You are on page 1of 16

ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 11

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Đổi số đo của góc 120 sang đơn vị radian ta được
2
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 4
Câu 2. Gọi M là điểm trên đường tròn lượng giác sao cho OA,OM . y
B
3 4 4 M
Biết M ; , khẳng định nào sau đây đúng? 5
5 5
3 3
A. sin . B. cos . A' O 3 A x
5 5 5
3 4
C. sin . D. cos . B'
4 5
Câu 3. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. cos a b cos a cos b sin a sin b . B. cos a b cos a cos b sin a sin b .

C. cos a b sin a cos b cos a sin b . D. cos a b sin a cos b cos a sin b .
Câu 4. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
a b a b a b a b
A. sin a sin b 2 sin cos . B. sin a sin b 2 cos sin .
2 2 2 2
a b a b a b a b
C. cos a cos b 2 cos cos . D. cos a cos b 2 sin sin .
2 2 2 2
Câu 5. Tập xác định của hàm số y cot x là

A. . B. \ k k . C. \ k k . D. \ k2 k .
2
Câu 6. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn trên ?
A. y cos x . B. y sin x . C. y tan x . D. y x cos x .
Câu 7. Cho hàm số y sin x có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
y

-5 - 1 3
2 2 2 x
-3 -2 -3 - O   2 5 3
2 2 2
-1

Dựa vào đồ thị, hãy cho biết có bao nhiêu giá trị của x trên đoạn 3 ;3 để sin x 0?
A. 5 . B. 7 . C. 11 . D. 13 .
2n 1 *
Câu 8. Cho dãy số u n có số hạng tổng quát là un , n . Số hạng đầu của dãy số là
n 1
3 1
A. u1 1. . B. u1 C. u1 3 . D. u1 .
2 2
Câu 9. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Có hai đường thẳng phân biệt cùng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
B. Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
C. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng.
D. Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều
thuộc mặt phẳng đó.
Câu 10. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
Câu 11. Nếu một hình chóp có đáy là ngũ giác thì số cạnh của hình chóp đó là
A. 5 . B. 6 . C. 9 . D. 10 .
Câu 12. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và AC . Gọi G là trọng tâm tam giác
BCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng GMN và BCD là
A. Đường thẳng đi qua M và song song với AB . B. Đường thẳng đi qua N và song song với BD .
C. Đường thẳng đi qua G và song song với CD . D. Đường thẳng đi qua G và song song với BC .
Câu 13. Trên đường tròn lượng giác lấy điểm M sao cho góc lượng giác  OA, OM   500. Gọi M  là điểm đối
xứng với M qua gốc tọa độ. Khi đó số đo của góc lượng giác  OA, OM  bằng
A. 2300  k 3600. B. 500  k 3600. C. 1500  k 3600. D. 2300  k 3600.
Câu 14. Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
A. Ba điểm. B. Hai đường thẳng cắt nhau.
C. Một điểm và một đường thẳng D. Bốn điểm.
Câu 15. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?
A. cos 2a  1  2sin 2 a. B. cos 2a  cos2 a  sin 2 a.
2 tan a
C. sin 2a  2sin a cos a. D. tan 2a  .
1  tan 2 a
Câu 16. Khẳng định nào sau đây sai?
 
A. Tập xác định của hàm số y  tan x là D  \   k \ k   .
2 
   
B. Hàm số y  tan x đồng biến trên các khoảng   k 2 ;  k 2  , với mọi k  .
 2 2 
C. Hàm số y  tan x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ  .
   
D. Tập giá trị của hàm số y  tan x là  ; .
 2 2
Câu 17. Tập xác định của hàm số y  1  sin 3x là
A.  . B. . C.  1;   . D.  3;   .
Câu 18. Hàm số nào sau đây không là hàm số tuần hoàn?
 
A. y  sin x  1. B. y  cos x  x. C. y  tan 2 x. D. y  cot  x   .
 3
1 2
Câu 19. Nếu cos a  ,sin b  thì giá trị cos  a  b  .cos(a  b) bằng
3 3
1 2 1
A. . B. . C. 3. D. .
3 3 3
Câu 20. Hàm số nào sau đây là hàm lẻ
   
