You are on page 1of 83

BỘ Y TẾ

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM


BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC
----------

HỌC PHẦN DỊCH TỄ DƯỢC HỌC

TIỂU LUẬN

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TƯ VẤN VÀ


KỸ NĂNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
THUỐC KHÁNG SINH CỦA NHÂN VIÊN
CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC
CHO NGƯỜI MUA THUỐC

Người thực hiện : Phạm Quang Đăng


MSV : 1654010118
Sinh viên : Tổ 7
Lớp : D4K3

Hà Nội – 2020
BỘ Y TẾ
HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC
----------

HỌC PHẦN DỊCH TỄ DƯỢC HỌC

TIỂU LUẬN

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TƯ VẤN VÀ


KỸ NĂNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
THUỐC KHÁNG SINH CỦA NHÂN VIÊN
CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC
CHO NGƯỜI MUA THUỐC

Người thực hiện : Phạm Quang Đăng


Cán bộ hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Quân
Nơi thực hiện:
1. Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược,
Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam
2. Một số nhà thuốc trên địa bàn quận
Đống Đa, TP. Hà Nội

Hà Nội - 2020
iii

Lời cảm ơn

Từ tận đáy lòng, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
TS. Nguyễn Văn Quân – Giảng viên Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược. Người thầy
đã ân cần chỉ dạy, quan tâm hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, động viên, tư vấn, dìu dắt và
truyền ngọn lửa đam mê, nhiệt huyết cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô giáo Bộ môn Quản lý
và Kinh tế Dược, đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình
học tập và hoàn thành bài tiểu luận.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Ban Giám Hiệu, Phòng Đào
tạo và toàn thể các thầy cô giáo trường Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam đã
dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Xin cảm ơn các bạn sinh viên là các điều tra viên đã giúp đỡ tôi thu thập số
liệu trong quá trình khảo sát, giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này.

Cuối cùng, con xin bày tỏ lòng biết ơn tới ba mẹ, người đã sinh thành, nuôi
dưỡng, luôn quan tâm, chăm sóc, gắn bó, là động lực cho con học tập và nghiên cứu.
Cảm ơn bạn bè tôi luôn chia sẻ, động viên, giúp tôi vượt qua mọi khó khăn trong học
tập và quá trình làm khóa luận.

Bài luận này như thành quả đúc kết trong quá trình học. Mặc dù quyết tâm nỗ
lực hoàn thành bài luận trong khả năng của mình nhưng do lần đầu làm quen với công
tác nghiên cứu khoa học nên còn hạn chế về kinh nghiệm nên bài luận vẫn còn nhiều
thiếu sót mà bản thân chưa nhìn thấy được. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến quý báu của quý thầy cô để bổ sung vào vốn kiến thức còn hạn hẹp của mình.

Em xin kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe, công tác tốt, tiếp tục đạt được
nhiều thành công trong sự nghiệp cao quý. Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2020


Sinh viên

Phạm Quang Đăng


MSV: 1654010118
iv

Lời cam đoan

Tôi là Phạm Quang Đăng, sinh viên lớp D4K3, Học viện Y Dược học cổ

truyền Việt Nam, xin cam đoan:

1. Đây là đề tài do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của
TS. Nguyễn Văn Quân

2. Đề tài này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại
Việt Nam.

3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và
khách quan.

4. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện bài luận này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong bài luận đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.

Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2020

Người viết cam đoan

Phạm Quang Đăng


MSV: 1654010118
v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................ii


LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................iii
MỤC LỤC ........................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG ..............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ......................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................................1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN ............................................................................................3
1.1. THỰC HÀNH TỐT CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC (GPP) ................................3
1.1.1. Khái niệm, nguyên tắc .................................................................................3
1.1.2. Tiêu chuẩn ...................................................................................................4
1.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC KHÁNG SINH …………………………........5
1.2.1. Định nghĩa …………………………………………………….......……..5
1.2.2. Phân loại ………………………………………………....…………...….5
1.2.3. Cơ chế tác dụng …………………………………………………......…...6
1.3. VAI TRÒ CỦA DƯỢC SĨ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC..7
1.4. KỸ NĂNG TƯ VẤN VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG
SINH CỦA NHÂN VIÊN CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC CHO NGƯỜI MUA
THUỐC…………………………………………………………………………….....11
1.5. QUY ĐỊNH BÁN KHÁNG SINH ................................................................15
1.6. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ THUỐC GPP VÀ KỸ
NĂNG TƯ VẤN, HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CHO
NGƯỜI MUA THUỐC .................................................................................................17
1.6.1. Trên thế giới
................................................................................................17
1.6.2. Tại Việt Nam .............................................................................................19
1.7. TÍNH CẤP THIẾT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .................................................21
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................22
1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................................22
1.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ........................................................................22
1.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ..........................................................................22
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................22
1.4.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................22
1.4.2. Quy trình nghiên cứu ................................................................................23
1.4.3. Mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu ......................................................................24
vi

1.4.3.1. Mẫu nghiên cứu ................................................................................24


1.4.3.2. Cỡ mẫu ..............................................................................................24
1.4.3.3. Biến số nghiên cứu ..........................................................................24
1.4.4. Phương pháp phân tích .............................................................................30
1.4.5. Phương pháp xử lý số liệu .........................................................................30
1.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ...........................................30
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................32
3.1. ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG GIAO TIẾP BÁN HÀNG THUỐC KHÁNG
SINH CỦA DƯỢC SĨ MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ..........................................................................................................................32
3.2. ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG TƯ VẤN BÁN HÀNG THUỐC KHÁNG
SINH CỦA DƯỢC SĨ MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ...........................................................................................................................36
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN ...........................................................................................43
4.1. BÀN LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................43
4.2. KỸ NĂNG GIAO TIẾP BÁN HÀNG CỦA DƯỢC SĨ MỘT SỐ NHÀ
THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN , THÀNH PHỐ HÀ NỘI ....................................44
4.2.1. Thái độ của dược sĩ đối với khách hàng ..................................................44
4.2.2. Kỹ năng hỏi của dược sĩ ............................................................................44
4.3. KỸ NĂNG TƯ VẤN BÁN HÀNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA DƯỢC
SĨ MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ..................46
4.3.1. Kiểm tra đơn thuốc trước khi bán ..........................................................46
4.3.2. Kỹ năng tư vấn sử dụng thuốc .................................................................46
4.3.3. Kỹ năng đưa ra lời khuyên sau khi bán thuốc ......................................48
4.4. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ......49
4.4.1. Hạn chế của nghiên cứu ............................................................................49
4.4.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................................50
KẾT LUẬN ....................................................................................................................51
KIẾN NGHỊ ...................................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................54
PHỤ LỤC .......................................................................................................................58
vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Giải thích


DSĐH Dược sĩ Đại học
DSCĐ Dược sĩ Cao đẳng
DSTC Dược sĩ Trung cấp
FIP The International Pharmaceutical Federation
(Liên đoàn Dược phẩm Quốc tế)
GPP Good Pharmacy Practice
(Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc)
IPA International Pharmaceutical Abstracts
(Tóm tắt Dược phẩm Quốc tế)
PGEU The Pharmaceutical Group of the European Union
(Liên minh Dược phẩm châu Âu)
TH Trường hợp
WHO World Health Organization
(Tổ chức Y tế Thế giới)
TP Thành phố
TTY Thuốc thiết yếu
viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Quy trình bán và tư vấn sử dụng thuốc có đơn và thuốc không bán theo
đơn ................................................................................................................................15

Bảng 1.2. Quá trình triển khai, áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực

hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc” – GPP tại một số khu vực, quốc gia trên thế giới .......17

Bảng 1.3. Số lượng các nhà thuốc GPP trên cả nước năm 2009 – 2016 ..................19

Bảng 2.1. Thông tin về dược sĩ nhà thuốc ..................................................................25

Bảng 2.2. Thông tin về khách hàng mua thuốc tại nhà thuốc (hỏi về khách hàng..25

Bảng 2.3. Dược sĩ nhà thuốc hỏi về thuốc .................................................................26

Bảng 2.4. Dược sĩ nhà thuốc hỏi về bệnh và người bệnh ..........................................26

Bảng 2.5. Dược sĩ tiếp nhận đơn và kiểm tra đơn thuốc (nếu có) khi bán thuốc .....27

Bảng 2.6. Tư vấn khi bán thuốc kháng sinh ..............................................................28

Bảng 2.7. Kỹ năng khuyên khách hàng khi mua thuốc kháng sinh .........................29

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát dược sĩ nhà thuốc hỏi về thuốc ....................................33

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát dược sĩ nhà thuốc hỏi về bệnh và người bệnh .............34

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát dược sĩ tiếp nhận đơn và kiểm tra đơn thuốc khi bán
thuốc (Mua thuốc theo đơn).......................................................................................36

Bảng 3.4. Kết quả khảo sát dược sĩ tư vấn khi bán thuốc kháng sinh .....................38

Bảng 3.5. Kết quả khảo sát kỹ năng khuyên khách hàng khi mua thuốc kháng sinh
của dược sĩ nhà thuốc ...............................................................................................41
ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Quy định GPP về mua thuốc, bán thuốc và tư vấn bán hàng tại cơ sở bán
lẻ thuốc .........................................................................................................................5

Hình 1.2. Vai trò của Dược sĩ theo WHO ..................................................................10

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề tài ..............................................................23

Hình 3.1. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có hỏi về thuốc......................................................32


Hình 3.2. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có hỏi về bệnh và người bệnh .............................33

Hình 3.3. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có tiếp nhận và kiểm tra đơn thuốc (Mua thuốc
theo đơn) ......................................................................................................................35

Hình 3.4. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có tư vấn khi bán thuốc kháng sinh cho khách
hàng...............................................................................................................................37

Hình 3.5. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc vẫn bán thuốc kê đơn khi không có đơn (Mua
thuốc không đơn) ........................................................................................................40

Hình 3.6. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có đưa ra lời khuyên sau khi bán thuốc kháng
sinh ...............................................................................................................................40
1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Những năm gần đây, số lượng nhà thuốc trên địa bàn cả nước có sự gia tăng
đáng kể. Cũng như nhiều nước trên thế giới, nhà thuốc là nơi tiếp cận đầu tiên của đa
số người dân khi có những vấn đề về sức khỏe do tính thuận tiện và đơn giản. Hàng
ngày, người bán thuốc tại nhà thuốc thực hiện tiếp xúc, tư vấn với rất nhiều khách
hàng nhằm đáp ứng một phần nhu cầu chăm sóc sức khỏe đa dạng của người dân trong
cộng đồng. Có thể nói, người dược sĩ cộng đồng đóng một vai trò rất quan trọng trong
việc chăm sóc sức khỏe ban đầu và sử dụng thuốc của người dân.

Theo xu hướng của thế giới về phát triển cơ sở bán lẻ thuốc, ngày 11/11/1996,
WHO ra tiêu chuẩn Good Pharmacy Practice (viết tắt là GPP) quy định việc thực hành
tốt chuyên môn và đạo đức tại các cơ sở bán lẻ thuốc, đảm bảo quyền lợi cho người
bệnh. Trong xu thế toàn cầu hóa, tại Việt Nam, từ năm 2007, Bộ Y tế đã ban hành
nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc - GPP” để góp phần nâng cao chất
lượng của hệ thống bán lẻ thuốc. “Thực hành tốt nhà thuốc - GPP” là quy định bắt
buộc chung cho tất cả các cơ sở bán lẻ thuốc, là tiêu chuẩn có tính hệ thống và thống
nhất trên toàn quốc.

Các nhà thuốc hiện nay đã khang trang, sạch đẹp về cơ sở vật chất cũng như
ngày càng chú trọng nâng cao chất lượng tư vấn sử dụng thuốc cho khách hàng, góp
phần sử dụng thuốc hợp lý cho cộng đồng. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn tồn tại một số
bất cập trong thực hành dược. Điển hình là hoạt động bán các thuốc kê đơn mà không
có đơn nói chung và bán kháng sinh không có đơn nói riêng. Năm 2013, một khảo sát
tại các nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP tại thành phố Vinh, Nghệ An cho thấy có 56%
thuốc kê đơn được bán không đơn, trong đó kháng sinh không có đơn chiếm tỉ lệ cao
nhất (26%). Kết quả khảo sát tại các nhà thuốc trên địa bàn Hà Nội cũng chỉ ra rằng có
đến 96,7% nhà thuốc đồng ý bán kháng sinh không có đơn khi người đóng vai khách
hàng yêu cầu. Có sự khác biệt đáng kể giữa kiến thức và thực hành của người bán
thuốc được chỉ ra trong nghiên cứu của tác giả Larsson M và các cộng sự tại Việt Nam
năm 2003 cho thấy khi được hỏi về kiến thức chỉ có 20% nhân viên nhà thuốc bán
kháng sinh không có đơn, nhưng thực tế thực hành thì con số lên đến 83%.

Bán kháng sinh không kê đơn là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sử dụng kháng
sinh không hợp lý và góp phần phát triển kháng thuốc. Hậu quả dẫn tới các kháng sinh
“thế hệ một” gần như không được lựa chọn trong nhiều trường hợp. Các kháng sinh
2

thế hệ mới đắt tiền, thậm chí các kháng sinh được xếp loại “lựa chọn cuối cùng” 2
cũng mất dần hiệu lực. Tỷ lệ kháng kháng sinh tại nước ta ngày càng gia tăng, và là
một trong những nước có tỷ lệ kháng thuốc cao trong khu vực.

Trong bối cảnh các cơ sở đào tạo dược đang được mở ra ngày càng nhiều,
mỗi năm đào tạo hàng nghìn nhân lực ngành dược các bậc học khác nhau trên cả nước.
Và thực tế là các dược sĩ đại học thường xuyên vắng mặt tại nhà thuốc, chủ yếu là
dược sĩ trung cấp và dược sĩ cao đẳng trực tiếp bán thuốc. Câu hỏi đặt ra là người bán
thuốc hiện nay đã có đủ kiến thức để tư vấn về thuốc kháng sinh và có nhận thức về
hậu quả của việc bán kháng sinh không có đơn hay chưa? Kỹ năng tư vấn hướng dẫn
sử dụng thuốc kháng sinh diễn ra ra sao? Để trả lời những câu hỏi này, nghiên cứu
“Khảo sát tư vấn và kỹ năng hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh của nhân viên
cơ sở bán lẻ thuốc cho người mua thuốc” được thực hiện với các mục tiêu cụ thể
như sau:

1. Khảo sát tư vấn, kiến thức của người bán thuốc về kháng sinh tại một số nhà
thuốc trên địa bàn Hà Nội năm 2020.

2. Khảo sát kỹ năng hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh của người bán thuốc tại
một số nhà thuốc trên địa bàn Hà Nội năm 2020.

Từ đó kiến nghị một số giải pháp góp phần giải quyết thực trạng bán kháng
sinh không có đơn tại các nhà thuốc.
3

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN

1.1. THỰC HÀNH TỐT CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC (GPP)


1.1.1 Khái niệm, nguyên tắc Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc (GPP)

GPP là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Good Pharmacy Practices”, được
dịch sang tiếng Việt là “Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc” .

Năm 2011, FIP và WHO đã thông qua phiên bản cập nhật về GPP, trong đó
GPP được định nghĩa là “Thực hành đáp ứng nhu cầu của những người sử dụng dịch
vụ của dược sĩ để cung cấp dịch vụ chăm sóc tối ưu và dựa trên bằng chứng. Để hỗ trợ
thực hành tốt này, cần phải có một khung tiêu chuẩn chất lượng quốc gia hướng
dẫn” .Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc – GPP là bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn trong hành
nghề tại cơ sở bán lẻ thuốc nhằm bảo đảm cung ứng, bán lẻ thuốc trực tiếp đến người
sử dụng thuốc và khuyến khích việc sử dụng thuốc một cách an toàn và hiệu quả cho
người sử dụng thuốc.

Tại Việt Nam, đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và có hiệu quả là một
mục tiêu cơ bản của Chính sách Quốc gia về thuốc. Mọi nguồn thuốc sản xuất trong
nước hay nhập khẩu đến được tay người sử dụng hầu hết đều trực tiếp qua hoạt động
của các cơ sở bán lẻ thuốc. Ngày 24/01/2007, Bộ Y tế chính thức ban hành và áp dụng
nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc” trên cơ sở bộ tiêu chuẩn
GPP của FIP/WHO.

“Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc” (GPP) là văn bản đưa ra các nguyên tắc, tiêu
chuẩn cơ bản trong thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc của dược sĩ và nhân sự dược
trên cơ sở tự nguyện tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức và chuyên môn ở mức cao hơn
những yêu cầu pháp lý tối thiểu, đảm bảo thực hiện các nguyên tắc:
 Đặt lợi ích của người bệnh và sức khỏe cộng đồng lên trên hết.

 Cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng kèm theo thông tin về thuốc, tư vấn
thích hợp cho người sử dụng, theo dõi việc sử dụng của họ.
 Tham gia vào hoạt động tự điều trị, bảo đảm cung cấp thuốc và tư vấn dùng
thuốc, tự điều trị triệu chứng của các bệnh đơn giản.
 Góp phần đẩy mạnh việc kê đơn phù hợp, kinh tế và việc sử dụng thuốc an
toàn, hợp lý và có hiệu quả.

Với nguyên tắc cơ bản, đầu tiên và quan trọng nhất được đưa ra trong tiêu
4

chuẩn GPP của Việt Nam hay bất cứ quốc gia nào trên thế giới luôn là “phải đặt lợi ích
của người bệnh và sức khoẻ cộng đồng lên trên hết”. Chính vì vậy, các quy định trong
tiêu chuẩn GPP được xây dựng đều hướng tới nguyên tắc này.

1.1.2. Tiêu chuẩn GPP đối với nhà thuốc ở Việt Nam

Theo quy định của Bộ Y tế, nhà thuốc đạt chuẩn GPP cần thực hiện tốt các yêu
cầu về Nhân sự, Cơ sở vật chất kỹ thuật (xây dựng và thiết kế, diện tích, thiết bị bảo
quản thuốc, ghi nhãn, hồ sơ sổ sách và tài liệu chuyên môn), Các hoạt động chuyên
môn (mua bán, bảo quản và tư vấn thuốc).

Về Nhân sự:

 Người phụ trách chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ phải có Chứng chỉ hành
nghề dược theo quy định hiện hành.

 Cơ sở bán lẻ có nguồn nhân lực thích hợp (số lượng, bằng cấp, kinh nghiệm
nghề nghiệp) để đáp ứng quy mô hoạt động.

Về cơ sở vật chất:

 Địa điểm cố định, riêng biệt, bố trí ở nơi cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa
nguồn ô nhiễm.

 Xây dựng chắc chắn, có trần chống bụi, tường và nền nhà phải dễ làm vệ sinh,
đủ ánh sáng nhưng không để thuốc bị tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời.

 Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh nhưng tối thiểu là 10m2 , phải có
khu vực để trưng bày, bảo quản thuốc và khu vực để người mua thuốc tiếp xúc
và trao đổi thông tin về việc sử dụng thuốc với người bán lẻ.

 Phải bố trí thêm diện tích cho những hoạt động khác như: Phòng pha chế theo
đơn nếu có tổ chức pha chế theo đơn. Phòng ra lẻ các thuốc không còn bao bì
tiếp xúc trực tiếp với thuốc để bán lẻ trực tiếp cho người bệnh.

 Nơi rửa tay cho người bán lẻ và người mua thuốc

 Kho bảo quản thuốc riêng (nếu cần).

Các hoạt động mua bán thuốc và tư vấn về thuốc của dược sĩ cơ sở bán lẻ thuốc
được quy định như sau:
5

Hình 1.1. Quy định GPP về mua thuốc, bán thuốc và tư vấn bán hàng tại cơ sở
bán lẻ thuốc

Tiêu chuẩn GPP

Mua thuốc Bán thuốc Tư vấn


- Nguồn thuốc hợp - Các bước cơ bản - Có thái độ hòa nhã lịch sự
pháp trong bán thuốc: hỏi →
tư vấn → cung cấp - Đảm bảo cung cấp thông
- Có hồ sơ đầy đủ thuốc phù hợp với giá tin tư vấn thuốc và lời
theo dõi kinh doanh quy định khuyên đúng đắn, hợp lý,
- Sản phẩm chất hiệu quả.
lượng - Được phép thay thế
thuốc trong đơn và chịu - Giữ bí mật thông tin
- Thực hiện tốt kiểm trách nhiệm khi có sự người bệnh
tra khi mua và kiểm đồng ý của người mua.
soát khi bảo quản. - Tư vấn phù hợp trong các
- Thuốc kiểm soát đặc trường hợp cần đi khám bác
biệt cần lưu sổ và đơn sĩ hoặc chưa cần dùng
thuốc thuốc.
- Không tiến hành quảng
cáo thuốc trái quy định.

1.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH

1.2.1. Định nghĩa

Thuật ngữ kháng sinh theo quan niệm truyền thống được định nghĩa là những
chất do các vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn...) tạo ra có khả năng ức chế sự phát
triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn khác.

Ngày nay, kháng sinh không chỉ được tạo ra bởi các vi sinh vật mà còn được tạo
ra bằng quá trình bán tổng hợp hoặc tổng hợp hóa học, do đó định nghĩa về kháng sinh
cũng thay đổi, hiện nay kháng sinh được định nghĩa như sau:

Kháng sinh là những chất có nguồn gốc vi sinh vật, được bán tổng hợp hoặc
tổng hợp hóa học. Với liều thấp có tác dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh.

