You are on page 1of 17

CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG

Bài 1: Tụ phẳng không khí có các bản chữ nhật có chiều cao H, cách nhau đoạn d. Mép dưới các bản chạm
vào mặt điện môi lỏng ε có khối lượng riêng ρ. Nối tụ với nguồn U, điện môi dâng lên đoạn h giữa hai bản.
Bỏ qua hiện tượng mao dẫn. Tính h nếu:
a. Tụ vẫn nối với nguồn.
b. Tụ ngắt khỏi nguồn trước khi cho 2 bản tụ chạm vào mặt điện môi.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động và điện trở
trong E  9V; r  0,5R; các tụ có điện dung C1  C1  C  3F, ban đầu
chưa tích điện. Điện trở các dây nối và khóa K không đáng kể.
a.Tính điện lượng dịch chuyển qua MN khi K đóng.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở mạch ngoài.

Bài 3: Tụ điện phẳng có bản A cố định, bản B được treo vào một
đầu lò xo, đầu kia của lò xo cố định như hình vẽ. Khoảng cách giữa
hai bản A, B lúc tụ chưa tích điện là d, diện tích của mỗi bản tụ là S.
Tụ điện được tích điện trong thời gian rất ngắn đến hiệu điện thế U.
Tìm độ cứng k của lò xo để bản B không chạm bản A. Bỏ qua sự dịch
chuyển của bản B trong thời gian tích điện cho tụ.

Bài 4: Hai tụ điện không khí, phẳng giống nhau có điện dung C1 = C2 = C được tích điện dưới hiệu điện
thế U. Khoảng cách giữa hai bản tụ là d, diện tích mỗi tụ là S. Nối hai tụ bằng hai sợi dây dẫn để tạo thành
mạch kín thì trong mạch không có dòng điện. Nếu cho một bản của tụ thứ nhất chuyển động ra xa với vận
tốc v, còn một bản của tụ thứ hai chuyển động lại gần với cùng vận tốc v thì trong mạch có dòng điện với
cường độ I. Tính vận tốc chuyển động của các bản tụ ?
Áp dụng: Cho C = 3F, U = 50V; d = 4cm; I = 6mA.
Bài 5: Kẹp giữa hai bản một tụ điện phẳng, có chiều dài  20cm , chiều rộng
a  10cm là một bản thủy tinh dày d  0,1cm có hằng số điện môi   5 . Người ta
kéo từ từ tấm thủy tinh ra khỏi tụ điện dọc theo chiều dài của bản tụ điện với vận
tốc không đổi V  6cm / s. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ điện và công cơ
học cần thiết để kéo tấm thủy tinh ra khỏi tụ điện trong hai trường hợp:
a. Tụ điện luôn luôn được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U  600V. Tính
cường độ dòng điện chạy trong mạch.
b. Sau khi được tích điện ở hiệu điện thế U  600V, ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn
rồi mới kéo tấm thủy tinh. Bỏ qua ma sát.
c. Tính công cơ học cần thiết để rút tấm thủy tinh ra khỏi tụ điện trong hai trường
hợp trên.
Bài 6: Một trong hai bản tụ điện phẳng được đặt cố định tại đáy bình đựng chất lỏng có hằng số điện môi
 , khối lượng riêng là  . Bản kia là một lá kim loại mỏng gắn chặt vào miếng gỗ nhẹ và thả nổi trên mặt
chất lỏng; diện tích đáy của miếng gỗ bằng diện tích bản tụ, còn chiều cao là H. Khi tụ điện chưa tích điện
thì miếng gỗ chìm 1/ 4 thể tích của nó và khoảng cách giữa hai bản tụ là H. Cần tích điện cho tụ ở hiệu
điện thế bao nhiêu để miếng gỗ chìm nửa thể tích của nó trong chất lỏng.Cho biết kich thước của bản tụ rất
lớn so với H.
Bài 7: Ba bản kim loại phẳng giống nhau có cùng diện tích S
1
đặt song song và cách nhau các khoảng d1 và d2 (hình vẽ). Lúc
ban đầu bản 1 mang điện tích dương Q, còn bản 2 không mang d1
điện. Sau đó bản 2 và 3 được nối với nguồn có hiệu điện thế U,
bản 1 và 3 được nối với nhau bằng một dây dẫn. Tính độ lớn 2
điện tích được thiếp lập trong các bản? d2 U

1
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 8: Tụ điện phẳng không tích điện có điện dung C1 nằm trong điện
trường ngoài đồng nhất E 0 . Các đường sức điện vuông góc với các bản tụ,
khoảng cách giữa hai bản tụ là d. Tụ có điện dung C2 được tích điện đến
hiệu điện thế U0 và nối với tụ C1. Xác định điện tích của các tụ điện sau
khi nối mạch. Bỏ qua độ lớn của điện trường ngoài ở nơi đặt tụ C2.

Bài 9: Ba tấm kim loại phẳng tạo thành một tụ điện phức tạp. Trên tấm 1
có điện tích Q, còn tấm 2 và 3 không tích điện được nối ngắn mạch bằng
dây dẫn. Xác định lực tác dụng lên tấm 2. Diện tích của mỗi tấm bằng S.

Bài 10: Hai vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 mâng điện tích q
và –q được nối với nhau bằng một thanh nhẹ cách điện chiều
L
dài L. Thanh chịu được lực căng tối đa T. Hệ đang nằm yên thì
một điện trường E được hình thành tức thời hướng vuông góc E  
với thanh. Tìm cường độ điện trường cực đại mà khi chuy ển m2 ;  q
m1 ; q
động thanh không đứt.

Bài 11: Hai vật có khối lượng m1 và m2 mang điện tích q và –q E


nằm yên được nối với nhau bằng một lò xo cách điện có độ cứng
k. Ban đầu lò xo không biến dạng. Một cách tức thời, người ta m1 ;q m2 ;  q
tạo ra một điện trường đều có cường độ E hướng dọc theo trục lò k
xo. Hãy tìm vận tốc cực đại của các vật trong chuyển động sau
đó. Bỏ qua tương tác điện giữa các vật.

