếp
- Ngứa da
của thuốc. nhưng rất xúc với
đầu.
ít. mắt.

Tránh bôi
Nấm da, tóc, Mày đay,
Griseofulvin 5% lên mắt.
lông, móng Mẫn cảm với phát ban do
Phụ nữ
27 tay móng thành phần mẫn cảm
mang thai
chân, kẽ tay thuốc. với ánh
và cho
kẽ chân. sáng.
con bú.
- Nấm gây
tổn thương
mảng tròn.
- Nấm ở vùng
da ẩm ướt.
- Nấm da
Terbinafine 10mg chân loại kẻ - Quá mẫn với Bong da,
ngứa. Tránh bôi
28 ngón (Chân thành phần
lên mắt.
vận động thuốc.
viên).
- Leng ben.
- Nấm men ở
da chủ yếu
bởi nấm
Candida.
- Mẫn cảm
Neomycin sulphate Chàm da, với thuốc
Cảm giác
0,5% + Fluocinolone viêm da tiếp
- Nhiễm rát bỏng,
acetonide 0.025% xúc, viêm da
29 khuẩn da do ngứa, kích
tiết bã, vẩy
vi khuẩn, vi ứng, khô
nến, lupus
nấm, virus. da.
ban đỏ.

  18  
Nấm Candida - Không
ở miệng, - Trẻ dưới 3 - Rối loạn dùng khi
Clotrimazole 1% họng, ngón tuổi. tiêu hóa. có kỳ
tay ngón kinh
30 - Kích ứng.
chân, âm hộ - Quá mẫn với nguyệt.
âm đạo. viêm thành phần - Đái rắt đái
móng và thuốc. máu. - Dùng đủ
quanh móng. thời gian.

Thận
- Phụ nữ có trọng với
Itraconazol 100mg - Nhiễm nấm
thai. - Đau bụng, bệnh
Candida âm
31 buồn nôn. nhân suy
hộ, âm đạo. - Quá mẫn với
thành phần - Đau đầu. gan, suy
thuốc. thận, xơ
nan.
- Dùng màn
- Viêm âm ngăn âm đạo,
Polymyxin 35000
đạo, cổ tử bao cao su.
Nystatin 100000 cung. - Nóng rát
- Thuốc diệt
và kích ứng Không
Neomycin 35000 - Dự phòng tinh trùng.
vùng âm dùng
nhiễm trùng
32 - Dị ứng với đạo. trong chu
âm đạo do vi
đậu nành và kỳ kinh
khuẩn và - Phát ban,
các chế phẩm nguyệt.
nấm, trước nổi mụn tại
từ đậu nành.
hoặc sau thủ chổ.
thuật vùng - Dị ứng với
sinh dục. thành phần
thuốc.
NHÓM DẠ DÀY, TÁ TRÀNG
- Không sử
- Trào ngược dụng đồng
Esomeprazole 20mg dạ dày thực thời với Điều trị
quản. nelfinavir, Đau đầu, kéo dài
atazanavir. đau bụng, nên được
33 - Bệnh nhân tiêu chảy theo dõi
điều trị bằng - Quá mẫn với buồn nôn. thường
thuốc NSAID thành phần
xuyên.
liên tục. thuốc.

19  
 
 
- Điều trị loét
dạ dày tiến - Phụ nữ có
triển. thai, cho con
Lansoprazole 30mg bú. - Phát ban,
- Điều trị trào
đau đầu
ngược dạ dày - Trẻ em quá Bệnh
34 mẫn với thành chóng mặt. nhân suy
thực quản.
phần thuốc. - Rối loạn gan nặng.
- Hội chứng
tiêu hóa.
Zollinger – - Quá mẫn với
Ellison. thành phần
thuốc.

- Loét dạ dày,
tá tràng.
- Sử dụng
thuốc NSAID
kéo dài. - Mẫn cảm Làm giảm
Omeprazole 20mg - Nhức đầu, sự hấp
với thành
- Trào ngược buồn ngủ, thu của
phần thuốc.
35 dạ dày thực chóng mặt. Vitamin
quản. - Sử dụng B12 khi
- Rối loạn
đồng thời với sử dụng
- Hội chứng tiêu hóa.
neltlnavir. lâu dài.
Zollinger –
Ellison.

- Trào ngược
dạ dày thực
quản.
- Loét đường - Mệt mỏi
Pantoprazole 40mg tiêu hóa. - Quá mẫn với đau đầu. Thận
thành phần trọng khi
- Phòng ngừa - Phát ban
36 thuốc. lái xe và
loét do mề đay.
vận hành
NSAID.
- Đau cơ máy móc.
- Hội chứng khớp.
Zollinger –
Ellison.

  20  
- Điều trị
- To vú ở
ngắn hạn loét
đàn ông khi
dạ dày tá
điều trị dài
tràng.
Cimetidine 300mg ngày.
- Quá mẫn với
- Chứng trào Giảm liều
thành phần - Đau đầu
37 ngược dày ở người
thuốc. chóng mặt,
thực quản. suy thận.
mệt mỏi.
- Hội chứng
- Rối loạn
Zollinger –
tiêu hóa.
Ellison.

- Suy gan
trung bình và
- Ít tác
nặng.
dụng phụ.
Domperidone 10mg Buồn nôn, Thận
- Hội chứng
nôn. - Co thắt trọng với
38 ruột kích
ruột nhẹ và người suy
thích, xuất
thoáng qua. thận.
huyết tiêu
hóa.
- U tuyến yên.
Aliminium phosphate Điều trị cơn
12,38g đau, bỏng rát - Mẫn cảm
và tình trạng với thuốc. - Táo bón.
39 khó chịu do
acid gây ra ở - Suy thận - Buồn nôn.
dạ dày hoặc nặng.
thực quản.
Alginic acid 500mg +
Sodium bicarbonate - Triệu chứng
213mg trào ngược dạ Bệnh
dày thực - Quá mẫn với nhân tăng
+ Calcium Carbonate - Nổi mề
quản như: ợ thành phần Canxi
40 325mg đay.
nóng, khó thuốc. huyết và
tiêu, ợ chua, - Táo bón. canxi
trong khi thận.
mang thai.

21  
 
 
Almagate 1.5g - Loét dạ dày, - Suy thận
- Đắng, Thận
tá tràng, viêm nặng.
chát miệng. trọng với
41 dạ dày. - Trẻ nhỏ. bệnh
- Rối loạn nhân suy
- Tăng axit dạ - Giảm tiêu hóa. thận.
dày. phosphat máu.

- Nổi mẫn.
Sucrafate 1g/ 5ml - Loét dạ dày, - Chóng Thận
tá tràng, thực mặt, mất
- Quá mẫn với trọng với
quản. Viêm ngủ.
42 thành phần bệnh
dạ dày cấp
thuốc. - Táo bón, nhân suy
tính, mãn
khô miệng thận.
tính.
.
NHÓM THUỐC HO
Thận
- Buồn nôn, trọng với
Acetylcystein 200mg
- Trẻ em dưới nôn. bệnh
Tiêu chất
43 nhày, loãng 2 tuổi. - Phù, tim nhân loét
đờm. đập nhanh. dạ dày tá
- Tiền sử hen.
tràng.

- Hen phế
quản. - Loét dạ dày
tá tràng tiến
Ambroxol 30mg - Viêm phế triển. Không
Tai biến
quản mạn. phối hợp
44 - Qúa mẫn với nhẹ.
- Tăng tiết với thuốc
thành phần
dịch phế chống ho.
thuốc.
quản.

- Phát ban,
Bromhexine mề đay.
- Quá mẫn với
hydrochloride 8mg Phụ nữ
Loãng đờm. thành phần - Phù mặt.
45 thuốc. mang
- Rối loạn thai.
dạ dày ruột.

