You are on page 1of 11

CÁC BÀI TỰ NGHIÊN CỨU

TRONG CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT ĐÀO TẠO LUẬT SƯ


Môn: Kỹ năng cơ bản của luật sư trong việc giải quyết các vụ án hình sự
LS3 Kỹ năng cơ bản của luật sư trong việc giải quyết các vụ án hình sự (bắt buộc)
HP1-LS3 Lý thuyết kỹ năng & thực hành tình huống
Bài 2: Kỹ năng của luật sư khi tiếp xúc, trao đổi với khách hàng và tham gia
các hoạt động điều tra
2.3. Chuẩn bị cho việc thực hành tình huống tiếp xúc, trao đổi với khách hàng và
5
tham gia các hoạt động điều tra
Bài 3: Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự
3.3. Chuẩn bị cho việc thực hành tình huống nghiên cứu hồ sơ 5
Bài 6: Kỹ năng chuẩn bị luận cứ bào chữa, bảo vệ
6.3. Chuẩn bị cho việc thực hành tình huống chuẩn bị luận cứ bào chữa, bảo vệ 5
Bài 7: Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa sơ thẩm
7.3. Chuẩn bị cho việc thực hành tình huống tham gia phiên toà sơ thẩm 5
Bài 10: Kỹ năng của luật sư trong vụ án về người chưa thành niên
10.3. Chuẩn bị cho việc thực hành tình huống tham gia phiên toà 5
Diễn án, sinh hoạt ngoại khoá (tham dự phiên toà lưu động, thăm trại giam,
HP2-LS3
toà án, viện kiểm sát...)
Tham dự phiên xét xử vụ án hình sự tại toà án 5
Chuẩn bị cho việc thực hành diễn án lần 1, 2 5
Chuẩn bị cho việc thực hành diễn án lần 3, 4 5
Kỹ năng chuyên sâu của luật sư trong việc giải quyết các vụ án hình sự (học
LS6.LC2
viên lựa chọn)
Bài 2: Kỹ năng của luật sư trong vụ án về các tội xâm phạm tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm
2.1. Giới thiệu bài học 1
2.2. Chuẩn bị cho việc thực hành tình huống Bào chữa, bảo vệ trong vụ án xâm
4
phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
Bài 3: Kỹ năng của luật sư trong vụ án về các tội xâm phạm sở hữu
3.1. Giới thiệu bài học 1
3.2. Chuẩn bị cho việc thực hành tình huống Bào chữa, bảo vệ trong vụ án về các
4
tội xâm phạm sở hữu
Bài 4: Kỹ năng của luật sư trong vụ án về các tội xâm phạm trật tự quản lý
kinh tế
4.1. Giới thiệu bài học 1
4.2. Chuẩn bị cho việc thực hành tình huống Bào chữa, bảo vệ trong vụ án xâm
4
phạm trật tự quản lý kinh tế
Bài 5: Kỹ năng của luật sư trong vụ án về tội phạm ma túy
5.1. Giới thiệu bài học 1
5.2. Chuẩn bị cho việc thực hành tình huống Bào chữa, bảo vệ trong vụ án về tội
4
phạm ma túy
Bài 6: Kỹ năng của luật sư trong vụ án về các tội xâm phạm an toàn công
1
cộng, trật tự công cộng
6.1. Giới thiệu bài học 1
6.2. Chuẩn bị cho việc thực hành tình huống Bào chữa, bảo vệ trong vụ án xâm
4
phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng
Bài 7: Kỹ năng của luật sư trong các vụ án về tội phạm chức vụ
7.1. Giới thiệu bài học 1
7.2. Chuẩn bị cho việc thực hành tình huống Bào chữa, bảo vệ trong vụ án về tội
4
phạm chức vụ

2
YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC BÀI TỰ NGHIÊN CỨU
STT Bài học tự Yêu cầu đối với học viên Ghi
nghiên cứu chú
PHẦN 1: KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ
ÁN HÌNH SỰ (bắt buộc)
1 Bài 2: Kỹ năng Hướng dẫn chuẩn bị cho việc thực hành tình huống tiếp
của luật sư khi xúc, trao đổi với khách hàng và tham gia các hoạt động điều
tiếp xúc, trao tra.