Bài 12: Một quả cầu kim loại mang điện tích Q  3.108 C.
a. Tính công cần thực hiện để chuyển một viên bi kim loại nhỏ khối lượng m = 1g mang điện tích q=10-
8
C từ điểm A cách tâm O của quả cầu kim loại một khoảng rA= 5cm đến điểm B cách O một khoảng rB =
0,5 cm.
b. Bây giờ người ta bắn viên bi đi với vận tốc ban đầu V0= 1m/s từ vô cùng hướng đến O. Hỏi quả cầu
kim loại cần có bán kính nhỏ nhất Rmin bao nhiêu để viên bi có thể tới chạm vào mặt quả cầu kim loại? Bỏ
qua ảnh hưởng của trọng lực.

Bài 13: Trong mạch điện (Hình 14), tất cả các phần tử đều lí tưởng, tụ điện
không tích điện. Các giá trị E, R, C đã biết và r  R. Đóng khóa K một thời
gian rồi mở khi công suất của tụ đạt cực đại.
a. Tìm cường độ dòng điện chạy qua tụ ngay sau khi đóng khoá.
b. Tìm cường độ dòng điện chạy qua tụ điện ngay sau khi mở khoá K.
c. Nhiệt lượng sẽ tỏa ra là bao nhiêu mạch sau khi mở khóa K.

2
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 14: Cho mạch điện như hình vẽ, điện trở của hai
R
nguồn giống nhau là r  . Lúc đầu các tụ chưa tích
3
điện, khóa K ở chình giữa hai chốt (1) và (2). Biết
E  12 V, C  10 F. Đóng khóa K vào chốt (1) trong
thời gian đủ dài. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện
trở R sau khi chuyển khóa K qua chốt (2) và giữ
trong thời gian dài.

Bài 15: Một cái đĩa mỏng khối lượng M, bán kính R, mang điện tích Q phân bố đều trên mặt. Trên mặt đĩa,
gần tâm của nó có gắn một quả cầu nhỏ khối lượng m, mang điện tích q cùng dấu với điện tích trên đĩa.
Sau khi giải phóng quả cầu, hệ bắt đầu chuyển động. Hãy xác định vận tốc của đĩa và quả cầu sau khi chúng
ở cách nhau rất xa. Không kể đến tác dụng của trọng lực.

Bài 16: Một tụ điện phẳng có các bản hình chữ nhật như hình vẽ,
mỗi bản cao h  10cm, bề ngang b  20cm, hai bản cách nhau
d  3mm. Hai bản tụ được nối với nguồn có suất điện động
E  1000V và điện trở trong không đáng kể. Người ta đặt một tấm
thủy tinh kích thước lớn dày 3mm, lúc đầu, ở sát mép bên phải tụ
điện. Cho tấm thủy tinh vào khe giữa hai bản với gia tốc 2cm/s2
dọc theo bề ngang b. Biết thủy tinh có   7. Tìm cường độ dòng
điện trong mạch ở thời điểm t = 2s.

Bài 17: Một tụ điện phẳng có hai bản cực hình vuông cạnh a = 30 cm, đặt cách nhau một khoảng d = 4
mm nhúng chìm hoàn toàn E
trong một thùng dầu có hằng số điện môi   2,4 như hình vẽ (hình 2).
Hai bản cực được nối với hai cực của một nguồn điện có suất điện động
E = 24 V, điện trở trong không đáng kể.
a) Tính điện tích của tụ.
b) Bằng một vòi ở đáy thùng dầu, người ta tháo cho dầu chảy ra ngoài
và dầu trong thùng hạ thấp dần đều với vận tốc v = 5mm/s. Tính cường độ
dòng điện chạy trong mạch trong quá trình dầu hạ thấp.
c) Nếu ta bỏ nguồn điện trước khi tháo dầu thì điện tích và hiệu điện thế Hình
của tụ thay đổi thế nào? 2
Bài 18: Các hạt khối lượng m, mang điện tích q bay vào vùng không
gian giữa hai bản tụ điện phẳng dưới góc  so với mặt bản và ra khỏi α β
dưới góc  (hình bên). Tính động năng ban đầu của hạt, biết điện trường
có cường độ E, chiều dài các bản tụ là d. Bỏ qua hiệu ứng bờ của tụ
điện.

3
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 19: Một tụ điện phẳng với mỗi bản tụ là một hình
vuông cạnh a . Hai bản tụ cố định, nằm ngang, đối diện a
nhau và cách nhau đoạn d . Một tấm điện môi đồng nhất
có hằng số điện môi  , khối lượng M được đưa vào bên
trong tụ điện như hình 1. Tấm điện môi có thể trượt
không ma sát. Tụ điện được nối vào nguồn một chiều có
suất điện động E không đổi và điện trở trong không
đáng kể. Một viên đạn nhỏ có khối lượng m , đang d
chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 thì găm m
vào tấm điện môi và mắc luôn trong đó. Bỏ qua hiệu ứng
bờ của tụ điện.
a) Tìm giá trị tối thiểu của v0 để viên đạn đánh bật
được tấm điện môi ra khỏi tụ điện.
b) Tìm thời gian để tấm điện môi ra khỏi tụ điện ứng Hình 1
với v0 có giá trị tối thiểu đó.

Bài 20: Một tụ điện phẳng có các bản là hình vuông cạnh a, cách nhau một
khoảng d được nhúng ngập trong bình nhựa đựng chất điện môi lỏng, sao
cho mép dưới của bản tụ ở sát đáy bình, mép trên sát mặt thoáng. Bình có
diện tích tiết diện ngang là S1 và được đặt trên một mặt bàn nằm ngang. Hai
bản tụ được nối với nguồn có suất điện động E và điện trở trong không đáng
kể. Chất điện môi có hằng số điện môi ε và được coi như một chất lưu lý
tưởng. Nhờ một lỗ có diện tích tiết diện ngang S2 ở đáy bình, chất điện môi
được tháo ra khỏi bình. Bỏ qua điện trở các dây nối, xác định sự phụ thuộc
của cường độ dòng điện theo thời gian.