  22  
- Tim đập
- Ho do họng Ho mạn
- Suy hô hấp. nhanh.
Dextromethorphan HBr và phế quản tính ở
15mg bị kích thích - Trẻ dưới 2 - Buồn nôn. người hút
46 khi cảm lạnh. tuổi. thuốc,
- Đỏ bừng
- Ho mạn tính da. hen và
- Người bệnh
không có giãn phế
gan. - Mệt mỏi
đờm. quản.
chóng mặt.
Eucalyptol 100mg - Ho do
Tinh dầu tần 0.18mg - Ho đau suyễn, lao, Menthol
họng, sổ mũi suy hô hấp. Đau bụng, có tính ức
Tinh dầu gừng 0.5mg cảm cúm.
- Trẻ dưới 30 nôn ói, chế hô
47
Menthol natural 0.5mg - Làm loãng tháng tuổi, có chóng mặt hấp qua
dung dịch tiền sử động buồn ngủ. đường
làm dịu ho. kinh, co giật, thở.
sốt cao.

Guaifenesin 100mg, - Trẻ dưới 4 - Đau đầu,


Cetirizin 5mg, Ho có đờm, tuổi. tiêu chảy. Bệnh
Dextromethorphan ho do họng Khô miệng, nhân ho
- Phụ nữ có
48 15mg và phế quản buồn ngủ. có quá
thai và cho
bị kích thích nhiều
con bú. - Tim đập
khi cảm lạnh. đờm.
nhanh.

Bạch linh 0.9, cát cánh


3.740, tỳ bà diệp 9.750,
tang bạch bì 5.625, ma
hoàng 0.656, thiên môn
đông 1.208, bạc hà
1.666, bách bộ 12.500, - Ho tiêu - Phụ nữ
bán hạ chế 7.500, mơ đờm. có thai,
- Trẻ dưới 30
muối 2.813, cam thảo - Ho cảm ho tháng tuổi, Chưa ghi suy thận.
49 0.591, ngũ vị tử 5, tinh gió ho khan. tiền sử động nhận phản - Tăng
dầu bạc hà 0.010, phèn kinh co giật ứng có hại.
- Viêm phế huyết áp,
chua 0.208, menthol do sốt cao.
quản, viêm đái tháo
0.075, tá dược vừa đủ
họng. đường.
125ml

23  
 
 
- Viêm
Cao Thường Xuân đường hô hấp
17.5mg cấp có kèm - Ngứa đỏ
theo ho. da, khó thở Phụ nữ có
- Không dung
50 do cao lá thai cho
- Triệu chứng nạp fructose .
thường con bú.
trong bệnh lý xuân.
viêm phế
quản mạn.
Bách bộ 6.25, tang bạch
bì 1.875, tinh dầu bạc
hà 1.100, ma hoàng - Hỗ trợ giảm
0.656, bán hạ 1.875, tỳ ho, tăng
bà diệp 3.250, phèn cường bổ
Không
chua 0.208, cát cánh phổi.
1.708, bạc hà diệp - Quá mẫn với - Tiêu chảy dung quá
51 - Giảm đờm thành phần do có chứa liều
1.666, mơ muối 1.406,
đau rát họng. của thuốc. thiên môn. khuyến
thiên môn 1.208, bạch
linh 0.900, cam thảo cáo.
- Viêm họng
viêm phế
quản.

THUỐC TIÊU CHẢY, NHUẬN TRÀNG

- Buồn nôn,
- Trẻ < 2 tuổi.
Loperamide HCL 2mg nôn.
- Có thai 3 Theo dõi
Tiêu chảy - Táo bón.
52 tháng đầu. nhu động
cấp và mãn. - Khô
- Lỵ amid cấp. ruột
miệng.
- Suy gan.
- Nổi mẩn.
- Tiêu chảy
Diosmectit 3g cấp trẻ con và
người lớn.
Có thể táo Theo dõi
- Chứng đau
53 Không có. bón nhưng nhu động
bệnh: thực
rất hiếm. ruột
quản, dạ dày
tá tràng, ruột.

  24  
Lactulose 10mg - Trung
- Táo bón (có - Đau bụng
tiện, chuột
thai, trẻ em không rõ
rút.
54 dùng được). nguyên nhân.
- Buồn nôn,
-Trị bệnh não - Viêm loét
nôn, tiêu
do gan. đại tràng.
chảy.
- Viêm ruột
Macrogol 4000 10g nặng. Phình
đại tràng.
Saccharin sodium
- Thủng và
Hương vị cam bưởi nguy cơ thủng Nên kết
Đau bụng,
0,150g Táo bón cho đường tiêu hợp với
chướng
người lớn và hóa. lối sống
55 bụng, tiêu
trẻ em trên 8 và chế độ
- Tắt ruột chảy, buồn
tuổi. ăn lành
hoặc nghi ngờ nôn.
mạnh.
tắt ruột.
- Đau bụng
không rõ
nguyên nhân.
- Viêm đại
tràng mạn
Sorbitol 5
tính.
- Đầy hơi. Hội
Táo bón, phụ - Tắt ruột, đau
- Tiêu chảy chứng
56 trợ chứng bụng chưa rõ
và đau ruột kích
khó tiêu. nguyên nhân.
bụng. thích.
- Tắt mật.

- Táo bón.
- Thải sạch - Phẩu thuật ở
Bisacodyl 5mg ruột trước và bụng, tắt ruột,
sau khi sử viêm ruột Mất cân Cách xa
dụng. thừa, viêm dạ bằng dịch thuốc
57
dày ruột. và điện kháng
- Chuẩn bị X- giải. acid.
Quang đại - Chảy máu
tràng. trực tràng.

25  
 
 
- Đầy hơi,
chướng bụng.
Simeticone 40mg - Hỗ trợ trong Chưa ghi
chẩn đoán Mẫn cảm với
nhận
58 hình ảnh thành phần
trường hợp
vùng bụng thuốc.
nào.
như X-
Quang, siêu
âm.
THUỐC TRỊ GIUN SÁN
Mebendazol 500mg

- Giun (móc, - Có thai. - Buồn nôn.


59 tóc, lươn, - Trẻ < 24 - Đau bụng,
đũa, kim). tháng. tiêu chảy.

Albendazol 400mg - Có thể


- Giun (móc, - Có thai. gây rối loạn
tóc, lươn, tiêu hóa.
- Trẻ < 24
60 đũa, kim).
tháng. - Nhức đầu.
- Sán và ấu
- Chóng
trùng sán
mặt.
dây.
NHÓM HUYẾT ÁP, TIM MẠCH, LỢI TIỂU
- Mẫn cảm - Hạ huyết Thận
Losartan kali 100mg với thuốc. áp. trọng
Tăng huyết với
61 - Có thai, cho - Tăng kali
áp. người
con bú. huyết.
suy
- Ho khan. thận
Perindopril arginine
5mg - Ho khan.
- Tăng huyết - Có thai cho
Indapamide 1.25mg áp. con bú. - Phù mạch.
62
- Suy tim - Phù mạch - Phát ban
sung huyết. (phù Quinke). ngoài da.

  26  
- Hạ huyết
- Mẫn cảm áp thế
Furosemide 40mg - Phù do tim
với thuốc. đứng. Tăng
gan thận.
- Tiền hôn mê acid urix
- Tăng huyết huyết. Bệnh gan
63 gan, hôn mê
áp. thận
gan. - Giảm kali
- Tăng canxi natri magie
- Vô niệu,
huyết. canxi
hoặc suy thận.
huyết.
Fenofibrat 145mg Trị rối loạn - Suy gan suy - Buồn nôn
Lipoprotein thận. tiêu chảy.
64 máu kết hợp
với chế độ ăn - Trẻ < 10 - Đau nhức
uống. tuổi cơ.

