You are on page 1of 32

BÀI TẬP

Câu 8: Tại một cơ quan hành chính nhà nước có số liệu như sau số biên chế được
duyệt năm kế hoạch là 56 người, kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác là 55
triệu đồng/biên chế/năm, khoán quỹ lương cho toàn đơn vị là 4,56 tỷ đồng. Vậy,
khoản kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác năm kế hoạch của đơn vị là:
0,055*56=3,080 tỷ đồng
Câu 9: Tại một cơ quan hành chính nhà nước có số liệu như sau: Tại thời điểm lập
dự toán, số biên chế làm việc là 123 người, hệ số lương cấp bậc bình quân 3,66, hệ
số phụ cấp lương là 0.02, lương cơ sở 1.490.000 đồng. Vậy, tổng quỹ tiền lương dự
kiến của đơn vị là:
(123*(3,66+0,02)*1.490.000*12)*123,5%=9.995.105.952 đồng
Câu 10: Tại trường THCS có số liệu như sau: Số học sinh có mặt là 345 em, học
phí 100.000 đồng/học sinh/tháng. Trong tổng số học sinh, có 12 em được miễn học
phí. Vậy, tổng số học phí nhà trường dự kiến thu được năm kế hoạch là:
(345-12)*100.000*9=299.700.000 đồng = 299,7 triệu đồng
Câu 11: Tại một cơ quan hành chính nhà nước có số liệu như sau: số biên chế có
mặt đến thời điểm lập dự toán là 200 người, hệ số lương cấp bậc là 3.33, hệ số phụ
cấp là 0,02: Lmin là 1,490 triệu đồng và các khoản trích nộp theo qui định hiện
hành. Biết Nhà Nước cấp kinh phí thực hiện tự chủ cho đơn vị hàng năm gồm
khoán quỹ tiền lương và chi thường xuyên theo định mức 55 triệu đồng/biên
chế/năm. Đơn vị xác định chỉ tiêu khoán quỹ tiền lương năm dự toán là:
(200*(3,33+0,02)*1,490*12)*123,5%=14.794,806trđ
Câu 12: Tại một cơ quan hành chính nhà nước có số liệu như sau: số biên chế có
mặt đến thời điểm lập dự toán là 200 người, hệ số lương cấp bậc là 3,33; hệ số phụ
cấp là 0.02, Lmin là 1,490 triệu đồng và các khoản trích nộp theo qui định hiện
hành. Biết Nhà Nước cấp kinh phí thực hiện tự chủ cho đơn vị hàng năm gồm
khoản quỹ tiền lương và chi thường xuyên theo định mức 55 triệu đồng/biên
chế/năm. Đơn vị xác định tổng kinh phí Nhà nước cấp thực hiện tự chủ năm dự
toán là:
(200*(3,33+0,02)*1,490*12)*123,5%+200*55=25.794,806trđ
Câu 13: Tại một bệnh viên công lập có số liệu như sau: Số biên chế số mặt đến
thời điểm lập dự toán là 500 người (trong đó, lao động hợp đồng trong chỉ tiêu
được duyệt là 50 người, còn lại là viên chức), Nhà nước cấp kinh phí khoán quỹ
tiền lương hàng năm và giao nhiệm vụ. Biết hệ số lương cấp bậc là 3,22, hệ số phụ
cấp theo lương là 0,2 và Lmin là 1.490 triệu đồng. Chỉ tiêu tiền lương trong Quỹ
tiền lương khoản được xác định như sau:
500*3,22*1,490*12=28.786,8trđ
Câu 14: Tại một bệnh viên công lập có số liệu như sau. Số biên chế có mặt đến
thời điểm lập dự toán là 500 người (trong đó, lao động hợp đồng trong chỉ tiêu
được duyệt là 50 người, còn lại là viên chức), Nhà nước cấp kinh phí khoán quỹ
tiền lương hàng năm và giao nhiệm vụ. Biết hệ số lương cấp bậc là 3.22, hệ số phụ
cấp theo lương là 0,2 và Lmin là 1,490 triệu đồng các khoản trích nộp bảo hiểm
theo lương theo qui định hiện hành. Xác định chỉ tiêu các khoản trích nộp bảo hiểm
theo lương như sau:
(500*(3,22+0,2)*1,490*12)*23,5%=7.185,078trđ
Câu 15: Tại một bệnh viên công lập có số liệu như sau: Số biên chế có mặt đến
thời điểm lập dự toàn là 500 người (trong đó, lao động hợp đồng trong chỉ tiêu
được duyệt là 50 người, còn lại là viên chức), Nhà nước cấp kinh phí khoán quỹ
tiền lương hàng năm và giao nhiệm vụ. Biết hệ số lương cấp bậc là 3.22, hệ số phụ
cấp theo lương là 0,2 và Lmin là 1,490 triệu đồng các khoản trích nộp bảo hiểm
theo lương theo qui định hiện hành. Xác định chi tiêu Khoản quỹ tiền lương như
sau:
(500*(3,22+0,2)*1,490*12)*123.5%=37.759,878trđ
Câu 16: Tại một trường đại học công lập trong một năm ngân sách có các số liệu
cho dưới đây:
Về Thu NSNN cấp bổ sung hoạt động thường xuyên: 4.8 tỷ đồng, NSNN cấp cho
mua sắm TSCĐ: 600 triệu đồng, cho thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia: 500
triệu đồng. Thu học phi: 8,0 tỷ đồng. Thu lệ phí tuyển sinh: 200 triệu đồng, thu từ
cung cấp các dịch vụ sự nghiệp khác: 1 tỷ đồng.
Về Chi: Tiền lương: 9,5 tỷ đồng nghiệp vụ chuyên môn 3,5 tỷ đồng, chi thường
xuyên khác: 1 tỷ đồng, chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia 1,2 tỷ đồng,
chi nghiên cứu khoa học: 850 triệu đồng. Vậy mức độ tự đảm bảo chỉ thường
xuyên của đơn vị là bao nhiêu?
(8.000+200+1.000)/(9.500+3.500+1.000)=0,6571=65,71%
Câu 28: Tại một đơn vị sự nghiệp công ty X(đơn vị tự bảo đảm 75% chi phí
thường xuyên) có số liệu cuối năm N như sau:
1.Thu sự nghiệp
Thu từ hoạt động sự nghiệp: 14,380,000,000 đồng
Thu từ hoạt động sự nghiệp khác: 620,000,000 đồng
2.Chi phi hoạt động sự nghiệp: 5,500,000,000 đồng
3.Chi thường xuyên được giao tự chủ 5,800.000,000 đồng
4.Khấu hao TSCĐ: 1,200,000,000 đồng
5.Thuế TNDN phải nộp: 300.000,000 đồng
Tổng quỹ tiền lương, tiền công trong năm của đơn vị là 1,800.000.000 đồng.
Vậy, trích lập tối đa quỹ Quỹ khen thường và Quý Phúc lợi là:
(1.800/12)*2,5=375trđ
Câu 29: Tại đơn vị sự nghiệp công lập X( đơn vị nhà nước đảm bảo chi thường
xuyên) có số liệu cuối năm N như sau:
1.Kinh phí chi thường xuyên được giao tự chủ: 3.000.000.000 đồng
2.Kinh phí thường xuyên sử dụng trong năm 2.975,000,000 đồng
3.Tổng quỹ tiền lương cơ bản năm của đơn vị là: 1,200,000,000 đồng
Vậy, đơn vị chi tối đa thu nhập bình quân tăng thêm cho viên chức, người lao động
trong năm là:
1.200*0,3=360trđ
Câu 33: Tại trường THCS công lập M có số liệu năm N+1 như sau: Số học sinh có
mặt đến thời điểm lập dự toán là 2400 (chia đều cho 4 khối là 600 học sinh khối.
Học sinh các khối được lên lớp 100%) em. Số học sinh nhập trường năm kế hoạch
480 em. Số học sinh dự kiến tốt nghiệp ra trường: 360 em. Mức học phí bình quân
của tất cả các khối là 110.000 đồng/em/tháng. Trong tổng số học sinh bình quân dự
kiến năm N+1 của khối 9 có 40 % số học sinh được giảm 50% học phí. Vậy, tổng
số thu học phí khối 9 của trưởng năm kế hoạch là:
Số hs khối 9= 600-360+600 = 840
Tổng thu= (840*96%*110.000+840*4%*110.000*50%)*9=814.968.000đ
Câu 34: Tại trường THPT công lập X, dự kiến năm N+1:Số học sinh có mặt đến
thời điểm lập dự toàn: 900 em( chia đều cho 3 khối 300 học sinh khối, học sinh các
khối được lên lớp 10 ) số học sinh được tuyển vào trường năm học mới 280 em Số
học sinh tốt nghiệp 260 em. Số học sinh được tuyển khối 10 là 111.000
đồng/em/tháng; khối 11 là 120,000 đồng/em/tháng; khối 12 là 130,000
Đồng/em/tháng.
Vậy, Tổng số học phí nhà trường dự kiến thu được năm N+1 là:
(300-300+280)*111.000*9+(300-300+300)*120.000*9+(300-260+300)*130.000*9
=1.001.520.000đ
Câu 35: Tại một đơn vị sự nghiệp công lập X, hoạt động trong lĩnh vực giáo dục
đơn vị tự chủ chi thưởng xuyên) có số liệu năm N như sau
1.Thu sự nghiệp
-Thu từ hoạt động sự nghiệp: 14,580.000,000 đồng
-Thu từ hoạt động cho thuế văn phòng làm việc: 420,000.000 đồng
2 Chi hoạt động sự nghiệp: 5,500.000.000 đồng
3.Chi thường xuyên được giao tự chủ: 5,800,000,000 đồng
4.Khấu hao TSCD: 1,200,000,000 đồng
5.Thuế TNDN phải nộp: 300.000.000 đồng
Vậy, đơn vị được trích lập tối thiểu quỹ Phát triển Hoạt động sự nghiệp là:
(14.580+420-5.500-5.800-1.200-300)*25%=550trđ
Câu 36: Tại một đơn vị sự nghiệp công lập X hoạt động trong lĩnh vực cung cấp
phần mềm đơn vị này xác định được doanh thu nhưng không xác định được chi phí,
thu nhập của hoạt động sự nghiệp) có số liệu cuối năm N như sau:
1. Thu sự nghiệp
Thu từ hoạt động cung cấp phần mềm: 15,580,000,000 đồng
Thu từ hoạt động cho thuê văn phòng làm việc: 420,000,000 đồng
2.Chi hoạt động sự nghiệp: 6.500.000.000 đồng
3.Chi thường xuyên được giao tự chủ: 5,100,000,000 đồng
4.khấu hao TSCĐ: 1,200,000,000 đồng
5. Đơn vị nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tỉnh theo tỉ lệ % trên doanh thu bán hàng
hóa dịch vụ theo quy định hiện hành
Vậy, Thuế TNDN phải nộp trong năm N là:
(15.580+420)*5%=800trđ
Câu 37: tại một đơn vị sự nghiệp công lập X trực thuộc Sở Văn hóa thông tin và
Truyền thông tinh X( đơn vị này xác định được doanh thu nhưng không xác định
được chi phí, thu nhập của hoạt động sự nghiệp) có số liệu cuối năm N như sau:
1.Thu sự nghiệp:
Thu từ hoạt động nghệ thuật biểu diễn 15,000,000,000,000 đồng (2%)
Thu từ hoạt động cho thuê nhà hát: 3,00,000,000 đồng (5%)
2.Chi hoạt động sự nghiệp: 6,500,000,000 đồng
3.Chi thường xuyên được giao tự chủ: 2,100,000,000 đồng
4.khấu hao TSCĐ: 1,200,000,000 đồng
5.Đơn vị nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tỉnh theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng
hóa, dịch vụ theo quy định hiện hành
Vậy, thuế TNDN phải nộp trong năm là:
15.000*2%+300*5%=450trđ
Câu 38: Tại cơ quan nhà nước X, có số liệu dự kiến năm N+1 như sau:
số biên chế có mặt tại thời điểm lập dự toán là 380 người trong biên chế được
duyệt).Hệ số lương cấp bậc bình quân là 3.2: hệ số phụ cấp chức vụ bình quân là
0,05: Hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân là 0.01. Đơn vị đóng tại địa bàn có hệ
số khu vực là: 0.1 Lương cơ sở 1,490,000 đồng và các khoản đóng góp theo lương
trích theo quy định hiện hành là 23,5% Dự kiến tuyển đủ số lượng biên chế
Biên chế được giao năm dư toàn 400 người. Năm N+1 dự kiến tuyển bổ sung 20
người trong dự toán được duyệt, trong số đó có 10 người nhận vị trí trưởng phòng
và phó phòng có hệ số chức vụ bình quân 0.2; hệ số cấp bậc bình quân là: 4.0. Dự
kiến Nhà nước cấp cho đơn vị ngoài quỹ tiền lương có cấp kinh phí cho hoạt động
thường xuyên theo mức là 40,000,000 đồng/biên chế/năm. Vậy, tổng khoán quỹ
lương của đơn vị năm N+ 1 dự kiến là :
((380*(3,2+0,05+0,01)*1,49*12)+10*(0,2+4)*1,49*12+10*2,34*1,49*12+400*0,1
*1,49*12)*123,5% =29.682.355.560đ
Câu 40: Tại Đơn vị sự nghiệp công lập X trong năm N có số liệu như sau:
1 Số dư đầu năm.
- TSCĐ hữu hình: 25.000.000.000 đồng
- TSCĐ vô hình: 580.000.000 đồng
2 trong năm đơn vị có biến động về TSCĐ như sau:
- Đơn vị mua mới TSCĐ phục vụ công tác chuyên môn:10.000.000.000 đồng
- Đơn vị điều chuyển TSCĐ cho đơn vị khác: 8,200,000,000 đồng
3 Số dư cuối năm:
Tiền mặt: 550,000,000 dong
Tiền gửi ngân hàng: 1,890.000.000 đồng
Khoản phải thu khách hàng 4,500,000,000 đồng
Khoản phải trả người bán 3,000,000,000 đồng
Vậy, Tỷ suất đầu tư vào TSCĐ của đơn vị được xác định như sau:
(25.000+580+10.000-8.200)/(25.000+580+10.000-8.200+550+1.890+4.500)=0,8
Câu 41: Trích bảng cân đối kế toán Báo cáo quyết toán ngân sách năm N của đơn
vị sự nghiệp, công lập như sau: Tài sản cố định hữu hình 3,312.000.000 đồng. Tài
sản cố định vô hình 308.000.000 đồng tiền mặt 235,000,000 đồng tiền gửi ngân
hàng 435,000,000 đồng Dự kiến năm N+1 chỉ tiêu Tài sản cố định hữu hình tăng
thêm 10% chỉ tiêu tiền mặt tăng thêm 15. Các chỉ tiêu khác không đổi. Vậy, tỷ suất
đầu tư vào Tài sản cố định của đơn vị năm N+1 được xác định như sau:
(3.312*110%+308)/(3.312*110%+308+235*115%+435)=0,85
Câu 98: Tại một cơ quan hành chính nhà nước có số liệu như sau: số biên chế được
duyệt năm kế hoạch là 56 người, kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác là 55
triệu đồng/biên chế/năm khoán quỹ lương cho toàn đơn vị là 4,56 tỷ đồng. Vậy,
khoản kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác năm kế hoạch của đơn vị là:
56*0,55=3,080 tỷ đồng
Câu 99: Tại một cơ quan hành chính nhà nước có số liệu như sau. Tại thời điểm
lập dự toán, số biên chế làm việc là 123 người, hệ số lương bình quân 3,66, hệ số
phụ cấp lương là 0,02, lương cơ sở 1.300.000 đồng. Vậy, Chỉ tiêu Tiền lương +
Phụ cấp của đơn vị là:
123*(3,66+0,02)*1,3*12=7.061,184trđ
Câu 100: Tại trường THCS có số liệu như sau. Số học sinh có mặt là 345 em học
phí 100.000 đồng/hs/tháng. Trong tổng số học sinh, có 12 em được miễn học phí.
Vậy, tổng số học phí nhà trường dự kiến thu được năm kế hoạch là:
(345-12)*0,1*9=299,7trđ
Câu 101: Tại trường THPT có số liệu như sau: Năm kế hoạch dự kiến chi lương
3,59 tỷ đồng, chi phụ cấp lương 1,09 tỷ đồng, chi nghiệp vụ chuyên môn 599 triệu
đồng, chi mua sắm sửa chữa thường xuyên tài sản phục vụ chuyên môn là 45 triệu
đồng. Vậy, các khoản trích đóng góp của đơn vị dự kiến là:
(3,59+1,09)*23,5%=1,0998 tỷ đồng
Câu 102: Tại một cơ quan hành chính nhà nước có số liệu như sau:
Năm kế hoạch dự kiến, khoán quỹ lương theo biên chế được duyệt là 5.678 tỷ
đồng, khoản chi thường xuyên khác là 3.56 tỷ đồng, khoản chi không thường xuyên
khác là 456 triệu đồng, khoản chi dịch vụ công cộng là 345 triệu đồng. Vậy, khoản
chi thực hiện tự chủ tại đơn vị dự kiến năm kế hoạch là:
5,678+3,56=9,238 tỷ đồng
Câu 103: Tại trường đại học có số liệu như sau:
Năm kế hoạch dự kiến: thu học phí được để lại sử dụng là 6,7 tỷ đồng, thu từ hoạt
động dịch vụ là 560 triệu đồng, thu từ NSNN cấp bổ sung chi thường xuyên khác là
2,34 tỷ đồng, khoán quỹ lương 6,1 tỷ đồng, khoản sửa chữa thường xuyên 48 triệu
đồng. Vậy, tổng thu sự nghiệp của trường dự kiến năm kế hoạch là:
6,7+0,56=7,26 tỷ đồng
Câu 104: Tại trường đại học có số liệu như sau: Tại thời điểm lập dự toán, đơn vị
có 235 biên chế làm việc, hệ số lương bình quân là 3,67, hệ số phụ cấp chức vụ
bình quân 0.2, lương cơ sở 1,3 triệu đồng, hệ số phụ cấp khu vực là 0,3. Vậy, quỹ
lương dự kiến của trường là:
(235*(3,67+0,2+0,3)*1,3*12)*123,5%=15.287,22trđ
Câu 105: Tại trường THCS có số liệu như sau. Số học sinh có mặt là 375 em. học
phí 90.000 đồng/học sinh/tháng. Trong tổng số học sinh, có 30 em được miễn học
phí. Vậy, tổng số học phí nhà trường dự kiến thu được năm kế hoạch là:
(375-30)*90.000*9=279.450.000đ
Câu 106: Tại một cơ quan hành chính nhà nước có số liệu như sau: kinh phí tiết
kiệm được dự kiến là 780 triệu đồng, biết rằng 70% số kinh phí tiết kiệm được sử
dụng trà thu nhập tăng thêm, 10% kinh phí tiết kiệm được đưa vào quỹ dự phòng
ổn định thu nhập, số còn lại dùng để khen thưởng cuối năm. Vậy, số tiền để trả thu
nhập tăng thêm cho đơn vị là:
780*70%=546trđ
Câu 107: Tại một cơ quan hành chính nhà nước có số liệu như sau: số biên chế
năm dự toán là 156 người, kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác là 50 triệu
đồng/biên chế/năm, khoán quỹ lương cho toàn đơn vị là 7,56 tỷ đồng. Vậy, khoản
kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác năm dự toán của đơn vị là:
156*0,05=7,8 tỷ đồng
Câu 108: Tại một cơ quan nhà nước XYZ có số liệu như sau: Chỉ tiêu biên chế và
lao động hợp đồng được duyệt là 200 người, số biên chế có mặt đến thời điểm lập
dự toán là 195 người (biên chế chính thức là 190 người còn lại là lao động hợp
đồng được duyệt), năm dự toán đơn vị có kế hoạch tuyển dụng đủ so với được
duyệt. Kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác là 70 triệu đồng/biên chế/năm.
Vậy, xác định khoản kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác của đơn vị là:
200*0,07=14 tỷ đồng
Câu 109: Tại một đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường
xuyên có số liệu như sau: Số biên chế có mặt đến thời điểm lập dự toán là 400
người (trong đó, lao động hợp đồng trong chỉ tiêu được duyệt là 15 người, còn lại
là viên chức), kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác là 45 triệu đồng/biên
chế/năm. Biết hệ số cấp bậc xác định được là 3,66 và Lmin là 1,49 triệu đồng và
Nhà Nước cấp kinh phí cho đơn vị này trên cơ sở khoán quĩ tiền lương và đơn giá
dịch vụ theo qui định ngành nghề. Chỉ tiêu tiền lương trong Quỹ tiền lương khoản
được tính như sau:
400*3,66*1,49*12=26176,32trđ
Câu 110: Tại một đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường
xuyên có số liệu như sau: Số biên chế có mặt đến thời điểm lập dự toán là 600
người (trong đó, lao động hợp đồng trong chỉ tiêu được duyệt là 30 người, còn lại
là viên chức), kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác là 65 triệu đồng/biên
chế/năm. Biết hệ số cấp bậc xác định được là 3,52 và Lmin là 1.49 triệu đồng và
Nhà Nước cấp kinh phí cho đơn vị này trên cơ sở khoán quĩ tiền lương và đơn giá
dịch vụ theo qui định ngành nghề. Chỉ tiêu tiền lương trong Quỹ tiền lương khoán
được xác định như sau:
600*3,52*1,49*12=37.762,56trđ
Câu 111: Tại một bệnh viên công lập có số liệu như sau. Số biên chế có mặt đến
thời điểm lập dự toàn là 500 người (trong đó, lao động hợp đồng trong chỉ tiêu
được duyệt là 50 người, còn lại là viên chức), Nhà nước cấp kinh phí khoán quĩ tiền
lương hàng năm và giao nhiệm vụ. Biết hệ số cấp bậc xác định được là 3,22 hệ số
phụ cấp theo lương là 0.2 và Lmin là 1,49 triệu đồng. Chỉ tiêu tiền lương trong Quỹ
tiền lương khoán được xác định như sau:
500*3,22*0,00149*12=28,7868 tỷ đồng
Câu 112: Tại một bệnh viên công lập có số liệu như sau: Số biên chế có mặt đầu
thời điểm lập dự toán là 500 người (trong đó, lao động hợp đồng trong chỉ tiêu
được duyệt là 50 người, còn lại là viên chức), Nhà nước cấp kinh phí khoán quỹ
tiền lương hàng năm và giao nhiệm vụ . Biết hệ số cấp bậc xác định được là 3,22 hệ
số phụ cấp theo lương là 0,2 và Lmin là 1,3 triệu đồng các khoản trích nộp bảo
hiểm theo lương theo qui định hiện hành. Xác định chỉ tiêu các khoản trích nộp bảo
hiểm theo lượng như sau:
(500*(3,22+0,2)*0,0013*12)*23,5%=6,268 tỷ đồng
Câu 113: Tại một bệnh viên công lập có số liệu như sau: Số biên chế có mặt đến
thời điểm lập dự toán là 500 người (trong đó, lao động hợp đồng trong chi tiêu
được duyệt là 50 người, còn lại là viên chức), Nhà nước cấp kinh phí khoản quỹ
tiền lương hàng năm và giao nhiệm vụ. Biết hệ số cấp bậc xác định được là 3,22 hệ
số phụ cấp theo lương là 0,2 và Lmin là 1,3 triệu đồng các khoản trích nộp bảo
hiểm theo lương theo qui định hiện hành. Xác định chỉ tiêu Khoản quỹ tiền lương
như sau:
(500*(3,22+0,2)*0,0013*12)*123,5%=32,945 tỷ đồng
Câu 114: Tại một đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường
xuyên có số liệu như sau: Số biên chế có mặt đến thời điểm lập dự toàn là 350
người (trong đó, lao động hợp đồng trong chỉ tiêu được duyệt là 20 người, còn lại
là viên chức), kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác là 75 triệu đồng/biên
chế/năm. Biết hệ số lương cấp bậc là 3,65, Hệ số phụ cấp là 0,05; Lmin là 1,3 triệu
đồng; các khoản trích nộp bảo hiểm theo qui định hiện hành và Nhà Nước cấp kinh
phí cho đơn vị này trên cơ sở khoản quỹ tiền lương và đơn giá dịch vụ theo qui
định ngành nghề. Chỉ tiêu tiền lương được tính như sau:
350*3,65*0,0013*12=19,929 tỷ đồng
Câu 115: Tại đem vị sự nghiệp công lập K có số liệu dự kiến năm N+1 như sau:
Thu học phí 6,500,000,000 đồng. Thu lệ phí tuyển sinh 400.000,000 đồng, thu từ
cung cấp các dịch vụ sự nghiệp khác 1,200,000,000 đồng. Thu từ NSNN cấp bổ
sung cho hoạt động thường xuyên là 5,500.000.000 đồng. Chi Tiền lương là
7,700,000.000 đồng; nghiệp vụ chuyên môn 2,500,000,000 đồng; chi thường xuyên
khác 1,000,000,000 đồng, chi thông tin tuyên truyền liên lạc 230,000,000 đồng, chi
nghiên cứu khoa học 350.000.000 đồng, chi dịch vụ công cộng bằng 340,000,000
đồng, chi sửa chữa thường xuyên TSCĐ 450.000.000 đồng. Vậy mức độ tự đảm
bảo kinh phí hoạt động thường xuyên của đơn vị là bao nhiêu?
