You are on page 1of 3

CƯỜNG ĐỘ LAO ĐỘNG

CÂU 1: KHÁI NIỆM CƯỜNG ĐỘ LAO ĐỘNG


- Là mức độ khẩn trương, nặng nhọc hoặc căng thẳng của lao động trong sản
xuất hàng hóa.
- Cường độ lao động tăng lên là mức hao phí sức cơ bắp, thần kinh trong một
đơn vị thời gian tăng lên, mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của
lao động tăng lên.

CÂU 2: TỈ LỆ NGHỊCH VÀ THUẬN VỚI ĐIỀU GÌ? DIỄN RA NHƯ THẾ


NÀO? VÍ DỤ CỤ THỂ?
- Cường độ lao động tăng thì thời gian lao động, hàng hóa và sức hao phí lao
động cũng sẽ tăng
=> Cường độ lao động tỉ lệ thuận với thời gian lao động, số lượng hàng hóa và
sức hao phí lao động. Lượng giá trị của hàng hóa không thay đổi
+ Giải thích: Cường độ lao động tăng dẫn đến lượng sản phẩm sẽ tăng và vì
lao động nặng nhọc nên sức lao động cũng sẽ tăng nên giá trị của sản phẩm
không thay đổi.

- Ví dụ: ở một xưởng may, trung bình 1 ngày công nhân sẽ sản xuất được 10 sản
phẩm những vì nhu cầu của khách hàng tăng cao nên công nhân phải làm việc
nặng nhọc, căng thẳng hơn và phải làm thêm giờ để có thể đạt được số lượng
khách hàng mong muốn. Lúc này ta có thể thấy cường độ lao động của công
nhân tăng lên nên sức hao phí lao động cũng tăng dẫn đến giá trị của hàng hóa
không đổi

CÂU 3: so sánh giống và khác nhau của “Cường độ lao động và năng suất lao
động”
- Giống nhau: Đều dẫn đến lượng sản phẩm sản xuất trong một đơn vị thời gian
tăng lên
- Khác nhau:
+ Tăng năng suất lao động: Giá trị tăng, số lượng giảm, “sức sản xuất” vô hạn
(máy móc kĩ thuật)
+ Tăng cường độ lao động: Giá trị không đổi, số lượng tăng, “sức sản xuất” có
giới hạn (con người)

CÂU 4: Vì sao nói “tăng năng suất lđ có ý nghĩa tích cực hơn tăng cường độ
lđ”?
Vì: Khi tăng năng suất lao động sẽ tạo ra được lợi nhuận lớn hơn và từ đó có thêm
cơ hội đầu tư mở rộng quy mô sản xuất. Người lao động sẽ có mức lương cao hơn,
điều kiện làm việc tốt hơn.
Hình ảnh tham khảo:

You might also like