You are on page 1of 54

SOẠN ĐỀ CƯƠNG HIẾN PHÁP NƯỚC NGOÀI

CÂU HỎI ÔN THI MÔN HIẾN PHÁP NƯỚC NGOÀI

1. Anh (Chị) hãy phân tích điểm khác nhau cơ bản về cách thức thành lập và vị trí, vai trò của Nguyên thủ quốc gia theo các chính thể đại nghị, cộn
tổng thống và cộng hòa hỗn hợp

Tiêu chí so sánh Chính thể đại nghị Cộng hòa Tổng thống Cộng hòa hỗn hợp

Quân chủ đại nghị Cộng hòa đại nghị

Về vị trí, vai trò của NTQG: Chỉ được xác định là NTQG là những vị Tổng thống NTQG: Tổng thống do dân trực
người đứng đầu Nhà nước nói chung, thay mặt NN thành lập bằng bầu cử có nhiệm kỳ. tiếp bầu. Nhiệm kỳ từ 5 – 6 năm
về đối nội, đối ngoại, không nắm một quyền lực Trong 42 nước theo chính thể Vị trí, vai trò: vừa đứng đầu Chính
nào cụ thể cũng như không nằm trong một cơ quan CHTT có 2 cách bầu: (1) Dân gián phủ vừa nắm Hành pháp điều hành,
NN nào cụ thể => Tượng trưng danh nghĩa, hợp tiếp bầu thông qua đại cử tri: tiêu quản lý đất nước. Tuy nhiên, Tổng
thức hóa. Rất hình thức, nhạt nhòa => đây là chế biểu là Mỹ. (2) Dân trực tiếp bầu thống trong CH hỗn hợp chỉ nắm
độ không Tổng thống (được hiểu là có cũng như trong cuộc phổ thông đầu phiếu được 1/2 Hành pháp và phải chia
không). Tính hình thức của NTQG được biểu hiện (41 nước còn lại). Nhiệm kỳ: các 1/2 quyền lực cho Thủ tướng =>
rõ nét ở 02 khía cạnh: QG Châu Mỹ: thường dao động Chính phủ trong CH hỗn hợp là CP
(1) “Chữ ký phó thự” - ở những QG này tất cả khoảng 4 – 5 năm. Ở Châu Âu, có 2 người đứng đầu. Theo đó,
những văn bản do NTQG ký chỉ được tôn trọng và Phi, Á thường 5 năm => Châu Á –
+ Tổng thống là người kiến tạo,
áp dụng trong thực tế khi có chữ ký kèm theo của ngoại lệ Philippine có nhiệm kỳ 6
hoạch định, đề xuất chính sách
Thủ tướng/ Bộ trưởng phụ trách lĩnh vực đó; năm.
hành pháp => nắm 3 bộ: Ngoại
(2) “Nguyên tắc vô trách nhiệm” tức NTQG Tổng thống trong CHTT có tới 2 vị giao – Quốc phòng – An ninh
không cần chịu trách nhiệm trước bất kỳ ai bởi vì trí trong BMNN: (1) là người đứng

1
tồn tại nguyên tắc Hoàng đế không bao giờ sai nói đầu NN, thay mặt toàn bộ NN về + Thủ tướng và các Bộ trưởng:
đúng hơn là Hoàng đế không có quyền hạn, không đối nội, đối ngoại; (2) người đứng thực thi chính sách hành pháp. Tập
cần làm gì nên không sai => Hoàng đế trị vì nhưng đầu CP nắm nhánh hành pháp, trực trung vào các lĩnh vực kinh tế - văn
không cai trị. tiếp điều hành, quản lý đất nước hóa – giáo dục, chăm lo đời sống
=> Trong CHTT không có chức cho người dân
NTQG của Quân chủ NTQG của Cộng hòa
danh Thủ tướng. => Nên được gọi là bán Tổng
đại nghị: Vua, Nữ Đại nghị: Tổng thống,
thống chế/ Chính phủ lưỡng đầu
hoàng hình thành bằng CTN (cá biệt là Thụy Sỹ Về vị trí, vai trò: Tổng thống có
cha truyền con nối, gọi NTQG là Chủ tịch vai trò rất thực quyền, được coi là Trong CH hỗn hợp, Tổng thống
huyết thống => trên TG Hội đồng Liên bang) trung tâm của BMNN; là nhạc cũng có vai trò khá lớn, cũng là
hiện nay có 6 cách thành lập bằng con trưởng, người đứng đầu NN đúng nhạc trưởng, trung tâm trong
truyền ngôi khác nhau. đường bầu cử có nhiệm nghĩa vì nắm đầy đủ 3 quyền năng BMNN vì nắm đủ 3 quyền năng.
kỳ. Trên TG hiện nay có của 1 người đứng đầu NN (thay Về lý thuyết, ý tưởng ban đầu của
02 cách để bầu: (1) Do mặt đất nước – nắm hành pháp – De Gaulle chỉ muốn trao cho Tổng
Nghị viện bầu. Ví dụ: Tổng chỉ huy quân đội). Không thống 1 số quyền đế TT nắm 1/2
Tổng thống Sing, Mông những thế, Tổng thống trong quyền hành pháp nhưng trên thực
Cổ, Áo, Séc…; (2) Do CHTT còn được trang bị những tế, De Gaulle đã vô tình biến chế
Hội đồng có sự Tgia của quyền năng để kiểm soát 2 nhánh độ Bán tổng thống chế thành Siêu
Nghị viện bầu ra. Ví dụ quyền lực còn lại. Tổng thống.
Tổng thống Đức, Ý… => Siêu Tổng thống: hơn cả TT
Nhiệm kỳ: hầu hết 5 bởi vì TT trong CH hỗn hợp có
năm được 1 số quyền như: được giải tán
Nghị viện trước hạn, quyền đem 1
dự luật ra trưng cầu dân ý => đây
là những quyền mà Tổng thống Mỹ
2
không bao giờ có được.

2. Anh (Chị) hãy phân tích điểm khác nhau cơ bản trong mối quan hệ giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp theo các chính thể đại nghị,
cộng hòa tổng thống và cộng hòa hỗn hợp.

Tiêu chí so sánh Chính thể đại nghị Cộng hòa Tổng thống Cộng hòa hỗn hợp

Quân chủ đại nghị Cộng hòa đại nghị

Mối quan hệ giữa cơ Trong chính thể đại nghị thì CP được thành lập Giữa hành pháp và lập pháp không thành Chính phủ có 2 phần:
trên cơ sở của Nghị viện, phải có kết quả bầu lập trên cơ sở nhau, độc lập nhau và không + Phần 1 - Phần Tổng
quan lập pháp và cơ Nghị viện (Hạ viện)1 thì mới biết được ai làm dính dáng nhau: Dân đi bầu Nghị viện trao thống: Dân trực tiếp bầu,
quan hành pháp Thủ tướng và thành phần chính phủ. Nói khác quyền lập pháp qua cuộc bầu cử riêng và độc lập với Nghị viện
đi, dân bầu Nghị viện (hạ viện) rồi sau đó, Hạ Dân đi bầu Tổng thống trao quyền HP (phần cứng – giống với
(MQH giữa Nghị viện
viện mới đứng ra thành lập CP. Cụ thể như trong cuộc bầu cử riêng => nhận quyền lực CHTT) => không phải báo
và Chính phủ) sau: từ dân thông qua các cuộc bầu cử riêng. cáo + chịu trách nhiệm
+ Ở những QG theo cơ chế đa đảng mà có Vì 2 nhánh quyền lực không thành lập trên trước NV.
đảng nổi trội như NB, Sing hoặc cơ chế lưỡng cơ sở của nhau nên 2 nhánh quyền lực có + Phần 2 - Thủ tướng &
đảng như Anh thì Đảng nào chiếm đa số ghế mqh độc lập, không khắng khít “nhà ai nấy các BT (phần mềm – giống
trong Nghị viện (Hạ viện) tức “51% trở lên” ở, việc ai nấy làm” (Trong CH Tổng thống Chính thể đại nghị): Tổng
thì Đảng đó thành lập CP, Chủ tịch Đảng sẽ trở không cho phép các Bộ trưởng và Tổng

1
Nghị viện (Hạ viện): Ở những QG nào mà Nghị viện tổ chức theo mô hình 1 viện thì Nghị viện thành lập CP; còn ở QG nào mà NV tổ chức theo mô
hình lưỡng viện (Thượng – Hạ) thì Hạ viện mới là cơ quan thành lập CP. Trên TG hiện nay, có duy nhất Nhật Bản quy định Thượng – Hạ viện cùng bầu
Thủ tướng.
3
thành Thủ tướng; Phó TTg, các Bộ trưởng sẽ là thống đồng thời là Nghị sỹ, không được thống là người giới thiệu
thành viên cùng phe với TT => Thủ tướng rất quyền sáng kiến pháp luật). Vì vậy, Tổng TTg để Nghị viện bầu sau
vinh dự, may mắn, được thời vì được làm thống không phải báo cáo công tác và đó TTg giới thiệu các Bộ
chung với những người cùng Đảng sẽ dễ làm không cần chịu trách nhiệm trước NV cũng trưởng (trừ Ngoại giao –
việc + TTg sẽ có uy quyền (có thể xử lý các như TT không được quyền giải tán Nghị QP – AN thuộc Tổng
Phó TTg + BT => vừa xử lý với vai trò là TTg viện. Ngược lại, NV không được quyền thống) để Nghị viện phê
vừa CT Đảng). chất vấn, bỏ phiếu bất tín nhiệm Tổng chuẩn => TTg và nội các
+ Ở QG đa đảng không đảng nổi trội như Đức, thống. thành lập trên cơ sở nghị
Ý, Ấn Độ … => không có Đảng nào chiếm Từ sự độc lập này dẫn đến tình trạng cân viện nên phải báo cáo công
được quá nửa số ghế trong Nghị viện => Đảng bằng quyền lực giữa 2 nhánh quyền lực => tác + chịu trách nhiệm
chiếm được nhiều ghế nhất phải đi tìm kiếm từ sự cân bằng này đã dẫn đến việc kiểm trước nghị viện và có thể bị
liên minh, CP liên minh thành lập => Thành soát chéo giữa các nhánh quyền lực: Nghị NV bất tín nhiệm và lật đổ,
phần phức tạp: TTg, Phó TTg, BT là thành viện làm luật – tổng thống có quyền phủ ngược lại, TTg có quyền
viên của nhiều đảng nên tạo nên tình trạng quyết và từ chối áp dụng. Ngược lại, Tổng yêu cầu Tổng thống giải
“Sống chung chính trị, đồng sàng dị mộng” => thống muốn quyết định một chính sách tán Nghị viện trước hạn.
bất lợi cho TTg. hành pháp thì phải được NV phê chuẩn. => Trong chính thể đại
Vì Chính phủ thành lập trên cơ sở Nghị viện Tóm lại, CHTT nổi bật với các đặc trưng:nghị thì quyền quyết định
(1)
nên niềm tin của NV sẽ dung túng cho CP hoạt Tổng thống là Trung tâm và rất thực quyền;thuộc
(2)
TTg còn Tổng thống
động. CP phải chịu trách nhiệm và báo cáo Không có chức danh Thủ tướng; (3) 2 nhánh làm theo nhưng trong CH
quyền lực LP – HP rất độc lập, cân bằng không
hỗn hợp thì TTg là người
công tác trước nghị viện: NV (Hạ viện) có
bất tín nhiệm nhau, không giải tán nhau => kiểm
đề nghị, quyền quyết định
quyền chất vấn (quy kết trách nhiệm trong soát chéo lẫn nhau.
công việc), điều trần (bị tố cáo/ bị kiện/ có cuối cùng thuộc Tổng
dấu hiệu sai phạm nghiêm trọng), giờ câu hỏi thống.
… Đặc biệt trong quá trình hoạt động mà CP Tóm lại, đặc trưng riêng:

4
làm mất niềm tin của NV thì NV được quyền Chính phủ lưỡng đầu cùng
bỏ phiếu và khi thu được nửa số phiếu sẽ ra san sẻ quyền hành pháp.
tuyên bố bất tín nhiệm CP => Thủ tướng và
toàn bộ nội các phải từ chức (nộp đơn từ chức
lên NTQG).
Ở các nước theo CT đại nghị cũng lo rằng nếu
NV được cưng chiều quá mức sẽ gây nên tình
trạng NV độc tài, o ép TTg nên cho phép TTg
CP được quyền đề nghị NTQG ký sắc lệnh giải
tán Nghị viện (hạ viện) trước hạn để tổ chức
bầu Nghị viện (hạ viện) mới với hi vọng ôn
hòa, dễ thở.
Tóm lại, chính thể đại nghị nổi bật với 3 đặc
trưng sau: (1) NTQG nhạt nhòa có cũng như
không, không nắm hành pháp; (2) Toàn bộ
hành pháp TTg nắm; (3) Nghị viện (HV) được
quyền bất tín nhiệm, lật đổ TTg còn TTg Cp
được quyền đề nghị giải tán NV (hạ viện)
trước hạn.

3. Anh (Chị) hãy phân tích điểm khác nhau cơ bản về cơ sở hình thành các mô hình chính thể đại nghị, cộng hòa tổng thống và vai trò của Char
Gaulle trong việc sáng tạo ra chính thể cộng hòa hỗn hợp?