1.2.2. Phân loại

Nếu xếp theo phương thức tác dụng, người ta chia kháng sinh thành 2 loại:
6

Kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn (ức chế – bacteriostatic) và kháng sinh có tác dụng
diệt khuẩn (bacteriocidal); nhưng thực tế không có ranh giới rõ ràng cho sự phân biệt
này. Vì một số kháng sinh kìm khuẩn ở nồng độ cao hơn lại có tác dụng diệt khuẩn.
Điều này phụ thuộc vào chủng loại và số lượng vi khuẩn, vào giai đoạn phát triển, tốc
độ phát triển của vi khuẩn, vào môi trường và nồng độ kháng sinh. Một số thuốc có tác
dụng kìm khuẩn như: acid fusidic, acid nalidixic, clindamycin và lincomycin,
erythromycin, nitrofurantoin, sulfamid, tetracyclin, trimethoprim

Thuốc có tác dụng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn; song để huỷ hoại và
giết chết vi khuẩn, thì còn cần sự tham gia của hệ thống chống đỡ của cơ thể người
(đại thực bào, kháng thể…). Thuốc kìm khuẩn không có tác dụng trên các tế bào vi
khuẩn ở trạng thái nghỉ, do đó yêu cầu nồng độ kháng sinh luôn phải được duy trì ở
mức đủ ức chế sự phát triển của vi khuẩn tại ổ nhiễm khuẩn; người bệnh chỉ khỏi
bệnh khi hệ miễn dịch của cơ thể có đủ khả năng loại trừ vi khuẩn đã bị ức chế ra khỏi
cơ thể. Một số thuốc có tác dụng diệt khuẩn như: polymyxin, aminoglycosid,
cephalosporin, fosfomycin, 5 – nitroimidazol, penicilin, rifampicin, vancomycin

Thuốc có tác dụng diệt khuẩn tức là gây rối loạn không hồi phục chức năng
của tế bào vi khuẩn và dẫn tới chết. Duy nhất chỉ có polymyxin là có tác dụng diệt
khuẩn tuyết đối (absolute bactericid) vì cơ chế tác dụng của nó giống như chất tẩy, phá
huỷ chức năng thẩm thấu chọn lọc của màng nguyên tương; còn các thuốc khác chỉ có
tác dụng diệt khuẩn ở các vi khuẩn đang nhân lên (degenerative bactericid), ví dụ
penicilin ức chế sinh tổng hợp vách. Động năng diệt khuẩn phụ thuộc vào nồng độ của
thuốc.

1.2.3. Cơ chế tác dụng

Sau khi vào tế bào, kháng sinh được đưa tới đích tác động sẽ phát huy tác dụng
bằng cách:
 Ức chế sinh tổng hợp vách tế bào vi khuẩn: Vi khuẩn sinh ra sẽ không có vách
do đó dễ bị tiêu diệt, ví dụ kháng sinh nhóm -lactam, vancomycin.
 Gây rối loạn chức năng màng nguyên tương, đặc biệt là chức năng thẩm thấu
chọn lọc, làm cho các thành phần (ion) bên trong tế bào bị thoát ra ngoài, ví dụ
polymyxin.
 Ức chế sinh tổng hợp protein: Điểm tác động là ribosom 70S của vi khuẩn và
kết quả là các phân tử protein không được hình thành hoặc không có hoạt tính
sinh học.
7

 Ức chế sinh tổng hợp các chất chuyển hoá cần thiết cho tế bào, ví dụ sulfamid
và trimethoprim ức chế quá trình chuyển hoá tạo acid folic – một coenzym cần
cho việc tổng hợp một số acid amin và các purin, pyrimidin.
Vì vậy, khi phối hợp kháng sinh trong điều trị người ta thường sử dụng những
kháng sinh có đích tác động (cơ chế tác dụng) khác nhau để làm tăng khả năng tiêu
diệt một loài vi khuẩn.

Kháng sinh muốn phát huy được tác dụng thì phải xâm nhập được vào ổ
viêm và gắn được vào receptor ở tế bào vi khuẩn gây tác dụng ức chế hoặc diệt khuẩn.
Do những lợi ích tuyệt vời mà kháng sinh mang lại thì kháng sinh thật sự đã trở thành
thiết yếu và được sử dụng phổ biến trên toàn thế giới. Trong thực tế, nhiều khi sử dụng
kháng sinh thất bại, con người phải trả giá cho sự lạm dụng, hiện tượng kháng thuốc
và nhiều mối nguy chưa lường hết được. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa Việt Nam
vào nhóm các nước có tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất thế giới. Bản đồ Sử dụng kháng
sinh năm 2015 của Tổ chức IMS Health cũng cho thấy Việt Nam thuộc nhóm nước sử
dụng nhiều kháng sinh. Trong khi nhiều quốc gia phát triển sử dụng kháng sinh thế hệ
1 vẫn hiệu quả thì Việt Nam đã phải dùng tới kháng sinh thế hệ 3 và 4. Đáng lo ngại
hơn, nước ta đã xuất hiện một số loại siêu vi khuẩn kháng tất cả các loại kháng sinh.
Phổ biến nhất là nhóm vi khuẩn gram âm đường ruột. Từ năm 2009 đến nay, số lượng
thuốc kháng sinh ở Việt Nam bán ra cộng đồng đã tăng gấp hai lần. Có tới 88% kháng
sinh tại thành thị được bán mà không cần kê đơn, ở nông thôn tỷ lệ này lên đến 91%.

Nếu tình trạng này tiếp tục, tương lai kháng sinh sẽ trở nên vô ích và con người
đứng trước những căn bệnh không còn thuốc chữa. Vì vậy các dược sĩ cần cần phải rất
chú ý trong việc tư vấn sử dụng và bán hàng thuốc kháng sinh cho người bệnh.

1.3. VAI TRÒ CỦA DƯỢC SĨ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ BÁN LẺ
THUỐC

Dược là thuốc và nguyên liệu làm thuốc.


Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng cho người nhằm
mục đích phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều
chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc
cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm(Quốc hội, 2016).
Thuốc không kê đơn là thuốc khi cấp phát, bán lẻ và sử dụng không cần đơn
thuốc thuộc Danh mục thuốc không kê đơn do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành (Quốc hội,
2016).
8

Thuốc kê đơn là thuốc khi cấp phát, bán lẻ và sử dụng phải có đơn thuốc, nếu
sử dụng không theo đúng chỉ định của người kê đơn thì có thể nguy hiểm tới tính
mạng, sức khỏe.
Hạn dùng của thuốc là thời gian sử dụng ấn định cho thuốc mà sau thời hạn này
thuốc không được phép sử dụng. Hạn dùng của thuốc được thể hiện bằng khoảng thời
gian tính từ ngày sản xuất đến ngày hết hạn hoặc thể hiện bằng ngày, tháng, năm hết
hạn. Trường hợp hạn dùng chỉ thể hiện tháng, năm thì hạn dùng được tính đến ngày
cuối cùng của tháng hết hạn (Quốc hội, 2016).
Hành nghề dược là việc sử dụng trình độ chuyên môn của cá nhân để kinh
doanh dược và hoạt động dược lâm sàng(Quốc hội, 2016). Thực hành tốt là bộ nguyên
tắc, tiêu chuẩn về sản xuất, bảo quản, kiểm nghiệm, lưu thông thuốc, kê đơn thuốc, thử
thuốc trên lâm sàng, nuôi trồng, thu hái dược liệu và các bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn
khác do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành hoặc công bố áp dụng trên cơ sở hướng dẫn của
Tổ chức Y tế Thế giới hoặc của các tổ chức quốc tế khác mà Việt Nam là thành viên
hoặc công nhận (Quốc hội, 2016).
Kinh doanh dược là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của
quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ liên quan
đến thuốc và nguyên liệu làm thuốc trên thị trường nhằm mục đích sinh lời (Quốc hội,
2016).
Người bán lẻ thuốc là dược sĩ đại học và những người được đào tạo về dược,
hoạt động tại cơ sở bán lẻ thuốc, bao gồm dược sĩ trung học, dược tá, y sĩ giữ tủ thuốc
của trạm y tế và người bán lẻ thuốc thành phẩm đông y, thuốc thành phẩm từ dược liệu
(Bộ Y tế, 2011).
Nhân viên nhà thuốc là dược sĩ chủ nhà thuốc hoặc người phụ trách chuyên
môn và các nhân viên có bằng cấp chuyên môn về dược hoạt động tại nhà thuốc (Bộ Y
tế, 2011).
Nhãn thuốc là bản in, bản vẽ của chữ, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu được in, dập
trực tiếp trên bao bì thương phẩm của thuốc hoặc được dán, đính, gắn chắc chắn trên
bao bì thương phẩm của thuốc, bao gồm cả tờ hướng dẫn sử dụng, nhãn phụ (Bộ Y tế,
2016).
Ghi nhãn thuốc là việc thể hiện nội dung cần thiết, cơ bản lên nhãn thuốc (Bộ Y
tế, 2016).
Số đăng ký là ký hiệu bao gồm các chữ và số được các đơn vị chức năng của
Bộ Y tế quy định cho một thuốc hoặc sinh phẩm chẩn đoán in vitro để chứng nhận
thuốc hoặc sinh phẩm chẩn đoán in vitro đó đã được phép lưu hành tại Việt Nam (Bộ
Y tế, 2016).
9

Niêm yết giá thuốc là việc cơ sở kinh doanh thuốc công khai giá bán thuốc bằng
cách in, dán, ghi giá bán lên bao bì chứa đựng thuốc hoặc bao bì ngoài của thuốc hoặc
thông báo công khai trên bảng, trên giấy hoặc bằng các hình thức khác được đặt, để,
treo, dán tại nơi bán, cung ứng thuốc theo hướng dẫn (Bộ Y tế - Bộ Tài chính - Bộ
Công thương, 2011)
Cơ sở bán lẻ thuốc bao gồm nhà thuốc, quầy thuốc, tủ thuốc trạm y tế xã, cơ sở
chuyên bán lẻ dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền.
Bán lẻ thuốc là hoạt động chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc bao gồm việc
cung cấp, bán lẻ thuốc trực tiếp đến người sử dụng thuốc kèm theo việc tư vấn và
hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và có hiệu quả cho người sử dụng.
Dược sĩ là những người thực hành ngề dược trong lĩnh vực y tế. Họ tham gia
vào quá trình quản lý bệnh tật qua việc tối ưu hóa và theo dõi việc điều trị dùng thuốc
kết hợp với thầy thuốc hoặc các nhân viên y tế khác. Dược sĩ cộng đồng là các chuyên
gia y tế mà công chúng dễ dàng tiếp cận nhất. Họ cung cấp các loại thuốc theo đơn
hoặc bán các loại thuốc không cần đơn của bác sĩ một cách phù hợp với luật pháp.
WHO đã khuyến cáo vai trò đặc biệt của người dược sĩ trong đảm bảo chất
lượng và trong sử dụng thuốc hợp lý, an toàn vì họ hiểu biết sâu rộng về thuốc và có
các kỹ năng giao tiếp tốt. Với sự phát triển của các loại thuốc tổng hợp đặc hiệu, trách
nhiệm của dược sĩ được nhấn mạnh trong vấn đề sử dụng kiến thức khoa học để đảm
bảo hướng dẫn bệnh nhân sử dụng đúng cách các loại thuốc hiện đại và bảo vệ người
dân trước những nguy hiểm vốn có trong việc sử dụng thuốc. Mục tiêu của họ là đảm
bảo điều trị thuốc tối ưu, bằng cách góp phần vào việc chuẩn bị, cung cấp và kiểm soát
thuốc và các sản phẩm liên quan và cung cấp thông tin, lời khuyên cho những người
kê đơn hoặc sử dụng dược phẩm, nhằm đạt được mục đích là chất lượng cuộc sống của
bệnh nhân phải được cải thiện.
Các nhà thuốc đóng một vai trò quan trọng trong việc cung ứng các loại thuốc
cũng như đưa ra lời khuyên và tư vấn về vấn đề sức khỏe. Theo quy định pháp luật,
dược sĩ mở nhà thuốc được phép bán cả thuốc kê đơn và không kê đơn. Ngoài ra, dược
sĩ cũng phải đánh giá được sự phù hợp của các loại thuốc, liều lượng cũng như đưa ra
các cảnh báo về thuốc cho bệnh nhân. Do những thách thức của việc tự chăm sóc sức
khỏe ngày càng trở nên quan trọng, trách nhiệm và vai trò của người dược sĩ cũng lớn
hơn. Olson và cộng sự đã tìm hiểu vai trò của dược sĩ nhà thuốc và các dịch vụ nhà
thuốc tại Hà Nội và thấy rằng đôi khi các dược sĩ nhà thuốc có thể đóng một vai trò
kép như cả bác sĩ và dược sĩ trong thực hành hàng ngày của họ ở nhà thuốc. Điều này
có nghĩa là họ vừa có thể kê đơn thuốc cho khách hàng như là một bác sĩ đồng thời
vừa cung ứng các loại thuốc như một dược sĩ.
10

Theo WHO, vai trò của người dược sĩ là:

Người huấn
Người luyện và giám sát
giao tiếp Cộng tác
viên

Người cung Vai trò Người


ứng thuốc có của giáo dục
chất lượng Dược sĩ sức khỏe

Hình 1.2. Vai trò của Dược sĩ theo WHO

 Người giao tiếp:


 Kỹ năng giao tiếp là một trong các kỹ năng đặc biệt quan trọng đòi hỏi người
dược sĩ phải biết lắng nghe lời mô tả hay phàn nàn về triệu chứng bệnh của
khách hàng và đặt các câu hỏi phù hợp để khai thác thông tin và chẩn đoán bệnh.
 Cung cấp đầy đủ thông tin về các loại thuốc phù hợp để khách hàng lựa chọn.
 Tư vấn cách điều trị thích hợp, các trường hợp nên hoặc không nên dùng thuốc
tùy tình huống cụ thể.
 Hướng dẫn người bệnh cách phòng bệnh hoặc tự chăm sóc bản thân.
 Người cung ứng thuốc có chất lượng:
 Chỉ bán thuốc có nguồn gốc rõ ràng
 Thuốc có nhãn rõ ràng và chính xác
 Thuốc được bảo quản theo đúng yêu cầu ghi trên nhãn
 Người huấn luyện và giám sát:
 Cam kết tham gia các hoạt động có liên quan đến đào tạo liên tục về y và dược
 Giám sát và đào tạo dược sĩ mình
 Khuyên khách hàng đến nhà thuốc khác khi cần thiết
 Cộng tác viên:
 Cộng tác với các tổ chức công cộng và tuân thủ các nguyên tắc, quy định của
nhà nước.
11

 Cộng tác với các cán bộ chuyên môn, với đồng nghiệp của mình trong các hoạt
động chuyên môn.
 Người giáo dục sức khỏe: Dược sĩ nên khuyên bệnh nhân không nên dùng thuốc
nếu thấy chưa cần thiết .
Vai trò của dược sĩ với tiêu chuẩn bảy sao đã được WHO giới thiệu vào tháng 3
năm 2014, gồm các tiêu chí sau:
 Chăm sóc bệnh nhân: Dược sĩ phải luôn cung cấp dịch vụ tốt nhất nhằm tối ưu
hóa kết quả điều trị của người bệnh, đồng thời phối hợp với các dịch vụ chăm sóc
sức khỏe và các chuyên gia y tế khác.
 Ra quyết định: Dược sĩ phải có khả năng xác định vấn đề của bệnh nhân, thực
hiện và quản lý dược trị liệu, phân phối và quản lý thuốc, tư vấn cho bệnh nhân,
theo dõi quá trình điều trị bằng thuốc và tham khảo ý kiến của các chuyên gia sức
khỏe để cải thiện kết quả điều trị. Phải ưu tiên lợi ích của bệnh nhân, tham gia
trong việc thiết lập chính sách thuốc cả cấp địa phương và quốc gia. Do đó, dược sĩ
phải có khả năng đánh giá, tổng hợp thông tin và đưa ra quyết định một cách chính
xác.
 Truyền đạt, kết nối: Dược sĩ là người liên kết giữa bác sĩ, bệnh nhân và những
chuyên gia y tế khác. Khả năng giao tiếp tốt đối với dược sĩ là vô cùng quan trọng
vì nó giúp dược sĩ có thể xác định được rõ vấn đề của bệnh nhân, tìm ra biện pháp
giải quyết, đồng thời thiết lập tốt mối quan hệ với người bệnh, dễ dàng đáp ứng
những yêu cầu của họ.
 Quản lý: Dược sĩ có trách nhiệm quản lý thông tin thuốc, đảm bảo cung cấp thuốc
chất lượng cho bệnh nhân.
 Học tập suốt đời: Dược sĩ luôn phải liên tục cập nhật kiến thức chuyên môn, các
kiến thức về y dược để cung cấp cho bệnh nhân những dịch vụ chăm sóc tốt nhất.
 Đào tạo: Một trong những trách nhiệm của dược sĩ là hỗ trợ giáo dục, đào tạo, rèn
luyện các thế hệ dược sĩ tương lai. Đó không chỉ là việc truyền đạt kiến thức và kỹ
năng cho người khác mà còn là cơ hội để dược sĩ tiếp thụ kiến thức mới và hoàn
thiện kỹ năng hiện có .

1.4. KỸ NĂNG TƯ VẤN VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH


CỦA NHÂN VIÊN CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC CHO NGƯỜI MUA THUỐC.

Theo Puckket và Cộ ng sự (1978), tư vấ n cho bệnh nhâ n là bấ t kỳ sự thô ng


bá o nà o đượ c dượ c sĩ nó i hay viết ra về thuố c và cá ch sử dụ ng thuố c. Nă m 1997,
Aslanpour và Smith định nghĩa hoà n thiện hơn về tư vấ n bệnh nhâ n, khô ng chỉ là
cung cấ p thô ng tin về thuố c mà cò n cung cấ p cá c vấ n đề liên quan đến sứ c khỏ e.
12

Trong việc tư vấ n và giao tiếp bá n thuố c khá ng sinh, nhữ ng kỹ nă ng quan


sá t và lắ ng nghe bệnh nhâ n củ a cá c dượ c sĩ đó ng vai trò quan trọ ng trong việc thu
thậ p nhữ ng thô ng tin cầ n thiết nhằ m bá n thuố c an toà n, hiệu quả và hợ p lý.
Khi tiếp cậ n vớ i bệnh nhâ n cầ n nhẹ nhà ng, â n cầ n, cở i mở và thự c sự cả m
thô ng đố i vớ i ngườ i bệnh. Ngườ i bá n thuố c cầ n tư vấ n đầ y đủ cá c thô ng tin cho
khá ch hà ng , sử dụ ng ngô n ngữ đơn giả n, ngắ n gọ n, trá nh cá c từ ngữ mơ hồ , trừ u
tượ ng và trá nh cá c thuậ t ngữ chuyên mô n. Vớ i nhữ ng ngườ i có trình độ vă n hó a
thấ p, ngườ i nhậ n thứ c chậ m như ngườ i già , ngườ i khuyết tậ t,... hay vớ i trẻ em
dướ i 10 tuổ i nên sử dụ ng cả ngô n ngữ và ký hiệu, nó i và mô tả để thể hiện điều
muố n truyền đạ t.
Giọ ng nó i và thuậ t ngữ cũ ng rấ t quan trọ ng trong giao tiếp vớ i bệnh nhâ n.
Giọ ng nó i thâ n mậ t củ a dượ c sĩ khi giao tiếp sẽ giú p bệnh nhâ n trú t bỏ đượ c mặ c
cả m và trở nên cở i mở hơn, từ đó dượ c sĩ sẽ thu đượ c nhiều thô ng tin hơn, đặ c
biệt đố i vớ i cá c trườ ng hợ p ngườ i cao tuổ i, ngườ i mắ c bệnh hiểm nghèo, bệnh bị
xã hộ i kỳ thị...
Để đả m bả o tư vấ n hướ ng dẫ n sử dụ ng thuố c an toà n và hợ p lý, ngườ i dượ c
sĩ cộ ng đồ ng tạ i cá c nhà thuố c đạ t tiêu chuẩ n GPP cầ n có cá c kỹ nă ng bao gồ m quá
trình Q – A – T như sau:
- Q (Questions): Cá c câ u hỏ i dà nh cho khá ch hà ng. Dượ c sĩ nhà thuố c cầ n phả i
biết đặ t câ u hỏ i để khai thá c đượ c thô ng tin về ngườ i bệnh như: triệu chứ ng,
tiền sử bệnh, đố i tượ ng sử dụ ng thuố c, nhu cầ u sử dụ ng cá c loạ i thuố c, đơn
thuố c... nắ m bắ t đượ c nhu cầ u, mong muố n cũ ng như khả nă ng thanh toá n, để
ngườ i bá n thuố c đưa ra cá c quyết định phù hợ p.
Kỹ nă ng hỏ i là kỹ nă ng đầ u tiên và xuyên suố t trong quá trình bá n hà ng. Để
là m tố t việc nà y, dượ c sĩ cầ n tạ o sự hà i hò a giữ a cá c câ u hỏ i và cá ch hỏ i đố i vớ i
khá ch hà ng, trá nh tạ o sự nhà m chá n.
- A (Advices): Nhữ ng lờ i khuyên củ a ngườ i bá n thuố c cho khá ch hà ng. Để
hướ ng tớ i chă m só c sứ c khỏ e ngườ i bệnh đượ c tố t hơn, ngườ i bá n thuố c nên
đưa ra đượ c nhữ ng lờ i khuyên về: chế độ sinh hoạ t, dinh dưỡ ng, cá ch phò ng
bệnh, nên tớ i cơ sở khá m chữ a bệnh, khô ng nên tự sử dụ ng thuố c hay giớ i
thiệu cho ngườ i khá c...
13

