You are on page 1of 5

CĐ MŨ - LÔGARIT

09. PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ


12A1, A2, A3, A4 (Buổi chiều)

I. Phương pháp đưa về cùng cơ số


Câu 1: Phương trình 52 x1  125 có nghiệm là
5 3
A. x  3 . B. x  . C. x  1 . D. x  .
2 2
Câu 2: Nghiệm của phương trình 4  82  x là:
x 1

1 8
A. x  8 B. C. x  4 D. x 
8 5
2 x1
Câu 3: Phương trình 3  3 có nghiệm là
1
A. x  1 . B. x  0 . C. x  . D. x  2 .
2
2022
x2  x 1
Câu 4: Số nghiệm của phương trình 3   là
9
A. 3 . B. 2. C. 1. D. 0.
1
Câu 5: Số nghiệm của phương trình 2   0,5  x

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0
x2
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình 2  16 là.
A. 4 . B.  . C. 2; 2 . D. 2 .
Câu 7: Nghiệm của phương trình 4 x 1  82  x là:
1 8
A. x  8 . B. . C. x  4 . D. x  .
8 5
Câu 8: Nghiệm của phương trình 32 x  3  3 x là
A. x  2 . B. x  0 . C. x  1 . D. x  3 .
2 x 3
Câu 9: Phương trình 5  25 có nghiệm là
1 1 5
A. x  1 . B. x  . C. x   . D. x  .
2 2 2
2 5x 6
Câu 10: Phương trình 22 x  8 có tổng tất cả các nghiệm bằng
5 5
A. 1. B. . C. 1 . D.  .
2 2
3 x 2
1
Câu 11: Số nghiệm nguyên của bất phương trình    55 x  2 là
5
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
 x2 1
1
Câu 12: Tập nghiệm của bất phương trình    32 là
2
A.  ; 2    2;   . 
B. ;  6    
6;  .


C.  6; 6 .  D.  2; 2  .
2
 6 x 16
Câu 13: Bất phương trình 3x  9 x  2 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 12. B. 10. C. 11. D. 9.
 5
x 1
Câu 14: Tập nghiệm của bất phương trình 3
 5 x  3 là
A.  0; B.  5;   C.  ;0 D.  ; 5

1
Câu 15: Bất phương trình: 8 x x 1  4 x có tập nghiệm S   a; b  . Tính giá trị T  a  3b .
2
1

A. T  7. B. T  7. C. T  5. D. T  5.
x 1 x 1
Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình 5.6  2.3 là
D.  ; 
1
A.  ;  log 2 5 B.   log2 5;0 C.   log 2 5;0
 10 
2
Câu 17: Tập nghiệm của bất phương trình 62 x 1  6 x 3 x  7

A. 1;6 . B.  2;3 . C. 1;5 . D.  ;1   6;  
Câu 18: Tập nghiệm của bất phương trình  3  2  4 x x 1
8 2 x 1
0
 1
A.   ;   . C.  ; 4  D.  4;   .
1
B.  ;   .
 4   4
x2 2
1
Câu 19: Tập nghiệm của bất phương trình    2 4 3 x là
2
A.  ;1 . B. 1; 2  . C.  ;1   2;   . D.  2;  .
x
 1 
Câu 20: Tập nghiệm của bất phương trình 5x  2    là:
 25 
A. 1;  . B.  2;   . C.  ; 2  . D.  ;1 .


Câu 21: Cho phương trình log 2  x  1  log 2 x 2  3 x  2m  5  0 . Có tất cả bao nhiêu giá trị 
nguyên của tham số m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt?
A. 8 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
 1 
Câu 22: Cho số thực dương x  x  1, x   thoả mãn log x 16 x   log 2 x 8 x  . Giá trị log x 16 x  bằng
 2 
m m
log   với m, n là các số nguyên dương và phân số tối giản. Tổng m  n bằng
n n
A. 11 . B. 10 . C. 12 . D. 9 .
Câu 23: Cho hai số thực a , b lớn hơn 1 thỏa mãn a  b  2020 . Gọi m , n là hai nghiệm của phương
trình  log a x  log b x   2log a x  2  0 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức mn  4a là
A. 8076 . B. 8077 . C. 8078 . D. 8079 .
 x  x 3
Câu 24: Cho phương trình  log 22 x  log 2  e  m  0 . Gọi S là tập hợp giá trị m nguyên với
 4
m   10;10 để phương trình có đúng 2 nghiệm. Tổng giá trị các phần tử của S bằng
A. 28 . B. 3 . C. 27 . D. 12 .
Câu 25: Số giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình log 5  x  1  log5  mx  4 x  có nghiệm