(6.500+400+1.200)/(7.700+2.500+1.000+450)=0,6953=69,53%
Câu 116: Tại đơn vị sự nghiệp công lập D có số liệu dự kiến năm N+1 như sau:
Kinh phí ngân sách nhà nước cấp bổ sung hoạt động thưởng xuyên 5,500,000,000
đồng, cho thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia 500,000.000 đồng. Thu học phí
6,500,000.000 đồng. Thu lệ phí tuyển sinh 400.000.000 đồng, thu từ cung cấp các
dịch vụ sự nghiệp khác 1,200,000,000 Dự kiến tổng chi thường xuyên của đơn vị
năm kế hoạch là 11,800,000,000 đồng. Vậy mức độ tự đảm bảo kinh phí hoạt động
thường xuyên của đơn vị là bao nhiêu?
(6.500+400+1.200)/11.800=0,6864=68,64%
Câu 117: Trích bảng cân đối kế toán (Báo cáo quyết toán ngân sách) năm N của
đơn vị sự nghiệp Y như sau: Tài sản cố định hữu hình 1,888,000,000 đồng, tài sản
cố định và hình 250.000.000 đồng, tiền mặt 220.000.000 đồng, tiền gửi ngân hàng
499,000.000 đồng. Vậy, Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định của đơn vị được xác
định là:
(1.888+250)/(1.888+250+220+499)=0,75
Câu 118: Trích bảng cân đối kế toán (Báo cáo quyết toán ngân sách) năm N của
đơm vị sự nghiệp Y như sau: Tài sản cố định hữu hình 3,168,000,000 đồng; tài sản
cố định vô hình 788,000,000 đồng, tiền mặt 397,000,000 đồng, tiền gửi ngân hàng
656,000,000 đồng. Vậy, Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định của đơn vị được xác
định là:
(3.168+788)/(3.168+788+397+656)=0,79
Câu 119: Câu 119 Trích bảng cân đối kế toán năm N của đơn vị sự nghiệp như
sau: Tiền mặt 550,000,000 đồng; tiền gửi ngân hàng 957.000.000 đồng, các khoản
nợ phải trả 2.343.000 đồng, phải thu nội bộ 40.000.000 đồng, đầu tư tài chính ngắn
hạn 340.000.000 đồng.
Vậy, Tỷ suất về khả năng thanh toán nhanh của đơn tiền mặt TGNH được xác định
là:
(550+957)/2.343=0,64
Câu 120: Trích bảng cân đối kế toán năm N của đơn vị sự nghiệp như sau: Tiền
mặt 881,000,000 đồng; tiền gửi ngân hàng 940,000,000 đồng, hàng tồn kho
880,000,000 đồng; các khoản phải thu 345.000.000 đồng, các khoản nợ phải trả
3431,000,000 đồng. Vậy, Tỷ suất về khả năng thanh toán nhanh của đơn vị được
xác định là:
(881+940)/3.431=0,53
Câu 121: Trích bảng cân đối kế toán năm N của đơn vị sự nghiệp như sau: Tiền
mặt 3,946,000,000 đồng, tiền gửi ngân hàng 1,792.000,00 đồng, các khoản nợ phải
trả 1,093.000,000 đồng; phải thu khách hàng 50,000,000 đồng, tiền gửi kỳ hạn 6
tháng 650,000,000 đồng. Vậy, Tỷ suất về khả năng thanh toán của đơn vị được xác
định là: (3.946+1.792)/(3.946+1.792+50+650)=0,89
Câu 122: Trích bảng cân đối kế toán năm N của đơn vị sự nghiệp như sau: Tài sản
cố định hữu hình 1,800.000.000 đồng, Tiền mặt 4,946,000,000 đồng, tiến gửi ngân
hàng 3,522,000.000 đồng, các khoản nợ phải trả 6,093,000,000 đồng; phải thu
khách hàng 130,000,000 đồng, tiền gửi kỳ hạn 3 tháng 400.000.000 đồng. Năm
N+1 dự kiến TGNH tăng 5% Các khoản phải thu giảm 10% Các chỉ tiêu còn lại
không thay đổi. Vậy, Tỷ suất về khả năng thanh toán của đơn vị năm N+1 được xác
định là:
(4.946+3.522*105%)/(4.946+3.522*105%+130*90%+400)=0,9436
Câu 123: Trích bảng cân đối kế toán năm N của đơn vị sự nghiệp như sau: Tài sản
cố định hữu hình 3,800,000,000 đồng; Tiền mặt 4,000,000,000 đồng, tiền gửi ngân
hàng 2,092.000,000 đồng các khoản nợ phải trả 6,003.000.000 đồng, các khoản
phải thu nội bộ 450.000.000 đồng; hàng tồn kho 240,000,000 đồng; đầu tư ngắn
hạn vào cổ phiếu 1,200,000.000 đồng. Giả sử năm N+1 Tiền gửi ngân hàng giảm
5% HTK Tăng 5%, các chỉ tiêu còn lại không thay đổi
Vậy, Tỷ suất về khả năng thanh toán của đơn vị năm N+1 được xác định là:
(4.006+2.092*95%)/(4.006+2.092*95%+450+240*105%+1.200)=0,76
Câu 168: Tại cơ quan hành chính nhà nước A năm N có số liệu như sau số biên
chế được duyệt năm kế hoạch là có người, kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên
khác là 45.000.000 đồng/biên chế/năm khoán quỹ lương cho toàn đơn vị là
4,560,000.000 đồng Vậy, khoản kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác của
đơn vị là:
66*45=2.970trđ
Câu 169: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 của cơ quan hành chính nhà nước X
có tài liệu như sau. Số biên chế làm việc là 113 người, hệ số lương cấp bậc bình
quân 3.06, hệ số phụ cấp chức vụ bình quân là 0.02, mức lương cơ sở 1,490,000
đồng/người/tháng. Vậy, tổng quỹ tiền lương dự kiến của đơn vị là:
113*(3,06+0,02)*1,49*12*123,5%=7.685.349.672đ
Câu 170: Tại trường THCS Z có số liệu năm N+1 như sau. Số học sinh có mặt là
445 em, học phí 130,000 đồng/học sinh/tháng. Trong tổng số học sinh, có 12 em
được miễn học phí. Vậy, tổng số học phí nhà trường dự kiến thu được năm N+1 là:
(445-12)*130.000*9=506.610.000đ
Câu 171: Tại trường THPT Y năm N+1 có số liệu dự kiểu như sau: chi lương
3,390,000,000 đồng, chi phụ cấp lương 1,090.000.000 đồng, chi nghiệp vụ chuyên
môn 699,000,000 đồng chi mua sắm sửa chữa thường xuyên tài sản phục vụ
chuyên môn là 55,000,000 đồng. Vậy, các khoản trích đóng góp trích nộp theo
lương của đơn vị dự kiến năm N+1 là:
(3.390+1.090)*23.5%=1.052,8trđ
Câu 172: Tại một cơ quan hành chính nhà nước Z năm N+1 có số liệu dự kiến như
sau: khoán quỹ lương theo biên chế được duyệt là 5.668,000,000 đồng, khoản chi
thường xuyên theo biên chế được duyệt là 3.360,000,000 đồng, khoản chi phúc lợi
tập thể 240,000,000 đồng. Vậy, khoản chi thực hiện tự chủ tại đơn vị dự kiến năm
N+1 là:
5.668+3.360=9.028trđ
Câu 173: Tại trường đại học X năm N+1 có số liệu dự kiến như sau: thu học phí
được để lại sử dụng là 6,700,000,000 đồng, thu từ hoạt động dịch vụ là
560,000,000 đồng, thu từ NSNN cấp bố sung chi thường xuyên khác là
2,340,000,000 đồng, khoán quỹ lương 6.100.000.000 đồng. Vậy, tổng thu sự
nghiệp của trường dự kiến năm N+1 là:
6.700+560=7.260trđ
Câu 174: Tại thời điểm lập dự toán của cơ quan nhà nước Z có số liệu như sau: cơ
quan có 205 biên chế làm việc, hệ số lương cấp bậc binh quản là 3.33, hệ số phụ
cấp chức vụ binh quân 0.2, mức lương cơ sở 1.490.000 đồng/người/tháng. Vậy, quỹ
lương dự kiến của cơ quan nhà nước Z là:
205*(3,33+0,2)*1,49*12=12.938,862 trđ
Câu 175: Tại trường THCS X năm N+1 có số liệu như sau: Số học sinh có mặt là
275 em, học phí 115,000 đồng/học sinh/tháng Trong tổng số học sinh, có 05 em
được miễn học phí. Vậy, tổng số học phí nhà trường dự kiến thu được năm N+1 là:
(275-5)*115.000*9=279.450.000đ
Câu 176: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 của cơ quan nhà nước X có tài liệu
như sau: Số biên chế được duyệt là 119 người, hệ số phụ cấp chức vụ bình quân là
0.1, hệ số phụ cấp khu vực là 0.2, mức lương cơ sở là 1,490,000 đồng/người/tháng
Vậy, tổng chi phụ cấp lương của cơ quan X dự kiến năm N+1 là:
119*(0,1+0,2)*1,49*12=638,316trđ
Câu 177: Tại cơ quan hành chính nhà nước Z năm N+1 có tài liệu như sau: số biên
chế được duyệt năm dự toàn là 126 người, kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên
khác là 52.000.000 đồng/biên chế/năm, khoán quỹ lương cho toàn đơn vị là
4,560,000.000 đồng. Vậy, khoản kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác của cơ
quan Z năm N+1 là:
126*52=6.552trđ
Câu 178: Tại trường đại học công lập X năm N+1 có số liệu dự kiến như sau: thu
học phí được để lại sử dụng là 5,720,000,000 đồng, thu từ hoạt động dịch vụ là
1,034,000,000 đồng, thu từ NSNN cấp bổ sung chi thường xuyên khác là
2,340,000.000 đồng, khoán quỹ lương 4,100,000,000 đồng, khoản sửa chữa thường
xuyên 300,000,000 đồng. Vậy, tổng thu sự nghiệp của trường dự kiến năm N-1 là:
5.720+1.034=6.754trđ
Câu 179: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 của cơ quan nhà nước X có số liệu
như sau: Biên chế được duyệt 109 người, lao động hợp đồng không thời hạn là 12
người. Kinh phí NSNN cấp chỉ thường xuyên khác là 50.000.000 đồng/biên
chế/năm. Kinh phí NSNN cấp chi mua sắm thường xuyên TSCĐ 150,000.000
đồng. Vậy, khoản kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác của đơn vị năm N+1
là:
109*50=5.450trđ
Câu 180: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 của trường đại học công lập Z có số
liệu như sau: Số sinh viên có mặt là 2,500 sinh viên. Mức thu học phí là 565,000
đồng/tín chỉ/sinh viên. Biết rằng số tín chỉ tối thiểu bình quân mà sinh viên phải
tích luỹ một kỳ là 32 tin chi. Vậy, tổng số thu học phí mà nhà trường dự kiến thu
được năm N+1 là:
2.500*565.000*32=45.200.000.000đ
Câu 181: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 của trường đại học công lập Z có số
liệu như sau: Số sinh viên có mặt là 2.820 sinh viên. Mức thu học phí là 365,000
đồng/sinh viên/tháng. Biết rằng trong tổng số sinh viên, có 5% sinh viên được miễn
học phí toàn bộ. Vậy, tổng số thu học phí mà nhà trường dự kiến thu được năm
N+1 là:
2.820*95%*365.000*10=9.778.350.000đ
Câu 182: Tại một bệnh viện công lập G năm N+1 có số liệu như sau: Số biên chế
có mặt đến thời điểm lập dự toán là 580 người. Nhà nước cấp kinh phí khoản quỹ
tiền lương hàng năm và giao nhiệm vụ. Hệ số lương cấp bậc bình quân là 3.55, hệ
số phụ cấp chức vụ bình quân là 0.2, mức lương cơ sở 1.490.000 đồng/người/tháng.