đổi với khách Học viên cần có sự chuẩn bị kiến thức liên quan đến hoạt động
hàng và tham tiếp xúc, trao đổi với khách hàng, tham gia các hoạt động điều
gia các hoạt tra của luật sư và chuẩn bị các “sản phẩm” cần thiết cho buổi
động điều tra học tình huống theo gợi ý sau:
- Nghiên cứu hồ sơ 01 Phan Chí Lộc, Nguyễn Thị Hòa lừa đảo,
chiếm đoạt tài sản; hồ sơ 02 Vũ Văn Đạt, Vũ Văn Nghĩa giết
người. Học viên chuẩn bị theo hồ sơ vụ án được giao:
+ Đọc kỹ có ghi chép những nội dung cơ bản trong hồ sơ như
các tài liệu liên quan đến vụ án, lời khai của bị can, lời khai của
người làm chứng, lời khai của người bị hại, lời khai của người
có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan…
+ Chuẩn bị cho việc đóng vai khách hàng là bố (mẹ hoặc người
thân) của bị can.
+ Chuẩn bị cho việc đóng vai luật sư tiếp khách hàng là người
thân ... của bị can.
2 Bài 3: Kỹ năng Hướng dẫn chuẩn bị cho việc thực hành tình huống nghiên
nghiên cứu hồ cứu hồ sơ.
sơ vụ án hình Nghiên cứu hồ sơ 02 Vũ Văn Đạt, Vũ Văn Nghĩa giết người.
sự Học viên nghiên cứu hồ sơ tình huống trên cơ sở hướng dẫn của
bài học lý thuyết và chuẩn bị các “sản phẩm” cho buổi học tình
huống:
- Bản chi chép kết quả việc nghiên cứu các tài liệu trong hồ sơ
vụ án được giao, chỉ ra được những điểm thống nhất, mâu
thuẫn, những điểm cần làm rõ …;
- Bản tổng hợp các tài liệu có ý nghĩa đối với việc bào chữa, bảo
vệ.
3 Bài 4: Kỹ năng Hướng dẫn chuẩn bị cho việc thực hành tình huống trao đổi
trao đổi với với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại và đương
người bị tạm sự khác.
giữ, bị can, bị - Nghiên cứu hồ sơ 02 – Vũ Văn Đạt, Vũ Văn Nghĩa giết người.
cáo, người bị - Chuẩn bị kế hoạch trao đổi với bị can, bị cáo, người bị hại và
hại và đương sự đương sự khác: phương pháp trao đổi, nội dung trao đổi, xử lý
khác những vấn đề có thể phát sinh.
- Chuẩn bị cho việc đóng vai luật sư, bị can, bị cáo, người bị hại
và đương sự khác để thực hành phần trao đổi theo nội dung
trong hồ sơ số 02.
4 Bài 5: Kỹ năng Hướng dẫn chuẩn bị cho việc thực hành tình huống trao

3
trao đổi, kiến đổi, kiến nghị với cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan, tổ
nghị với cơ chức khác.
quan tiến hành * Đối với tình huống 1:
tố tụng và cơ - Nghiên cứu hồ sơ 02: Vũ Văn Đạt, Vũ Văn Nghĩa giết người
quan, tổ chức - Chuẩn bị văn bản kiến nghị hoàn thiện trên cơ sở hồ sơ vụ án.
khác (Lưu ý những nội dung cần đề cập khi viết phần lý do của việc
kiến nghị, xem những điểm cần lưu ý khi đưa ra đề xuất…)
* Đối với tình huống 2:
- Nghiên cứu hồ sơ 05: Nguyễn Thị Kiểm, Lê Công Lai, Hán
Mạnh Lương hủy hoại tài sản;
- Chuẩn bị văn bản kiến nghị hoàn thiện trên cơ sở hồ sơ vụ án
số 05.
- Lưu ý chung:
+ Các trường hợp cần có văn bản gửi tới cơ quan tiến hành tố
tụng, cơ quan, tổ chức khác
+ Lưu ý khi soạn thảo văn bản:Xác định mục tiêu của văn bản;
Xác định cơ quan/tổ chức nhận văn bản; Xác định nội dung cơ
bản của văn bản (rõ ràng, đầy đủ các yêu cầu)
+ Soạn thảo văn bản đảm bảo đầy đủ nội dung, diễn đạt mạch
lạc, rõ ràng; hình thức văn bản đảm
+ Có phần thông tin liên hệ để cơ quan/tổ chức nhận văn bản dễ
dàng liên hệ lại trong trường hợp cần thiết.