5
Tiêu chí so sánh Chính thể đại nghị Cộng hòa Tổng thống Cộng hòa hỗn hợp

Quân chủ đại nghị Cộng hòa đại nghị

Cơ sở hình thành Hình thành dựa trên 3 cơ sở sau: Hình thành dựa trên 3 cơ sở: Sự sáng tạo của De Gaulle vào
(1) Tương quan lực lượng giữa giai cấp tư sản và (1) Xét về lịch sử dân tộc, Châu năm 1958 với sự sáng tạo này thì
GC phong kiến trong khi làm cách mạng: Mỹ là vùng đất mới chưa trải qua De Gaulle được xem là người đặt
+ Chừng nào và ở đâu giai cấp tư sản chưa hoàn hàng ngàn năm lịch sử phong dấu chấm hết cho sự hoàn kim của
toàn đủ mạnh, chưa đủ sức đánh bại hoàn toàn chế kiến => người dân Mỹ không có Nghị viện ở Châu Âu và trên phạm
độ phong kiến, chưa có nhiều kinh nghiệm trong tâm lý nhung nhớ hay vương vấn vi toàn thế giới. Đồng thời, De
việc quản lý đất nước và GCTS còn quá đơn độc, vương triều. Hơn nữa, Mỹ là quốc Gaulle cũng chính là người hiện
không nhận được sự hậu thuẫn từ phía bên ngoài gia đa sắc tộc, đa văn hóa, thành thực hóa tư tưởng của Rutsxo ngày
trên đất Pháp và làm cho chính
=> Vì vậy, kết thúc CMTS bằng sự thỏa hiệp giữa phần dân cư đa số là dân di cư nên
trường ở Pháp dần ổn định hơn, tạo
GCTS đang lên với GCPK đang suy tàn => khi có phức tạp… => Cần phải có một
ra Pháp một hình hài mới, gương
sự thỏa hiệp này, nền quân chủ sẽ được thiết lập trở Tổng thống đủ mạnh, là người
mặt mới, lấy lại vị thế của một
lại và tạo ra chính thể Quân chủ lập hiến/Quân chủ nhạc trưởng, là Trung tâm để cả
nghị viện (Vương triều được thiết lập: Hoàng đế dân tộc nhìn về một hướng để dẫn quốc gia khai sáng.
nắm quyền hành pháp cai trị đất nước – GCTS nắm dắt toàn dân đoàn kết tiến lên phía Tình hình Pháp trước 1958: Nước
quyền lập pháp và bắt nhà vua phải quản lý đất trước. Pháp trải qua 169 năm bất ổn triền
nước theo pháp luật do GCTS đặt ra) => Điển (2) Công bằng mà nói lúc miên bởi: nước Pháp ở Châu Âu +
hình: Vương quốc Anh … Madison và các nhà lập hiến Mỹ thần tượng, ưu ái, đề cao nghị viện
=> Pháp trung thành với đại nghị
+ Còn chừng nào và ở đâu GCTS đủ mạnh đánh viết nên chế định Tổng thống Mỹ
chế/ CH đại nghị. Đối với nước
bại GCPK, đủ sức điều hành, quản lý đất nước và có sự tham khảo và lấy dữ liệu từ
Hoàng đế Anh sau CMTS => Anh cũng đề cao nghị viện và áp
6
nhận được sự hậu thuẫn từ bên ngoài => thủ tiêu Tổng thống Mỹ thực chất là hoàng dụng chính thể đại nghị nhưng rất
hoàn toàn chế độ phong kiến và thiết lập nền Cộng đế không có ngai vàng, cụ thể: Sau thành công, là QG điển hình trên
hòa (CMTS triệt để), tiêu biểu là CMTS Pháp. CMTS Hoàng đế Anh giữ Hành TG (bởi vì ở Anh theo cơ chế
Tóm lại, Quân chủ hay Cộng hòa suy cho cùng là pháp, NV giữ lập pháp. Hoàng đế lưỡng đảng nên sẽ luôn có 1 đảng
sự thể hiện tương quan lực lượng giữa GCTS và Anh vừa đứng đầu NN vừa đứng chiếm ưu thế và đứng ra thành lập
GCPK. đầu CP. Hoàng đế cũng có quyền chính phủ, CT của Đảng thắng sẽ
phủ quyết luật của Nghị viện Anh. trở thành Thủ tướng của Vương
(2) Xuất phát từ lịch sử và tâm lý của dân tộc: Ở
Hoàng đế Anh cũng được trao quốc Anh => Đây là điều rất vinh
Châu Âu, hầu như QG nào cũng trải qua sự cai trị
quyền tổng chỉ huy quân đội … dự, may mắn cho Thủ tướng bởi đa
hàng ngàn năm của chế độ PK nên tạo cho người
(Tổng thống Mỹ có hết tất cả các số khối NV cùng phe Thủ tướng +
dân C. Âu có 2 trạng thái tâm lý: Chế độ phong
quyền) nội các cũng là người cùng phe +
kiến đã để lại dấu ấn sâu đậm, người dân lại có tâm
TTg là chủ tịch của Đảng chiếm đa
lý hoài cổ => tạo tâm lý nhung nhớ, không thủ tiêu (3) Tâm lý và văn hóa của người
số => dường như TTg Anh muốn
vương triều. Đối với những chế độ phong kiến quá Mỹ: Người Mỹ có tâm lý song
gì được nấy). Trong khi đó, nước
độc tài nên gây ra tâm lý kinh hoàng, ám ảnh, sợ phẳng, cá tính => Áp dụng học
Pháp lại là QG đa đảng và không
hãi cho người dân nên thủ tiêu hoàn toàn chế độ thuyết phân quyền một cách cứng
có đảng nổi trội nên k có đảng
phong kiến, sẵn sàng dựng nên Tổng thống nhưng rắn, triệt để đúng với tính cách nội
chiếm đa số ghế trong hạ viện Pháp
lại quá lo sợ việc trao quyền lực quá to cho Tổng tại của họ: Để 2 nhánh quyền lực
=> Chính phủ phải thành lập trên
thống thì Tổng thống sẽ độc tài => Châu Âu có độc lập nhau, không dính dáng,
cơ sở liên minh => kém may mắn,
khuynh hướng trao quyền cho Nghị viện, Tổng không quan hệ, chuyện ai nấy làm
bất hạnh cho TTg phải sống chung
thống trở nên nhạt nhòa => Tạo ra chính thể đại => 2 nhánh quyền lực cân bằng,
đối trọng nhau và dẫn đến sự kiểm chính trị, đồng sàn dị mộng => Hạ
nghị.
soát chéo hiệu quả. viện Pháp hay chất vấn, phê bình
(3) Văn hóa, tính cách của người Châu Âu: Nhìn chung, gay gắt, bất tín nhiệm lật đổ CP
người C. Âu có tính cách lạnh lùng, mềm dẻo, ôn hòa => liên tục. Cụ thể sự bất ổn ở Pháp
Áp dụng học thuyết phân quyền của Montesquier ôn hòa, đó là trong 169 năm đó nước Pháp
7
mềm dẻo như tính cách mình: 2 nhánh quyền lực lập – loay hoay tìm kiếm cho mình
hành pháp thành lập trên cơ sở nhau, có mối quan hệ gương mặt phù hợp, phải thay đổi
khăng khít, dung túng nhau, cùng nhau tiến bộ nhưng đến
một mức độ nào đó không chịu được thì bất tín nhiệm, lật 16 bản HP và trải qua 5 nền Cộng
đổ nhau… hòa. Chỉ tính riêng nền CH thứ 4
(1946 – 1956) nước Pháp đã thay
đổi đến 24 Chính phủ + 24 đời TTg
khác nhau, Nghị viện không có
người đứng đàu nên rối ren chỉ lo
cãi nhau, TTg nhạt nhòa chỉ tập
trung việc giữ chức danh của mình
=> trung bình cứ nửa năm có một
CP mới + TTg mới => tình hình
chính trị rối ren phức tạp nên nước
Pháp trở nên suy yếu. Vào năm
1954 có 2 sự kiện chấn động như
hồi chuông cảnh báo đối với người
pháp: Cuộc CM giải phóng dân tộc
ở Angiêri thắng lợi cổ súy cho các
thuộc địa khác ở Châu Phi vùng
lên đấu tranh + Chiến thắng ĐBP ở
Việt Nam …
Trước tình cảnh đó năm 1958 nền
CH thứ 5 ở Pháp được thiết lập:
De Gaulle chính thức lên làm Tổng

8
thống Pháp và quyết tâm chấm dứt
những sự ưu ái đối với Nghị viện,
đoạn tuyệt với CH đại nghị. De
Gaulle không chấp nhận sự nhạt
nhòa nên đã mang hình ảnh Tổng
thống Mỹ ở bên bờ đại dương về
nước Pháp để pha trộn với một vài
hạt nhân hợp lý của chính thể đại
nghị truyền thống để tạo nên CH
hỗn hợp. Kể từ đó chính trường
Pháp dần trở nên ổn định + tạo cho
nước Pháp một gương mặt mới,
hình hài mới và nước Pháp đã lấy
lại vị thế của QG khai sáng khi
hiện nay chính thể CH hỗn hợp
ngày càng được nhiều QG trên thế
giới lựa chọn áp dụng làm gương
mặt đại diện (60 năm mà có đến 54
QG lựa chọn): đã có rất nhiều QG
từng chọn CH Đại nghị hoặc chính
thể CH Tổng thống nhưng sau này
đã từ bỏ và chuyển sang CH hỗn
hợp. Các học giả cho rằng: Nếu
một QG nào trên TG mà lo ngại sự
độc tài của Tổng thống thì hãy
9
chọn chính thể đại nghị; còn QG
nào lo ngại sự độc tài của Nghị
viện thì hãy chọn CH Tổng thống;
còn QG nào mà lo ngại sự độc tài
của cả 2 thì CH hỗn hợp là lựa
chọn tối ưu, là giải pháp hoàn hảo.

4. Vì sao nói chính thể cộng hòa hỗn hợp là sự sáng tạo của Charles De Gaulle nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ bất trắc?(KHUÊ)

Charles de Gaulle là người sáng tạo CH hỗn hợp trong bản HP năm 1958 của Pháp. Với đặc trưng riêng: Chính phủ lưỡng đầu cùng san sẻ quyền hành
pháp.
Trong CH hỗn hợp, Charles de Gaulle xây dựng cho Tổng thống cũng có vai trò rất lớn, cũng là nhạc trưởng, trung tâm trong BMNN vì nắm đủ 3
quyền năng. Về lý thuyết, ý tưởng ban đầu của De Gaulle chỉ muốn trao cho Tổng thống 1 số quyền đế TT nắm 1/2 quyền hành pháp nhưng trên thực
tế, De Gaulle đã vô tình biến chế độ Bán tổng thống chế thành Siêu Tổng thống => Siêu Tổng thống: hơn cả TT bởi vì TT trong CH hỗn hợp có được 1
số quyền như: được giải tán Nghị viện trước hạn, quyền đem 1 dự luật ra trưng cầu dân ý => đây là những quyền mà Tổng thống Mỹ không bao giờ có
được.

 SÁNG TẠO:
Kết hợp từ sự sáng tạo của De Gaulle vào năm 1958 với sự sáng tạo này thì De Gaulle được xem là người đặt dấu chấm hết cho sự hoàn kim của Nghị
viện ở Châu Âu và trên phạm vi toàn thế giới. Đồng thời, De Gaulle cũng chính là người hiện thực hóa tư tưởng của Rutsxo ngày trên đất Pháp và làm
cho chính trường ở Pháp dần ổn định hơn, tạo ra Pháp một hình hài mới, gương mặt mới, lấy lại vị thế của một quốc gia khai sáng.
Tình hình Pháp trước 1958: Nước Pháp trải qua 169 năm bất ổn triền miên bởi: nước Pháp ở Châu Âu + thần tượng, ưu ái, đề cao nghị viện => Pháp
trung thành với đại nghị chế/ CH đại nghị. Đối với nước Anh cũng đề cao nghị viện và áp dụng chính thể đại nghị nhưng rất thành công, là QG điển
hình trên TG (bởi vì ở Anh theo cơ chế lưỡng đảng nên sẽ luôn có 1 đảng chiếm ưu thế và đứng ra thành lập chính phủ, CT của Đảng thắng sẽ trở thành
10
Thủ tướng của Vương quốc Anh => Đây là điều rất vinh dự, may mắn cho Thủ tướng bởi đa số khối NV cùng phe Thủ tướng + nội các cũng là người
cùng phe + TTg là chủ tịch của Đảng chiếm đa số => dường như TTg Anh muốn gì được nấy). Trong khi đó, nước Pháp lại là QG đa đảng và không có
đảng nổi trội nên k có đảng chiếm đa số ghế trong hạ viện Pháp => Chính phủ phải thành lập trên cơ sở liên minh => kém may mắn, bất hạnh cho TTg
phải sống chung chính trị, đồng sàn dị mộng => Hạ viện Pháp hay chất vấn, phê bình gay gắt, bất tín nhiệm lật đổ CP liên tục. Cụ thể sự bất ổn ở Pháp
đó là trong 169 năm đó nước Pháp loay hoay tìm kiếm cho mình gương mặt phù hợp, phải thay đổi 16 bản HP và trải qua 5 nền Cộng hòa. Chỉ tính
riêng nền CH thứ 4 (1946 – 1956) nước Pháp đã thay đổi đến 24 Chính phủ + 24 đời TTg khác nhau, Nghị viện không có người đứng đàu nên rối ren
chỉ lo cãi nhau, TTg nhạt nhòa chỉ tập trung việc giữ chức danh của mình => trung bình cứ nửa năm có một CP mới + TTg mới => tình hình chính trị
rối ren phức tạp nên nước Pháp trở nên suy yếu. Vào năm 1954 có 2 sự kiện chấn động như hồi chuông cảnh báo đối với người pháp: Cuộc CM giải
phóng dân tộc ở Angiêri thắng lợi cổ súy cho các thuộc địa khác ở Châu Phi vùng lên đấu tranh + Chiến thắng ĐBP ở Việt Nam …
Trước tình cảnh đó năm 1958 nền CH thứ 5 ở Pháp được thiết lập: Đến năm 1958, nền CH thứ năm được thiết lập, De Gaulle chính thức lên
làm Tổng thống Pháp và quyết tâm chấm dứt những sự ưu ái đối với Nghị viện, đoạn tuyệt với CH đại nghị đồng thời tăng cường quyền lực cho Tổng
thống. Học tập kinh nghiệm của người Mỹ, để tổng thống mạnh thì Tổng thống phải có quyền phủ quyết các đạo luật mà NV ban hành nhưng De Gaulle
rất ngại đương đầu với nghị viện, bất lợi cho Tổng thống => De Gaulle lập hội đồng bảo hiến gồm 9 người có uy tín, danh dự, có tiếng nói để làm công
cụ đương đầu với Nghị viện và tư vấn cho Tổng thống về mặt chuyên môn - Luật có vi hiến không, là cơ sở để Tổng thống có phủ quyết hay không =>
Qua đó, Nghị viện suy yếu dần, quyền lực của Tổng thống Pháp được tăng cường. Vì hội đồng bảo hiến là nước cờ chính trị cao tay của De Gaulle cho
nên mô hình này chỉ phù hợp với hoàn cảnh nước Pháp vào năm 1958 mà thôi chứ không phải là mô hình phổ biến và phù hợp với mỗi QG. Ngay cả ở
nước Pháp sau khi mục đích của De Gaulle đã đạt được thì mô hình bảo hiến cũng tỏ ra là đã lỗi thời. Vì vậy, muốn tiếp tục tồn tại thì mô hình này phải
dần dần được “tư pháp hóa”: Dần tích hợp cho mình những yếu tố của Tòa án HP Cộng hòa LB Đức vào. Trên thế giới ngày nay chỉ có 4 QG lập Hội
đồng bảo hiến: Pháp – Cam – Tuynidi – Modămbích nhưng sự thật hồi đồng bảo hiến ở C – T – M chỉ có tên và hình thức giống Pháp còn những yếu tố
bên trong là giống với Tòa án HP Đức.
Đồng thời, trước sự lỗi thời và bộc lộ nhiều nhiều hạn chế của lý thuyết Nghị viện tối cao mang lại và De Gaulle không chấp nhận sự nhạt nhòa
nên đã mang hình ảnh Tổng thống Mỹ ở bên bờ đại dương về nước Pháp để pha trộn với một vài hạt nhân hợp lý của chính thể đại nghị truyền thống để
tạo nên CH hỗn hợp. Kể từ đó chính trường Pháp dần trở nên ổn định + tạo cho nước Pháp một gương mặt mới, hình hài mới và nước Pháp đã lấy lại vị
thế của QG khai sáng khi hiện nay chính thể CH hỗn hợp ngày càng được nhiều QG trên thế giới lựa chọn áp dụng làm gương mặt đại diện (60 năm mà

11
có đến 54 QG lựa chọn): đã có rất nhiều QG từng chọn CH Đại nghị hoặc chính thể CH Tổng thống nhưng sau này đã từ bỏ và chuyển sang CH hỗn
hợp. Tiếp thu sự sáng tạo của De Gaulle trong chế độ Cộng hòa Tổng thống các học giả cho rằng: Nếu một QG nào trên TG mà lo ngại sự độc tài
của Tổng thống thì hãy chọn chính thể đại nghị; còn QG nào lo ngại sự độc tài của Nghị viện thì hãy chọn CH Tổng thống; còn QG nào mà lo ngại sự
độc tài của cả 2 thì CH hỗn hợp là lựa chọn tối ưu, là giải pháp hoàn hảo.

 NGUY CƠ:
Mục đích của De Gaulle khi sáng tạo CH hỗn hợp là muốn tăng thêm 1 ít quyền lực cụ thể là 1/2 quyền hành hành (NG-QĐ-AN). Nhưng yếu tố Đảng
chính trị cũng làm biến dạng chính thể CH hỗn hợp theo 1 trong 2 hướng:
(1) Nếu giữa TT với khối đa số trong Nghị viện (hạ viện) là ng cùng một đảng, 1 phe nhau. Ví dụ Putin với Duma quốc gia Nga (Hạ viện Nga) hiện
nay: lúc này, Tổng thống sẽ chọn UCV TTg là người cùng Đảng cũng như TTg sẽ là người cùng phe với TT và nghị viện, nghị viện chắc chắc sẽ phê
duyệt thủ tướng theo ý tổng thống. => Trong trường hợp này rất may mắn, vinh dự cho Tổng thống và Tổng thống sẽ trở thành ng rất quyền lực => trở
thành trung tâm của quyền lực NN, vừa kiểm soát được TTg và các BT vừa kiểm soát Nghị viện (Hạ viện) => TT muốn gì được đó, Thủ tướng trở nên
nhạt nhòa và có vai trò không khác gì Phó Tổng thống => CH hỗn hợp trong trường hợp này đã biến dạng thành CH Tổng thống. Thậm chí, Tổng thống
còn có những quyền mà TT Mỹ không có như giải tán NV trước hạn, quyết định đem luật ra trưng cầu dân ý … => Tổng thống của CH hỗn hợp không
còn là nửa TT mà trở thành 1 siêu Tổng thống (hơn cả 1 TT)
(2) Khối đa số trong Nghị viện với Tổng thống là khác phe. Ví dụ như mối quan hệ giữa Yeltsin (Tổng thống nhiệm kỳ trước Putin) với Duma Nga.
Tổng thống có thể lựa chọn 1 trong 2 khả năng sau để hành xử:
+ Khả năng 1: TT phải ôn hòa, nhượng bộ trước khối đa số trong Hạ viện (TT của Pháp Jacques Chirac năm 2000 lựa chọn) cụ thể: Tổng thống lựa
chọn UCV Thủ tướng là người cùng đảng, cùng phe với khối đa số trong Nghị viện (hạ viện) tức TT với Thủ tướng khác đảng để được Nghị viện dễ
dàng chấp thuận, TTg sẽ chọn những Bộ trưởng là người cùng đảng với mình để được NV (hạ viện) phê chuẩn => Trong Chính phủ của CH hỗn hợp
chia thành 2 phe rõ rệt là phe Tổng thống với phe của TTg, các BT & Khối đa số trong Nghị viện (hạ viện) => vô cùng bất hạnh cho TT, bị cô lập và
phải chấp nhận tình trạng “sống chung chính trị, đồng sàn dị mộng” => Tổng thống trở nên nhạt nhòa bên cạnh TTg => trong trường hợp này CH hỗn
hợp bị biến dạng thành CH Đại nghị.