A. y  sin x  cos x. B. y  sin  x   . C. y  2sin x  1. D. y  cos   x  .
 2 2 
Câu 21. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của
SA, SB, SC, SD. Trong các đường thẳng sau, đường nào không song song với NP ?
A. BD. B. MQ. C. BC. D. AD.
Câu 22. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD. Điểm M thuộc cạnh SC . Trong các mặt phẳng sau, điểm M nằm
trên mặt phẳng nào
A.  SAC  . B.  ABCD  . C.  SAB  . D.  SAD  .
Câu 23. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. sin 1800  a   sin a. B. sin 1800  a    sin a.
C. sin 1800  a   cos a. D. sin 1800  a    cos a.
Câu 24. Trong không gian, cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng  P  . Mệnh đề nào đúng?
A. Nếu b chứa hai điểm phân biệt thuộc  P  thì b nằm trong  P  .
B. Nếu a và b cùng nằm trong  P  thì a cắt b.
C. Nếu a nằm trong  P  và a cắt b thì b nằm trong  P  .
D. Nếu a chứa một điểm trong  P  thì a nằm trong  P  .
Câu 25. Hàm số y  cos x nghịch biến trên khoảng
   
A.   ;0  . B.  0;   . C.  ; . D.  ;2  .
 2 2
Câu 26. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , K lần lượt là trung điểm
của CD, CB, SA . H là giao điểm của AC và MN . Giao điểm của SO với  MNK  là điểm E . Hãy chọn cách
xác định điểm E đúng nhất trong bốn phương án sau
A. E là giao điểm của MN với SO . B. E là giao điểm của KN với SO .
C. E là giao điểm của KH với SO . D. E là giao điểm của KM với SO .
Câu 27. Hàm số nào có đồ thị như hình dưới đây

A. y  sin x. B. y  2sin x. C. y  cos x. D. y  sin 2 x.


Câu 28. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AD. Giao tuyến của hai mặt phẳng
 CMN  và  BCD  là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?
A. AB. B. AC . C. AD. D. BD.
1 1
Câu 29. Nếu hai góc a và b có tan a  và tan b  thì giá trị của tan  a  b  bằng
3 2
1 1 1
A. . B. . C. 1. D. .
7 7 5
Câu 30. Hai đường thẳng chéo nhau khi và chỉ khi
A. Hai đường thẳng không có điểm chung.
B. Hai đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng nào.
C. Hai đường thẳng cùng chéo nhau với một đường thẳng thứ ba.
D. Hai đường thẳng cùng nằm trên một mặt phẳng và không có điểm chung.
Câu 31. Độ sâu h  m  của mực nước ở một cảng biển vào thời điểm t (giờ) sau khi thuỷ triều lên lần đầu tiên
trong ngày được tính xấp xỉ bởi công thức h  t   0,8.cos 0,5t  5.
Một con tàu cần mực nước sâu tối thiểu 4,6m để có thể di chuyển ra vào cảng an toàn. Hỏi có bao nhiêu thời
điểm trong vòng 12 tiếng sau khi thuỷ triều lên lần đầu tiên trong ngày tàu có thể hạ thuỷ.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 32. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
        
y  6  cos  2 x    cos  2 x     7 trên đoạn   ;  . Giá trị M  m bằng
  3  3   3 6
A. 17. B. 10. C. 11. D. 14.
Câu 33. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD . Gọi I , J lần
lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm của tam giác SAB . Biết tứ giác tạo bởi các giao
tuyến của  IJG  và các mặt hình chóp là một hình bình hành, AB  6a. Khi đó, độ dài cạnh CD bằng
A. a. B. 2a. C. 3a. D. 4a.
SM 1
Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD với AD // BC và AD  3BC. M là điểm nằm trêncạnh SD thoả mãn 
SD 3
SN
. Mặt phẳng  ABM  cắt cạnh bên SC tại điểm N . Tỉ số bằng
SC
SN 4 SN 3 SN 1 SN 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
SC 7 SC 5 SC 2 SC 3
Câu 35. Một người g i tiết kiệm vào ngân hàng triệu với lãi suất n m. Biết rằng nếu người đó không
rút ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi n m số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho n m tiếp
theo.Hỏi sau n m người đó sẽ được lĩnh số tiền cả vốn lẫn lãi gần nhất với số tiền nào dưới đây, nếu trong
khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi?
A. 16503700 B. 16288946 C. 16210000 D. 16275023
Câu 36. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cosx  m  1 có nghiệm.
A. 2  m  0 . B. m  1 . C. 0  m  1 . D. m  0 .
Câu 37. Người ta trồng 3 3 cây theo một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng cây, hàng thứ hai trồng
2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây,.Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng cây?
A. 73. B. 77. C. 75. D. 79.
Câu 38. Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác ABD . Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho
MB  2MC . Khi đó đường thẳng MG song song với mặt phẳng nào dưới đây?
A.  ABC  . B.  ACD  . C.  BCD  . D.  ABD  .
Câu 39. Khẳng định nào sau đây đúng?
  3   
A. Hàm số y  sin x đồng biến trên  ;  . B. Hàm số y  sin x đồng biến trên  0;  .
2 2   4
 3 
C. Hàm số y  sin x đồng biến trên  0;   . D. Hàm số y  sin x đồng biến trên  0;  .
 2 
Câu 40. Cho A  sin 5 x  sin 3 x . Phép biến đổi tổng thành tích nào sau đây là đúng?
A. A  2 cos 4 x.sin x . B. A  2 cos 2 x.sin 8 x
C. A  2sin 4 x.cos x . D. A  2 cos 4 x.cos x .
Câu 41. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cạnh đáy AB //CD . Gọi d là giao tuyến của hai
mặt phẳng  SAB  và  SCD  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d qua S và song song với BC. B. d qua S và song song với AB.
C. d qua S và song song với AD D. d qua S và song song với BD.