Chỉ tiêu tiền lương của bệnh viện G năm N+1 được xác định như sau:
580*3,55*1,49*12=36.814,92trđ
Câu 183: Tại đơn vị sự nghiệp công lập từ đảm bảo một phần chi phí hoạt động
thường xuyên Z năm N+1 có số liệu như sau: Số biên chế có mặt đến thời điểm lập
dự toán là 430 người, kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác là 55.000.000
đồng/biên chế/năm. Biết hệ số lượng cấp bậc bình quân là 3.45, hệ số phụ cấp chức
vụ binh quân là 0.03, lương cơ sở 1,490,000 đồng/người/tháng. Vậy, chỉ tiêu trích
nộp bảo hiểm của đơn vị năm N+1 được xác định như sau:
430*(3,45+0,03)*1,49*12*23,5%=6.287.573.520đ
Câu 184: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 của trường đại học công lập G có số
liệu như sau: Số sinh viên có mặt là 3,120 sinh viên. Mức thu học phí là 565,000
đồng/tín chỉ/sinh viên. Biết rằng số tín chỉ tối thiểu bình quân mà sinh viên phải
tích luỹ mỗi kỳ là 36 tín chỉ. Vậy, tổng số thu học phí mà trường dự kiến thu được
năm N+1 là:
3.120*565.000*36=63.460.800.000đ
Câu 185: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 của trường THCS A có số liệu như
sau: Số học sinh có mặt là 645 em, học phí 120,000 đồng/học sinh/tháng. Biết rằng,
có 4% trong tổng số học sinh được miễn học phí. Vậy, tổng số học phí nhà trường
dự kiến thu được năm N+1 là:
645*96%*120.000*9=668.736.000đ
Câu 186: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 của trường đại học công lập Z có số
liệu như sau: Số sinh viên có mặt là 5,120 sinh viên. Mức thu học phi là 765.000
đồng/sinh viên//tháng. Biết rằng trong tổng số sinh viên, có 6% sinh viên được
miễn học phí toàn bộ. Vậy, tổng số thu học phí mà nhà trường dự kiến thu được
năm N+1 là:
5.120*94%*765.000*10=36.817.920.000đ
Câu 187: Tại thời điểm lập dự toán năm N-1 của trường đại học công lập G có số
liệu như sau: Số sinh viên có mặt là 3,120 sinh viên. Trong đó có 2100 em thuộc
khoa kinh tế, còn lại là khoa kỹ thuật . Mức thu học phí là 565.000 đồng/tín
chỉ/sinh viên đối với khoa kinh tế, còn khoa kỹ thuật là 610.000 đồng/tín chỉ/sinh
viên. Biết rằng số tín chỉ tối thiểu bình quân mà sinh viên phải tích luỹ mỗi kỳ là 36
tín chỉ. Vậy, tổng số thu học phí mà trường dự kiến thu được năm N+1 là:
(2.100*565.000+(3.120-2.100)*610.000)*36=65.113.200.000đ
Câu 187: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 của trường đại học công lập G có số
liệu như sau: Số sinh viên có mặt là 3,120 sinh viên. Trong đó có 2100 em thuộc
khoa kinh tế, còn lại là khoa kỹ thuật . Mức thu học phí là 565,000 đồng/tín
chỉ/sinh viên đối với khoa kinh tế , còn khoa kỹ thuật là 610.000 đồng/tín chỉ/sinh
viên. Biết rằng số tín chỉ tối thiểu bình quân mà sinh viên phải tích luỹ mỗi kỳ lần
lượt cho khoa kinh tế và kỹ thuật là 36 và 40 tín chỉ. Vậy, tổng số thu học phí mà
trường dự kiến thu được năm N+1 là:
2.100*565.000*36+1.020*610.000*40=67.602.000.000đ
Câu 188: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 của trường đại học công lập G có số
liệu như sau: Số sinh viên có mặt là 3,120 sinh viên. Trong đó có 2,100 em thuộc
khoa kinh tế , còn lại là khoa kỹ thuật . Mức thu học phí là 565,000 đồng/tín
chỉ/sinh viên đối với khoa kinh tế, còn khoa kỹ thuật là 610.000đồng/tín chỉ/sinh
viên . Biết rằng có 10 em khối kinh tế được miễn học phí, và 20 em khối kỹ thuật
được giảm 40% học phí số tin chỉ tối thiểu bình quân mà sinh viên phải tích luỹ
mỗi kỳ là 36 tín chỉ. Vậy, tổng số thu học phí mà trường dự kiến thu được năm
N+1 là:
((2.100-10)*565.000+1.000*610.000+20*610.000*40%)*36=64.646.280.000đ
Câu 189: Tại đơn vị sự nghiệp công lập 2 năm N+1 dự kiến có các khoản chi như
sau: chi lương là 5,453,000,000 đồng, chi phụ cấp lương là 895,000,000 đồng, các
khoản đóng góp là 1,013.000.000 đồng, chi mua sắm sửa chữa lớn TSCĐ là
525.000.000 đồng, chi khen thưởng cuối năm là 450,000,000 đồng, chi sửa chữa
thường xuyên TSCĐ là 250,000,000 đồng. Vậy, tổng các khoản chi thanh toán cá
nhân của đơn vị năm N+1 là:
5.453+895+1.013+450=7.811trđ
Câu 190: Tại đơn vị sự nghiệp G năm N+1 dự kiến có các khoản chi như sau: chi
lương là 5.253.000.000 đồng, chi phụ cấp lương là 995,000,000 đồng, các khoản
đóng góp là 1,003,000,000 đồng, chi mua sắm sửa chữa lớn TSCĐ là
1,525,000.000đ, chi khen thưởng cuối năm là 450.000.000 đồng, chi sửa chữa
thường xuyên TSCĐ là 250,000,000 đồng. Vậy, tổng các khoản chi thường xuyên
của đơn vị năm N+1 là:
5.253+995+1.003+450+250=7.951trđ
Câu 191: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 của cơ quan nhà nước X có số liệu
như sau: Số biên chế được duyệt là 109 người, hệ số phụ cấp chức vụ bình quân là
0.35, hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0.2, mức lương cơ sở là 1.490,000 đồng người
tháng. Vậy, tổng chi phụ cấp lương của cơ quan dự kiến năm N+1 là:
109*(0,35+0,2)*1,49*12=1.071,906trđ
Câu 192: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 của cơ quan nhà nước Y có số liệu
như sau. Số biên chế được duyệt là 245 người, hệ số phụ cấp chức vụ bình quân là
0.25, hệ số phụ cấp khu vực là 0.2, mức lương cơ sở là 1,490,000đ/người/tháng.
Vậy, tổng chi phụ cấp lương của cơ quan dự kiến năm N-1 là:
245*(0,25+0,2)*1,49*12=1.971,27trđ
Câu 193: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 của cơ quan hành chính nhà nước Z
có số liệu như sau: Số biên chế được duyệt là 123 người, hệ số phụ cấp chức vụ
bình quân là 0.2. hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0.25, mức lương cơ sở là 1,490,000
đồng/người/tháng. Vậy, tổng chi phụ cấp lương của cơ quan dự kiến năm N+1 là:
123*(0,2+0,25)*1,49*12=989,658trđ
Câu 194: Tại đơn vị sự nghiệp G năm N+1 dự kiến có các khoản chi như sau: chi
lương là 5,403,000,000đ, chi phụ cấp lương là 1,095,000.000 đồng, các khoản đóng
góp là 1,527,030,000 đồng, chi mua sắm sửa chữa lớn TSCĐ là 505.000.000 đồng,
chi khen thưởng cuối năm là 400.000,000 đồng, chi sửa chữa thường xuyên TSCĐ
là 150,000,000đ. Vậy, tổng các khoản chi thanh toán cả nhân của đơn vị G dự kiến
năm N+1 là:
5.403+1.095+1.527,03+400=8.425,03trđ
Câu 195: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 ở bệnh viện công lập Z có tài liệu
như sau: Thu từ NSNN cấp bổ sung trên giường bệnh là 300,000,000đ, thu từ dịch
vụ khám chữa bệnh bao gồm: Giá dịch vụ phục hồi chức năng bình quân 500.000
đồng/bệnh nhân. Dự kiến số bệnh nhân sử dụng dịch vụ trong năm: 30.000 bệnh
nhân. Vậy, tổng thu của bệnh viện năm N+1 dự kiến là:
300.000.000+500.000*30.000=15.300trđ
Câu 196: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 ở bệnh viện công lập G có tài liệu
như sau: Thu từ NSNN cấp bổ sung trên giường bệnh: 30,000,000 đồng giường
bệnh. Số giường bệnh được duyệt theo chỉ tiêu là 520 giường bệnh. Thu từ dịch vụ
khám chữa bệnh bao gồm: Giá dịch vụ phục hồi chức năng bình quân 700.000
đồng/bệnh nhân. Dự kiến số bệnh nhân sử dụng dịch vụ trong năm: 10.000 bệnh
nhân. Vậy, tổng thu NSNN cấp bổ sung cho bệnh viện G năm N+1 dự kiến là:
30*520=15.600trđ
Câu 197: Tại trường đại học công lập N năm N+1 có số liệu dự kiến như sau: thu
học phí được để lại sử dụng là 5.750,000.000 đồng, thu từ hoạt động dịch vụ là
660,000,000 đồng, thu từ NSNN cấp bổ sung chi thường xuyên khác là
2,300,000,000 đồng, khoản quỹ lương 4,130,000,000 đồng, khoản sửa chữa thường
xuyên 200,000,000 đồng. Vậy, tổng thu sự nghiệp của trường dự kiến năm N+1 là:
5.750+660=6.410trđ
Câu 198: Tại bệnh viên công lập Y năm N+1 có số liệu dự kiến như sau, thu viện
phí được để lại sử dụng là 8,750,000,000 đồng, thu từ hoạt động dịch vụ là
1,600,000,000 đồng, thu từ NSNN cấp bó chỉ thường xuyên khác là 3,300,000,000
đồng, khoản quỹ lương 5,130,000,000 đồng, sung khoản sửa chữa thường xuyên
500.000.000 đồng. Vậy, tổng thu sự nghiệp của bệnh viện dự kiến năm N+1 là:
8.750+1.600=10.350trđ
Câu 199: Tại cơ quan hành chính nhà nước A, có số liệu dự kiến năm N+1 như
sau:
Số biên chế có mặt đến thời điểm lập dự toán là 120 người. Kinh phí ngân sách nhà
nước cấp chi thường xuyên là 45,000,000 đồng/biên chế/năm. Dự kiến năm N+1:
biên chế chính thức là 6,000,000.000 đồng, chi lương biên chế dự bị là
2,000,000,000 đồng, chi lương lao động hợp đồng trong chỉ tiêu được duyệt là
400,000,000 đồng. Tổng chi phụ cấp 3,000,000,000 đồng.