4
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: Tụ phẳng không khí có các bản chữ nhật có chiều cao H, cách nhau đoạn d. Mép dưới các bản chạm
vào mặt điện môi lỏng ε có khối lượng riêng ρ. Nối tụ với nguồn U, điện môi dâng lên đoạn h giữa hai bản.
Bỏ qua hiện tượng mao dẫn. Tính h nếu:
a. Tụ vẫn nối với nguồn.
b. Tụ ngắt khỏi nguồn trước khi cho 2 bản tụ chạm vào mặt điện môi.
Khi tụ điện mang điện chạm với chất điện môi, nó làm phân cực điện môi và có xu hướng hút điện
môi vào giữa hai bản, vì vậy năng lượng của tụ điện giảm.
a. Tụ vẫn nối với nguồn, hiệu điện thế giữa hai bản tụ không đổi
CU2
Xét hệ gồm tụ và chất điện môi. Năng lượng của hệ lúc đầu là năng lượng của tụ: . Năng lượng
2
C' U2 h
của hệ lúc sau là năng lượng của tụ và thế năng của phần điện môi dâng lên  mg . Theo định luật
2 2
bảo toàn năng lượng, độ biến thiên năng lượng của hệ bằng công của nguồn điện:
C' U2 h CU2
 mg   Ang  Q.U   C' C  U 2  mgh   C' C  U 2  C.U 2 1
2 2 2
Gọi L là kích thước còn lại của bản tụ thì S  HL. Điện dung của tụ lúc đầu và lúc sau là:
S  S  H  h  0 S h 0S 0    1 S h     1 S h
C  0 ; C '  C1  C 2  0     C 0
d d H d H d d H d H
    1 S h  0    1 L
 C  0  h  2
d H d
Khối lượng chất điện môi dâng lên: m    Lhd   3
0    1 L 2  0    1 U 2
Thay (3) và (2) vào (1) ta được:   Lhd  gh  hU  h 
d gd 2
b. Tụ ngắt khỏi nguồn, điện tích của tụ không đổi Q  CU
Theo định luật bảo toàn năng lượng cho hệ tụ và chất điện môi:
Q2 Q2 h Q2  C  C'
  mg  1    mgh  U C  mgh  4 
2

2C 2C' 2 C  C'  C
S     1 S h  h
Tương tự như trên ta có: C  0 ; C'  C  0  C 1     1   5 
d d H  H
H UH 2
Thay (5) vào (4) ta được: h2  h 0 2 0
 1 gd
g 22 H 2 d 2  4 0 (  1)gHU 2 H
h 
2gd(  1) 2(  1)

5
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động và điện trở
trong E  9V; r  0,5R; các tụ có điện dung C1  C1  C  3F, ban đầu
chưa tích điện. Điện trở các dây nối và khóa K không đáng kể.
a.Tính điện lượng dịch chuyển qua MN khi K đóng.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở mạch ngoài.

a.Tính điện lượng dịch chuyển qua MN khi K đóng


Khi K mở: Q1  Q2  0  Qb  0
Khi K đóng: Q1  Q2  CE  Q 'b  2CE
Theo định luật bảo toàn điện tích, điện lượng dịch chuyển qua nút A là: Q  Q 'b  Qb  2CE
Điện lượng dịch chuyển qua nút A đến tụ theo hai đường, qua R với lượng Q1 và qua 2R với lượng
 4CE
Q1  Q 2  Q  2CE Q1  Q 2  2CE Q1 
   3
Q2 thỏa mãn:  Q1 Q 2   Q1 
 t R  t 2R  Q  2 Q  2CE
 2 
2
3
CE
Điện lượng qua MN khi đóng K là: q MN  Q1  Q1 
3
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở mạch ngoài
Theo định luật bảo toàn năng lượng: năng lượng của nguồn biến thành năng lượng của tụ và nhiệt
 CE 2 
lượng tỏa ra ở các điện trở: WN  A ng  WC  EQ  2    CE  W1  W2  Wr
2

 2 
 W1 U2 / R  8 8
 W U 2 / 2R  2

 W1  Wn  CE 2
  21 21
Ta có:  2 
 W1  W2  2R / 3

4  4
W2  Wn  CE 2
4
 Wn 2R / 3  0,5R 7   21 21
Bài 3: Tụ điện phẳng có bản A cố định, bản B được treo vào một
đầu lò xo, đầu kia của lò xo cố định như hình vẽ. Khoảng cách giữa
hai bản A, B lúc tụ chưa tích điện là d, diện tích của mỗi bản tụ là S.
Tụ điện được tích điện trong thời gian rất ngắn đến hiệu điện thế U.
Tìm độ cứng k của lò xo để bản B không chạm bản A. Bỏ qua sự dịch
chuyển của bản B trong thời gian tích điện cho tụ.
Cách 1: sử dụng tính chất của dao động con lắc lò xo.
Khi tụ chưa tích điện, lò xo dãn ra một đoạn  thỏa mãn:
mg  k 1
Khi tụ đã tích điện nhờ nguồn U trong khoảng thời gian rất nhỏ nên các bản chưa kịp dịch chuyển
S  SU
nên điện dung của tụ lúc đó C  0 và điện tích của tụ là q  CU  0 không đổi trong suốt quá trình
d d
 U
khảo sát. Cường độ điện trường do bản dưới gây ra là E  
20 2d
Ngay sau khí tích điện cho tụ, bản trên B sẽ dao động với biên độ a, với a là khoảng cách từ vị trí
cân bằng mới (đã tích điện cho tụ) đến vị trí cân bằng cũ (chưa tích điện cho tụ). Tại vị trí cân bằng mới:
 SU U 0SU2 0SU2
mg  qE  k    a   1
 qE  ka  0   k 
d 2d 2d 2 2ad 2
d  SU2
Để bản B không chạm vào bản A thì a   k  0 3
2 d
6
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
Cách 2: Sử dụng định lý động năng
Ngay sau khí tích điện cho tụ, dưới tác dụng lực điện, bản B sẽ đi xuống. Trong quá trình đi, bản B chịu
tác dụng của trọng lực, lực đàn hồi, lực điện. Đề bản B không chạm vào bản A thì quãng đường bản B đi
được cho đến lúc dừng lại là b  d (1)
Khi tụ chưa tích điện, lò xo dãn ra một đoạn  thỏa mãn: mg  k  2 
Khi tụ đã tích điện nhờ nguồn U trong khoảng thời gian rất nhỏ nên các bản chưa kịp dịch chuyển nên
S  SU
điện dung của tụ lúc đó C  0 và điện tích của tụ là q  CU  0 không đổi trong suốt quá trình khảo
d d
 U
sát. Cường độ điện trường do bản dưới gây ra là E  
20 2d
Áp dụng định lý động năng cho bản tụ B từ vị trí đầu (bắt đầu chuyển động) và vị trí cuối (dừng lại)
k kb2 0S 2 S
0  0  Adh  AP  A td       b      mgb  qEb    2 U b  k  0 2 U 2  3
2 2