Câu 42. Cho  a   . Kết quả đúng là
2
A. sin a  0 , cos a  0 . B. sin a  0 , cos a  0 .
C. sin a  0 , cos a  0 . D. sin a  0 , cos a  0 .
Câu 43. Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M là trung điểm của SA , N là điểm trên đoạn SD sao cho
3
SN  SD (minh hoạ hình dưới). Giao điểm của mặt phẳng  BMN  và đường thẳng AD thuộc đường thẳng
4
nào sau đây?

A. BN . B. BM . C. MN . D. SD .
Câu 44. Cho một góc lượng giác  Ox, Ou  có số đo 225 và một góc lượng giác  Ou, Ov  có số đo 315.
Tính số đo các góc lượng giác  Ox, Ov  .
A. sđ  Ox, Ov   90  k 360, k  . B. sđ  Ox, Ov   540  k 360, k  .
C. sđ  Ox, Ov   90  k 360, k  . D. sđ  Ox, Ov   540  k 360, k  .
cos   sin 2
Câu 45. Biết  x.tan   y.cot   x, y   . Tính S  x  y
1  sin   cos 2
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
2023
Câu 46. Tập xác định của hàm số y  là
tan x
 k 
A. D  \  , k   . B. D  \ k 2 , k   .
 2 
 
C. D  \ k , k   . D. D  \   k , k   .
2 
 5 5 
Câu 47. Cho đồ thị hàm số y  sin x trên đoạn   ;  . Gọi S là tập hợp các giá trị của x trên đoạn
 2 2 
 5 5 
  2 ; 2  thỏa mãn sin x  0 . Số phần t của S là

A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .
Câu 48. Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
1 Có duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt.
2 Có duy nhất một mặt phẳng đi qua 2 đường thẳng cắt nhau.
3 Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
u1  2, u2  3
Câu 49. Cho dãy số  un  xác định bởi  , n  3. Tính u3 .
un  un 1  2un  2
A. u3  7 . B. u3  5 . C. u3  4 . D. u3  8 .
Câu 50. Cho tứ diện ABCD và M , N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC, ABD . Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A. MN //BD . B. MN //CD . C. MN //BC . D. MN //AD .
Câu 51. Trên đường tròn lượng giác gốc A , biết góc lượng giác  OA, OM  có số đo bằng 430 , điểm M nằm
ở góc phần tư thứ mấy?
A. (II). B. (III) C. (IV). D. (I).
Câu 52. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y  sin 3x. B. y  cot 3x. C. y  tan 3x. D. y  cos3x.
Câu 53. Với k  , khẳng định nào sau đây là sai?

A. cos x  1  x    k 2 . B. sin x  1  x   k 2 .
2

C. cos x  1  x  k 2 . D. cos x  0  x   k 2 .
2
Câu 54. Tập giá trị của hàm số y  cos 2 x là
A.  1;1 . B.  1;1 . C. . D.  2;2 .
 