12
+ Khả năng 2: Tổng thống cương quyết đối đầu, không thỏa hiệp với Nghị viện (Yeltsin chọn): Cương quyết chọn TTg là người cùng đảng, cùng phe
với Tổng thống => khả năng Nghị viện (hạ viện) sẽ làm khó và không chịu phê chuẩn chức danh TTg. Theo quy định của HP Lbang Nga năm 1993
thì sau 3 lần Duma QG Nga không phê chuẩn UCV TTg do Tổng thống đề cử thì Tổng thống có quyền ký sắc lệnh giải tán Duma. Như vậy, Tổng
thống Nga có thể sd quy định này để giải tán Duma QG Nga trước thời hạn. Tuy nhiên, việc giải tán Duma trước hạn được ví là con dao hai lưỡi vì
Tổng thống chỉ có quyền giải tán còn việc bầu Duma mới với thành phân như thế nào sẽ do người dân quyết định. Nếu bầu 1 hạ viện mới mà được cùng
đảng, cùng phe thì coi như Tổng thống quá may mắn, ngược lại, nếu thành phần của Duma mới mà tiếp tục là bên khác đảng với Tổng thống thì trong
trường hợp này TT đành phải nhạt nhòa, sống chung chính trị, nhượng bộ, để mặc cho CH hỗn hợp biến dạng thành CH đại nghị bởi lẽ HP 1993 của
Nga quy định Duma Quốc gia mới thành lập chưa được 1 năm thì Tổng thống không được giải tán, ngược lại Duma mới có thể bỏ phiếu để luận
tội Tổng thống, phế truất TT vì tội lạm quyền.
Tóm lại, De Gaulle muốn tạo ra một CP lưỡng đầu (50-50) cân bằng quyền hành pháp giữa TT với TTg nhưng trên thực tế không bao giờ có trường hợp
cân bằng 50-50 đúng nghĩa mà: hoặc nghiêng về Tổng thống để biến dạng thành CH Tổng thống/Siêu tổng thống hoặc nghiêng về TTg để biến thành CH
Đại nghị/ Thủ tướng chế. Việc nghiêng về bên nào là tùy thuộc vào vấn đề TT với khối đa số trong Nghị viện (hạ viện) có cùng phe, cùng đảng hay
không.

5. Đảng chính trị đã làm biến dạng các chính thể này như thế nào và quy luật chung của những sự biến dạng này là gì? (KHUÊ)

Đảng chính trị là tập hợp những con người có cùng chí hướng, lý tưởng, mục đích tự nguyện liên kết lại với nhau nhằm hướng đến mục đích giành
lấy và sử dụng quyền lực NN hoặc chí ích là tác động, chi phối đến việc thực hiện quyền lực nhà nước.

Trong thế giới đương đại đảng chính trị có nhiều vai trò rất quan trọng như thành lập cơ quan Nhà nước; đảng chính trị là nơi phát hiện, đào tạo
bồi dưỡng các đảng viên để tranh cử, giành lấy quyền lực NN. Đặc biệt, đảng chính trị còn có thể làm biến dạng các mô hình chính thể từ đó thể hiện
mục đích, ý đồ của những người sáng tạo nên các chính thể này , cụ thể như sau:

Chính thể đại nghị Cộng hòa Tổng thống Cộng hòa hỗn hợp

Quân chủ đại nghị Cộng hòa đại nghị

13
Đảng chính trị đã làm Vì những người này lo sợ rằng CP sẽ tham nhũng, lạm Mục đích của Madison và Mục đích của De Gaulle khi
quyền, độc tài + sẵn tâm lý đề cao Nghị viện nên người những người sáng tạo CH sáng tạo CH hỗn hợp là
biến dạng các chính thể ta trói buộc CP vào nghị viện: Để nghị viện thành lập Tổng thống là muốn NV và muốn tăng thêm 1 ít quyền
này như thế nào nên CP, niềm tin NV dung túng cho chính phủ hoạt CP là độc lập nhau, nhà ai lực cụ thể là 1/2 quyền hành
động, bao che cho CP giữ ghế => chỉ cần niềm tin nấy ở, cấm 2 nhánh quyền hành (NG-QĐ-AN). Nhưng
không còn (CP làm sai hay bất tài), NV bất tín nhiệm thì lực này bàn bạc, mặc cả, yếu tố Đảng chính trị cũng
CP phải từ chức. Tuy nhiên, các đảng chính trị đã làm thỏa hiệp nhau. Tuy nhiên, làm biến dạng chính thể CH
biến dạng chính thể này, làm sai lệch mục đích của các yếu tố đảng chính trị làm hỗn hợp theo 1 trong 2
nhà sáng tạo theo 1 trong 2 hướng sau: biến dạng CHTT theo 1 hướng:
(1) Đối với những QG theo cơ chế lưỡng đảng (Anh) trong 2 hướng sau: (1) Nếu giữa TT với khối
hay những QG đa đảng mà có đảng nổi trội (Sing, (1) Nếu giữa TT và khối đa đa số trong Nghị viện (hạ
Nhật) => luôn có một đảng chiếm đa số ghế, chủ tịch số trong Thượng viện và viện) là ng cùng một đảng,
Đảng đó là thủ tướng; CT Đảng + TTg là một phe => HV là cùng 1 đảng, 1 phe 1 phe nhau. Ví dụ Putin với
TTg vừa đứng đầu CP kiểm soát Bộ trưởng vừa là CT với nhau (trường hợp này Duma quốc gia Nga (Hạ
Đảng của đảng chiếm khối đa số trong Nghị viện (Hạ rất hiếm xảy ra bởi người viện Nga) hiện nay: lúc
viên) tức kiểm soát được khối đa số này => TTg rất Mỹ rất tâm lý nếu đã bầu này, Tổng thống sẽ chọn
mạnh là trung tâm trong bộ máy nhà nước. Sự kiểm soát đảng này làm Tổng thống UCV TTg là người cùng
của Nghị viện (Hạ viện) chỉ mang tính hình thức => thì sẽ bỏ phiếu cho đảng Đảng cũng như TTg sẽ là
Nghị viện (hạ viện) không bao giờ bất tín nhiệm lật đổ còn lại chiếm đa số trong T- người cùng phe với TT và
chính phủ (làm như thế chẳng khác nào mời phe đối lập Hạ viện để tạo sự độc lập và nghị viện, nghị viện chắc
lên cầm quyền). Nhưng ở chiều ngược lại, TTg ở những kiểm soát chéo lẫn nhau). chắc sẽ phê duyệt thủ tướng
QG này (ví dụ như Anh) hoàn toàn có thể giải tán Nghị Tuy nhiên, nhiệm kỳ giữa theo ý tổng thống. => Trong
viện (hạ viện) trước hạn => không phải mâu thuẫn nhau Tổng thống – Thượng viện trường hợp này rất may
mà đôi khi là những toan tính chính trị của TTg mà thôi – hạ viên chéo nhau => Vì mắn, vinh dự cho Tổng

14
=> Được ví là con dao hai lưỡi bởi lẽ TTg chỉ có quyền vậy, có những thời điểm TT thống và Tổng thống sẽ trở
giải tán trước hạn còn việc bầu Nghị viện mới có đúng ý với lưỡng viện là cùng 1 thành ng rất quyền lực =>
TTg hay không là tùy thuộc vào lá phiếu của người dân. phe (chỉ tầm 1 vài tháng) => giữa 2 trở thành trung tâm của
Ví dụ ở Anh trong 6 lần TTg giải tán Nghị viện trước nhánh quyền lực lúc này sẽ quyền lực NN, vừa kiểm
hạn để suy tính chính trị riêng (sắp xếp nhận sự có lợi khăng khít nhau => việc soát được TTg và các BT
để kéo dài thời gian làm TTg) nhưng chỉ có 3 lần kiểm soát quyền lực lúc này vừa kiểm soát Nghị viện
thành công theo suy tính của TTg. không chặt chẽ => TT rất (Hạ viện) => TT muốn gì
=> Điểm không đạt ở chỗ TTg kiểm soát ngược lại Nghị may mắn. được đó, Thủ tướng trở nên
viện. (2) TT với khối đa số trong nhạt nhòa và có vai trò
Thượng – hạ viện thuộc không khác gì Phó Tổng
(2) QG đa đảng không có đảng nổi trội (Đức, Ý, Mông Cổ,
đảng khác nhau => thường thống => CH hỗn hợp trong
…) vì không có đảng chiếm đa số ghế nên phải thành lập CP
liên minh => đồng sàn dị mộng, bất bênh, dễ tan vỡ => Nghị xuyên xảy ra thì ngay cả trường hợp này đã biến
CP. trường hợp này, mục dạng thành CH Tổng thống.
viện (Hạ viện) thường xuyên, liên tục bất tín nhiệm, lật đổtrong
Mục đích của những người sáng tạo cũng không đạt được đíchở của những nhà sáng tạo Thậm chí, Tổng thống còn
điểm NV bất tín nhiệm, lật đổ CP không phải do CP kém năng có những quyền mà TT Mỹ
lực, bất tài hay làm sai mà chỉ vì TTg và nội các không nên
phảiCHTT cũng không đạt
người cùng Đảng, cùng phe với NV => NV thái quá làm chính
được ở điểm: TT sẽ luôn không có như giải tán NV
trường trở nên bất ổn. tìm mọi cách để liên hệ, trước hạn, quyết định đem
mặc cả, thỏa hiệp với khối luật ra trưng cầu dân ý …
đa số trong lưỡng viện => => Tổng thống của CH hỗn
Chỉ có điều sự thỏa hiệp hợp không còn là nửa TT
mang tính chất ngầm định mà trở thành 1 siêu Tổng
không công khai, minh bạch thống (hơn cả 1 TT)
=> Tóm lại, các chuyên gia (2) Khối đa số trong Nghị
cho rằng, các đảng chính trị viện với Tổng thống là

15
đã làm biến dạng chính thể khác phe. Ví dụ như mối
CHTT thành chính thể đại quan hệ giữa Yeltsin (Tổng
nghị “hành lang”. Nói khác thống nhiệm kỳ trước Putin)
đi, bằng “Cây gậy và củ cà với Duma Nga. Tổng thống
rốt” thì cuối cùng Tổng có thể lựa chọn 1 trong 2
thống Mỹ vẫn giành phần khả năng sau để hành xử:
thắng, thành trung tâm, + Khả năng 1: TT phải ôn
mạnh mẽ muốn gì được đó. hòa, nhượng bộ trước khối
đa số trong Hạ viện (TT của
Pháp Jacques Chirac năm
2000 lựa chọn) cụ thể:
Tổng thống lựa chọn UCV
Thủ tướng là người cùng
đảng, cùng phe với khối đa
số trong Nghị viện (hạ viện)
tức TT với Thủ tướng khác
đảng để được Nghị viện dễ
dàng chấp thuận, TTg sẽ
chọn những Bộ trưởng là
người cùng đảng với mình
để được NV (hạ viện) phê
chuẩn => Trong Chính phủ
của CH hỗn hợp chia thành
2 phe rõ rệt là phe Tổng

16
thống với phe của TTg, các
BT & Khối đa số trong
Nghị viện (hạ viện) => vô
cùng bất hạnh cho TT, bị cô
lập và phải chấp nhận tình
trạng “sống chung chính trị,
đồng sàn dị mộng” => Tổng
thống trở nên nhạt nhòa bên
cạnh TTg => trong trường
hợp này CH hỗn hợp bị biến
dạng thành CH Đại nghị.
+ Khả năng 2: Tổng thống
cương quyết đối đầu, không
thỏa hiệp với Nghị viện
(Yeltsin chọn): Cương
quyết chọn TTg là người
cùng đảng, cùng phe với
Tổng thống => khả năng
Nghị viện (hạ viện) sẽ làm
khó và không chịu phê
chuẩn chức danh TTg. Theo
quy định của HP Lbang
Nga năm 1993 thì sau 3
lần Duma QG Nga không

17
phê chuẩn UCV TTg do
Tổng thống đề cử thì Tổng
thống có quyền ký sắc lệnh
giải tán Duma. Như vậy,
Tổng thống Nga có thể sd
quy định này để giải tán
Duma QG Nga trước thời
hạn. Tuy nhiên, việc giải tán
Duma trước hạn được ví là
con dao hai lưỡi vì Tổng
thống chỉ có quyền giải tán
còn việc bầu Duma mới với
thành phân như thế nào sẽ
do người dân quyết định.
Nếu bầu 1 hạ viện mới mà
được cùng đảng, cùng phe
thì coi như Tổng thống quá
may mắn, ngược lại, nếu
thành phần của Duma mới
mà tiếp tục là bên khác
đảng với Tổng thống thì
trong trường hợp này TT
đành phải nhạt nhòa, sống
chung chính trị, nhượng bộ,
để mặc cho CH hỗn hợp
18
biến dạng thành CH đại
nghị bởi lẽ HP 1993 của
Nga quy định Duma Quốc
gia mới thành lập chưa
được 1 năm thì Tổng thống
không được giải tán,
ngược lại Duma mới có thể
bỏ phiếu để luận tội Tổng
thống, phế truất TT vì tội
lạm quyền.
Tóm lại, De Gaulle muốn
tạo ra một CP lưỡng đầu
(50-50) cân bằng quyền
hành pháp giữa TT với TTg
nhưng trên thực tế không
bao giờ có trường hợp cân
bằng 50-50 đúng nghĩa mà:
hoặc nghiêng về Tổng
thống để biến dạng thành
CH Tổng thống/Siêu tổng
thống hoặc nghiêng về TTg
để biến thành CH Đại nghị/
Thủ tướng chế. Việc
nghiêng về bên nào là tùy

19
thuộc vào vấn đề TT với
khối đa số trong Nghị viện
(hạ viện) có cùng phe, cùng
đảng hay không.

Kết luận Nhìn chung, yếu tố đảng chính trị đều có tác động, làm biến dạng, sai lệch mục đích của tất cả các đại chính thể trên
TG nhưng sự biến dạng vẫn theo quy luật là đều có mục đích tăng cường quyền hành pháp cho CP với quyết tâm xây
dựng Tổng thống mạnh, Thủ tướng mạnh, từ đó sẽ dẫn đến một hệ quả là thời kỳ hoàng kim của Nghị viện không
còn, bởi lẽ Nghị viện chỉ cần trong khi vương triều còn tồn tại mạnh mẽ tức cần Nghị viện để đối đầu với Hoàng gia
nhưng hiện nay, giai cấp tư sản đã đánh bại được GCPK nên lúc này chỉ cần tập trung vào phát triển kinh tế.

