You are on page 1of 48

THUỐC NỘI TIẾT

PHẦN 2

Lớp Y3

ThS.DS. Tôn Thị Thanh Thảo


0988 889 138
thaottt@pnt.edu.vn
THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
(tiếp theo)
MỤC TIÊU

̶ Trình bày được chỉ định, tác dụng phụ, chống


chỉ định và cách sử dụng của các thuốc hạ
đường huyết
̶ Lựa chọn được thuốc hạ đường huyết phù hợp
cho bệnh nhân
NỘI DUNG

̶ Các thuốc hạ đường huyết


̶ Hướng dẫn điều trị bằng thuốc
ỨC CHẾ α - GLUCOSIDASE
Gồm: Acarbose
Cơ chế
Ức chế α – glucosidase (men thủy phân tinh bột
thành monosaccharide có thể hấp thu được) làm
chậm biến đổi carbohydrat thành glucose → làm
chậm hấp thu glucose ở ruột non → giảm sự tăng
đường huyết sau ăn
ỨC CHẾ α - GLUCOSIDASE

Tác dụng phụ


Hấp thu kém nên tác dụng phụ ở đường tiêu
hóa: đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy
ỨC CHẾ α - GLUCOSIDASE

Chống chỉ định


̶ Bệnh lý gây kém hấp thu
̶ Sưng viêm hay nghẽn ruột
Lưu ý
Uống ngay trước bữa ăn
ĐỒNG VẬN GLP - 1

̶ Incretin là peptide hormone có nguồn gốc từ


niêm mạc ruột
̶ Bao gồm: GIP (glucose dependent
insulinotropic polypeptide), GLP – 1
(glucagon like peptide – 1)
ĐỒNG VẬN GLP - 1

̶ GIP: khi có thức ăn, niêm mạc ruột tiết GIP → vào
máu gắn với receptor đặc hiệu trên tụy và một số
tế bào khác→ phóng thích insulin
̶ GLP – 1: tương tự GIP nhưng tác dụng mạnh hơn.
T1/2 ngắn (dưới 2 phút) và bị phân hủy bởi
dipeptylpeptidase 4 (DPP – 4)
ĐỒNG VẬN GLP - 1

Vai trò của GLP – 1 và GIP


̶ Kích thích tiết insulin phụ thuộc glucose
̶ Ức chế tế bào α tiết glucagon
̶ Kéo dài thời gian làm rỗng dạ dày
̶ Tăng cảm giác no
~thun' tiene
club da

ĐỒNG VẬN GLP - 1

Gồm: Exenatide, Liraglutide


Tác dụng phụ
̶ Buồn nôn, nôn (10%)
̶ Tiêu chảy
ĐỒNG VẬN GLP - 1

Lưu ý
̶ Exenatide: SC trước ăn sáng và ăn tối 60 phút
̶ Liraglutide: SC bất cứ thời điểm nào trong ngày
̶ Làm giảm cân
~> ngoei the ding ne
ỨC CHẾ PDD – 4 (GLIPTIN)

Gồm: Sitagliptin, Vildagliptin, Saxagliptin, Linagliptin


Dược động học
̶ Hấp thu tốt bằng đường uống
̶ Đào thải qua thận
-
e4, car
ỨC CHẾ PDD – 4 (GLIPTIN)

Cơ chế
Ức chế DPP – 4 → hoạt tính incretin kéo dài → tăng
phóng thích insulin và giảm tiết glucagon sau bữa
ăn
ỨC CHẾ PDD – 4 (GLIPTIN)

Tác dụng phụ


̶ Viêm mũi hầu
̶ Nhức đầu
Lưu ý
̶ Thức ăn không ảnh hưởng hấp thu thuốc
̶ Không ảnh hưởng đến cân nặng
~At SdO
sytim
ỨC CHẾ KÊNH ĐỒNG VẬN CHUYỂN NATRI – GLUCOSE 2
↳ thc won'
Gồm: Canagliflozin, Dapagliflozin, Empagliflozin
̶ Glucose được lọc qua cầu thận, được tái hấp
thu ở ống lượn gần dưới tác dụng của kênh
đồng vận chuyển natri – glucose 2
̶ Kênh này tái hấp thu 90% glucose lọc qua cầu
thận nên ức chế kênh này sẽ thải glucose ra
nước tiểu, giúp giảm glucose máu
ỨC CHẾ KÊNH ĐỒNG VẬN CHUYỂN NATRI – GLUCOSE 2