5 Bài 6: Kỹ năng Hướng dẫn chuẩn bị cho việc thực hành tình huống chuẩn
chuẩn bị luận bị luận cứ bào chữa, bảo vệ.
cứ bào chữa, - Nghiên cứu hồ sơ 04 Đào Xuân Bắc cố ý gây thương tích.
bảo vệ - Chuẩn bị các tài liệu phục vụ cho việc viết luận cứ bào chữa,
bảo vệ: văn bản pháp luật và tài liệu khác có liên quan;
- Xác định định hướng bào chữa, bảo vệ cho thân chủ của mình
(lựa chọn người mình muốn bảo vệ trong trong hồ sơ vụ án)
- Học viên cần chuẩn bị bản luận cứ bào chữa hoặc bảo vệ cho
đương sự mà học viên lựa chọn theo hồ sơ đã nghiên cứu.
6 Bài 7: Kỹ năng Hướng dẫn chuẩn bị cho việc thực hành tình huống tham
của luật sư tại gia phiên toà sơ thẩm.
phiên tòa sơ * Đối với tình huống 1:
thẩm - Nghiên cứu hồ sơ 05 (Nguyễn Thị Kiểm, Lê Công Lai, Hán
Mạnh Lương hủy hoại tài sản). Trên cơ sở hồ sơ tình huống,
học viên cần chuẩn bị:
- Nội dung trao đổi với thân chủ trước khi ra phiên toà sơ
thẩm;
- Hoàn thiện bản luận cứ bào chữa, bảo vệ;
- Dự kiến kế hoạch hỏi tại phiên toà;
- Dự kiến các tình huống phát sinh tại toà và phương án xử
lý.
* Đối với tình huống2:
- Nghiên cứu hồ sơ 05 (Nguyễn Thị Kiểm, Lê Công Lai, Hán
Mạnh Lương hủy hoại tài sản).
4
- Chuẩn bị cho việc tham gia đóng vai (người tiến hành tố tụng
và người tham gia tố tụng trong phần thủ tục bắt đầu và xét hỏi
tại phiên tòa).
* Đối với tình huống 3:
- Nghiên cứu hồ sơ 05 (Nguyễn Thị Kiểm, Lê Công Lai, Hán
Mạnh Lương hủy hoại tài sản).
- Chuẩn bị cho việc tham gia đóng vai trong phần tranh luận tại
phiên tòa.
7 Bài 8: Kỹ năng * Đối với tình huống 1:
của luật sư - Nghiên cứu hồ sơ 05 Nguyễn Thị Kiểm, Lê Công Lai, Hán
trong giai đoạn Mạnh Lương hủy hoại tài sản
xét xử phúc - Chuẩn bị các sản phẩm trên cơ sở hồ sơ đã nghiên cứu: soạn
thẩm vụ án thảo đơn kháng cáo, dự kiến kế hoạch hỏi, chuẩn bị bài bào
hình sự chữa, bảo vệ….