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 26: Với m là tham số thực dương khác 1. Hãy tìm tập nghiệm S của bất phương trình
1
logm  x  2  2logm x  log 1  x2  x  biết rằng x  5 là nghiệm của bất phương trình
2 m 4
A. S  1; 2  . B. S  1; 2    2;   . C. S   0; 2  . D. S   2;   .


Câu 27: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 x  4 x log3  x  25  3  0 ?
2


A. 25 B. Vô số. C. 26 . D. 24 .

2
2
  2
 
Câu 28: Cho bất phương trình log7 x  2x  2  1  log7 x  6x  5  m . Tính tổng tất cả các giá
trị nguyên của tham số m để bất phương trình trên nghiệm đúng với mọi x1;3 .
A. 187 . B. 36 . C. 198 . D. 34 .
Câu 29: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  0 ;100 để bất phương trình
42 x m  4.23 x2m  4.2x m  1 nghiệm đúng với x   ;4 ?
A. 99 . B. 92 . C. 98 . D. 93 .
Câu 30: Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
log  60 x 2  120 x  10m  10   3log  x  1  1 có miền nghiệm chứa đúng 4 giá trị nguyên
của biến x . Số phần tử của S là
A. 10 . B. 12 C. 9 D. 11
II. Phương pháp đặt ẩn phụ
Câu 31: Biết phương trình log 32 x  5log 3 x  3  0 có hai nghiệm x1 , x2 . Gía trị x1.x2 là:
A. 243 B. 5 C. 3 D. 81
2
Câu 32: Tích tất cả các nghiệm của phương trình log x  2log x  3  0 là
1 1
A. 2 . B. 3 . C. . D. .
100 1000
Câu 33: Biết phương trình 2log 3 x  2log x 3  5 có hai nghiệm thực phân biệt x1  x2 . Tính giá trị
của biểu thức T  6 x12  x2  1 .
A. T  16 . B. T  10 . C. T  8 . D. T  12 .
Câu 34: Cho bất phương trình log 2  2 x   4log 2 x  4  0 . Khi đặt t  log 2 x thì bất phương trình đã
2

cho trở thành bất phương trình nào sau đây?


A. t 2  4t  4  0 . B. t 2  4t  3  0 . C. t 2  0 . D. t 2  2t  3  0 .
Câu 35: Nếu đặt t  log x thì bất phương trình log 2 x3  10log x  1  0 trở thành:
A. 3t 2  1  0. B. 3t 2  5t  1  0. C. 9t 2  5t  1  0. D. 9t 2  20t  1  0.
Câu 36: Tổng các nghiệm của phương trình log 2 x  log x  2  0 bằng
1001 1001
A. . B. 101 . C. . D. 1
100 10
Câu 37: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 22 x  2log 2 x  3 .
17
A. 8 B. 2 C. 2 D.
2
Câu 38: Giải phương trình log 2 2 x  3log 2 x  2  0 . Ta có tổng các nghiệm là
5 9
A. 6 . B. 3 . C. . D. .
2 2
2
 
Câu 39: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 2  2 x   2log 2 4 x  8  0 bằng:
2

5 5 9 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
2
 
Câu 40: Cho phương trình log 2 x  log 2 x 8  3  0 . Khi đặt t  log 2 x , phương trình đã cho trở
thành phương trình nào dưới đây?
A. 8t 2  2t  3  0 . B. 4t 2  t  0 . C. 4t 2  t  3  0 . D. 8t 2  2t  6  0 .
Câu 41: Số nghiệm nguyên trong khoảng  50;50  của bất phương trình 16  5.4 x  4  0 là
x

A. 100 . B. 98 . C. 99 . D. 51 .
Câu 42: Biết tập nghiệm của bất phương trình 3  4  3 là ( a; b ) . Giá trị của a  b bằng:
x 1 x