- Tăng huyết - Lạnh đầu


Bisoprolol fumarate - Sốc do tim.
áp. chi.
- Blốc nhỉ cấp
- Đau thắt - Rối loạn
65 độ 2-3.
ngực. Suy giấc ngủ.
tim mạn tính - Nhịp tim
- Nhịp tim
ổn định. chậm.
chậm.
- Hạ huyết áp
Amlodipin 5mg - Tăng huyết nghiêm trọng. - Đau đầu
áp. Suy tim
- Sốc, suy tim chóng mặt.
và suy
66 - Đau thắt huyết động do - Buồn nôn, giảm
ngực ổn định, nhồi máu cơ nôn. chức
mạn tính, co tim cấp. Tắt năng gan.
thắt mạch. nghẽn đường - Mệt mỏi.
ra thất trái.
- Suy gan, rối
loạn chức
- Tăng huyết năng gan.Hen
Nebivolol 5mg áp. phế quản.
Đau đầu, Kiểm soát
- Suy tim - Hạ huyết áp. táo bón khó đều đặn
67
mạn tính. Nhịp tim thở mệt khi dùng
chậm. Suy mỏi. thuốc.
- Tăng huyết
tim.
áp vô căn.
- Block tim độ
2-3.

27  
 
 
NHÓM KHÁNG VIÊM

- Viêm khớp - Loét dạ


Methylprednisolon - Nhiễm trùng
dạng thấp. dày – tá Dễ bị
16mg do virut nấm,
tràng. nhiễm
68 - Hen phế lao.
- Thần kinh khuẩn khi
quản. - Đang dùng
dễ bị kích sử dụng
- Lupus. Vaccin sống.
thích.
- Chống
viêm, chống - Rậm lông.
dị ứng và ức
chế miễn - Đái tháo
- Nhiễm trùng đường. Thận
Prednisolon 5mg dịch.
do virut nấm, trọng với
- Viêm khớp lao. - Đau khớp.
69 người bị
dạng thấp. - Mất ngủ. loang
- Đang dùng
- Hen phế Vaccin sống. xương.
- Thần kinh
quản. bị kích
- Lupus ban động.
đỏ.
Tăng áp
Alphachymotrysine suất dịch
8400 IU Phù nề sau kính, vết
Quá mẫn với Có thể tăng thương
chấn thương,
70 thành phần điện áp tức hở, đục
phẩu thuật,
của thuốc. thời. nhãn mắt
bỏng.
bẩm sinh.

THUỐC TRÁNH THAI


- Buồn nôn,
Ngừa thai nôn.
Levonorgelstrel 1.5mg
khẩn cấp
-Kinh Không
trong vòng - Phụ nữ có
nguyệt có dung để
72 giờ. thai.
71 thay đổi. tránh thai
- Bệnh nhân thường
- Nhức đầu
nặng. xuyên.
đau bụng,
mệt mỏi.

  28  
- Buồn nôn.
Tránh thai - Phụ nữ có - Tiêu chảy,
Mifepristone 10mg khẩn cấp thai. Chảy máu
ói mửa.
trong vòng âm đạo
- Suy thận suy - Nổi mề
72 120 giờ. kéo dài,
gan. đay. có thể
- Bệnh hen - Co thắt tử nặng hơn.
nặng. cung hoặc
co cứng.
- Đau ngực,
chảy máu
đường sinh
- Suy gan, dục, tử
thận nặng. cung không
Ethinylestradiol 0.02mg Nguy cơ
- Có thai hoặc xác định.
- Tránh thai thuyên
Drospirenone 3mg nghi ngờ có - Băng tắc huyết
đường uống.
thai. huyết, vô khối tĩnh
73 - Điều trị
- Tiểu đường, kinh. mạch
mụn trứng cá trong năm
có tổn thương - Đau đầu,
do nội tiết. đầu tiên
về mạch máu. buồn nôn.
sử dụng.
- Các bệnh về - Rối loạn
huyết khối. cảm xúc.
- Trầm
cảm.
- Đau ngực,
chảy máu
- Có thai hoặc đường sinh
nghi ngờ có dục, tử Không
Tránh thai thai. cung không hút thuốc
Desogestrel 0.075mg đường uống xác định. lá khi
- Bệnh huyết
cho phụ nữ khối. - Băng dung
74 cho con bú huyết, vô thuốc vì
hoặc không - Bệnh gan có thể
kinh.
dung nạp các nặng. làm tăng
estrogen. - Đau đầu, các tác
- Chảy máu
buồn nôn. dụng phụ.
âm đạo không
nguyên nhân. - Rối loạn
cảm xúc.
Trầm cảm.
MỠ MÁU

29  
 
 
- Suy gan,
Fenofibrate Micronised - Tăng thận .
- Rối loạn Thuốc
200mg cholesterol. - Trẻ em, cho không
dạ dày ruột.
- Điều trị con bú. thay thế
75 - Tăng các
tăng được chế
- Bệnh túi nồng độ
lipoprotein độ ăn
mật, viêm tủy trong máu.
máu. kiêng.
cấp và mãn
tính.
- Suy thận
- Tăng nặng.
cholesterol - Tiểu
- Phụ nữ có Nên theo
Rosuvastatin 10mg máu ở gia đường, tăng
thai và cho dõi các
đình đồng huyết áp.
76 con bú. chỉ số khi
hợp tử.
- Nhức đầu, dùng
- Bệnh lý về
- Điều trị táo bón, thuốc.
cơ.
giảm LDL đau cơ.
cholesterol. - Bệnh gan
tiến triển.
- Hỗ trợ cho
- Bệnh gan - Đau đầu,
chế độ ăn
tiến triển. tăng đường
kiêng của
Atorvastatin 10mg huyết, dị
người bệnh - Có thai, cho Ảnh
ứng, táo
tăng con bú. hưởng
77 bón, đau cơ
cholesterol trên gan,
khớp.
toàn phần. cơ xương.
- Viêm
-Dự phòng
họng, viêm
biến chứng
mũi.
tim mạch.
NHÓM CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
Loét dạ dày
Acid acetylsalicylic – ruột.
- Loét dạ dày
81mg Co thắt phế
Dự phòng thứ – tá tràng.
phát nhồi quản.
78 - Hen.
máu cơ tim Thời gian
và đột quy. -Bệnh ưa chảy chảy máu
máu. kéo dài.

  30  
- Xuất
Dự phòng - Suy gan huyết tiêu Chảy máu
biến cố do nặng. hóa, chảy do chấn
.huyết khối máu cam,
Clopidogel 75mg - Chảy máu thương,
động mạch, viêm dạ
bệnh lý như phẩu
79 sơ vữa huyết dày. Xuất
tiêu hóa hoặc thuật,
khối và huyết huyết nội
chảy máu nội bệnh lý
khối nghẽn sọ.
sọ. chảy máu
mạch trong
- Chảy khác.
rung nhĩ.
máu mắt.
NHÓM THUỐC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
- Đái tháo
- Thận
Gliclazide 30mg Đái tháo đường tuýp 1.
- Hạ đường trọng khi
đường không huyết.
- Suy thận gan dung điều
80 phụ thuộc
nặng. - Rối loạn trị hạ
isulin (tuýp
tiêu hóa. đường
2). - Phụ nữ cho
huyết.
con bú.
- Đái tháo - Nhiễm
đường tuýp 2. khuẩn và
Empagliflozin 25mg nhiễm ký Không
- Giảm nguy
cơ tử vong sinh trùng. nên
tim mạch ở sửdụng
Quá mẫn với - Rối loạn
bệnh nhân cho bệnh
81 thành phần chuyển hóa
trưởng thành nhân đái
thuốc. và dinh
đái tháo tháo
dưỡng.
đường tuýp 2 đường
và có sẵn - Ngứa phát tuýp 1.
bệnh lý tim ban, tiết
mạch nịu.

