You are on page 1of 87

BÀI TẬP VẬT LÝ 11

Chương 3. ĐIỆN TRƯỜNG


GV: PHÙNG VĂN HƯNG

Năm học: 2023 – 2024


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 -2- pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường

ÔN TẬP VẬT LÝ 10
LỰC – TỔNG HỢP LỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
I. Khái niệm lực.
Lực là đại lượng vectơ (thường kí hiệu là 𝐹⃗ ) đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả
là làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật biến dạng.
Lực luôn do một vật tạo ra và tác dụng lên vật khác.
Có thể chia ra hai loại lực: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
Các yếu tố của lực:
+ Điểm đặt.
+ Phương và chiều (hướng).
+ Độ lớn.
Đường thẳng mang véc tơ lực được gọi là giá của lực.
Đơn vị của lực là Niutơn (N).
II. Tổng hợp lực.
1. Khái niệm tổng hợp lực.
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào
cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy. 𝐹
𝐹⃗ = 𝐹⃗ + 𝐹⃗ + ⋯ →
𝐹 𝛼
Lực thay thế được gọi là lực tổng hợp (hợp lực), các lực
được thay thế gọi là các lực thành phần.
Lực là đại lượng vectơ – ta có thể dùng các quy tắc cộng 𝐹
vectơ để tìm lực tổng hợp.

2. Quy tắc tổng hợp lực.


a. Quy tắc hình bình hành.
Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành
𝑭𝟏
(gốc của 2 vectơ lực trùng nhau tại điểm đồng quy 𝑂), thì đường chéo →
kể từ điểm đồng qui biểu diễn lực tổng hợp của chúng. 𝑭
Độ lớn của lực tổng hợp được xác định bằng biểu thức: 𝜶
𝐹 = 𝐹 + 𝐹 + 2𝐹 𝐹 𝑐𝑜𝑠 𝛼 𝑶
𝐹= 𝐹 + 𝐹 + 2𝐹 𝐹 𝑐𝑜𝑠 𝛼
𝑭𝟐
Góc 𝛼 = (𝐹⃗, 𝐹⃗) là góc tạo bởi 2 vectơ 𝐹⃗ và 𝐹⃗.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 -3- pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
b. Quy tắc tam giác (quy tắc ba điểm).
Ta tịnh tiến vectơ lực 𝐹⃗ sao cho gốc của nó trùng với ngọn của 𝐹
vectơ lực 𝐹⃗, khi đó vectơ lực tổng hợp 𝐹⃗ có gốc trùng với gốc của
𝛽 𝐹
vectơ lực 𝐹⃗ và ngọn trùng với ngọn của vectơ lực 𝐹⃗.
Độ lớn của lực tổng hợp được xác định bằng biểu thức: 𝜃 →
𝐹
𝐹 = 𝐹 + 𝐹 − 2𝐹 𝐹 𝑐𝑜𝑠 𝛽 𝑂

𝐹= 𝐹 + 𝐹 − 2𝐹 𝐹 𝑐𝑜𝑠 𝛽

* Chú ý: 𝛽 = 180 − 𝛼 (𝛼 và 𝛽 là hai góc bù nhau) nên cos 𝛽 = − cos 𝛼


Hướng của vectơ lực tổng hợp 𝐹⃗ được xác định bằng cách xác định góc 𝜃 = (𝐹⃗ , 𝐹⃗):
𝐹 +𝐹 −𝐹
𝐹 = 𝐹 + 𝐹 − 2𝐹. 𝐹 cos 𝜃 ⇒ cos 𝜃 =
2𝐹. 𝐹
Đọc thêm! Quy tắc đa giác
Khi vật chịu tác dụng của nhiều lực 𝑭𝟏⃗, 𝑭𝟐⃗, 𝑭𝟑⃗, … để tìm lực tổng hợp ta có thể áp dụng
liên tiếp quy tắc tam giác nhiều lần.

𝐹
𝐹 𝐹

𝑂
→ 𝐹
𝐹 𝐹

3. Hai lực cùng hướng (cùng phương cùng chiều).


Hai lực cùng hướng thì làm tăng tác dụng lên vật đó.