* Đối với tình huống 2:
- Nghiên cứu hồ sơ 05 Nguyễn Thị Kiểm, Lê Công Lai, Hán
Mạnh Lương hủy hoại tài sản
- Chuẩn bị cho việc thực hành đóng vai tại phiên tòa phúc thẩm
theo hồ sơ đã nghiên cứu
8 Bài 10: Kỹ năng Chuẩn bị cho việc thực hành tình huống tham gia phiên toà
của luật sư Học viên cần có sự chuẩn bị kiến thức liên quan đến việc bào
trong vụ án về chữa, bảo vệ trong vụ án về người chưa thành niên và chuẩn bị
người chưa các “sản phẩm” cần thiết cho buổi học tình huống như:
thành - Xác định đặc điểm đặc thù của vụ án về người chưa thành
niên;
- Những loại tài liệu phải có trong hồ sơ vụ án về người chưa
thành niên; Những loại tài liệu nào trong hồ sơ vụ án luật sư cần
lưu tâm nghiên cứu; Phương pháp kiểm tra hồ sơ và nghiên cứu
hồ sơ vụ án về người chưa thành niên;
- Những vấn đề cần lưu ý khi tiếp xúc, trao đổi với bị can, bị
cáo là người chưa thành niên; Những nội dung cần chuẩn bị cho
lần gặp đầu tiên đối với bị can đang bị tạm giam; Những điểm
cần lưu ý khi luật sư thu thập tài liệu, tình tiết … liên quan đến
việc bào chữa cho thân chủ; những vấn đề nào luật sư thường
trao đổi, đề xuất với cơ quan tiến hành tố tụng;
- Dự kiến kế hoạch hỏi trong trường hợp bào chữa cho bị cáo và
bảo vệ cho đương sự… ;
- Xây dựng bản bào chữa, bảo vệ cho thân chủ;
- Những lưu ý khi tranh tụng tại phiên tòa như tình huống
thường phát sinh tại phiên tòa xét xử án về người chưa thành
niên liên quan đến việc bào chữa của luật sư và phương án xử lý
những tình huống đó... ;
- Những công việc luật sư thực hiện sau khi kết thúc phiên tòa
sơ thẩm.
Bài 11: Diễn án - Nghiên cứu các hồ sơ diễn án số 06, 07, 08, 09.
- Chuẩn bị bài thu hoạch diễn án gồm các nội dung:
5
+ Tóm tắt vụ án.
+ Dự kiến kế hoạch hỏi của luật sư.
+ Bản luận cứ bào chữa hoặc bảo vệ cho thân chủ.
Lưu ý:
+ Phần thực hiện tại lớp: nhận xét về các vai diễn, chú trọng
nhận xét vai diễn luật sư.
+ Các học viên tham gia diễn án không phải làm phần nhận xét
tại lớp trong bài thu hoạch.
PHẦN 2: KỸ NĂNG CHUYÊN SÂU CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ
ÁN HÌNH SỰ
9 Bài 2: Kỹ năng Phần hướng dẫn học viên chuẩn bị cho buổi học thực hành
của luật sư tình huống và trao đổi kinh nghiệm.
trong vụ án về Học viên cần có sự chuẩn bị kiến thức liên quan đến việc bào
các tội xâm chữa, bảo vệ trong vụ án về tội phạm chức vụ và chuẩn bị các
phạm tính “sản phẩm” cần thiết cho buổi học tình huống như:
mạng, sức khỏe, - Xác định đặc điểm đặc thù của vụ án về tính mạng sức khỏe,
danh dự, nhân danh dự nhân phẩm;
phẩm - Những loại tài liệu phải có trong hồ sơ vụ án về tính mạng sức
khỏe, danh dự nhân phẩm; Những loại tài liệu nào trong hồ sơ
vụ án luật sư cần lưu tâm nghiên cứu; Phương pháp kiểm tra hồ
sơ và nghiên cứu hồ sơ vụ án về chức vụ;
- Những vấn đề cần lưu ý khi tiếp xúc, trao đổi với bị can, bị
cáo đặc biệt là những người có tiền án, tiền sự; Những nội dung
cần chuẩn bị cho lần gặp đầu tiên đối với bị can đang bị tạm
giam; Những điểm cần lưu ý khi luật sư thu thập tài liệu, tình
tiết … liên quan đến việc bào chữa cho thân chủ; những vấn đề
nào luật sư thường trao đổi, đề xuất với cơ quan tiến hành tố
tụng;
- Dự kiến kế hoạch hỏi trong trường hợp bào chữa cho bị cáo và
bảo vệ cho đương sự… ;
- Xây dựng bản bào chữa, bảo vệ cho thân chủ;
- Những lưu ý khi tranh tụng tại phiên tòa như tình huống
thường phát sinh tại phiên tòa xét xử án về tính mạng sức khỏe,
danh dự nhân phẩm liên quan đến việc bào chữa của luật sư và
phương án xử lý những tình huống đó... ;
- Những công việc luật sư thực hiện sau khi kết thúc phiên tòa
sơ thẩm.