6. Điểm khác nhau cơ bản về cơ sở hình thành và khả năng áp dụng của mô hình bảo hiến phi tập trung và mô hình bảo hiến tập
trung.(KHUÊ)

Tiêu chí so sánh Mô hình bảo hiến phi tập trung Mô hình bảo hiến tập trung kiểu Châu Âu

Mỹ - Nhật
Tòa án Hiến pháp CHLB Đức Hội đồng bảo hiến CH Pháp

Tóm tắt: Mô hình này mang nặng Tóm tắt: Mô hình này mang nặng Tóm tắt: Mô hình này mang nặng tính chính trị vì hội đồng
Cơ sở hình thành quốc
tính hàn lâm khoa học và gắn liền bảo hiến của pháp là những toan tính chính trị của Degaulle
gia sáng tạo và khả năng
tính án lệ (tính thực tiễn áp dụng
áp dụng pháp luật) và xuất phát từ một án những lập luận khoa học, logic nhằm mục đích làm suy yếu nghị viện CH Pháp và tăng
lệ rất nối tiếng trong lịch sử tư của giáo sư người Áo về luật cường quyền lực cho Tổng thống CH Pháp, đặt dấu chấm
pháp Mỹ năm 1803 “Án lệ Hiến pháp và chính trị học Hant hết cho thời kỳ hoàng kim của Nghị viện ở Pháp và toàn
Maburry kiện Madison”. Người Kensent. châu Âu.
Giải thích:
20
giải quyết vụ việc này là chánh án - Như chúng ta đã biết, ở Châu Âu Giải thích:
Tối cao pháp viện đầu tiên của mỹ trước 1920 chịu ảnh hưởng rất Nước Pháp là quê hương của Montesquier và Rutxo nên
John Marshall. nặng nề và sâu đậm của lý thuyết càng hơn hết nước Pháp là QG chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi
Giải thích: nghị viện tối cao. Với lý thuyết lý thuyết nghị viện tối cao. Tuy nhiên, lý thuyết này chỉ có
- Thật ra trong Hiến pháp 1787 này thì nghị viện chiếm ưu thế, giá trị và tác dụng trong thời kỳ đầu của CMTS khi mà GC
của Mỹ không có điều khoản Tòa án và Chính phủ ở vị thế yếu tư sản đang đấu tranh lật đổ vương triều, NV là công cụ để
nào quy định cho hệ thống Tòa ớt và mong manh hơn -> trước TS đấu tranh chống lại. Càng về sau thì tư sản nắm được
án tư pháp của Mỹ được quyền năm 1920 ở Châu Âu không đặt quyền lực về tay + đánh đổ hoàn toàn phong kiến thì lý
tuyên bố một đạo luật do nghị ra vấn đề bảo hiến. Nhưng kể từ thuyết nghị viện tối cao trở nên bất cập, tai hại. Đến năm
viện Mỹ ban hành là vi hiến. năm 1920, Kensent đã làm cuộc 1958, nền CH thứ năm được thiết lập, De Gaulle lên làm
Tòa án Mỹ chỉ thật sự có được cách mạng về mặt tư tưởng, thay tổng thống, ông quyết tâm làm suy yếu nghị viện và tăng
quyền này từ năm 1803 xuất đổi lý thuyết từ nghị viện tối cao cường quyền lực cho Tổng thống. Học tập kinh nghiệm của
phát từ “Án lệ Maburry kiện sang Hiến pháp tối cao. Chính vì người Mỹ, để tổng thống mạnh thì Tổng thống phải có
Madison” và chánh án tối cao vậy từ năm 1920 thì nhu cầu quyền phủ quyết các đạo luật mà NV ban hành nhưng De
pháp viện đầu tiên của Mỹ John thành lập cơ quan bảo vệ Hiến Gaulle rất ngại đương đầu với nghị viện, bất lợi cho Tổng
Marshall là người đã tạo ra án lệ pháp ở châu Âu mới được đặt ra. thống => De Gaulle lập hội đồng bảo hiến gồm 9 người có
này. Từ đó ông đã kiến tạo cho Tuy nhiên ở Châu Âu không thể uy tín, danh dự, có tiếng nói để làm công cụ đương đầu với
ngành tư pháp Mỹ trở thành một trao thẩm quyền bảo hiến đó cho Nghị viện và tư vấn cho Tổng thống về mặt chuyên môn -
nhánh quyền lực thật sự, có khả Tòa án thường như ở Mỹ và Luật có vi hiến không, là cơ sở để Tổng thống có phủ quyết
năng đương đầu với những Nhật vì 2 lý do sau: hay không => Qua đó, Nghị viện suy yếu dần, quyền lực
nhánh quyền lực còn lại và trở + Ở châu Âu chịu ảnh hưởng của Tổng thống Pháp được tăng cường. Vì hội đồng bảo
thành hệ thống Tòa án mạnh nặng nề của lý thuyết nghị viện hiến là nước cờ chính trị cao tay của De Gaulle cho nên mô
nhất trên thế giới. tối cao nên Tòa án bao giờ cũng hình này chỉ phù hợp với hoàn cảnh nước Pháp vào năm
- Mô tả vụ kiện: John Adam được đặt ở một thế yếu hơn so 1958 mà thôi chứ không phải là mô hình phổ biến và phù
Tổng thống thứ 2 của Mỹ, sau với nghị viện -> Kensent cho
21
khi hết nhiệm kì thì tranh cử rằng nếu trao quyền bảo hiến cho hợp với mỗi QG. Ngay cả ở nước Pháp sau khi mục đích
nhiệm kì tiếp theo với Thomas Tòa án thì Tòa án không đủ bản của De Gaulle đã đạt được thì mô hình bảo hiến cũng tỏ ra
Jefferson và TJ đã đánh bại John lĩnh, không đủ mạnh, không đủ là đã lỗi thời. Vì vậy, muốn tiếp tục tồn tại thì mô hình này
Adam trở thành Tổng thống thứ sức để đương đầu với nghị viện. phải dần dần được “tư pháp hóa”: Dần tích hợp cho mình
3 của Mỹ. Tuy nhiên trong vòng + Kensent cho rằng đội ngũ thẩm những yếu tố của Tòa án HP Cộng hòa LB Đức vào. Trên
1 tháng để chuyển nhượng phán, luật sư của Mỹ giỏi toàn thế giới ngày nay chỉ có 4 QG lập Hội đồng bảo hiến: Pháp
quyền Tổng thống thì John diện, cái gì cũng biết -> vừa có – Cam – Tuynidi – Modămbích nhưng sự thật hồi đồng bảo
Adam đã kí quyết định bổ nhiệm khả năng giải quyết những vụ án hiến ở C – T – M chỉ có tên và hình thức giống Pháp còn
để cài cắm người của mình vào thông thường, vừa có khả năng những yếu tố bên trong là giống với Tòa án HP Đức.
bộ máy nhà nước. Tuy nhiên do bảo vệ Hiến pháp. Còn luật sư ở
bổ nhiệm vội nên bổ nhiệm châu Âu chuyên môn hóa rất cao
Maburry là thẩm phán của Tòa (thường chỉ chuyên về một lĩnh
án Liên bang (chức vụ chỉ Tổng vực) -> thẩm phán và luật sư ở
thống được bổ nhiệm), tuy nhiên châu Âu không thể vừa giải
theo Luật Tổng thống ký, Chánh quyết những vụ án thường, vừa
văn phòng Nhà Trắng đi đóng giải quyết những vụ án về Hiến
dấu, tống đạt cho Maburry thì pháp được.
Maburry mới đi làm nhiệm vụ - Vì những lý do trên mà Han
được, mà Chánh văn phòng Nhà Kensent cho rằng ở vùng Châu
Trắng chưa kịp đi đóng dấu tức Âu muốn bảo vệ Hiến pháp một
Maburry chưa chính thức được cách hữu hiệu thì cần thành lập
bổ nhiệm. Sau khi Jefferson vào Tòa án Hiến pháp độc lập, có đội
thấy quyết định đó nên đã chỉ ngũ thẩm phán đủ chuyên môn,
đạo Chánh văn phòng Nhà nghiệp vụ, trình độ, bản lĩnh đặc
Trắng (tương đương với Chủ thù để bảo hiến, có chế độ lương
22
nhiệm văn phòng Chủ tịch nước bổng, quy chế, đãi ngộ, quyền
+ Chủ tịch văn phòng Chính miễn trừ riêng, khác với các
phủ) chọn Madison làm Chánh Thẩm phán thường, phải có quy
văn phòng Nhà Trắng, không trình tố tụng Hiến pháp riêng…
tống đạt cho Maburry. Nên (độc lập, không có gì liên quan
Maburry đã kiện Madison ra đến tòa án thường). Có như thế
Tòa. Maburry đã viện dẫn đạo mới đủ sức bảo vệ Hiến pháp
luật về Quyền tư pháp năm một cách hữu hiệu.
1789: “Trong thời hạn 30 ngày - Vào năm 1920, quốc gia đầu tiên
kể từ ngày được ký quyết định thành lập tòa án Hiến pháp là Áo
bổ nhiệm, nhân viên hành pháp (quê hương của Kensent), vài
phải có trách nhiệm đóng dấu và năm sau thì được du nhập vào
tống đạt cho nhân viên tư pháp Đức. Đức đã phát triển tòa án
đi làm nhiệm vụ. Nếu hết 30 này trở thành kiểu mẫu, điển
ngày nhân viên hành pháp không hình và được 2/3 các nước trên
đóng dấu và tống đạt thì nhân thế giới áp dụng mô hình này,
viên tư pháp có quyền kiện ra hầu hết là các nước châu Âu,
Tòa để Tòa án đưa ra phán quyết châu Á (Hàn Quốc, Thái Lan) và
bắt nhân viên hành pháp đóng một số nước châu Phi.
dấu và tống đạt”. Chánh án tối
cao pháp viện đầu tiên của Mỹ
đứng ra giải quyết. Dựa theo quy
định của pháp luật thì Madison
và Jefferson bị yếu thế do trong
một tháng cuối John Adam vẫn
23
là Tổng thống, về mặt lý thuyết
ông không sai (chỉ sai về đạo
đức). Nhưng Marshall cho rằng
vụ việc về Hiến pháp khác dân
sự hình sự. Dân sự hình sự là
thuần pháp lý (thuần theo luật),
còn vụ việc kiện Hiến pháp
không thuần thúy về pháp lý mà
còn nhìn nhận về thời thế, chính
trị. Từ đó Marshall cho rằng nếu
căn cứ vào đạo luật đó để bắt
Madison tống đạt cho Maburry
mà Madison không làm thì cũng
không có cách nào để ép
Madison làm thì sẽ tạo ra một
tiền lệ xấu cho ngành Tòa án,
đồng thời làm phật lòng dân,
làm mất uy tín của Marshall.
Nên cuối cùng Marshall tìm
cách vô hiệu hóa đạo luận để xử
cho Madison thắng, và cách hay
nhất là chứng minh đạo luật đó
trái Hiến pháp. Điều 3 Hiến
pháp Mỹ không trao cho Tòa án
ra lệnh cho nhân viên hành pháp,
24
mà đạo luật về quyền tư pháp lại
trao cho Tòa án quyền đó ->
mâu thuẫn. Nên Marshall đã ra
phán quyết đạo luật này vi hiến
vì hiến pháp tối cao, nếu như có
mâu thuẫn thì áp dụng hiến pháp
-> Maburry thua kiện.
Kết luận: Qua vụ việc này thể
hiện được tầm nhìn của John
Marshall (thả con săn sắt bắt con
cá rô – hy sinh lợi ích nhỏ để đạt
được lợi ích lớn hơn): hy sinh
luật về quyền tư pháp của nghị
viện trao cho Thẩm phán thẩm
quyền bắt nhân viên hành pháp
tống đạt quyết định cho nhân
viên tư pháp nhưng Marshall từ
chối quyền này vì luật vi hiến
nhưng qua vụ việc này thì
Marshall kiến tạo cho ngành Tòa
án ở Mỹ một quyền to hơn, quan
trọng hơn là quyền được tuyên
bố một đạo luật do nghị viện ban
hành là vi hiến và từ chối áp
dụng (lúc làm Hiến pháp Mỹ thì
25
không trao cho Tòa án quyền
này) -> kể từ án lệ này, Tòa án
Mỹ trở thành một nhánh quyền
lực thật sự có khả năng kiềm
chế, đối trọng, đương đầu với 2
nhánh quyền lực còn lại =>
Nước Mỹ ngày nay có trường
ĐH mang tên John Marshall.
- Về mặt phạm vi áp dụng: Sau
này có Nhật Bản và khoảng 30%
các quốc gia trên thế giới áp
dụng mô hình này, đa số là các
quốc gia ở châu Mỹ và có chính
thể CH Tổng thống như Mỹ.

7. Điểm khác nhau cơ bản về chủ thể bảo hiến và phương pháp bảo hiến của mô hình bảo hiến phi tập trung và mô hình bảo hiến tập trung.

Tiêu chí so sánh Mô hình bảo hiến phi tập trung Mỹ - Nhật Mô hình bảo hiến tập trung kiểu Châu Âu lục địa

Tòa án Hiến pháp CHLB ĐứcHội đồng bảo hiến CH Pháp

Chủ thể tiến hành Việc bảo hiến được trao ược trao cho hệ thống Tòa án thường mà đứng đầuNgười
là Đức lập ra tòa án Hội đồng bảo hiến Ch Pháp
Tòa án tối cao (hay gọi đúng là Tối cao pháp viện) - Vừa có chức năng xét xử pháp độc lập, riêng gồm 9 thành viên, được hình
Hiến
bảo hiến vụ án thông thường vừa có chức năng bảo hiến. Tòa án tối cao Mỹ có 9biệt TPđể trao quyền bảo vệ thành theo nguyên tắc Tổng
được Tổng thống bổ nhiệm xuống đời nhưng phải được Thượng nghị sĩ Mỹ
26
phê chuẩn (mục đích chọn ra người đủ tiêu chuẩn cũng như đảm bảo là ngườiHiến pháp. Tòa án Hiến thống bổ nhiệm 3, chủ tịch
có danh dự, uy tín, tiếng tăm, được tập thể thừa nhận, bổ nhiệm suốt đời là để đức gồm 16 thẩm
pháp thượng viện bổ nhiệm 3, chủ
tích lũy kinh nghiệm, an tâm công tác, không phải Tổng thống nào cũng được
phán, được hình thành
bổ nhiệm vị trí TP tối cao) - Bộ chín quyền lực nắm trọn vẹn quyền tư pháp.- tịch hạ viện bổ nhiệm 3 (Mục
> phải chọn những người đủ điều kiện tiêu chuẩn, đồng thời phải là người có nguyên tắc “thượng
theo đích: đa dạng nguồn, tránh
danh dự, uy tín, danh tiếng để được nghị viện thừa nhận, phải là người vừa có bầu 8, hạ viện bầu
viện trường hợp hội đồng bảo hiến
tài vừa có đức, được tập thể thừa nhận. Việc bổ nhiệm suốt đời để yên tâm
8”. Công dân CH Liên bị lệ thuộc vào một người nào
công tác, tích lũy kinh nghiệm. TUY NHIÊN không phải Tổng thống Mỹ nào
cũng có vinh dự để bổ nhiệm Tổng thống tối cao nếu không ai hết tuổi bang
vì Đức phải từ 40 – 68 đó). Nhiệm kỳ của hội đồng
những người này là làm suốt đời. 9 vị thẩm phán này được coi là bộ 9 quyền
tuổi mới được ứng cử làm bảo hiến là 9 năm, nhưng cứ 3
lực của ngành tư pháp Mỹ, nắm trọn vẹn quyền tư pháp trong tay, khôngthẩm chỉ phán tòa án Hiến năm thì bổ nhiệm lại 1/3 để tạo
giỏi chuyên môn mà phải giỏi toàn diện ở mọi lĩnh vực -> tư pháp Mỹ được
xếp vào loại mạnh nhất trên thế giới. pháp Đức. Nhiệm kỳ Tòa ra 3 lớp thành viên nhằm đảm
án Hiến pháp Đức là 12 bảo tính kế thừa. Các Tổng
năm và không được bầu thống cộng hòa Pháp khi hết
lại (mỗi người chỉ có cơ nhiệm kì thì có thể tham gia
hội làm thẩm phán Tòa án hội đồng bảo hiến nhưng có thể
Hiến pháp Đức 1 lần duy từ chối. Nguyên nhân: (1) Đảm
nhất). bảo hội đồng bảo hiến là người
Tòa án Hiến pháp CH có uy tín, tiếng nói, công lao
Liên bang Đức chia làm 2 với đất nước, chế độ. (2) Quy
Tòa con, bao gồm: (1) 8 định này đang mưu toan cho
Thẩm phán chuyên về Degaulle vì khi Degaulle lên
nhân quyền và (2) 8 Thẩm làm Tổng thống lại toan tính
phán còn lại chuyên giải quá nhiều, làm mạnh tay, đụng
quyết về tranh chấp quyền chạm nhiều người nên đây
lực (rõ ràng ở châu Âu được xem như là chỗ để “hạ
thiên về trình độ chuyên cánh an toàn”, vẫn còn tiếng
27
môn rất sâu -> một cặp nói, còn quyền lực, đảm bảo sự
tòa song sinh). Trong số 8 an toàn cho Degaulle và ekip.
thẩm phán của mỗi tòa Nhưng khi Degaulle hết nhiệm
con, có ít nhất 3 thành kỳ Tổng thống thì lại không
viên đã từng làm thẩm tham gia hội đồng bảo hiến vì
phán của tòa án tối cao lúc đó nghị viện đã suy yếu,
liên bang (làm thẩm phán không cần thiết phải vào hội
của những tòa án thường) đồng bảo hiến nữa. Trong 8 đời
để có kinh nghiệm, hiểu tổng thống Pháp thì chỉ có 2
biết, trình độ chuyên môn người tham gia vào hội đồng
về luật. Những thành viên bảo hiến, 5 người từ chối,
còn lại là những học giả, người còn lại là Macron vẫn
giáo sư, nhà khoa học còn đang nhiệm kỳ.
danh tiếng của CH Liên
bang Đức về luật Hiến
pháp và chính trị học ->
có uy tín, người khác phải
nghe, đảm bảo giá trị của
các phán quyết sau này.
Tòa án Hiến pháp Đức
gồm 1 Chánh án và 1 phó
chánh án do thượng viện
và hạ viện bầu theo
nguyên tắc luân phiên
(nếu nhiệm kì này thượng
28
viện bầu chánh án thì hạ
viện bầu phó chánh án,
đến nhiệm kì sau thượng
viện bầu phó chánh án
còn hạ viện bầu chánh
án). Tuy nhiên mỗi người
phụ trách một tòa con nên
hai người này rất độc lập
và không phụ thuộc lẫn
nhau, không có mỗi quan
hệ hành chính – mệnh
lệnh. Nhìn chung Thẩm
phán Tòa án Hiến pháp
Đức được quyền miễn trừ
(không bao giờ bị kỉ luật
công vụ, không chịu trách
nhiệm về những phát
ngôn của mình khi đang
làm nhiệm vụ), lương cao,
đãi ngộ lớn.
Vì sao để nghị viện bầu?
Vì để thỏa hiệp chính trị,
dung hòa chính trị (vì
châu Âu có truyền thống
đề cao nghị viện, còn tòa
29
án Hiến pháp lại giảm bớt
quyền lực của nghị viện
nên dễ gây ra mâu thuẫn),
đưa cho nghị viện bầu là
một cách “vỗ về” nghị
viện, là dấu hiệu của một
xã hội văn minh. Tuy
nhiên để nghị viện bầu
nhưng Tòa án vẫn rất bản
lĩnh vì sao? Vì nhiệm kì
của Tòa án không liên
quan đến nhiệm kì của
nghị viện, người bầu ra
Tòa án Hiến pháp không
phải là nghị viện đương
nhiệm, đặc biệt yếu tố
không bầu lại nên dù làm
tốt hay không thì hết 12
năm cũng nghỉ nên không
sợ đụng chạm.
* Nghị viện bầu ra
Thẩm phán cho Tòa án
HP LB Đức là nhằm
mục đích thỏa hiệp