Thuố c khô ng phả i là mặ t hà ng thô ng thườ ng. Kỹ nă ng nà y đò i hỏ i dượ c sĩ


nhà thuố c phả i có kiến thứ c chuyên sâ u về bệnh và nắ m chắ c cá c thô ng tin liên
quan đến thuố c – bệnh và có thể đưa ra nhữ ng quyết định mang tính khá ch quan
trong việc lự a chọ n thuố c mộ t cá ch đú ng nhấ t và đưa lạ i hiệu quả điều trị tố t nhấ t
cho ngườ i bệnh.
- T (Treatment): đưa ra nhữ ng hướ ng dẫ n sử dụ ng thuố c. Ngườ i bá n thuố c cầ n
đưa ra cá c thô ng tin về sử dụ ng thuố c như: liều dù ng, số lầ n dù ng thuố c, thờ i
điểm dù ng thuố c, tá c dụ ng khô ng mong muố n và cá ch xử trí,...
Khi cung cấ p thô ng tin bằ ng lờ i nó i, sau mộ t khoả ng thờ i gian bệnh nhâ n sẽ
quên, nếu thô ng tin đượ c cung cấ p cả dướ i dạ ng chữ viết thì bệnh nhâ n dễ nhớ
thô ng tin hơn và xem lạ i khi cầ n. Kỹ nă ng nà y đò i hỏ i dượ c sĩ nhà thuố c phả i hết
sứ c tậ n tình chu đá o vớ i khá ch hà ng, vừ a hướ ng dẫ n bằ ng lờ i nó i để khá ch hà ng
nhớ và tuâ n thủ điều trị, đồ ng thờ i phả i hướ ng dẫ n bằ ng cá ch ghi và o bao bì đự ng
thuố c.
Trong giao tiếp vớ i khá ch hà ng, dượ c sĩ nhà thuố c cầ n lấ y ngườ i bệnh là m
trung tâ m, đố i vớ i ngườ i nghe khô ng đủ khả nă ng chi trả cầ n tư vấ n lự a chọ n cá c
thuố c có giá hợ p lý để đả m bả o điều trị khỏ i bệnh mà có thể giả m tố i thiểu chi phí
cho ngườ i bệnh .
Tư vấ n bệnh nhâ n mang lạ i lợ i ích cho cả ngườ i bệnh và dượ c sĩ theo nhiều
cá ch khá c nhau, tuy nhiên mộ t cuộ c tư vấ n và giao tiếp mang lạ i đầ y đủ cá c lợ i ích
đò i hỏ i ngườ i dượ c sĩ phả i có cá i nhìn và trá ch nhiệm củ a mình trong việc tư vấ n
bá n hà ng cho ngườ i bệnh. Tạ i Bắ c Mỹ, quá trình bá n thuố c cho khá ch hà ng gồ m 6
bướ c, viết tắ t là “GATHER”, cụ thể như sau:
- Greeting – Đó n tiếp khá ch hà ng
- Asking – Hỏ i khá ch hà ng
- Telling – Trao đổ i vấ n đề liên quan đến thuố c và điều trị
- Help – Giú p đỡ khá ch hà ng lự a chọ n thuố c phù hợ p
- Explaining – Giả i thích, hướ ng dẫ n sử dụ ng thuố c
- Return – Kế hoạ ch cho nhữ ng lầ n gặ p sau.
Quy trình 6 bướ c G – A –T – H – E – R thự c chấ t là chi tiết hơn cá c nộ i dung
trong Q – A – T.
14

Tạ i Australia, vấ n đề thự c hà nh nhà thuố c đượ c Hiệp hộ i Dượ c phẩ m quố c


gia Australia đưa thà nh 2 quy trình “WHAT – STOP – GO” và “CARER”. Cá c quy
trình nà y đượ c á p dụ ng đố i vớ i thuố c kê đơn và thuố c khô ng kê đơn, chỉ dượ c sĩ
mớ i đượ c chỉ định.
Quy trình “WHAT – STOP – GO” gồ m cá c bướ c sau:
- WHAT: Yêu cầ u ngườ i dượ c sĩ là m rõ vấ n đề củ a ngườ i bệnh là gì, cá c thuố c
hiện đang sử dụ ng và tình trạ ng sứ c khỏ e củ a họ ra sao
+ Who: ai bị bệnh?
+ How long: đã bị bao lâ u?
+ Actual symptoms: triệu chứ ng cụ thể?
+ Treatment: thuố c đã sử dụ ng, tình trạ ng?
- STOP: bao gồ m việc dừ ng lạ i và đá nh giá tình trạ ng ngườ i bệnh
+ Symptoms: triệu chứ ng, tá c dụ ng phụ củ a thuố c?
+ Totally: chú ý vớ i cá c bệnh nhâ n đặ c biệt?
+ Overuse / abuse: Bệnh nhâ n tự dù ng quá liều?
+ Pharmacist: kiểm tra nếu bệnh nhâ n muố n kể.
- GO: Cấ p phá t thuố c cho ngườ i bệnh và cung cấ p lờ i khuyên cho họ về vấ n đề
điều trị và cá ch dù ng thuố c.
Trong khi đó , quy trình “CARER” gồ m 5 bướ c cụ thể:
- C (Check): Kiểm tra xem xét ai là ngườ i có vấ n đề sứ c khỏ e, triệu chứ ng cụ thể
như thế nà o, đã sử dụ ng biện phá p nà o, khoả ng thờ i gian triệu chứ ng xuấ t hiện,
bệnh mắ c kèm, thuố c dù ng kèm...
- A (Assess): Đá nh giá tình trạ ng bệnh nhâ n để đưa ra chẩ n đoá n xá c định, liệu
phá p thuố c phù hợ p, câ n nhắ c tương tá c thuố c và sự tuâ n thủ , tin tưở ng củ a họ .
- R (Respond): Phả n hồ i lạ i về câ n nhắ c liệu phá p thích hợ p, tham khả o ý kiến và
câ n nhắ c nếu thuố c khô ng phù hợ p.
- E (Explain): giả i thích cá c hướ ng dẫ n bằ ng lờ i, viết chỉ dẫ n, cá c biện phá p nhằ m
cả i thiện tình trạ ng sứ c khỏ e và khuyến khích bệnh nhâ n tuâ n thủ .
- R (Record): ghi chép lạ i nếu có quy định để lưu lạ i dữ liệu phụ c vụ lầ n tớ i, tham
khả o nếu cầ n hoặ c nếu có nghi ngờ bệnh nhâ n lạ m dụ ng hoặ c thiếu tuâ n thủ .
Tạ i Việt Nam, trong cẩ m nang thự c hà nh tố t nhà thuố c củ a Bộ Y tế cũ ng đưa ra
02 quy trình bá n thuố c có đơn và khô ng có đơn như sau :
15

Bảng 1.1. Quy trình bán và tư vấn sử dụng thuốc có đơn và thuốc không bán
theo đơn

Các Quy trình bán và tư vấn sử Quy trình bán và tư vấn sử dụng
bước dụng thuốc có đơn thuốc không có đơn
Tiếp đó n và chà o hỏ i khá ch
Bướ c 1 Tiếp đó n và chà o hỏ i khá ch hà ng
hà ng
Tìm hiểu cá c thô ng tin về việc sử
Bướ c 2 Kiểm tra đơn thuố c
dụ ng thuố c củ a ngườ i bệnh
Đưa ra lờ i khuyên vớ i từ ng bệnh
Bướ c 3 Lự a chọ n thuố c
nhâ n cụ thể
Bướ c 4 Lấ y thuố c theo đơn Lấ y thuố c
Bướ c 5 Hướ ng dẫ n cá ch dù ng Hướ ng dẫ n cá ch dù ng
Bướ c 6 Thu tiền, giao hà ng cho khá ch Thu tiền, giao hà ng cho khá ch

1.5. QUY ĐỊNH BÁN THUỐC KHÁNG SINH

Tại Việt Nam, năm 2003, quyết định số 1847/2003/QĐ-BYT ban hành “Quy
chế kê đơn và bán thuốc theo đơn” có quy định rõ 7 nhóm thuốc kê đơn và kháng sinh
là một trong số 7 nhóm này. Điều 5 chương 3 quy định: “Người bán thuốc chỉ được
bán thuốc được Bộ Y tế cho phép lưu hành, không được bán các thuốc kê đơn mà
không có đơn của bác sĩ”.

Sau khi Luật dược số 34/2005/QH11 được ban hành năm 2005, đến năm 2008,
quyết định số 04/2008/QĐ-BYT ban hành quy định về kê đơn thuốc trong điều trị
ngoại trú thay thế hoàn toàn Quyết định số 1847/2003/QĐ-BYT, có quy định thuốc kê
đơn được xác định là thuốc được quy định trong danh mục nhóm thuốc phải kê đơn.
Ngày 6/3/2008 của Cục khám chữa bệnh đã có công văn số 1517/2008/BYT-KCB về
việc hướng dẫn thực hiện quy định kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú gửi các cơ sở
khám chữa bệnh và nhà thuốc. Trong công văn này quy định “Danh mục thuốc kê đơn
và bán thuốc theo đơn” tạm thời gồm 30 nhóm thuốc kê đơn trong đó có bao gồm
kháng sinh.
16

Ngày 29 tháng 2 năm 2016, thông tư 05/2016/TT-BYT Quy định về kê đơn


thuốc trong điều trị ngoại trú được ban hành thay thế Quyết định số 04/2008/QĐBYT
kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2016. Đáng lưu ý, thông tư bổ sung quy định phải lưu đơn
thuốc có kê thuốc kháng sinh tại cơ sở cấp/bán lẻ trong thời gian 01 năm kể từ ngày kê
đơn. Việc lưu đơn được thực hiện một trong các hình thức: lưu bản chính hoặc bản sao
đơn thuốc; lưu thông tin về đơn thuốc bao gồm: tên và địa chỉ cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh, họ và tên của người kê đơn thuốc, họ và tên của người bệnh, địa chỉ thường trú
của người bệnh, tên thuốc kháng sinh, hàm lượng, số lượng.

Theo nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt nhà thuốc, các nhà thuốc phải có
đầy đủ thuốc thuộc danh mục TTY tuyến C. Danh mục thuốc thiết yếu tân dược bao
gồm 325 hoạt chất trong đó nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn có 55 hoạt chất chiếm
17% tổng số hoạt chất của danh mục, và có 19 hoạt chất không trong phân tuyến C.

Năm 2013, thông tư 17/2013/TT-BYT ban hành Danh mục thuốc thiết yếu tân
dược lần VI thay thế Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ V phần danh mục thuốc thiết
yếu tân dược kể từ ngày 10 tháng 2 năm 2014. Danh mục này bao gồm 466 hoạt chất.
Đáng chú ý, số lượng hoạt chất nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn đã giảm xuống khá
nhiều chỉ gồm 30 hoạt chất, chiếm 6,4% tổng số hoạt chất của danh mục. Trong đó,
hoạt chất amoxicillin và amoxicillin + acid clavulanic đều mở rộng thêm đường dùng
là đường tiêm bên cạnh đường uống.

Việc bán lẻ thuốc kê đơn mà không có đơn là một trong số 13 hành vi bị


nghiêm cấm được Việt Nam quy định trong Luật Dược năm 2005. Xử lý vi phạm đối
với hành vi bán lẻ các loại thuốc phải kê đơn mà không có đơn của bác sỹ cũng được
đưa ra tại Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực y tế. Như vậy, nếu cơ sở bán lẻ thuốc vi phạm quy định bán kháng sinh khi không
có đơn sẽ bị “Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng”.

Có thể nói, kháng sinh là nhóm thuốc rất cần thiết cho nhu cầu điều trị đặc biệt
đối với quốc gia như Việt Nam với mô hình bệnh tật vẫn còn nhiều bệnh nhiễm khuẩn.
Kháng sinh là nhóm thuốc khi bán lẻ tại các cơ sở bán lẻ bắt buộc phải có đơn của bác
sĩ, nếu cơ sở bán lẻ vi phạm quy định này sẽ bị “Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000
đồng đến 500.000 đồng” .
17

1.6. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ THUỐC GPP VÀ KỸ NĂNG
TƯ VẤN, HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CHO NGƯỜI MUA
THUỐC.

1.6.1. Tại một số nước trên thế giới

Hiện nay rấ t nhiều nướ c trên thế giớ i đã á p dụ ng tiêu chuẩ n “Thự c hà nh tố t
cơ sở bá n lẻ thuố c” - GPP. GPP trở thà nh tiêu chuẩ n chung cơ bả n, kể cả mộ t số
nướ c châ u Á , cộ ng đồ ng châ u  u á p dụ ng GPP từ nă m 2016. Liên đoà n dượ c phẩ m
quố c tế FIP cô ng nhậ n và triển khai GPP tạ i cá c nướ c đang phá t triển từ nă m
1998.

Mộ t số nướ c Bắ c  u như Phầ n Lan, Thụ y Điển đã có nhữ ng quy định về GPP
cho từ ng nướ c. PGEU đã đưa ra thờ i gian biểu khá c nhau cho từ ng nộ i dung cũ ng
như từ ng hoạ t độ ng củ a GPP.

Quá trình triển khai, á p dụ ng cá c nguyên tắ c, tiêu chuẩ n “Thự c hà nh tố t cơ


sở bá n lẻ thuố c” – GPP tạ i mộ t số khu vự c, quố c gia trên thế giớ i đượ c thể hiện ở
Bả ng 1.1 dướ i đâ y:

Bảng 1.2. Quá trình triển khai, áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực
hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc” – GPP tại một số khu vực, quốc gia trên thế giới

Nơi thực
STT Năm Nội dung
hiện
1 1993 Thô ng qua GPP FIP
Khuyến cá o cá c quố c gia á p dụ ng tiêu chuẩ n
2 1993 WHO
nà y trong lĩnh vự c cung ứ ng, cấ p phá t thuố c
Thô ng qua bả n hướ ng dẫ n triển khai GPP cho FIP – tạ i hộ i
3 1998
cá c nướ c đang phá t triển nghị ở Haguc
Cụ thể hó a chế độ GPP thà nh quy trình Q – A – Cá c nướ c Bắ c
4 1998
T Mỹ
Cụ thể hó a chế độ GPP thà nh quy trình Cá c nướ c Bắ c
5 1998
GATHER Mỹ
18

Chấ p nhậ n và triển khai trên mộ t số quố c gia


thà nh viên. Đưa ra thờ i gian biểu khá c nhau
6 1998 PGEU
cho từ ng nộ i dung cũ ng như từ ng hoạ t độ ng
củ a GPP
Mộ t số quố c
7 1998 Có nhữ ng quy định về GPP cho từ ng nướ c
gia Bắ c  u
Triển khai mộ t số nghiên cứ u về đá nh giá hiệu
1998 -
8 quả can thiệp đố i vớ i hoạ t độ ng cung ứ ng Thá i Lan
1999
thuố c tạ i cá c nhà thuố c tư
Ban hà nh hướ ng dẫ n, đà o tạ o cho cá c nhâ n
9 2004 viên nhà thuố c về sử dụ ng thuố c an toà n, hợ p Ấ n Độ

Khả o sá t về nhà thuố c cộ ng đồ ng tiến hà nh tạ i
10 2007 FIP
6 nướ c khu vự c Đô ng Nam Á
Hộ i nghị khu vự c lầ n đầ u tiên về chính sá ch và Đô ng Nam Á
11 2007 kế hoạ ch thự c hiện GPP, đưa ra tuyên ngô n và Tâ y Thá i
Bangkok Bình Dương
Xâ y dự ng mộ t bả n hướ ng dẫ n về thự c hiện
12 2007 Singapore
GPP cho cá c nhà thuố c tạ i Singapore
8/2007 Xâ y dự ng và ban hà nh sá ch hướ ng dẫ n dượ c sĩ
13 – cộ ng đồ ng. Thự c hiện chương trình thí điểm IPA
8/2008 “Hiệu thuố c cộ ng đồ ng” ở Ấ n Độ
14 2011 Phiên bả n cậ p nhậ t về GPP FIP

Nhiều nướ c đã tiến hà nh triển khai GPP khá thậ n trọ ng, tạ i châ u  u đã á p
dụ ng theo lộ trình từ ng nộ i dung GPP. Tuy nhiên, mỗ i quố c gia có mộ t hệ thố ng
về Dượ c riêng, phong tụ c tậ p quá n và điều kiện kinh tế riêng, vì vậ y phả i xâ y dự ng
tiêu chuẩ n GPP cho riêng mình.
19

1.6.2. Tại Việt Nam

Hiện nay, mạng lưới các nhà thuốc đạt chuẩn GPP ở nước ta đã được triển khai
rộng khắp trên cả nước, giúp kiện toàn và phát triển hệ thống cung ứng thuốc; quy
hoạch lại mạng lưới bán lẻ thuốc, phù hợp với việc áp dụng thống nhất các nguyên tắc,
tiêu chuẩn thực hành tốt trong sản xuất, bảo quản, phân phối... thuốc chữa bệnh.

Mô hình “Nhà thuốc kiểu mẫu” lần đầu tiên được áp dụng tại Hà Nội vào năm
2000. Mặc dù chưa phải là chính thức, tuy nhiên với các tiêu chí được áp dụng cho nhà
thuốc này, có thể nói đây là mô hình “Thực hành nhà thuốc tốt” chưa hoàn chỉnh đầu
tiên ở Việt Nam.
Việc triển khai chính thức các nhà thuốc GPP bắt đầu thực hiện từ năm 2007.
Với quy định tất cả các nhà thuốc trên cả nước phải đạt tiêu chuẩn GPP mới được phép
hoạt động, số lượng nhà thuốc đạt GPP ngày càng tăng. Mặt khác, số lượng dược sĩ đại
học, có thời gian thực hành tối thiểu 02 năm theo quy định mới của Luật Dược
106/2016 cũng tăng lên đáng kể. Theo Niên giám thống kê của Bộ Y tế 2011 – 2015,
cả nước có trên 42.169 cơ sở bán lẻ thuốc, tính bình quân có 4,6 cơ sở trên 10.000 dân.
Tính đến hết năm 2013, có tổng số 42.262 cơ sở bán lẻ thuốc (với khoảng 39.000 nhà
thuốc) trên cả nước, mật độ 2.123 người dân có một cơ sở bán lẻ thuốc, cho thấy khả
năng tiếp cận thuốc của người dân ngày càng được củng cố và hoàn thiện theo hướng
thuận tiện hơn. Hệ thống cung ứng thuốc phủ rộng khắp toàn quốc, đảm bảo cung ứng
thuốc đầy đủ và thuận tiện đến khắp các biển đảo, vùng sâu, vùng xa...

