You are on page 1of 73

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DƯỢC


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


NHÀ THUỐC PHÚC VINH

Sinh viên thực hiện : Trần Thị Tố Nguyên


MSSV : 1511536821
Lớp : 15DDS6A
Khóa : 2015-2020
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Ngô Ngọc Anh Thư
Cán bộ hướng dẫn tại cơ sở : DS. Nguyễn Huỳnh Xuân Đào

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2020


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NHÀ THUỐC PHÚC VINH


LỜI MỞ ĐẦU
Thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt, là sản phẩm thiết yếu trong đời sống của
mỗi con người. Thuốc là loại phương tiện phòng bệnh và chữa bệnh không thể thiếu
trong công tác Y tế. Thuốc đạt chất lượng và được sử dụng đúng liều đúng cách sẽ an
toàn và hiệu quả cho sức khỏe của người bệnh. Nếu thuốc không đảm bảo chất lượng,
không được bảo quản tốt và không được sử dụng đúng cách thì sẽ không mang lại lợi
ích sức khỏe cho người bệnh mà thậm chí còn dẫn đến những nguy hại ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khỏe người dùng. Chính vì thế thuốc cần được sử dụng dưới sự
hướng dẫn và giám xác của những cán bộ Y tế nói chung và của Dược sĩ nói riêng.
Việc sử dụng và bảo quản thuốc cần được các cán bộ Y tế và Dược sĩ đảm bảo tuân
thủ các quy tắc về thuốc như: cách thức quản lý, bảo quản, phân phối, … Dược sĩ
đóng vai trò quan trọng trong việc bảo quản, tư vấn và hướng dẫn dùng thuốc khi đưa
đến tay người tiêu dùng (người bệnh). Nhà thuốc là nơi giúp em được tiếp xúc trực
tiếp với rất nhiều loại thuốc và bệnh nhân. Ở nơi đây em có thể học hỏi để hiểu thêm
về các loại thuốc, tích lũy thêm được kiến thức và kinh nghiệm thực tế. Đó sẽ là nền
tảng cho tương lai em bước vào nghề, hành nghề đúng cách và trở thành một Dược sĩ
đúng nghĩa.
Trải qua 3 tuần thực tập tại nhà thuốc Phúc Vinh là khoảng thời gian giúp em
hiểu thêm về vai trò của người Dược sĩ trong nhà thuốc, nắm rõ cách sắp xếp và phân
bố thuốc tại nhà thuốc, cách giao tiếp với người tiêu dùng (bệnh nhân) cùng rất nhiều
tình huống thực tế phong phú khác để em có thể nâng cao được khả năng tư vấn và
hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hiệu quả.
Bài báo cáo thực tập được thực hiện bởi những kiến thức và kinh nghiệm được
học tập ở trường và nhà thuốc. Với những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm còn
hạn chế nên nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận
được sự thông cảm và góp ý kiến của cô.

ii
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan nội dung trong cuốn báo cáo này là đúng sự thật và không sao
chép của bất kỳ ai. Mọi hình ảnh liên quan đến nhà thuốc được sử dụng trong báo cáo
đều được xin phép. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường nếu phát hiện sai
phạm. Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn nhà trường và nhà thuốc Phúc Vinh
đã tạo điều kiện cho em được trải nghiệm và được học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế
trong thời gian thực tập vừa qua. Từ đó, em đã cơ hội chuẩn bị thêm nhiều hành trang
bổ ích sau khi ra trường.

Sinh viên thực hiện báo cáo

Trần Thị Tố Nguyên

iii
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Nguyễn Tất
Thành đã tạo điều kiện hỗ trợ và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện
hơn 4 năm qua tại trường. Và để có được những kiến thức và kinh nghiệm thực tế như
ngày hôm nay, em xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến các Thầy/Cô bộ môn
khoa Dược đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức vững chắc để em có thể
hoàn thành tốt kỳ thực tập lần này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn cô DS. Nguyễn Huỳnh Xuân Đào là chủ nhà
thuốc Phúc Vinh và cô Th.DS. Ngô Ngọc Anh Thư đã hướng dẫn và tạo điều kiện
cho em đi thực tập giữa tình hình dịch bệnh phức tạo, khó khăn. Em cũng chân thành
cảm ơn chị DS. Vũ Thị Bích Ngọc và anh DS. Nguyễn Anh Dũng đã trực tiếp hướng
dẫn cho em được học tập kỹ hơn về các kỹ năng cơ bản khi làm việc ở nhà thuốc,
thông tin về thuốc, các nhóm thuốc, cách sắp xếp, phân loại, trưng bày những nội dung
mà nhà thuốc thực hiện so với bảng kiểm GPP của Bộ Y tế, tình hình mua bán ở nhà
thuốc cũng như cách vận hành nhà thuốc. Đồng thời đó là các hình thức quảng cáo
thuốc, tư vấn sử dụng thuốc, giải đáp thắc mắc, sửa chữa những sai sót của em và tạo
điều kiện cho em được trải nghiệm nhiều tình huống, giúp em có thêm những kinh
nghiệm phong phú để bổ sung vào kiến thức của mình trong kỳ thực tập cũng như là
hành trang nghề nghiệp sau tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn

iv
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU GHI ĐIỂM THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Đơn vị thực tập: Nhà thuốc PHÚC VINH
Địa chỉ: 40 Huỳnh Văn Bánh, quận Phú Nhuận, TPHCM.
- Họ và tên sinh viên: TRẦN THỊ TỐ NGUYÊN MSSV: 1511536821
- Ngày sinh: 27/02/1996 Lớp: 15DDS6A
- Cán bộ trực tiếp hướng dẫn tại đơn vị: DS. Nguyễn Huỳnh Xuân Đào
- Giáo viên phụ trách nhóm thực tập: ThS. Ngô Ngọc Anh Thư
- Thời gian thực tập : từ ngày 29/06/2020 đến 17/07/2020
1. Điểm thực tập:
ĐIỂM ĐIỂM
NỘI DUNG
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH

Đạo đức- tác phong

Chuyên môn nghiệp vụ

Điểm báo cáo thực tập

Điểm trung bình

2. Nhận xét toàn diện về tư cách đạo đức, thái độ học tập, thực hành tại cơ sở và khả
năng chuyên môn của học sinh:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày….. tháng ….năm 2020
GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH XÁC NHẬN ĐƠN VỊ THỰC TẬP CẤN BỘ HƯỚNG DẪN

v
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng … năm 2020

Cán bộ hướng dẫn

vi
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. Năm 2020

Giảng viên hướng dẫn

vii
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ ii


LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iv
PHIẾU GHI ĐIỂM THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ............................................................. v
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP .......................................................................vi
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ...................................................... vii
MỤC LỤC ................................................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNHDANH MỤC BẢNG ...................................................................... x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... xii
CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC ..................................... 1
1.1 TÊN ĐƠN VỊ VÀ ĐỊA CHỈ ĐƠN VỊ THỰC TẬP: ......................................... 1
1.2 NHIỆM VỤ VÀ QUY MÔ TỔ CHỨC: ............................................................ 1
1.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH HOẠT
ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC: ....................................................................................... 3
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP .......................................................................... 4
2.1 TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC: ............................................. 4
2.1.1. Quy mô hoạt động .......................................................................................... 4
2.1.2. Loại hình kinh doanh ...................................................................................... 5
2.1.4 Cách bố trí và trưng bày trong nhà thuốc ........................................................ 7
2.2 SẮP XẾP, PHÂN LOẠI VÀ BẢO QUẢN THUỐC TẠI NHÀ THUỐC ........ 9
2.2.1. Cách thức sắp xếp, phân loại nhà thuốc: ..................................................... 9
2.2.1. Cách thức theo dõi số lượng, chất lượng thuốc, bảo quản, FEFO-FIFO,
vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lý nhà thuốc: ............................................. 9
2.2.2. Vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lý nhà thuốc: ............................. 10
2.2.3. Danh mục các nhóm thuốc kinh doanh tại nhà thuốc: .............................. 13
2.3 VIỆC THỰC HIỆN GPP TẠI NHÀ THUỐC ................................................. 36
2.3.1 Những nội dung đã thực hiện được so với bảng kiểm GPP của Bộ Y Tế :
36
2.3.2 Các loại sổ sách, các S.O.P có tại nhà thuốc và việc triển khai thực hiện
trong thực tế ............................................................................................................ 40
2.4 TÌNH HÌNH BÁN/ NHẬP THUỐC ................................................................ 41
2.4.1 Cách tổ chức nhập thuốc: .......................................................................... 41
2.4.2 Các nhóm, loại thuốc được bán ra nhiều tại nhà thuốc: ............................ 42
viii
2.4.3 Tình hình bán thuốc theo cách tự khai bệnh: ............................................ 42
2.4.4 Tình hình bán thuốc kê đơn tại nhà thuốc ................................................. 43
2.5 THÔNG TIN GIỚI THIỆU THUỐC VÀ HƯỚNG DẪN .............................. 44
2.5.1 Các hình thức quảng cáo thuốc hoặc mỹ phẩm tại nhà thuốc ................... 44
2.5.2 Việc hướng dẫn, tư vấn sử dụng thuốc đảm bảo an toàn, hợp lí tại nhà
thuốc 44
2.5.3. Phân tích toa thuốc .................................................................................... 45
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ............................................................................................. 59
TƯ LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 60

ix
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Nhà thuốc Phúc Vinh........................................................................................ 1


Hình 1.2 Giấy chứng nhận đăng ký hộ ............................................................................ 2
Hình 1.3 Giấy chứng nhận đủ điều kiện .......................................................................... 2
Hình 1.4 Giấy chứng nhận đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” ........ 2
Hình 2.5 Khu vực giao tiếp, tư vấn với khách ................................................................ 4
Hình 2.6 Nhiệt ẩm kế ....................................................................................................... 5
Hình 2.7 Cân .................................................................................................................... 5
Hình 2.8 Sơ đồ sắp xếp tại nhà thuốc Phúc Vinh ............................................................ 7
Hình 2.9 Phần mềm quản lý nhà thuốc GPP ................................................................. 13
Hình 3.10 Các loại sổ theo dõi tại nhà thuốc ................................................................ 41

x
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Danh mục một số thuốc của nhà thuốc Phúc Vinh ........................................ 36
Bảng 2.2 Bảng tiêu chuẩn GPP của nhà thuốc Phúc Vinh ............................................ 40

xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DSĐH - Dược sĩ đại học


DSCĐ - Dược sĩ cao đẳng
GPP - Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc
SOP - Quá trình thao tác chuẩn
TPCN - Thực phẩm chức năng
V - Viên

xii
CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC
1.1 TÊN ĐƠN VỊ VÀ ĐỊA CHỈ ĐƠN VỊ THỰC TẬP:
– Tên đơn vị : NHÀ THUỐC PHÚC VINH
– Địa chỉ : 40 Huỳnh Văn Bánh, phường 15 , quận Phú Nhuận , Tp Hồ Chí Minh
– Số điện thoại: 0908 307 868