30
chính trị bởi nước Đức
là trước đây là QG đề
cao nghị viện chế nên
khi thành lập Tòa án HP
sẽ làm suy giảm quyền
lực của nghị viện, làm
ảnh hưởng đến tâm lý
của Nghị viện.
* Nghị viện bầu ra
nhưng Tòa án HP độc
lập nhau, nhiệm kỳ của
Tòa án 12 năm còn Nghị
viện là 5 năm. Đồng
thời, mỗi TP của Tòa án
HP chỉ được bầu 1 lần
nên sẽ làm hết mình, hết
sức không chịu ảnh
hưởng bởi quyền lực của
Nghị viện.

Phương pháp bảo hiến Tóm tắt: Tóm tắt: Tóm tắt:
- Giám sát sau - Giám sát sau - Giám sát trước
- Giám sát cụ thể - Giám sát cả cụ thể lẫn - Chỉ giám sát trừu tượng
Giải thích trừu tượng Giải thích

31
Giám sát sau có nghĩa là Tòa án ở Mỹ chỉ xem xét tính hợp hiến của Giải thích Giám sát trước: hội đồng bảo
một đạo luật do nghị viện ban hành khi đạo luật đó đã được thông qua, Giám sát sau có nghĩa là hiến CH Pháp chỉ xem xét tính
đã phát huy hiệu lực trong thực tiễn. Điều này có nghĩa là khi đạo luật Tòa án ở Đức chỉ xem xét hợp hiến của một đạo luật do
đó còn là dự luật và đang nằm trong vòng xem xét của nghị viện, thì nó tính hợp hiến của một đạo nghị viện ban hành khi nó còn
không là đối tượng xem xét của Tòa án. luật do nghị viện Đức ban là dự luật và đang nằm trong
 Với phương pháp giám sát sau thì mô hình bảo hiến của Mỹ không hành khi đạo luật đó đã vòng thảo luận của 2 viện CH
có chức năng phòng hiến (không có chức năng phòng ngừa vi phạm được thông qua, đã phát Pháp. -> Tư vấn cho Tổng
Hiến pháp). huy hiệu lực trong thực thống có phủ quyết luật hay
Lý do để Mỹ áp dụng phương pháp giám sát sau: do người Mỹ có tâm tiễn. Điều này có nghĩa là không. Và một khi luật đã
lý rạch ròi và sự phân quyền mang tính triệt để giữa các nhánh quyền khi đạo luật đó còn là dự được thông qua và có hiệu lực
lực nên họ quan niệm “chuyện ai nấy làm”, làm luật là việc của nghị luật và đang nằm trong thì không là đối tượng xem xét
viện, Tòa án không được can thiệp. vòng xem xét của nghị của hội đồng bảo hiến nữa.
viện, thì nó không là đối  Với giám sát trước thì hội
Giám sát cụ thể: ở Mỹ vụ án về Hiến pháp luôn gắn với vụ án cụ thể
tượng xem xét của Tòa đồng bảo hiến của Pháp có
thông thường (gắn với vụ dân sự, hình sự, kinh tế, lao động…) và luôn
án. chức năng phòng hiến.
gắn với lợi ích trực tiếp, cụ thể của các bên tranh chấp trong một vụ án
thông thường. Trong quá trình giải quyết vụ án thông thường, Tòa án  Mô hình bảo hiến của Chỉ giám sát trừu tượng: vì
mới mang một đạo luật do nghị viện ban hành để áp dụng giải quyết. Đức không có chức luật chưa có hiệu lực, chưa có
năng phòng hiến (không ảnh hưởng đến ai, chưa gây
Và nếu như có yêu cầu của một trong các bên tranh chấp đề nghị tòa án thiệt hại cho ai nên mọi sự
xem xét tính hợp hiến của đạo luật đó. Đặc biệt một trong các bên tranh có chức năng phòng
giám sát trước đều là giám sát
chấp phải chứng minh cho bằng được rằng việc tuyên bố đạo luật đó là ngừa vi phạm Hiến trừu tượng.
vi hiến sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của mình như thế nào pháp)
trong vụ án đó thì tòa mới xem xét và ra phán quyết. Việc phán quyết Lý do Đức giám sát sau:
đạo luật đó là hợp hiến hay vi hiến nó sẽ là cơ sở để tòa tiếp tục giải Nếu cho Tòa án Hiến pháp
quyết vụ án thông thường, nếu hợp hiến thì mới áp dụng, nếu không giám sát trước thì nó sẽ có

32
hợp hiến thì không áp dụng. nguy cơ biến tòa án Hiến
Lưu ý: Đối với Mỹ, Tòa chỉ xem xét thụ lý vụ việc đó với điều kiện pháp Đức thành một viện
rằng vụ việc đó rằng đạo luật đó là vi hiến ảnh hưởng trực tiếp gì tới lập pháp thứ ba làm ngăn
người đề nghị cản tiến trình thông qua
một đạo luật tại nghị viện
 Tư duy của người Mỹ là chân lý phải cụ thể, việc đó là đúng, là hợp
của Đức vốn dĩ đã quá
lý cho một đối tượng cụ thể trong một vụ án cụ thể.
phức tạp.
Như vậy, cho dù một đạo luật vi hiến và tòa án đã nhìn thấy rõ điều đó Giám sát cả cụ thể lẫn
và luật đó đã có hiệu lực đi vào cuộc sống nhưng không ai có ý kiến gì trừu tượng: có nghĩa là ở
hoặc người ta chấp nhận sự vi hiến đó -> tòa án cũng làm ngơ. Chừng Đức, tòa án Hiến pháp sẽ
nào có ý kiến (cụ thể) thì Tòa án mới vào cuộc.
tiến hành xem xét tính hợp
hiến của một đạo luật do
nghị viện ban hành theo
yêu cầu của các bên tranh
chấp trong một vụ án cụ
thể (các bên tranh chấp đề
nghị xem xét đạo luật đó
có hợp hiến hay không).
Ngoài ra ở Đức cho phép
một số chủ thể nhất định
như Tổng thống, Thủ
tướng, một nhóm thượng
nghị sĩ, một nhóm hạ nghị
sĩ, thậm chí từng cá nhân
công dân CH Liên bang
33
Đức đủ điều kiện… vẫn có
thể nộp đơn yêu cầu Tòa
án Hiến pháp Đức xem xét
về tính hợp hiến của một
đạo luật hay một hành vi
nào đó mà không cần
chứng minh rằng nó ảnh
hưởng gì đến nó. (ví dụ
công dân thấy vi hiến vẫn
có thể đề nghị tòa án xem
xét dù không ảnh hưởng
đến mình mà vì lợi ích
chung chung của quốc gia,
dân tộc thì Tòa vẫn phải
giải quyết).

8. Điểm khác nhau cơ bản về quyền khởi kiện, thủ tục bảo hiến và hậu quả của các phán quyết của mô hình bảo hiến phi tập trung và mô hình bả
tập trung.

Tiêu chí so sánh Mô hình bảo hiến phi tập trung Mô hình bảo hiến tập trung kiểu châu Âu lục địa

34
Mỹ - Nhật Tòa án Hiến pháp CHLB Đức Hội đồng bảo hiến CH Pháp

Quyền khởi kiện và - Quyền khởi kiện rất hẹp, chỉ thuộc về các bên - Rất rộng rãi, đầy đủ, văn minh. - Thuở ban đầu, khi mới được thành
tranh chấp trong một vụ án cụ thể (nhưng phải Bao gồm: các bên tranh chấp lập thì chỉ có Tổng thống CH Pháp
trình tự thủ tục giải
chứng minh cho bằng được rằng nó ảnh hưởng gì trong một vụ án cụ thể, một mới được yêu cầu hội đồng bảo
quyết vụ việc đến lợi ích của mình). nhóm chủ thể nhất định như hiến xem xét tính hợp hiến của một
Tổng thống, Thủ tướng, một đạo luật mà nghị viện ban hành
Vì vụ án về Hiến pháp ở Mỹ luôn gắn với một vụ
nhóm Thượng nghị sĩ, một -> vì đây là công cụ, toan tính của
án thông thường nên không có tố tụng Hiến pháp
riêng mà gắn liền tố tụng dân sự, hình sự… Trong nhóm hạ nghị sĩ. Degaulle nên chỉ có Tổng thống có
quá trình giải quyết vụ án thường mà phát sinh vụ quyền này. Đến năm 1974 thì
việc về Hiến pháp thì Tòa án mới mở một phiên Thủ tục giải quyết vụ việc: có tố
quyền này được mở rộng cho 60
tòa riêng để xem xét về vụ việc Hiến pháp và ra tụng Hiến pháp riêng được quy
phán quyết -> khi có phán quyết thì vụ án thường định trong luật về tòa án Hiến thượng nghị sĩ hoặc 60 hạ nghị sĩ.
tiếp tục được giải quyết. pháp. Nhìn chung, đã là tố tụng Đến tháng 3 năm 2000 thì quyền
thì phải tuân theo những nguyên khởi kiện này mở rộng cho toàn
tắc chung của tố tụng: bên
nguyên đơn, bên bị đơn, bên thể công dân CH Pháp.
buộc tội, bên gỡ tội, điều tra, tìm  Hội đồng bảo hiến CH Pháp dần
chứng cứ, tranh tụng công dần được tư pháp hóa.
khai…
Hội đồng bảo hiến giải quyết vụ
việc về Hiến pháp theo thủ tục
hành chính – mệnh lệnh: để xem
xét vụ việc về Hiến pháp thì hội
đồng bảo hiến tiến hành họp kín.
Cuộc họp chỉ có giá trị khi có ít
nhất 7/9 thành viên tham dự. Các
phán quyết được thông qua khi có
ít nhất quá nửa tổng số thành viên
35
tham dự biểu quyết tán thành.
Trong TH biểu quyết ngang nhau
thì chủ tịch hội đồng bảo hiến sẽ
quyết định cuối cùng.

Hậu quả của các phán Các phán quyết của Tòa án Mỹ Nhật k có giá trị - Các phán quyết của TA HP Đức Phán quyết có giá trị chung
chung thẩm mà có thể kháng cáo kháng nghị ở Có giá trị chung thẩm và k bị thẩm k bị kháng cáo kháng nghị
quyết Tòa cao hơn và có cơ quan cưỡng chế thi hành kháng cáo, kháng nghị ở cấp cao và k có cơ quan cưỡng chế thi
như vụ án thông thường. hành. Thi hành bằng danh dự uy
hơn và cũng không có cơ quan
tín của ng ra phán quyết.
cưỡng chế thi hành. Mà nó được
đảm bảo thi hành bằng chuyên
môn, danh dự, uy tín của những
người ra phán quyết và đảm bảo
thi hành bằng văn minh chính trị
của các chủ thể trong đời sống
chính trị của liêng bang. Tòa án
HP thành công chỉ áp dụng ở QG
có trình độ dân trí cao, đời sống
chính trị văn minh.

9. Anh (Chị) hãy giải thích vì sao nói với những sáng tạo của Charles De Gaulle trong bản Hiến pháp 1958 (khai sinh ra nền Cộng hòa thứ V của
Pháp) đã đặt dấu chấm hết cho thời kỳ hoàng kim của Nghị viện.

36
Charles de Gaulle là người sáng tạo CH hỗn hợp trong bản HP năm 1958 của Pháp. Với đặc trưng riêng: Chính phủ lưỡng đầu cùng san sẻ quyền
hành pháp.
Trong CH hỗn hợp, Charles de Gaulle xây dựng cho Tổng thống cũng có vai trò rất lớn, cũng là nhạc trưởng, trung tâm trong BMNN vì nắm đủ 3
quyền năng. Về lý thuyết, ý tưởng ban đầu của De Gaulle chỉ muốn trao cho Tổng thống 1 số quyền đế TT nắm 1/2 quyền hành pháp nhưng trên thực tế,
De Gaulle đã vô tình biến chế độ Bán tổng thống chế thành Siêu Tổng thống => Siêu Tổng thống: hơn cả TT bởi vì TT trong CH hỗn hợp có được 1 số
quyền như: được giải tán Nghị viện trước hạn, quyền đem 1 dự luật ra trưng cầu dân ý => đây là những quyền mà Tổng thống Mỹ không bao giờ có
được.