2  2 2d bd
 SU 2
Giải hệ (1) và (3), ta được: k  0 3
d
Bài 4: Hai tụ điện không khí, phẳng giống nhau có điện dung C1 = C2 = C được tích điện dưới hiệu điện
thế U. Khoảng cách giữa hai bản tụ là d, diện tích mỗi tụ là S. Nối hai tụ bằng hai sợi dây dẫn để tạo thành
mạch kín thì trong mạch không có dòng điện. Nếu cho một bản của tụ thứ nhất chuyển động ra xa với vận
tốc v, còn một bản của tụ thứ hai chuyển động lại gần với cùng vận tốc v thì trong mạch có dòng điện với
cường độ I.
Tính vận tốc chuyển động của các bản tụ ?
Áp dụng: Cho C = 3F, U = 50V; d = 4cm; I = 6mA.
Giải:
- Khi đặt dưới hiệu điện thế U thì điện tích mỗi tụ điện là Q = CU
- Khi nối các bản tụ với nhau, nếu thay đổi điện dung của tụ thì điện tích trên mỗi tụ bị thay đổi, nhưng
tổng điện tích của hệ hai tụ không thay đổi q1 + q2 = 2Q
q q C
- Vì cùng hiệu điện thế nên ta có: 1  2  U  q1  1 q 2 (1)
C1 C2 C2
C d
Vì điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản tụ điện nên 1  2
C 2 d1
Khi dịch chuyển các bản tụ thì d1 = d + vt; d2 = d – vt
C1 d 2 d  vt
Do đó:   (2)
C2 d1 d  vt
d  vt
Từ (1) và (2) ta có: q1  q 2 với q2 = 2Q – q1
d  vt
d  vt d  vt
Suy ra: q1  Q và q 2  Q
d d
dq dq Qv CUv
Cường độ dòng điện xuất hiện trong mạch là I  2   1  
dt dt d d
Id
Suy ra: v
CU
Áp dụng số tính được v = 1,6m/s.

7
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 5: Kẹp giữa hai bản một tụ điện phẳng, có chiều dài  20cm , chiều rộng
a  10cm là một bản thủy tinh dày d  0,1cm có hằng số điện môi   5 . Người ta
kéo từ từ tấm thủy tinh ra khỏi tụ điện dọc theo chiều dài của bản tụ điện với vận
tốc không đổi V  6cm / s. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ điện và công cơ
học cần thiết để kéo tấm thủy tinh ra khỏi tụ điện trong hai trường hợp:
a. Tụ điện luôn luôn được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U  600V. Tính
cường độ dòng điện chạy trong mạch.
b. Sau khi được tích điện ở hiệu điện thế U  600V, ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn
rồi mới kéo tấm thủy tinh. Bỏ qua ma sát.
c. Tính công cơ học cần thiết để rút tấm thủy tinh ra khỏi tụ điện trong hai trường
hợp trên.
Điện dung của tụ lúc đầu và sau khi kéo hêt tấm điện môi ra ngoài là
 a  a C
C0  0 ; C'  0  0
d d 
a. Tụ điện luôn luôn được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U  600V. Tính cường độ dòng điện
chạy trong mạch.
 a
Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu kéo tấm thủy tinh thì điện dung của tụ tại thời điểm t  t   là
 V

0  a  Vt  0 Vt 0 a 0    1 Vt dQ dC     1 V
C  C1  C2     I U U 0  1, 27.107 A
d d d d dt dt d

Độ biến thiên năng lượng của tụ là


C ' U 2 C0 U 2  C ' C0  U   1 0 a 2
2

W     U  1, 27.104 J  0
2 2 2 2 d
Tức năng lượng của hệ giảm
Do vẫn nối tụ với nguồn nên theo định luật bảo toàn năng lượng cho hệ tụ và tấm điện môi ta có :
C ' U 2 C0 U 2
A ng  A  W  Q.U  A  
2 2


 C ' C0  U 2

A 0A 
 C ' C0  U 2   1
 C0 U 2 
  1 0 a 2
U  1, 27.104 J
2 2 2 2 d
b. Sau khi được tích điện ở hiệu điện thế U  600V, ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi mới kéo tấm
thủy tinh. Bỏ qua ma sát.
 a
Do ngắt tụ ra khỏi nguồn nên điện tích của tụ không đổi : Q  C0 U  0 U
d
Độ biến thiên năng lượng của tụ là
Q2 Q2 Q 2  C0  C0 U 2 0 a U 2
W    1       1      1  6,36.10-4 J  0
2C ' 2C0 2C0  C '  2 d 2
Tức năng lượng của hệ tăng
Theo định luật bảo toàn năng lượng, công cơ học cần thiết để rút tấm thủy tinh ra khỏi tụ là :
0 a U 2
A  W      1  6,36.10-4 J
d 2
Nhận xét : Lẽ ra tinh công phải có thêm phần động năng của tấm thủy tinh nhưng do vận tốc tấm thủy
tinh bé nên bỏ qua phần động năng này.