Hình 1.1 Nhà thuốc Phúc Vinh


1.2 NHIỆM VỤ VÀ QUY MÔ TỔ CHỨC:
1.2.1 Nhiệm vụ nhà thuốc
– Đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng.
– Đảm bảo số lượng và chất lượng thuốc.
– Phối hợp thuốc hợp lý, đảm bảo sự an toàn và hiệu quả cho người bệnh.
– Giá cả ổn định với thị trường bán lẻ,
– Tư vấn sử dụng thuốc
– Quản lí việc bán lẻ thuốc đối với thuốc kê đơn hoặc không kê đơn
– Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt nhà thuốc”.
– Quản lí hoạt động nhà thuốc theo đúng quy định.
1.2.2 Quy mô tổ chức
– Dược sĩ phụ trách: DS. Nguyễn Huỳnh Xuân Đào
– Tổng số cán bộ nhân viên: 03
 DSĐH: Nguyễn Huỳnh Xuân Đào
 DSĐH: Nguyễn Anh Dũng
 DSCĐ: Vũ Thị Bích Ngọc
1
– Giấy phép kinh doanh: số2226/ĐKKDD-HCM
– Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
– Giấy chứng nhận thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc
– Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh
– Chứng chỉ hành nghề dược:0877/CCHN-D-SYT-HCM

Hình 1.2 Giấy chứng nhận đăng ký hộ Hình 1.3 Giấy chứng nhận đủ điều kiện
kinh doanh kinh doanh dược

Hình 1.4 Giấy chứng nhận đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt
nhà thuốc”

2
1.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH HOẠT
ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC:
– Thời gian hoạt động đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trong khu vực.
– Nhà thuốc nằm ở vị trí riêng biệt, an toàn và sạch sẽ.
– Nhà thuốc được xây dựng kiên cố, có trần nhà chống bụi và sàn được lót
gạch.
– Môi trường thoáng mát, vị trí dễ nhìn thấy, có đầy đủ ánh sáng và đảm bảo
được nhiệt độ phù hợp để bảo quản thuốc.
– Thuốc được sắp xếp theo từng nhóm dược lý, triệu chứng phù hợp, thuận tiện
cho việc sử dụng.
– Thuốc được trình bày trong tủ, có ngăn kéo và được chia theo khu vực chuyên
biệt đối với thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn, vật tư y tế, thực phẩm chức
năng, thuốc đông dược, mỹ phẩm,…
– Bố trí thuốc trong tủ kính ngăn nắp, sắp xếp gọn gàng với tên thuốc hướng ra
ngoài, cùng hoạt chất xếp gần nhau theo nguyên tắc FIFO-FEFO
– FIFO-FEFO:
 FIFO: nhập trước - xuất trước.
 FEFO: hết hạn trước – xuất trước.
– Có quầy ra lẻ thuốc, có bao bì đựng thuốc và từng hộp thuốc được kê khai giá
phù hợp.
– Nhà thuốc được trang bị: nhiệt - ẩm kế tự ghi, máy lạnh để theo dõi và điều
chỉnh nhiệt độ, độ ẩm nhà thuốc.
– Có máy vi tính với phần mềm quản lý thuốc phù hợp với điều kiện và quy mô
hoạt động của nhà thuốc.

3
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
2.1 TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC:
2.1.1. Quy mô hoạt động
– Địa điểm nhà thuốc nằm trong khu dân cư đông, gần trường học
– Nhà thuốc nằm ngay ngã ba, dễ thấy, giao thông thuận tiện
– Thời gian làm việc: Mở cửa: 07:00
Đóng cửa: 22:00
– Diện tích nhà thuốc: 20m2
– Địa điểm riêng biệt, thoáng mát, nhà thuốc khang trang, sạch sẽ.
– Nhà thuốc bố trí khu vực thuốc kê đơn, khu vực thuốc không kê đơn, khu vực
bán những sản phẩm không phải là thuốc, tủ ra lẻ, ngăn biệt trong nhà thuốc
có bố trí khu vực để tư vấn cho người bệnh.
– Nhà thuốc trang bị quầy, tủ kệ để trưng bày và bảo quản thuốc.
– Có 01 máy lạnh, 02 quạt để duy trì điều kiện nhiệt độ.
– Có bộ nhiệt ẩm kế để theo dõi điều kiện bảo quản nhà thuốc, bình chữa cháy
theo quy định.
– Có 01 cân.
– Nội quy nhà thuốc và bảng giá theo quy định. Báo cáo định kỳ qua sổ sách,
phần mềm quản lý, máy tính nối mạng thuận tiện cho việc tra cứu.
– Ngoài ra, nhà thuốc có trang bị hệ thống camera giám sát hoạt động nhà
thuốc.

Hình 2.5 Khu vực giao tiếp, tư vấn với khách


4
Hình 2.6 Nhiệt ẩm kế Hình 2.7 Cân
2.1.2. Loại hình kinh doanh
– Kinh doanh theo loại hình Nhà thuốc và thực hiện theo hình thức là bán lẻ
thuốc.
– Nhà thuốc:
– Do dược sĩ đại học đứng tên phụ trách.
– Được mở tại tất cả địa phương trên cả nước.
– Phạm vi hoạt động của nhà thuốc là được bán lẻ thuốc thành phẩm.
2.1.3. Tổ chức nhân sự
– Dược sĩ phụ trách chuyên môn: DSĐH. Nguyễn Huỳnh Xuân Đào
– Nhà thuốc gồm 2 nhân viên phụ trách bán thuốc nhầm đáp ứng quy mô hoạt
động.
– Dược sĩ tư vấn: DSĐH. Nguyễn Anh Dũng.
– DSCĐ. Vũ Thị Bích Ngọc.
Người phụ trách quản lí chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ thuốc:
 Là Dược sĩ đại học có chứng chỉ hành nghề Dược theo quy định hiện
hành.
 Đào tạo hướng dẫn nhân viên về chuyên môn cũng như đạo đức hành
nghề Dược.
 Kiểm soát chất lượng thuốc mua về và bảo quản tại nhà thuốc.

5
 Thường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiệm trước
pháp luật về mọi hoạt động của nhà thuốc, khi vắng mặt phải có ủy quyền cho
nhân viên có trình độ chuyên môn tương đương trở lên để điều hành theo quy
định.
 Trực tiếp tham gia việc bán các thuốc kê đơn, hướng dẫn và tư vấn cho người
mua.
 Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy phạm
pháp luật về hành nghề Dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch
vụ và cung ứng thuốc tốt hơn.
 Cộng tác với cơ sở y tế và nhân viên y tế trên địa bàn dân cư, phối hợp
cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo dục về thuốc cho
cộng đồng.
 Theo dõi và báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốn của
thuốc.
Nhân viên tại nhàthuốc:
 Có chứng chỉ hành nghề Dược theo quy định hiện hành.
 Có kinh nghiệm chuyên môn về Dược.
 Có thái độ hòa nhã, vui vẻ, lịch sự với người mua, bệnh nhân.
 Trang phục áo blouse trắng, đeo biển hiệu ghi rõ chức danh.
 Nhân viên đảm bảo sức khỏe, không mắc các bệnh truyền nhiễm.
 Giải thích, cung cấp thông tin và đưa ra lời khuyên về cách sử dụng thuốc
một cách rõ rang nhằm đảm bảo người bệnh dùng đúng thuốc hợp lý,
an toàn và hiệu quả.
 Đảm bảo quyền riêng tư về thông tin người bệnh như: bệnh tật hoặc
thông tin người bệnh yêu cầu.
 Dược sĩ không được công tác trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức
cảnh cáo trở lên có liên quan về Dược.
 Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y
tế.
 Thực hiện đúng các quy chế dược ,tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghề
dược.

6
2.1.4 Cách bố trí và trưng bày trong nhà thuốc
– Địa điểm cố định, bố trí ở nơi cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô
nhiễm.
– Khu vực hoạt động của nhà thuốc tách biệt với các hoạt động khác. Được
xây dựng chắc chắn, có trần chống bụi, tường và nền nhà dễ làm vệ sinh, đủ
ánh sáng cho các hoạt động và tránh nhầm lẫn thuốc không bị tác động trực
tiếp của ánh sáng mặt trời.
– Có vòi nước để làm sạch tay cho nhân viên nhà thuốc và người mua.
– Đối với thuốc kê đơn được sắp xếp tại khu vực riêng có ghi rõ “Thuốc kê
đơn” hoặc trong cùng một khu vực với thuốc kê đơn. Tương tự với các nhóm
thuốc khác đều được ghi rõ từng nhóm.
– Thuốc được sắp xếp trên kệ tủ theo các nhóm tác dụng dược lý và được sắp
xếp theo nguyên tắc FIFO-FEFO.
– Các sổ sách giấy tờ, tài liệu chuyên môn được bảo quản cẩn thận.
– Các loại giấy tờ quảng cáo, giới thiệu thuốc, bảng báo giá được sắp xếp gọn
gàng, văn phòng phẩm phục vụ cho việc ghi chép trong lúc bán thuốc được
để đúng nơi quy định.

Hình 2.8 Sơ đồ sắp xếp tại nhà thuốc Phúc Vinh

7
 Chú thích:
1. Thuốc đông dược Dụng cụ y tế
2. Thực phẩm chức năng 10. Kháng sinh
3. Dụng cụ y tế Thuốc kháng nấm
4. Dụng cụ y tế 11. Thuốc đái tháo đường
5. Hormon nội tiết Rối loạn lipid huyết
6. Thuốc giun, sán NSAIDs
7. Tủ ra thuốc Tiêu hóa
8. Thuốc ho hen-suyễn Thần kinh
Thuốc kháng Histamin Corticoid 12. Vitamin và khoáng chất
9. Thuốc tim mạch – tăng huyết áp 13. Thuốc dùng ngoài
– đau thắt ngực 14. Mỹ phẩm.

8
2.2 SẮP XẾP, PHÂN LOẠI VÀ BẢO QUẢN THUỐC TẠI NHÀ THUỐC
2.2.1. Cách thức sắp xếp, phân loại nhà thuốc:
− Tủ thuốc sắp xếp thuốc gọn gàng theo nhóm dược lý của thuốc kê đơn và thuốc
không kê đơn, tạo điều kiện cho việc tìm kiếm và lấy thuốc dễ dàng.
− Ngoài ra còn có các tủ đựng thuốc đông y, thực phẩm chức năng, thuốc dùng
ngoài, dụng cụ y tế ở khu riêng biệt giúp bệnh nhân, người mua dễ dàng quan sát và
lựa chọn.
− Quầy thuốc trưng bày các sản phẩm như: cốm trẻ em, viên ngậm ho, dầu xoa
bóp, thuốc nhỏ mắt, vitamin C, cao dán…
− Thuốc được sắp xếp đảm bảo: “Dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra”.
− Thuốc xếp ngay ngắn, có thẩm mỹ, không xếp lẫn lộn giữa các mặt hàng.
− Nhãn hàng trên các bao bì phải xếp quay ra ngoài, thuận chiều nhìn của khách
hàng.
− Thuốc được trưng bày theo nguyên tắc nhập trước – xuất trước (FIFO) và hết
hạn trước – xuất trước (FEFO).
− FIFO: Những thuốc nhập về trước sẽ xuất trước nên được xếp ở ngoài.
− FEFO: Thuốc có hạn dùng ngắn sẽ xếp ở ngoài, hạn dùng dài xếp ở trong.
− Thuốc đóng gói hộp, hàng nhẹ sẽ xếp lên trên. Thuốc dạng lỏng đóng gói chai,
lọ, hàng nặng xếp ở dưới để tránh đỗ vỡ.
− Các nhóm thuốc dược lý thông dụng, dễ bán sẽ xếp ở tầm trung giúp quan sát,
tìm kiếm dễ dàng.
− Thuốc đóng gói tuýp, thuốc dùng ngoài da, thuốc diệt giun sán được xếp ở tầm
thấp.
− Mặt hàng dễ vỡ như ống, tiêm truyền để ở trong không xếp chồng lên nhau.
2.2.1. Cách thức theo dõi số lượng, chất lượng thuốc, bảo quản, FEFO-FIFO,
vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lý nhà thuốc:
Bảo quản:
− Việc bảo quản thuốc được tiến hành ở tất cả các khâu từ nhập thuốc đến khi bán
cho người bệnh.