Cơ chế
Ức chế tái hấp thu glucose tại thận, tăng đào
thải tại thận → giảm lượng glucose trong máu

theaveragenee
Tác dụng phụ
glucose
̶ Nhiễm
-
trùng tiểu
̶ Táo bón
̶ Mệt mỏi eau dan
therfei
ỨC CHẾ KÊNH ĐỒNG VẬN CHUYỂN NATRI – GLUCOSE 2

Lưu ý
̶ Thức ăn không ảnh hưởng hấp thu thuốc
̶ Làm giảm cân
THUỐC LÀM GIẢM DI CHUYỂN THỨC ĂN XUỐNG RUỘT
Gồm: Pramlintide ->
dang
Bye

Chỉ định ↳ ding to chotype 1 a 2


ĐTĐ type 1 và type 2 dans tem
Cơ chế
̶ Dẫn chất của amylin (hormone do β tụy tiết ra,
có tác dụng tương tự insulin)
̶ Kéo dài thời gian làm rỗng dạ dày
̶ Ức chế tiết glucagon
THUỐC LÀM GIẢM DI CHUYỂN THỨC ĂN XUỐNG RUỘT

Tác dụng phụ


̶ Buồn nôn, chán ăn, ói mửa
̶ Nhức đầu, mệt mỏi
Chống chỉ định
̶ Liệt ruột
̶ Tiền sử hạ đường huyết
THUỐC LÀM GIẢM DI CHUYỂN THỨC ĂN XUỐNG RUỘT

Lưu ý
̶ Làm giảm cân
̶ SC ngay trước bữa ăn
̶ Nên giảm liều insulin dùng chung để tránh hạ
đường huyết quá mức
̶ Tăng liều từ từ để giảm tác dụng phụ
GẮN ACID MẬT

Gồm: Colesevelam
Cơ chế: chưa rõ ràng
Tác dụng: làm giảm cholesterol (đặc biệt là
LDL), giảm đường huyết
GẮN ACID MẬT
Tác dụng phụ
̶ Đầy hơi
̶ Táo bón
Lưu ý
̶ Uống trong bữa ăn
̶ Thường dùng chung thuốc khác
NGĂN NGỪA – TRÌ HOÃN ĐTĐ TYPE 2

Phòng ngừa bằng metformin cho người tiền ĐTĐ:


̶ BMI ≥ 35
̶ ˂ 60 tuổi
̶ Phụ nữ trước đó đã bị ĐTĐ thai kỳ
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
gan,
ƯU NHƯỢC ĐIỂM Blu

Nhóm thuốc Cơ chế Ưu điểm Nhược điểm

• Sử dụng lâu năm


Kích thích • Hạ ĐH quá mức
SU • Giảm nguy cơ
tiết insulin • Tăng cân
mạch máu nhỏ

• Hạ ĐH quá mức
Kích thích Giảm đường huyết sau (ít)
Glinide
tiết insulin ăn • Tăng cân
• Dùng nhiều lần
ƯU NHƯỢC ĐIỂM

Nhóm
Cơ chế Ưu điểm Nhược điểm
thuốc
• Sử dụng lâu năm
• Giảm sản
• Không hạ ĐH quá Heuchay)
xuất glucose • Rối loạn tiêu
mức
ở gan hóa
Biguanide • Không tăng cân
• Tăng • Nhiễm acid
• Giảm LDL, triglyceride
nhạy cảm lactic
• Giảm nguy cơ tim
insulin
mạch và tử vong
• Không hạ ĐH quá
Tăng nhạy cảm mức • Tăng cân
TZD
insulin • Giảm triglyceride • Phù, suy tim
• Tăng HDL
ƯU NHƯỢC ĐIỂM