Sau khi được thực hành tình huống tại lớp, học viên cần
nghiên cứu các vấn đề gợi ý dưới đây và chuẩn bị các nội
dung còn vướng mắc để tham gia buổi học trao đổi kinh
nghiệm:
- Ảnh hưởng của yếu tố động cơ, mục đích phạm tội của bị cáo
đối với việc bào chữa như thế nào?
- Ý nghĩa của việc xác định các giai đoạn thực hiện tội phạm đối
với việc bào chữa cho bị cáo?
- Những loại tài liệu nào trong hồ sơ vụ án luật sư cần lưu tâm
6
nghiên cứu?
- Những điểm luật sư cần lưu ý khi dự kiến kế hoạch hỏi?
- Những điểm cần lưu ý khi viết phần mở đầu bài bào chữa?
- Những điểm cần lưu ý khi viết phần nội dung và kết luận trong
bài bào chữa, bảo vệ?
- ý nghĩa của việc khắc phục hậu quả đã xảy ra đối với việc
quyết định hình phạt?
10 Bài 3: Kỹ năng Phần hướng dẫn học viên chuẩn bị cho buổi học thực hành
của luật sư tình huống và trao đổi kinh nghiệm. Học viên cần có sự
trong vụ án về chuẩn bị kiến thức liên quan đến việc bào chữa, bảo vệ trong vụ
các tội xâm án về tội phạm chức vụ và chuẩn bị các “sản phẩm” cần thiết
phạm sở hữu cho buổi học tình huống như:
- Nêu ngắn gọn đặc thù của án xâm phạm sở hữu;
- Xác định những loại tài liệu bắt buộc phải có trong hồ sơ án
xâm phạm sở hữu; Những loại tài liệu nào trong hồ sơ vụ án
luật sư cần lưu tâm nghiên cứu;
- Xác định những vấn đề cần lưu ý khi tiếp xúc với thân chủ là
người bị hại; Những nội dung cần chuẩn bị cho lần gặp đầu tiên
đối với bị can đang bị tạm giam; Những điểm cần lưu ý khi luật
sư thu thập tài liệu, tình tiết liên quan đến tài sản hoặc việc định
giá tài sản … liên quan đến việc bào chữa cho thân chủ; những
điểm cần lưu ý về vấn đề định giá tài sản; những vấn đề nào luật
sư thường trao đổi, đề xuất với cơ quan tiến hành tố tụng;
- Xác định những vấn đề đặc thù của án sở hữu khi dự kiến kế
hoạch xét hỏi như trong việc đặt câu hỏi khi bào chữa cho bị
cáo và bảo vệ cho đương sự…;
- Xác định những điểm đặc thù của án sở hữu khi xây dựng bài
bào chữa, bảo vệ như những điểm cần lưu ý khi viết phần mở
đầu bài bào chữa, khi viết phần nội dung và kết luận trong bài
bào chữa, bảo vệ;
- Xác định những vấn đề cần lưu ý khi tranh tụng liên quan đến
việc xác định giá trị tài sản; những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng
như điểm b, g, khoản 1 Điều 46; điểm b, g …khoản 1 Điều 48
BLHS; các tình tiết định khung trong một số tội như phạm tội
có tính chất chuyên nghiệp, dùng thủ đoạn nguy hiểm, hành
hung để tẩu thoát, dùng thủ đoạn xảo quyệt… tại phiên tòa;
- Dự kiến kế hoạch hỏi trong trường hợp bào chữa cho bị cáo và
bảo vệ cho đương sự… ;
- Xây dựng bản bào chữa, bảo vệ cho thân chủ;
- Những lưu ý khi tranh tụng tại phiên tòa như tình huống
thường phát sinh tại phiên tòa xét xử án về tính mạng sức khỏe,
danh dự nhân phẩm liên quan đến việc bào chữa của luật sư và
phương án xử lý những tình huống đó... ;
- Những công việc luật sư thực hiện sau khi kết thúc phiên tòa
sơ thẩm.
Sau khi được thực hành tình huống tại lớp, học viên cần
7
nghiên cứu các vấn đề gợi ý dưới đây và chuẩn bị các nội
dung còn vướng mắc để tham gia buổi học trao đổi kinh
nghiệm:
- Ảnh hưởng của việc xác định thời điểm xuất hiện ý chí chiếm
đoạt tài sản của bị cáo đối với việc bào chữa như thế nào?