Metformin hydroclorid - Có thai cho


con bú. - Chán ăn,
850mg giảm hấp
- Suy gan thận thu vitamin
Đái tháo
82 nặng. B12.
đường tuýp 2.
- Tiền sử - Nhiễm
nhiễm acid acid lactic.
lactic.
NHÓM TUẦN HOÀN NÃO

31  
 
 
- Chóng
- Parkinson. mặt đau
Ginkgo biloba 40mg - Phụ nữ có đầu. Ở bệnh
- Rối loạn
thai hoặc bệnh - Đau bụng, nhân
nhận thức.
nhân đang động kinh
83 tiêu chảy.
- Sau trầm chảy máu. hay rối
cảm hoặc rối - Khó thở, loạn đông
loạn chuyển quá mẫn, máu.
hóa. mề đay
ngứa.
- Phát ban
Acetylleucine 500mg Quá mẫn với
da. Chưa có
- Điều trị thành phần
84 thuốc. - Nổi mề tài liệu
chóng mặt.
đay nhưng báo cáo.
rất ít gặp.
- Triệu chứng
chóng mặt.
- Thận
- Đột quỵ do - Suy thận trọng cho
thiếu máu . nặng, suy gan.
Piracetam 400mg người
-Hỗ trợ Mệt mỏi bệnh
- Xuất huyết
chứng khó buồn nôn, thận.
85 não.
đọc ở trẻ trên đau đầu
- Người mắc mệt mỏi. - Tránh
hoặc bằng 8
bệnh múa giật ngừng
tuổi.
Huntington. thuốc đột
- Ở người cao ngột.
tuổi có vấn
đề về trí nhớ.
THUỐC ĐAU NỬA ĐẦU
- Đau nửa
Không
đầu. Chóng
Dihydroegotamine dung cho
mặt, mệt mỏi
mesylate 3mg Trẻ dưới 30 các loại
kéo dài. Buồn nôn
tháng tuổi, có đau đầu
đau đầu
86 - Rối loạn tiền sử động khác và
chuột rút
tuần hoàn thế kinh co giật thuốc
đau nhức.
đứng. do sốt cao. không có
tính chất
- Gỉảm huyết
giảm đau.
áp.
THUỐC BỔ VÀ VITAMIN

  32  
Ferrous fumarate
162mg - Điều trị, dự
phòng thiếu Loại bỏ
Vitamin B12 7.50mcg máu do thiếu Dịch ứng với chứng
Acid folic 0.75mg sắt ở phụ nữ bất kỳ thành Táo bón, thiếu máu
87
có thai, trẻ phần của phân đen. ác tính
em, người thuốc. trước khi
lớn bị chảy chỉ định.
máu trong.

- Rối loạn
- Thừa tiêu hóa.
Vitamin D3 100.00IU
- Còi xương, vitamin D. - Tăng
Dầu đậu nành 5ml loãng xương huyết áp.
- Suy thận Thận
ở trẻ em và
nặng. - Mề đay. trọng
người lớn.
88 - Sỏi canxi tránh
- Thiếu hụt - Loạn nhịp
thận. dung quá
Vitamin D ở tim.
liều.
trẻ em và - Mẩn cảm
người lớn. với thành
phần thuốc.

- Điều trị
thiếu vitamin
E.
Bệnh
Vitamin E 400IU - Kết hợp với nhân
vimatin C, đang
Quá mẩn
Vitamin A Chưa có báo dùng
89 với thành
chống oxi cáo. thuốc
phần thuốc.
hóa. tránh
đông
- Phụ trị giảm
máu.
sản xuất tinh
trùng ở nam
giới.
Biotin 5mg - Thiếu hụt - Chưa có
Biotin. - Quá mẩn tác dụng
90 thành phần phụ không
- Rụng tóc, thuốc. mong
chán ăn. muốn.

33  
 
 
Magnesium 470mg,
Thiếu magne Đau bụng,
Vitamin B6 5mg Suy thận
91 riêng biệt hay tiêu chảy,
nặng.
kết hợp. dị ứng.

Dùng
Vitamin A 5000 IU Thiếu - Tim tĩnh chung các
vitamin A, bổ mạch. Chưa có thuốc
92 sung cho
báo cáo. chứa
người bệnh - Quá mẫn với
vitamin A. Vitamin
gan.
A.
Acid ascorbic 500mg Quá mẫn với Thận: tăng Liều cao
Thiếu
93 thành phần oxalate và kéo
Vitamin C.
thuốc. niệu. dài.

Kẽm 10mg - Thiếu kẽm. Qúa mẫn với Đau bụng


thành phần buồn nôn. Chưa có
94 - Phụ nữ có
thuốc. kích ứng dạ dữ liệu.
thai và cho
con bú. dày.

Vitamin B5 100mg
Quá mẫn
Vitamin B1 1mg Rụng tóc, da Chưa có Chưa có
95 thành phần
nhờn, mụn. thông tin. dữ liệu.
thuốc.

Vitamin B1 15mg - Thiếu hụt


Vitamin B2 15mg và tăng nhu
cầu Vitamin
Vitamin B6 10mg C và Vitamin
Vitamin B12 0.01mg nhóm B.
- Suy thận
Vitamin B3 50mg - Thiếu hụt nặng, đang
và tăng nhu - Rối loạn Không
lọc máu.
Vitamin B5 23mg cầu kẽm. tiêu hóa. vượt quá
96 - Tăng canxi liều
Vitamin C 500mg - Nước tiểu
huyết, niệu khuyến
Megnesia 100mg nặng. màu vàng. cáo.
Calcium 100mg - Sỏi thận.
Vitamin B8 0.15mg
Kẽm 10mg

  34  
- Tăng cường
Coenzym Q10 100mg sức khỏe cho
tim, tuần
hoàn máu. Qúa mẩn
Chưa có Chưa có
97 thành phần
- Chống oxi thông tin. thông tin.
thuốc.
hóa, giảm
.cholesterol
trong máu.
Vitamin B1 0.7mg
Vitamin B2 0.8mg
Vitamin B6 1mg Bổ sung
Quá mẩn với
Magne và Chưa có Chưa có
98 Vitamin B12 0.5ug thành phần
Vitamin thông tin. thông tin.
thuốc.
Magnesium 150mg nhóm B.

Zeaxathin 800mcg
Bổ sung
Lutein 20mg lutein giúp
Quá mẩn với
tăng cường Chưa có Chưa có
99 thành phần
thị lực cho thông tin. thông tin.
thuốc.
mắt, giúp mắt
khỏe mạnh.

Rau đắng đất 75mg


Atiso 100mg - Mụn nhọt,
Bìm bìm 75mg ngứa, mề
- Phụ nữ có Chưa
đay. Chưa thấy
100 thai. thấy báo
- Phòng và hỗ báo cáo.
- Tắt mật. cáo.
trợ điều trị
viêm gan cấp.