Bảng 1.3. Số lượng các nhà thuốc GPP trên cả nước năm 2009 - 2016

Thời
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
gian
Số
679 3.455 5.986 11.672 39.000 55.164 63.1898 71.320
lượng

Theo số liệu của Bộ Y tế, tính đến 31/12/2008, toàn quốc có 312 nhà thuốc đạt
GPP, trong đó Hà Nội có 175 nhà thuốc và thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) có 122
nhà thuốc. Số nhà thuốc bệnh viện đạt GPP là 83 (Hà Nội có 8 nhà thuốc, TP. HCM có
6 nhà thuốc).
Năm 2009, toàn thành phố Hà Nội có 249 nhà thuốc đạt GPP, trong đó 26 nhà
thuốc bệnh viện, 24 nhà thuốc trực thuộc công ty và 199 nhà thuốc tư nhân.
20

Tính đến ngày 31/12/2010, tổng số có sở bán lẻ thuốc trong cả nước đã đạt tiêu
chuẩn GPP là 3.455 nhà thuốc (theo báo cáo của 57/63 Sở Y Tế), chiếm tỷ lệ khoảng
30%. Những nhà thuốc này được phân bố không đều giữa các địa phương trong cả
nước và tập trung nhiều tại TP. HCM và Hà Nội. Tại Hà Nội, có khoảng 980 nhà thuốc
đạt tiêu chuẩn GPP, chiếm khoảng 60% trong khi đó, tại TP. HCM số lượng nhà thuốc
đạt GPP là 1.535 nhà thuốc, chiếm khoảng 47%.
Năm 2012, cả nước có 39.124 cơ sở bán lẻ thuốc, trong đó có 11.672 nhà thuốc
đạt chuẩn GPP.
Năm 2013, thống kê trên 52/63 tỉnh thành trên cả nước, số lượng các nhà thuốc
là 6.481, trong đó 6.239 nhà thuốc đạt GPP, chiếm 96,27%. Trong đó chỉ có một số
tỉnh thành phố đã triển khai được GPP đến toàn bộ các nhà thuốc như Hà Nội, Quảng
Ngãi, An Giang .
Năm 2014 có 41.135 cơ sở. Tới năm 2018, cả nước có trên 42.169 cơ sở bán lẻ
thuốc, tính bình quân có 4,6 cơ sở bán lẻ thuốc trên 10.000 dân .
Hoạt động bán lẻ thuốc ở Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ với các hệ
thống bán lẻ thuốc phủ rộng khắp các địa bàn từ trung ương đến địa phương. Sự tăng
nhanh chóng về số lượng các nhà thuốc, quầy thuốc đạt GPP trong cả nước đã đem lại
nhiều lợi ích cho người bệnh. Người dân có thể mua thuốc dễ dàng, thuận tiện, chất
lượng thuốc cũng tốt hơn, sự phục vụ của các cơ sở bán lẻ thuốc cũng tận tình chu đáo,
mặt hàng thuốc đa dạng nên người mua cũng có lựa chọn dễ dàng hơn .
Kể từ năm 2007, khi Bộ Y tế chính thức ban hành và áp dụng tiêu chuẩn GPP
cho đến nay đã đạt được những thành quả nhất định. Các cơ sở bán lẻ thuốc nhìn
chung đã có sự đầu tư về mặt cơ sở vật chất, khang trang, sạch đẹp hơn. Tuy nhiên
trong quá trình hoạt động, nhà thuốc GPP vẫn còn rất nhiều hạn chế, bất cập như:
Dược sĩ chỉ là người đứng tên, không thực sự là chủ nhà thuốc nên thường xuyên vắng
mặt tại nhà thuốc, kéo theo vai trò của dược sĩ phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc
không được đảm bảo, vi phạm về một số quy chế chuyên môn về dược. Theo kết quả
thanh tra của Sở Y tế Hà Nội, tỷ lệ cơ sở vi phạm trong hoạt động duy trì GPP chiếm
hơn 77% .
Vấn đề khó khăn nhất và là yếu tố quan trọng nhất của GPP là vấn đề nhân sự
và nhận thức còn khá mơ hồ về GPP. Nhiều người vẫn nghĩ đơn giản GPP chỉ là nhà
thuốc hiện tại cùng với việc đầu tư cơ sở vật chất. Trong khi cốt lõi của GPP chính là
sự bảo đảm chăm sóc dược, trong đó không thể thiếu vai trò của người dược sĩ. Hơn
nữa, thế cạnh tranh không cân sức giữa các nhà thuốc GPP và các nhà thuốc không
GPP cũng làm nản lòng nhiều dược sĩ chân chính. Bởi nhà thuốc GPP phải đầu tư
hàng tỷ đồng cho cơ sở vật chất, thuốc bán phải kiểm soát nguồn gốc, chứng từ, phải
21

bảo đảm quy chế kê đơn, phải tuân thủ nhiều quy trình... trong khi tình trạng này hầu
như chưa được thực hiện nghiêm túc ở nhà thuốc không GPP.
Thực hiện bán thuốc theo đơn là một trong những tiêu chuẩn hoạt động của nhà
thuốc GPP. Nhiều nhà thuốc đã triển khai GPP đang gặp rất nhiều khó khăn vì thói
quen của người tiêu dùng Việt Nam chưa quen việc mua thuốc phải có đơn bác sĩ.
Thói quen mua bán không hóa đơn hiện đang trở thành một vấn nạn trong khâu phân
phối thuốc ở nước ta, khiến cho các loại thuốc giả, thuốc hết hạn, thuốc kém chất
lượng dễ dàng len lỏi vào khâu vận chuyển và đến tay người tiêu dùng. Theo các
nghiên cứu, nhiều nhà thuốc đã phải hi sinh 40% doanh số của mình khi phải từ chối
40% khách hàng mua thuốc không có đơn của bác sĩ hoặc đơn không hợp lệ.
Thuốc kháng sinh đã được được quy định chỉ được bán khi có đơn, tuy nhiên lại
được bán khá phổ biến tại hầu hết các nhà thuốc, mặc dù không có đơn của bác sĩ. Hơn
nữa, nhiều dược sĩ của một số nhà thuốc vẫn chưa thực hiện tốt kỹ năng giao tiếp và tư
vấn bán hàng, dẫn tới việc hiểu lầm hay không hiểu rõ hết cách sử dụng thuốc, gây ra
thiệt hại về sức khỏe cho cộng đồng. Một trong những nguyên nhân cơ bản là lợi
nhuận từ việc tiêu thụ các loại thuốc kháng sinh đóng góp một phần đáng kể trong
tổng lợi nhuận của nhà thuốc. Vì vậy, nếu tuân thủ quy chế bán thuốc theo đơn sẽ dẫn
đến việc giảm doanh thu của nhà thuốc. Trong khi đó, công tác giám sát, hậu kiểm của
cơ quan quản lý còn yếu do số lượng nhà thuốc quá lớn trong khi lực lượng chức năng
lại nhỏ.

1.7. TÍNH CẤP THIẾT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Có thể nói, bán kháng sinh không đơn là thực trạng rất phổ biến tại các nhà
thuốc GPP của Việt Nam. Hậu quả dẫn tới là tình trạng kháng thuốc ngày càng gia
tăng với nhiều kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3 và kháng sinh nhóm quinolon
đã kháng với tỷ lệ cao. Trong bối cảnh hiện nay, khi các trường đào tạo ồ ạt hệ trung
cấp dược, cao đẳng dược với chất lượng đầu ra còn nhiều bất cập. Đồng thời, dược sĩ
đại học hầu hết đều vắng mặt tại nhà thuốc và người trực tiếp bán thuốc chủ yếu là
nhân viên với trình độ cao đẳng và trung cấp. Vì vậy rất cần thiết có nghiên cứu đánh
giá về mức độ kiến thức, kỹ năng tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc của người bán
thuốc liên quan đến việc bán kháng sinh tại các nhà thuốc hiện nay. Do đó, nghiên cứu
định lượng “Khảo sát tư vấn và kỹ năng hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh của
nhân viên cơ sở bán lẻ thuốc cho người mua thuốc” được tiến hành.
22

CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

 Dược sĩ một số nhà thuốc đạt chuẩn GPP


 Một số nhà thuốc bán lẻ

2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

 Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 12/2019 đến tháng 04/2020

2.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

 Nghiên cứu được triển khai tại các nhà thuốc GPP trên địa bàn Hà Nội.

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắ t ngang và phương phá p quan sá t trự c tiếp.
- Phương pháp thu thập số liệu: Nghiên cứu tiến hành khảo sát theo bộ câu hỏi bằng
hình thức phỏng vấn trực tiếp tất cả NBT tại nhà thuốc với NBT đạt tiêu chuẩn lựa
chọn. Cụ thể, NBT tự trả lời (điền tay) vào phiếu khảo sát, trường hợp NBT đang bận,
người phỏng vấn sẽ vừa hỏi vừa điền lại. Sau đó, phiếu khảo sát được thu thập, rà soát,
nếu câu hỏi chưa được trả lời đầy đủ hoặc nghi vấn, người phỏng vấn hỏi lại ngay
NBT để hoàn thiện.
- Công cụ, phương tiện nghiên cứu: sử dụ ng phiếu thu thậ p thô ng tin (Phụ lục 2)
để quan sá t trự c tiếp quá trình tư vấ n và giao tiếp bá n hà ng củ a dượ c sĩ nhà thuố c.
- Nghiên cứu định tính: nghiên cứ u định tính giú p tìm hiểu rõ hơn cá c vấ n đề liên
quan đến cung cấ p thuố c tạ i nhà thuố c. Cá c dữ liệu đượ c tìm hiểu để đá nh giá
hà nh vi cụ thể, việc mua bá n, trao đổ i, giao tiếp giữ a dượ c sĩ nhà thuố c và khá ch
hà ng.
23

2.4.2. Quy trình nghiên cứu

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề tài

Lập danh sách 267 nhà


Xác định mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tư
vấn và kỹ năng hdsd thuốc kháng sinh của thuốc trên địa bàn quận
dược sĩ 45 nhà thuốc trên địa bàn quận Đống Đống Đa, lựa chọn phân
Đa, Hà Nội năm 2018 tầng ngẫu nhiên 3:1 lấy
45 nhà thuốc khảo sát

Xây dựng Phiếu thu


Cơ sở lý luận
Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thập thông tin

Điều tra viên là sinh


viên Dược năm 4, DS
Tập huấn điều tra viên trung cấp, cao đẳng →
tập huấn điều tra → rút
ra kinh nghiệm

02 người/ nhóm điều


tra → tiến hành khảo
Tiến hành điều tra, thu thập số liệu sát trên 50 nhà thuốc
(02 lần/nhà thuốc) →
thu thập thông tin vào
phiếu
Lựa chọn 45 nhà thuốc
Làm sạch số liệu và phân tích, xử lý kết quả đạt yêu cầu trong tổng
trên 50 nhà thuốc được
khảo sát, tiến hành
phân tích và xử lí bằng
phần mềm Excel 2013
Trình bày kết quả, Bàn luận

Kết luận và Kiến nghị


24

2.4.3. Mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu

2.4.3.1. Mẫu nghiên cứu

a) Cơ sở bán lẻ thuốc

- Tiêu chuẩn lựa chọn:

 Nhà thuốc tư nhân đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn Hà Nội;

 Đang mở cửa.

- Tiêu chuẩn loại trừ:

 Nhà thuốc doanh nghiệp, bệnh viện, trong khuôn viên/gần khu vực bệnh viện, các

cơ sở bán lẻ dược liệu/thuốc đông y, các đại lý bán thuốc;

 Nhà thuốc không đồng ý tiến hành khảo sát.

b) Người bán thuốc

- Tiêu chuẩn lựa chọn:

 Tất cả người bán thuốc tại nhà thuốc;

 Đồng ý tham gia trả lời khảo sát.

- Tiêu chuẩn loại trừ:

 Người học việc tại nhà thuốc, sinh viên thực tập;

 Nhân viên chưa trực tiếp đứng bán thuốc tại nhà thuốc.
2.4.3.2. Cỡ mẫu
Hiện nay Hà Nộ i có khoả ng 4600 nhà thuố c và quầ y thuố c (trung bình mỗ i
quậ n là 280 Nhà thuố c). Theo yêu cầ u về tính đạ i diện trong toá n kinh tế (1/6 trở
lên) thô ng qua kỹ thuậ t chọ n mẫ u ngẫ u nhiên hệ thố ng phâ n tầ ng 6:1. Chú ng tô i
tiến hà nh lự a chọ n ngẫ u nhiên 45 nhà thuố c từ danh sá ch 267 nhà thuố c tạ i quậ n
Đố ng Đa (Phụ lụ c 1), chiếm 45/267 (>16,7%) để tiến hà nh khả o sá t hoạ t độ ng tư
vấ n sử dụ ng thuố c khá ng sinh củ a ngườ i bá n lẻ thuố c tạ i cá c nhà thuố c GPP.

2.4.3.3. Biến số nghiên cứu

Các biến số nghiên cứu về thông tin dược sĩ nhà thuốc, khách hàng, kỹ năng
giao tiếp bán hàng và kỹ năng tư vấn bán hàng thuốc kháng sinh của dược sĩ được thể
hiện qua các bảng sau:
25

Bảng 2.1. Thông tin về dược sĩ nhà thuốc

Cách
Đặc điểm/
STT Tên biến Loại thu
Cách tính
thập
Định Hỏ i trự c
1 Tên nhà thuố c
danh tiếp
Định Hỏ i trự c
2 Họ và tên dượ c sĩ bá n hà ng
danh tiếp
DSĐH/
Định Hỏ i trự c
3 Trình độ chuyên mô n DSCĐ/DSTC/
danh tiếp
khá c
Mặ c quầ n á o blouse và đeo Định Quan
4 Có / khô ng
biển hiệu ghi rõ chứ c nă ng danh sá t

Bảng 2.2. Thông tin về khách hàng mua thuốc tại nhà thuốc (hỏi về khách hàng)

Cách
Đặc điểm/
STT Tên biến Loại thu
Cách tính
thập
Định Quan
1 Họ và tên khá ch hà ng
danh sá t
Dạ ng số Quan
2 Tuổ i
rờ i rạ c sá t
Định Quan
3 Giớ i tính Nam/ nữ
danh sá t

* Mục tiêu 1. Đánh giá kỹ năng giao tiếp bán hàng của dược sĩ nhà thuốc:
26

Bảng 2.3. Dược sĩ nhà thuốc hỏi về thuốc

Cách
Đặc điểm/
STT Tên biến Loại thu
Cách tính
thập
Quan
1 Hỏ i mua thuố c gì Có / khô ng Định danh
sá t
Quan
2 Hỏ i về đơn thuố c Có / khô ng Định danh
sá t
Hỏ i về lịch sử đã và đang Quan
3 Có / khô ng Định danh
dù ng thuố c sá t
Hỏ i về tiền sử dị ứ ng vớ i
Quan
4 thuố c khá ng sinh hoặ c thuố c Có / khô ng Định danh
sá t
mua cù ng
Hỏ i về tá c dụ ng phụ củ a
thuố c cù ng nhó m trướ c đâ y Quan
5 Có / khô ng Định danh
nếu đã gặ p phả i khi dù ng (dị sá t
ứ ng, bộ i nhiễm...)
Hỏ i về dù ng thuố c ngoạ i
Quan
6 nhậ p hay thuố c sả n xuấ t Có / khô ng Định danh
sá t
trong nướ c
Quá n
7 Khô ng hỏ i gì Có / khô ng Định danh
sá t

Bảng 2.4. Dược sĩ nhà thuốc hỏi về bệnh và người bệnh

Đặc điểm/ Cách thu


STT Tên biến Loại
Cách tính thập

1 Niềm nở , vui vẻ Có / khô ng Định danh Quan sá t


Hỏ i về đố i tượ ng dù ng thuố c
2 (cho bả n thâ n hay ngườ i Có / khô ng Định danh Quan sá t
khá c)
3 Hỏ i về tuổ i củ a ngườ i bệnh Có / khô ng Định danh Quan sá t
27

dù ng thuố c
Hỏ i về giớ i tính ngườ i bệnh
4 Có / khô ng Định danh Quan sá t
dù ng thuố c
Hỏ i về tình trạ ng bệnh lý và
5 triệu chứ ng bệnh hiện tạ i củ a Có / khô ng Định danh Quan sá t
ngườ i bệnh dù ng thuố c
Hỏ i về tình trạ ng thai
6 nghén/kinh kỳ (nếu là phụ Có / khô ng Định danh Quan sá t
nữ )
Hỏ i về tiền sử bệnh (cá c bệnh
7 về dị ứ ng, bệnh về gan, Có / khô ng Định danh Quan sá t
thậ n...)
8 Khô ng hỏ i gì Có / khô ng Định danh Quá n sá t

* Mục tiêu 2. Đánh giá kỹ năng tư vấn bán hàng thuốc kháng sinh của dược
sĩ nhà thuốc:

Bảng 2.5. Dược sĩ tiếp nhận đơn và kiểm tra đơn thuốc (nếu có) khi bán thuốc

Cách
Đặc điểm/
STT Tên biến Loại thu
Cách tính
thập
Kiểm tra đơn thuố c viết đú ng Quan
1 Có / khô ng Định danh
qui định sá t
Kiểm tra họ tên, địa chỉ, tuổ i Quan
2 Có / khô ng Định danh
ngườ i bệnh sá t
Kiểm tra tên thuố c, hà m
lượ ng, số lượ ng, liều dù ng, Quan
3 Có / khô ng Định danh
cá ch dù ng cá c thuố c trong sá t
đơn
4 Kiểm tra tên, chữ ký, địa chỉ, Có / khô ng Định danh Quan
dấ u phò ng khá m hoặ c bệnh
28

viện củ a bá c sĩ sá t
Hỏ i về việc tá i khá m và mua Quan
5 Có / khô ng Định danh
thuố c theo đơn trướ c đó sá t
Hỏ i về hiệu quả khi dù ng đơn Quan
6 Có / khô ng Định danh
thuố c sá t
Có lờ i khuyên cho ngườ i mua
Quan
7 về đơn thuố c khi đơn viết Có / khô ng Định danh
sá t
khô ng rõ rà ng
Đơn thuố c khô ng hợ p lệ, sai
só t hoặ c khô ng nhằm mụ c Quan
8 Có / khô ng Định danh
đích chữ a bệnh nhưng ngườ i sá t
bán thuố c vẫn bán

Bảng 2.6. Tư vấn khi bán thuốc kháng sinh

Cách
Đặc điểm/
STT Tên biến Loại thu
Cách tính
thập
Tư vấ n cá c thuố c cù ng loạ i để
ngườ i mua thuố c lự a chọ n Quan
1 Có / khô ng Định danh
thay thế phù hợ p vớ i khả sá t
nă ng
Quan
2 Tư vấ n trao đổ i bằ ng lờ i nó i Có / khô ng Định danh
sá t
Tư vấ n trao đổ i bằ ng cá ch ghi Quan
3 Có / khô ng Định danh
nhã n sá t
Hướ ng dẫ n cho khá ch nắ m
Quan
4 đượ c cá ch sử dụ ng mỗ i loạ i Có / khô ng Định danh
sá t
thuố c
5 Trao đổ i vớ i ngườ i mua Có / khô ng Định danh Quan
thuố c về tá c dụ ng khô ng sá t
29

mong muố n và cá ch xử lý
Bá n thuố c ngoạ i nhậ p hay Quan
6 Có / khô ng Định danh
thuố c sả n xuấ t trong nướ c sá t
Bá n thuố c biệt dượ c hay Quan
7 Có / khô ng Định danh
thuố c ghi tên gố c sá t

Bảng 2.7. Kỹ năng khuyên khách hàng khi mua thuốc kháng sinh

Cách
Đặc điểm/
STT Tên biến Loại thu
Cách tính
thập
Khuyên về chế độ dinh Quan
1 Có / khô ng Định danh
dưỡ ng, sinh hoạ t sá t
Khuyên sử dụ ng hết thuố c Quan
2 Có / khô ng Định danh
trong mộ t liệu trình sá t
Khuyên khô ng nên sử dụ ng Quan
3 Có / khô ng Định danh
thuố c khá ng sinh bừ a bã i sá t
Quan
4 Khuyên cá ch phò ng bệnh Có / khô ng Định danh
sá t
Khuyên ngườ i bệnh nên gọ i
điện tớ i nhà thuố c hay bá c sĩ
nếu xuấ t hiện cá c triệu chứ ng Quan
5 Có / khô ng Định danh
bấ t thườ ng hoặ c có thắ c mắ c sá t
trong quá trình sử dụ ng
thuố c
Quan
6 Khô ng khuyên gì Có / khô ng Định danh
sá t

2.4.4. Phương pháp phân tích


1. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có hỏi về thuốc
30

= (số lần dược sĩ hỏi câu hỏi liên quan tới thuốc / tổng số lần mua thuốc) x 100%.
2. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có hỏi về bệnh và người bệnh
= (số lần dược sĩ hỏi câu hỏi liên quan tới bệnh và người bệnh/tổng số lần mua thuốc)
x 100%.
3. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có tiếp nhận và kiểm tra đơn (mua thuốc theo đơn)
= (số lần dược sĩ tiếp nhận và kiểm tra đơn / tổng số lần mua thuốc) x 100%.
4. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có hướng dẫn khi bán thuốc cho khách hàng
= (số lần dược sĩ có hướng dẫn/ tổng số lần mua thuốc) x 100%.
5. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc vẫn bán thuốc khi không có đơn
= (số lần dược sĩ bán thuốc không có đơn / tổng số lần mua thuốc) x 100%.
6. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có đưa ra lời khuyên sau khi bán thuốc
= (số lần dược sĩ có đưa ra lời khuyên / tổng số lần mua thuốc) x 100%.

2.4.5. Xử lý số liệu

- Số liệu thu thập được từ phiếu khảo sát được nhập vào máy tính và xử lý bằng
phần mềm Microsoft Office Excel 2013.
- Tính tầ n suấ t, tỷ lệ phầ n tră m để so sá nh giữ a cá c nhó m sử dụ ng Chi-Square
Test ( χ 2 ) .
- Sử dụng hệ thống bảng và sơ đồ để khái quát số liệu đánh giá.