- Ý nghĩa của việc xác định các giai đoạn thực hiện tội phạm đối
với việc bào chữa cho bị cáo trong các vụ án xâm phạm sở hữu?
- Những loại tài liệu nào trong hồ sơ vụ án luật sư cần lưu tâm
nghiên cứu?
- Những điểm luật sư cần lưu ý khi dự kiến kế hoạch hỏi?
- Những điểm cần lưu ý khi viết phần mở đầu bài bào chữa?
- Những điểm cần lưu ý khi viết phần nội dung và kết luận trong
bài bào chữa, bảo vệ?
- ý nghĩa của việc khắc phục hậu quả đã xảy ra đối với việc
quyết định hình phạt?
11 Bài 4: Kỹ năng Phần hướng dẫn học viên chuẩn bị cho buổi học thực hành
của luật sư tình huống và trao đổi kinh nghiệm Học viên cần có sự chuẩn
trong vụ án về bị kiến thức liên quan đến việc bào chữa, bảo vệ trong vụ án về
các tội xâm tội phạm chức vụ và chuẩn bị các “sản phẩm” cần thiết cho
phạm trật tự buổi học tình huống như:
quản lý kinh tế - Xác định đặc điểm đặc thù của vụ án về xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế;
- Những loại tài liệu phải có trong hồ sơ vụ án xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế; Những loại tài liệu nào trong hồ sơ vụ án luật
sư cần lưu tâm nghiên cứu; Phương pháp kiểm tra hồ sơ và
nghiên cứu hồ sơ vụ án về xâm phạm trật tự quản lý kinh tế;
- Những vấn đề cần lưu ý khi tiếp xúc, trao đổi với bị can, bị
cáo là người có chức vụ, quyền hạn, chủ doanh nghiệp, kinh
doanh nhỏ....; Những nội dung cần chuẩn bị cho lần gặp đầu
tiên đối với bị can đang bị tạm giam; Những điểm cần lưu ý khi
luật sư thu thập tài liệu, tình tiết … liên quan đến việc bào chữa
cho thân chủ đặc biệt là việc thu thập từ các cơ quan nhà nước
quản lý doanh nghiệp, từ các doanh nghiệp, công ty khác...;
những vấn đề nào luật sư thường trao đổi, đề xuất với cơ quan
tiến hành tố tụng;
- Dự kiến kế hoạch hỏi trong trường hợp bào chữa cho bị cáo và
bảo vệ cho đương sự… ;
- Xây dựng bản bào chữa, bảo vệ cho thân chủ;
- Những lưu ý khi tranh tụng tại phiên tòa như tình huống
thường phát sinh tại phiên tòa xét xử án xâm phạm trật tự quản
lý kinh tế liên quan đến việc bào chữa của luật sư và phương án
xử lý những tình huống đó... ;
- Những công việc luật sư thực hiện sau khi kết thúc phiên tòa
sơ thẩm.
Sau khi được thực hành tình huống tại lớp, học viên cần
nghiên cứu các vấn đề gợi ý dưới đây và chuẩn bị các nội
8
dung còn vướng mắc để tham gia buổi học trao đổi kinh
nghiệm:
- Vấn đề xác định thiệt hại trong các vụ án xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế cần được xác định như thế nào?
- Khi có xung đột phát luật trong việc điều chỉnh lĩnh vực đó,
luật sư nên xử lý như thế nào?
- Những loại tài liệu nào trong hồ sơ vụ án luật sư cần lưu tâm
nghiên cứu?
- Những điểm luật sư cần lưu ý khi dự kiến kế hoạch hỏi?
- Những điểm cần lưu ý khi viết phần mở đầu bài bào chữa?
- Những điểm cần lưu ý khi viết phần nội dung và kết luận trong
bài bào chữa, bảo vệ?
- ý nghĩa của việc khắc phục hậu quả đã xảy ra đối với việc
quyết định hình phạt?