4. Việc thực hiện GPP tại nhà thuốc


 
4.1. Sổ sách, S.O.P tại nhà thuốc và việc triển khai thực tế tại nhà thuốc:
 

35  
 
 
4.1.a. Các loại sổ sách có tại nhà thuốc:
- Sổ nhập thuốc, kiểm kê và kiểm tra chất lượng thuốc theo dõi số lô, hạn dung của
thuốc và các vấn đề khác có liên quan.
- Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kì.
- Sổ theo dõi bệnh nhân, ghi chép thông tin các bệnh nhân mua thuốc theo đơn.
- Sổ theo dõi thuốc gây nghiện, hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc.
- Sổ theo dõi tác dụng phụ ADR của thuốc.
- Sổ theo dõi khiếu nại và thu hồi.
- Sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm của nhà thuốc.
- Sổ theo dõi thuốc bị đình chỉ lưu hành.
4.1.b. Các quy trình thao tác chuẩn S.O.P được triển khai tại nhà thuốc GPP:
- S.O.P: Theo dõi điều kiện bảo quản.
- S.O.P: Bán thuốc có điều kiện bảo quản đặc biệt (2 – 8 độ).
- S.O.P: Mua thuốc và kiểm soát chất lượng.
- S.O.P: Hủy thuốc.
- S.O.P: Kinh doanh thuốc kiểm soát đặc biệt.
- S.O.P: Giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi.
- S.O.P: Bán thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc không kê đơn.
- S.O.P: Bán thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc kê đơn.
4.1.c. Nội dung quy trình:
- Bước 1: Tiếp đón và chào hỏi khách hàng
- Bước 2:
+ Kiểm tra đơn thuốc.
+ Khi kiểm tra đơn thuốc bạn cần lưu ý và kiểm tra những điểm sau: Tính hợp lệ của
đơn thuốc. Có đủ tên, chữ ký, địa chỉ, dấu phòng khám/ bệnh viện của bác sĩ, hiệu lực
đơn thuốc: không quá 5 ngày.
+ Các mục khác ghi đúng quy định: kiểm tra tên, tuổi, địa chỉ bệnh nhân và chuẩn
đoán bệnh.
+ Kiểm tra tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, cách dùng, liều dùng, cách phối
hợp.
+ Chỉ được phép thực hiện các bước tiếp theo khi đơn thuốc đã hợp lệ. Còn đối với
đơn thuốc không hợp lệ, tùy trường hợp cụ thể mà nhân viên bán thuốc hỏi lại người kê
đơn hoặc từ chối bán và phải giải thích rõ ràng cho người mua.
- Bước 3:

  36  
+ Nhập dữ liệu vào máy tính và thu tiền.
+ Nhân viên bán hàng nhập đơn thuốc vào máy tính.
+ Trường hợp nhà thuốc hết mặt hàng thuốc kê trong đơn thì phải thông báo cho bệnh
nhân để yêu cầu bác sĩ kê đơn thuốc hoặc nhà thuốc chọn thuốc tương đương khi bệnh
nhân có yêu cầu. Chỉ có dược sĩ đại học mới được thực hiện việc thay thế thuốc.
+ In hóa đơn bán hàng, thu tiền theo hóa đơn. Trường hợp khách hàng muốn thay đổi
số lượng, điều chỉnh số lượng trong máy tính và in lại hóa đơn. Trường hợp khách hàng
không mua thuốc, hủy đơn bán hàng và trả lại đơn thuốc.
- Bước 4: Lấy thuốc theo hóa đơn Lấy thuốc theo hóa đơn, cho vào các bao, gói, ghi rõ
tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, cách dùng, thời gian dùng của từng thuốc theo đơn đã
kê Ghi vào đơn: Tên thuốc, số lượng thuốc đã thay thế (nếu có). Ghi vào đơn: Tên
thuốc, số lượng thuốc đã thay thế (nếu có). Ghi rõ số lượng thuốc đã bán vào đơn.
- Bước 5: Hướng dẫn cách dùng, giải thích cho khách hàng về tác dụng, chỉ định, chống
chỉ định, tác dụng, không mong muốn, liều lượng và cách dùng thuốc.
- Bước 6: Giao hàng cho khách. Giao hóa đơn và đơn thuốc cho khách hàng và cảm ơn.
4.1.d. Các S.O.P tại nhà thuốc:
Mua thuốc:
- Tại cơ sở, công ty uy tín và hợp pháp.
- Thuốc được mua là thuốc có đầy đủ giấy phép thông hành (thuốc có số đăng kí hoặc
thuốc chưa có số đăng kí được phép nhập khẩu). Đầy đủ hóa đơn, giấy tờ hợp lệ. Bao
nhãn, đóng góp nguyên vẹn, đúng quy định theo quy chế hiện hành.
- Kiểm tra kĩ hạn dùng, thông tin trên nhãn thuốc, kiểm tra chất lượng (bằng cảm quan,
nhất là thuốc dễ biến đổi chất lượng) và kiểm soát chặt sẽ trong quá trình bảo quản.
Bán thuốc:
- Hỏi người mua những câu hỏi liên quan đến thuốc, bệnh người mua cần.
- Tư vấn sử dụng hợp lý cho bệnh hay thuốc mà khách hàng muốn mua. Ghi, đánh máy
có hướng dẫn sử dụng thuốc dán lên bao gói.
- Kiểm tra, đối chiếu với đơn thuốc, thuốc bán ra về bao gói, nhãn thuốc, cảm quan về
chất lượng, số lượng thuốc.
- Bán thuốc theo đúng giá quy định và niêm yết trên sản phẩm.
Quy định tư vấn cho người mua thuốc:
- Tư vấn đúng đắn, đảm bảo đúng hiệu quả điều trị và nhu cầu người mua/ chữa bệnh.
- Xác định rõ trường hợp cần tư vấn kĩ về chuyên môn để người mua có thêm thông tin
vê thuốc và lựa chọn phù hợp các thuốc không kê đơn.

37  
 
 
- Đối với người cần chẩn đón của bác sĩ, khuyên bệnh nhân nên đi khámvaf uống thuốc
theo toa.
- Không được quảng cáo quá mức tại nơi buôn bán thuốc hay làm trái với quy định về
thông tin quảng cáo thuốc. Không được khuyến khích người mua mua thuốc thuốc hơn
mức cần thiết.
Thuốc bán theo đơn, thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, tiền chất dung làm
thuốc:
- Thuốc theo đơn phải có sự tham gia trực tiếp từ người có tình độ chuyên môn phù hợp
đúng quy định của Bộ Y tế về thuốc kê đơn.
- Trường hợp không rõ ràng về nồng độ, hàm lượng, số lượng hoặc sai phạm về pháp lý
hay ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Phải thông báo cho người bệnh và người kê
đơn biết.
- Giai thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán đơn thuốc không hợp lệ đó.
- Hỏi ý kiến người mua về việc thay thế thuốc có cùng hoạt chất, nồng độ, hàm lượng.
Người được thay these thuốc là DSĐH.
- Hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc và nhắc nhở người mua thựuc hiện đúng
đơn thuốc.
- Sau khi bán thuốc gây nghiện, hướng thần, tiền chất người bán lẻ phải ghi vào sổ, lưu
đơn thuốc bản chính.
Vệ sinh nhà thuốc:
- Hàng ngày:
+Nhân viên làm sạch nền nhà từ trong ra ngoài và khu vực trước cửa hiệu thuốc, lau
tủ thuốc:
+ Lau mặt ngoài của các mặt kính.
+Lau sạch bàn, ghế, cánh cửa, các giá kệ, vật dụng khác.
+Sắp xếp hàng hoá gọn gàng, lau sạch các bao bì ngoài của thuốc.
+ Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng nơi làm việc.
- Hàng tuần: Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc:
+Tổng vệ sinh.
+ Lau sạch các cánh cửa.
+ Dọn bụi, bẩn, mạng nhện trên tường, trần…
+ Lau sạch các thiết bị điện: quạt cây, điều hoà....
- Hàng tháng:
+Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc: tổng về sinh nhà thuốc.
+Dược sĩ (chủ nhà thuốc): tham gia cùng làm tổng vệ sinh.