8
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 6: Một trong hai bản tụ điện phẳng được đặt cố định tại đáy bình đựng chất lỏng có hằng số điện môi
 , khối lượng riêng là  . Bản kia là một lá kim loại mỏng gắn chặt vào miếng gỗ nhẹ và thả nổi trên mặt
chất lỏng; diện tích đáy của miếng gỗ bằng diện tích bản tụ, còn chiều cao là H. Khi tụ điện chưa tích điện
thì miếng gỗ chìm 1/ 4 thể tích của nó và khoảng cách giữa hai bản tụ là H. Cần tích điện cho tụ ở hiệu
điện thế bao nhiêu để miếng gỗ chìm nửa thể tích của nó trong chất lỏng.Cho biết kich thước của bản tụ rất
lớn so với H.
Gọi P là trọng lượng của miếng gỗ (bao gồm cả bản tụ gắn vào). Điều kiện cân bằng của tấm gỗ lúc đầu là:
V
g  P 1
4
Sau khi tụ được tích điện q, điều kiện cân bằng của tấm gỗ sẽ là:
  S  U
2 2
V 1 V q
g  P  Fd  g  qE  q  0 
2 4 20S  3H / 4  20S
SH 8U 2 9H 3g
g   0S 2  U 
4 9H 320 
Bài 7: Ba bản kim loại phẳng giống nhau có cùng diện tích S
1
đặt song song và cách nhau các khoảng d1 và d2 (hình vẽ). Lúc
ban đầu bản 1 mang điện tích dương Q, còn bản 2 không mang d1
điện. Sau đó bản 2 và 3 được nối với nguồn có hiệu điện thế U,
bản 1 và 3 được nối với nhau bằng một dây dẫn. Tính độ lớn 2
điện tích được thiếp lập trong các bản? d2 U
Phân tích hiện tượng: Ta biết khi mắc nguồn điện vào tụ điện thì bản
tụ này được cung cấp bao nhiêu điện lượng thì bản tụ kia bị lấy bấy
3
nhiêu điện lượng, tức là nguồn chỉ đóng vai trò dịch chuyển điện
lượng từ bản này sang bản kia, còn tổng điện tích các bản được bảo
toàn.
Khi bản 2 và 3 được nối với nguồn có hiệu điện thế U, bản 1 và 3 được nối với nhau bằng một dây dẫn,
gọi q1 ;q 2 ;q 3 là điện tích các bản thì theo định luật bảo toàn điện tích ta có : q1  q 2  q 3  Q 1
Do bản 1 và 3 được nối với nhau bằng dây dẫn nên điện thế của nó bằng nhau. Ta có :
V1  V3  U  V1  V2  V3  V2
 q1  q 2  q 3  2 SU
 U  V1  V2  E12d1  20S
d1  q1  q 2  q 3  0
  d1
   2
U  V  V  E d  q 3  q 2  q1 q  q  q  2 0SU
d1
 3 2 32 1
20S  3 2 1 d2
Q  SU 1 1  Q  SU
Giải hệ (1) và (2) ta được : q1   0 ;q 2    0SU    ;q 3   0
2 d1  d1 d 2  2 d2

9
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 8: Tụ điện phẳng không tích điện có điện dung C1 nằm trong
điện trường ngoài đồng nhất E 0 . Các đường sức điện vuông góc
với các bản tụ, khoảng cách giữa hai bản tụ là d. Tụ có điện dung
C2 được tích điện đến hiệu điện thế U0 và nối với tụ C1. Xác định
điện tích của các tụ điện sau khi nối mạch. Bỏ qua độ lớn của điện
trường ngoài ở nơi đặt tụ C2.
Lúc đầu, tục C1 chưa tích điện, tụ C2 tích điện q 0  C2 U 0 . Sau khi nối hai
tụ với nhau thì điện tích mỗi tụ là q1 ; q 2 thỏa mãn:
 C1C2
q1  q 2  q 0  C2 U 0 q1  C  C  U 0  E 0d 
  1 2
 q1 q2 
 C  E0d  C q  C1C2  U C2  E d 
 1 2
 2 C1  C2  0 C1 0 

Bài 9: Ba tấm kim loại phẳng tạo thành một tụ điện phức tạp. Trên tấm 1
có điện tích Q, còn tấm 2 và 3 không tích điện được nối ngắn mạch bằng
dây dẫn. Xác định lực tác dụng lên tấm 2. Diện tích của mỗi tấm bằng S.
Q
Cường độ điện trường do tấm 1 gây ra: E1 
2  0S
Tấm 2 và tấm 3 đặt trong điện trường của tấm 1 nên bị nhiếm điện hưởng
ứng, do chúng được nối với nhau bằng dây nối nên tấm 2 nhiễm điện âm
–q và tấm 3 nhiễm điện dương +q thỏa mãn điện thế tấm 2 bằng điện thế
tấm 3:
 Q q  Q q
U 23    d  0   q Q/2
 20S 0S  2 0S  0S
 Q q q
Lực điện tác dụng lên tấm 2 là:  
F  E1  E 3 q 2  F     
q2
 20S 20S  2 8 0S
Bài 10: Hai vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 mâng điện tích q
và –q được nối với nhau bằng một thanh nhẹ cách điện chiều
L
dài L. Thanh chịu được lực căng tối đa T. Hệ đang nằm yên thì
một điện trường E được hình thành tức thời hướng vuông góc E  
với thanh. Tìm cường độ điện trường cực đại mà khi chuy ển m2 ;  q
m1 ; q
động thanh không đứt.
Khối tâm O của hệ cách m1 khoảng R1 và cách m2 khoảng R2 thỏa mãn:

R1  R 2  L
 m2 m1
  R1  L ; R2  L
 m1  m2  R1  m2 L
 m1  m2 m1  m2
Khi đặt điện trường thì thanh chịu tác dụng ngẫu lực
V1
nên sẽ quay quanh khối tâm O. Sau khi quay một góc α nào
đó, vận tốc của các vật là V1 và V2 . Theo định lý động O
năng: E

m1 2 m2 2
V1  V2  qER1 sin   qER 2 sin   qELsin  1
2 2
Khi có điện trường tác dụng lên hệ thì tổng ngoại lực V2
tác dụng lên hệ bằng không nên động lượng của hệ bảo
m
toàn: m1 V1  m 2 V2  0  V2  1 V1  2 
m2