 SỰ SÁNG TẠO THỂ HIỆN Ở 2 PHƯƠNG DIỆN:


Thứ nhất, sáng tạo về Hội đồng bảo hiến: Nước Pháp là quê hương của Montesquier và Rutxo nên càng hơn hết nước Pháp là QG chịu ảnh hưởng sâu
sắc bởi lý thuyết nghị viện tối cao. Tuy nhiên, lý thuyết này chỉ có giá trị và tác dụng trong thời kỳ đầu của CMTS khi mà GC tư sản đang đấu tranh lật
đổ vương triều, NV là công cụ để TS đấu tranh chống lại. Càng về sau thì tư sản nắm được quyền lực về tay + đánh đổ hoàn toàn phong kiến thì lý
thuyết nghị viện tối cao trở nên bất cập, tai hại. Đến năm 1958, nền CH thứ năm được thiết lập, De Gaulle lên làm tổng thống, ông quyết tâm làm suy
yếu nghị viện và tăng cường quyền lực cho Tổng thống. Học tập kinh nghiệm của người Mỹ, để tổng thống mạnh thì Tổng thống phải có quyền phủ
quyết các đạo luật mà NV ban hành nhưng De Gaulle rất ngại đương đầu với nghị viện, bất lợi cho Tổng thống => De Gaulle lập hội đồng bảo hiến
gồm 9 người có uy tín, danh dự, có tiếng nói để làm công cụ đương đầu với Nghị viện và tư vấn cho Tổng thống về mặt chuyên môn - Luật có vi hiến
không, là cơ sở để Tổng thống có phủ quyết hay không => Qua đó, Nghị viện suy yếu dần, quyền lực của Tổng thống Pháp được tăng cường. Vì hội
đồng bảo hiến là nước cờ chính trị cao tay của De Gaulle cho nên mô hình này chỉ phù hợp với hoàn cảnh nước Pháp vào năm 1958 mà thôi chứ không
phải là mô hình phổ biến và phù hợp với mỗi QG. Ngay cả ở nước Pháp sau khi mục đích của De Gaulle đã đạt được thì mô hình bảo hiến cũng tỏ ra là
đã lỗi thời. Vì vậy, muốn tiếp tục tồn tại thì mô hình này phải dần dần được “tư pháp hóa”: Dần tích hợp cho mình những yếu tố của Tòa án HP Cộng
hòa LB Đức vào. Trên thế giới ngày nay chỉ có 4 QG lập Hội đồng bảo hiến: Pháp – Cam – Tuynidi – Modămbích nhưng sự thật hồi đồng bảo hiến ở C
– T – M chỉ có tên và hình thức giống Pháp còn những yếu tố bên trong là giống với Tòa án HP Đức.
Sự sáng tạo của De Gaulle vào năm 1958 với sự sáng tạo này thì De Gaulle được xem là người đặt dấu chấm hết cho sự hoàn kim của Nghị viện ở Châu
Âu và trên phạm vi toàn thế giới. Đồng thời, De Gaulle cũng chính là người hiện thực hóa tư tưởng của Rutsxo ngày trên đất Pháp và làm cho chính
trường ở Pháp dần ổn định hơn, tạo ra Pháp một hình hài mới, gương mặt mới, lấy lại vị thế của một quốc gia khai sáng.
37
Tình hình Pháp trước 1958: Nước Pháp trải qua 169 năm bất ổn triền miên bởi: nước Pháp ở Châu Âu + thần tượng, ưu ái, đề cao nghị viện => Pháp
trung thành với đại nghị chế/ CH đại nghị. Đối với nước Anh cũng đề cao nghị viện và áp dụng chính thể đại nghị nhưng rất thành công, là QG điển
hình trên TG (bởi vì ở Anh theo cơ chế lưỡng đảng nên sẽ luôn có 1 đảng chiếm ưu thế và đứng ra thành lập chính phủ, CT của Đảng thắng sẽ trở thành
Thủ tướng của Vương quốc Anh => Đây là điều rất vinh dự, may mắn cho Thủ tướng bởi đa số khối NV cùng phe Thủ tướng + nội các cũng là người
cùng phe + TTg là chủ tịch của Đảng chiếm đa số => dường như TTg Anh muốn gì được nấy). Trong khi đó, nước Pháp lại là QG đa đảng và không có
đảng nổi trội nên k có đảng chiếm đa số ghế trong hạ viện Pháp => Chính phủ phải thành lập trên cơ sở liên minh => kém may mắn, bất hạnh cho TTg
phải sống chung chính trị, đồng sàn dị mộng => Hạ viện Pháp hay chất vấn, phê bình gay gắt, bất tín nhiệm lật đổ CP liên tục. Cụ thể sự bất ổn ở Pháp
đó là trong 169 năm đó nước Pháp loay hoay tìm kiếm cho mình gương mặt phù hợp, phải thay đổi 16 bản HP và trải qua 5 nền Cộng hòa. Chỉ tính
riêng nền CH thứ 4 (1946 – 1956) nước Pháp đã thay đổi đến 24 Chính phủ + 24 đời TTg khác nhau, Nghị viện không có người đứng đàu nên rối ren
chỉ lo cãi nhau, TTg nhạt nhòa chỉ tập trung việc giữ chức danh của mình => trung bình cứ nửa năm có một CP mới + TTg mới => tình hình chính trị
rối ren phức tạp nên nước Pháp trở nên suy yếu. Vào năm 1954 có 2 sự kiện chấn động như hồi chuông cảnh báo đối với người pháp: Cuộc CM giải
phóng dân tộc ở Angiêri thắng lợi cổ súy cho các thuộc địa khác ở Châu Phi vùng lên đấu tranh + Chiến thắng ĐBP ở Việt Nam …
Trước tình cảnh đó năm 1958 nền CH thứ 5 ở Pháp được thiết lập: De Gaulle chính thức lên làm Tổng thống Pháp và quyết tâm chấm dứt những sự
ưu ái đối với Nghị viện, đoạn tuyệt với CH đại nghị. De Gaulle không chấp nhận sự nhạt nhòa nên đã mang hình ảnh Tổng thống Mỹ ở bên bờ đại
dương về nước Pháp để pha trộn với một vài hạt nhân hợp lý của chính thể đại nghị truyền thống để tạo nên CH hỗn hợp. Kể từ đó chính trường Pháp
dần trở nên ổn định + tạo cho nước Pháp một gương mặt mới, hình hài mới và nước Pháp đã lấy lại vị thế của QG khai sáng khi hiện nay chính thể CH
hỗn hợp ngày càng được nhiều QG trên thế giới lựa chọn áp dụng làm gương mặt đại diện (60 năm mà có đến 54 QG lựa chọn): đã có rất nhiều QG
từng chọn CH Đại nghị hoặc chính thể CH Tổng thống nhưng sau này đã từ bỏ và chuyển sang CH hỗn hợp. Tiếp thu sự sáng tạo của De Gaulle trong
chế độ Cộng hòa Tổng thống các học giả cho rằng: Nếu một QG nào trên TG mà lo ngại sự độc tài của Tổng thống thì hãy chọn chính thể đại nghị;
còn QG nào lo ngại sự độc tài của Nghị viện thì hãy chọn CH Tổng thống; còn QG nào mà lo ngại sự độc tài của cả 2 thì CH hỗn hợp là lựa chọn tối ưu,
là giải pháp hoàn hảo.
Như vậy, kết hợp từ sự sáng tạo của De Gaulle vào năm 1958 với sự sáng tạo này thì De Gaulle được xem là người đặt dấu chấm hết cho sự hoàn
kim của Nghị viện ở Châu Âu và trên phạm vi toàn thế giới. Đồng thời, De Gaulle cũng chính là người hiện thực hóa tư tưởng của Rutsxo ngày trên đất
Pháp và làm cho chính trường ở Pháp dần ổn định hơn, tạo ra Pháp một hình hài mới, gương mặt mới, lấy lại vị thế của một quốc gia khai sáng.

38
 SỰ SÁNG TẠO ĐÃ CHẤM DỨT THỜI KỲ HOÀN KIM ĐƯỢC THỂ HIỆN CỤ THỂ:
Mục đích của De Gaulle khi sáng tạo CH hỗn hợp là muốn tăng thêm 1 ít quyền lực cụ thể là 1/2 quyền hành hành (NG-QĐ-AN). Nhưng yếu tố Đảng
chính trị cũng làm biến dạng chính thể CH hỗn hợp theo 1 trong 2 hướng:
(1) Nếu giữa TT với khối đa số trong Nghị viện (hạ viện) là ng cùng một đảng, 1 phe nhau. Ví dụ Putin với Duma quốc gia Nga (Hạ viện Nga) hiện
nay: lúc này, Tổng thống sẽ chọn UCV TTg là người cùng Đảng cũng như TTg sẽ là người cùng phe với TT và nghị viện, nghị viện chắc chắc sẽ phê
duyệt thủ tướng theo ý tổng thống. => Trong trường hợp này rất may mắn, vinh dự cho Tổng thống và Tổng thống sẽ trở thành ng rất quyền lực => trở
thành trung tâm của quyền lực NN, vừa kiểm soát được TTg và các BT vừa kiểm soát Nghị viện (Hạ viện) => TT muốn gì được đó, Thủ tướng trở nên
nhạt nhòa và có vai trò không khác gì Phó Tổng thống => CH hỗn hợp trong trường hợp này đã biến dạng thành CH Tổng thống. Thậm chí, Tổng thống
còn có những quyền mà TT Mỹ không có như giải tán NV trước hạn, quyết định đem luật ra trưng cầu dân ý … => Tổng thống của CH hỗn hợp không
còn là nửa TT mà trở thành 1 siêu Tổng thống (hơn cả 1 TT)
(2) Khối đa số trong Nghị viện với Tổng thống là khác phe. Ví dụ như mối quan hệ giữa Yeltsin (Tổng thống nhiệm kỳ trước Putin) với Duma Nga.
Tổng thống có thể lựa chọn 1 trong 2 khả năng sau để hành xử:
+ Khả năng 1: TT phải ôn hòa, nhượng bộ trước khối đa số trong Hạ viện (TT của Pháp Jacques Chirac năm 2000 lựa chọn) cụ thể: Tổng thống lựa
chọn UCV Thủ tướng là người cùng đảng, cùng phe với khối đa số trong Nghị viện (hạ viện) tức TT với Thủ tướng khác đảng để được Nghị viện dễ
dàng chấp thuận, TTg sẽ chọn những Bộ trưởng là người cùng đảng với mình để được NV (hạ viện) phê chuẩn => Trong Chính phủ của CH hỗn hợp
chia thành 2 phe rõ rệt là phe Tổng thống với phe của TTg, các BT & Khối đa số trong Nghị viện (hạ viện) => vô cùng bất hạnh cho TT, bị cô lập và
phải chấp nhận tình trạng “sống chung chính trị, đồng sàn dị mộng” => Tổng thống trở nên nhạt nhòa bên cạnh TTg => trong trường hợp này CH hỗn
hợp bị biến dạng thành CH Đại nghị.
+ Khả năng 2: Tổng thống cương quyết đối đầu, không thỏa hiệp với Nghị viện (Yeltsin chọn): Cương quyết chọn TTg là người cùng đảng, cùng phe
với Tổng thống => khả năng Nghị viện (hạ viện) sẽ làm khó và không chịu phê chuẩn chức danh TTg. Theo quy định của HP Lbang Nga năm 1993
thì sau 3 lần Duma QG Nga không phê chuẩn UCV TTg do Tổng thống đề cử thì Tổng thống có quyền ký sắc lệnh giải tán Duma. Như vậy, Tổng
thống Nga có thể sd quy định này để giải tán Duma QG Nga trước thời hạn. Tuy nhiên, việc giải tán Duma trước hạn được ví là con dao hai lưỡi vì
Tổng thống chỉ có quyền giải tán còn việc bầu Duma mới với thành phân như thế nào sẽ do người dân quyết định. Nếu bầu 1 hạ viện mới mà được cùng

39
đảng, cùng phe thì coi như Tổng thống quá may mắn, ngược lại, nếu thành phần của Duma mới mà tiếp tục là bên khác đảng với Tổng thống thì trong
trường hợp này TT đành phải nhạt nhòa, sống chung chính trị, nhượng bộ, để mặc cho CH hỗn hợp biến dạng thành CH đại nghị bởi lẽ HP 1993 của
Nga quy định Duma Quốc gia mới thành lập chưa được 1 năm thì Tổng thống không được giải tán, ngược lại Duma mới có thể bỏ phiếu để luận
tội Tổng thống, phế truất TT vì tội lạm quyền.
Tóm lại, De Gaulle muốn tạo ra một CP lưỡng đầu (50-50) cân bằng quyền hành pháp giữa TT với TTg nhưng trên thực tế không bao giờ có trường
hợp cân bằng 50-50 đúng nghĩa mà: hoặc nghiêng về Tổng thống để biến dạng thành CH Tổng thống/Siêu tổng thống hoặc nghiêng về TTg để biến
thành CH Đại nghị/ Thủ tướng chế. Việc nghiêng về bên nào là tùy thuộc vào vấn đề TT với khối đa số trong Nghị viện (hạ viện) có cùng phe, cùng
đảng hay không.
Nhìn chung, sáng tạo của De Gaulle phù hợp với theo quy luật là đều có mục đích tăng cường quyền hành pháp cho CP với quyết tâm xây dựng Tổng
thống mạnh, Thủ tướng mạnh dẫn đến hệ quả thời kỳ hoàng kim của Nghị viện không còn, bởi lẽ Nghị viện chỉ cần trong khi vương triều còn tồn tại
mạnh mẽ tức cần Nghị viện để đối đầu với Hoàng gia nhưng hiện nay, giai cấp tư sản đã đánh bại được GCPK nên lúc này chỉ cần tập trung vào phát
triển kinh tế.

10. Anh (Chị) hãy giải thích vì sao nói Hội đồng bảo hiến Cộng hòa Pháp là mô hình bảo hiến mang tính chính trị và dần dần được “tư pháp
hoá”.

Mô hình bảo hiến của CH Pháp mang nặng tính chính trị vì Hội đồng bảo hiến của Pháp là những toan tính chính trị của De Gaulle nhằm mục
đích làm suy yếu nghị viện CH Pháp và tăng cường quyền lực cho Tổng thống CH Pháp, đặt dấu chấm hết cho thời kỳ hoàng kim của Nghị viện ở Pháp
và toàn châu Âu: Nước Pháp là quê hương của Montesquier và Rutxo nên càng hơn hết nước Pháp là QG chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi lý thuyết nghị viện
tối cao. Tuy nhiên, lý thuyết này chỉ có giá trị và tác dụng trong thời kỳ đầu của CMTS khi mà GC tư sản đang đấu tranh lật đổ vương triều, NV là công
cụ để TS đấu tranh chống lại. Càng về sau thì tư sản nắm được quyền lực về tay + đánh đổ hoàn toàn phong kiến thì lý thuyết nghị viện tối cao trở nên
bất cập, tai hại. Đến năm 1958, nền CH thứ năm được thiết lập, De Gaulle lên làm tổng thống, ông quyết tâm làm suy yếu nghị viện và tăng cường
quyền lực cho Tổng thống. Học tập kinh nghiệm của người Mỹ, để tổng thống mạnh thì Tổng thống phải có quyền phủ quyết các đạo luật mà NV ban
hành nhưng De Gaulle rất ngại đương đầu với nghị viện, bất lợi cho Tổng thống => De Gaulle lập hội đồng bảo hiến gồm 9 người có uy tín, danh dự, có
tiếng nói để làm công cụ đương đầu với Nghị viện và tư vấn cho Tổng thống về mặt chuyên môn - Luật có vi hiến không, là cơ sở để Tổng thống có phủ
quyết hay không => Qua đó, Nghị viện suy yếu dần, quyền lực của Tổng thống Pháp được tăng cường. Vì hội đồng bảo hiến là nước cờ chính trị cao
40
tay của De Gaulle cho nên mô hình này chỉ phù hợp với hoàn cảnh nước Pháp vào năm 1958 mà thôi chứ không phải là mô hình phổ biến và phù hợp
với mỗi QG. Ngay cả ở nước Pháp sau khi mục đích của De Gaulle đã đạt được thì mô hình bảo hiến cũng tỏ ra là đã lỗi thời.
Vì vậy, muốn tiếp tục tồn tại thì mô hình này phải dần dần được “tư pháp hóa”: Dần tích hợp cho mình những yếu tố của Tòa án HP Cộng hòa
LB Đức vào. Trên thế giới ngày nay chỉ có 4 QG lập Hội đồng bảo hiến: Pháp – Cam – Tuynidi – Modămbích nhưng sự thật hồi đồng bảo hiến ở C – T
– M chỉ có tên và hình thức giống Pháp còn những yếu tố bên trong là giống với Tòa án HP Đức. Cụ thể sự “tư pháp hóa” được biểu hiện như sau:
Thuở ban đầu, khi mới được thành lập thì chỉ có Tổng thống CH Pháp mới được yêu cầu hội đồng bảo hiến xem xét tính hợp hiến của một đạo
luật mà nghị viện ban hành => vì đây là công cụ, toan tính của Degaulle nên chỉ có Tổng thống có quyền này. Đến năm 1974 thì quyền này được mở
rộng cho 60 thượng nghị sĩ hoặc 60 hạ nghị sĩ. Đến tháng 3 năm 2000 thì quyền khởi kiện này mở rộng cho toàn thể công dân CH Pháp => Hội đồng
bảo hiến CH Pháp dần dần được tư pháp hóa.
Hội đồng bảo hiến giải quyết vụ việc về Hiến pháp theo thủ tục hành chính – mệnh lệnh: để xem xét vụ việc về Hiến pháp thì hội đồng bảo hiến
tiến hành họp kín. Cuộc họp chỉ có giá trị khi có ít nhất 7/9 thành viên tham dự. Các phán quyết được thông qua khi có ít nhất quá nửa tổng số thành
viên tham dự biểu quyết tán thành. Trong TH biểu quyết ngang nhau thì chủ tịch hội đồng bảo hiến sẽ quyết định cuối cùng.

11. Anh (Chị) hãy giải thích vì sao có ý kiến cho rằng trong hoạt động lập pháp của Cộng hòa Pháp hiện nay thì Thủ tướng đóng vai trò như
“một nhà lập pháp thứ hai”.