Câu 55. Số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình cos  2 x    0 trên đường tròn lượng giác là
 3
3
A. . 6
B. . C. 4 . D. 2 .
Câu 56. Cho MON  45 . Xác định số đo của góc lượng giác  OM , ON  được biểu diễn trong hình vẽ sau

A. 315 . B. 315 . C. 45 . D. 45 .


Câu 57. Tìm số nghiệm thuộc đoạn  0; 2  của phương trình sin 2 x  .
2
3
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 6 .
1
Câu 58. Cho sin  = . Tính cos2 .
3
7 1 7 2
A. cos2   . B. cos2  . C. cos 2  . D. cos2  .
9 3 9 3
Câu 59. Dãy số nào sau đây là dãy số bị chặn?
n2  2 5n  1
A. un  3  n . B. un  C. un   3 . D. un 
n
. .
n n 1
1
Câu 60. Cho dãy số  un  biết un   2, n  * . Mệnh đề nào sau đây đúng?
n
A.  un  là dãy số giảm B.  un  là dãy số t ng
C.  un  là dãy số vừa t ng vừa giảm D.  un  là dãy số không t ng, không giảm
Câu 61. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình cos x  1  m có nghiệm
A. 1  m  1 . B. 2  m  0 . C. m  1;1 . D. m  0 .
1 1
Câu 62. Biết cos  a  b   , cos  a  b   . Giá trị của sin a.sin b bằng
3 2
1 5 1 5
A. . B. . C.  . D. .
12 12 12 12
Câu 63. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M là trung điểm cạnh SB . Khi đó thiết
diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng  MCD  là
A. Hình bình hành. B. Hình ngũ giác. C. Hình thang. D. Hình tam giác.
Câu 64. Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y  tan x là

A. . B. k (k  ) . C. 2 . D.  .
2
Câu 65. Với mọi   thì cos  2025    bằng
A.  sin  . B.  cos . C. cos . D. sin  .
Câu 66. Cho hình tứ diện ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Tồn tại một mặt phẳng chứa AC và BD . B. AC và BD cắt nhau.
C. AC và BD song song. D. AC và BD chéo nhau.
Câu 67. Hình chóp tứ giác S . ABCD có số mặt là
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .
Câu 68. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng   . Giả s a //   , b    . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. a và b song song hoặc chéo nhau. B. a, b chéo nhau.
C. a và b cắt nhau. D. a //b .
Câu 69. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Hàm số y  sin x có tập giá trị là  1;1 .
B. Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kì 2 .
C. Hàm số y  sin x có tập xác định là .
D. Hàm số y  sin x là hàm số chẵn.
Câu 70. Khảo sát thời gian làm bài tập Toán của một số học sinh khối thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Thời gian 0;30 30;60  60;90  90;120 120;150


(phút)
Số học sinh 5 7 8 4 1

Số học sinh được khảo sát là


A. 28 . B. 26 . C. 27 . D. 25 .
Câu 71. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng
 SAD  và  SBC  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d qua S và song song với AB. B. d qua S và song song với DC .
C. d qua S và song song với BC. D. d qua S và song song với BD.
Câu 72. Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là:
A. 5 mặt, 10 cạnh. B. 6 mặt, 5 cạnh. C. 6 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 5 cạnh.
Câu 73. Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở một nông trường

Khối lượng (gam) Số củ khoai tây


70;80) 4
80;90) 5
90;100) 12
100;110) 6
110;120) 3
Cộng 30
Số củ khoai tây ở nhóm 100;110 là:
A. 5. B. 12. C. 6. D. 4.
Câu 74. Cho bốn điểm A, B, C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các điểm
M và N sao cho MN cắt BD tại I (Hình vẽ dưới đây). Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sau đây?
A

B I
D

A.  ACD  . B.  BCD  . C.  ABD  . D.  CMN  .


Câu 75. Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa hai
đường thẳng a và b ?
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 76. Cho  a   . Khẳng định nào sau đây đúng
2
A. sin a  0 , cos a  0 . B. sin a  0 , cos a  0 .
C. sin a  0 , cos a  0 . D. sin a  0 , cos a  0 .
Câu 77. Tuổi thọ (n m) của 50 bình ắc quy ô tô thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Tuổi thọ (n m)  2; 2,5  2,5;3 3;3,5 3,5; 4   4; 4,5  4,5;5


Tần số 4 9 14 11 7 5
Mẫu số liệu ghép nhóm này có số mốt bằng
A. 5. B. 9. C. 7. D. 14.