9
− Bảo quản thuốc theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc.Nhân viên nhà thuốc thường
xuyên theo dõi nhiệt độ, đội ẩm và ghi chép vào “sổ theo dõi nhiệt đội , độ ẩm”
− Duy trì điều kiện bảo quản theo đúng quy định của Bộ Y Tế:
− Nhiệt độ phòng: ≤ 30oC
− Độ ẩm: ≤ 75%
− Bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, để thuốc ở
nơi thoáng mát.
− Sử dụng máy điều hòa, quạt để duy trì nhiệt độ, độ ẩm không vượt quá giới hạn
cho phép.
− Đối với các dụng cụ ra lẻ và bao bì ra lẻ tiếp xúc trực tiếp với thuốc cần phải sử
dụng bao gói kín khí hoặc bao gói có nút kín.
− Bảo quản thuốc theo nguyên tắc “5 chống”:
 Chống ẩm, nóng, ánh sáng, mối mọt, chuột, nấm mốc, côn trùng.
 Chống nhầm lẫn
 Chống cháy nổ
 Chống quá hạn dùng
 Chống đỗ vỡ, hư hao.
Theo dõi theo nguyên tắc FEFO-FIFO:
 FEFO (First Expired, First Out): thuốc hết hạn dùng trước– xuất trước để phía
ngoài/trên, thuốc hết hạn sau – xuất sau để phía trong/dưới.
 FIFO (First In, First Out): thuốc nhập trước – xuất trước để phía ngoài/trên,
thuốcnhập sau – xuất sau để phía trong/dưới.
2.2.2. Vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lý nhà thuốc:

Theo dõi số lượng thuốc:


Nhà thuốc theo dõi gồm 2 cách:
 Theo dõi bằng phần mềm quản lý máy tính: Nhập vào phần mềm các thông tin
như số lô, số lượng, giá, hạn dùng, .... Thường xuyên kiểm tra số lượng thuốc
theo định kỳ để có thể đối chiếu và cập nhật thực tế lên phần mềm.
 Theo dõi bằng sổ sách: Ghi chép và theo dõi các sản phẩm bằng sổ sách.
Theo dõi chất lượng thuốc:
10
 Kiểm soát tính hợp pháp, nguồn gốc, xuất xứ của thuốc. Hóa đơn chứng từ
đầydủ.
 Theo dõi chất lượng thuốc theo quy định thao tác chuẩn (SOP)
 Thuốc lưu hành tại nhà thuốc thường xuyên kiểm tra định kỳ, đảm bảo thuốc
không bị biến đổi sắc thái, quá hạn sử dụng,...
 Kiểm tra bằng cảm quan chất lượng thuốc
 Kiểm tra bao bì: phải còn nguyên vẹn, không móp méo,rách,bẩn.
 Kiểm tra hạn dùng, số lô.
 Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì ngoài và các bao bì bên trong, bao bì trực
tiếp.
 Nhãn: Đủ đúng quy chế, hình ảnh, chữ/số in trên nhãn rõ ràng, không mờ nhòe,
tránh hàng giả.
 So sánh với các mô tả về cảm quan của nhà sản (nếu có). Nếu thuốc không đạt
tiêu chuẩn:
 Phải để ở khu vực riêng, dán nhãn chờ xử lý.
 Báo cho ngươi phụ trách và bộ phận nhập hàng để kịp thời xử ký.
− Kiểm tra hạn dùng trên mỗi sản phẩm.
− Ghi chép đầy đủ và chi tiết
 Đối với thuốc nhập: ghi vào “Sổ nhập thuốc hàng ngày”. Ghi đủ các mục, các cột
trong sổ khi nhập thuốc.
 Đối với thuốc lưu ở kho: ghi vào: sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ. Mô tả
chất lượng cảm quan chi tiết các nội dung kiểm soát theo “Hướng dẫn tỉ lệ ghi sổ
kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ”.
 Cột “Ghi chú”: ghi những thông tin cần lưu ý về thuốc, bao gồm cả điều kiện bảo
quản đặc biệt, hoặc khi thuốc có hạn sử dụng ngắn.
Vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lý nhà thuốc:

Vai trò:

11
 Phần mềm quản lý nhà thuốc là công cụ quản lý giúp cho hoạt động kinh doanh
của nhà thuốc được đảm bảo, trở nên hiệu quả hơn, chính xác và nhanh chóng
hơn.
 Nâng cao quá trình theo dõi, bảo quản thuốc, tránh thất thoát, thua lỗ, tiết kiệm
nhiều thời gian.
 Với thiết kế khá đơn giản, dễ hiểu và nhiều chức năng phong phú đáp ứng được
nhiều yêu cầu trong hoạt động kinh doanh thuốc của nhà thuốc.

Hiệu quả
 Quản lý thuốc: Số lô, đặc tính, hoạt chất chính, cảnh báo thời hạn sử dụng…
 Quản lý kho: Chi tiết hóa đơn xuất - nhập kho, chuyển kho nội bộ…
 Quản lý hệ thống danh mục: Danh mục hàng tồn kho, danh mục hoạt chất, danh
mục nhà sản xuất, nhà cung cấp…
 Quản lý nhập, mua hàng: Theo dõi hóa đơn, số lô, ngày sản xuất, hạn sử dùng,
tựđộng cộng kho khi nhập hàng…
 Thống kê báo cáo: Hàng tồn kho, hỗ trợ kiểm kê kho nhanh chóng chính xác.
 Hệ thống báo cáo: Báo cáo doanh thu, lợi nhuận, báo cáo liên quan đến hàng
hóa, công nợ, tiền mặt…
 Quản lý các thông tin: Mặt hàng của nhà cung cấp, hỗ trợ tạo đơn đặt hàng.
 Quản lý bán lẻ
 Kiểm kê hàng hóa: Đối chiếu giữa phần mềm và sổ sách dễ dàng, cho phép xuất
file excel báo cáo lưu trữ.
 Theo dõi lịch sử thay đổi giá: Chính sách giá, biến động về giá thuốc.
 Truy vấn ngược 2 chiều: Số liệu phát sinh, chi tiết nhập, chi tiết xuất hàng…
 Hệ thống theo dõi tiêu chuẩn GPP: Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm, theo dõi thuốc bị
đình chỉ lưu hành, kiểm soát chất lượng.

12
Hình 2.9 Phần mềm quản lý nhà thuốc GPP
2.2.3. Danh mục các nhóm thuốc kinh doanh tại nhà thuốc:
Theo thông tư 07/2017/TT-BYT, nhà thuốc Phúc Vinh gồm 20 nhóm thuốc; được
phân loại và sắp xếp thuốc theo kê đơn và không kê đơn. Sau đó các thuốc được chia
theo triệu chứng lâm sàng. Cụ thể như sau:
BIỆT DƯỢC
NHÓM HÌNH ẢNH CHỈ ĐỊNH
(Hoạt chất)
(1) TIM MẠCH – TĂNG HUYẾT ÁP – ĐAU THẮT NGỰC
STADNOLOL50
(Atenolol)

CONCOR 2.5mg

(Bisoprolol)

PROPRANOLOL Tăng huyết


Chẹn Beta áp, đau thắt
(Propranolol)
ngực
ACEPRANOLOL

(Acebutolol)

CARVEDILOL

(Carvedilol)

13
STAMLO 5

(Amlodipine)

FELODIPIN

(Felodipin)

NIFEDIPIN Tăng huyết


áp, dự phòng
Chẹn kênh (Nifedipine)
đau thắt
Calci
NICARDIPINE
ngực, hội
(Nicardipine) chứng
Raynoud
LACIDIPINE

(Lacidipine)
LERCANIDIPINE

(Lercanidipine)

ENALAPRIL STADA

(Enalapril)

ZESTRIL

(Lisinopil)

Ức chế men COVERSYL Tăng huyết


chuyển (Perindopil) áp, suy tim

CAPTOPRIL STADA

(Captopril)
TANATRIL 10mg

(Imidapril)

14
LOSTAD

(Losartan)

DIOVAN

(Valsartan)
Đối kháng thụ
MICARDIS Tăng huyết
thể
(Termisartan) áp, suy tim
Angiotensin II
USASARTIM 300

(Irbesartan)

CANDESARTAN

(Candesartan)

FUROSAN

(Furosemid)
Tăng huyết
TORSEMIDE
Lợi tiểu quai áp, chống
(Torsemid)
phù
BUMETANIDE 0.5mg

(Bumetanide)

NATRILIX
(Indapamid)
Tăng huyết
Lợi tiểu
BISOPLUS STADA áp, chống
thiazide
(Hydroclorothiazide) phù

CHLORTHALIDONE

15
(Chlorthalidone)

METOLAZONE

(Metolazone)

(2) CHỐNG DỊ ỨNG


CLORPHENIRAMIN 4

(Clorpheniramin) Dị ứng, sổ
Kháng
POLARIMINTANA 6 mũi
Histamin H1
(Dexclopheramin)
thế hệ 1
PROMETHAZIN
Dị ứng
(Promethazin)

FEXOPHAR

(Fexofenadine)
Kháng
LORASTAD
Histamin H1 Dị ứng
(Loratadin)
thế hệ 2
ZYRTEC

(Cetirizine)

PENISOLON 5mg
Chống dị
Glucocorticoid
(Penisolon) ứng, kháng

16
viêm, ức chế
TRIAMCINOLONE
miễn dịch
4mg

(Triamcinolol)

(3) THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ HÔ HẤP


AMBROXOL

(Ambroxol)
Ho đàm
BROMHEXIN 4mg

Tiêu đàm (Bromhexin)

Ho đàm
ACEMUC
Giải độc
(Acetylcystein)
Paracetamol

DEXTROMETHORPH
Ức chế trung Ho khan; Ho
AN
tâm ho do kích ứng
(dextromethorphan)

EUGICA
Ho khan
(Eucalyptol, methol,
Tinh dầu Sát khuẩn
tinh dầu gừng, tinh dầu
đường hô hấp
tần)

17
Kháng
IPATROPIUM Cắt cơn hen
cholinergic+
(Ipatropium+ Fenoterol) & COPD;
chủ vận beta 2

Dự phòng
Kháng SINGULAIR hen &
leukotriene (Montelukast) COPD; viêm
mũi dị ứng

Dẫn xuất THEOPHYLIN 100mg Dự phòng


Xanthin (Theophyline) hen & COPD

(4) THUỐC DẠ DÀY – TÁ TRÀNG – ĐẦY HƠI, KHÓ TIÊU


TRYMO

(Bismuth)
Phối hợp
SUCRALFATE
Bảo vệ niêm điều trị loét
(Sucralfat)
mạc dạ dày dạ dày do H.
MISOPROSTOL Pylori
STADA

(Misoprostol)

PHOSPHALUGEL
Loét dạ dày –
(Aluminum phosphate)
tá tràng, trào
Antacid VAROGEL
ngược dạ dày
(Al(OH)3+Mg(OH)2+si – thực quản
mthicone)