12 Bài 5: Kỹ năng Phần hướng dẫn học viên chuẩn bị cho buổi học thực hành
của luật sư tình huống và trao đổi kinh nghiệm. Học viên cần có sự
trong vụ án về chuẩn bị kiến thức liên quan đến việc bào chữa, bảo vệ trong vụ
tội phạm ma án về các tội phạm ma túy và chuẩn bị các “sản phẩm” cần
túy thiết cho buổi học tình huống như:
- Xác định đặc điểm đặc thù của vụ án về các tội phạm ma túy;
- Những loại tài liệu phải có trong hồ sơ vụ án về các tội phạm
ma túy; Những loại tài liệu nào trong hồ sơ vụ án luật sư cần
lưu tâm nghiên cứu; Phương pháp kiểm tra hồ sơ và nghiên cứu
hồ sơ vụ án về tội phạm ma túy;
- Những vấn đề cần lưu ý khi tiếp xúc, trao đổi với bị can, bị
cáo là người có tiền án, tiền sự....; Những nội dung cần chuẩn bị
cho lần gặp đầu tiên đối với bị can đang bị tạm giam; Những
điểm cần lưu ý khi luật sư thu thập tài liệu, tình tiết … liên quan
đến việc bào chữa cho thân chủ...; những vấn đề nào luật sư
thường trao đổi, đề xuất với cơ quan tiến hành tố tụng;
- Dự kiến kế hoạch hỏi trong trường hợp bào chữa cho bị cáo …
;
- Xây dựng bản bào chữa cho thân chủ;
- Những lưu ý khi tranh tụng tại phiên tòa như tình huống
thường phát sinh tại phiên tòa xét xử án các tội phạm ma túy
liên quan đến việc bào chữa của luật sư và phương án xử lý
những tình huống đó... ;
- Những công việc luật sư thực hiện sau khi kết thúc phiên tòa
sơ thẩm.
Sau khi được thực hành tình huống tại lớp, học viên cần
nghiên cứu các vấn đề gợi ý dưới đây và chuẩn bị các nội
dung còn vướng mắc để tham gia buổi học trao đổi kinh
nghiệm:
- Vấn đề xác định trọng lượng khi vụ án có nhiều chất ma túy?
- Khi chứng cứ chứng minh tội danh và khung khoản dựa chủ
yếu vào lời khai của người làm chứng thì luật sư nên xử lý như
9
thế nào?
- Những loại tài liệu nào trong hồ sơ vụ án luật sư cần lưu tâm
nghiên cứu?
- Những điểm luật sư cần lưu ý khi dự kiến kế hoạch hỏi?
- Những điểm cần lưu ý khi viết phần mở đầu bài bào chữa?
- Những điểm cần lưu ý khi viết phần nội dung và kết luận trong
bài bào chữa, bảo vệ?
- ý nghĩa của việc khắc phục hậu quả đã xảy ra đối với việc
quyết định hình phạt?
13 Bài 6: Kỹ năng Phần hướng dẫn học viên chuẩn bị cho buổi học thực hành
của luật sư tình huống và trao đổi kinh nghiệm. Học viên cần có sự
trong vụ án về chuẩn bị kiến thức liên quan đến việc bào chữa, bảo vệ trong vụ
các tội xâm án xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng và chuẩn bị
phạm an toàn các “sản phẩm” cần thiết cho buổi học tình huống như:
công cộng, trật - Xác định đặc điểm đặc thù của vụ án xâm phạm an toàn công
tự công cộng cộng, trật tự công cộng;
- Những loại tài liệu phải có trong hồ sơ vụ án xâm phạm an
toàn công cộng, trật tự công cộng;
- Những loại tài liệu nào trong hồ sơ vụ án luật sư cần lưu tâm
nghiên cứu; Phương pháp kiểm tra hồ sơ và nghiên cứu hồ sơ
vụ án;
- Những vấn đề cần lưu ý khi tiếp xúc, trao đổi với bị can, bị
cáo ....; Những nội dung cần chuẩn bị cho lần gặp đầu tiên đối
với bị can đang bị tạm giam; Những điểm cần lưu ý khi luật sư
thu thập tài liệu, tình tiết … liên quan đến việc bào chữa cho
thân chủ...; những vấn đề nào luật sư thường trao đổi, đề xuất
với cơ quan tiến hành tố tụng;
- Dự kiến kế hoạch hỏi trong trường hợp bào chữa cho bị cáo …
;
- Xây dựng bản bào chữa cho thân chủ;
- Những lưu ý khi tranh tụng tại phiên tòa như tình huống
thường phát sinh tại phiên tòa xét xử vụ án xâm phạm an toàn
công cộng, trật tự công cộng liên quan đến việc bào chữa của
luật sư và phương án xử lý những tình huống đó... ;
- Những công việc luật sư thực hiện sau khi kết thúc phiên tòa
sơ thẩm.