2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

 Nghiên cứu được tiến hành sau khi Hội đồng xét duyệt đề cương do trường Học
viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam thành lập và phê duyệt.
 Đề tài nghiên cứu được tiến hành đúng nguyên tắc về đạo đức trong nghiên cứu
y học.
 Những thông tin riêng tư, cá nhân của đối tượng nghiên cứu được đảm bảo giữ
bí mật. Người bán thuốc đã được thông báo rằng tất cả các dữ liệu sẽ được ẩn
danh và giữ bí mật. Họ cũng có quyền từ chối tham gia vào nghiên cứu. Điều
này đảm bảo rằng người bán thuốc tham gia đều không có bất kỳ rủi ro trách
nhiệm hình sự hoặc dân sự, và nó không là hỏng việc làm hoặc danh tiếng của
họ.
31

 Nghiên cứu không có tác động trực tiếp lên đối tượng nghiên cứu và không làm
ảnh hưởng đến phong tục tập quán, tín ngưỡng của người dân địa phương.
 Đây là đề tài nghiên cứu về khoa học quản lý nên tôi cam kết đảm bảo tính trung
thực trong việc thu thập, tổng hợp và xử lý số liệu để đánh giá, kết luận một
cách khách quan nhất, đúng với thực tế tại địa bàn nghiên cứu.
32

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG GIAO TIẾP BÁN HÀNG THUỐC KHÁNG SINH
CỦA DƯỢC SĨ MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI

Kết quả nghiên cứu tỷ lệ danh sách các nhà thuốc tại TP. Hà Nội có thực hiện
các kỹ năng giao tiếp bán hàng được thể hiện ở các sơ đồ Hình 3.1, Hình 3.2, các Bảng
3.1, Bảng 3.2 dưới đây:

Hình 3.1. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có hỏi về thuốc

Có đơn

18%
Có câu hỏi (8)
Không hỏi gì
(37)

82%

Không có đơn

9%

Có câu hỏi
(41)
Không hỏi gì
(4)

91%

- Nhận xét:

 Vớ i trườ ng hợ p có đơn, tỷ lệ dượ c sĩ có hỏ i cá c câ u hỏ i liên quan tớ i thuố c


chiếm 17,8%, tỷ lệ dượ c sĩ khô ng hỏ i gì chiếm 82,2%.
 Vớ i trườ ng hợ p mua thuố c khô ng có đơn, tỷ lệ dượ c sĩ có hỏ i câ u hỏ i liên
quan tớ i thuố c chiếm 91,1%, tỷ lệ dượ c sĩ khô ng hỏ i gì chiếm 8,9%.
33

 Tỷ lệ dượ c sĩ hỏ i về thuố c trong trườ ng hợ p mua thuố c khô ng có đơn so


vớ i có đơn có sự chênh lệch rấ t nhiều (91,1% và 17,8%)

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát dược sĩ nhà thuốc hỏi về thuốc

Dược sĩ có thực hiện


kỹ năng hỏi
STT Tên biến
TH Có đơn TH Không có đơn
Số lượ ng Tỷ lệ% Số lượ ng Tỷ lệ%
1 Hỏ i mua thuố c gì 3 6,7 39 86,7
2 Hỏ i về đơn thuố c 7 15,6 6 13,3
Hỏ i về lịch sử đã và đang dù ng
3 7 15,6 12 26,7
thuố c
Hỏ i về tiền sử dị ứ ng vớ i thuố c
4 khá ng sinh hoặ c thuố c mua 5 11,1 5 11,1
cù ng
Hỏ i về tá c dụ ng phụ củ a thuố c
5 cù ng nhó m trướ c đâ y nếu đã 8 17,8 7 15,6
gặ p phả i khi dù ng
Hỏ i về dù ng thuố c ngoạ i nhậ p
6 4 8,9 8 17,8
hay thuố c sả n xuấ t trong nướ c
7 Tổng 45 45

- Nhận xét:
 Đố i vớ i trườ ng hợ p mua thuố c theo đơn: kỹ nă ng dượ c sĩ hỏ i về tá c dụ ng
phụ củ a thuố c chiếm tỷ lệ cao nhấ t (17,8%), kỹ nă ng hỏ i mua thuố c gì
chiếm tỷ lệ thấ p nhấ t (6,7%).
 Trườ ng hợ p mua thuố c khô ng có đơn: kỹ nă ng hỏ i mua thuố c gì chiếm tỷ
lệ cao nhấ t (86,7%), kỹ nă ng hỏ i về tiền sử dị ứ ng thuố c chiếm tỷ lệ thấ p
nhấ t (11,1%).
34

Hình 3.2. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có hỏi về bệnh và người bệnh

Có đơn

44% Có câu hỏi (20)


56% Không hỏi gì (25)

Không có đơn

7%

Có câu hỏi (42)

Không hỏi gì (3)

93%

- Nhận xét:

 Trườ ng hợ p mua thuố c có đơn: tỷ lệ dượ c sĩ có hỏ i về bệnh và ngườ i


bệnh chiếm 44,4%, tỷ lệ dượ c sĩ khô ng hỏ i về bệnh và ngườ i bệnh chiếm
55,6%.
 Trườ ng hợ p mua thuố c khô ng có đơn: tỷ lệ dượ c sĩ có hỏ i về bệnh và
ngườ i bệnh chiếm 93,3%, tỷ lệ dượ c sĩ khô ng hỏ i về bệnh và ngườ i bệnh
chiếm 6,7%.
 Tỷ lệ dượ c sĩ hỏ i về bệnh và ngườ i bệnh trong trườ ng hợ p mua thuố c
khô ng có đơn (93,3%) cao hơn so vớ i trườ ng hợ p mua thuố c theo đơn
(44,4%).
35

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát dược sĩ nhà thuốc hỏi về bệnh và người bệnh

Dược sĩ có thực hiện kỹ năng hỏi


STT Tên biến TH Có đơn TH Không có đơn
Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ%
1 Niềm nở , vui vẻ 44 97,8 43 95,6
Hỏ i về đố i tượ ng dù ng thuố c
2 15 33,3 33 73,3
(cho bả n thâ n hay ngườ i khá c)
Hỏ i về tuổ i củ a ngườ i bệnh dù ng
3 11 24,4 28 62,2
thuố c
Hỏ i về giớ i tính ngườ i bệnh
4 9 20,0 15 33,3
dù ng thuố c
Hỏ i về tình trạ ng bệnh lý và
5 triệu chứ ng bệnh hiện tạ i củ a 19 42,2 35 77,8
ngườ i bệnh dù ng thuố c
Hỏ i về tình trạ ng thai nghén/
6 3 6,7 8 17,8
kinh kỳ (nếu là phụ nữ )
Hỏ i về tiền sử bệnh (cá c bệnh về
7 8 17,8 16 35,6
dị ứ ng, bệnh về gan, thậ n...)
8 Tổng 45 45

- Nhận xét:
 Vớ i trườ ng hợ p mua thuố c có đơn: 97,8% dượ c sĩ niềm nở vớ i khá ch hà ng,
kỹ nă ng dượ c sĩ hỏ i về tình trạ ng bệnh lý và triệu chứ ng bệnh hiện tạ i củ a
ngườ i dù ng thuố c chiếm tỷ lệ cao nhấ t (42,2%), kỹ nă ng hỏ i về tình trạ ng
thai nghén/ kinh kỳ phụ nữ chiếm tỷ lệ thấ p nhấ t (6,7%).
 Vớ i trườ ng hợ p mua thuố c khô ng có đơn: 95,6% dượ c sĩ vui vẻ niềm nở vớ i
khá ch hà ng, kỹ nă ng dượ c sĩ hỏ i về tình trạ ng bệnh lý và triệu chứ ng bệnh
hiện tạ i củ a ngườ i dù ng thuố c chiếm tỷ lệ cao nhấ t (77,8%), Kỹ nă ng hỏ i về
tình trạ ng thai nghén/ kinh kỳ phụ nữ chiếm tỷ lệ thấ p nhấ t (17,8%).
 Sự khá c biệt có ý nghĩa thố ng kê giữ a 2 nhó m kết quả khả o sá t thể hiện ở
cá c biến nghiên cứ u sau: Hỏ i về đố i tượ ng dù ng thuố c, tuổ i, giớ i, tình trạ ng
bệnh củ a ngườ i dù ng thuố c, tình trạ ng thai nghén/kinh kỳ củ a phụ nữ và
tiền sử bệnh
36

3.2. ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG TƯ VẤN BÁN HÀNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA
DƯỢC SĨ MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Kết quả nghiên cứ u tỷ lệ dượ c sĩ nhà thuố c tạ i TP Hà Nộ i có thự c hiện cá c


kỹ nă ng tư vấ n bá n hà ng đượ c thể hiện ở cá c sơ đồ Hình 3.3, Hình 3.4, Hình 3.5,
Hình 3.6 và cá c Bả ng 3.3, Bả ng 3.4, Bả ng 3.5 dướ i đâ y:

Hình 3.3. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có tiếp nhận và kiểm tra đơn thuốc
(Mua thuốc theo đơn)

Có đơn

31% Có tiếp nhận và kiểm


tra (14)
Khô ng tiếp nhận và
69% kiểm tra (31)

- Nhận xét:
 Khi mua thuố c theo đơn, có 31,1% dượ c sĩ có tiếp nhậ n và kiểm tra đơn,
68,9% dượ c sĩ khô ng kiểm tra đơn trướ c khi bá n

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát dược sĩ tiếp nhận đơn và kiểm tra đơn thuốc khi
bán thuốc (Mua thuốc theo đơn)

Dược sĩ có thực
hiện
STT Tên biến
Số Tỷ lệ%
lượng
1 Kiểm tra đơn thuố c viết đú ng qui định 8 17,78
2 Kiểm tra họ tên, địa chỉ, tuổ i ngườ i bệnh 6 13,33
37

Kiểm tra tên thuố c, hà m lượ ng, số lượ ng, liều dù ng,
3 12 26,67
cá ch dù ng cá c thuố c trong đơn
Kiểm tra tên, chữ ký, địa chỉ, dấ u phò ng khá m hoặ c
4 5 11,11
bệnh viện củ a bá c sĩ
5 Hỏ i về việc tá i khá m và mua thuố c theo đơn trướ c đó 4 8,89
6 Hỏ i về hiệu quả khi dù ng đơn thuố c 4 8,89
Có lờ i khuyên cho ngườ i mua về đơn thuố c khi đơn
7 10 22,22
viết khô ng rõ rà ng
Đơn thuố c khô ng hợ p lệ, sai só t hoặ c khô ng nhằm mụ c
8 2 4,44
đích chữ a bệnh nhưng ngườ i bán thuố c vẫn bán
9 Tổng 45

- Nhận xét:

 Trong trườ ng hợ p mua thuố c có đơn, kỹ nă ng dượ c sĩ kiểm tra đơn thuố c,
số lượ ng, liều dù ng, cá ch dù ng cá c thuố c trong đơn chiếm tỷ lệ cao nhấ t
(26,67%).
 Kỹ nă ng kiểm tra tên, chữ ký, địa chỉ, dấ u phò ng khá m hoặ c bệnh viện củ a
bá c sĩ chiếm tỷ lệ thấ p nhấ t (11,11%).
 Có 4,44% dượ c sĩ vẫ n bá n thuố c mặ c dù đơn thuố c khô ng hợ p lệ, có sai só t
hoặ c khô ng nhằ m mụ c đích chữ a bệnh.

Hình 3.4. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có tư vấn khi bán thuốc kháng sinh

cho khách hàng

Có đơn

18%
Có hướ ng dẫn (37)
Khô ng hướ ng dẫn (8)

82%
38

Không có đơn
2%

Có hướ ng dẫn (44)

Khô ng hướ ng dẫn (1)

98%

- Nhận xét:

 Vớ i trườ ng hợ p mua thuố c có đơn: tỷ lệ dượ c sĩ có tư vấ n khi bá n thuố c


chiếm 82,2%, tỷ lệ dượ c sĩ khô ng tư vấ n khi bá n thuố c chiếm 17,8%.
 Vớ i trườ ng hợ p mua thuố c khô ng có đơn: tỷ lệ dượ c sĩ có tư vấ n khi bá n
thuố c chiếm 97,8%, tỷ lệ dượ c sĩ khô ng tư vấ n khi bá n thuố c chiếm 2,2%.
 Tỷ lệ dượ c sĩ có thự c hiện tư vấ n hướ ng dẫ n khi bá n thuố c khô ng có đơn
cao hơn khi bá n thuố c có đơn.

Bảng 3.4. Kết quả khảo sát dược sĩ tư vấn khi bán thuốc kháng sinh

Dược sĩ có thực hiện tư vấn


STT Tên biến TH Có đơn TH Không có đơn
Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ%
Tư vấ n cá c thuố c cù ng loạ i
để ngườ i mua thuố c lự a
1 33 73,3 39 86,7
chọ n thay thế phù hợ p vớ i
khả nă ng
2 Tư vấ n trao đổ i bằ ng lờ i nó i 37 82,2 44 97,8
Tư vấ n trao đổ i bằ ng cá ch
3 12 26,7 29 64,4
ghi nhã n
4 Hướ ng dẫ n cho khá ch nắ m 5 11,1 43 95,6
đượ c cá ch sử dụ ng mỗ i loạ i
39

thuố c
Trao đổ i vớ i ngườ i mua
5 thuố c về tá c dụ ng khô ng 8 17,8 9 20,0
mong muố n và cá ch xử lý
Bá n thuố c ngoạ i nhậ p hay
6 11 24,4 36 80,0
thuố c sả n xuấ t trong nướ c
Bá n thuố c biệt dượ c hay
7 15 33,3 23 51,1
thuố c ghi tên gố c
8 Tổng 45 45

- Nhận xét:

 Vớ i trườ ng hợ p mua thuố c có đơn: kỹ nă ng trao đổ i bằ ng lờ i nó i (82,2%)


và tư vấ n cá c thuố c cù ng loạ i để ngườ i mua thuố c lự a chọ n thay thế phù
hợ p vớ i khả nă ng (73,3%) chiếm tỷ lệ cao nhấ t, kỹ nă ng hướ ng dẫ n cho
khá ch nắ m đượ c cá ch sử dụ ng mỗ i loạ i thuố c chiếm tỷ lệ thấ p nhấ t
(11,1%).
 Vớ i trườ ng hợ p mua thuố c khô ng theo đơn: kỹ nă ng trao đổ i bằ ng lờ i nó i
(97,8%) và hướ ng dẫ n cho khá ch mua thuố c nắ m đượ c cá ch sử dụ ng mỗ i
loạ i thuố c (95,6%) chiếm tỷ lệ cao nhấ t, kỹ nă ng trao đổ i vớ i ngườ i mua
thuố c về tá c dụ ng khô ng mong muố n và cá ch xử lý chiếm tỷ lệ thấ p nhấ t
(20%).
40

Hình 3.5. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc vẫn bán thuốc kê đơn khi không có đơn
(Mua thuốc không đơn)

Trong 45 nhà thuốc được khảo sát, có 7 trường


hợp mua thuốc cần kê đơn nhưng không mang
theo đơn.

14% Có bán (1)

Khô ng bán (6)

86%

- Nhận xét:

 Trong 7 trườ ng hợ p mua thuố c NSAID kê đơn nhưng khô ng mang theo đơn:
 Tỷ lệ dượ c sĩ có bá n thuố c chiếm 14,3%
 Tỷ lệ dượ c sĩ khô ng bá n thuố c chiếm 85,7%.

Hình 3.6. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có đưa ra lời khuyên


sau khi bán thuốc kháng sinh.

Có đơn

33%
Có khuyên (30)
Khô ng khuyên (15)
67%
41

Không có đơn

16%

Có khuyên (38)

Khô ng khuyên (7)

84%

- Nhận xét:

 Vớ i trườ ng hợ p mua thuố c có đơn: tỷ lệ dượ c sĩ có đưa ra lờ i khuyên chiếm


66,7%, tỷ lệ dượ c sĩ khô ng đưa ra lờ i khuyên chiếm 33,3%.
 Vớ i trườ ng hợ p mua thuố c khô ng có đơn: tỷ lệ dượ c sĩ có đưa ra lờ i khuyên
chiếm 84,4%, tỷ lệ dượ c sĩ khô ng đưa ra lờ i khuyên chiếm 15,6%.
 Sự khá c biệt về tỷ lệ dượ c sĩ có đưa ra lờ i khuyên sau khi bá n thuố c giữ a hai
nhó m mua thuố c có đơn và khô ng có đơn khô ng có ý nghĩa thố ng kê

Bảng 3.5. Kết quả khảo sát kỹ năng khuyên khách hàng khi mua thuốc
kháng sinh của dược sĩ nhà thuốc

Dược sĩ có thực hiện kỹ năng


STT Tên biến TH Có đơn TH Không có đơn
Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ%
Khuyên về chế độ dinh
1 19 42,2 22 48,9
dưỡ ng, sinh hoạ t
Khuyên sử dụ ng hết thuố c
2 16 35,6 21 46,7
trong mộ t liệu trình
Khuyên khô ng nên sử dụ ng
3 5 11,1 6 13,3
khá ng sinh bừ a bã i
4 Khuyên cá ch phò ng bệnh 8 17,8 11 24,4
42

Khuyên ngườ i bệnh nên gọ i


điện tớ i nhà thuố c hay bá c sĩ
nếu xuấ t hiện cá c triệu chứ ng
5 4 8,9 7 15,56
bấ t thườ ng hoặ c có thắ c mắ c
trong quá trình sử dụ ng
thuố c
6 Khô ng khuyên gì 15 33,3 9 20,0
7 Tổng 45 45

- Nhận xét:
 Vớ i trườ ng hợ p mua thuố c có đơn: kỹ nă ng khuyên về chế độ dinh dưỡ ng
sinh hoạ t chiếm tỷ lệ cao nhấ t (42,2%), kỹ nă ng khuyên ngườ i bệnh nên
gọ i điện tớ i nhà thuố c hay bá c sĩ nếu xuấ t hiện cá c triệu chứ ng bấ t thườ ng
hoặ c có thắ c mắ c trong quá trình sử dụ ng thuố c (8,9%).
 Vớ i trườ ng hợ p mua thuố c khô ng có đơn: kỹ nă ng khuyên về chế độ dinh
dưỡ ng sinh hoạ t chiếm tỷ lệ cao nhấ t (48,9%), kỹ nă ng khuyên khô ng nên
sử dụ ng khá ng sinh bừ a bã i chiếm tỷ lệ thấ p nhấ t (13,3%).
 Khô ng có sự khá c biệt mang ý nghĩa thố ng kê về kỹ nă ng khuyên khá ch
hà ng khi mua thuố c khá ng sinh củ a dượ c sĩ trong 2 nhó m khả o sá t mua
thuố c có đơn và khô ng có đơn.
43

CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN

4.1. BÀN LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng phương pháp đóng vai khách hàng và quan sát trục tiếp.
 Phương pháp quan sát trực tiếp:
Được thực hiện ở châu Mỹ và châu Âu, dễ dàng thực hiện tuy nhiên cả
dược sĩ và khách hàng đều cảm thấy không thoải mái khi bị quan sát, dẫn đến tỷ lệ
giao tiếp tăng. Sự có mặt của người quan sát sẽ làm dược sĩ thay đổi hành vi tư vấn,
dẫn đến tăng tỷ lệ dược sĩ tư vấn.
 Phương pháp đóng vai khách hàng:
- Ưu điểm:
 Cuộc tư vấn diễn ra trong môi trường thực tế, tự nhiên của nhà thuốc, do đó
phản ánh được thực tế cuộc tư vấn.
 Chú trọng vào các hành vi quan trọng cần đánh giá
 Khi người thực hành không nhận thức được đó không phải là khách hàng thật
sự sẽ giảm được nguy cơ mang tính chủ động của họ như trường hợp có mặt
quan sát viên
- Nhược điểm:

 Nếu dược sĩ nhận thức được họ đang tham gia vào nghiên cứu đóng vai khách
hàng thì dược sĩ sẽ cải thiện việc thực hành của họ trong suốt thời gian nghiên
cứu
 Người đóng vai khách hàng phải có đầy đủ các kỹ năng ghi chép tài liệu,
phản hồi, có kinh nghiệm và có kỹ năng giao tiếp tốt .Đôi khi nghiên cứu sẽ
mắc sai số liên quan đến trí nhớ của người đóng vai khách hàng .

Mỗi phương pháp nghiên cứu đều có ưu điểm và các hạn chế, do vậy sử
dụng phối hợp hai phương pháp sẽ làm giảm mặt hạn chế của từng phương pháp riêng.
44

4.2. BÀN LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP BÁN HÀNG CỦA DƯỢC SĨ
MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ
HÀ NỘI

4.2.1. Thái độ của dược sĩ đối với khách hàng

Là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, dược sĩ phải biết những quy tắc
giao tiếp trong nhà thuốc GPP để tạo mối quan hệ với khách hàng cũng như tạo sự
thân thiện nhất khi bán thuốc.

Kết quả khảo sát cho thấy hầu như tất cả các dược sĩ nhà thuốc tại Hà nội đã
thực hiện tốt kỹ năng này: 97,8% dược sĩ niềm nở với khách hàng mua thuốc có đơn
và 95,6% dược sĩ niềm nở vui vẻ với các khách hàng mua thuốc không có đơn. Điều
này thể hiện sự lịch sự, tôn trọng khi giao tiếp với khách hàng. Kết quả này tương tự
với nghiên cứu tại Phú Thọ (năm 2015) cho thấy đa số khách hàng đánh giá tác phong
của người bán thuốc ở mức độ khá và tốt, người bán hàng đã giành đủ tôn trọng cần
thiết cho khách hàng thể hiện qua Người bán thuốc thể hiện sự lịch sự, tôn trọng khi
giao tiếp.

Như vậy, các dược sĩ cộng đồng tại Hà Nội đã có sự nhiệt tình, chu đáo trong
việc tiếp đón khách hàng, thể hiện kỹ năng tôn trọng, lịch sự cần thiết của một người
dược sĩ bán thuốc.

4.2.2. Kỹ năng hỏi của dược sĩ

Kỹ năng hỏi là kỹ năng đầu tiên và xuyên suốt quá trình bán hàng của nhà
thuốc. Dược sĩ hỏi các thông tin về thuốc cần mua, về tình trạng bệnh của người bệnh
sử dụng thuốc để đưa ra những đánh giá và tư vấn, hướng dẫn khách quan cho khách
hàng, giúp họ lựa chọn được thuốc tốt nhất vừa phù hợp với khả năng kinh tế, vừa hỗ
trợ chữa bệnh hiệu quả.