Nhóm thuốc Cơ chế Ưu điểm Nhược điểm


Làm chậm hấp • Không hạ ĐH quá
Ức chế α - Rối loạn tiêu hóa:
thu carbohydrat mức
glucosidase đầy hơi, tiêu chảy
ở ruột • Tác dụng tại chỗ

• Không hạ ĐH quá
Ức chế kênh mức
Ức chế kênh
đồng vận • Giảm cân
đồng vận chuyển Nhiễm trùng, nhiễm
chuyển • Giảm huyết áp
Natri-glucose 2 nấm đường tiểu
Natri- • Giảm tử vong liên
glucose 2 quan đến bệnh tim
mạch
ƯU NHƯỢC ĐIỂM
Nhóm thuốc Cơ chế Ưu điểm Nhược điểm

• Tăng tiết insulin • Không hạ ĐH quá


khi glucose tăng mức
• Ức chế tiết • Giảm ĐH sau ăn
GLP - 1 glucagon • Giảm cân Buồn nôn, nôn
• Chậm nhu động • Giảm tử vong liên
dạ dày quan đến bệnh tim
• Giảm thèm ăn mạch

• Không hạ ĐH quá
Ức chế DPP Ức chế DPP-4 làm tăng
mức Viêm hầu họng
-4 GLP-1
• Dung nạp tốt
THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
Lựa chọn dựa vào một số yếu tố
we

̶ Hiệu quả cao: insulin, metformin, SU, TZD, GLP-1


̶ Nguy cơ hạ đường huyết quá mức: insulin, SU
̶ Cân nặng: than vs BN sang 1 minh
↳ (as

• Tăng cân: insulin, SU, TZD


• Giảm cân: GLP – 1, SGLT2i, ức chế α-glucosidase (ít)
• Không ảnh hưởng: metformin, ức chế DPP-4
THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT

Lựa chọn dựa vào một số yếu tố e


̶ Chi phí điều trị:
• Cao: GLP-1, DPP-4, SGLT2i
• Thấp: metformin, SU, TZD
• Thay đổi: insulin (human thấp, analog cao)
̶ Tác dụng phụ
THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT

Thời điểm dùng thuốc W

̶ SU: uống trước ăn 30 phút

̶ Glinide: uống ngay trước bữa ăn


̶ Metformin: uống trong hay ngay sau bữa ăn

̶ Ức chế α-glucosidase: uống ngay trước bữa ăn


SỬ DỤNG
THUỐC

O
SỬ DỤNG THUỐC
SỬ DỤNG THUỐC
SỬ DỤNG THUỐC
SỬ DỤNG
THUỐC
SỬ DỤNG
THUỐC
thurkma+TID
-

SỬ DỤNG
THUỐC
-

SỬ DỤNG
THUỐC
SỬ DỤNG THUỐC
KHỞI TRỊ
ISULIN
TĂNG
CƯỜNG
ISULIN
TĂNG
CƯỜNG
ISULIN
LƯỢNG GIÁ

− Chỉ định, tác dụng phụ, chống chỉ định và cách


dùng của các thuốc hạ đường huyết
− Ưu nhược điểm của các các thuốc
− Lựa chọn thuốc phù hợp với bệnh nhân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Mai Phương Mai (2016). Dược động học đại cương.
NXB y học
- Mai Phương Mai. Dược lý học. NXB y học
- Nguyễn Ngọc Khôi, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2021).
Dược lâm sàng và điều trị. Nhà xuất bản y học
- Trần Thị Thu Hằng (2017). Dược lực học. NXB
Phương Đông
- Trường Đại học Y Hà Nội (2018). Dược lý học lâm
sàng. NXB y học
TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Bertram G. Katzung. Basic & Clinical Pharmacology.


Mc Graw-Hill education 2018
- David E.Golan, Ehrin J.Amrstrong, April
W.Armstrong. Principles of pharmacology. Wolters
Kluwer 2017

You might also like