3N 𝐹 3N 𝐹 8N
𝐹 5N 𝐹
5N →
𝐹

Lực tổng hợp của hai lực cùng hướng là lực cùng hướng với hai lực thành phần và có độ lớn bằng tổng
độ lớn của hai lực thành phần:
𝐹 =𝐹 +𝐹
4. Hai lực ngược hướng (cùng phương, ngược chiều).
Hai lực ngược hướng làm hạn chế hoặc triệt tiêu tác dụng của nhau lên vật.

𝐹 3N 𝐹 3N
5N 𝐹 5N 𝐹

2N 𝐹
Lực tổng hợp của hai lực ngược hướng cùng hướng với lực thành phần có độ lớn lớn hơn và có
độ lớn bằng hiệu độ lớn hai lực thành phần.
𝐹 = |𝐹 − 𝐹 |

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 -4- pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
5. Hai lực thành phần vuông góc.

𝜃 →
→ 𝐹
𝐹

𝐹
𝐹

Khi hai lực thành phần vuông góc với nhau, dùng quy tắc hình bình hành (trở thành hình chữ nhật).
Ta xác định độ lớn của lực tổng hợp và hướng của lực tổng hợp bằng công thức:

𝐹= 𝐹 +𝐹
𝐹 𝐹
𝑐𝑜𝑠 𝜃 = ; tan 𝜃 =
𝐹 𝐹
6. Hai lực thành phần có độ lớn bằng nhau.

𝐹
𝐹

𝛼 → 𝛼 𝐹
𝐹

𝐹
𝐹

Khi hai lực thành phần có độ lớn bằng nhau, dùng quy tắc hình bình hành (trở thành hình thoi).
Lực tổng hợp là phân giác của góc tạo bởi hai lực thành phần và độ lớn của lực tổng hợp được xác định
bằng công thức:
𝛼
𝐹 = 2𝐹 𝑐𝑜𝑠
2
III. Điều kiện cân bằng của vật.
1. Điều kiện cân bằng của vật( được xem như chất điểm).
Muốn cho một vật đứng yên thì lực tổng hợp của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.
𝐹 ⃗ = 𝐹⃗ + 𝐹⃗ + ⋯ = 0⃗ 𝑁⃗
+ Các lực tác dụng lên vật được gọi là các lực cân bằng →
𝑇
+ Vật đang đứng yên đuợc gọi là vật đang ở trạng thái cân bằng
2. Cân bằng dưới tác dụng của hai lực.
Nếu vật cân bằng dưới tác dụng của 2 lực: (gọi là 2 lực cân bằng)
𝐹⃗ + 𝐹⃗ = 0⃗ ⇒ 𝐹⃗ = −𝐹⃗
𝑃⃗
+ 2 lực cùng phương, ngược chiều: 𝐹⃗ ↑↓ 𝐹⃗ →
+ Bằng nhau về độ lớn: 𝐹 = 𝐹 𝑃

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 -5- pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
3. Cân bằng dưới tác dụng của ba lực.
Nếu vật cân bằng dưới tác dụng của 3 lực đồng quy: ⎯
𝑇 = −𝑃⃗
𝐹⃗ + 𝐹⃗ + 𝐹⃗ = 0⃗
⇒ 𝐹⃗ = − 𝐹⃗ + 𝐹⃗ 𝑇2