18
MAALOX

(Al(OH)3+Mg(OH)2)

TV.PANTOPRAZOL

(Pantoprazole)

RABESTAD
Loét dạ dày –
(Rabeprazole) tá tràng, trào
ngược dạ dày
Ức chế bơm NEXIUM
– thực quản
proton (Esomeprazole)
Hội chứng
OMEPRAZOLE 20mg Zollinger –
Ellison
(Omeprazole)

LANSOPRAZOLE 30

(Lansoprazole)

CIMETIDIN Loét dạ dày –


tá tràng, trào
(Cimetidine)
ngược dạ dày
Kháng
– thực quản
Histamin H2 UMETAC-150
Hội chứng
(Ranitidine) Zollinger –
Ellison

A.TDOMPERIDON
Đầy hơi, khó
Kháng (Domperidon)
tiêu Nôn,
dopamine PERIMIRANE
buồn nôn,
(Metoclopramide)

19
ELTHON

(Itopride HCL)

(5) Tiêu chảy


ORESOL
Mất nước và
Bù nước bù (natri clorid, kali clorid,
chất điện giải
điện giải natri citrate, glucose
do tiêu chảy
khan)

Lập lại cân


Enterogemina
Men vi sinh bằng hệ vi
(Bacillus Clausii)
khuẩn ruột

SMECTA Tiêu chảy,


Hâp phụ
(Diosmectit) đầy hơi

Tiêu chảy
Kháng nhu IMODIUM
không nhiễm
động ruột (Loperamide)
khuẩn

BUSCOPAN
Liệt đối giao Đau do co
(Hyoscin-N- butyl- thắt cơ trơn
cảm
bromide) như tiêu hóa,
tiết niệu, sinh
NO-SPA
Chống co thắt dục
cơ trơn hướng (Drotaverine)

20
cơ DUSPATALIN

(Mebeverin)

(6) THUỐC TRỊ TÁO BÓN


DUPHALAC Táo bón

Nhuận tràng (Lactulose) Bệnh não gan

thẫm thấu SORBITOL


Táo bón
(Sorbitol)

Nhuận tràng BISACODYL DHG


Táo bón
kích thích (bisacodyl)

(7) THUÔC KHÁNG SINH


Penicillin A:

AMOXICILLIN Viêm nhiễm


khuẩn da, hô
(Amoxicillin)
hấp, sinh
AMPICILLIN dục,…

(Ampicillin)
Họ beta lactam
Nhiễm trùng
Penicillin M: do tụ cầu
vàng nhạy
OXACILLIN
cảm
(Oxacillin) Methicillin
(MSSA)

21
Penicillin+ ức chế
Nhiễm trùng
betalactamase:
hô hấp, tiết
KLAMENTIN niệu, sinh
dục, tai mũi
(Amoxicillin+ acid
họng
clavuclanic)

Cephalosporin thế hệ
1:
Nhiễm trùng
BRONCOCEF
tai mũi họng,
(Cephalexin) hô hấp, da,
đường tiểu
FIMADRO 500

(Cephadoxil)

Cephalosporin thế hệ
2: Nhiễm trùng
MEKOCEFACLOR kháng với
cephalospori
(Cefalor)
n thế hệ 1,
ZINNAT amoxicillin

(Cefuroxim)

Cephalosporin thế hệ
3:

MYROKEN Nhiễm trùng:


da, hô hấp,
(cefixim)
sinh dục
BELRIDAN

(Cefodoxim)

22
AKUDINIR-300

(Cefdinir)

AZICINE

(Azithromycin)

HASANCLAR
Nhiễm trùng
Macrolid (Clarithromycin) hô hấp, da,

ROXITHIN tiết niệu, sinh


dục, mô mềm
(Roxithromycin)

NOVOMYCINE

(Spiramycin)

CARBOTRIM Nhiễm trùng:


da, hô hấp,
(Sulfamethoxazol+
sinh dục, tiết
trimethoprim)
niệu,…

Sulfamid Nhiễm trùng


SULFAGUANIDIN đường tiêu
hóa
(Sufaguanidin)
(sulfaguanidi
n)

LINDASTAD 150 Nhiễm trùng


hô hấp, tiết
Lincosamid (Clindamycin)
niệu, sinh
LINCOMYCIN
dục, da, mô
(Clincomycin) mềm

23
TETRACYCLIN
Nhiễm trùng
(Tetracyclin) hô hấp, sinh
Cyclin
DOXYCYCLIN dục, da, mô
mềm
(Doxycyclin)

CIPROFLOXACIN

(Ciprofloxacin)
Nhiễm trùng
nặng tại chỗ/
toàn thân gây
OFLOXACIN
Quinolon bởi các vi
(Ofloxacin)
khuẩn nhạy
cảm hay tụ
cầu

(8) HORMON NỘI TIẾT

LEVOTHYROX 100mg Suy giáp,


Hormon giáp
Levothyroxin nhược giáp

POSTINOR 1 Ngừa thai

Hormon sinh (Levonorgestrel) khẩn cấp

dục nữ
MARVELON Ngừa thai
hằng ngày
(Ethinylestradiol+

24
desogestrol)

RIGEVIDON

(Ethinylestradiol+
levonorgestrel+ sắt
fumarat)

Ngừa thai
khẩn cấp <
Kháng MIFEPRISTONE 10
120h Phá thai
Progestin (Mifepristone)
nội khoa (với
liều 200mg)

(9) ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

GLUCOPHAGE
Biguanide
(Metformin)

STACLAZIDE 30mg

(Gliclazid) Điều trị đái


GLIMEPIRIDE tháo đường
Sulfonylurea
STADA type 2
(Glimepirid)

JANUVIA

Ức chế DPP-IV (Sitagliptin)

TRAJENTA

25
(Linagliptin)

GLAVUS

(Viladagliptin)

Ức chế alpha ACARFAR

Glucosidase (Acarbose)

PIOGLITAZONE
Thiazolidine
STADA
dione (TZD)
(Pioglitazone)

(10) LIPID HUYẾT


LIPISTAD 10

(Atorvastatin)

ROSUVASTATIN Tăng lipid


Statin
(Rosuvastatin) huyết

SIMVASTATIN

(Simvastatin)

Điều trị tăng


LIPANTHYL lipid huyết
Fibrat
(Fenofibrat) (do VLDL và
TG)

26
Dẫn xuất acid VITAMIN PP 500mg Rối loạn lipid
nicotinic (Vitamin PP) huyết

EZVASTEN

Ức chế hấp thu (Atorvastatin+

cholesterol + Ezetimibe) Điều trị tăng


ức chế HMG- NASRIX lipid huyết
CoA reductase
(Simvastatin+
ezetimibe)

(11) THẦN KINH


Hiệu lực gần
ZOPISTAD 7.5 Mất ngủ, lo
giống với
(zopiclone) âu, động kinh
Benzodiazepin

Nhóm thuốc
Chống trầm
chống trầm AMITRIPTYLIN 25mg
cảm, giảm lo
cảm (Amitriptylin)
âu, an thần
tetracyclic

UTRALENE-100

(Sertaline)

Nhóm thuốc ức FLUTONIN 20


chế tái hấp thu Chống trầm
(Flutoxetin)
serotonin có cảm
chọn lọc WAZER

(Citalopram )

PAROKEY

27
(Paloketin hydroclorid)

MADOPAR 250
Thay thế
(Levodopa+
Dopamine
benserazide)
Parkinson

Nhóm thuốc
TRIHEXYPHENIDYL
kháng
(Trihexyphenidyl HCl)
cholinergic

NUMED

(Sulpiride)

PLOTEX
Tâm thần
Nhóm thuốc
(Levosulpiride) liên quan đến
chống loạn
RISPERIDON 2 tâm thần
thần
phân liệt
(Risperidon)

OLAVEX 10

( Olanzapine)

(12) NSAIDs VÀ CÁC THUỐC GIẢM ĐAU HẠ SỐT- KHÁNG VIÊM


ASPIRIN 81

NSAIDs ức chế (Aspirin) Giảm đau, hạ


không chọn lọc IBUPROFAN sốt, kháng
COX 1,2 viêm
(Ibuprofen)

DICLOFENAC
STADA

28
(Diclofenac)

ACECLOFENAC
STADA 100mg

(Aceclofenac)

PIROXICAM 20mg

(Piroxicam)

ACID MEFENAMIC
STADA

(Acid mefenamic)

MECASEL 7.5mg
Viêm khớp,
NSAIDs ức chế
(Meloxicam) hạ sốt, giảm
chọn lọc COX
NIMESULIDE STADA đau do phẫu
2
thuật
(Nimesulide)

Dẫn xuất HAPACOL Giảm đau, hạ


Anilin (Paracetamol) sốt

Giảm đau
Thuốc giảm IDARAC 200mg
(đau đầu, đau
đau đơn thuần (Floctafenin)
răng, …)

29
ALPHA Chống viêm,
Kháng viêm
CHYMOTRYPSIN tụ máu, phù
dạng Enzym
(Chymotripsin) nề

PREDNISON
(Prednison)

METHYLPREDNISOL Kháng viêm,


ONE chống dị ứng,
Corticoid
ức chế miễn
(Methylprednisolone)
dịch
TRIAMCINOLONE

(Triamcinolone)

(13) VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT

Vitamin A:
khô mắt,
quáng gà

Vitamin C:
Phòng và
điều trị bệnh
(Vitamin A, D, E, B,
Vitamin Scorbut, chảy
…)
máu do thiếu
vitamin C,
tăng đề
kháng

Vitamin D:
còi xương ở

30
trẻ em, hạ
Calci huyết.

Vitamin E:
làm ẩm da,
rối loạn kinh
nguyệt,

Calci: Điều
trị thiếu
Cakci

Khoáng chất (Cacli, Kẽm, Sắt,…) Kẽm: Điều


trị thiếu kẽm

Sắt: Điều trị


thiếu máu

Thiếu Magie
Vitamin + (Vitamin C + Kẽm,..) yếu cơ,
Khoáng chất (Vitamin B6+ Magie phòng thiếu
hụt B6

(14) KHÁNG NẤM- KHÁNG VIRUS- GIUN SÁN


Nấm âm đạo,
Nhóm azol lang ben,
FLUCONAZOL nấm da

Kháng nấm (Fluconazol) Nhiễm nấm


Candida ở
SPORAL
các niêm mạc
(Itraconazol) nông (hầu-
miệng, âm

31
đạo)

Thuốc trị nấm

GRISEOFULVIN Nấm da tóc,


500mg móng

(Griseofulvin)

Kháng nấm loại polye Dự phòng và


điều trị
NYSTATIN
nhiễm nấm
(Nystatin) Candida

Nhiễm nấm
Candida ở
các niêm mạc
ACYCLOVIR STADA nông (hầu-
Kháng virus 200 MG miệng, thực

(Acyvlovir) quản, âm
đạo) và
nhiễm nấm
ngoài da

FUGACAR Trị giun:


giun đũa,
(Mebendazol)
giun móc,
Nhóm giun kim
Benzidazol (Albendazole
ZENTEL trị sán dây

(Albendazol) bò, sán dây


heo)

(15) THUỐC GAN

32
Người có
chức năng
thải trừ kém.
Hỗ trợ điều
trị xơ gan
ung thư gan
CHOPHYTOL
viêm gan
(cao khô lá Actiso)
Người cao
tuổi có nồng
Thuốc gan độ huyết
tương và
cholesterine
cao

Nhiễm độc
gan, bảo vệ
SILGRAN tế bào gan

(cao cardusmarianus) khi dùng các


chất gây độc
cho gan

(16) NHÓM SÁT KHUẨN NGOÀI DA- NHÓM DÙNG NGOÀI


Sát trùng tiền
POVIDINE
phẫu thuật
(Phức hợp hữu cơ
cho da, y cụ
Povidon iod chứa 10%
Sát khuẩn trước khi giải
iod hoạt tính, tá dược
ngoài da phẫu hoặc
vừa đủ 90 ml)
tiêm chích

Làm sạch vết


OXY GIÀ
thương và vết

33
(Nước oxy già 3%) loét, chống
nhiễm trùng.