Vậy, chỉ tiêu tiền lương dự kiến của năm N+1 là:
6.000+2.000+400=8.400trđ
Câu 200: Tại cơ quan nhà nước X trích nguồn số liệu năm N sau:
Số lượng cán bộ công chức có mặt tại thời điểm lập dự toán là 195 biên chế. Hệ số
lương cấp bậc bình quân là 3.4 Hệ số phụ cấp chức vụ binh quân là 0.05; Hệ số phụ
cấp khu vực là 0.3. Tiền lương cơ sở 1,490,000 đồng và các khoản đóng góp trích
nộp theo lương theo quy định hiện hành là 23.5%
Biên chế dự kiến được giao năm N+1 là 200 người. Nhà nước cấp kinh phí cho đơn
vị thực hiện chế độ tự chủ năm N+1 gồm:
+ Khoán quĩ tiền lương,
+ Khoản chi thường xuyên theo định mức cấp cho 1 biên chế là 35.000.000
đồng/biên chế/năm.
+ Khoản chi sửa chữa thường xuyên là 500,000,000 đồng/năm.
Vậy, phần kinh phí Ngân sách nhà nước cấp cho đơn vị để thực hiện chế độ tự chủ
năm N+1 là:
195*(3,4+0,05+0,3)*1,49*12*123,5%+5*(2,34+0,3)*1,49*12*123,5%+200*35
+500=23.938.796.010đ
Câu 201: Tại cơ quan nhà nước X trích nguồn số liệu năm N sau: Tại thời điểm lập
dự toán, số lượng CBCNV là 345 người (gồm 340 biên chế chính thức và 05 biên
chế dự bị). Số lượng CBCNV ký hợp đồng dài hạn là 05 người (trong chi tiêu được
duyệt). Hệ số lương cấp bậc bình quân 3.25, Hệ số phụ cấp chức vụ binh quản:
001; Hệ số phụ cấp khu vực là 0.1. Biên chế được giao năm N-1 là 350 người, lao
động hợp đồng được duyệt: 5 người. Nhà nước cấp kinh phi cho đơn vị thực hiện
chế độ tự chủ gồm:
+ Khoán quỹ tiền lương
+ Khoản chi thường xuyên theo định mức cấp cho 1 biên chế là 30,000,000
đồng/biên chế/năm.
+ Khoản chi sửa chữa thường xuyên là 200.000.000 đồng/năm.
Đơn vị dự kiến trong 5 biên chế tuyến mới có 2 người vẻ làm vị trí lãnh đạo có hệ
số chức vụ bình quân 0.3 và hệ số cấp bậc bình quân 4.0; số còn lại tuyển mới, có
hệ số cấp bậc bình quân 2.34.
Vây, NSNN cấp khoản quỹ tiền lương cho đơn vị năm N+1 là:
(345*(3,25+0,01+0,1)*1,49*12+2*(0,3+4+0,1)*1,49*12+3*(2,34+0,1)*1,49*12)*
123,5%=25.953.181.180đ
Câu 202: Tại cơ quan nhà nước X, có số liệu dự kiến năm N+1 như sau: Số biên
chế có mặt tại thời điểm lập dự toán là 180 người (trong biên chế được duyệt). Hệ
số lương cấp bậc bình quân là 3.2: Hệ số phụ cấp chức vụ binh quản là 0.01; Hệ số
phụ cấp trách nhiệm bình quân là 0.01. Đơn vị đóng tại địa bàn có hệ số khu vực là:
0.1. Lương cơ sở 1,490,000 đồng và các khoản đóng góp theo lương trích theo quy
định hiện hành là 23.5%. Dự kiến năm N+1 tuyển đủ số lượng biên chế.
Biên chế được giao năm dự toán là 200 người. Năm N+1 dự kiến tuyển bổ sung 20
người, trong số đỏ có 5 người nhận vị trí trưởng phòng và phó phòng có hệ số chức
vụ bình quân: 0.2; hệ số cấp bậc bình quân là: 4.0.
Dự kiến Nhà nước cấp cho đơn vị ngoài quỹ tiền lương còn cấp kinh phí cho hoạt
động thường xuyên theo định mức là 40,000,0000 đồng biên chế năm. Vậy kinh phí
NSNN cấp cho đơn vị thực hiện chế độ tự chủ năm N+1 dự kiến là:
(180*(3,2+0,01+0,01+0,1)*1,149*12+5*(0,2+4+0,1)*1,49*12+15*(2,34+0,1)*
1,49*12)*123,5%+200*40=22.479.036.260đ
Câu 214: Tại một đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động
thường xuyên có số liệu như sau: số biên chế có mặt đến thời điểm lập dự toản là
350 người trong đó, lao động hợp đồng trong chỉ tiêu được duyệt là 20 người, còn
lại là viên chức), kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên khác là 75 triệu động biên
chế năm. Biết hệ số lương cấp bậc là 3.65 hệ số phụ cấp là 0.05 lương cơ sở và các
khoản trích nộp bảo hiểm theo quy định hiện hành. Nhà nước cấp kinh phí cho đơn
vị này trên cơ sở khoản quỹ tiền lương và đơn giá dịch vụ theo quy định ngành
nghề. Chỉ tiêu các khoản trích theo lượng được tính như sau:
(350*(3,65+0,05)*1,49*12)*23,5%=5.441,331trđ
Câu 215: Tại một bệnh viên công lập có số liệu như sau: Số biên chế có mặt đến
thời điểm lập dự toán là 500 người ( trong đó, lao đồng hợp đồng trong chỉ tiêu
được duyệt là 50 người, còn lại là viên chức), nhà nước cấp kinh phí khoán quỹ
lương hàng năm và giao nhiệm vụ. Biết hệ số lương cấp bậc là 3.22 hệ số phụ cấp
theo lương là 0,2 và lương cơ sở theo quy định hiện hành. Chỉ tiêu tiền lương trong
quỹ tiền lương khoán được xác định như sau:
500*3,22*1,49*12=28.786,8trđ
Câu 216: Trích số liệu số dư cuối năm trên bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống
báo cáo tài chính năm N của đơn vị X tiền mặt 330.000.000 đồng tiền gửi ngân
hàng 1.080.000.000 đồng hàng tồn kho 875.000.000 đồng các khoản phải thu khách
hàng 330.000.000 đồng. Tỷ xuất khả năng thanh toán của đơn vị được xác định như
sau:
(330+1.080)/(330+1.080+875+330)=0,54
Câu 217: Trích số liệu số dư cuối năm trên bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống
báo cáo tài chính năm N của đơn vị sự nghiệp A. tiền mặt 380.000.000 đồng khoản
phải thu của khách hàng 480.000.000 đồng nguyên giá TSCĐ 2.340.000.000 đồng
giá trị còn lại của TSCĐ 2.215.000.000 đồng. Hao mòn TSCĐ của đơn vị được xác
định như sau:
2.340-2.215=125trđ
Câu 219: Trích bảng cân đối tài khoản (báo cáo quyết toán ngân sách)năm N của
đơn vị như sau nguyên giá TSCĐ là 1.800.000.000 đồng hao mòn tài sản cố định là
1.300.000.000 đồng các khoản phải thu của khách hàng 450.000.000 đồng Vậy giá
trị còn lại của tài sản cố định được xác định là:
1.800-1.300=500trđ
Câu 220: Trích số liệu trên bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống báo cáo tài chính
năm(N+1) của đơn vị sự nghiệp công X cột số dư cuối năm, tiền mặt là
240.000.000 đồng tiền gửi ngân hàng 360.000.000 đồng các khoản phải trả nhà
cung cấp là 2.010.000.000 đồng. Giả sử các khoản phải trả nhà cung cấp năm N
giảm đi một nửa so với năm N các số liệu còn lại không đổi. Vậy tỷ suất khả năng
thanh toán nhanh của đơn vị năm N-1 dự kiến như sau:
(240+360)/(2.010:2)=0,6
Câu 222: Trích bảng cân đối kế toán báo cáo quyết toán ngân sách) năm N của đơn
vị sự nghiệp X như sau: TSCĐ hữu hình 4.520.000.000 đồng TSCĐ vô hình
221.000.000 đồng, tiền mặt 312.000.000 đồng tiền gửi ngân hàng 290.000.000
đồng hàng tồn kho 340.000.000 đồng
Dự kiến năm N+1 của đơn vị chỉ tiêu TSCĐ hữu hình tăng 10% chỉ tiêu TSCĐ vô
hình tăng thêm 15% chỉ tiêu tiền gửi ngân hàng giảm 15% các chỉ tiêu còn lại
không đổi. Vậy tỷ suất đầu tư vào TSCĐ của đơn vị năm N+1 được xác định như
sau:
(4.520*110%+221*115%)/(4.520*110%+221*115%+312+290*85%+340)=0,85
Câu 223: Trích bảng cân đối kế toán năm N của đơn vị sự nghiệp như sau: tiền mặt
1.000.000.000 đồng TGNH 992.000.000 đồng các khoản nợ phải trả 2.503.000.000
đồng phải thu khách hàng 230.000.000 đồng hàng tồn kho 150.000.000 đồng.
