You are on page 1of 10

Tĩnh học vật rắn

P  hangso
Trạng thái cân bằng

L  hangso

PL0 P0 L0


CB tĩnh: đứng yên hoàn toàn CB động; di chuyển ổn định (tốc độ di
chuyển không đổi)
Điều kiện cân bằng
1. Tổng ngoại lực tác dụng lên vật bằng 0

F  0
i

2. Tổng mô men lực tác dụng lên vật đối với một
trục bất kì bằng 0

M Fi
0

Fx  0 Fy  0 Fz  0
Mx  0 My  0 Mz  0
Phương pháp giải

1. Vẽ giản đồ lực
2. Chọn gốc tọa độ 0. (Nên chọn gốc tọa độ qua lực chưa biết)

3. Lấy dấu cho các mô men lực

4. Viết điều kiện cân bằng

F 0
i

M  0 Fi

Chiếu lên các hệ trục cần thiết


5. Chú ý: số biến = số phương trình
VD 6.1. Thanh chiều dài L, khối lượng
m=1,8kg nằm cân bằng trên hai cân. Đặt một
khối gỗ nặng M = 2,7 kg nằm cân bằng cách
đầu trái L/4. Tính số chỉ của các cân.

O
Fy  F  Fr  Mg  mg  0

L L
 M    4   mg    2   Mg    L  Fr   0

Mg mg 2.7  9.8 1.8  9.8


Fr      15.44  15 N
4 2 4 2

F  Mg  mg  Fr =  2.7+1.8   9.8  15.44  28.66 N


F  29 N
VD 6.2. Một thang dài L = 12 m, khối lượng m =
45kg được đặt dựa vào thành tường không có ma
sát. Đầu trên của thang được đặt ở độ cao h = 9,3
m, đầu dưới của thang đặt cân bằng trên sàn
nhám. Khối tâm của thang ở khoảng L/3 so với
đầu dưới. Một công nhân khối lượng M = 72 kg
trèo lên được nửa thang. Tìm lực mà tường và sàn
tác dụng lên thang. Cho: a  L2  h2  7.58 m

a a
 M    h  F w    
3
 mg      Mg   0
2
M m
ga   
 2 3  9.8  7.58   72 / 2  45 / 3
 Fw    407 N  410 N
h 9.3
Fx  Fw  Fpx  0  Fpx  Fw  410 N
Fnet , y  Fpy  Mg  mg  0  Fpy  Mg  mg  9.8   72  45   1146.6 N  1100 N
VD 6.3. M=430kg, m=85kg, a=1.9m, b=2.5m.
Tính Tc, lực tác dụng của bản lề lên thanh.

b
   c    r   2   mg   0
M  a T  b T 

 m
gb  M  
 2  9.8  2.5  430  85 / 2 
Tc    6100 N
a 1.9

Fx  Fh  Tc  0  Fh  Tc  6093 N

Fy  Fv  mg  Tr  0  Fv  mg  Tr  g  m  M   9.8  85  430   5047 N

F  F F   6093   5047   7900 N


2 2 2 2
h v
VD 6.4. Vận động viên leo núi nặng 70 kg đang đứng thăng
bằng (hv). Chân vận động viên được đỡ bởi viên đá ngay
dưới bàn chân. Giả sử lực tác dụng của bức tường thẳng đứng
tác dụng lên vận động viên dàn đều cho bàn chân. Tính các
thành phần thẳng đứng và theo phương ngang của lực tác
dụng lên các đầu ngón tay.

Fx   FN  4 Fh  0
mg 70  9.8
Fy  4 Fv  mg  0  Fv    171.5 N  170 N
4 4

 M   0  F   0.2  mg    2.0  4 F    0  4 F   0 
N h v

0.20  70  9.8
Fh   17.15 N  17 N
4  2.0
VD 6.5. Cân bằng của con quay hồi chuyển

z
G
C
y

m*

r*
x
Fig 2: Schematic representation of the gyroscope submitted to forces.

Fig 1: The gyroscope

* Cân bằng tịnh tiến

* Cân bằng quay

You might also like