4.4. Cách lập hồ sơ để xin thẩm định cơ sở đạt tiêu chuẩn GPP:

- Hồ sơ thẩm định GPP là hồ sơ làm căn cứ để đánh giá đáp ứng GPP đối với cơ sở bán
lẻ thuốc. Hồ sơ thẩm định nhà thuốc GPP bao gồm các giấy tờ sau:
+Bản kê khai danh sách nhân sự

  38  
+ Bản kê khai địa điểm bản kê khai danh sách trang thiết bị
+Bản sao chứng chỉ hành nghề dược do sở y tế cấp
+ Bằng cấp chuyên môn theo danh sách nhân sự
+Đơn đề nghị xét GPP
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của nhà thuốc
+ Danh mục các SOP và kèm bộ SOP cơ bản
+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề
+Đơn đăng ký kiểm tra điều kiện bán lẻ thuốc theo nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành
tốt nhà thuốc”
+ Bản tự kiểm tra GPP theo danh mục kiểm tra

4.5. Thẩm quyền cấp, thu hồi, thời hạn giá trị của tiêu chuẩn GPP
- Thời gian định kỳ đánh giá việc duy trì đáp ứng GPP tại cơ sở bán lẻ thuốc là 03 năm,
kể từ ngày kết thúc lần đánh giá liền trước (không bao gồm các đợt đánh giá đột xuất,
thanh tra, kiểm tra của Bộ Y tế, Sở Y tế).
- Tháng 11 hằng năm, Sở Y tế công bố trên Trang Thông tin điện tử của Sở Y tế kế
hoạch đánh giá định kỳ việc duy trì đáp ứng GPP của cơ sở bán lẻ thuốc trong năm kế
tiếp.
- Căn cứ vào kế hoạch đánh giá định kỳ do Sở Y tế công bố, cơ sở bán lẻ nộp hồ sơ đề
nghị đánh giá định kỳ theo quy định tại khoản 7 Điều này về Sở Y tế trong thời gian tối
thiểu 30 ngày, trước thời điểm đánh giá theo kế hoạch đã được Sở Y tế công bố.
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Sở Y tế có văn bản yêu cầu cơ sở bán lẻ thuốc báo
cáo giải trình lý do chưa nộp hồ sơ đề nghị đánh giá định kỳ, nếu cơ sở bán lẻ thuốc
không nộp hồ sơ đề nghị đánh giá định kỳ theo quy định thì Sở Y tế thu hồi Giấy chứng
nhận đủ điều kiện kinh doanh dược của cơ sở bán lẻ thuốc theo quy định tại khoản 2
Điều 40 của Luật dược.

5. Hoạt động kinh doanh thuốc


 
5.1. Cách tổ chức nhập thuốc: cách dự trù, nguồn cung ứng, thời điểm mua và cách tính giá
gốc:
- Cách dự trù:
+ Dựa theo số lượng hàng đã bán ở tháng trước.
+ Dựa vào số hàng tồn.
+ Dựa vào nhu cầu của khách hang.
+ Dựa vào tình hình xã hội hiện tại (dịch bệnh).
- Nguồn cung ứng: Công ty Cổ phần Dược phẩm FPT Long Châu.
- Thời điểm mua: đầu tháng, đầu tuần, đột xuất, nhu cầu mới, hết hàng.
- Cách tính giá gốc:
Giá bán lẻ = Giá mua vào + Mức thặng số bán lẻ (%) x Giá mua vào

39  
 
 
5.2. Nhận xét:
 
* Các nhóm, loại thuốc được bán ra nhiều tại nhà thuốc, giải thích nguyên nhân:
- Các nhóm được bán ra nhiều như: thực phẩm chức năng, kháng sinh, vitamin –
khoáng chất, nhỏ mắt, tuýp bôi, tăng cường miễn dịch, xịt họng, xịt mũi…
- Giải thích: Covid 19 đang quay lạy (chủng Omicron B.A.5) và cảm cúm do mùa mưa
thời tiết thay đổi nắng mưa thất thường nên những thuốc trên thường xuyên được bán
ra.
* Tình hình bán thuốc theo thứ tự khai bệnh:
- Các bệnh tự khai như sốt, cảm, ho (ho khan, ho có đàm), đau đầu, say xe, sổ mũi,
chóng mặt, đau họng, tiêu chảy, giảm đau… bệnh nhân mua thuốc với sự hương dẫn và
tư vấn của dược sĩ tại nhà thuốc.
* Tình hình bán thuốc kê đơn tại nhà thuốc:
- Bệnh nhân mang đến toa thước được kê đơn bởi bác sĩ. Đầu tiên, dược sĩ sẽ nhận toa
thuốc và kiểm tra tính hợp lệ của toa thuốc, kiểm tra các thuốc trong đơn thuốc có đầy
đủ tại nhà thuốc hay không. Cần tư vấn, hỏi ý kiến của bệnh nhân trong trường hợp thay
thế thuốc có cùng hàm lượng và hoạt chất, bệnh nhân đồng ý mới được quyền thay thế.
6. Thông tin giới thiệu thuốc và tư vấn sử dụng thuốc
 
6.1. Các hình thức quảng cáo thuốc hoặc mỹ phẩm tại nhà thuốc:
 
- Quảng cáo trên băng rôn, biển hiệu, kệ trưng bày.
- Dán hình quảng cáo trên quầy thuốc.
- Quảng cáo trên sách, tờ rơi.
- Giới thiệu trực tiếp với khách hàng.

Hình 8.
6.2. Hướng dẫn hoặc tư vấn sử dụng thuốc cho khách hàng:
 
- Tiếp đón và chào hỏi khách hàng.
- Tìm hiểu các thông tin về việc sử dụng thuốc của khách hàng.

  40  
+ Trường hợp khách hỏi mua một loại thuốc cụ thể, cần tìm hiểu các thông tin sau để
xác định việc dùng thuốc của bệnh nhân là đúng:
. Thuốc được mua dùng để chữa bệnh gì, triệu chứng gì?
. Bệnh nhân là nam hay là nữ, tuổi, tình trạng sức khỏe, đang có bị bệnh ác tính hay
mãn tính nào không? Đang dùng thuốc gì?
. Đã dung thuốc này lần nào hay chưa? Hiệu quả?
+ Trường hợp khách hàng hỏi và tư vấn điều trị một số triệu chứng bệnh thông dụng,
cần tìm hiểu thông tin về bệnh nhân:
. Giới tính, tuổi, bệnh gì? Triệu chứng? Biểu hiện? Thời gian xuất hiện bệnh? Chế độ
sinh hoạt, tính chất công việc, dinh dưỡng?
. Bệnh nhân có đang mắc bệnh gì hay dùng thuốc gì không?
. Có dùng thuốc gì để điều trị triệu chứng đang mắc phải hay không?
- Đưa ra lời khuyên với bệnh nhân:
+ Giải thích nếu việc sử dụng thuốc của bệnh nhân không phù hợp. Trong trường hợp
cần thiết, khuyên bệnh nhân đi khám và uống theo toa bác sĩ.
+ Trao đổi, đưa ra lời khuyên về chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng phù hợp với từng đối
tượng, từng chứng bệnh cụ thể.
+ Cung cấp các thông tin cụ thể về thuốc phù hợp với khách hàng để khách hàng lựa
chọn.
- Kiểm tra số lượng thuốc, bỏ túi kín, ghi rõ liều dùng, thời gian dùng, tên thuốc, nồng
độ, hàm lượng.
- Nhập dữ liệu vào máy tính và thu tiền: lưu số điện thoại, thu tiền, in hóa đơn.
PHÂN TÍCH 10 TOA THUỐC:
Toa thuốc số 1:

Hình 9.
- Mục tiêu dùng thuốc:
1. Amoxicillin + Acid Clavulanic: kháng sinh chỉ định điều trị ngắn hạn các bệnh
nhiễm trùng đường hô hấp.
2. Salbutamol: điều trị viêm phế quản.