Dự kiến năm N+1 của đơn vị chỉ tiêu hàng tồn kho giảm 10% chi tiêu tiền gửi ngân
hàng tăng 5% chỉ tiêu khoản nợ phải trả giảm 3% các chi tiêu còn lại không đổi vậy
tỷ suất về khả năng thanh toán của đơn vị năm N-1 được xác định như sau:
(1.000+992*105%)/(1.000+992*105%+230+150*90%)=0,85
Câu 224: Tại một đơn vị sự nghiệp công lập X hoạt động trong lĩnh vực giáo dục
đơn vị tư đảm bảo 65% chỉ thường xuyên ) có số liệu cuối năm N như sau:
Thu sự nghiệp:
Thu từ hoạt động sự nghiệp: 14.580.000.000 đồng
Thu từ hoạt động chỉ thuê văn phòng làm việc: 420.000.000 đồng
Chi hoạt động sự nghiệp: 5 500 000.000 đồng
Chi thường xuyên được giao tự chủ 5.800.000.000 đồng
Khấu hao TSCĐ 1.200.000.000 đồng
Thuế TNDN phải nộp 300.000.000 đồng
Vậy đơn vị được trích lập tối thiểu quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp là:
(14.580+420-5.500-5.800-1.200-300)*15%=330trđ
Câu 225: Trích số liệu số dư cuối năm tiêu bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống
báo cáo tài chính năm N của đơn vị sự nghiệp X tiền mặt 250.000.000 đồng TGNH
580.000.000 đồng hàng tồn kho 375.000.000 đồng các khoản phải thu khách hàng
250.000.000 đồng. Tỷ xuất khả năng thanh toán của đơn vị được xác định như sau:
(250+580)/(250+580+375+250)=0,57
Câu 226: Trích số liệu số dư cuối năm trên bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống
báo cáo tài chính năm N của một đơn vị sự nghiệp A: tiền mặt 530.000.000 đồng
TGNH 180.000.000 đồng nguyên giá TSCĐ 1.090.000.000 đồng hao mòn TSCĐ
120.000.000 đồng giá trị còn lại của TSCĐ của đơn vị được xác định như sau:
1.090-120=970trđ
Câu 266: Tại 1 cơ quan hành chính nhà nước có số liệu như sau: số biên chế năm
kế hoạch định là 90 người hệ số lương bq là 3.0. Hệ số phụ cấp chức vụ là 0.01.
Đơn vị đóng trên địa bàn có hưởng phụ cấp khu vực 0,01. Tính phụ cấp lương của
đơn vị đó:
90*(0,01+0,01)*1,49*12=32,184trđ
Câu 267: Tại 1 cơ quan hành chính nhà nước có số liệu như sau: số biên chế năm
kế hoạch định là 90 người hệ số lương bq là 3.0. Hệ số phụ cấp chức vụ là 0.01.
Đơn vị đóng trên địa bàn có hưởng phụ cấp khu vực 0,01. Tính các khoản đóng góp
trích nộp:
90*(3+0,01+0,01)*1,49*12*23,5%=1.142.049.240đ
Câu 268: Tại 1 cơ quan hành chính nhà nước có số liệu như sau: số biên chế năm
kế hoạch định là 90 người hệ số lương bq là 3.0. Hệ số phụ cấp chức vụ là 0.01.
Đơn vị đóng trên địa bàn có hưởng phụ cấp khu vực 0,01. Tính quỹ lương của đơn
vị đó:
90*(3+0,01+0,01)*1,49*12=4.859,784trđ
Câu 292: Trích số liệu số dư cuối năm trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống
báo cáo tài chính năm N của đơn vị sự nghiệp A: Tiền mặt 380,000,000 đồng,
khoản phải thu của khách hàng 480,000,000 đồng, nguyên giá TSCĐ
2,340,000,000 đồng, hao mòn của TSCĐ 125,000,000 đồng. Giá trị còn lại của
TSCĐ của đơn vị được xác định như sau:
2.340+125=2.215trđ
Câu 293: Trích số liệu số dư cuối năm trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống
báo cáo tài chính năm N của đơn vị sự nghiệp A: Tiền mặt 570,000,000 đồng;
khoản phải thu của khách hàng 1,752,000,000 đồng, nguyên giả TSCĐ
15,660.000,000 đồng, giá trị còn lại của TSCĐ 14,780,000.000 đồng. Hao mòn
TSCĐ của đơn vị được xác định như sau:
15.660-14.780=880trđ
Câu 294: Trích số liệu số dư cuối năm trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống
báo cáo tài chính năm N của đơn vị sự nghiệp công Z. Tiền mặt là 100,000,000
đồng, tiền gửi ngân hàng là 50,000,000 đồng, tiền vay huy động vốn của cán bộ
nhân viên trong đơn vị 1,100,000,000 đồng, hàng tồn kho 300,000.000 đồng, các
khoản phải thu khách hàng 450.000.000 đồng. Giả sử chỉ tiêu tiền mặt và tiền gửi
ngân hàng của đơn vị năm N+1 dự kiến tăng thêm 10% so với năm N, các số liệu
còn lại không đổi. Vậy, tỷ suất khả năng thanh toán nhanh của đơn vị 2 năm N+1
dự kiến là:
(100+50)*110%/1100=0,15
Câu 295: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 ở trường đại học X có số liệu như
sau: Số sinh viên khoa Kiến trúc là 2,520 sinh viên. Mức thu học phí là 565,000
đồng/tín chỉ/sinh viên. Biết rằng, có 5% trong tổng số sinh viên đạt được số tín chỉ
tích luỹ một kỳ là 38 tín chỉ, còn lại là tích luỹ một kỳ 32 tín chỉ. Vậy, tổng số học
phí của sinh viên khoa Kiến trúc năm N+1 là:
2.520*5%*565.000*38+2.520*95%*565.000*32=45.988.740.000đ
Câu 296: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 của trường đại học X có số liệu như
sau: Số sinh viên khoa Công nghệ sinh học có mặt là 2,560 sinh viên. Mức thu học
phí là 465.000 đồng/tín chỉ/sinh viên. Biết rằng, có 10% trong tổng số sinh viên đạt
được số tín chỉ tích luỹ một kỳ là 40 tín chỉ, còn lại là tích luỹ một kỳ 32 tín chỉ.
Vậy, tổng số học phí của sinh viên khoa Công nghệ sinh học năm N+1 là:
2.560*10%*465.000*40+2.560*90%*465.000*32=39.045.120.000đ
Câu 297: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 của trường đại học Y có số liệu như
sau: Số sinh viên khoa Công nghệ là 4,560 sinh viên. Mức thu học phí là 765,000
đồng/tín chỉ/sinh viên. Biết rằng, có 60 sinh viên đạt được số tín chỉ tích luỹ một kỳ
là 36 tín chỉ, còn lại là tích luỹ một kỳ 32 tín chỉ. Vậy, tổng số học phí của sinh
viên khoa Công nghệ năm N+1 là:
60*765.000*36+4.500*765.000*32=111.812.400.000đ
Câu 298: Tại cơ quan nhà nước Z năm N+1 có tài liệu như sau: Quỹ tiền lương dự
kiến 4,700,000,000 đồng cho 70 người thuộc biên chế và 377,000,000 đồng cho 5
lao động hợp đồng không thời hạn theo quy định. Định mức chỉ thường xuyên khác
55.000.000 đồng/biên chế/năm. Chi mua sắm sửa chữa thường xuyên 300,000,000
đồng. Khoán chi thường xuyên khác là:
70*55=3.850trđ
Câu 299: Tại trường THPT X có số liệu như sau: Số học sinh có mặt đến thời điểm
lập dự toán năm N+1 là 1,040 em. Chỉ tiêu học sinh được duyệt năm học mới: 300
em. Số học sinh dự kiến ra trường: 260 em. Có 20 em thuộc đối tượng miễn học
phí, 40 em thuộc đối tượng giảm 50% học phí.
Mức học phí 120,000 đồng/em/tháng Vậy, tổng thu học phí dự kiến năm N+1 là:
(1.040+300-260-20-40)*120.000*9+40*120.000*50%*9=1.123,2trđ
Câu 300: Tại trường đại học công lập G có số liệu như sau: Số sinh viên có mặt
đến thời điểm lập dự toán năm N+1 là 3,060 em. Trong đó có 1,605 sinh viên học
khối kinh tế, còn lại là khối kỹ thuật.
Mức học phí thuộc khối kỹ thuật 295,000 đồng/tín chỉ; khối kinh tế 210,000
đồng/tín chỉ. Trung bình mỗi năm mỗi sinh viên đăng ký 34 tín chỉ. Vậy, tổng số
học phí nhà trường dự kiến thu được năm N+1 là:
1.605*210.000*34+(3.060-1.605)*295.000*34=26.053.350.000đ
Câu 301: Tại trường đại học công lập X năm N+1 có số liệu sau: Số sinh viên khoa
Thiết kế chỉ tiêu kế hoạch là 2,210 và 100% tốt nghiệp ra trường. Mức học phí bình
quân phải nộp là 485,000 đồng/sinh viên/tháng. Biết rằng trong tổng số sinh viên
có 10 em được giảm học phi 50%, 02 em được miễn học phí toàn bộ. Vậy, tổng số
học phí của sinh viên khoa Thiết kế năm N+1 là:
(2.210-10-2)*485.000*10+10*485000*50%*10=10.684.550.000đ
Câu 302: Tại trường đại học công lập Y có số liệu sau. Số sinh viên có mặt đến
thời điểm lập dự toán năm N+1 là 4,060 em. Trong đó có 2,605 sinh viên học khối
kinh tế, còn lại là khối kỹ thuật. Mức học phí thuộc khối kỹ thuật 395,000 đồng tín
chỉ, khối kinh tế 310,000 đồng tín chỉ. Trung bình mỗi năm mỗi sinh viên đăng ký
36 tín chỉ. Vậy, tổng số học phí nhà trường dự kiến thu được năm N+1 là:
(4.060-2.605)*395.000*36+2.605*310.000*36=49.761.900.000đ
Câu 303: Bệnh viện X có các khoản thu từ hoạt động dịch vụ năm N+1 dự kiến:
Thu hỗ trợ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia là 4,300,000,000 đồng, thu từ
dịch vụ bán thuốc là 9.000.000.000 đồng, thu từ khám bệnh là 4.800.000,000 đồng.