Câu 78. Trên đường tròn bán kính r  5 , độ dài của cung đo là:
8
8  10 5
A. l  B. l  . C. l  . D. l  .
5 8 8 8

Câu 79. Phương trình cos x  cos có nghiệm là
3
 
  x  3  k
A. x    k , k  . B.  (k  ) .
3  x  2  k
 3
 
 x   k 2
 3
C. x    k 2 , k  . D.  (k  ) .
3  x  2  k 2
 3
Câu 80. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA,
SD. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. MN //  SBC  . B. MN //  SAD  . C. MN //  MBC  . D. MN //  MNC  .
Câu 81. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y  tan x. B. y  sin x. C. y  cos x. D. y  cot x.
Câu 82. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi F , H là hai điểm lần lượt nằm trên các
cạnh SA, SD (như hình vẽ)
S
H

F
A D

B C

Vị trí trương đối của hai đường thẳng FH và CD là


A. chéo nhau. B. cắt nhau. C. song song . D. trùng nhau.
Câu 83. Chu kỳ của hàm số y  sinx là

A. k 2 . B.  . C. 2 . D. .
2
Câu 84. Cho đường thẳng a và mặt phẳng  P  trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối của a và  P  ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 85. Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối thu được mẫu số liệu ghép
nhóm sau:

Nhóm chứa trung vị là


A. 15;30 . B. 30; 45 . C.  60;75 . D.  45;60  .
Câu 86. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD , đáy là tứ giác có các cạnh đối diện không song song với nhau và M
là một điểm trên cạnh SA . Gọi E là giao điểm của AB và CD. Giao điểm của đường thẳng SB với mặt phẳng
 MCD  là giao điểm của hai đường
A. SD và EM . B. SA và EM . C. SC và EM . D. SB và EM .
Câu 87. Cân nặng của 40 học sinh lớp 10 trường THPT trong thành phố được cho bởi bảng sau:

.
Tính số trung bình cộng của mẫu số liệu trên.
A. x  40, 25 . B. x  39,65 . C. x  38, 26 . D. x  40,83 .
Câu 88. Tìm hiểu thời gian xem ti vi trong tuần trước (đơn vị: giờ) của một số học sinh thu được kết quả sau:
Thời gian (giờ) [0; 5) [5; 10) [10; 15) [15; 20) [20; 25)
Số học sinh 8 16 4 2 2
Thời gian xem ti vi trung bình trong tuần trước (làm tròn đến hai chữ số thập phân) của các
bạn học sinh này là
A. 8, 47 . B. 8, 44 . C. 8, 43 . D. 8, 45 .
Câu 89. Cho tứ diện ABCD. Gọi I , J lần lượt là trọng tâm ABD và ABC . Chọn khẳng định đúng trong
các khẳng định sau?
A. IJ song song với CD. B. IJ song song với AB.
C. IJ chéo CD . D. IJ cắt AB.
Câu 90. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. cos 2a  2cos2 a 1 . B. cos 2a  cos2 a  sin 2 a .
C. 1  cos2a  2sin 2 a . D. cos 2a  1  2cos2 a .
Câu 91. Cho tứ diện SABC . Gọi L, M , N lần lượt là các điểm trên các cạnh SA, SB và AC sao cho LM
không song song với AB , LN không song song với SC . Giao điểm của AB, BC, SC với mặt phẳng  LMN 
lần lượt là K , I , J . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
A. K , I , J . B. M , K , J . C. N , I , J . D. M , I , J .
Câu 92. Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước trong
 t  
kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức h  4 cos     14 . Mực nước của kênh
 9 3
cao nhất khi:
A. t  12 (giờ) B. t  14 (giờ) C. t  13 (giờ) D. t  15 (giờ)
Câu 93. Sau tiết học Toán, trong giờ ra chơi, An vẽ tam giác ABC lên giấy và hỏi Minh như sau: Nếu hai góc
b c a
B và C của tam giác ABC thoả mãn điều kiện   thì tam giác ABC là tam giác gì?
cos B cos C sin B sin C
Hãy giúp Minh trả lời câu hỏi của An.
A. Cân tại C . B. Vuông tại A . C. Vuông tại B . D. Cân tại A .
1
Câu 94. Cho biết sin  .cos    . thì tan 2   cot 2  bằng.
4
A. 16. B. 18. C. 14. D. 12.
Câu 95. Hình ảnh dưới đây là:

A. Đồ thị hàm số y  sin x trên một chu kì. B. Đồ thị hàm số y  sin x trên hai chu kì.
C. Đồ thị hàm số y  cos x trên một chu kì. D. Đồ thị hàm số y  cos x trên hai chu kì.
Câu 96. Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở
bảng sau (đơn vị: triệu đồng):

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gần nhất với giá trị nào trong các giá trị dưới đây?
A. 8, 6 . B. 8 . C. 7, 6 . D. 7 .
5
Câu 97. Số nghiệm thuộc đoạn 0; của phương trình 2 sin x 1 0 là:
2
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 98. Trong hình vẽ sau, tia Om quay theo chiều dương đúng một vòng. Hỏi tia đó quét nên một góc bao
nhiêu độ?