β-SOL Viêm đa đáp

(clobetasol propionate ứng với

5mg) corticoid

DIPOLAC G
Bôi ngoài da
Viêm da dị
(Betamethasone
ứng, vẩy nến,
dipropionate,
viêm da do
gentamicin và
côn trùng cắn
clotrimazole)

Giảm đau,
KEFENTECH
Miếng dán kháng viêm,
(Ketoprofen)
hạ sốt

(17) THUỐC NHỎ MẮT


Làm giảm
SYSTANE các triệu

(Polyethylene Glycol chứng rát và

Nhỏ mắt 400,04%) kích ứng do


khô mắt

V.ROHTO COOL Mỏi mắt,

(Tetrahydrozoline xung huyết

34
Hydrochloride…) kết mạc,
ngứa mắt

Vệ sinh mắt,
NACL 0,9%
mũi hằng
(Natri clorid)
ngày

Nhiễm trùng
TOBREX
Aminosid mắt, đau mắt,
(Tobramycin)
viêm kết mạc

(18) THUỐC ĐÔNG DƯỢC

(19) THỰC PHẨM CHỨC NĂNG

35
(20) MỸ PHẨM

Bảng 2.1 Danh mục một số thuốc của nhà thuốc Phúc Vinh
2.3 VIỆC THỰC HIỆN GPP TẠI NHÀ THUỐC
2.3.1 Những nội dung đã thực hiện được so với bảng kiểm GPP của Bộ Y Tế :
– Trích Phụ lục 2a – Thông tư số 02/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 01 năm 2018
của Bộ trưởng Bộ Y tế)
– Những nội dung nhà thuốc đã thực hiện được so với bảng kiểm GPP của Bộ Y
Tế.

TIÊU NHÀ THUỐC PHÚC


TIÊU CHUẨN GPP
CHUẨN VINH

Nhân sự Người phụ trách nhà thuốc là dược sĩ đại học Người phụ trách: DSĐH.
và có chứng chỉ hành nghề dược. Nguyễn Huỳnh Xuân
Nhân viên trong nhà thuốc có bằng cấp Đào
chuyên môn (dược sĩ trung học) và có thời Nhân viên trong nhà
gian thực hành nghề nghiệp phù hợp, có đủ thuốc:
sức khỏe, không bị bệnh truyền nhiễm, không DSCĐ. Vũ Thị Bích
bị kỷ luật cảnh cáo liên quan đến chuyên môn Ngọc
y dược. DSĐH. Nguyễn Anh
Nhân viên được đào tạo ban đầu và cập nhật Dũng
về tiêu chuẩn Thực hành tốt bán lẻ thuốc. Được đào tạo từ ban đầu

36
Xây dựng Địa điểm cố định, bố trí ở nơi cao ráo, thoáng -Địa điểm cố định: 40
và thiết kế mát, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm. Huỳnh Văn Bánh,
Khu vực hoạt động của nhà thuốc tách biệt với phường 15, quận Phú
các hoạt động khác. Nhuận, Tp Hồ Chí Minh.
Nhà thuốc xây dựng chắc chắn, có trần chống Khu vực hoạt động
bụi, tường và nền nhà dễ làm vệ sinh, có đủ nhà thuốc tách biệt
ánh sáng cho các hoạt động và tránh nhầm lẫn, Cách xa khu vực ô
không để thuốc bị tác động trực tiếp của ánh nhiễm, xây dựng chắc
sáng mặt trời. chắn, trần chống bụi,
tường và sàn dễ vệ sinh.
Diện tích Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh, có Diện tích: 20m2 , phù
khu vực để trưng bày, bảo quản thuốc và khu hợp với quy mô kinh
vực để người mua thuốc tiếp xúc và trao đổi doanh.
thông tin vềviệc sử dụng thuốc với người bán Có khu vực trưng bày:
lẻ. Có khu vực tư vấn cho
Khu vực ra lẻ các thuốc không còn bao bì tiếp khách hàng.
xúc trực tiếp với thuốc để bán lẻ trực tiếp cho Có khu vực ra lẻ thuốc
người bệnh. bán cho khách hàng.
Có khu vực riêng để kinh doanh mỹ phẩm, Có khu vực riêng để
thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế và không trưng bày các sản phẩm
bày bán cùng với thuốc, không gây ảnh hưởng không phải là thuốc.
đến thuốc; Có biển hiệu khu vực ghi rõ “Sản
phẩm này không phải là thuốc”.
Thiết bị Nhà thuốc có đủ thiết bị để bảo quản thuốc Có hệ thống chiếu sáng
bảo quản tránh được các ảnh hưởng bất lợi của ánh đảm bảo việc ghi chép
thuốc tại sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sựô nhiễm, sự xâm kiểm tra, nhiệt kế, ẩm kế.
nhà thuốc nhập của côn trùng,bao gồm: Tủ, quầy, giá kệ Có lắp đặt máy điều hòa
chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện đến duy trì nhiệt độ dưới
cho bày bán, bảo quản thuốc và đảm bảo thẩm 300 C, độ ẩm không quá

37
mỹ. 75%.
Nhà thuốc luôn có đủ ánh sáng đểđảm bảo Có tủ, kệ nhẵn trơn dễ
việc thao tác và kiểm tra các thông tin trên lau dọn vệsinh bề mặt.
nhãn thuốc được thuận lợi nhất và tránh nhầm Có ẩm kế kiểm soát độ
lẫn. ẩm nhà thuốc.
Nhà thuốc có trang bị nhiệt kế, ẩm kế để kiểm Thuốc ra lẻ không có bao
soát nhiệt độ, độ ẩm tại cơ sở. Nhiệt kế, ẩm kế bì tiếp xúc tực tiếp luôn
luôn được hiệuchuẩn định kỳ theo quy định. được đóng trong bao kín
Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu cẩn thận.
bảo quản ghi trên nhãn thuốc.
Điều kiện bảo quản ở nhiệt độ phòng:nhiệt độ
không vượt quá 30°C, độ ẩm không vượt quá
75%.
Đối với những thuốc ra lẻ mà khôngcòn bao bì
tiếp xúc trực tiếp với thuốc thì luôn được bảo
quản trong đồ bao gói kín khí; đủ cứng để bảo
vệ thuốc,có nút kín.
Hồ sơ, sổ Phải có đủ tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc, Có đầy đủ tài liệu hướng
sách, tài các quy chế dược hiện hành. dẫn sử dụng thuốc. Có
liệu Phải có hồ sơ, sổ sách về hoạt động kinh hồ sơ, sổ sách và phần
chuyên doanh thuốc, gồm sổ sách hoặc máy tính có mềm thực hành tốt nhà
môn phần mềm quản lý thuốc tồn trữ, theo dõi số thuốc GPP để theo dõi số
lô, hạn dùng thuốc và các vấn đề khác có liên lô, hạn dùng của thuốc
quan. và các sản phẩm không
Hồ sơ, sổ sách lưu giữ các dữ liệu vềbệnh phải là thuốc.
nhân,về hoạt động mua bán thuốc, pha chế Có hồ sơ lưu lại các đơn
thuốc, bảo quản thuốc đối với thuốc gây thuốc của bệnh nhân.
nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất Có sổ sách lưu trữ
theo quy định. Các hồ sơ, sổ sách phải lưu trong thời gian ít nhất 1

38
trữtrong thời gian ít nhất là 1 năm kể từkhi năm kể từ khi thuốc hết
thuốc hết hạn dùng. hạn.
Xây dựng và thực hiện các quy trình thao tác
chuẩn cho tất cả các hoạt động chuyên môn.
Dụng cụ, Có các dụng cụ ra lẻ thuốc và bao bì ra lẻ phù Có trang bị dụng cụ:
bao bì ra hợp với điều kiện bảo quản thuốc theo đúng khay ra lẻ thuốc, kéo cắt
lẻ thuốc quy định bao bì. vỉ thuốc và bao bì để bán
lẻ thuốc phù hợp theo
quy định
Bán Thuốc bán lẻ không còn bao bì ngoài của Nhân viên tư vấn và
lẻthuốc thuốc được đính kèm theo các thông tin sau: cung cấp đủ thông tin
Tên thuốc, dạng bào chế. thuốc cho khách hàng.
Nguồn Có hồ sơ các nhà cung ứng thuốc uy tín. Có Nhà thuốc có đầy đủ hồ
gốc thuốc danh mục các mặt hàng cung ứng. Có lưu hóa sơ của các nhà cung ứng
đơn mua hàng hợp lệ. thuốc, lưu lại hóa đơn
Tất cả các thuốc tại nhà thuốc là thuốc được khi lấy thuốc.
phép lưu hành hợp pháp (có giấy phép lưu Tất cả các thuốc đều có
hành hoặc có số giấy phép nhập khẩu). giấy phép luu hành.

Kiểm tra/ Kiểm tra, kiểm soát khi nhập thuốc: Các loại thuốc được nhập
đảm bảo Hạn dùng của thuốc luôn được kiểm tra trước
chất lượng Thuốc còn nguyên vẹn trong bao bì gốc của khi trưng bày và bán.
thuốc nhà sản xuất Thường xuyên kiểm tra
Các thông tin trên nhãn thuốc (theo yêu cầu định kỳ thuốc ở nhà
quy chế nhãn) thuốc.
Có kiểm soát chất lượng bằng cảm quan.
Kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ và đột
xuất

39
Thực hiện Người bán lẻ phải có chuyên môn phù hợp để Nhân viên có bằng cấp
Quy chế bán thuốc kê đơn. dược sĩ, được đào tạo để
Chuyên Phải kiểm tra đơn thuốc kê. bán thuốc theo đơn.
môn– thực Phải có biện pháp theo dõi việc bán thuốc theo Nhân viên tại nhà thuốc
hành nghề đơn. tư vấn hướng dẫn sử
nghiệp Người bán lẻ phải tư vấn hướng dẫn sử dụng dụng thuốc nhiệt tình chu
thuốc bằng lời nói hoặc ghi nhãn theo quy đáo, đầy đủ cho khách
định. hàng.
Người bán lẻ không tiến hành thông tin,quảng Thuốc được niêm yết giá
cáo thuốc trái với quy định. theo đúng quy định.
Thực hiện niêm yết giá theo quy định và bán
giá không cao hơn niêm yết

Bảng 2.2 Bảng tiêu chuẩn GPP của nhà thuốc Phúc Vinh
2.3.2 Các loại sổ sách, các S.O.P có tại nhà thuốc và việc triển khai thực hiện
trong thực tế
❖ Các loại sổ sách :
− Sổ nhập hàng hóa
− Sổ đặt hàng
− Sổ theo dõi nhiệt độ và độ ẩm,
theo dõi vệ sinh.
− Sổ kiểm soát chất lượng thuốc
định kỳ.
− Sổ ý kiến thanh tra
− Sổ thu hồi
− Sổ bán hàng hằng ngày.
− Danh mục thuốc kê đơn.
− Danh mục thuốc không