Hiến pháp 1958 của Pháp đã trao cho Thủ tướng nhiều quyền trong lĩnh vực lập pháp, biến thủ tướng thành nhà lập pháp thứ 2:
+ Hiến pháp 1958 của Pháp là bản hiến pháp hiếm hoi trên thế giới là có phân định phạm vi lập pháp của nghị viện.Cụ thể, quy định nghị viện chỉ được
lập pháp 15 lĩnh vực  Ngoài 15 lĩnh vực đó thì Chính phủ được thoải mái lập quy mà không cần thông qua nghị viện.
+ Ủy quyền làm luật: Trong 15 lĩnh vực thuộc phạm vi lập pháp của nghị viện, nhưng nghị viện vẫn chưa có điều kiện để làm luật thì có thể ủy quyền cho
Chính phủ làm luật thay thế cho mình
+ Chính phủ có quyền sáng kiến lập pháp: Ở Pháp theo thống kê hiện nay có khoản 97- 98% dự án luật được xây dựng bởi Chính phủ, Bộ, ngành. Theo
Điều 39 của Hiến pháp Cộng hòa Pháp cho Thủ tướng được quyền sáng kiến lập pháp, tự mình tham gia vào quá trình xây dựng dự án luật. Hoặc có thể
tham gia vào các hoạt động thuộc ủy ban chuyên môn của nghị viện.
+ Hiến pháp 1858 còn trao cho Thủ tướng cộng hòa Pháp được quyền đề nghị Tổng Thống Pháp phủ quyết một đạo luật của nghị viện. (Tổng thống Pháp
tự mình cũng có quyền này).

41
+ Nếu một dự luật được thông qua thượng viện và hạ viện ở Pháp, mà có sự bất đồng giữa 2 cơ quan này và Thủ tướng muốn dự luật đó nhanh chóng có
hiệu lực thì Tổng Thống pháp đề nghị Hạ viện chung quyết với tỷ lệ 2/3 có mặt. Điều này có nghĩa là Thủ tướng có vai trò quyết định về hiệu lực của các
đạo luật do nghị viện ban hành. Bởi lẽ, nếu TT không muốn dự luật có hiệu lực, thì luật đó sẽ không co hồi kết giữa thượng viện và hạ viện.
+ Cam kết trách nhiệm: Thủ tướng Pháp soạn thảo dự luật và muốn luật được thông q1ua nhanh chóng để có cơ sở quản lý đất nước và đứng ra dùng uy
tín của mình để cam kết trước hạ viện. Đề nghị hạ viện thông qua và có sai thì cam kết chịu trách nhiệm Thủ tướng dọa rằng sẽ từ chức nếu nghị viện
không chịu thông qua. Trong trường hợp này, hạ viện của Pháp đành “ngậm ngùi” chấp nhận thông qua dự luật. Bởi vì hạ viện Pháp sợ Thủ tướng đệ đơn
lên Tổng Thống xin từ chức thì Tổng Thống pháp sẽ bênh Thủ tướng, không chấp nhận Thủ tướng từ chức. Ngược lại, Tổng thống ký sắc lệnh giải tán hạ
viện trước.

12. Anh (Chị) hãy lý giải vì sao những quốc gia dân chủ đương đại vẫn duy trì chính thể quân chủ?.

=> Giải thích bằng việc tiếp cận 2 góc độ:


+ Góc 1: thời điểm CM của giai cấp tư sản chưa đủ mạnh (thời kỳ đầu của CMTS khoảng TK17-18) => Quân chủ tồn tại phản ảnh tương quan
lực lượng giữa QCTS và GCPK khi làm cách mạng. Chừng nào và ở đâu TS chưa đủ mạnh, người dân còn quá nhung nhớ vương triều, nhận thấy tư sản
chưa đủ sức để thay thế hoàn toàn hoàng gia (bài 3) => Tư sản tập trung nắm Nghị viện để hạn chế giai cấp phong kiến để từ từ thay thế hoàng gia
+ Góc 2: Từ TK19 đến ngày nay, Tư sản đã đủ mạnh để lật đổ phong kiến nhưng hiện nay vẫn tồn tại Hoàng gia vì: nền Quân chủ có những giá
trị hợp lý về đạo đức, văn hóa, tinh thần:
- Hạt nhân hợp lý thứ nhất, Hoàng đế bao giờ cũng được xác định là hình ảnh của QG, dân tộc; hình ảnh của đất nước, con người => Hoàng đế
luôn là điểm quy tụ cuối cùng, nơi để cả dân tộc nhìn về một hướng; là biểu tượng cho sự đoàn kết, thống nhất, vững bền của QG, dân tộc.
Ví dụ 1: Nếu như HP của Việt Nam dành ra Điều 1 để quy định về chủ quyền quốc gia (Sự toàn vẹn, bất khả xâm phạm đối với vùng đất – vùng
nước – vùng trời) nhưng ở HP Nhật Bản thì Điều 1 dành ra quy định về Hoàng Đế “là sự biểu tượng của đất nước, con người Nhật Bản; là biểu tượng
cho sự độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Nhật Bản”.
Ví dụ 2: Các nhà nghiên cứu, các nhà chính trị học của Thái Lan đã rất tự hào khi lý giải về sự tồn tại về nền QC ở Thái Lan như sau: Kể từ sau
CTTG thứ hai đến nay, mọi thứ ở Thái Lan đều có thể thay đổi: HP rồi phải thay đổi; thủ tướng và nội các rồi cũng sẽ hết nhiệm kỳ, hàng loạt các chính
trị gia ở Thái đến mang lại những thành tựu cho Thái rồi lại đi… nhưng chỉ có Hoàng đế và ngai vàng vẫn còn đó với niềm tin yêu, hi vọng của người
dân Thái Lan.

42
- Hạt nhân hợp lý thứ hai, Hoàng đế là biểu hiện cho sự kết hợp của quá khứ - hiện tại – tương lai; Hoàng đế còn là biểu tượng cho sự kết hợp
giữa sự phát triển giàu có, vật chất, văn minh với những giá trị đạo đức, văn hóa, lễ nghi truyền thống => Nến có sự kết hợp giữa 2 yếu tố này mới tạo
nên sự ổn định bền vững.
Các học giả Châu Âu lý giải sự tồn tại của nền QC như sau: Nếu giai cấp tư sản là biểu tượng cho của cải, vật chất, sự hưng thịnh, hiện đại, sự
phát triển cho QG, dân tộc thì vương triều là biểu tượng cho quá khứ, lễ nghi, truyền thống của QG, dân tộc. Một QG muốn phát triển bền vững phải có
sự kết hợp hài hòa giữa 2 yếu tố này, không thể quá đề cao vật chất cũng không thể quá đề cao tình người, sự nhân văn. Cũng như trong một gia đình,
cha mẹ có thể làm ra nhiều của cải, tiền bạc cho con cái nhưng con cái bất hiếu, phá nát tài sản của cha mẹ => gia đình bất hạnh. Như vậy, nền quân chủ
đại nghị được xem là một giải pháp hoàn hảo vì nó là sự kết hợp tuyệt với 2 yếu tố trên.
- Hạt nhân hợp lý thứ ba, Nhân dân ở các QG tồn tại nền quân chủ đều có sự yêu quý, ngưỡng mộ, niềm tin đối với vương triều => cơ sở để
Hoàng gia tồn tại, Ví dụ: người dân Anh cực kỳ ngưỡng mộ vương triều, người dân Anh quan niệm rằng họ sẵn sàng dựng nên Hoàng gia và bỏ ra một
khoảng chi phí cực lớn để nuôi Hoàng gia chỉ để xây dựng một nơi để cả dân tộc hướng về cùng vui, cùng khóc.
- Hạt nhân hợp lý thứ tư, Hoàng đế còn là sự nối kết giữa các QG, dân tộc; là sự nối kết giữa các thuộc địa; nối kết các tôn giáo. Ví dụ: Nữ
hoàng Anh còn là NTQG của Canada, Australia (những thuộc địa xưa của Anh), nếu một ngày các QG này bãi bỏ Nữ hoàng mà bầu Tổng thống thì
chưa chắc nhận được sự ủng hộ, tôn thờ như nữ hoàng Anh, bởi vì Hoàng gia Anh là người khai hóa, góp phần tạo ra sự phát triển của Canada,
Australia; Nữ hoàng Anh còn là người ký bổ nhiệm 2 tổng giám mục và 24 giám mục (theo tư vấn của Thủ tướng) => những chức sắc lớn trong giáo
hội Anh quốc.
- Hạt nhân hợp lý thứ năm, trong một xã hội dân chủ, một vương triều được xem là thông minh, khôn ngoan là một vương triều biết lấy lòng dân,
nịnh dân bởi tình yêu và niềm tin của nhân dân là cơ sở để vương triều tồn tại. Ví dụ: Hoàng đế Thái vẫn phải thể hiện mình là công dân tốt, có trình độ
(như Hoàng đế Thái có bằng tiến sĩ, kỹ sư nông nghiệp), khi lên ngôi đã đem chuyên môn của mình để phát triển nền nông nghiệp của đất nước; Hoàng
đế Thái cũng được bộ Công nghiệp Thái cấp 2 bằng sáng chế => Hoàng đế cũng phải cống hiến cho đất nước như một công dân bình thường.

13. Anh (Chị) hãy trình bày cơ cấu tổ chức của Nghị viện và tương quan lực lượng giữa hai viện ở Anh, Pháp, Mỹ và Nhật Bản.

a. Vương quốc Anh

43
Nghị viện ở Anh được tổ chức thành 2 viện:

-Quý tộc viện (house of lord): rất đông thành viên, không xác định số lượng chắc chắn là bao nhiêu người, có những người không bao giờ đi họp. Công
dân Anh từ 21 tuổi trở lên thì mới có thể trở thành Thượng nghị sỹ. Quý tộc viện ở Anh chia làm 4 lớp:

quý tộc cha truyền con nối.Hơn 700 vương quý tộc loại này. Nhưng đến 1999, Tony Blair đã cải cách triệt để,
diệt bỏ tư cách của tầng lớp quý tộc này.

số lượng quý tộc viện không đếm được

n lý Tòa án Anh về mặt


tổ chức. Bổ trương tư pháp đứng đầu như Chánh án tối cao đồng thời là Chủ tich thượng viện. Đến 2009 12 viên quý tộc đã tách ra quý tộc viện để
thành lập Tòa án tối cao pháp viện của Anh.

-Thứ dân viện ở Anh gồm: 659 ghế được bầu từ nước Anh và ngoài ra một số ghê đại diện cho xứ Wales và Bắc Iceland. Điều kiện là công dân Anh
quốc từ 21 tuổi trở lên mới được quyền ứng cử, nhiệm kỳ của thứ dân viện là 5 năm và khi ra ứng cử phải đặt cọc 1 khoản tiền và nếu kết quả bầu cử
xong mà thu được 10% phiếu trở lên thì được trả lại cọc, còn dưới 10% sẽ mất cọc.

- Ở Anh Thẩm phán, quân nhân và hạ nghị sỹ không được úng cử hạ nghị sĩ thì không được ứng cử thượng nghị sỹ.

- Tương quan lực lượng giữa quý tôc viện và thứ dân viện: Cho đến ngày nay, thứ dân viện đã hoàn toàn thắng thế trước quý tộc viện:

ện sẽ cho ý kiến trong


30 ngày. Hết thời hạn 30 ngày thì Luật đó sẽ trở thành luật bất chấp Luạt đó có được quý tộc có đồng ý thông qua hay không

t thời hạn 1 năm thì


Luật đó sẽ trở thành luật bất chấp Luật đó có được quý tộc có đồng ý thông qua hay không.

à lập pháp đều do hạ


viện quyết, quý tộc viện không có vai trò gì.

ói như thế không có nghĩa là thượng viện Anh là hoàn toàn vô nghĩa mà cũng có những vai trò nhất định như:

44
+Nếu hạ viện Anh có thể bị Thủ tướng giải tán trước hạn thì thượng viện Anh không bao giờ bị giải tán

+ Trước 2009, Thượng viện Anh đóng vai trò là Tòa án tối cao, quản lý Tòa địa phương về mặt tổ chức...

b.Pháp

dân 30 tuổi trở lên mới


được ứng cử vào thượng nghị sĩ, nhiệm kỳ 6 năm, 3 năm bầu lại ½.

bầu 1 lần. Bầu theo


nguyên tắc 2 vòng:

tiếp tục vòng 2.

+Đối với dự luật: phải được thượng viện và hạ viện thông qua. Nhưng mà nếu có sự bất đồng giữa thượng viện và hạ viện thì 1 Ủy ban hỗn hợp được
thành lập để hòa giải (gồm 1 nửa thượng nghị sĩ và 1 nửa hạ nghị sĩ). Trong trường hợp hòa giải không thành thì nếu Thủ tướng Cộng Hòa Pháp mong
muốn Luật sớm có hiệu lực thì Tổng Thống đưa Luật ra Hạ viện đề nghị chung quyết và nếu 2/3 có mặt đồng ý thì Luật được thông qua, không cần
Thượng viện.

+Tất cả các vấn đề liên quan đến chính phủ, thì Hạ viện quyết

+ Tuy nhiên thượng viện Pháp cũng có những vai trò nhất định:

ịch hạ viện là người thay thế nhưng bị hạn chế 1 số quyền đáng lẽ ra phải có

c.Mỹ

-Thượng viện: 100 thành viên do dân trực tiếp bầu, nhiệm kỳ 6 năm, 3 năm bầu . 2 năm bầu lại 1/3. Điều kiện Công dân Mỹ phải từ 30 tuổi trở lên, có
quốc tịch Mỹ ít nhất 9 năm được ứng cứ thượng nghị sĩ.
45
- Hạ viện: do dân bầu theo số dân, nhiệm kỳ 2 năm, số lượng 435 hạ nghị sĩ. Công dân Mỹ phải 25 tuổi trở lên và có quốc tịch Mỹ ít nhất 7 năm thì mới
được ứng cử và phải đặt tiền cọc.

-Tương quan lực lượng giữa viện,Nhìn chung 2 viện ở Mỹ ngang tài, cân bằng nhau, mỗi viện nhận một thẩm quyền riêng. Cụ thể:

trọng)

ông ai được lấy


trong túi của họ đồng nào nếu không có sự đồng ý của hạ nghị sĩ”

sự, an ninh đối ngoại

Tuy nhiên, nếu nghiên cứu thật kỹ trên thực tế khó có sự cân bằng giữa 2 viện mà cán cân quyền lực có vẻ nghiên về thượng viện hơn là hạ viện. Bởi lẽ,
Thượng viện do dân Mỹ do dân trực tiếp bầu, nhiệm kỳ 6 năm).

chủ tịch Thượng viện và thay thế Tng thống khi Tổng thống có sự cố.

-Thượng viện Mỹ lợi dụng điều này để ngâm 1 dự luật đã được hạ viện thông qua theo ý của thượng viện. Trong khi đó hạ
viện 435 người, nhiệm kỳ 2 năm, quy chết làm việc rất khắt khe nên mỗi hạ nghị sỹ chỉ được phát biểu 5 phút về cùng 1 vấn đề.

d.NHẬT

-Thượng viện: 252 thành viên, dân trực tiếp bầu, nhiệm kỳ 6 năm, 3 năm bầu ½. Công dân Nhật 30 tuổi trở lên mới được ứng cử.

-Hạ viện: 480 người, nhiệm kỳ 4 năm dân trực tiếp bầu. Công dân Nhật 25 tuổi trở lên mới được ứng cử và vẫn phải đặt cọc.

-Tương quan lực lượng: Theo đúng tinh thần Hiến Pháp 1946 của Nhật Bản thì bản hiến pháp này đã chính thức trao cho hạ viện ưu thế hơn thượng
viện, cụ thể như sau:

những dự luật liên quan đến tài chính ngân sách thì phải được sự nhất trí của cả thượng viện, hạ viện. Nếu có sự bất đồng giữa 2 viện thì 1 ủy
ban hỗn hợp được thành lập để hòa giải, trong ủy ban đó có 1 nửa là hạ nghị sĩ, 1 nửa là thượng nghị sĩ. Nếu hòa giải không thành thì quyết định của hạ
viện là quyết định cuối cùng.

46
đồng giữa 2 viện thì 1 Ủy
ban hỗn hợp được thành lập để hòa giải Nếu hòa giải không thành thì Thủ tướng Nhật Bản sẽ đề nghị hạ viện Nhật chung quyết với tỷ lệ 2/3 có mặt
đồng ý.