Kết quả khảo sát 45 nhà thuốc GPP tại thành phố Hà Nội cho thấy câu hỏi đầu
tiên mà khách hàng thường nhận được là Hỏi mua thuốc gì có sự chênh lệch rõ rệt giữa
hai nhóm khảo sát Có đơn và Không có đơn: Có đơn 6,7% và Không có đơn 86,7%.
Tỷ lệ dược sĩ hỏi các câu hỏi liên quan tới thuốc, tới bệnh và người bệnh khi khách
hàng mua thuốc theo đơn cũng thấp hơn so với khi mua không có đơn (Bảng 3.1 và
45

Bảng 3.2). Khi khách hàng mang đơn tới mua hoặc trường hợp khách nói ngay tên
thuốc và không hỏi gì, các dược sĩ thường sẽ lấy thuốc và bỏ qua việc hỏi các thông tin
về thuốc. Thông tin về tiền sử dị ứng, lịch sử dùng thuốc cũng như tác dụng phụ từng
gặp không được các dược sĩ quan tâm nhiều (chỉ chiếm khoảng 11 – 26%). Tỷ lệ quan
tâm tới đối tượng dùng thuốc cũng như tình trạng bệnh lý chưa cao (cao nhất là
77,8%). Kết quả này cũng tương tự như nghiên cứu của tác giả Phạm Tuyên thực hiện
tại Hà Nội năm 2011 chỉ ra rằng có 41,7% khách hàng không nhận được nội dung hỏi
ai là người sử dụng thuốc, có 33,5% khách hàng không nhận được câu hỏi mô tả triệu
chứng bệnh, 48% với câu hỏi thời gian xuất hiện triệu chứng, 72% không nhận được
câu hỏi điều trị gì trước đó và 85,2% khách hàng không nhận được câu hỏi về dị ứng
thuốc.

Trong trường hợp mua thuốc có đơn, 82,2% dược sĩ không hỏi gì về thuốc và
55,6% dược sĩ không hỏi gì về bệnh; trong trường hợp mua thuốc không đơn, 8,9%
dược sĩ không hỏi gì về thuốc và 6,7% dược sĩ không hỏi gì về bệnh và người bệnh;
điều này có thể gây nguy hiểm cho người bệnh khi mua thuốc về nhà tự điều trị, đặc
biệt khi không có đơn khám bệnh. Kết quả dược sĩ có đặt câu hỏi ở trường hợp mua
thuốc không có đơn tại Hà Nội cao hơn một chút nhưng khác biệt không đáng kể so
với kết quả của tác giả Nguyễn Văn Phương thực hiện khảo sát tại Nghệ An (năm
2013) với tỷ lệ 5,0% người bán thuốc không hỏi gì . Kỹ năng này cần được cải thiện
trong quá trình bán thuốc của người dược sĩ cộng đồng, việc hỏi giúp họ khai thác
những thông tin cần thiết, bên cạnh đó tiếp nhận những khiếu nại, lắng nghe những
thắc mắc của khách hàng để tư vấn bán thuốc phù hợp với người bệnh.

Tóm lại, kỹ năng hỏi về thuốc, về bệnh và người bệnh của dược sĩ một số nhà
thuốc quận Đống Đa, Hà Nội vẫn còn một số hạn chế. Tỷ lệ các dược sĩ đặt các câu
hỏi cần thiết để khai thác thông tin trước khi tư vấn và đưa ra lời khuyên chưa cao (đều
dưới 80%).
46

4.3. BÀN LUẬN VỀ KỸ NĂNG TƯ VẤN BÁN HÀNG THUỐC KHÁNG


SINH CỦA DƯỢC SĨ MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI

4.3.1. Kiểm tra đơn thuốc trước khi bán

Kiểm tra lại đơn thuốc trước khi bán sẽ giúp dược sĩ phát hiện sai sót trong
đơn, tránh trường hợp người bệnh gặp vấn đề trong quá trình sử dụng thuốc do đơn kê
không hợp lý hoặc có nhầm lẫn trong đơn, từ đó đưa ra lời khuyên và tư vấn phù hợp
dành cho người mua thuốc.
Kết quả khảo sát 45 nhà thuốc tại quận Đống Đa chỉ có 14 nhà thuốc (chiếm
31,1%) có kiểm tra lại đơn, điều này cho thấy phần lớn các dược sĩ nhà thuốc chưa
thực sự hiểu rõ tầm quan trọng của việc kiểm tra đơn trước khi bán, chủ quan, tin
tưởng vào bác sĩ kê đơn mà không kiểm tra lại các thông tin cần thiết.
Trong trường hợp dược sĩ có tiếp nhận và kiểm tra đơn thuốc, thông tin mà đa
số các dược sĩ quan tâm nhiều nhất là: tên thuốc, hàm lượng, số lượng, liều dùng, cách
dùng các thuốc trong đơn (26,67%) và 22,22% dược sĩ có lời khuyên khi đơn thuốc
viết không được rõ ràng.
Tỷ lệ dược sĩ kiểm tra thông tin người bệnh trên đơn (13,33%), hỏi về việc tái
khám và mua đơn trước đó (8,89%) chiếm tỷ lệ thấp. Tình trạng nhà thuốc chạy theo
doanh số, lợi nhuận mà không chú trọng tới đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
vẫn còn xảy ra: có 2 trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, sai sót hoặc không nhằm
mục đích chữa bệnh nhưng dược sĩ vẫn bán (chiếm 4,44%).
Đây là thực trạng gây nguy hiểm cho người bệnh mua thuốc về tự sử dụng tại
cộng đồng khi các dược sĩ nhà thuốc được khảo sát chưa chú trọng trong việc kiểm tra
đơn thuốc trước khi lấy thuốc. Có tới 68,9% dược sĩ không kiểm tra đơn thuốc trước
khi bán cho thấy kỹ năng này mặc dù quan trọng nhưng còn nhiều yếu kém ở các nhà
thuốc trên địa bàn thành phố Hà Nội.

4.3.2. Kỹ năng tư vấn sử dụng thuốc

Sau kỹ năng hỏi thì kỹ năng tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc đóng vai trò
quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới việc người bệnh sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và
hiệu quả. Kỹ năng này đòi hỏi dược sĩ cộng đồng phải đủ hiểu biết, tận tình và chu đáo
47

với khách hàng. Nghiên cứu ở Israel cho biết theo đánh giá của bệnh nhân, chất lượng
của các cuộc tư vấn đạt mức trên trung bình cho 75,0% cuộc tư vấn do bác sĩ lê đơn và
cho 63,0% cuộc tư vấn do dược sĩ .
Một nghiên cứu ở Mỹ cho rằng hầu hết bệnh nhân muốn nhận được cả thông tin
viết và thông tin nói khi tìm hiểu thông tin về thuốc, thông tin viết sẽ hỗ trợ cho thông
tin nói . Theo khảo sát tại quận Đống Đa, cả khi mua thuốc có đơn và không có đơn,
các dược sĩ đều thực hiện tư vấn trao đổi qua lời nói và ghi nhãn: trường hợp có đơn
82,2% dược sĩ trao đổi bằng lời nói và 26,7% dược sĩ ghi nhãn hướng dẫn; Không có
đơn 97,8% dược sĩ có tư vấn bằng lời nói và 64,4% ghi nhãn hướng dẫn.
Mahon và cộng sự tiến hành nghiên cứu trên một bệnh viện vào năm 1987 ở
154 bệnh nhân cho thấy dược sĩ thường tư vấn về số lần uống thuốc (68,0%), liều dùng
của thuốc (64,0%), cách uống thuốc (71,0%). Theo khảo sát tại Đống Đa, khi có đơn
thì hầu như dược sĩ không tư vấn lại cách sử dụng mỗi loại thuốc (11,1% dược sĩ có tư
vấn), nhưng khi khách hàng mua thuốc không theo đơn thì dược sĩ đều có hướng dẫn
(95,6% dược sĩ có tư vấn). Có sự khác nhau về tỷ lệ giữa hai nhóm khảo sát có đơn và
không có đơn tại quận Đống Đa chỉ ra rằng các dược sĩ vẫn chỉ đảm nhiệm vai trò
truyền thống là cấp phát thuốc theo hướng dẫn trong đơn của bác sĩ mà chưa hiểu rõ
tầm quan trọng về việc tư vấn sử dụng thuốc của mình. Trong quá trình khám bệnh, vì
nhiều lí do khác nhau như thời gian khám nhanh và số lượng bệnh nhân đông,... bác sĩ
kê đơn có thể không hướng dẫn được cụ thể các ghi chú trong đơn, do đó dược sĩ có
vai trò phân tích và làm rõ, hướng dẫn cho người bệnh hiểu đúng và đủ các thông tin
khi sử dụng thuốc. Đây là vấn đề thói quen mà các dược sĩ nhà thuốc GPP cần cải
thiện khi thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho bệnh nhân, nhất là trong trường hợp bệnh
nhân mua thuốc theo đơn kê sẵn, họ vẫn cần nhận được những hướng dẫn từ dược sĩ,
kết hợp cả nói và ghi nhãn.
Theo Rantucci M.J., trong số các bệnh nhân có nhu cầu được tư vấn thì nhu cầu
được tư vấn về bệnh và thuốc là tương đương nhau nhu cầu về thuốc tập trung chủ yếu
vào tác dụng không mong muốn của thuốc. Tác dụng không mong muốn ảnh hưởng
trực tiếp đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Ngoài ra nó còn là một
trong những rào cản làm giảm sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân . Kết quả khảo sát
cho thấy việc trao đổi với người mua về tác dụng không mong muốn và cách xử lý
chưa được các dược sĩ chú trọng (17,8% đối với mua thuốc theo đơn và 20% khi
48

khách hàng mua thuốc không có đơn). Hướng dẫn xử lý khi gặp tác dụng không mong
muốn cũng là một trong những kỹ năng cần thiết để đảm bảo việc sử dụng thuốc an
toàn và hiệu quả của người bệnh. Các dược sĩ cần nâng cao vai trò của mình là chuyên
gia về thuốc bằng cách cải thiện chất lượng quá trình tư vấn, dần tạo sự tin tưởng nơi
khách hàng.
Theo khảo sát, hầu hết dược sĩ đều đưa ra gợi ý các thuốc cùng loại để người
mua lựa chọn thay thế phù hợp với khả năng (73,3% đối với mua theo đơn và 86,7%
đối với mua thuốc không có đơn). Khi bán thuốc không theo đơn thì dược sĩ gợi ý
nhiều hơn về việc dùng thuốc ngoại nhập hay thuốc sản xuất trong nước (80%) hơn so
với bán thuốc theo đơn (24,4%) và lựa chọn thuốc biệt dược hay thuốc ghi tên gốc
(51,5%) so với khi có đơn (33,3%). Điều này cho thấy các dược sĩ đã chú trọng vào
việc tư vấn cho khách hàng lựa chọn thuốc phù hợp với nhu cầu và điều kiện kinh tế.
Như vậy, kỹ năng thực hiện tư vấn của một số nhà thuốc trên địa bàn khảo sát
khá tốt, tuy nhiên cần chú ý cải thiện kỹ năng của dược sĩ trong việc hướng dẫn người
bệnh xử lý khi gặp tác dụng không mong muốn trong quá trình sử dụng thuốc.

4.3.3. Kỹ năng đưa ra lời khuyên sau khi bán thuốc

Người bán thuốc đưa ra những lời khuyên kèm theo sẽ giúp cho việc điều trị
của người bệnh đạt hiệu quả cao hơn, đồng thời hạn chế và khắc phục được những hậu
quả không tốt mà họ có thể gặp trong quá trình sử dụng thuốc. Theo khảo sát, những
lời khuyên mà các dược sĩ nhà thuốc tại Đống Đa đưa ra cho khách hàng chủ yếu về
chế độ dinh dưỡng sinh hoạt (46,7% với trường hợp không có đơn và 42,2% với
trường hợp có đơn) và cách phòng bệnh (17,8% với khách hàng mua thuốc không có
đơn và 24,4% với khách hàng mua thuốc theo đơn). Tỷ lệ dược sĩ đưa ra các lời
khuyên về việc dùng thuốc đồng thời hay việc sử dụng kháng sinh khi đang dị ứng, bội
nhiễm,... không cao (8,9 – 13,3%). So với nghiên cứu của Chuc N.T. và Tomson G. tại
Hà Nội (năm 1999) cho thấy 90,0% các loại thuốc được cung ứng theo yêu cầu mà
không cần đơn của bác sĩ và rất ít (nếu có) lời khyên từ nhân viên nhà thuốc, có thể
thấy rằng hiện nay kỹ năng tư vấn và đưa ra lời khuyên dành cho người mua thuốc của
dược sĩ cộng đồng đã được cải thiện đáng kể.
Bệnh nhân có thể không nhớ hết được những thông tin mà dược sĩ tư vấn, khi
đó có thể liên hệ để hỏi lại. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân có tâm lý e ngại hoặc sợ làm
phiền nên không dám hỏi. Do đó, họ nên được các dược sĩ tư vấn sâu hơn trong quá
49

trình mua thuốc. Trong khảo sát này, có 35,6% nhà thuốc dặn dò khách hàng mua
thuốc theo đơn và 48,9% nhà thuốc dặn dò khách mua thuốc không có đơn gọi điện tới
nhà thuốc hay bác sĩ nếu xuất hiện các triệu chứng bất thường hoặc có thắc mắc trong
quá trình sử dụng thuốc. Đây là kỹ năng tư vấn dặn dò cần có, vừa giám sát và giải đáp
được thắc mắc của người bệnh trong việc chăm sóc sức khỏe, vừa nâng cao mối quan
hệ giữa nhà thuốc và khách hàng. Tuy nhiên một số nhà thuốc tại quận Đống Đa, Hà
Nội lại chưa thực sự quan tâm.
Tỷ lệ dược sĩ không đưa ra lời khuyên sau khi bán thuốc còn chiếm khá cao
(15,6% với trường hợp không có đơn, và 33,3% với trường hợp mua thuốc theo đơn).
Tình trạng này cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Minh
Tâm (năm 2009) tại Hà Nội với tỷ lệ 28,4% , Bùi Hồng Thủy (năm 2014) tại Thanh
Hóa với tỷ lệ 19,5% người bán thuốc không đưa ra lời khuyên.
Tóm lại, kỹ năng đưa ra lời khuyên bổ ích và cần thiết sau khi bán thuốc của các dược
sĩ tại địa bàn quận Đống Đa chưa thực sự tốt. Các dược sĩ cần nâng cao trách nhiệm
của mình hơn nữa trong việc áp dụng kiến thức chuyên môn và hiểu biết về thuốc để
đưa ra những lời khuyên bổ ích cho việc sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả và chế độ
sinh hoạt hợp lý của người bệnh.

4.4. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

4.4.1. Hạn chế của nghiên cứu

 Thờ i gian nghiên cứ u có hạ n, nằ m trong khoả ng thờ i gian họ c tậ p mô n


họ c trên lớ p:
+ Thá ng 12/2019 – thá ng 04/2020: họ c mô n NGHIÊ N CỨ U KHOA HỌ C VÀ
DỊCH TỄ DƯỢ C HỌ C CỦ A THẦ Y QUÂ N.

 Phương pháp khảo sát sử dụng bộ câu hỏi vì vậy lượng thông tin thu được chỉ
giới hạn trong phạm vi phiếu khảo sát. Tuy nhiên nghiên cứu cũng đã khắc
phục bằng cách thực hiện phỏng vấn sâu để hiệu chỉnh bộ công cụ phù hợp với
bối cảnh Việt Nam, thực hiện pilot với mẫu nhỏ và hỏi ý kiến các chuyên gia
để đưa ra bộ câu hỏi thu thập những thông tin hiệu quả nhất. Vì thu thập thông
tin bằng phiếu trả lời nên phần thực hành của NBT chỉ là thực hành giả định,
NBT có xu hướng trả lời tốt hơn thực tế họ thực hiện.
50

- Đề tà i nà y chỉ nghiên cứ u mộ t số chỉ tiêu kỹ nă ng củ a dượ c sĩ nhà thuố c tạ i 1


số địa điểm tạ i địa bà n thà nh phố Hà Nộ i mà chưa mở rộ ng đượ c ra cá c quậ n khá c
hay toà n thà nh phố . Cá c chỉ tiêu nghiên cứ u mớ i chỉ đá nh giá đượ c mộ t phầ n kỹ
nă ng cơ bả n củ a dượ c sĩ.
- Nghiên cứ u quan sá t mang tính khá ch quan, do kinh phí phụ c vụ nghiên cứ u
hạ n hẹp, phả i tự bỏ tiền để mua thuố c tạ i cá c nhà thuố c khả o sá t, nên số lượ ng
mẫ u nghiên cứ u là 45 nhà thuố c chỉ đủ tính đạ i diện nhưng bị hạ n chế tính tổ ng
quá t.

4.4.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

 Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng đối tượng sang loại hình quầy thuốc
tại các quận trên địa bàn Hà Nội để nghiên cứu có tính tổng quát hơn.
 Tiến hành kết hợp phương pháp đóng vai hoặc quan sát để cho kết quả chính
xác nhất về phần thực hành của người bán thuốc.
 Tiến hành nghiên cứu can thiệp về kiến thức và thái độ ưu tiên vào nhóm đối
tượng là NBT trẻ tuổi, mới vào nghề.
 Tiến hành nghiên cứu theo dõi thực tế sử dụng kháng sinh của NBT và hậu quả
của việc sử dụng kháng sinh không đơn trong cộng đồng.
51

KẾT LUẬN

Qua khảo sát 45 nhà thuốc tại thành phố Hà Nội, đề tài thu được một số kết
quả sau:

1. KỸ NĂNG GIAO TIẾP BÁN HÀNG CỦA DƯỢC SĨ MỘT SỐ NHÀ THUỐC
TRÊN ĐỊA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

 Hầu hết các dược sĩ đều thể hiện thái độ lịch sự, tôn trọng khi giao tiếp với
khách hàng (> 95%).
 Kỹ năng đặt các câu hỏi trọng tâm và cần thiết để khai thác các thông tin về
thuốc, bệnh và người bệnh chưa cao (17 – 74%).
 Có sự chênh lệch mang ý nghĩa thống kê về việc dược sĩ cộng đồng hỏi các
câu hỏi dành cho nhóm khách hàng mua thuốc theo đơn ít hơn nhóm khách
hàng mua thuốc không theo đơn.
 Dược sĩ bán thuốc mà không hỏi gì chiếm tỷ lệ không nhỏ.

2. KỸ NĂNG TƯ VẤN BÁN HÀNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA DƯỢC SĨ


MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

 Kỹ năng kiểm tra đơn trước khi lấy thuốc chưa được chú trọng (31,1%).
 Tỷ lệ cao các dược sĩ đều thực hiện tư vấn qua lời nói và ghi nhãn hướng
dẫn, nhưng tỷ lệ dược sĩ thực hiện tư vấn đối với nhóm khách hàng mua
thuốc có đơn thấp hơn nhóm khách hàng mua thuốc không có đơn, đặc biệt
là tư vấn hướng dẫn cách sử dụng mỗi loại thuốc.
 Các dược sĩ có quan tâm tới việc tư vấn lựa chọn thuốc phù hợp với nhu cầu
và điều kiện kinh tế của người bệnh (73 – 87%). Kỹ năng tư vấn hướng dẫn
về tác dụng không mong muốn và cách xử lý chưa được chú trọng (< 20%).
 Vẫn xuất hiện tình trạng bán thuốc kê đơn khi không có đơn thuốc hoặc đơn
thuốc có vấn đề nhưng dược sĩ vẫn bán thuốc (1/7).
Tỷ lệ dược sĩ không đưa ra lời khuyên sau khi bán thuốc khá cao (> 66%).
52

KIẾN NGHỊ
 Qua việc tham khảo ý kiến của các cuộc phỏng vấn sâu và dựa trên quan điểm của
cá nhân, tác giả đưa ra một số đề xuất nhằm hạn chế hoạt động này như sau:
 Trước hết là cần phải phối hợp đồng bộ giữa các bên liên quan (truyền thông
cho người dân, đào tạo người bán thuốc, tăng cường quản lý, cải thiện hệ
thống khám chữa bệnh,….).
 Về phía nhà quản lý, phải có sự đánh giá kiến thức người bán thuốc trước
khi hành nghề. Bên cạnh đó, đẩy mạnh công tác hậu kiểm, thanh tra, kiểm
tra, giám sát hoạt động bán thuốc theo đơn.
 Về phía cơ sở đào tạo cần tăng cường giảng dạy, truyền thông vấn đề liên
quan đến kháng sinh, kháng kháng sinh.
 Về phía người dân, công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cần được
đặt lên hàng đầu. Cùng với đó, cần tạo điều kiện để người dân tiếp cận dễ
dàng hơn với dịch vụ khám chữa bệnh với chi phí phù hợp, tăng tỷ lệ người
mua thuốc có đơn.

 Bên cạnh đó cần tăng cường cải thiện chất lượng của hệ thống khám chữa
bệnh

 Với cơ quan nhà nước, sở Y tế:

 Tăng cường và đổi mới thường xuyên công tác thanh kiểm tra việc thực hiện
GPP của các nhà thuốc, đặc biệt là việc bán và tư vấn sử dụng thuốc kháng
sinh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

 Hỗ trợ kinh phí và tổ chức tập huấn cho người quản lý chuyên môn và dược sĩ
nhà thuốc để nâng cao kỹ năng tư vấn và bán hàng.

 Tổ chức giao ban định kỳ với các nhà thuốc trên địa bàn quản lý để phổ biến và
cập nhật các quy định mới, chấp hành tốt quy định của pháp luật.

 Với các nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hà Nội:

 Thường xuyên cập nhật các văn bản và quy chế hiện hành của nhà nước, Bộ Y
tế, các nguyên tắc tiêu chuẩn GPP, các quy trình thao tác chuẩn, tổ chức và
quản lý nhà thuốc nghiêm túc thực thi đúng pháp luật.
53

 Tự kiểm tra, đánh giá và huấn luyện, đào tạo dược sĩ nhà thuốc có chuyên môn
cao, kỹ năng giao tiếp bán hàng tốt, thân thiện, cởi mở với khách hàng và tư vấn
nhiệt tình, chu đáo.