A. 180 B. 360 C. 180 D. 0


Câu 99. Trên đường tròn lượng giác cho góc lượng giác (OA, OM) được biểu diễn như hình vẽ. Viết công thức
biểu thị số đo góc lượng giác  OA, OM  ?

A. 45  k 360  k   B. 45  k 360  k  


C. 45  k180  k   D. 45  k180  k  
Câu 100. Điểm cuối của góc lượng giác  thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định
nào sau đây là sai ?
A. tan   0. B. cos   0. C. sin   0. D. cot   0.
3
Câu 101. Cho biết sin x  , khi đó cos 2x bằng
5
7 7 16 3
A.  . B. . C. . D.  .
25 25 25 5
sin x  sin 2 x  sin 3 x
Câu 102. Rút gọn biểu thức A  ta được kết quả
cos x  cos 2 x  cos 2 x
A. cot 2x . B. tan 2 x  1 . C. cot 2 x  1 . D. tan 2x .
Câu 103. Biểu thức sin x cos y  cos x sin y bằng
A. cos  x  y  . B. cos  x  y  . C. sin  x  y  . D. sin  y  x  .
Câu 104. Trong không gian, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt không có điểm chung thì chúng song song nhau?
4 3
Câu 105. Cho cos   và sin   . Khi đó sin 2 bằng ?
5 5
6 2 6 3 6 4 6
A. B. C. D.
5 5 5 5
Câu 106. Tập giá trị của hàm số y  2sin 2 x  sin x  1 là đoạn  m; M  . Khi đó 3M  8m bằng

9
A. . B. 3 . C. 15 . D. 2 .
8
1  
Câu 105. Cho phương trình cos 2 x , số nghiệm của phương trình thuộc khoảng  0;  là?
2  2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 106. Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số giảm?
n 1 n n3 n3
A. un  . B. un  . C. un  . D. un  .
n2 n3 n2 n6
Câu 107. Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số bị chặn?
1
A. un  2n  1 . B. un  2 . C. un  n2  2 . D. un  n .
n n
2n  5 7
Câu 108. Cho dãy số  un  , biết un  . Số là số hạng thứ mấy của dãy số?
5n  4 12
A. 8. B. 6. C. 9. D. 10.
Câu 109. Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biết điều nào sau đây?
A. Một đường thẳng và một điểm thuộc nó. B. Ba điểm mà nó đi qua.
C. Ba điểm không thẳng hàng. D. Hai đường thẳng thuộc mặt phẳng.
Câu 110. Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là?
A. 5 mặt, 5 cạnh. B. 6 mặt, 5 cạnh. C. 6 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 10 cạnh.
Câu 111. Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ACD) và
(ABG) là
A. AM, M là trung điểm AB. B. AN, N là trung điểm CD.
C. AH, H là hình chiếu của B trên CD. D. AK, K là hình chiếu của C trên BD.
Câu 112. Cho tứ diện ABCD. Gọi H, K lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC. Trên đường thẳng CD lấy
điểm M nằm ngoài đoạn CD. Thiết diện của tứ giác với mặt phẳng (HKM) là:
A. Tứ giác HKMN với N  AD B. Hình thang HKMN với N  AD và HK // MN
C.Tam giác HK với L  KM  BD D.Tam giác HK với L  HM  BD
Câu 113. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang, AB//CD. Gọi I là giao điểm của AD và
BC. Gọi M là trung điểm của SC và DM cắt (SAB) tại J. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. S, I, J thẳng hàng. B. DM(SCI). C. DM (SAB). D. SJ =(SCD)(SAB).
Câu 114. Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng   . Nếu    chứa a và cắt    theo giao tuyến là b
thì a và b là hai đường thẳng
A. Cắt nhau B. Trùng nhau C. Chéo nhau D. Song song với nhau
Câu 115. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau
B. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung
C. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau
D. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau
Câu 116. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SA và SB. Gọi P là giao điểm của SC và (AND), I là giao điểm của AN và DP. Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. SI song song với CD B. SI chéo với CD C. SI cắt với CD D. SI trùng với CD
Câu 117. Cho tứ diện ABCD. M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AC, BC, BD, AD. Tìm điều kiện để MNPQ là
hình thoi.
A. AB = BC B. BC = AD C. AC = BD D. AB = CD
Câu 118. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M, N, E, F lần lượt là trọng tâm các tam
giác SAB, SBC, SCD và SDA. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bốn điểm M, N, E, F đồng phẳng B. Bốn điểm M, N, E, F không đồng phẳng
C. MN, EF chéo nhau D. Tất cả các đáp án đều sai
1 3
Câu 119. Trên đường tròn lượng giác cho sin a , c osa khi đó sin 2a bằng:
2 2
3 1 1 3 3
A. B. C. D.
2 2 2 4
Câu 120. Thông qua đợt thi khảo sát chất lượng đầu n m của khối , điểm môn toán của học sinh như sau:

Dựa vào bảng mẫu số liệu trên, em hãy tính điểm trung bình môn toán gần với kết quả nào dưới đây?
A. 4,11 B. 6,25 C. 3, 75 D. 5,15
Câu 121. Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian (phút) đi từ nhà đến trường của các học sinh một lớp
như sau:

Có bao nhiêu học sinh có thời gian đi từ nhà đến trường từ 2 phút đến dưới 25 phút?
A. 6. B. 9. C. 21. D. 3.
Câu 122. Một công ty xây dựng khảo sát khách hàng xem họ có nhu cầu mua nhà ở mức giá nào. Kết quả
khảo sát được ghi lại ở bảng sau:

Ở mức giá nào thì số khách hàng lựa chọn là nhiều nhất?
A. 10;14 . B. 18;22 . C. 14;18 . D. 22;26 .
Câu 123. Điều tra về chiều cao của 300 học sinh
khối lớp trường THPT Kim Thành, ta có kết quả
sau. Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu là:
A. 170;175 B. 165;170
C. 160;165 D. 175;180

Câu 124. Trong các dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát như sau, dãy số nào là dãy số
t ng?
1
A. un 2n 1 B. un C. un 2n 5 D. un 1 n2
2n 3
Câu 125. Chu kỳ của hàm số y sin2x là :

A. k 2 . B. 2 . C. . D. .
2
Câu 126. Mệnh đề nào sau đây sai?
1 1
A. sin a sin b cos a b cos a b B. cos a cos b cos a b cos a b
2 2
1 1
C. sin a sin b cos a b cos a b D. sin a cos b sin a b sin a b
2 2
A. 160, 3 B. 155, 7 C. 161,5 D. 157, 5

Câu 127. Phương trình sin 2x sin x có bao nhiêu nghiệm thuộc 0; ?
4
A. 4 B. 2 C. 3 D. 7
2 3
Câu 128. Cho cos và 2 . Tính sin .
3 2
5 5 5 5
A. sin . B. sin . C. sin . D. sin .
9 9 3 3
Câu 34: Câu 129. Đường cong trong hình dưới là đồ thị của hàm
số nào sau đây?

A. y 1 sin 2x . B. y cos x . C. y sin x . D. y cos x .


2
Câu 130. Cho sina ( a ). Khi đó tan 2a bằng:
3 2
4 4
A. 4 5. B. 4 5 . C. . D. .
3 3
Câu 131. Cho tứ diện ABCD , G là trọng tâm của tam giác ABD , I nằm trên cạnh BC sao cho IB  k .IC .
Biết đường thẳng IG song song với mặt phẳng  ACD  . Khẳng định nào dưới đây là đúng về số thực k ?
A. k   2;0  . B. k   3; 1 . C. k   1;1 . D. k  1;3 .
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Giải phương trình: sin 2 x  cos 2 x  sin x  cos x  1  0
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của
cạnh SA, AD, BC .
a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng  SAB  và  CMN  .
b) Chứng minh đường thẳng MN song song với mặt phẳng  SCD  .
MK
c) Xác định K là giao điểm của đường thẳng MP và mặt phẳng  SBN  . Tính tỷ số .
KP
2  
Câu 3. Cho cos   với  0     .
3  2
a) Tính giá trị của biểu thức P  (1  sin  )(1 sin ) .
 
b) Tính cos   2 
3 
  2
Câu 4. Giải phương trình cos  x    .
 4 2
Câu 5. Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được
ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):

Tính số trung bình của mẫu số liệu trên.


Câu 6. Cho hình chóp S. ABCD, đáy ABCD là hình thang có AB / / CD và AB  3CD. Trên cạnh
1
SB lấy điểm M sao cho SM  SB.
3
SC
a) Xác định giao điểm N của đường thẳng SC và mặt phẳng  ADM  . Tính tỉ số .
SN
b) Gọi I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC và G là trọng tâm tam giác SAB. Mặt phẳng  IJG  cắt
SA, SB lần lượt tại E và F . Chứng minh tứ giác IEFJ là hình bình hành.
 
