You are on page 1of 2

1.

Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước

1.1 Nguồn gốc nhà nước

* Các học thuyết mác xít

Giải thíchs sự ra đời của Nhà nước gắn liền với quá trình tồn tại, phát triển thay đổi của xã hội loài
người

* Các học thuyết phi mác xít

- Thuyết thần quyền

+ Cổ điển nhất

+ Người đại diện là vua

+ Mang tính vĩnh cửu bất biến

- Thuyết gia trưởng

+ Nhà nước ra đời từ gia đình

+ Quyền lực nhà nước giống như quyềnf gia trưởng của ngưừi đứng đầu gia đình

- Thuyết Khế ước xã hội

1.2 Bản chất nhà nước

- Tính giai cấp của nhà nước

+ Do giai cấp cầm quyền tổ chức

+ Quyền lực trong tay giai cấp cầm quyền

+ Bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyềnf

+ Nhà nước thống trị trên 3 mặt: Kinh tế - Chính trị - Tư tưởng

- Tính xã hội của nhà nước

+ Thể hiện ý chí lợi ích chung của toàn xã hội

+ Quản lý mọi mặt đời ssống xã hội

+ Thực hiện các dịch vụ không nằm much đích lợi nhuận

1.3 Đặc trưng cơ bản của nhà nước ( 5 đặc trưng )

- Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt

- Phân chia và quản lý dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ

- Có chủ quyền quốc gia

- Ban hành tổ chức và thực hiện pháp luật ( có tính bắt buộc chung )

- Ban hành và tổ chức thu thuế bắt buộc


2. Hình thức và bộ máy nhà nước

* Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyền lực nhà nước và những phuowng pháp để thực hiện
quyền lực của nhà nước gồm 3 yếu tố

- Hình thức chính thể nhà nước ( 2 loại : Chính thể Cộng Hòa và Chính thể Quân chủ )

* Pháp và Nga có hình thức chính thể đặc biệt đó là hình thức chính thể hỗn hợp ( bán tổng thống )

+ Cách thức, trình tự tổ chức quyền lực nhà nước trung ương

+ Mối quan hệ giữa các cơ quản quyền lực nhà nước ở trung ương

+ Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực Nhà nước ở Trung Ương

- Hình thức cấu trúc nhà nước

- Chế độ chính trị ( thường có 2 loại : chế độ dân chủ và chế độ phi dân chủ )

* Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương

- Các thiết chế cơ bản

+ Nguyên thủ quốc gia

 Vị trí quyền lực, nhiệm vụ tùy thuộc vào mỗi quốc gia
 Thay mặt nhà nước thực hiện các hoạt động đối nội đối ngoại
 Bổ nhiệm thêm thành viên cho cơ quan hành pháp, bổ nhiệm đại sứ
 Công bố Hiến pháp và Pháp luật

+ Nghị viện ( quốc hội )

 Hai viện : Anh, Hoa Kì, Canada, Brazikl


 Một viện: Việt Nam, Thụy Điển, Trung Quốc

+ Chính phủ

 Cơ quan thi hành pháp luật  Quản lý nhà nước


 Phụ thuộc vào hình thức chính thể

+ Tòa án

 Cơ quan nắm quyền tư pháp


 Tòa án xét xử độc lập và tuân theo Hiến pháp
 Mô hình tòa án khác nhau ở các quốc gia khác nhau

You might also like