 Đầu tư cơ sở vật chất sạch sẽ, rộng rãi theo đúng quy định.
54

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu Tiếng Việt:

1. Trần Thị Ngọc Anh (2004). Tài liệu hướng dẫn thực hành tốt nhà thuốc hướng tới
đạt tiêu chuẩn GPP, Hà Nội.
2. Nguyễn Thanh Bình, Lê Viết Hùng (2011). Kỹ năng giao tiếp và thực hành tốt
nhà thuốc, NXB Giáo dục Việt Nam.
3. Bộ Y tế (2017), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế qua các năm (2009 – 2016).
4. Bộ Y tế (2017). Niên giám thống kê y tế 2015, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.103.
5. Bộ Y tế (2007). Quyết định số 11/2007/ QĐ-BYT về việc ban hành nguyên tắc, tiêu
chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc”, ban hành ngày 24/01/2007.
6. Bộ Y tế (2018). Thông tư số 02/2018/TT-BYT, Quy định về thực hành tốt cơ sở bán
lẻ thuốc, ban hành ngày 22/01/2018.
7. Bộ Y tế (2011), Thông tư số 46/TT-BYT Thông tư quy định thực hành tốt nhà
thuốc.
8. Quốc Hội (2016), Luật dược số 105/2016/QH13 ngày 06/04/2014.
9. Cục quản lý Dược (2013). Báo cáo tình hình triển khai GPP trên toàn quốc.
10. Cục quản lý Dược (2015). Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 và kế hoạch 2015,
Hà Nội, Việt Nam.
11. Phạm Văn Phương (2013). Khảo sát chất lượng dịch vụ dược tại các nhà thuốc
đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn thành phố Vinh – Nghệ An, Luận văn chuyên
khoa cấp I, Trường Đại học dược Hà Nội, Hà Nội.
12. Phạm Thanh Phương (2009), Khảo sát thực trạng hoạt động của các nhà thuốc
được công nhận GPP trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại
học dược Hà Nội, Hà Nội.
13. Nguyễn Minh Tâm (2009). Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của một số nhà
thuốc đạt tiêu chuẩn GPP tại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học
Dược Hà Nội, Hà Nội.
14. Bùi Hồng Thủy (2014). Đanh giá hoạt động của các nhà thuốc đạt nguyên tắc,
tiêu chuẩn GPP trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm 2012,
Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học dược Hà Nội, Hà Nội.
55

15. Nguyễn Hải An (2016), Bước đầu tìm hiểu một số nguyên nhân trong việc bán
thuốc kê đơn mà không có đơn tại cơ sở bán lẻ thuốc.
16. Bộ môn Dược Lực (2007), Dược lý học Tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội.
17. Bộ Y tế (2002), Dược thư Quốc gia Việt Nam, chủ biên, tr. 725 - 735.
18. Bộ Y tế (2003), Quyết định 1847/2003/QĐ-BYT, Quy chế kê đơn bán thuốc theo
đơn, Hà Nội.
19. Bộ Y tế (2011), Thông tư số 46/2011/TT-BYT về việc ban hành nguyên tắc, tiêu
chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc" GPP, ngày 21/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
20. Bộ Y tế (2015), Quyết định số 708/QĐ-BYT ban hành Hướng dẫn Sử dụng kháng
sinh, Hà Nội.
21. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số
176/2013/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Y tế.
22. Nguyễn Văn Kính (2010), Phân tích thực trạng Sử dụng kháng sinh và kháng
kháng sinh ở Việt Nam, GARP - Nhóm nghiên cứu quốc gia Việt Nam.
23. Trần Thị Phương (2016), Khảo sát thực trạng hoạt động bán thuốc tại một số cơ
sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn Hà Nội 2016, Khóa luận dược sĩ,
Trường Đại học Dược Hà Nội.
24. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật dược số
34/2005/QH11.
25. Nguyễn Minh Tâm (2009), Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của một số nhà
thuốc đạt tiêu chuẩn GPP tại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Dược Hà
Nội.
26. Nguyễn Thị Thu Thủy và Ngô Thảo Nguyên (2017), "Khảo sát kiến thức, thái
độ, hành vi sử dụng kháng sinh của khách hàng nhà thuốc tại các quận nội thành
Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí dược học. số 489(6-11).
56

Tài liệu Nước ngoài


27. Aderson C.Bates, I.Beck and et al. (2009). “The WHO UNESCO FIP
Pharmacy Education Taskforce”, Human Resources for Health.
28. Abraham N.S., El-Serag H.B., Johnson M.L., et al. (2005). National
adherence to evidence-based guidelines for the prescription of nonsteroidal anti-
inflammatory drugs.
29. Aslanpour Z.,Smith F.J. (1997). “Oral counselling on dispensed medication: a
suvery of its extent and associated factors in a random sample of community
pharmacies”, International Journal of Pharmacy Practice.
30. Berger K, Eickhoff C, Schulz M (2005). “Counseling quality in community
pharmacies: implementation of the pseudo customer methodolygy in Germany”, J
Clin Pharm Ther, 30(1), tr. 45 – 57.
31. Chuc N. T., Tomson G. (1999). “”Doi moi” and private pharmacise: a case
study on dispensing and financial issuses in Hanoi, Vietnam”, European Journal of
Clinical Pharmacology, 55(4), pp. 325 – 332.
32. FIP (1993). Joint FIP/WHO guidelines on good pharmacy practice: standards
for quaility of pharmacy services.
33. FIP (1997). Standards for quaility of pharmacy services, Good Pharmacy
Practice.
34. Fernandez – Llimos Fernando (2018). “The pharmacist Guide to Implementing
Pharmaceutical Care”, Pharmacy Practice, 16 (3), pp. 1364.
35. G.Parthasarathi, Karin Nyfort-Hansen, Milap C.Nabata (2004). A textbook of
Clinical Pharmacy Practice: Essential Concepts and Skills, Orient Longman
Private Limited.
36. Gumucio SYBILLE, Merica MELODY, et al. (2011). “The KAP survey
model”, Retrieved September, 6, pp. 2014.
37. Kansannaho H. (2006). “Implementation of principles of patient counselling
into practice in Finnish community pharmacies”, University of Helsinki.
38. Kelly FS, William KA, Benrimoj SI (2009). “Does advice from pharmacy staff
vary according to the nonprescription medicine requested?”, Ann Pharmacother,
43(11), tr.1877 – 1886.
57

39. Mr Michiharu Abe et al. (1994). The Role of the Pharmacist in the Health Care
System.
40. McMillan Sara S, Wheeler Amanda J, et al. (2013). “Community pharmacy in
Australia: a health hub destination of the future”, Research in social and
Administrative Pharmacy, 9 (6), pp.863 – 875.
41. McMahon T., Clack C.M., Bailie G.R. (1987). “Who provides patients with
drug information?”, British Medical Journal 294(6568), pp. 355 – 356.
42. Nitecki, D. A. and Hernon, P. (2000). Measuring service quality at yale
university libraries, The Journal of Academic Librarianship.
43. Talley N.J., Evans J.M., Fleming K.C., Harmsen W.S., Zinsmeister A.R., Melt
on L.J. III. (1995). Nonsteroidal antiinflammatory drugs and dyspepsia in the
elderly.
44. Puspitasari HP, Aslani P, Krass I (2009). “A view of counselling practices on
prescription medicines in community pharmacy”, Res Social Adm Pharm, 5(3), tr.
197 – 210.
45. Queddeng K, Chaar B, Williams K (2011). “Emergency contraception in
Australian community pharmacies: a simulated patient study”, Contraception,
83(2), tr. 176 – 182.
46. Rantucci M.J. (2007). Pharmacists talking with patients: A guide to patient
counselling, Philadenphia: Lippincott Williams and Wilkins, pp 1 – 99.
47. Sam Aaseer Thamby (2014). “Seven – star pharmacist concept by World Health
Organization”, Journal of Young Pharmacist, Vol 6 (2), pp. 1 – 3.
48. Shani S., Morginstin T., Hoffman A. (2000). “Patient perception of drug therapy
counselling in Israel”, The Israel Medical Association Jounal, 2(6), tr. 438 – 441.
49. WHO (1994). The Role of the Pharmacist in the Health Care System, World
Health Organization.
50. Wiedenmayer Karin, Summers Rob S, et al. (2006). Developing pharmacy
practice: a focus on patient care: handbook., Geneva: World Health Organization.
58

PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH 267 NHÀ THUỐC GPP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI NĂM 2019
(Các nhà thuốc in nghiêng và màu đậm là 45 nhà thuốc được khảo sát)

STT Tên nhà thuốc Địa chỉ


1 Nhà thuốc Long Tâm số 5 32 Tôn Thất Tùng
2 Nhà thuốc 24h 40 Ngô Sĩ Liên
3 Nhà thuốc Đức Chung 115 E2 Phương Mai
4 Nhà thuốc Nam Hà 1L5 Thái Thịnh
5 Nhà thuốc Phương Mai E8 108 Phương Mai
6 Siêu thị thuốc Việt cơ sở 2 9 Giải Phóng
7 Nhà thuốc Long Tâm 38 Tôn Thất Tùng
8 Nhà thuốc Hải Nam 63 Quốc Tử Giám
9 Nhà thuốc Minh Thúy 101 Thái Thịnh
10 Nhà thuốc tư nhân Tân An P13/M11 ngõ 91 Nguyễn Chí Thanh
11 Nhà thuốc Ngọc Thanh 106 E2 Phương Mai
12 Nhà thuốc Tân Hiếu 36/26 Thái Thịnh 2
13 Nhà thuốc Trần Thanh 20/B7 Phạm Ngọc Thạch
14 Nhà thuốc Giang Châu 21/554 Trường Chinh
15 Nhà thuốc Namha Pharma 96 Thái Hà
16 Siêu thị thuốc Việt cơ sở 3 25 Thái Thịnh 2
17 Nhà thuốc Nhật Quang 53 Quốc Tử Giám
18 Nhà thuốc Ngọc Việt 198 Xã Đàn
19 Nhà thuốc tư nhân 395 ngõ Văn Chương
20 Nhà thuốc Hiền Minh 71 Pháo đài Láng
21 Nhà thuốc Trung Thành 351 Đê La Thành
22 Nhà thuốc Đức Đạt 102A ngõ chợ Khâm Thiên
23 Nhà thuốc số 1 Việt Mỹ 1 Khâm Thiên
24 Nhà thuốc Phương Đông 114 E2 Phương Mai
25 Nhà thuốc Thuốc và sức khỏe 125 Chùa Bộc
26 Nhà thuốc Trường Giang 88 Pháo đài Láng
59

P5-C5 tập thể Kim Liên phố Lương


27 Nhà thuốc LyLy
Định Của
28 Nhà thuốc 68 68 Tôn Thất Tùng
29 Nhà thuốc Hữu Phát 135 Đặng Tiến Đông
30 Nhà thuốc Quang Doãn 333 ngõ Văn Chương
31 Nhà thuốc Nguyên Hồng 19C Hoàng Ngọc Phách
32 Nhà thuốc Minh Thủy 92 Thái Thịnh 1
33 Nhà thuốc Thanh Hà 102B ngõ 1194 Đường Láng
34 Nhà thuốc Hương Giang 2 102 Chùa Láng
35 Nhà thuốc Khánh Huyền 65 ngõ 148 Mai Anh Tuấn
36 Nhà thuốc Thiên Thành 283 Khâm Thiên
37 Nhà thuốc Nghĩa Hưng 1 Vĩnh Hồ
38 Nhà thuốc Nam Cường 2 25-B4 Phạm Ngọc Thạch
39 Nhà thuốc Thái Hà 79 Trần Quang Diệu
40 Nhà thuốc Bảo Nhi 402 C10 Kim Liên
41 Nhà thuốc Duy 31 Đê La Thành
42 Nhà thuốc Bùi Văn Thành 63A Quốc Tử Giám
43 Siêu thị thuốc Việt B40/26 Yên Lãng
44 Nhà thuốc Vĩnh Lâm 8/102 Trường Chinh
45 Nhà thuốc Minh Thu 70 Đoàn Thị Điểm
46 Nhà thuốc Anh Đức 66 Ngô Sĩ Liên
47 Nhà thuốc Pharbaco 160 Tôn Đức Thắng
48 Nhà thuốc Bích Hợp 26 Trần Hữu Tước
49 Nhà thuốc Quốc Huy 32 ngõ chợ Khâm Thiên
50 Nhà thuốc Ngọc Xuyến 159 Đặng Tiến Đông
51 Nhà thuốc Vũ Quốc Tuấn 103 E2 Phương Mai
52 Nhà thuốc Tâm Đức 12/185 Chùa Láng
53 Nhà thuốc An Khánh 180 ngõ chợ Khâm Thiên
54 Nhà thuốc VinaPharma số 2 200 Thái Thịnh
55 Nhà thuốc Vũ Tiến Chinh 116 ngõ Văn Chương
56 Nhà thuốc Phúc Hưng 101 G2 tập thể Trung Tự
60

57 Nhà thuốc Thảo Hương 2 16/26 Yên Lãng


58 Nhà thuốc Hoàng Yến 141 Hồ Đắc Di, Nam Đồng
59 Nhà thuốc tư nhân 31 Quốc Tử Giám, Quốc Tử Giám
60 Nhà thuốc Vạn Bảo Tín 2/165 Thái Hà
61 Nhà thuốc Lâm An 370 Khâm Thiên
62 Nhà thuốc GPP 174 Đường Láng, Thịnh Quang
63 Nhà thuốc Tuệ Tâm 53 ngõ chợ Khâm Thiên
64 Nhà thuốc 64 Ngô Sĩ Liên 64 Ngô Sĩ Liên, Quốc Tử Giám
65 Nhà thuốc - 37E Quốc Tử Giám 37E Quốc Tử Giám, Quốc Tử Giám
66 Nhà thuốc Cần Đức 24 Trần Hữu Tước, Nam Đồng
67 Nhà thuốc Hải Yến 107B7 Hoàng Ngọc Phách, Láng Hạ
68 Nhà thuốc An Minh 152 ngõ chợ Khâm Thiên
69 Nhà thuốc Hiển Dương 166 ngõ chợ Khâm Thiên
70 Nhà thuốc Đồng Nhân 2 ngõ 102/25 Trường Chinh
71 Nhà thuốc Đức Hà 90 Nguyễn Chí Thanh, Láng Thượng
72 Nhà thuốc Thành Trung 78 ngõ 1194 Đường Láng, Láng Hạ
73 Nhà thuốc Trường Anh 1A/4 Trần Quý Cáp, Quốc Tử Giám
74 Nhà thuốc Long số 3 337 Văn Chương, Khâm Thiên
75 Nhà thuốc Thu Hà 1L5 Thái Thịnh, Láng Hạ
76 Nhà thuốc tư nhân 36 Vũ Ngọc Phan, Láng Hạ
77 Nhà thuốc Hữu Ích 24/252 Tây Sơn, Trung Liệt
78 Nhà thuốc Phương Linh 85 Trần Quang Diệu, Quang Trung
79 Nhà thuốc Thiên Ân 3 2 Trúc Khê, Láng Hạ
80 Nhà thuốc Vân Sơn 51 Quốc Tử Giám, Quốc Tử Giám
81 Nhà thuốc Minh Quang 97 Hồ Đắc Di, Nam Đồng
72 Nhà thuốc Phúc Hưng 123 C6 Kim Liên, Đống Đa
83 Nhà thuốc Tâm An 102 E8 Phương Mai
84 Nhà thuốc Minh Hiếu 2 36 B2 Vĩnh Hồ
85 Nhà thuốc số 1 180 Thái Thịnh, Láng Hạ
86 Nhà thuốc tư nhân 3T 108 G2 Thái Thịnh, Trung Liệt
87 Nhà thuốc Tuệ Tĩnh 99 Khương Thượng, Trung Liệt
61

88 Nhà thuốc Duy Nhất 57 Vũ Thạnh, Ô Chợ Dừa


Nhà thuốc tư nhân - 97 Đặng
89 97 Đặng Văn Ngữ, Trung Tự
Văn Ngữ
90 Nhà thuốc Thuý Loan 3 ngõ 850 Đường Láng, Láng Hạ
Nhà thuốc - 25/102 Trường
91 25/102 Trường Chinh, Phương Mai
Chinh
92 Nhà thuốc Tùng Linh 16/157 Pháo Đài Láng, Láng Hạ
93 Nhà thuốc Công Vinh 2 28 ngõ 185 Chùa Láng, Láng Hạ
94 Nhà thuốc Vĩnh Phúc 112 C4 tập thể Trung Tự, Trung Tự
95 Nhà thuốc Nguyễn Hoàng 24/1 Tôn Thất Tùng, Trung Tự
6 tổ 87, ngõ 51 Hoàng Cầu, Ô Chợ
96 Nhà thuốc Hải Bình II
Dừa
97 Nhà thuốc Thục Linh 215 ngõ Văn Chương, Văn Chương
98 Nhà thuốc Đức Hạnh Số 9 18 Vĩnh Hồ, Vĩnh Hồ
Nhà thuốc tư nhân - Số 125 ngõ Số 125 ngõ Thái Thịnh 1, Thịnh
99
Thái Thịnh 1 Quang
100 Nhà thuốc Bệnh viện số 2 1 Tôn Thất Tùng, Trung Tự
101 Nhà thuốc Cổng Viện Nhi 12/80 Chùa Láng, Láng Thượng
23 ngõ 554 Trường Chinh, Khương
102 Nhà thuốc Thuận Phong
Thượng
Kiot số 1 tháp B tòa nhà Sông Hồng
103 Nhà thuốc Thắng Kiệt
165 Thái Hà, Láng Hạ
104 Nhà thuốc Khánh Cúc 157 Pháo Đài Láng, Láng Thượng
128 ngõ chợ Khâm Thiên, Khâm
105 Nhà thuốc Phú Quý
Thiên
106 Nhà thuốc Đức Hải 25 ngõ Thông Phong, Quốc Tử Giám
107 Nhà thuốc Thái Hà 1 ngõ 133 Thái Hà, Trung Liệt
108 Nhà thuốc Minh Trang 102 E6 Thái Thịnh, Ngã Tư Sở
109 Nhà thuốc Thu Trang 11 ngõ 185 Đường Láng, Láng Hạ
110 Nhà thuốc Khải Ngà 2 48A/252 Tây Sơn, Trung Liệt
111 Nhà thuốc Huy Thành H1 tập thể công ty tư vấn xây dựng
62

và phát triển nông thôn, Phương


Mai
112 Nhà thuốc Châm Oanh 104 B5 tập thể Phương Mai
113 Nhà thuốc tư nhân 35 23 ngõ 35 Cát Linh
114 Nhà thuốc - 198B Thái Thịnh 198B Thái Thịnh
P112B nhà B3 tập thể Đại học Y,
115 Nhà thuốc Hoàng Dương
Trung Tự
256 ngõ chợ Khâm Thiên, Khâm
116 Nhà thuốc Nam Anh
Thiên
117 Nhà thuốc Phúc Thịnh 62 Khương Thượng, Ngã Tư Sở
118 Nhà thuốc số 1 95 Láng Hạ, Láng Hạ
119 Nhà thuốc Lan Nhi 426 Lê Duẩn, Phương Liên
120 Nhà thuốc - 5/26 Thái Thịnh 2 5/26 Thái Thịnh 2, Thái Thịnh
121 Nhà thuốc Sơn Đông 5 ngõ 165 Thái Hà, Láng Hạ
122 Nhà thuốc Cẩm Linh 56 Pháo Đài Láng, Láng Thượng
11 ngõ chợ Khâm Thiên, Khâm
123 Nhà thuốc Tuyết Long
Thiên
124 Nhà thuốc Yên Lãng 106 Yên Lãng, Thịnh Quang
125 Nhà thuốc Minh Ngọc 69/1194 Đường Láng, Láng Thượng
Nhà thuốc tư nhân - P101 A4 tập P101 A4 tập thể đại học Luật Nguyên
126
thể đại học Luật Nguyên Hồng Hồng, Láng Hạ
30 ngách 3 ngõ 850 Đường Láng,
127 Nhà thuốc Tùng Lâm
Láng Hạ
128 Nhà thuốc Trường Sinh 22 Nguyễn Phúc Lai, Ô Chợ Dừa
129 Nhà thuốc Tuấn Dung 172 Văn Chương, Văn Chương
130 Nhà thuốc Thảo Hương 157 Thịnh Quang, Thinh Quang
131 Nhà thuốc Việt Anh 161 Đặng Tiến Đông, Trung Liệt
132 Nhà thuốc Bích Hà 17 Chùa Láng, Láng Thượng
133 Nhà thuốc Ngọc Văn 165 Chùa Láng, Láng Hạ
134 Nhà thuốc Hà An 150 Trung Liệt, Trung Liệt
135 Nhà thuốc Hoàng Thanh 2 46 Nguyễn Phúc Lai, Ô Chợ Dừa,
136 Nhà thuốc Bùi Thị Phượng 2/78 Giải Phóng, Phương Mai,
63