A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

3
Câu 43: Biết tập nghiệm của bất phương trình 3 x  4  31 x là ( a; b ) . Giá trị của a  b bằng:
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 44: Tập nghiệm của bất phương trình 3.9  10.3  3  0 có dạng S   a; b  trong đó a, b là các
x x

số nguyên. Giá trị biểu thức 5b  2 a bằng


43 8
A. . B. . C. 7 . D. 3 .
3 3
Câu 45: Tích tất cả các nghiệm của phương trình log32 x  3log3 x  2  0 bằng
A. 2 . B. 27 . C. 3 . D. 12
Câu 46: Tổng các nghiệm của phương trình log 2
1 x  5log 3 x  6  0 bằng
3
1
A. 3 . B. 36 . . C. D. 5 .
243
Câu 47: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2x  8.2x  9 là
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
2 1
1  1
Câu 48: Cho bất phương trình    2    15 có tập nghiệm S  a ; b  . Giá trị của biểu thức
x x

 5   5 
2 a  5 b bằng
A.  5 . B.  2 . C. 0 . D.  3 .
Câu 49: Bất phương trình 25  6.5  5  0 có tập nghiệm là  a; b  . Tính a.b
x x

A. 1 . B. 0 . C. 6 . D. 5.
Câu 50: Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2  2 x   23log 2 x  7  0 là
2

A. 4 . B. 3. C. vô số. D. 5
Câu 51: Có bao nhiêu số nguyên dương x sao cho ứng với mỗi x tồn tại đúng hai số thực y thỏa

mãn log 22 y  3log 2 y  2  3y  x  0 ?
A. 7 8 . B. 7 2 . C. 7 9 . D. 7 3 .
Câu 52: Cho phương trình 4  4   m  1 2  2
x 1 1 x 2 x 2 x
 
 8m  16  0 ( m là tham số thực). Tìm
tất cả giá trị của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm trên đoạn  0;1 .
 3  5 3  5
A. 0;  . B. 1;  . C.  ;  . D. 1;  .
 
2  2 2  
2
Câu 53: Có bao nhiêu m nguyên m[2023;2023] đề phương trình
5  2m  log 4 5  20  x  1  10m  có nghiệm?
x

A. 2026. B. 2023. C. 2025. D. 2024.

Câu 54: Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn


x2  8x  4 y2
log 3  x 2  4 y 2  x   log 2  x 2  4 y 2    log 3 x  log 2  x 2  4 y 2  24 x 
x
A. 24 . B. 25 . C. 22 . D. 48 .
2 2
Câu 55: Xét tất cả các số thực x, y cho sao cho a 4 x log5 a  2540 y với mọi số thực dương a . Giá trị
lớn nhất của biểu thức P  x 2  y 2  x  3 y bằng
125
A. 60 . B. 20 . C. . D. 80 .
2

4
III. Phương pháp sử dụng hàm đặc trưng
Câu 56: Cho phương trình e x  ln  x  a   a , với a là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a
thuộc khoảng  0;19  để phương trình đã cho có nghiệm dương?
A. 15 . B. 18 . C. 17 . D. 16 .
Câu 57: Cho a, b là những số thực dương thỏa mãn điều kiện 2 a  b  2 . Có bao nhiêu số nguyên x
 10  b.9 y
sao cho tồn tại y  1;  để 3ax  by  a.3x  .
 3 2
A. 4 . B. 2 . C. 7 . D. 6 .
Câu 58: Có bao nhiêu số nguyên y thuộc đoạn  2022; 2022  sao cho tồn tại x   thoả mãn
12. 3 3 y  12.2 x  23 x  3 y
A. 2027 . B. 2022 . C. 2021 . D. 2028 .
Câu 59: Với a là tham số thực để bất phương trình 2 x  3 x  ax  2 có tập nghiệm là  . Khi đó:
A. a  1;3 . B. a   0;1 . C. a   ;0  . D. a   3;   .
Câu 60: Biết nửa khoảng S   p m ; p n   p, m, n    là tập tất cả các số thực y sao cho ứng với mỗi
*

y tồn tại đúng 6 số nguyên x thỏa mãn 3x  2


2 x
 2

 27 5 x  y  0 . Tổng m  n  p bằng
A. m  n  p  46 . B. m  n  p  66 . C. m  n  p  14 . D. m  n  p  30 .

You might also like