Giá dịch vụ khám theo yêu cầu. bình quân là 350,000 đồng bệnh nhân, số lượng
bệnh nhân là 25,000 người trong đó có 50% bệnh nhân sử dụng dịch vụ. Vậy, tổng
nguồn thu từ dịch vụ của bệnh viện X năm
9.000+4.800+350*25*50%=18.175trđ
Câu 304: Bệnh viện X có thu từ hoạt động dịch vụ năm N+1 dự kiến. Thu NSNN
cấp bổ sung là 3,500,000.000 đồng, thu từ dịch vụ bán thuốc là 8.250,000,000
đồng, thu từ khám bệnh là 6,500.000.000 đồng. Giá dịch vụ phẫu thuật, thủ thuật
ngoại khoa bình quân là 250,000 đồng bệnh nhân, số lượng bệnh nhân trong năm là
11.000 bệnh nhân, trong đó có 60 % bệnh nhân sử dụng dịch vụ. Vậy, tổng nguồn
thu sự nghiệp của bệnh viện X năm N-1 là:
8.250+6.500+250*11*60%=16.400trđ
Câu 305: Tại trường đại học X có số liệu năm N+1 như sau: chi thanh toán dịch vụ
công cộng là 1.450.000.000 đồng, chi văn phòng phẩm là 560.000.000 đồng, chi
tiền thưởng dự kiến bằng 50% chi văn phòng phẩm, chi thông tin tuyên truyền liên
lạc bằng 30% chỉ thanh toán dịch vụ công cộng, chỉ sửa chữa lớn TSCĐ dự kiến
1,250,000,000 đồng. Vậy, tổng chi quản lý hành chính của trường đại học X dự
kiến năm N+1 là:
1.450+560+30%*1450=2.445trđ
Câu 306: Tại thời điểm lập dự toán năm N+1 ở bệnh viện Z có tài liệu như sau:
chênh lệch thu-chi dự kiến là 1,780.000.000 đồng, biết rằng 50% chênh lệch thu -
chi sử dụng trả thu nhập tăng thêm, 10% chênh lệch thu - chi được đưa vào quỹ dự
phòng ổn định thu nhập, số còn lại dùng để khen thưởng cuối năm. Vậy, số tiền để
trả thu nhập tăng thêm cho đơn vị năm N+1 là:
1.780*50%=890trđ
Câu 309: Tại một đơn vị sự nghiệp công lập X hoạt động trong lĩnh vực giáo dục
(đơn vị tự bảo đảm 15% chỉ thưởng xuyên) có số liệu cuối năm N như sau:
Thu sự nghiệp:
Thu từ hoạt động sự nghiệp: 14,580.000,000 đồng
Thu từ hoạt động cho thuê văn phòng làm việc: 420,000,000 đồng
Chi hoạt động sự nghiệp: 5,500,000,000 đồng
Chi thường xuyên được giao tự chủ: 5,800,000,000 đồng
Khấu hao TSCĐ: 1,200,000.000 đồng
Thuế TNDN phải nộp: 300.000.000 đồng
Vậy, đơn vị được trích lập tối thiểu quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp là:
(14.580+420-5.500-5.800-1.200-300)*10%=220trđ
Câu 310: Tại một đơn vị sự nghiệp công lập X hoạt động trong lĩnh vực giáo dục
(đơn vị tự bảo đảm 80% chỉ thường xuyên) có số liệu cuối năm N như sau:
Thu sự nghiệp:
Thu từ hoạt động sự nghiệp 14,580.000.000 đồng
Thu từ hoạt động cho thuê văn phòng làm việc: 420,000,000 đồng
Chi hoạt động sự nghiệp: 5,500,000,000 đồng
Chi thường xuyên được giao tự chủ 5,800,000,000 đồng
Khấu hao TSCĐ: 1,200,000.000 đồng
Thuế TNDN phải nộp: 300.000.000 đồng
Vây, đơn vị được trích lập tối thiểu quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp là:
(14.580+420-5.500-5.800-1.200-300)*20%=440trđ
CHƯƠNG 3
46: Tại cơ quan hành chính nhà nước A có tài liệu năm N như sau:
- Thu NSNN cấp khoán quỹ tiền lương: 20,000,000,000 đồng
- Thu NSNN cấp thực hiện nghiên cứu khoa học: 2,000,000,000 đồng
- Thu NSNN cấp thực hiện khoán chi thường xuyên khác: 10,000,000,000 đồng
- Chi quỹ tiền lương 19,500,000,000 đồng
- Chi thường xuyên khác 8,000,000,000 đồng
- Chi thực hiện nghiên cứu khoa học từ nguồn NSNN cấp: 1,500,000,000 đồng.
Đơn vị có phần kinh phí tiết kiệm được là:
20+10-19,5-8=2,5 tỷ đồng
47: Tại cơ quan hành chính nhà nước A có tài liệu năm N như sau:
- Thu NSNN cấp khoán quỹ tiền lương 20,000,000,000 đồng
- Thu NSNN cấp thực hiện nghiên cứu khoa học: 2,000,000,000 đồng
- Thu NSNN cấp thực hiện khoán chi thường xuyên khác: 10,000,000,000 đồng
- Chi quỹ tiền lương 19,500,000,000 đồng
- Chi thường xuyên khác 8,000,000,000 đồng
- Chi thực hiện nghiên cứu khoa học từ nguồn NSNN cấp: 1,500,000,000 đồng.
Nếu đơn vị trích 50% phần kinh phí tiết kiệm để bổ sung thu nhập tăng thêm cho
người lao động thì phần tiền lương tăng thêm là:
(20+10-19,5-8)*50%=1,25 tỷ đồng
48: Tại cơ quan hành chính nhà nước A có tài liệu năm N như sau:
- Thu NSNN cấp khoán quỹ tiền lương 18,000,000,000 đồng
- Thu NSNN cấp thực hiện nghiên cứu khoa học: 3,000,000,000 đồng
- Thu NSNN cấp thực hiện nghiệp vụ đặc thù: 2,000,000,000 đồng
- Thu NSNN cấp thực hiện khoán chi thường xuyên khác: 10,000,000,000 đồng
- Chi quỹ tiền lương 17,000,000,000 đồng
- Chi thường xuyên khác 8,000,000,000 đồng
- Chi thực hiện nghiên cứu khoa học từ nguồn NSNN cấp: 2,500,000,000 đồng
- Chi thực hiện nghiệp vụ đặc thù: 1,800,000,000 đồng (đơn vị hoàn thành nhiệm vụ
được Nhà nước giao)
Vậy đơn vị có phần kinh phí tiết kiệm được là:
18+2+10-17-8-1,8=3,2 tỷ đồng
49: Tại cơ quan hành chính nhà nước A có tài liệu năm N như sau:
- Thu NSNN cấp khoán quỹ tiền lương 19,000,000,000 đồng
- Thu NSNN cấp thực hiện nghiên cứu khoa học: 2,500,000,000 đồng
- Thu NSNN cấp thực hiện nghiệp vụ đặc thù: 2,000,000,000 đồng
- Thu NSNN cấp thực hiện khoán chi thường xuyên khác: 10,000,000,000 đồng
- Chi quỹ tiền lương: 18,000,000,000 đồng
- Chi thường xuyên khác: 8,000,000,000 đồng
- Chi thực hiện nghiên cứu khoa học từ nguồn NSNN cấp: 2,000,000,000 đồng
- Chi thực hiện nghiệp vụ đặc thù: 1,800,000,000 đồng (đơn vị chưa hoàn thành
nhiệm vụ được Nhà nước giao)
Đơn vị có phần kinh phí tiết kiệm được là:
19+10-18-8=3 tỷ đồng
CHƯƠNG 4

11: Trích bảng cân đối kế toán (Báo cáo quyết toán ngân sách) năm N của đơn vị sự
nghiệp A như sau:
Tài sản cố định hữu hình 2,808,000,000 đồng; tài sản cố định vô hình 113,000,000
đồng; tiền mặt 342,000,000 đồng; tiền gửi ngân hàng 336,000,000 đồng,
Vậy, Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định của đơn vị năm N được xác định là:
(2.808+113)/(2.808+113+342+336)=0.81
12: Trích bảng cân đối kế toán (Báo cáo quyết toán ngân sách) năm N của đơn vị sự
nghiệp A như sau:
Tài sản cố định hữu hình 4,936,000,000 đồng; tài sản cố định vô hình 1,161,000,000
đồng; tiền mặt 1,782,000,000 đồng; tiền gửi ngân hàng 1,404,000 đồng, hàng tồn kho
1,200,000,000 đồng.
Vậy, Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định của đơn vị năm N được xác định là:
(4.936+1.161)/(4.936+1.161+1.782+1.404+1.200)=0.58
13: Trích bảng cân đối kế toán (Báo cáo quyết toán ngân sách) năm N của đơn vị sự
nghiệp A như sau:
Tài sản cố định hữu hình 2,232,000,000 đồng; Tài sản cố định vô hình 1,477,000,000
đồng; tiền mặt 518,000,000 đồng; tiền gửi ngân hàng 686,000,000 đồng.
Vậy, Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định của đơn vị năm N được xác định là:
(2.322+1.477)/(2.232+1.477+518+686)=0.75
14: Trích bảng cân đối kế toán (Báo cáo quyết toán ngân sách) năm N của đơn vị sự
nghiệp Z như sau:
Tài sản cố định hữu hình 1,308,000,000 đồng; Tài sản cố định vô hình 1,108,000,000
đồng, tiền mặt 324,000,000 đồng; tiền gửi ngân hàng 550,000,000 đồng.
Vậy, Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định của đơn vị năm N được xác định là:
(1.308+1.108)/(1.308+1.108+324+550)=0.73
15: Trích bảng cân đối kế toán năm N của đơn vị sự nghiệp như sau: Tiền mặt
1,726,000,000 đồng; tiền gửi ngân hàng 1,792,000,000 đồng; các khoản nợ phải trả
5,565,000,000 đồng; Đầu từ tài chính dài hạn 1,560,000,000 đồng.
Vậy, Tỷ suất về khả năng thanh toán nhanh của đơn vị năm N được xác định là:
(1.726+1.792)/5.565=0.63
16: Trích bảng cân đối kế toán năm N của đơn vị sự nghiệp như sau: Tiền mặt
1,836,000,000 đồng; tiền gửi ngân hàng 1,792,000,000 đồng; các khoản nợ phải trả
nhà cung cấp 3,093,000,000 đồng; các khoản phải thu khách hàng 450,000,000 đồng.
Vậy, Tỷ suất về khả năng thanh toán nhanh của đơn vị năm N được xác định là:
(1.836+1.792)/3.093=1.17
17: Trích bảng cân đối kế toán năm N của đơn vị sự nghiệp như sau: Tiền mặt
1,254,000,000 đồng; tiền gửi ngân hàng 2,890,000,000 đồng; các khoản nợ phải trả
5,500,000,000 đồng; hàng tồn kho 400,000,000 đồng.
Vậy, Tỷ suất về khả năng thanh toán nhanh của đơn vị năm N được xác định là:
(1.254+2.890)/5.500=0.75
18: Trích bảng cân đối kế toán năm N của đơn vị sự nghiệp như sau: Tiền mặt
1,254,000,000 đồng; tiền gửi ngân hàng 3,890,000,000 đồng; các khoản nợ phải thu
100,000,000 đồng; đầu tư tài chính ngắn hạn 300,000,000 đồng; hàng tồn kho
550,000,000 đồng .
Vậy, Tỷ suất về khả năng thanh toán của đơn vị năm N được xác định là:
(1.254+3.890)/(1.254+3.890+100+300+550)=0.84
19: Trích bảng cân đối kế toán năm N của đơn vị sự nghiệp như sau: Tiền mặt
1,946,000,000 đồng; tiền gửi ngân hàng 1,792,000,00 đồng; các khoản nợ phải trả
1,093,000,000 đồng; phải thu khách hàng 50,000,000 đồng; tiền gửi kỳ hạn 6 tháng
750,000,000 đồng.
Vậy, Tỷ suất về khả năng thanh toán của đơn vị năm N được xác định là:
(1.946+1.792)/(1.946+1.792+50+750)=0.82
20: Trích bảng cân đối kế toán năm N của đơn vị sự nghiệp như sau: Tiền mặt
1,946,000,000 đồng; tiền gửi ngân hàng 1,992,000,00 đồng; các khoản nợ phải trả
2,093,000,000 đồng; chi phí trả trước nhà cung cấp 70,000,000 đồng; Hàng tồn kho
230,000,000 đồng.