41  
 
 
3. Calcium + Magnesium + Zinc – Vit D3: thuốc dung bổ sung calci và các hợp chất
phối hợp với calci trong thuốc được dùng khi thiếu Vitamin D3 và các khoáng chất
trong khi trẻ đang lớn.
4. Paracetamol: giảm đau, hạ sốt.
- Liều dùng:
1. Amoxicillin + Acid Clavulanic 400 – 57mg/5ml: 6ml x 2 lần.
2. Salbutamol 2mg/ 5ml: 3ml x 3 lần.
3. Calcium + Magnesium + Zinc – Vit D3 100ml: sáng 5ml.
4. Paracetamol 325mg: lần uống 1 viên (uống khi đau).
- Tác dụng phụ:
1. Amoxicillin + Acid Clavulanic: rối loạn tiêu hóa.
2. Salbutamol: tim đập nhanh, trống ngực.
3. Calcium + Magnesium + Zinc – Vit D3: khô miệng, táo bón, đau đầu.
4. Paracetamol: ban da, buồn nôn.
- Tương tác thuốc: không có.
- Kết luận: đơn thuốc phù hợp về thuốc, hàm lượng, liều dùng.
Toa thuốc số 2:

Hình 10.
- Mục tiêu dùng thuốc:
1. Acetaminophen + Tramadol: giảm đau do thoái hóa cột sống.
2. Losartan: thuộc nhóm đối kháng thụ thể angiotensin H điều trị THA.
3. Calci + Magnesi + Kẽm + Vitamin D3: tăng hấp thụ calci, tăng cường hệ miễn dịch
và chắc khỏe xương.
4. Vitamin B1 + B6 + B12: bệnh nhân bị thoái hóa cột sống uống để bổ trợ vitamin.

  42  
5. Rabeprazol: dự phòng giảm tiết acid dạ dày (bệnh nhân từng phẫu thuật dạ dày).
- Hàm lượng, liều dùng:
1. Acetaminophen 325mg + Tramadol 37.5: uống ½ viên x 2 lần.
2. Losartan 50mg: sáng 1 viên.
3. Calci + Magnesi + Kẽm + Vitamin D3: sáng 1 viên.
4. Vitamin B1 250mg + B6 250mg+ B12 1000mcg: 1 viên x 2 lần.
5. Rabeprazol 20mg: sáng 1 viên trước ăn 30 phút.
- Tác dụng phụ:
1. Acetaminophen + Tramadol: mệt mỏi, khó ngủ, choáng váng, buồn nôn.
2. Losartan: hạ huyết áp, tăng kali huyết, choáng váng.
5. Rabeprazol: nhức đầu, buồn nôn, suy nhược, viêm họng.
- Tương tác thuốc: không có.
- Kết luận: đơn thuốc phù hợp về thuốc, hàm lượng, liều dùng.
Toa thuốc số 3:

Hình 11.
- Mục tiêu dùng thuốc:
1. Amoxicillin: nhiễm khuẩn
2. Paracetamol: giảm đau nhẹ đến vừa, hạ sốt.
- Hàm lượng, liều dùng:
1. Amoxicillin 250mg: 1 viên x 2 lần.
2. Paracetamol 250mg: 1 viên x 2 lần.
- Tác dụng phụ:

43  
 
 
1. Amoxicillin: rối loạn tiêu hóa, hội chứng Stevens – Johnson.
2. Paracetamol: bạn đỏ, mề đay.
- Tương tác thuốc: không có.
- Kết luận: đơn thuốc phù hợp về thuốc, hàm lượng, liều dùng.
Toa thuốc số 4:

Hình 12.
- Mục tiêu dùng thuốc:
1. Amoxicillin + Acid Clavulanic: kháng sinh điều trị ngắn hạn các bệnh nhiễm trùng
trong đó có nhiễm khuẩn răng.
2. Prednisolon: kháng viêm.
3. Paracetamol: giảm đau.
- Hàm lượng, liều dùng:
1. Amoxicillin + Acid Clavulanic 625mg: uống 1 viên x 3 lần (uống 5 ngày).
2. Prednisolon 5mg: uống 2 viên x 2 lần (uống 3 ngày).
3. Paracetamol 500mg: uống 1 viên x 3 lần (uống 5 ngày).
- Tác dụng phụ:
1. Amoxicillin + Acid Clavulanic: rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy.
2. Prednisolon: ức chế tổng hợp prostaglandin làm mất tác dụng ức chế tiết dạ dày và
bảo vệ niêm mạc.
3. Paracetamol: ban đỏ, mày đay.
- Tương tác thuốc: không có.
- Kết luận: đơn thuốc phù hợp về thuốc, hàm lượng, liều dùng.
Toa thuốc số 5:

  44  
Hình 13.
- Mục tiêu dùng thuốc:
1. Cetirizin: Làm giảm các triệu chứng nổi mày đay vô căn như sưng, ngứa, phát ban.
2. Methylprednisolon: kháng viêm
3. Esomeprazol: giảm tiết acid dạ dày, điều trị trào ngược dạ dày, thực quản.
- Hàm lượng, liều dùng:
1. Cetirizin 10mg: 1 viên x 1 lần tối.
2. Methylprednisolon 16mg: 1 viên x 1 lần sang.
3. Esomeprazol 40mg: 1 viên x 1 lần tối.
- Tác dụng phụ:
1. Cetirizin: khô miệng, mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn.
2. Methylprednisolon: ức chế tổng hợp prostaglandin làm mất tác dụng ức chế tiết dạ
dày và bảo vệ niêm mạc.
3. Esomeprazol: đau bụng, đầy bụng, buồn nôn, nôn.
- Tương tác thuốc:
2. Methylprednisolon: gây loét dạ dày tá tràng.
3. Esomeprazol: dùng để điều trị loét dạ dày, tá tràng.
à Uống Esomeprazol trước.
- Kết luận: đơn thuốc phù hợp về thuốc, hàm lượng, liều dùng.

Toa thuốc số 6:

45  
 
 
Hình 14.
- Mục tiêu dùng thuốc:
1. Gliclazide: trị đái tháo đường không phụ thuộc insulin.
2. Metformin: thuộc nhóm biguanid điều trị đái tháo đường không phụ thuộc insulin.
3. Rosuvastatin: thuốc ức chế HMG-CoA reductase có tác dụng giảm LDL và
triglyceride đồng thời tăng HDL.
- Hàm lượng, liều dùng:
1. Gliclazide 60mg: uống sang 1 viên.
2. Metformin 750mg: uống chiều ½ viên.
3. Rosuvastatin 10mg: uống chiều ½ viên.
- Tác dụng phụ:
1. Gliclazide: đau đầu, rối loạn tiêu hóa.
2. Metformin: chán ăn, buồn nôn.
3. Rosuvastatin: chóng mặt, buồn nôn.
- Tương tác thuốc: không có.
- Kết luận: đơn thuốc phù hợp về thuốc, hàm lượng, liều dùng.
Toa thuốc số 7:

Hình 15.
- Mục tiêu dùng thuốc:

  46  
1. Amlodipin: chống THA.
2. Bisoprolol: kết hợp với Amlodipine điều trị tăng huyết áp.
3. Metformin: điều trị đái tháo đường không phụ thuộc insulin.
4. Gliclazid: kết hợp với Metformin điều trị đái tháo đường.
5. Pravastatin: thuốc ức chế HMG-CoA reductase có tác dụng giảm LDL và
triglyceride đồng thời tăng HDL.
- Hàm lượng, liều dùng:
1. Amlodipin 5mg: 1 viên x 1 lần.
2. Bisoprolol 2.5mg: 1 viên x 1 lần.
3. Metformin 750mg: 1 viên x 1 lần sau ăn.
4. Gliclazid 60mg: 1 viên x 1 lần trước ăn.
5. Pravastatin 20mg: 1 viên x 1 lần.
- Tác dụng phụ:
1. Amlodipin: phù cổ chân, đánh trống ngực.
2. Bisoprolol: lạnh tay chân, buồn nôn.
3. Metformin: chán ăn, buồn nôn.
4. Gliclazid: đau đầu, rối loạn tiêu hóa.
5. Pravastatin: tiêu chảy, nôn mửa.
- Tương tác thuốc: không có.
- Kết luận: đơn thuốc phù hợp về thuốc, hàm lượng, liều dùng.
Toa thuốc số 8:

Hình 16.
- Mục tiêu dùng thuốc:
1. Rapeprazole: giảm tiết acid dạ dày, điều trị loét dạ dày.