Sau khi được thực hành tình huống tại lớp, học viên cần
nghiên cứu các vấn đề gợi ý dưới đây và chuẩn bị các nội
dung còn vướng mắc để tham gia buổi học trao đổi kinh
nghiệm:
- Vấn đề nghiên cứu về tài liệu khám nghiệm hiện trường?
- Luật sư cần xác định và xử lý như thế nào trong trường hợp
hỗn hợp lỗi?
- Những loại tài liệu nào trong hồ sơ vụ án luật sư cần lưu tâm
nghiên cứu?
- Những điểm luật sư cần lưu ý khi dự kiến kế hoạch hỏi?
10
- Những điểm cần lưu ý khi viết phần mở đầu bài bào chữa?
- Những điểm cần lưu ý khi viết phần nội dung và kết luận trong
bài bào chữa, bảo vệ?
- ý nghĩa của việc khắc phục hậu quả đã xảy ra đối với việc
quyết định hình phạt?
14 Bài 7: Kỹ năng Phần hướng dẫn học viên chuẩn bị cho buổi học thực hành
của luật sư tình huống và trao đổi kinh nghiệm. Học viên cần có sự
trong các vụ án chuẩn bị kiến thức liên quan đến việc bào chữa, bảo vệ trong vụ
về tội phạm án về tội phạm chức vụ và chuẩn bị các “sản phẩm” cần thiết
chức vụ cho buổi học tình huống như:
- Xác định đặc điểm đặc thù của vụ án về chức vụ;
- Những loại tài liệu phải có trong hồ sơ vụ án chức vụ; Những
loại tài liệu nào trong hồ sơ vụ án luật sư cần lưu tâm nghiên
cứu; Phương pháp kiểm tra hồ sơ và nghiên cứu hồ sơ vụ án về
chức vụ;
- Những vấn đề cần lưu ý khi tiếp xúc, trao đổi với bị can, bị
cáo là người có chức vụ, quyền hạn; Những nội dung cần chuẩn
bị cho lần gặp đầu tiên đối với bị can đang bị tạm giam; Những
điểm cần lưu ý khi luật sư thu thập tài liệu, tình tiết … liên quan
đến việc bào chữa cho thân chủ; những vấn đề nào luật sư
thường trao đổi, đề xuất với cơ quan tiến hành tố tụng;
- Dự kiến kế hoạch hỏi trong trường hợp bào chữa cho bị cáo và
bảo vệ cho đương sự… ;
- Xây dựng bản bào chữa, bảo vệ cho thân chủ;
- Những lưu ý khi tranh tụng tại phiên tòa như tình huống
thường phát sinh tại phiên tòa xét xử án tham nhũng liên quan
đến việc bào chữa của luật sư và phương án xử lý những tình
huống đó... ;
- Những công việc luật sư thực hiện sau khi kết thúc phiên tòa
sơ thẩm.
Sau khi được thực hành tình huống tại lớp, học viên cần nghiên
cứu các vấn đề gợi ý dưới đây và chuẩn bị các nội dung còn
vướng mắc để tham gia buổi học trao đổi kinh nghiệm:
- Vấn đề người có chức vụ quyền hạn trong các tội phạm về
chức vụ được hiểu như thế nào?
- Đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo có ý nghĩa thế nào
đối với việc bào chữa?
- Những loại tài liệu nào trong hồ sơ vụ án luật sư cần lưu tâm
nghiên cứu?
- Những điểm luật sư cần lưu ý khi dự kiến kế hoạch hỏi?
- Những điểm cần lưu ý khi viết phần mở đầu bài bào chữa?
- Những điểm cần lưu ý khi viết phần nội dung và kết luận trong
bài bào chữa, bảo vệ?
- ý nghĩa của việc khắc phục hậu quả đã xảy ra đối với việc
quyết định hình phạt?

11

You might also like