Câu 7. Tìm tập xác định của hàm số y  tan  x   ?
 3

12 
Câu 8. Cho góc  thỏa mãn sin   và     . Tính cos ?
13 2
Câu 9. Một nhà thi đấu có 20 hàng ghế dành cho khán giả. Hàng ghế thứ nhất có 20 ghế, hàng ghế thứ hai có
21 ghế, hàng ghế thứ ba có 22 ghế,… Cứ như thế, số ghế ở hàng ngay sau nhiều hơn số ghế ở hàng trước là
một ghế. Trong một giải đấu, ban tổ chức đã bán được hết số vé phát ra và tổng số tiền thu được là 73.750.000
đồng. Tính giá tiền của mỗi vé, biết số vé bán ra bằng với số ghế dành cho khán giả của nhà thi đấu và các vé
đồng giá.
Câu 10. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD , M là một điểm trên cạnh SB . Gọi E, F là hai điểm lần lượt thuộc
miền trong tam giác ABD và tam giác BCD. Tìm giao tuyến của mặt phẳng  MEF  và mặt phẳng  SCD  ?

Câu 11.
a) Chứng minh đẳng thức sin 3 x  sin 5 x  sin 7 x  sin 9 x  4 cos x.cos 2 x.sin 6 x.
sin 2 x
b) Tìm tập xác định của hàm số y  .
2sin x  3
Câu 12.
a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y  sin 3 x  2 x 3 . .

x  3
b) Giải phương trình lượng giác cos      .
2 4 2
Câu 13. Một nhà thi đấu có 20 hàng ghế dành cho khán giả. Hàng ghế thứ nhất có 20 ghế, hàng ghế thứ hai có
21 ghế, hàng ghế thứ ba có 22 ghế,… Cứ như thế, số ghế ở hàng ngay sau nhiều hơn số ghế ở hàng trước là
một ghế. Trong một giải đấu, ban tổ chức đã bán được hết số vé phát ra và tổng số tiền thu được là 73.750.000
đồng. Tính giá tiền của mỗi vé, biết số vé bán ra bằng với số ghế dành cho khán giả của nhà thi đấu và các vé
đồng giá.
Câu 14. Cho hình chóp S . ABC . Các điểm M , N lần lượt thuộc các cạnh SA, SC sao cho MA  2 MS và
NS  2 NC .
a) Xác định giao điểm của MN với mặt phẳng  ABC  .

b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  BMN  và mặt phẳng  ABC  .

1
Câu 15. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  2 cos2 x   4sin 2 x  3.
4
Câu 16. Giải phương trình: sin 7 x  cos x .
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD).
b) Gọi M, N lần lượt là các điểm trên các cạnh SB và SC sao cho MS=2MB, NS=NC. Mặt phẳng (AMN) cắt
cạnh SD tại K. Chứng minh MK//(ABCD).
 2 
Câu 18. Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x  4 cos  20t   , với x là quãng đường tính bằng
 3 
cm, thời gian t tính bằng giây. Hỏi trong khoảng thời gian từ đến 6 giây, con lắc đi qua vị trí cân bằng bao
nhiêu lần?
Câu 19.
1) Giải các phương trình sau:
a) tan x 3; b) sin 2x cos x 0.
1
2) Cho góc a thỏa mãn sin a và a . Tính cosa và tan 2a .
3 2
Câu 20. Anh Hùng vừa được tuyển dụng vào một công ty, được cam kết lương n m đầu sẽ là 150 triệu đồng
và lương mỗi n m tiếp theo sẽ được t ng thêm 8 triệu đồng. Gọi Tn (triệu đồng) là lương n m thứ n mà anh
Hùng làm việc cho công ty đó. Khi đó ta có
*
T1 150,Tn Tn 1
18, n ,n 2.
1) Tính lương của anh Hùng vào n m thứ 3 làm việc cho công ty.
2) Chứng minh Tn là dãy số t ng.
Câu 21. Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của SA và CD .
1) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SAC  và  SBD  .
2) Chứng minh OM song song với mặt phẳng  SCD  .
SF
3) Gọi F là giao điểm của SD và mặt phẳng  BMN  . Tính tỉ số .
FD
Câu 22. Nhiệt độ ngoài trời ở một thành phố vào các thời điểm khác nhau trong ngày có thể được mô phỏng

bởi công thức h  t   31  3sin t  9  , với h tính bằng độ C và t là thời gian trong ngày tính bằng giờ (
12
0 t 24 ).
a) Tính nhiệt độ ngoài trời ở thành phố đó vào lúc 7 giờ tối.
b) Vào lúc mấy giờ trong ngày thì nhiệt độ ngoài trời ở thành phố đó là cao nhất?

-------------------- HẾT --------------------

You might also like