40
Hình 3.10 Các loại sổ theo dõi tại nhà thuốc
❖Các quy trình thao tác chuẩn (SOP) : 9 SOP
1. Quy trình theo dõi vệ sinh.
2. Quy trình mua thuốc và kiểm soát chât lượng.
3. Quy trình bán thuốc kê đơn
4. Quy trình bán thuốc không kê đơn
5. Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng thuốc
6. Quy trình đào tạo nhân viên.
7. Quy trình giải quyết với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi.
8. Quy trình sắp xếp và trình bày thuốc
9. Quy trình tư vấn và điệu trị.
❖Việc triển khai thực hiện trong thực tế:
Nhà thuốc Phúc Vinh đã triển khai, tuân thủ và thực hiện đúng các tiêu chuẩn GPP.
Nhà thuốc đã và đang thực hiện nâng cao kiến thức chuyên môn, cập nhật thông tin về
thuốc, cách hướng sử dụng thuốc cho khách hàng.
Các thuốc, vật tư y tế được lấy từ nguồn hàng có xuất xứ, có hóa đơn chứng từ.
Thực hiện tốt cách bảo quản thuốc, kiểm tra thường xuyên hạn sử dụng củacác loại
thuốc, thực phẩm chức năng có tại nhà thuốc.
2.4 TÌNH HÌNH BÁN/ NHẬP THUỐC
2.4.1 Cách tổ chức nhập thuốc:
− Nhờ có phần mền quản lý nhà thuốc đạt chuẩn GPP mà tình hình nhập thuốc
của Nhà thuốc được quản lý và kiểm soát một cách chặt chẽ.

41
− Cách dự trù mua thuốc: hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hoặc đột xuất tùy
theo loại thuốc bán nhiều nhanh hết thuốc.
− Nguồn cung ứng thuốc: Nhà phân phối phải cung cấp đủ điều kiện kinh doanh
thuốc. Sản phẩm phải được phép lưu hành trên thị trường, có số đăng ký, có
chất lượng.
− Thời điểm mua: Mua hàng thường kì: hàng tuần, hàng tháng, hàng quý hay
mua hàng đột xuất khi số lượng hàng tồn gần hết. Dựa trên thời điểm bệnh
dịch ( sốt xuất huyết, thủy đậu, sốt siêu vi...) hoặc giao mùa (ho, sốt, cảm
cúm...) thì lượng hàng đặt cần nhiều.
− Cách tính giá thuốc: Giá bán thuốc = giá gốc + 5% đến 10% giá gốc.
2.4.2 Các nhóm, loại thuốc được bán ra nhiều tại nhà thuốc:
− Nhóm thuốc Kháng sinh, nhóm NSAIDs (giúp hạ sốt, giảm đau, kháng viêm),
nhóm thuốc hô hấp (viêm mũi, ho, …): bệnh xuất hiện ở mọi lứa tuổi, bị ảnh
hưởng bởi môi trường nhất là vào thời điểm giao mùa. Vì vậy, nhóm thuốc
này được người dân mua rất phổ biến. Đồng thời dễ sử dụng nên không cần
phải đi đến bệnh viện.
− Nhóm kháng Histamin: khi thời tiết thay đổi, khói bụi nhiều, môi trường dần
bị ô nhiễm và sức đề kháng giảm nên dễ gây kích ứng như: nổi ban, mẫn
ngứa,…
− Nhóm thuốc Tiêu hóa (các bệnh phổ biến như đau dạ dày, trào ngược dạ dày -
thực quản, loét dạ dày, ăn không tiêu, …): do lối sống ăn uống không đúng
bữa, đồ ăn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên dễ ảnh hưởng đến
dạ dày- tá tràng.
− Nhóm thuốc Tim mạch – Tăng huyết áp – Rối loạn Lipid huyết: đây là nhóm
thuốc phải sử dụng lâu dài, nên bệnh nhân có thể đi khám ở bệnh viện và mua
thuốc tại nhà thuốc sẽ nhanh chóng hơn.
− Ngoài ra còn có những mặt hàng như: thực phẩm chức năng, khẩu trang, dụng
cụ y tế nói chung cũng được bán nhiều ở nhà thuốc vì dễ sử dụng và phổ biến
với nhu cầu của mọi người.
2.4.3 Tình hình bán thuốc theo cách tự khai bệnh:
− Phần lớn là khách hàng tới hỏi và điều trị một số bệnh thông thường.

42
− Đối với khách hàng tự tìm mua thì nhân viên sẽ phải tìm hiểu thuốc đó có
phải là thuốc kê đơn hay không? Chữa triệu chứng gì? Đối tượng sử dụng có
phù hợp hay không? Đối với khách hàng tự khai bệnh thì nhân viên phải tìm
hiểu là ai dùng thuốc? Triệu chứng như thế nào? Thời gian mắc bệnh? Thói
quen sinh hoạt, ăn uống? Có dùng thuốc đi kèm hay có mắc bệnh mạn tính gì
không?
− Nhân viên đưa ra lời khuyên cụ thể và cách dùng cho bệnh nhân:
− Nếu việc sử dụng thuốc của bệnh nhân chưa đúng hoặc chưa phù hợp: Giải
thích, tư vấn và hướng dẫn khách hàng chuyển sang loại thuốc khác đúng và
phù hợp hơn. Trong trường hợp cần thiết, khuyên bệnh nhân đi khám và mua
theo đơn của bác sĩ.
− Trao đổi, đưa ra lời khuyên về chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng phù hợp với từng
đối tượng, từng chứng/ bệnh cụ thể.
− Cung cấp các thông tin cụ thể về thuốc phù hợp với khách hàng để khách
hàng lựa chọn
− Lấy thuốc:
− Lấy thuốc khách hàng đã chọn.
− Cho vào các bao, gói, ghi rõ: Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, liều dùng, cách
dùng, thời gian dùng của từng thuốc.
− Nhân viên thanh toán và xuất hóa đơn.
− Cảm ơn và giữ bí mật thông tin bệnh nhân
2.4.4 Tình hình bán thuốc kê đơn tại nhà thuốc
− Đa phần là bán thuốc theo toa/đơn của bác sĩ
− Nhân viên phải kiểm tra đúng mẫu đơn theo quy định, có đủ tên, tuổi, địa chỉ
nhà của bệnh nhân, chữ ký và tên bác sĩ, còn trong thời hạn mua thuốc.
− Kiểm tra đúng tên, nồng độ, hàm lượng, liều, cách dùng:
− Đối với trường hợp cùng hãng thì không cần tư vấn giới thiệu cho khách.
− Đối với trường hợp không có hãng như đơn đã kê thì Dược sĩ Đại học giới
thiệu biệt dược khác nhưng vẫn cùng thành phần, hàm lượng, đường dùng,
chỉ định kèm theo giá cả và ghi rõ tên thuốc, số lượng đã thay thế.
− Lấy thuốc đúng theo số lượng khách yêu cầu.
− Hướng dẫn cách sử dụng, tác dụng phụ của thuốc.
43
− Thanh toán, xuất hóa đơn (nếu khách mua có yêu cầu).
− Cảm ơn và giữ bí mật thông tin bệnh nhân.
2.5 THÔNG TIN GIỚI THIỆU THUỐC VÀ HƯỚNG DẪN
2.5.1 Các hình thức quảng cáo thuốc hoặc mỹ phẩm tại nhà thuốc
− Hướng dẫn và tư vấn sử dụng thuốc cho khách hàng dựa vào chuyên môn đã
được học ở nhà trường hay tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hay theo những thông
tin của bác sĩ ghi trên toa/đơn thuốc và lời dặn của bác sĩ được thể hiện trên
toa/đơn thuốc.
− Mô tả việc hướng dẫn hoặc tư vấn sử dụng thuốc cho khách phải thực hiện
theo từng bước:
 Bước 1: Giới thiệu về biệt dược, hoạt chất, dạng dùng (đường dùng).
 Bước 2: Hỏi bệnh nhân về tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng để lựa chọn
thuốc phù hợp và hiệu quả.
 Bước 3: Nói về tác dụng chính (chỉ định), tác dụng phụ và chống chỉ định.
 Bước 4: Tư vấn sự phối hợp của các thuốc trong điều trị bệnh, mục đích
của sự kết hợp như vậy.
 Bước 5: Chỉ dẫn về cách sử dụng, thời điểm sử dụng trong ngày.
 Bước 6: Những trị liệu bổ sung nên làm gì và không nên có thói quen gì,
phải kiêng gì? Trong quá trình điều trị.
− Để thực hiện những việc trên chính xác và có hiệu quả thì yêu cầu những
nhân viên nhà thuốc phải luôn học hỏi trao dồi kiến thức về lĩnh vực chuyên
môn, thường xuyên cập nhật thông tin về thuốc.
2.5.2 Việc hướng dẫn, tư vấn sử dụng thuốc đảmbảo an toàn, hợp lí tại nhà
thuốc
 Đối với thuốc:
− Quảng cáo thuốc quy định tại Quy chế này là các hoạt động giới thiệu thuốc
do các nhà sản xuất, kinh doanh thuốc tiến hành hoặc tài trợ nhằm tăng cường
việc kê đơn, cung ứng, mua bán, tiêu thụ thuốc, trên cơ sở sử dụng thuốc hợp
lý, an toàn.
− Các hình thức hoạt động quảng cáo thuốc tại nhà thuốc: qua catalog hay aphic
của nhà sản xuất dược phẩm, những tờ quảng cáo được trưng bày ở gần nơi

44
giao tiếp với người mua, nhân viên bán thuốc trực tiếp tư vấn, giới thiệu
thuốc cho người mua...
− Trên hệ thống internet trực tuyến, sách, báo, tạp chí.
− Thông qua hội chợ, triển lãm.
 Đối với mỹ phẩm:
− Quảng cáo mỹ phẩm quy định tại Quy chế này là các hình thức hoạt động giới
thiệu mỹ phẩm cho công chúng trên các phương tiện thông tin đại chúng do
các nhà sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm thực hiện, tài trợ nhằm tăng cường
việc sử dụng, tiêu thụ sản phẩm.
− Các mỹ phẩm tại nhà thuốc có đủ các điều kiện để được phép quảng cáo: Đã
được Bộ Y tế (Cục quản lý dược Việt Nam) cấp số đăng ký cho phép sử
dụng, lưu hành ở Việt Nam. Có chất lượng ổn định.
− Nội dung quảng cáo mỹ phẩm: Phải khách quan, trung thực, cụ thể, giúp cho
người sử dụng đúng, hiệu quả và an toàn
− Các hình thức hoạt động quảng cáo mỹ phẩm tại nhà thuốc: qua catalog hay
aphic của nhà sản xuất, những tờ quảng cáo được trưng bày ở gần nơi giao
tiếp với người mua, nhân viên bán thuốc trực tiếp tư vấn, giới thiệu cho người
mua.
2.5.3. Phân tích toa thuốc
Toa số 1:

45
Chẩn đoán: Viêm amidan – Viêm mũi họng theo dõi trào ngược dày thực quản

Mục tiêu 1. TENADINIR (Cefdinir): Kháng sinh cephalosporin thế hệ 3, thuốc


dùng thuốc có tác dụng diệt khuẩn do ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
=> Điều trị nhiễm trùng đường hô hấp trên, viêm amidan, mũi họng
2. MEPILORI (Esomeprazol): Ức chế bơm proton H+/K+ ATPase, là
nhóm thuốc ức chế mạnh nhất quá trình tiết acid => điều trị trào
ngược dạ dày – thực quản
3. DORITHRICIN (Tyrothricin, Benzalkoniym clorid, Benzocain:
Kháng sinh ngậm có tác dụng tại chỗ vùng hầu-họng => Trị viêm
họng, giảm cảm giác đau nhức khi nuốt nhờ benzocain
4. BENITA (Budesonid): Corticosteroid khí dung => Trị viêm mũi dị
ứng

Hàm lượng, *Uống:


liều dùng, - Cefdinir 300mg 2v * 2 lần / ngày Hợp lý
đường dùng - Esomeprazol 40mg 1v * 1 lần / ngày Hợp lý
(sáng 30 phút trước ăn)

*Ngậm:
- Tyrothricin 0,5mg, Benzalkoniym Hợp lý
clorid 1mg, Benzocain 1,5mg 1v * 3 lần
/ ngày

*Xịt:
- Budesonide 1,28mg/ml 2 nhát mỗi bên Hợp lý
mũi * 2 lần/ngày

Tác dụng phụ - Cefdinir -> tiêu chảy, buồn nôn - Dùng men vi sinh để lập
- Esomeprazol -> rối loạn tiêu hóa, nhức lại cân bằng hệ vi khuẩn
đầu đường ruột
- Tyrothricin -> dị ứng (hiếm gặp) - Dùng thuốc kháng
- Budesonide -> kích ứng, chảy máu cam histamin H1

Tương tác Không thấy có tương tác thuốc trong toa


thuốc (Lưu ý: hạn chế ăn đồ chua cay, đồ gia vị, không ăn sau 8g, gối ngủ kê
cao, tránh thức khuya)

Kết luận Toa viêm amidan – viêm mũi họng theo dõi trào ngược dạ dày thực
quản của bệnh nhân phù hợp về hàm lượng, số lượng và liều dùng.

46
Toa số 2:

Chẩn đoán: Bệnh mụn cóc do virus


Mục tiêu 1. CEFIMED (Cefixime): Kháng sinh cephalosporin thế hệ 3, có tác
dùng thuốc dụng diệt khuẩn do ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn => Điều
trị da nhiễm trùng do virus papilloma gây mụn cóc
2. EOSIN (Eosine): Thuốc sát khuẩn ngoài da => Vệ sinh vùng da
bệnh, làm khô vùng da tổn thương, kháng khuẩn, ngăn ngừa viêm
nhiễm
Hàm lượng, * Uống:
liều dùng, Cefixime 200mg; 1viên * 2 lần / ngày Hợp lý
đường dùng * Bôi:
Eosine 2%; 2 lần / ngày Hợp lý
Tác dụng phụ Cefixime -> rối loạn tiêu hóa, nổi ban Dùng men vi sinh,
thuốc kháng Histamin
H1)
Eosine -> chưa có
Tương tác Không thấy có tương tác thuốc trong toa
thuốc
Kết luận Toa bệnh mụn cóc do virus của bệnh nhân phù hợp về hàm lượng, số
lượng và liều dùng. Bệnh nhân không được rờ, rứt mụn cóc đểhạn chế
tình trạng nặng thêm của bệnh.

47
Toa số 3:

Chẩn đoán: Nhiễm trùng đường ruột do vi trùng không xác định; rối loạn tiêu hóa
Mục tiêu dùng thuốc 1. OPECIPRO (Ciprofloxacin): kháng sinh Quinolon trị
nhiễm khuẩn đường tiêu hóa
2. DOMPERIDON (Domperidon): kháng dopamine  điều
trị nôn, đầy bụng, khó tiêu.
3. BIOSUBTYL (Bacillus subtillis): men vi sinh, giúp cân
bằng lại hệ vi sinh đường ruột.
4. CITRAT (Alverin): chống co thắt cơ trơn hướng cơ 
giảm đau do co thắt cơ trơn đường tiêu hóa
5. VACOMETA (Diosmectit): hấp phụ  giảm đau trong
rối loạn đường tiêu hóa
6. SUCRATE GEL (Sucralfate): bảo vệ niêm mạc  bảo vệ
niêm mạc dạ dày, hạn chế viêm loét dạ dày.
Hàm lượng, liều dùng, *Uống trước ăn:
đường dùng - Domperidon 10mg: 1 viên x 2 lần/ Hợp lý
ngày Hợp lý
- Diosmectit 3g: 1 gói x 3 lần/ ngày,
pha loãng 1 gói vứi 50ml nước. Hợp lý
- Sucralfate gel 1g 5ml: 1 gói x 3 lần/
ngày, uống trước ăn 30 phút.
*Uống sau ăn: Hợp lý
- Ciprofloxacin 500mg: 1 viên x 2
lần/ngày Hợp lý
- Bacillus subtillis 1g: 1 viên x 2 Hợp lý
48
lần/ngày
- Alverin 40mg: 1 viên x 3 lần/ngày
Tác dụng phụ - Ciprofloxacin: buồn nôn, đau bụng, ỉa - Dùng
chảy Domperid
one
- Diosmectit: táo bón
- Ăn nhiều
- Sucralfate: giảm hấp thu thuốc dùng chất xơ
chung - Uống
trước ăn
30 phút
Tương tác thuốc Không có tương tác
Không có lưu ý gì đặc biệt
Kết luận Bệnh nhân nữ trên sử dụng thuốc hợp lý về loại thuốc, hàm
lượng, cách dùng.

Toa số 4:

49
Chẩn đoán: Mắt phải: lẹo và viêm sâu khác của mí mắt
Mục tiêu 1. EYLEVOX (Levofloxacin): Nhỏ mắt kháng sinh quinolone, diệt
dùng khuẩn do ức chế enzym DNA gyrase => Điều trị lẹo, viêm bờ mi do
thuốc vi khuẩn
2. HAMERON (Sodium hyaluronate): Thuốc nhỏ mắt => Duy trì độ ẩm
cho mắt, hồi phục và tái tạo tế bào bị tổn thương
3. SAFDIN (Cefdinir): Kháng sinh cephalosporin thế hệ 3, có tác dụng
diệt khuẩn do ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn => Điều trị
nhiễm trùng mi mắt
4. MEDROL (Methylprednisolon): Corticosteroid, ức chế Phospholipase
A2 tạo thành acid arachidonic => Giảm sưng, kháng viêm
5. ENZICOBA: Vitamin và khoáng chất => Cải thiện tầm nhìn, hỗ trợ
điều trị bệnh về mắt
Hàm *Nhỏ mắt
lượng, - Levofloxacin 0.5% 1 giọt * 6 lần / ngày (mắt Hợp lý
liều dùng, phải) Hợp lý
đường - Sodium hyaluronate 0.1% 1 giọt * 6 lần /ngày
dùng (hai mắt) Hợp lý
*Uống Hợp lý
- Cefdinir 100mg 1v * 3 lần / ngày Hợp lý
- Methylprednisolon 16mg 1v * 1 lần /ngày
- Enzicoba 1v * 2 lần / ngày
Tác dụng - Levofloxacin -> kích ứng, ngứa mắt - Triệu chứng
phụ sẽgiảm dần
- Sodium hyaluronate -> sung huyết, khóchịu - Triệu chứng
sẽgiảm dần
- Cefdinir -> tiêu chảy, nổi mẩn - Dùng men vi sinh,
thuốc kháng
Histamin H1
- Methylprednisolon -> đầy hơi, buồn nôn - Dùng PPI để hạn
chế tác dụng phụ
đau dạ dày
- Enzicoba -> nôn, buồn nôn - Triệu chứng giảm
dần
Tương tác Không thấy có tương tác thuốc trong toa
thuốc (Lưu ý: không nhỏ Levofloxacin khi vận hành xe, máy móc vì có thể gây
mờ mắt)

Kết luận Toa thuốc của bệnh nhân hợp lý về hàm lượng, số lượng và liều dùng.
Lưu ý: sử dụng Medrol 16mg vào buổi sáng để phù hợp với nhịp tiết
glucocorticoid sinh học của cơ thể.

50
Toa số 5:

Chẩn đoán:Viêm mũi họng xuất tiết


Mục tiêu dùng thuốc 1. PMS-CLAMINAT (Amoxcilin + Kali clavulanate):
Penicillin A + Ức chế betalactamase: Nhiễm trùng
đường hô hấp
2. KIDSOLON (Methylprednisolon): Glucocorticoid →
Kháng viêm
3. CLOPHENIRAMIN (Chlorpheniramin): Kháng
Histamine H1 → Dị ứng đường hô hấp trên
4. SACENDOL (Paracetamol): Dẫn xuất Anilin →
Giảm đau, hạ sốt
Hàm lượng, liều dùng, *Uống:
đường dùng - Amoxcilin 500 mg + Kali Hợp lý
clavulanate 62,5 mg: Ngày 2 lần x
1 gói (sáng – tối)
- Methylprednisolon 4mg: Ngày 1 lần Hợp lý
x 1 viên (sáng), hòa tan
- Chlorpheniramin 4mg: Ngày 1 lần Hợp lý
x 1 viên (tối)
- Paracetamol 250mg: Ngày 3 lần x 1

51
gói (sáng – trưa – tối) Hợp ly
Tác dụng phụ - Amoxicillin + Kali Clavulanate: Dị - Bổ sung men
ứng, rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy) vi sinh
- Methylprednisolon: Có thể gây loét - Uống sau khi
dạ dày ăn no
- Paracetamol: Dùng quá liều có thể - Không dùng
gây hoại tử tế bào gan quá 4g/ngày
- Chlorpheniramin: Buồn ngủ - Tránh dùng
cho người vận
hành máy móc
hoặc lái xe
Tương tác thuốc -Không có tương tác thuốc
-Không có lưu ý gì đặc biệt
Kết luận Toa thuốc của bệnh nhân trên sử dụng thuốc hợp lý về
loại thuốc, hàm lượng, cách dùng

Toa số 6:

Chẩn đoán:viêm dạ dày- trảo ngược dạ dày thực quản HP+


Mục tiêu 1. AMOXYCILIN (Amoxicilin): Kháng sinh penicillin, diệt khuẩn do
dùng thuốc ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn => Diệt vi khuẩn H.pylori,
trị viêm loét dạ dày
2. METRONIDAZOL (Metronidazol): Kháng sinh nitro-5-imidazol
=>Điều trị nhiễm khuẩn, viêm loét dạ dày
3. CLARIVIDI (Clarithromycin): Kháng sinh macrolide, dùng phối
hợp với amoxicillin để diệt vi khuẩn Helicobacter Pylori => Kiềm
khuẩn, trị viêm loét dạ dày do H.Pylori
4. ERAESO (Esomeprazole): Ức chế bơm proton H+/K+ ATPase làm
giảm tiết acid dạ dày, tăng pH tạo môi trường không thuận lợi để

52
H.Pylori phát triển =>Trị viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực
quản
Hàm lượng, *Uống:
liều dùng, - Amoxycilin 500mg 2v * 2 lần / ngày Hợp lý
đường dùng - Metronidazol 250mg 2v * 2 lần / ngày Hợp lý
- Clarithromycin 500mg 1v * 2 lần / ngày Hợp lý
- Esomeprazole 20mg 1v * 2 lần/ngày Hợp lý
Tác dụng phụ - Amoxycilin -> Mất ngủ, tiêu chảy Dùng men vi sinh
- Metronidazol -> Dị ứng, khó thở và thuốc cầm
- Clarithromycin -> Rối loạn tiêu hóa, buồn tiêu chảy nếu cần
nôn Dùng thuốc kháng
- Esomeprazole -> Nhức đầu, tiêu chảy, histamin H1
buồn nôn Dùng chung với
thuốc ức chế
bơm proton, men
vi sinh
Tương tác Không thấy có tương tác thuốc trong toa
thuốc
Kết luận Toa thuốc của bệnh nhân phù hợp về hàm lượng, số lượng và liều
dùng.
Lời khuyên: hạn chế các thức ăn cay, nóng, thức khuya, căng thẳng.