47  
 
 
2. Metroninazol: kháng sinh thuốc nhóm nitro-5-immidazol diệt HP.
3. Tetracycline: kháng sinh phổ rộng có tác dụng kìm khuẩn.
4. Bismuth: điều trị loét dạ dày, tá tràng phối hợp trong phác đồ điều trị HP.
- Hàm lượng, liều dùng:
1. Rapeprazole 20mg: uống 1 viên x 2 lần (trước ăn 30p).
2. Metroninazol 250mg: uống 2 viên x 2 lần.
3. Tetracycline 500mg: uống 2 viên x 2 lần.
4. Bismuth 120mg: uống 2 viên x 2 lần.
- Tác dụng phụ:
1. Rapeprazole: nhức đầu, buồn nôn, viêm họng.
2. Metroninazol: miệng có vị kim loại, tiêu chảy.
3. Tetracycline: vàng răng, tiêu chảy, buồn nôn.
4. Bismuth: ói mửa, phân đen.
- Tương tác thuốc: không có.
- Kết luận: đơn thuốc phù hợp về thuốc, hàm lượng, liều dùng.
Toa thuốc số 9:

Hình 17.
- Mục tiêu dùng thuốc:
1. Fexofenadin: Giảm các triệu chứng dị ứng, nổi mày đay như sưng, ngứa, phát ban.
2. Cetirizin: Giảm các triệu chứng dị ứng, nổi mày đay như sưng, ngứa, phát ban.
3. Itraconazol: kháng nấm trị nấm da.
4. Dipolac (Betamethason, Clotrimazole, Gentamicin: thuốc bôi phối hợp theo thứ tự
kháng viêm, kháng nấm, kháng khuẩn dùng điều trị chàm bội nhiễm.
- Hàm lượng, liều dùng:

  48  
1. Fexofenadin 180mg: 1 viên (sáng)
2. Cetirizin 10mg: 1 viên x 2 lần (trưa và tối)
3. Itraconazol 100mg: 1 viên x 2 lần.
4. Dipolac 15g: thoa ngày 2 lần.
- Tác dụng phụ:
1. Fexofenadin/ 2. Cetirizin: khô miệng, mệt mỏi, buồn nôn.
3. Itraconazol: buồn nôn, khó tiêu.
4. Dipolac: mày đay, ban đỏ
- Tương tác thuốc: Fexofenadin và Cetirizin cùng nhóm kháng histamine H1 thế hệ 2.
- Kết luận: nên sử dụng 1 trong 2 thuốc Fexofenadin hoặc Cetirizin.
Toa thuốc số 10:

Hình 18.
- Mục tiêu dùng thuốc:
1. Minicyclin: nhóm Tetracyclin điều trị mụn trứng cá.
2. L – Cystine: tăng tốc độ chuyển hóa, tái tạo da.
3. Zin C: nhóm khoáng chất có tác dụng chống lão hóa và giúp da khỏe mạnh.
4. Erythromycin, tretinoin (Erylik): kháng sinh nhóm Macrolid kết hợp với Tretinoin
điều trị mụn trứng cá.
- Hàm lượng, liều dùng:
1. Minicyclin 50mg: 1 viên x 2 lần.
2. L – Cystine 500mg: 1 viên x 2 lần.
3. Zin C 20mg: 1 viên x 2 lần.
4. Erythromycin, tretinoin (Erylik): 1 viên x 2 lần.
- Tác dụng phụ:

49  
 
 
1. Minicyclin: tiêu chảy, buồn nôn.
2. L – Cystine: tăng nặng hơn trong giai đoạn đầu.
3. Zin C: chóng mặt, nhức đầu.
4. Erythromycin, tretinoin (Erylik): khô da, đỏ da
- Tương tác thuốc: không có.
- Kết luận: đơn thuốc phù hợp về thuốc, hàm lượng, liều dùng.
6.3. Nhận xét về việc bán và sử dụng thuốc đảm bảo an toàn, hợp lý:
 
- Thuốc được bán theo đúng đơn của bác sĩ, hỏi ý kiến của bệnh nhân nếu có sự thay đổi
thuốc cùng hàm lượng, hoạt chất.
- Nhắc bệnh nhân sử dụng đúng đơn thuốc và lưu ý khi sử dụng.
- Thuốc được bán ra đều từ công ty dược phẩm uy tín trong và ngoài nước.
- Thuốc được bảo quản theo đúng tiêu chuẩn GPP nhằm đảm bảo chất lượng tuyệt đối
khi đến tay bệnh nhân.
- Luôn luôn bán đúng giá.

  50  
CHƯƠNG III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
- Hai tháng tham gia thực tập dưới sự hỗ trợ của nhà thuốc và nhà trường, sự tận tâm
truyền đạt của các anh chị tại nhà thuốc giúp em được học hỏi, trau dồi và trải nghiệm
được nhiều kiến thức thực tế để củng cố và nâng cao kinh nghiệm. Tại đây em được các
anh chị hỗ trợ cho trực tiếp tư vấn, tiếp xúc với khách hang và người bệnh để hiểu rõ
hơn về vai trò của người dược sĩ. Học được cách sắp xếp và bảo quản thuốc cũng như
kiểm kê một cách hiệu quả và hợp lý.
- Nhận biết được tầm quan trọng của dược sĩ trong công cuộc chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe con người. Vì vậy, người dược sĩ cần nắm được kiến thức vững chắc, cách xử lý
linh hoạt và nhạy bén trong quá trình giao tiếp và tư vấn cho người bệnh.
- Tại nhà thuốc Long Châu đáp ưng và thực hiện đầy đủ các nguyên tắc và tiêu chuẩn
GPP do Bộ Y tế ban hành. Bên cạnh đó còn đảm bảo chất lượng thuốc với mục tiêu
hoàn thành nghĩa vụ chăm sóc sức khỏe cho mọi người đặc biệt là người bệnh.
Kiến nghị:
Hiện chưa có kiến nghị.

51  
 
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.   Thông tư 46/2011/TT-BYT ngày 21 tháng 12 năm 2011, Thông tư ban hành nguyên
tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt nhà thuốc, Bộ Y tế ban hành.
2.   Thông tư 36/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 11 năm 2018, quy định về Thực hành tốt
bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc, Bộ Y tế ban hành.
3.   Thông tư 20/2017/TT-BYT ngày 22 tháng 01 năm 2018, danh mục kiểm tra (checklist)
thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc đối với nhà thuốc, Bộ Y tế bạn hành.
4.   Dược thư Quốc gia Việt Nam.
5.   App Long Châu.

  52  

You might also like