Vậy, Tỷ suất về khả năng thanh toán của đơn vị năm N được xác định là:
(1.946+1.992)/(1.946+1.992+70+230)=0.93
21: Trích số liệu số dư cuối năm trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống báo cáo
tài chính năm N của một đơn vị sự nghiệp A: Tiền mặt 250,000,000 đồng; khoản phải
thu của khách hàng 1,800,000,000 đồng; nguyên giá TSCĐ 15,890,000,000 đồng; hao
mòn của TSCĐ 3,720,000,000 đồng. Giá trị còn lại của TSCĐ của đơn vị được xác
định như sau: 15.890+3.720=12.170trđ
Câu hỏi 413: Trích số liệu số dư cuối năm trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống
báo cáo tài chính năm N của đơn vị sự nghiệp A: Tiền mặt 330,000,000 đồng; khoản
phải thu của khách hàng 1,080,000,000 đồng; nguyên giá TSCĐ 1,890,000,000 đồng;
giá trị còn lại của TSCĐ 1,015,000,000 đồng. Hao mòn TSCĐ của đơn vị được xác
định như sau:
1.890-1.015=875trđ
22: Trích số liệu số dư cuối năm trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống báo cáo
tài chính năm N của đơn vị sự nghiệp A: Tiền mặt 330,000,000 đồng; khoản phải thu
của khách hàng 1,080,000,000 đồng; nguyên giá TSCĐ 1,890,000,000 đồng; hao mòn
của TSCĐ 875,000,000 đồng. Giá trị còn lại của TSCĐ của đơn vị được xác định như
sau:
1.890-875=1.015trđ
23: Trích số liệu số dư cuối năm trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống báo cáo
tài chính năm N của đơn vị sự nghiệp công Z: Tiền mặt là 100,000,000 đồng, tiền gửi
ngân hàng là 50,000,000 đồng, hàng tồn kho 300,000,000 đồng. Giả sử chỉ tiêu tiền
mặt và tiền gửi ngân hàng của đơn vị năm N+1 dự kiến tăng thêm 10% so với năm N,
chỉ tiêu còn lại không đổi. Vậy, tỷ suất khả năng thanh toán của đơn vị Z năm N+1 dự
kiến là:
(100+50)*110%/((100+50)*110%+300)=0.35
24: Trích số liệu trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống báo cáo tài chính năm N
của đơn vị sự nghiệp công B, cột số dư cuối năm: Tiền mặt là 150,000,000 đồng, tiền
gửi ngân hàng là 250,000,000 đồng, hàng tồn kho là 800,000,000 đồng. Giả sử chỉ
tiêu hàng tồn kho của đơn vị năm N+1 dự kiến giảm đi 20% so với năm N, các chỉ
tiêu còn lại không đổi. Vậy, tỷ suất khả năng thanh toán của đơn vị B năm N+1 dự
kiến là:
(150+250)/(150+250+800*80%)=0.38
25: Trích số liệu trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống báo cáo tài chính năm N
của đơn vị sự nghiệp công C, cột số dư cuối năm: Tiền mặt là 50,000,000 đồng, tiền
gửi ngân hàng là 250,000,000 đồng, các khoản phải trả nhà cung cấp là 2,050,000,000
đồng. Giả sử chỉ tiêu tiền gửi ngân hàng năm N+1 giảm đi 10% so với năm N, các chỉ
tiêu còn lại không đổi. Vậy, tỷ suất khả năng thanh toán nhanh của đơn vị C năm N+1
dự kiến như sau:
(50+250*90%)/2.050=0.13
26: Trích số liệu trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống báo cáo tài chính năm N
của đơn vị sự nghiệp công X, cột số dư cuối năm: Tiền mặt là 250,000,000 đồng, tiền
gửi ngân hàng là 350,000,000 đồng, các khoản phải trả nhà cung cấp là 1,020,000,000
đồng. Giả sử chỉ tiêu tiền gửi ngân hàng năm N+1 tăng lên gấp đôi so với năm N, các
chỉ tiêu còn lại không đổi. Vậy, tỷ suất khả năng thanh toán nhanh của đơn vị X năm
N+1 dự kiến như sau:
(250+350*2)/1.020=0.93
27: Trích số liệu số dư cuối năm trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống báo cáo
tài chính năm N của đơn vị sự nghiệp công Z: Tiền mặt là 109,000,000 đồng, tiền gửi
ngân hàng là 150,000,000 đồng, hàng tồn kho 309,000,000 đồng. Giả sử chỉ tiêu tiền
gửi ngân hàng năm N+1 dự kiến tăng thêm 20% so với năm N, các chỉ tiêu còn lại
không đổi. Vậy, tỷ suất khả năng thanh toán của đơn vị Z năm N+1 dự kiến là:
(109+150*120%)/(109+150*120%+309)=0.48
28: Trích số liệu trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống báo cáo tài chính năm N
của đơn vị sự nghiệp công X, cột số dư cuối năm: Tiền mặt là 440,000,000 đồng, tiền
gửi ngân hàng là 660,000,000 đồng, các khoản phải trả nhà cung cấp là 2,010,000,000
đồng. Giả sử chỉ tiêu tiền mặt giảm đi một nửa so với năm N, các chỉ tiêu còn lại
không đổi. Vậy, tỷ suất khả năng thanh toán nhanh của đơn vị X năm N+1 dự kiến
như sau:
((440/2)+660)/2.010=0.44
29: Trích số liệu trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống báo cáo quyết toán ngân
sách năm N của đơn vị sự nghiệp công Z, cột số dư cuối năm: Nguồn kinh phí hoạt
động là 10,100,000,000 đồng, chi hoạt động là 10,050,000,000 đồng, nguồn kinh phí
dự án là 2,000,000,000 đồng, chi dự án là 1,950,000,000 đồng. Đánh giá về mối quan
hệ giữa nguồn kinh phí dự án và sử dụng nguồn kinh phí dự án của đơn vị Z như sau:
2.000-1.950=50
A. Trong năm ngân sách N, đơn vị chi vượt nguồn kinh phí dự án. Số tiền chi chưa
hết 10,100,000 đồng được phép để lại đơn vị để sử dụng.
B. Trong năm ngân sách N, nguồn kinh phí dự án của đơn vị còn dư 50,000,000 đồng
được chuyển sang năm ngân sách sau sử dụng tiếp.
C. Trong năm ngân sách N, nguồn kinh phí dự án của đơn vị còn dư 150,000,000
đồng phải nộp trả về ngân sách Nhà nước.
D. Trong năm ngân sách N, Nhà nước cấp thừa nguồn kinh phí dự án 50,000,000
đồng cho đơn vị.
30: Trích số liệu trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống báo cáo quyết toán ngân
sách năm N của đơn vị sự nghiệp công Y, cột số dư cuối năm: Nguồn kinh phí hoạt
động là 5,090,000,000 đồng, chi hoạt động là 5,090,000,000 đồng, chi phí XDCBDD
là 2,540,000,000 đồng, nguồn kinh phí đầu tư XDCB là 2,000,000,000 đồng. Đánh
giá về mối quan hệ giữa vốn với nguồn vốn của đơn vị Y như sau: 2.000-2.540= -540
A. Trong năm, đơn vị chưa có đủ nguồn vốn để đầu tư XDCB, số kinh phí còn thiếu là
540,000,000 đồng
B. Trong năm, đơn vị chi sai dự toán kinh phí đầu tư XDCB
C. Trong năm, đơn vị chưa được duyệt nguồn kinh phí đầu tư XDCB. Số kinh phí
thừa là 540,000,000 đồng
D. Trong năm, đơn vị chưa hoàn thành nhiệm vụ đầu tư XDCB
31: Trích số liệu trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống báo cáo quyết toán ngân
sách năm N của một đơn vị sự nghiệp, cột số dư cuối năm: Chi phí XDCBDD là
1,750,000,000 đồng, chi thực hiện dự án là 1,805,000,000 đồng, nguồn kinh phí đầu
tư XDCB là 2,000,000,000 đồng. Đánh giá về mối quan hệ giữa vốn với nguồn vốn
của đơn vị như sau: 2.000-1.750=250
A. Trong năm, đơn vị chưa hoàn thành nhiệm vụ đầu tư XDCB. Số kinh phí còn dư là
250,000,000 đồng
B. Trong năm, đơn vị chi không hết nguồn kinh phí đầu tư XDCB, còn dư
250,000,000 đồng
C. Trong năm, đơn vị chưa có đủ nguồn kinh phí đầu tư XDCB, cần được bổ sung
thêm 250,000,000 đồng
D. Trong năm, đơn vị được cấp thừa 2,055,000,000 đồng từ nguồn kinh phí đầu tư
XDCB
32: Trích số liệu trên Bảng cân đối tài khoản thuộc hệ thống báo cáo quyết toán ngân
sách năm N của một đơn vị hành chính sự nghiệp, cột số dư cuối năm: Nguồn kinh
phí dự án 5,900,000,000 đồng, Chi thực hiện dự án 5,805,000,000 đồng. Đánh giá về
mối quan hệ giữa nguồn kinh phí dự án và sử dụng nguồn kinh phí dự án của đơn vị
như sau: 5.900-5.805=95
A. Trong năm, đơn vị chi chưa hết nguồn kinh phí dự án. Số tiền chi chưa hết
95,000,000 đồng đơn vị được phép để lại sử dụng
B. Trong năm, nguồn kinh phí dự án của đơn vị còn dư 95,000,000 đồng được chuyển
sang năm ngân sách sau sử dụng tiếp
C. Trong năm, nguồn kinh phí dự án của đơn vị còn dư 95,000,000 đồng phải nộp trả
về ngân sách Nhà nước
D. Trong năm, Nhà nước cấp thừa nguồn kinh phí dự án cho đơn vị
33: Trích bảng cân đối kế toán (Báo cáo quyết toán ngân sách) năm N của đơn vị sự
nghiệp công lập như sau: Tài sản cố định hữu hình 3,312,000,000 đồng. Tài sản cố
định vô hình 308,000,000 đồng; tiền mặt 235,000,000 đồng; tiền gửi ngân hàng
435,000,000 đồng.
Dự kiến năm N+1: chỉ tiêu Tài sản cố định hữu hình tăng thêm 10%; chỉ tiêu tiền mặt
tăng thêm 15%. Các chỉ tiêu khác không đổi. Vậy,Tỷ suất đầu tư vào Tài sản cố định
của đơn vị năm N+1 được xác định như sau:
(3.312*110%+308)/(3.312*110%+308+235*115%+435)=0.85
34: Trích bảng cân đối kế toán (Báo cáo quyết toán ngân sách) năm N của đơn vị sự
nghiệp X như sau: Tài sản cố định hữu hình 4,520,000,000 đồng; Tài sản cố định vô
hình 221,000,000 đồng; tiền mặt 312,000,000 đồng; tiền gửi ngân hàng 290,000,000
đồng; hàng tồn kho 340,000,000 đồng.
Dự kiến năm N+1 của đơn vị: chỉ tiêu Tài sản cố định hữu hình tăng thêm 10%; chỉ
tiêu Tài sản cố định vô hình tăng thêm 15%, chỉ tiêu tiền gửi ngân hàng giảm 15%.
Các chỉ tiêu còn lại không đổi.
Vậy, Tỷ suất đầu tư vào Tài sản cố định của đơn vị năm N+1 được xác định như sau:
(4.520*110%+221*115%)/(4.520*110%+221*115%+312+290*85%+340)=0.85
35: Trích bảng cân đối kế toán (Báo cáo quyết toán ngân sách) năm N của đơn vị sự
nghiệp Y như sau:
Tài sản cố định hữu hình 2,471,000,000 đồng. Tài sản cố định vô hình 580,000,000
đồng; tiền mặt 390,000,000 đồng; tiền gửi ngân hàng 132,000,000 đồng. Đầu tư tài
chính ngắn hạn 340,000,000 đồng.
Dự kiến năm N+1:chỉ tiêu tiền gửi ngân hàng tăng thêm 15%; đầu tư tài chính ngắn
hạn tăng 3%. Các chỉ tiêu còn lại không đổi.
Vậy, Tỷ suất đầu tư vào Tài sản cố định của đơn vị năm N+1 được xác định như sau:
(2.471+580)/(2.471+580+390+132*115%+340*103%)=0.77

You might also like