137 Nhà thuốc Nam Hưng 34/1 Tôn Thất Tùng, Kim Liên
P.102 nhà G5C TT Hào Nam, Ô Chợ
138 Nhà thuốc Nguyệt Hường
Dừa,
139 Nhà thuốc Phương Linh 112 A4 Nguyên Hồng, Láng Hạ
140 Nhà thuốc Phương Linh 174 Tây Sơn, Trung Liệt
262 ngõ chợ Khâm Thiên, Khâm
141 Nhà thuốc Sinh Thành
Thiên
Nhà thuốc tư nhân - 60 Lương
142 60 Lương Sử C, Văn Chương
Sử C
143 Nhà thuốc Hoàng Anh 60 ngõ 185 Chùa Láng, Láng Hạ
10 ngách 1194/73 Đường Láng, Láng
144 Nhà thuốc Hồng Thư
Hạ,
145 Nhà thuốc Minh Anh 2 32/80 Chùa Láng, Láng Thượng
Nhà thuốc tư nhân - 6 ngõ 221
146 6 ngõ 221 Tôn Đức Thắng, Hàng Bột
Tôn Đức Thắng
147 Nhà thuốc Nhung Quân 16 Hàng Bột, Cát Linh, Đống Đa,
148 Nhà thuốc Vương Nguyên 34 Đoàn Thị Điểm, Quốc Tử Giám,
149 Nhà thuốc - 62 Trần Quý Cáp 62 Trần Quý Cáp, Quốc Tử Giám
150 Nhà thuốc Phạm Lê 11/127 Trung Tả, Văn Chương
151 Nhà thuốc Duy Phong 105 D11 Thịnh Quang, Thinh Quang
152 Nhà thuốc - 137 Thái Thịnh 1 137 Thái Thịnh 1, Thịnh Quang
153 Nhà thuốc Thái Thịnh 102 E3 Thái Thịnh, Trung Liệt,
Nhà thuốc tư nhân - 14 Hồ Đắc
154 14 Hồ Đắc Di, Nam Đồng
Di
155 Nhà thuốc Anh Khoa 55 Thịnh Quang, Thinh Quang,
156 Nhà thuốc Thảo P71 C8 Kim Liên, Kim Liên
142 ngõ chợ Khâm Thiên, Khâm
157 Nhà thuốc Phúc Thịnh
Thiên,
158 Nhà thuốc Minh Đức II 42B Hồ Ba Mẫu , Phương Liên
159 Nhà thuốc Hoàng Vũ 42B Hồ Ba Mẫu , Phương Liên
160 Nhà thuốc Hoàng Vũ 2 ngõ 84 Chùa Láng, Láng Thượng
64

161 Nhà thuốc Mạnh Phong 55 Chùa Láng, Láng Thượng


162 Nhà thuốc Khánh An 125 Tây Sơn , Quang Trung
209 ngõ chợ Khâm Thiên, Khâm
163 Nhà thuốc Đức Ngọc
Thiên
164 Nhà thuốc Lê Huyền 95 Khương Thượng, Khương Thượng
Nhà thuốc tư nhân - 180/354 180/354 Trường Chinh, Khương
165
Trường Chinh Thượng
207 Khương Thượng, Khương
166 Nhà thuốc Ánh Dương
Thượng
Nhà thuốc tư nhân - 10 Chùa
167 10 Chùa Láng, Láng Hạ
Láng
168 Nhà thuốc Thanh Tùng Kiot 2 chợ Thái Hà, Trung Liệt,
169 Nhà thuốc Khánh Ngọc 6/78 Giải Phóng, Phương Mai
170 Nhà thuốc Phương Thảo 64/1194 Đường Láng, Láng Thượng
171 Nhà thuốc Kim Liên 05 ngõ 16 Hoàng Cầu, Ô Chợ Dừa
172 Nhà thuốc Vinh Hà 9 Trần Quang Diệu, Ô Chợ Dừa
Nhà thuốc tư nhân - 44 Nguyễn
173 44 Nguyễn Phúc Lai, Ô Chợ Dừa
Phúc Lai
174 Nhà thuốc Thanh Phúc 102 Đình Trung Tự, Phương Liên,
175 Nhà thuốc Tràng An 25 Thông Phong, Quốc Tử Giám
176 Nhà thuốc Kim Anh 101B-A4 Thịnh Quang, Thinh Quang
Nhà thuốc Tư nhân - 9/2 Thái
177 9/2 Thái Hà, Trung Liệt,

178 Nhà thuốc Yến Hoàn 18/87 ngõ 51 Hoàng Cầu, Ô Chợ Dừa
71 tổ 27 ngõ 1002 Đường Láng, Láng
179 Nhà thuốc Gia Bách
Hạ
180 Nhà thuốc Minh Sang 117 Trung Liệt, Trung Liệt,
60 ngõ 191 Khương Thượng, Khương
181 Nhà thuốc Sang
Thượng
182 Nhà thuốc Anh Thư 9 Thông Phong, Quốc Tử Giám,
183 Nhà thuốc Anh Đức 58 Đoàn Thị Điểm, Quốc Tử Giám
65

15 ngõ 221 Tôn Đức Thắng, Hàng


184 Nhà thuốc Minh Tâm
Bột
185 Nhà thuốc Thanh Hoa 124 Láng, Thịnh Quang
186 Nhà thuốc GPP 7/122 Láng, Thịnh Quang
187 Nhà thuốc Đinh Việt Chung 10 Hoàng Ngọc Phách, Lánh Hạ
188 Nhà thuốc y dược Bình Minh 116-E2 Phương Mai, Phương Mai
171 Khương Thượng, 171 khuong
189 Nhà thuốc Gia Linh
thuong
190 Nhà thuốc Phú Hưng 108 Trung Tả, Văn Chương
191 Nhà thuốc Phú Hưng 108 Trung Tả, Văn Chương
192 Nhà thuốc Minh Hiếu 17 Vĩnh Hồ, Ngã Tư Sở
193 Nhà thuốc Tâm Đức II 69 Khâm Thiên, Khâm Thiên
194 Nhà thuốc Phan Anh 33 Đông Tác, Kim Liên
195 Nhà thuốc D3 Trung Tự 112 D3 tập thể Trung Tự
196 Nhà thuốc Hồng Minh 101 C2 Vĩnh Hồ, Vĩnh Hồ
197 Nhà thuốc 183 Đặng Tiến Đông 16/183 Đặng Tiến Đông, Trung Liệt,
Nhà thuốc tư nhân - 33 Văn
198 33 Văn Hương , Hàng Bột
Hương
199 Nhà Thuốc 63 63 Khương Thượng, Trung Liệt
Nhà thuốc Tư Nhân - Kiot 3
200 Kiot 3 Pháo Đài Láng, Láng Hạ
Pháo Đài Láng
201 Nhà thuốc Trọng Thủy 2 ngõ 1B Khâm Thiên, Khâm Thiên
202 Nhà thuốc Hương Giang 2 ngõ 1B Khâm Thiên, Khâm Thiên
203 Nhà thuốc Hương Giang 164 Hào Nam, Ô Chợ Dừa
204 Nhà thuốc Thái Thịnh 127 Thái Thịnh, Trung Liệt
205 Nhà thuốc Huy Lâm 30/26 Yên Lãng, Thịnh Quang
206 Nhà thuốc - 118 Văn Hương 118 Văn Hương, Hàng Bột
207 Nhà thuốc Ngọc Thủy 101 B5 tập thể Trung Tự, Trung Tự
208 Nhà thuốc - 88 Hào Nam 88 Hào Nam, Ô Chợ Dừa
209 Nhà thuốc Trọng Tín 153 Hồ Ðắc Di, Nam Đồng
210 Nhà thuốc tư nhân 101 - 101 ngõ 101 ngõ 222 Lê Duẩn, Khâm Thiên
66

222 Lê Duẩn
211 Nhà thuốc Thu Hường 283 Ngõ Chợ Khâm Thiên
Nhà thuốc tư nhân - 143 Hồ Đắc
212 143 Hồ Đắc Di, Quang Trung
Di
213 Nhà thuốc Hải Huyền 27 Đông Tác, Kim Liên
214 Nhà thuốc - 17 Lương Định Của 17 Lương Định Của, Phương Mai
215 Nhà thuốc Bình Phương 5 ngách 3/74 Trường Chinh
Kiot 1-2 chợ A12 Khương Thượng,
216 Nhà thuốc Tân Ninh
Trung Tự,
217 Nhà thuốc Trang Minh 01 77 Vũ Ngọc Phan, Láng Hạ
218 Nhà thuốc Thái Thịnh 102E2 Thái Thịnh, Trung Liệt
Nhà thuốc tư nhân - 269A Văn
219 269A Văn Chương, Văn Chương
Chương
220 Nhà thuốc Anh Minh 23 ngõ 14 Pháo Đài Láng, Láng
221 Nhà thuốc tư nhân số 6 101 E10, Phương Mai
P105/A11 Khương Thượng, Khương
222 Nhà thuốc Hoàng Anh
Thượng
223 Nhà thuốc tư nhân 105 - E8 Phương Mai, Phương Mai,
Nhà thuốc tư nhân - 19 Đoàn Thị
224 19 Đoàn Thị Điểm, Quốc Tử Giám
Điểm
225 Nhà thuốc 332 Đê La Thành 332 Đê La Thành, Phương Liên
226 Nhà thuốc Hồng Hương 43 Đoàn Thị Điểm, Quốc Tử Giám,
Nhà thuốc tư nhân - 1 Đặng Văn
227 1 Đặng Văn Ngữ , Trung Tự
Ngữ
228 Nhà thuốc Hải Yến 3 19 ngõ 3 Thái Hà, Thái Hà
Nhà thuốc tư nhân - 99/23 99 ngõ 23 Khương Thượng, Khương
229
Khương Thượng Thượng
230 Nhà thuốc Việt Đức 1 Vũ Thạnh, Cát Linh
231 Nhà thuốc Mai Hương 5 ngõ 159 Đông Các, Ô Chợ Dừa
232 Nhà thuốc tư nhân Hải Hà 98 Trung Liệt, Trung Liệt,
233 Nhà thuốc Kiên Huệ - 132/88 Trần Quý Cáp, Quốc Tử
67

Giám
234 Nhà thuốc Châm Oanh 79 Lương Ðình Của, Phương Mai
235 Nhà thuốc tư nhân - 29 Đông Tác 29 Đông Tác, Kim Liên
236 Nhà thuốc Hoàng Oanh 76 Nguyễn Phúc Lai, Ô Chợ Dừa,
237 Nhà thuốc Khánh Nguyên 32A tổ 2 Láng Hạ, Láng Hạ
238 Nhà thuốc tư nhân - 424 Láng 424 Láng, Láng Hạ
239 Nhà thuốc Kim Ngân 172 Thái Thịnh, Láng Hạ
240 Nhà thuốc 59 59 Quốc Tử Giám, Văn Chương
Phòng 313 nhà C4 khu tập thể Kim
241 Nhà thuốc Y học cổ truyền
Liên, Lương Định Của, Kim Liên
242 Nhà thuốc Nguyên Hồng 101 Nguyên Hồng, Láng Hạ
243 Nhà thuốc Hà Nam 112L3 Thái Thịnh, Láng Hạ,
244 Nhà thuốc Minh Tâm 1204 Đường Láng, Láng Thượng
245 Nhà thuốc Nghĩa Hưng 112B1 Phạm Ngọc Thạch
246 Nhà thuốc Traphaco 102 Thái Thịnh, Đống Đa
247 Nhà thuốc Hoàng Hương 51 Vũ Thạnh, Ô Chợ Dừa
248 Nhà thuốc Hoàng Nghĩa Thậm ngõ 35 Thái Thịnh, Ngã Tư Sở
249 Hiệu thuốc Vũ Thị Lan E2 Thái Thịnh, Trung Liệt
Tầng 1 nhà N02 ngõ 84 Chùa Láng,
250 Nhà thuốc Giao Thông
Chùa Láng
251 Nhà thuốc Linh Dương 105 An Trạch, Cát Linh
Nhà thuốc tư nhân - tổ 4 số 81
252 tổ 4 số 81 Láng Hạ, Láng Hạ
Láng Hạ
253 Trung tâm Pharmacy 95 Láng Hạ, Láng Hạ
254 Nhà thuốc Đại Phúc 26 Hồ Đắc Di , Nam Đồng
137 tổ 35A Khương Thượng,
255 Nhà thuốc Hải Bình
Khương Thượng
256 Nhà thuốc Thái Sơn 54 Trần Quý Cáp, Quốc Tử Giám
257 Nhà thuốc Bách Linh 308 Đê La Thành, Thổ Quan,
258 Nhà thuốc Phúc số 1 53 Đê La Thành, Thổ Quan
259 Nhà thuốc Việt Care 1D ngõ L5 Thái Thịnh, Láng Hạ
260 Nhà thuốc An Việt 83 Thái Thịnh
68

261 Nhà thuốc Bảo Long 54 ngõ Quan Thổ 1, Khâm Thiên,
262 Nhà thuốc Việt Đức 1-3 Vũ Thanh, Cát Linh
115 Khương Thượng, Khương
263 Nhà thuốc Bình Minh 2
Thượng
264 Nhà thuốc Ngọc Bảo 102 Pháo Đài Láng, Láng Thượng
265 Nhà thuốc GPP 3/122 Láng, Thịnh Quang
266 Nhà thuốc Thu Trang 102-I7 Lương Định Của, Phương Mai
267 Nhà thuốc C6 Trung Tự 105C6 Trung Tự, Trung Tự
69

PHỤ LỤC 2
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
VỀ KỸ NĂNG THỰC HÀNH TƯ VẤN VÀ BÁN HÀNG THUỐC KHÁNG SINH
CỦA DƯỢC SĨ NHÀ THUỐC

I. THÔNG TIN CHUNG


1. Tên nhà thuố c:..................................................................................................................
2. Họ và tên dượ c sĩ bá n hà ng tạ i nhà thuố c:............................................................
3. Trình độ chuyên mô n: □ DSĐH □ DSTC □ CĐ □ Khá c
4. Mặ c quầ n á o blu và đeo biển hiệu ghi rõ chứ c nă ng: □ có □ Khô ng
5. Ngà y thu thậ p thô ng tin:..............................................................................................
6. Ngườ i thu thậ p thô ng tin:............................................................................................
7. Tên khá ch hà ng ……………………..………....….Tuổ i…... .Giớ i tính: Nam / Nữ

II. NỘI DUNG THU THẬP THÔNG TIN

CHÀO HỎI, TƯ VẤN CHO KHÁCH HÀNG

Ghi
Tiêu chí Có Không
chú
Niềm nở , vui vẻ
Hỏ i mua thuố c gì?
Hỏ i mua cho ai (đố i tượ ng dù ng thuố c)
Hỏ i tuổ i ngườ i bệnh dù ng thuố c
Hỏ i giớ i tính ngườ i bệnh dù ng thuố c
Hỏ i tình trạ ng bệnh lý củ a ngườ i bệnh dù ng thuố c
Hỏ i về triệu chứ ng bệnh
Hỏ i về tình trạ ng thai nghén/kinh kỳ (nếu là phụ
nữ )
Hỏ i quá khứ đã mắ c bệnh gì và vẫ n đang mắ c bệnh
gì cũ (tiền sử bệnh)
Hỏ i về lịch sử dù ng thuố c trướ c khi tớ i mua thuố c
70

(đã hoặ c đang dù ng): dù ng thuố c gì?


Hỏ i về tiền sử dị ứ ng vớ i thuố c khá ng sinh/ hoặ c
thuố c trong cù ng nhó m thuố c có trong đơn/ khô ng
đơn nhưng hỏ i mua
Hỏ i về tá c dụ ng phụ củ a thuố c cù ng nhó m trướ c
đâ y nếu đã gặ p phả i khi dù ng (dị ứ ng, bộ i nhiễm...)
Hỏ i về dù ng thuố c ngoạ i nhậ p hay thuố c sả n xuấ t
trong nướ c
Hỏ i phương tiện cung cấ p thô ng tin để khá ch hà ng
mua thuố c như:
□ Qua khá m bệnh
□ Qua mạ ng internet,
□ Qua tờ rơi quả ng cá o
□ Qua truyền hình
□ Qua bạ n bè giớ i thiệu
□ Hình thứ c khá c
Câ u hỏ i khá c

TIẾP NHẬN ĐƠN VÀ KIỂM TRA ĐƠN (NẾU CÓ ĐƠN THUỐC)

Kiểm tra đơn thuố c viết đú ng qui định khô ng


(bú t bi/bú t mự c, viết rõ rà ng, dễ đọ c, dễ hiểu)
Kiểm tra họ tên, địa chỉ, tuổ i ngườ i bệnh
(trẻ dướ i 72 thá ng tuổ i phả i có tên bố mẹ kèm
thá ng tuổ i)
Kiểm tra tên đơn vị, dấ u củ a đơn vị hoặ c bá c sĩ
khá m
Kiểm tra tên thuố c, hà m lượ ng, số lượ ng, liều dù ng,
cá ch dù ng, cá c thuố c trong đơn rõ rà ng, đầ y đủ )
Hỏ i đơn này đã mua lần nào trướ c đây chưa?
Hỏ i đơn cũ này đã mua đủ liều và đã khám lạ i chưa?
Hỏ i đơn thuố c cũ đã dù ng có hiệu quả khô ng?
71

Có lờ i khuyên cho ngườ i mua về đơn thuố c khi đơn


viết khô ng rõ ràng
Đơn thuố c khô ng hợ p lệ, sai só t hoặ c khô ng nhằm
mụ c đích chữ a bệnh nhưng ngườ i bán thuố c vẫn bán

TƯ VẤN KHI BÁN THUỐC □ Có đơn □ Khô ng có đơn

DSĐH có tư vấ n cá c thuố c cù ng loạ i để ngườ i mua


thuố c lự a chọ n thay thế phù hợ p vớ i khả nă ng
khô ng?
Tư vấ n trao đổ i bằ ng lờ i nó i
Tư vấ n trao đổ i bằ ng cá ch ghi nhã n
Hướ ng dẫ n cho khá ch nắ m đượ c cá ch sử dụ ng mỗ i
loạ i thuố c:
- Liều dù ng 1 lầ n/ngà y
- Số lầ n dù ng trong 1 ngà y
- Tổ ng số ngà y dù ng thuố c
- Thờ i điểm dù ng thuố c
- Chú ý khi dù ng vớ i thuố c khá c
Trao đổ i vớ i ngườ i mua thuố c về tá c dụ ng khô ng
mong muố n và cá ch xử lý
Vẫ n bá n thuố c khá ng sinh theo đơn khi khô ng có
đơn thuố c
Bá n thuố c ngoạ i nhậ p hay thuố c sả n xuấ t trong
nướ c
Bá n thuố c biệt dượ c hay thuố c ghi tên gố c

KỸ NĂNG KHUYÊN KHÁCH HÀNG

Khuyên về chế độ dinh dưỡ ng, sinh hoạ t


Khuyên khô ng nên sử dụ ng thuố c khá ng sinh khi
đang mắ c bệnh về gan, thậ n: suy gan, suy thậ n.
72

Khuyên khô ng nên sử dụ ng đồ ng thờ i khá ng sinh


vớ i cá c thuố c cù ng nhó m vớ i cá c thuố c nhó m khá c
có cù ng tá c dụ ng phụ
Khuyên cá ch phò ng bệnh
Khuyên ngườ i bệnh nên gọ i điện tớ i nhà thuố c hay
bá c sĩ nếu xuấ t hiện cá c triệu chứ ng bấ t thườ ng
hoặ c có thắ c mắ c trong quá trình sử dụ ng thuố c
Khô ng khuyên gì
7. Cá ch thứ c trả lờ i tư vấ n ngoà i trao đổ i trự c tiếp
vớ i bệnh nhâ n:
□ Qua điện thoạ i
□ Qua mạ ng trự c tuyến
□ Qua thư tay
□ Hình thứ c khá c…………………………………..
73

PHỤ LỤC 3

HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU


I. Giới thiệu chung:

Anh/chị có thể giới thiệu chung về công việc đang làm ở nhà thuốc như thế

nào? (kinh nghiệm, vị trí,... )

II. Thực trạng bán kháng sinh:

 Theo anh/chị, có những bất hợp lý về bán kháng sinh tại nhà thuốc hiện nay

như thế nào? (gợi ý: bán thuốc không đơn, không đủ thời gian điều trị....)

 Lý do người bán thuốc bán kháng sinh không đơn là gì?

 Theo quan điểm của anh/chị về hậu quả sẽ mang lại khi hoạt động bất hợp lý

này đã, đang và tiếp tục diễn ra?

 Đặc điểm liên quan cạnh tranh giữa các nhà thuốc hiện nay có những chiến lược
như thế nào? Bản thân nhà thuốc anh/chị có những chiến lược gì để có ưu thế
cạnh tranh?

 Thực trạng bán kháng sinh như thế nào (phối hợp kháng sinh khi bán)?

 Kinh nghiệm điều trị kháng sinh của anh trị như thế nào? Dùng bao nhiêu ngày
thì là đúng?

 Những thông tin thường đề cập khi bán kháng sinh không đơn/có đơn tại nhà
thuốc?

 Thông tin về kháng sinh anh/chị tham khảo để lựa chọn kháng sinh cho khách
hàng?

 Vấn đề về kháng kháng sinh: anh/chị hiểu biết gì về kháng kháng sinh? Nguyên
nhân nào dẫn đến kháng kháng sinh?

 Vấn đề về tác dụng không mong muốn của kháng sinh: anh/chị đã từng được
bệnh nhân phản ánh chưa? Anh/chị xử lý như thế nào? Anh/chị có báo cáo tác
dụng phụ của thuốc không?
74

 Khó khăn khi chủ động bán kháng sinh là gì?

 Sự hài lòng của anh chị khi làm việc tại nhà thuốc ở mức độ nào? Lý do?

 Anh/chị có tự tin khi tư vấn kháng kháng sinh? Lý do?

III. Giải pháp:

Theo anh/chị, giải pháp nào có thể thực hiện nhằm khắc phục tình trạng

bán kháng sinh không đơn hiện nay?

You might also like