Toa số 7:

53
Chẩn đoán: Gút (thống phong)
Mục tiêu dùng thuốc 1. DICLOFENAC (diclofenac): Nhóm NSAIDs không
chọn lọc COX 1-2 => giảm đau, kháng viêm, bệnh gút
cấp
2. TATANOL (Paracetamol): Dẫn xuất Anilin => giảm
đau hạ sốt
Hàm lượng, liều dùng, *Uống:
đường dùng - Diclofenac 50mg 1 viên x Hợp lý
3 lần/ngày
- Paracetamol 500mg 1 Hợp lý
viên x 3 lần/ ngày
Tác dụng phụ - Diclofenac: gây loét dạ Dùng phối hợp thêm nhóm
dày ức chế bơm proton
- Paracetamol: độc gan nếu Không dùng quá 4g/ngày
dùng liều cao
Tương tác thuốc Không có tương tác thuốc trong toa
Kết luận Toa thuốc của bệnh nhân phù hợp về hàm lượng, số
lượng và liều dùng.

Toa số 8:

54
Chẩn đoán: Cao huyết áp – Bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin – Rối loạn
chuyển hóa lipoprotein và tình trạng tăng lipid
Mục tiêu 1. CILZEC (Telmisartan): nhóm chẹn Angiotensinogen II, cạnh thuốc
dùng thuốc tranh với Angiotensin II, làm không gắn vào thụ thể nên không gây
co mạch => Điều trị tăng huyết áp vô căn
2. SAVIPROLOL (Bisoprolol): Thuốc chẹn beta, gắn vào receptor beta
1 ở tim, làm chậm nhịp tim => Giảm nhịp tim, trị tăng huyết áp, đau
thắt ngực
3. CRONDIA 30 MR (Gliclazid): trị đái tháo đường nhóm sulfamide,
kích thích tuyến tụy tiết insulin => Trị đái tháo đường type II không
phụ thuộc insulin
4. INSUACT 10 (Atorvastatin): Statin giảm lipid máu => Giảm LDL-
cholesterol, trị rối loạn betalipoprotein, tăng HDL-cholesterol
Hàm lượng, *Uống
liều dùng, - Telmisartan 20mg 2v *1 lần / ngày (sáng) Hợp lý
đường dùng - Bisoprolol 2,5mg 1v *1 lần / ngày (chiều) Hợp lý
- Cliclazid 30mg 1v *1 lần / ngày (trước ăn sáng) Hợp lý
- Atorvastatin 20mg 1v * 1 lần/ ngày (chiều sau ăn) Hợp lý
Tác dụng - Telmisartan -> chóng mặt, rối loạn tiêuhóa - Triệu chứng
phụ sẽ giảm dần
- Bisoprolol -> chóng mặt, nhức đầu - Triệu chứng
sẽ giảm dần
- Gliclazid -> rối loạn tiêu hóa, khó tiêu, hạ đường - Nên dùng
huyết quá mức buổi sáng
trước khi ăn
sáng, vì
Gliclazid àm
tăng tiết
insulin có
tác dụng hạ
- Atorvastatin -> buồn nôn, tiêu chảy đường huyết
mạnh
- Triệu chứng
sẽ giảm dần
Tương tác Không có tương tác thuốc trong toa
thuốc

Kết luận Toa thuốc của bệnh nhân hợp lý về hàm lượng, số lượng và liều dùng.

55
Toa số 9:

Chẩn đoán:Cúm, virus không được định danh.


Mục tiêu 1. TATANOL (Paracetamol): dẫn xuất Anilin => giảm đau hạ sốt
dùng thuốc 2. SAVICERTIRYL (cetirizine): Kháng Histamin H1 thế hệ 2 => Dị
ứng sổ mũi theo mùa
3. THUỐC HO NGƯỜI LỚN –OPC – 63ml Cao lỏng dược liệu (gồm ỳ
bà lá 16,20g + Cát cánh 1,80g + Bách bộ 2,79g + Tiền 1,80g+ Tang
bạch 1,80g + Thiên môn đông 2,70g + Phục linh/Bạch linh 1,80g +
Cam thảo 0,90g + Hoàng cầm 1,80g + Menthol 18,00mg +Cineol
18,00mg + Tádược vừa đủ 90ml - (Đường trắng, natri benzoat, nước
tinh khiết): Thuốc đông dược =>Trị các bệnh viêm nhiễm đường hô
56
hấp, các chứng ho gió, ho cảm, ho có đàm, đau họng.
4. NATRI CLORID 0,9% (Natriclorid): Hỗ trợ trong trị nghẹt mũi, sổ
mũi, viêm mũi do dị ứng
Hàm lượng, *Uống:
liều dùng, - Paracetamol 500mg 1viên x 3 lần/ngày Hợp lý
đường dùng - Ceritizin 10mg 1 viên x 1 lần/ngày Hợp lý
- Thuốc ho người lớn OPC ( 63,00ml Hợp lý
cao dược liệu + tá dược vđ 90ml) 1
muỗng x 3 lần/ngày
*Nhỏ mũi:
- Natri clorid 0,9% 1 lọ x 1 lần/ ngày Hợp lý
(buổi sáng)
Tác dụng Paracetamol: độc gan khi dùng liều cao Không dùng quá 4g/ngày
phụ kéo dài
Ceritizin: rối loạn tiêu hóa Triệu chứng sẽ giảm dần
Tương tác Không có tương tác thuốc trong toa
thuốc
Kết luận Toa thuốc của bệnh nhân hợp lý về hàm lượng, số lượng và liều dùng.

Toa số 10:

Chẩn đoán:Bỏng cấp hai của cổ tay và bàn tay


Mục tiêu 1. VERZAT (Cefaclor): Kháng sinh cephalosporin thế hệ 2, có tác
dùng thuốc dụng diệt khuẩn do ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn => Điều
trị và phòng nhiễm trùng da do bỏng
2. POLEBUFEN (Ibuprofen): NSAID ức chế không chọn lọc trên
COX 1,2 => Giảm đau, kháng viêm
3. GLUCOZINC S (Kẽm gluconat): Khoáng chất và vitamin => Tăng
phục hồi da, mô sau bỏng trong nhiễm trùng da, nâng cao sức đề
kháng
Hàm lượng, *Uống
57
liều dùng, - Cefaclor 125mg/5ml 5ml * 2 lần / ngày Hợp lý
đường dùng - Ibuprofen 100mg/5ml 5ml * 3 lần / ngày Hợp lý
- Kẽm gluconate10mg/5ml 1 gói * 2 lần/ Hợp lý
ngày
Tác dụng phụ - Cefaclor -> tiêu chảy, nổi ban Dùng men vi
- Ibuprofen -> chướng bụng, phát ban sinh/trợtiêu hóa, thuốc
- Kẽm gluconate -> khó tiêu, buồn nôn kháng
histamin H1
Bổ sung thuốc ức chế
bơm proton (PPI) để
phòng ngừa loét dạ
dày do ức chế COX 1
ngăn quá trình tạo
prostaglandin E2 giúp
tạo màng nhầy bảo vệ
dạ dày, thuốc kháng
histamin H1 để chống
ngứa khi lên da non
Triệu chứng sẽ giảm
dần, hoặc giảm liều

Tương tác Không thấy có tương tác thuốc trong toa


thuốc (Lưu ý: thay băng gạc hằng ngày với SULFADIAZINE)

Kết luận Toa thuốc bệnh nhân hợp lý về hàm lượng, số lượng và liều dùng

58
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
Trải qua một khóa thực hành tại nhà thuốc Phúc Vinh, em được tiếp cận và biết
thêm rất nhiều loại thuốc mà em chưa học, kỹ năng thực hành cũng được cải thiện
đáng kể. Qua các kinh nghiệm thực tế và tiếp xúc với người mua thuốc, em nhận thấy
những kiến thức thầy cô truyền đạt tại trường lớp và khi thực tế tại nhà thuốc đã giúp
em hiểu rõ và nắm vững lý thuyết một cách thấu đáo hơn.
Hơn nữa, các anh chị dược sĩ tại nhà thuốc Phúc Vinh đã tận tình giúp đỡ về
mặt chuyên môn, nhờ đó đã giúp em hệ thống và củng cố lại những kiến thức mình đã
học, để quá trình thực tập được điễn ra tốt hơn. Thêm vào đó, em cũng nhận ra tư vấn
bệnh nhân và kỹ năng giao tiếp có vai trò quan trọng trong việc bán thuốc tại nhà
thuốc. Việc tư vấn và hợp lí giúp, người dược hiểu rõ hơn về bệnh lí của bệnh nhân và
từ đó đưa ra giải pháp sử dụng thuốc phù hợp.
Sau khi hoàn thành thời gian thực hành tại nhà thuốc, em rất mong muốn được
có thêm những khóa thực tập như vậy để được hỏi học thêm được nhiều điều hơn về
việc kinh doanh thuốc tại nhà thuốc. Đó là một kinh nghiệm quý báu cho bản thân, sẽ
giúp em rất nhiều trong sự nghiệp tương lại tại ngành Dược.

59
TƯ LIỆU THAM KHẢO
1. Thông tư số 46 /2011/TT-BYT, thông tư về ‘‘Ban hành nguyên tắc, tiêu
chuẩn Thực hành tốt nhà thuốc”.
2. Website: www.thuocbietduoc.com.vn
3. Tài liệu Quản lí tồn trữ thuốc. NXB Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành,
PGS.TS Phạm Đình Luyến (2012).
4. Tài liệu Pháp Chế Dược. NXB Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành, PGS.TS
Phạm Đình Luyến (2012).
5. Thông tư số 43 /2010/TT-BYT, thông tư về ‘‘Quy định lộ trình thực hiện
nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” GPP; địa bàn và phạm
vi hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc”.
6. Thông tư số 10/2013/TT-BYT, thông tư về ‘‘Sửa đổi, bổ sung một số điều của
Thông tư số 02/2007/TT-BYT ngày 24 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ
Y tế hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều về điều kiện kinh doanh thuốc
theo quy định của Luật Dược và Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng
8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Dược
7. Phần mềm MIMS:
https://www.mims.com/vietnam/drug/advancedsearch
8. Giáo trình Dược động học, Dược lý 1, Dược lý 2 Trường Đại học Nguyễn Tất
Thành (2017, 2018).
9. Các tờ hướng dẫn sử dụng trong hộp thuốc.
10.Các hồ sơ tài liệu tại nhà thuốc Phúc Vinh.

60

You might also like