10
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
m1V  m1 
2
Giải hệ (1) và (2) suy ra: 1    qEL sin   3
1
2  m2 
Phương trình động lực học của quả cầu m1 chiếu lên trục hướng tâm ta có:
2 2
m1V1 q
 N  k 2  qE sin   4 
R1 L
Từ (3) và (4) suy ra
q2  q2  q2 1  q2 
N  3qE sin   k 2  T,   T  max 3qE sin   k 2   3qE  k 2  E max   T  k 2 
L  L  L 3q  L 
Bài 11: Hai vật có khối lượng m1 và m2 mang điện tích q và –q E
nằm yên được nối với nhau bằng một lò xo cách điện có độ cứng
k. Ban đầu lò xo không biến dạng. Một cách tức thời, người ta m ;q
1 m2 ;  q
tạo ra một điện trường đều có cường độ E hướng dọc theo trục lò k
xo. Hãy tìm vận tốc cực đại của các vật trong chuyển động sau
đó. Bỏ qua tương tác điện giữa các vật.
Do tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không nên động lượng của hệ bảo toàn và khối tâm G của hệ
đứng yên.
m
m1 V1  m 2 V2  0  V2  1 V1 1
m2
Theo công thức (1), ta thấy vận tốc hai vật đạt được cực đại đồng thời. Để vận tốc của mỗi vật cực đại
là gia tốc của nó bằng không hay hợp lực tác dụng lên nó bằng không. Lúc đó, m 1 sang phải một đoạn x,
m2 sang trái một đoạn y, lò xo bị nén một đoạn   x  y thỏa mãn: k  qE  2 
m1 2 m2 2 k
V1  V2      qE  x  y   qE  3
2
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
2 2 2
2 2
qE
Từ (2) và (3) suy ra: m1V12  m2 V22   4
k
qE m2 qE m1
Giải hệ (1) và (4) suy ra: V1  ; V2 
k m1  m1  m2  k m2  m1  m2 
Bài 12: Một quả cầu kim loại mang điện tích Q  3.108 C.
a. Tính công cần thực hiện để chuyển một viên bi kim loại nhỏ khối lượng m = 1g mang điện tích q=10-
8
C từ điểm A cách tâm O của quả cầu kim loại một khoảng rA= 5cm đến điểm B cách O một khoảng rB =
0,5 cm.
b. Bây giờ người ta bắn viên bi đi với vận tốc ban đầu V0= 1m/s từ vô cùng hướng đến O. Hỏi quả cầu
kim loại cần có bán kính nhỏ nhất Rmin bao nhiêu để viên bi có thể tới chạm vào mặt quả cầu kim loại? Bỏ
qua ảnh hưởng của trọng lực.
a. Công cần thực hiện để dịch chuyển từ A đến B:
 kQ kQ 
A A B  A td A B  q  A  B   q   4
  4,86.10 J.
 rA rB 
b. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại vị trí xa vô cùng và vị trí chạm quả cầu
m 2 m m m Qq V 0 m 2 Qq 2kQq
V0  q  V 2  q  V02  V 2  k 2   V0  k 2  R min   5, 4cm
2 2 2 2 R 2 R min mV02

11
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 13: Trong mạch điện (Hình 14), tất cả các phần tử đều lí tưởng, tụ điện
không tích điện. Các giá trị E, R, C đã biết và r  R. Đóng khóa K một thời
gian rồi mở khi công suất của tụ đạt cực đại.
a. Tìm cường độ dòng điện chạy qua tụ ngay sau khi đóng khoá.
b. Tìm cường độ dòng điện chạy qua tụ điện ngay sau khi mở khoá K.
c. Nhiệt lượng sẽ tỏa ra là bao nhiêu mạch sau khi mở khóa K.

E E
a. Ngay sau khi đóng khóa K thì dòng điện qua tụ là IC  0   .
r R
( Chứng minh: ngay sau khi đóng khóa K thì q  0; i R  0; i  i C  I0
Tại thời điểm t, theo định luật Ôm và nút mạng ta có
 E E iC
 i R R  E   i R  i C  r  2i R  i C   i R  
R 2r 2

 q  i R R   E  i C  R  E  R q '  q ' 2 q  E ; q  0   0 *
 C  2r 2  2 2 RC R
Giải phương trình (*) ta được nghiệm
CE  
2
t dq CE 2  RC2
t
2
E  RC t
t 0 E
q 1  e
RC
  iC   e  e  )
2   dt 2 RC R R
b. Công suất của tụ
 E  UR   E  IR R 
PC  U C IC  U R  I E  I R   U R   IR   IR R   IR 
 r   r 
R  R  r  2 RE
 IR  IR
r r
b E E
Theo biểu thức trên thì PC đạt cực đại khi I R     IC  .
2a 4R 2R
3) Theo định luật bảo toàn năng lượng, nhiệt lượng tỏa ra của mạch sau khi mở khóa K bằng năng lượng
1 1 1 CE 2
của tụ Q  C.UC2  C.U R2  C. IR R  
2
.
2 2 2 32
Bài 14: Cho mạch điện như hình vẽ, điện trở của hai nguồn
R
giống nhau là r  . Lúc đầu các tụ chưa tích điện, khóa K ở
3
chình giữa hai chốt (1) và (2). Biết E  12 V,C  10 F. Đóng
khóa K vào chốt (1) trong thời gian đủ dài. Tính nhiệt lượng tỏa
ra trên điện trở R sau khi chuyển khóa K qua chốt (2) và giữ
trong thời gian dài.
Đóng khóa + tụ C1 tích điện đến hiệu điện thế
K ở chốt 1 (1) (2) q1  C1U1  2CE

trong thời U1  2E   C1 2
 WC1  2 U1  2CE
2
gian đủ dài K
+ tụ C2 tích điện đến hiệu điện thế
q 2  C2 U3  CE