à hạ viện bầu ra với


tỷ lệ quá bán.Nếu không có ứng cử viên nào không được tỉ lệ bầu cử như trên thì thượng viện và hạ viện sẽ bầu Thủ tướng một cách độc lập. (Lấy hai
người có số phiếu cao nhất để bầu).Trong trường hợp thượng viện và hạ viện bầu 2 người làm Thủ tướng khác nhau thì 1 ủy ban hỗn hợp được thành
lập để hòa giải (trong ủy ban đó có 1 nửa là hạ nghị sĩ, 1 nửa thượng nghị sĩ). Nếu hòa giải không thành thì ứng cử viên nào được hạ viện bầu làm Thủ
tướng sẽ chính thức trở thành Thủ tướng Nhật.

n bố tín nhiệm chính phủ thì trong 10 ngày thượng viện không nói gì thì hết hạn 10 ngày coi như Thủ tướng và Chính phủ bị lật đổ.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình hình chính trị ở Nhật Bản đã có nhiều thay đổi. Nhiều đảng chính trị được thành lập, Đảng LDP dần dần bị
yếu thế.(. (Xu hướng chính trị ngày càng bị phân hóa). Nói khác đi, chính yếu tố Đảng chính trị đã làm sai lệch mục đích của các nhà lập hiến Nhật
Bản, làm cho thượng viện Nhật Bản ngày càng mạnh lên, lấy lại vị thế cân bằng với hạ viện. Ở chừng mực nào đó, thượng viện còn lấn át hạ viện. Cụ
thể như sau:

+ Nhiều đảng chính trị được thành lập nên hạ viện trở nên đa đảng, phức tạp, rối ren, LDP ngày càng mất dần vị thế của mình. Để tìm kiếm sự đồng ý,
quá bán ở hạ viện là điều rất khó. Nên nếu đòi ⅔ là điều không tưởng. Vì vậy, một dự luật được hạ viện thông qua mà hạ viện bác thì luật không thành
luật.Bởi vì nếu chung quyết 2/3 là điều không tưởng ở thời nay.

g viện.Còn hạ viện dễ thuyết phục, dễ tìm kiếm liên minh. Vì thế


mà trên chiến trường Nhật Bản những năm gần đây, Thủ tướng từ chức là do áp lực chính trị.

Tổng kết: Nhìn chung, tương quan lực lượng giữa 2 viện ở mỗi quốc gia là có sự khác nhau nhưng tương quan lực lượng giữa 2 viện phản ánh mức độ,
tiến trình dân chủ hóa đời sống xã hội ở chỗ:

o không do bầu (Anh) mang tính hình thức và hư quyền.

47
14. Anh (Chị) hãy trình bày những quan điểm phổ biến của các quốc gia trên thế giới về quyền tư pháp và cơ quan thực hiện quyền tư pháp.

1. Phạm vi quyền tư pháp

-Hiểu theo nghĩa hẹp: Chỉ có Tòa án có quyền tư pháp. Tòa án nắm trọn vẹn 1 loại quyền lực thực sự. Tòa án rất độc lập và cân bằng 2 nhánh quyền lực
còn lại.

-Các nước trên thế giới đều quan niệm rằng: hoạt động điều tra của công, hoạt động thi hành án của cơ quan thi hành án đều là quyền hành pháp. Đa số
các nước trên thế đều coi viết cáo trạng là quyền hành pháp, bởi lẽ Nghị viện là làm luật, Chính phủ thi hành luật. Nếu có ai vi pham luật thì bản thân
Chính phủ phải đưa công an đi điều tra chứng và viết cáo trạng tố cáo tội phạm. Tòa án là cơ quan xét xử cáo trạng của Chính phủ đúng hay sai. Chính
vì vậy, các nước trên thế giới thành lập cơ quan công tố.

Ví dụ: + Mỹ: Tổng công tố Liên Bang là Bộ trưởng bộ tư pháp- là 1 thành viên của Chính phủ- do TTg bổ nhiệm.

+ Anh là quốc gia hiếm hoi không thành lập cơ quan công tố. Nữ Hoàng Anh ký sắc lệnh chức danh Tổng trưởng lý – đóng vai trò vừa là cố vấn tối cao
vừa quản lý cả đội ngũ luật sư ở nước Anh. Có đội ngũ luật sư rất phát triển, trình độ dân trí cực kỳ cao. Pháp luật Anh cho phép, bất kỳ người dân đều
có quyền viết đơn tố cáo tội phạm hoặc người bị hại có thể thuê luật sư tư vấn để viết đơn.

2. Viện kiểm sát nhân dân

Không thành lập VKSND, bởi vì áp dụng Tam quyền phân lập, 3 nhánh quyền lực độc lập, cân bằng, kiểm soát chéo lẫn nhau mà không cần có thêm
VKS

3. Nhiệm vụ của Tòa án

Quy định Tòa án bảo vệ công lý, lẽ phải bảo vệ nhân quyền, quyền con người, toàn thể nhân dân... việc này có ý nghĩa:

-Nếu nhà nước có hành vi sai, vi hiến thì Tòa án xử như thường dân

-Nếu luật sai, luật vi hiến thì Tòa án có quyền từ chối áp dụng

-Nếu không có luật, luật có lỗ hỏng thì Tòa án có quyền đặt ra bản án để giải quyết (gọi là án lệ) dùng

48
-Tập trung xây dựng tư pháp độc lập, mạnh mẽ. Coi Tòa án là nhánh quyền lực độc lập, mạnh mẽ. Tòa án là nhánh quyền lực thực sự, nắm trọn vẹn
quyền lực. Tòa án lập ra không phải là công cụ trong tay nhà nước để xử lý dân mà là công cụ để bảo vệ dân chúng khi nhánh quyền lực khác làm sai.
Để TA thực sự độc lập thì trên thế giới đều hướng đến 1 số đk và triết lý sau:

học thuyết phân quyền

+Nhiệm kỳ tổng thống suốt đời (Nhật Bản 20 năm, Đức 15 năm), nhiệm kỳ dài để yên tâm công tác, nâng cao năng lực, tích lũy kinh nghiệm.

+ Lương và chế độ đãi ngộ cao và đủ sống.

+ Thẩm phán ở các nước được hưởng quyền miễn trừ. Nghĩa là trừ khi có tội thì mới bị luận tội và cách chức.

15. Anh (Chị) hãy phân tích điểm khác nhau cơ bản giữa cơ chế bất tín nhiệm và cơ chế luận tội, phế truất. Vì sao nói trách nhiệm chính trị
của Chính phủ trước Nghị viện là một nguyên tắc có tính chất tục lệ, được hình thành từ thực tiễn sinh hoạt chính trị ở Vương quốc Anh?

Bất tín nhiệm Phế truất

Tính chất Niềm tin Hành vi sai trái

Cơ sở quy kết Niềm tin số đông, danh dự, uy tín. Hành vi sai trái, hành vi đủ sức cấu thành tội phạm và có chứng cứ chứng
minh

49
Thủ tục Bỏ phiếu – kết quả quá bán. Thủ tục tố tụng, có điều tra chứng cứ, có cáo trạng, có tranh luận- tranh
tụng công khai, có bên nguyên – bj đơn, có kết án, tuyên án.

Chính vì vậy ở 1 số quốc gia trao cho Nghị viện quyền được luật tội và
phế truất tổng thống, thì nghị viện chỉ làm được điều này khi có sự hỗ trợ
của các chuyên gia điều tra & hỗ trợ thẩm phán. VD: Hạ viện Mỹ chỉ có
thể viết cáo trạng tố cáo tổng thống khi hạ viện thanh lập ủy ban điều tra
độc lập, ủy ban điều tra phải có những ủy viên điều tra độc lập/cục điều
tra liên bang, điều tra đầy đủ thì nghị viện mới có thể viết cáo trạng.
Thượng viện Mỹ chỉ có thể kết tội tổng thống khi chánh án tối cao vụ điều
tra đó thuộc về thủ tịch nghị viện.

Chủ thể quy kết Chức năng của nghị viện. Cơ quan tiến hành tố tụng, chức năng của tư pháp.

50
Vì sao nói trách nhiệm chính trị của Chính phủ trước Nghị viện là một nguyên tắc có tính chất tục lệ, được hình thành từ thực tiễn sinh hoạt
chính trị ở Vương quốc Anh

Cơ chế tín nhiệm xuất hiện ở Anh (tự nhiên) và trở thành án lệ, tập tục chính trị chứ không phải do con người tự nghĩ ra bằng lý thuyết mà là sản phẩm
của quá trình thực hành chính trị. Lý do:

-Ở Anh thì sau CM tư sản, quyền lực của Hoàng đế 50-50. Sau đó gia cấp tư sản dần dần lớn mạnh, đến thế kỷ XVIII Hoàng đế muốn quyết định vấn đề
nào đó về hành pháp phải được Nghị viện Anh phê chuẩn. Vì vậy, hoàng đế mới nghĩ ra cách là triệu tập và thành lập những người có vai vế và uy tín
trong nghị viện để cùng với Hoàng đế bàn bạc chính sách mới, - Cơ quan này gọi là cơ mật viện. Giữa thế kỷ XVIII có một vị vua không rành Tiếng
Anh (vì cha là người Anh, mẹ người là người Đức)- Lơ là, không chủ trì cơ mật viện nên các viên quan thượng thư họp và tách Hoàng đế Anh ra khỏi
thượng viện Cơ mật viện đã dần dần phát triển thành Chính phủ nước Anh, viên quan thượng thư thứ nhất trở thành Thủ tướng, các viên thượng thư
còn lại trở thành Bộ trưởng.

-Ban đầu, trách nhiệm của Bộ trưởng và các thủ tướng trước hạ viện là trách nhiệm hình sự: là hạ viện phải chỉ ra Bộ trưởng và TTg sai như thế nào,
cấu thành tội gì thì Bộ trưởng và TTg mới chịu rời ghế. Tuy nhiên trong thực tiễn áp dụng, các TTg và Bộ trưởng cảm thấy áp lực, mệt mỏi bởi lẽ nếu
thách thức nghị viện chỉ ra chỗ sai và tìm ra cái sai thì nghị viện sẽ tìm ra đến cùng (đã làm chính trị thì kiểu gì cũng phát sinh sai lầm) Nghị viện sẽ tìm
mọi cách để tìm ra cái sai để kết tội... Chính vì vậy sau này, khi thấy Nghị viện không hài lòng thì TTg, Bộ trưởng sẽ tự động nộp đơn từ chức.

16. Hiến pháp không thành văn của Vương quốc Anh được hiểu như thế nào và giải thích vì sao Vương quốc Anh có Hiến pháp không thành
văn?

Căn cứ vào hình thức của các bản Hiến pháp, ta phân loại được 2 loại đó là HP thành văn và HP không thành văn.
Về HP không thành văn: Trên thế giới hiện nay vẫn còn hiếm hoi một số nước có HP không thành văn, trong đó có Vương quốc Anh. Hiến pháp
không thành văn được hiểu là trong HTPL không có đạo luật nào mang tên “Hiến pháp”. Những nội dung cơ bản, nguyên thủy mà một bản Hiếp pháp
chứa đựng (nhân quyền và phân quyền) được quy định một cách rải rác trong rất nhiều nguồn khác nhau của pháp luật Vương quốc Anh. Cụ thể, Hiến
pháp không thành văn của Vương quốc Anh bao gồm 2 phần chính:
+ Nguồn 1: Phần thành văn trong Hiến pháp Anh là tất cả những Hiến chương, những đạo luật thường và những lời giải thích Hiến pháp của Tòa
án,... Ngoài ra, còn bao gồm những lời giải thích có liên quan đến quyền con người và tổ chức BMNN ở Vương quốc Anh thì được coi là phần thành
văn trong Hiến pháp không thành văn ở Anh. Ví dụ: Hiến chương tự do (1215) là văn bản mang tính Hiến pháp đầu tiên của Vương quốc Anh cũng như
cho toàn nhân loại: có quy định giới hạn quyền lực của vua chúa (cụ thể: từ TK13 phải ký với các chư hầu, bá tước cai trị ở những bộ phận lãnh địa nhất
51
định và nội dung trong đó là hạn chế quyền lực nhà vua, trao quyền tự trị cho các lãnh chúa ở lãnh địa tức có sự kiểm soát vương quyền). Hay Luật Bầu
cử 1925 của Anh đã mở rộng quyền bầu cử và ứng cử cho phụ nữ Anh và mở rộng quyền con người của người dân Anh. Hoặc Luật Nghị viện 1911-
1941 ở Anh xác lập được ưu thế tuyệt đối của Thứ dân viên (Hạ viện) so với Thượng viện  Tuy những Luật này là thường luật nhưng được xem là
phần thành văn trong HP Anh.
+ Nguồn 2: Phần không thành văn trong Hiến pháp Anh là những tập tục chính trị mang tính Hiến pháp bao gồm: những thói quen, sinh hoạt
chính trị hàng ngày,... được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong thực tế và không được quy định ở bất kỳ đâu. Ở Anh có những tập tục chính trị rất
quan trọng ví dụ: Thủ tướng Anh là người nắm quyền lực cao nhất song rất nhiều vấn đề xoay quanh Thủ tướng Anh được xác định theo tập tục chính
trị, đơn cử là vấn đề chọn ra ai là người năm giữ chức vụ Thủ tướng Anh . Theo đó, nữ hoàng Anh ký quyết định bổ nhiệm người nào là Chủ tịch Đảng
chiếm đa số trong Hạ viện Anh làm thủ tướng (Hợp thức hóa mong muốn của dân Anh đó là chân lý trong xã hội không dân chủ không dựa vào một căn
cứ cụ thể nào). Ngoài ra, đối với trường hợp TT từ chức thì Hạ viện (Thứ dân viện) sẽ bỏ phiếu ra nghị quyết quán bán bất tín nhiệm, lúc này Thủ tướng
sẽ lập tức viết đơn từ chức gửi lên nữ hoàng mà không có bất cứ câu hỏi gì về lý do. Đây là những tập tục chính trị không có quy định trong bất cứ một
văn bản pháp luật nào.
* Lý giải vì sao VQ Anh có HP không thành văn: Gồm có 4 lý do
Một là, dưới góc độ lịch sử: các chuyên gia cho rằng QG muốn ban hành HP thành văn thì QG đó phải có những sự kiện lịch sử chấn động, dữ
dội và có ý nghĩa lớn lao mang tính bước ngoặt. (Ví dụ: Pháp: Đại CM tư sản Pháp thành công  HP 1978 ra đời; VN: CM tháng Tám 1945 thành công
 mở ra kỷ nguyên tự do, độc lập cho đất nước  HP 1946 ra đời,...). Nhưng theo lịch sử nuowsc Anh, từ TK13 thì nước Anh đã có những mầm mống
dân chủ trong lòng xã hội và cho đến nay lịch sử VQ Anh là sự phát triển nhẹ nhàng, êm ái, nhịp độ phát triển rất đúng với phong cách, tính cách của
người Anh và hầu như không có sự kiện biến động lớn lao trong suốt 800 năm qua. Mặc dù có một giai đoạn Oliver Cromwell đã muốn lập một bản
HP cho nước Anh nhưng vì giai cấp tư sản Anh quá non yếu cho nên không thể trao quyền => không có cơ hội để viết HP.
Hai là, xét dưới góc độ tư tưởng thống trị: VQ Anh là nước Châu Âu và có truyền thống đề cao Nghị viện => Nghị viện được tôn sùng tối cao
và với tâm lý đó thì người Anh không có nhu cầu viết HP để khống chế và kiểm soát Nghị viện.

52
Ba là, dưới góc độ tâm lý, văn hóa dân tộc Anh : người Anh có tâm lý hoài cổ và bảo thủ (đây là tâm lý tiêu biểu của người dân Anh) => Họ
có quan niệm và có câu ngạn ngữ rằng: Họ chấp nhận để cho thế giới đánh giá rằng họ ngu dốt, kém hiểu biết nhưng đổi lại họ được làm những điều mà
họ đã từng làm => kinh nghiệm, quá khứ của cha ông cần phải được con cháu kế thừa  Đây là cơ sở để hình thành nên những tập tục chính trị.
Bốn là, vị trí địa lý: VQ Anh là một hòn đảo bao bọc là mênh mông biển nước của Đại Tây Dương và cách với lục địa của Pháp phải vượt qua
eo biển Măng  Tách biệt hoàn toàn với Châu Âu lục địa nên không có sự giao thoa tư tưởng. Người dân Anh cho rằng mình có ưu thế hơn các nước
C. Âu còn lại đồng thời, tạo cho người dân Anh tâm lý tự do, dân chủ => tất cả các định chế về dân chủ, chính trị của Anh là kinh điển, là nguồn gốc,
quê hương của các định chế dân chủ.Do đó, Nước Anh có đội ngũ LS, Báo chí cực kỳ phát triển + trình độ dân trí cực kỳ cao.
Như vậy, với những nguyên nhân vừa phân tích ở trên đã tạo nên nét đặc thù của Anh là HP không thành văn.

53
54

You might also like