U2  E   C2 2
 WC2  2 U 2  0,5CE
2

+ Năng lượng của bộ tụ là


Whai tu =WC1 +WC2  2,5CE 2

12
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
Ngay sau - Lúc này, chưa có điện lượng qua
khi chuyển R. Định luật bảo toàn điện tích cho
khóa K qua hệ hai bản trên của tụ điện
chốt (2), (1) (2) q '1  q '2  q1  q 2  3CE
điện tích 
K  q '1 q '2
trên hai tụ U '  C  C
 1 2
phân bố lại
ngay đảm q '  q '2  1,5CE '
 1
bảo hiệu  U '  1,5E
điện thế trên + Năng lượng của bộ tụ là
hai tụ bằng 1
W'hai tu  C12 U '2  2, 25.CE 2  Whai tu
nhau và 2
bằng U’ Năng lượng của bộ tụ điện giảm là
do có tia lửa điện phóng ra khi
đóng khóa K từ (1) sang (2).
Sau khoảng + Điện tích các tụ điện là
thời gian đủ (1) (2) q ''1  q ''2  CE
dài, điện tích + Năng lượng của bộ tụ là
tiếp tục phân
K
1
bố sao cho W''hai tu  C12 E 2  CE 2
2
hiệu điện thế + Điện lượng dịch chuyển qua nguồn
hai đầu tụ hay qua R là
bằng nhau q   q ''1  q ''2    q '1  q '2   CE  0
và bằng
chứng tỏ có một điện lượng dương qua
E2  E R đến bản dương của nguồn.
+ Theo định luật bảo toàn năng lượng
A ng2 =  W''hai tu  W'hai tu   QR r
 q.E  =  W''hai tu  W'hai tu   QR r
 CE 2  1, 25CE 2  QR  r
 QR  r  0, 25CE 2  QR  Qr
2
Mà Q R  R  3  Q  3Q  3 Q  3CE
R r R r
Qr r 4 16
Bài 15: Một cái đĩa mỏng khối lượng M, bán kính R, mang điện tích Q phân bố đều trên mặt. Trên mặt đĩa,
gần tâm của nó có gắn một quả cầu nhỏ khối lượng m, mang điện tích q cùng dấu với điện tích trên đĩa.
Sau khi giải phóng quả cầu, hệ bắt đầu chuyển động. Hãy xác định vận tốc của đĩa và quả cầu sau khi chúng
ở cách nhau rất xa. Không kể đến tác dụng của trọng lực.
Ta tính điện thế do đĩa tích điện gây ra tại tâm O. Chia đĩa tròn thành các đới tròn có bề dày dr, xét đới tròn
Q 2rdr
bán kính r, diện tích dS    r  dr   r 2  2rdr tích điện dq 
2
dS  2 gây ra tại O điện thế
R 2
R
R
dq 2r dr 1 dr 2k 2k Q
d   2  2  2 dr  O  2  dr  2k .
40 r R 40 r R 20 R R 0 R
qQ
Thế năng tương tác của đĩa với quả cầu nhỏ tích điện khi nó ở gần tâm đĩa là qO  2k .
R
Xét hệ đĩa và quả cầu nhỏ, khi chúng ở rất xa nhau thì quả cầu có vận tốc V1 và đĩa có vận tốc V2. Theo
định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng
 qQ m 2 M 2
qO  2k  V1  V2 kQq m kQq
 R 2 2  V1  2 ;V2  2
mV1  MV2  0 Rm 1  m / M  M Rm 1  m / M 

13
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 16: Một tụ điện phẳng có các bản hình chữ nhật như hình vẽ,
mỗi bản cao h  10cm, bề ngang b  20cm, hai bản cách nhau
d  3mm. Hai bản tụ được nối với nguồn có suất điện động
E  1000V và điện trở trong không đáng kể. Người ta đặt một tấm
thủy tinh kích thước lớn dày 3mm, lúc đầu, ở sát mép bên phải tụ
điện. Cho tấm thủy tinh vào khe giữa hai bản với gia tốc 2cm/s2
dọc theo bề ngang b. Biết thủy tinh có   7. Tìm cường độ dòng
điện trong mạch ở thời điểm t = 2s.
Khi đưa tấm thủy tinh vào thì điện dung của tụ thay đổi nên điện tích của tụ thay đổi nên có dòng điện qua
tụ.
at 2
Sau thời gian t, tấm thủy tinh đưa vào một đoạn x là x   b thì điện cung của tụ là:
2
0 h  b  x  0hx 0 hb 0    1 hx 0 hb 0    1 hat 2
C  C1  C2      
d d d d d 2d
Điện tích của tụ và dòng điện qua tụ ở thời điểm t là:
 0 hb 0    1 hat 2  dq 0    1 hat
q  UC    U  I   U  7.108 A
 d 2d  dt d
Bài 17: Một tụ điện phẳng có hai bản cực hình vuông cạnh a = 30 cm, đặt cách nhau một khoảng d = 4
mm nhúng chìm hoàn toàn E
trong một thùng dầu có hằng số điện môi   2,4 như hình vẽ (hình 2).
Hai bản cực được nối với hai cực của một nguồn điện có suất điện động
E = 24 V, điện trở trong không đáng kể.
a) Tính điện tích của tụ.
b) Bằng một vòi ở đáy thùng dầu, người ta tháo cho dầu chảy ra ngoài
và dầu trong thùng hạ thấp dần đều với vận tốc v = 5mm/s. Tính cường độ
dòng điện chạy trong mạch trong quá trình dầu hạ thấp.
c) Nếu ta bỏ nguồn điện trước khi tháo dầu thì điện tích và hiệu điện thế Hình
của tụ thay đổi thế nào? 2
S 10
Điện dung của tụ điện: C   4,8.10 F
K 4d
Điện tích của tụ điện: Q = C.U = C.E = 115.10-10 C
Gọi x là độ cao của bản tụ ló ra khỏi dầu : x = vt, khi dầu tụt xuống tụ trở thành 2 tụ mắc song song.
 ax  a.vt
Tụ C1 có điện môi không khí: C1  0  0
d d
 a(a  x) 0 a(a  vt )
Tụ C2 có điện môi là dầu: C2  0 
d d
 vt (  1) 
Điện dung của tụ trong khi tháo dầu: C  C1  C2  C 1 
  a 
 vt (  1) 
Điện tích của tụ trong khi tháo dầu: Q,  C ,E  Q 1 
  a 
Q Q,  Q v(  1)
Dòng điện: I   Q  1,12.10 10 A
t t a
Nếu bỏ nguồn: Q không thay đổi, vì C thay đổi nên U thay đổi.
Q U
U,  ,   U Khi tháo hết dầu thì : vt = a, U  U
,

C vt (  1)
1
a

14
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 18: Các hạt khối lượng m, mang điện tích q bay vào vùng không
gian giữa hai bản tụ điện phẳng dưới góc  so với mặt bản và ra khỏi α β
dưới góc  (hình bên). Tính động năng ban đầu của hạt, biết điện trường
có cường độ E, chiều dài các bản tụ là d. Bỏ qua hiệu ứng bờ của tụ
điện.

1
Gọi v1 là vận tốc lúc hạt vào, thì động năng ban đầu của nó bằng: W1  mv12 (1)
2
Gọi v2 là vận tốc lúc hạt ra khỏi tụ điện, thì :
+ Thành phần vận tốc vuông góc với đường sức: v┴ = v2cos  v1cos = hs (2)
F  P Eq
+ Thành phần vận tốc song song với đường sức thay đổi với gia tốc: a   g
m m
 Eq 
=> v// = v 2 sin    v1 sin   at   v1 sin     g  t (3) v//
v1
v┴
m 
d v//
Trong đó: t  (4) v┴ v2
v1co s
 qE  mg  d
Thay v2 theo (2) và t theo (4) vào (3) được: v1cos.tg   v1 sin    .
 m  v1cos
(qE  mg).d
Suy ra: cos .tg   sin .cos 
2

mv12
1 2 (qE  mg)d
Do đó: W1  mv1 
2 2cos2  tg  tg 
1 2 q.E.d
Nếu bỏ qua trọng lực: W1  mv1 
2 2cos .  tg  tg 
2

Bài 19: Một tụ điện phẳng với mỗi bản tụ là một hình
vuông cạnh a . Hai bản tụ cố định, nằm ngang, đối diện a
nhau và cách nhau đoạn d . Một tấm điện môi đồng nhất
có hằng số điện môi  , khối lượng M được đưa vào bên
trong tụ điện như hình 1. Tấm điện môi có thể trượt
không ma sát. Tụ điện được nối vào nguồn một chiều có
suất điện động E không đổi và điện trở trong không
đáng kể. Một viên đạn nhỏ có khối lượng m , đang d
chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 thì găm m
vào tấm điện môi và mắc luôn trong đó. Bỏ qua hiệu ứng
bờ của tụ điện.
a) Tìm giá trị tối thiểu của v0 để viên đạn đánh bật
được tấm điện môi ra khỏi tụ điện.
b) Tìm thời gian để tấm điện môi ra khỏi tụ điện ứng Hình 1
với v0 có giá trị tối thiểu đó.

15
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
a a) Vận tốc của viên đạn và tấm
điện môi ngay sau va chạm
m 0,5
V v0 .
mM
Năng lượng của hệ ngay sau va
chạm
d
m 1 1
x W0  CE 2  (m  M )V 2 0,5
2 2
 a 2
với C  0 .
d
Hình
Nguồn điện thực hiện một công
1 C  1 
A  qE  (q  q0 ) E   E  CE  E    1 CE 2 .
   
Giá trị tối thiểu của v0 ứng với trường hợp tấm điện môi và viên đạn vừa ra khỏi tụ thì mất vận tốc, động
1C 2
năng bằng không. Lúc đó, tụ điện có năng lượng mới là W  E . Theo định luật bảo toàn năng lượng
2
ta có A  W  W0 . Thay các biểu thức của W0 , W , và A vào, biến đổi thu được:
Ea  0 (  1)(m  M )
(v0 )min  .
m d
b) Tại thời điểm t , tấm điện môi nhô ra khỏi tụ một đoạn x , vận tốc của nó là u . Hệ thống bây giờ có thể
xem gồm hai tụ ghép song song, điện dung của cả bộ tụ là
0 ax 0 a(a  x) 0 a
C     x  ( a  x )  .
d d d
Tương tự câu a, dùng định luật bảo toàn năng lượng cho
1  2 1 2 1 1 2
 2 C E  2 (m  M )u    2 CE  2 (m  M )V   (C   C ) E .
2 2

x dx x
Thay các giá trị ở trên vào, biến đổi, thu được u  V 1  hay  V 1 .
a dt a
a dx a a
dx 2a 2 ( m  M ) d
Suy ra dt 
V ax
nên   
V 0 ax V
 
E 0 (  1)
.

16
CHUYÊN VL K25 ÔN ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 20: Một tụ điện phẳng có các bản là hình vuông cạnh a, cách nhau một
khoảng d được nhúng ngập trong bình nhựa đựng chất điện môi lỏng, sao
cho mép dưới của bản tụ ở sát đáy bình, mép trên sát mặt thoáng. Bình có
diện tích tiết diện ngang là S1 và được đặt trên một mặt bàn nằm ngang. Hai
bản tụ được nối với nguồn có suất điện động E và điện trở trong không đáng
kể. Chất điện môi có hằng số điện môi ε và được coi như một chất lưu lý
tưởng. Nhờ một lỗ có diện tích tiết diện ngang S2 ở đáy bình, chất điện môi
được tháo ra khỏi bình. Bỏ qua điện trở các dây nối, xác định sự phụ thuộc
của cường độ dòng điện theo thời gian.
Giả sử tại thời điểm t, chất điện môi ở độ cao h, theo phương trình liên
tục và phương trình Becnuli ta có:
S1V1  S2 V2
 2 2gS22 2gS22
 V1 V 2  V1  2 2 h  A h; A  2 2
  gh  P0  2  P0 S1  S2 S1  S2
 2 2
dh dh
2
 At 
h t
dh dh
Mặt khác ta có: V1   A h   Adt    A  dt  h   a  
dt dt h a h 0  2 
Điện dung và điện tích của tụ điện ở thời điểm đang xét là
  ah  0  a  h  h 0 a
C  C1  C2  0   a     1 h 
d d d 
 aE
 q  CE  0 a     1 h 
d
dq 0 aE A aE  aE  A2t 
   1   0    1  a     0    1  A a    0
dh At
i 
dt d dt d  2  d  2 
Chứng tỏ tụ phóng điện qua nguồn.

17

You might also like