⇒ 𝐹⃗ = −𝐹 ⃗
⇒ Lực thứ ba cân bằngvới lực tổng hợp của 2 lực còn lại: 𝑇1

+ 2 lực cùng phương, ngược chiều: 𝐹⃗ ↑↓ 𝐹 ⃗


+ Bằng nhau về độ lớn 𝐹 = 𝐹

IV. Phân tích lực. 𝑃
1. Khái niệm phân tích lực.
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
2. Quy tắc phân tích lực (thành hai lực thành phần).
a. Phân tích lực tuân theo quy tắc hình bình hành. 𝑦
Để phân tích một lực 𝐹⃗ thành hai lực thành phần 𝐹⃗ và 𝐹⃗ theo
𝐹⃗ 𝐵
hai phương 𝑂𝑥 và 𝑂𝑦 cho trước, ta làm theo các bước sau:
𝐹⃗
+ Tịnh tiến vectơ 𝐹⃗ sao cho gốc của nó trùng với 𝑂.
+ Từ điểm mút 𝐵 của 𝐹⃗ , dựng hai đường thẳng 𝐵𝑥’ và 𝐵𝑦’
lần lượt song song với hai phương 𝑂𝑥 và 𝑂𝑦 𝑂 𝑥
+ 2 đường thẳng vừa dựng được cắt 𝑂𝑥 và 𝑂𝑦 tạo thành 𝐹⃗
hình bình hành
+ Các véc-tơ 𝐹⃗ và 𝐹⃗ biểu diễn các lực thành phần của 𝐹⃗ 𝑦
theo 2 phương 𝑂𝑥 và 𝑂𝑦. 𝐹⃗
b. Phân tích theo 2 trục toạ độ vuông góc 𝑶𝒙 và 𝑶𝒚. 𝐹⃗
+ 𝐹 = 𝐹. cos 𝛼
+ 𝐹 = 𝐹. sin 𝛼
𝛼
* Chú ý: có rất nhiều cách để phân tích một lực thành 2 lực thành
𝐹⃗
phần (theo các phương khác nhau). Tuy nhiên, ta chỉ phân tích lực 𝑥
𝑂
thành các lực thành phần theo các phương khi đã biết tác dụng của
nó trên phương đó.
Ví dụ:
Xét một vật được đặt trên một mặt phẳng nhẵn,
nghiêng một góc 𝛼 so với phương ngang. Ta thấy trọng
𝑷𝟐⃗
lực 𝑃⃗ có 2 tác dụng:
+ Ép vật vào mặt phẳng nghiêng.
+ Kéo vật trượt xuống phía dưới.
𝑷𝟏⃗
Ta phân tích trọng lực 𝑃⃗ thành hai thành phần 𝑃⃗ và
𝑃⃗ theo hai phương song song và vuông góc với mặt 𝑷⃗ 𝛼
phẳng nghiêng như hình vẽ.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 -6- pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
B. BÀI TẬP.
Dạng 1: Xác định lực tổng hợp tác dụng lên một chất điểm.
I. VÍ DỤ.
Ví dụ 1.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn 𝐹 = 40 N, 𝐹 = 30 N. Vẽ hình biểu diễn và tìm độ lớn của lực tổng hợp
trong các trường hợp sau:
a. Hai lực 𝐹⃗ và 𝐹⃗ tạo với nhau một góc 𝛼 = 0 .
b. Hai lực 𝐹⃗ và 𝐹⃗ tạo với nhau một góc 𝛼 = 60 .
c. Hai lực 𝐹⃗ và 𝐹⃗ tạo với nhau một góc 𝛼 = 90 .
d. Hai lực 𝐹⃗ và 𝐹⃗ tạo với nhau một góc 𝛼 = 120 .
e. Hai lực 𝐹⃗ và 𝐹⃗ tạo với nhau một góc 𝛼 = 180 .
Hướng dẫn giải
Ta có 𝐹⃗ = 𝐹⃗ + 𝐹⃗
a. Hai lực 𝐹⃗ và 𝐹⃗ tạo với nhau một góc 𝛼 = (𝐹⃗, 𝐹⃗) = 0 𝐹1 𝐹2
⇒𝐹 =𝐹 +𝐹
⇒ 𝐹 = 40 + 30 →
𝐹
⇒ 𝐹 = 70 N
b. Hai lực 𝐹⃗ và 𝐹⃗ tạo với nhau một góc 𝛼 = (𝐹⃗, 𝐹⃗) = 60 𝐹2

⇒𝐹= 𝐹 + 𝐹 + 2. 𝐹 . 𝐹 . cos 𝛼 𝐹
𝛼
⇒ 𝐹 = √40 + 30 + 2.40.30. 𝑐𝑜𝑠 60
𝐹1
⇒ 𝐹 = 10√37 N
c. Hai lực 𝐹⃗ và 𝐹⃗ tạo với nhau một góc 𝛼 = (𝐹⃗, 𝐹⃗) = 90 𝐹2 →
𝐹
⇒𝐹= 𝐹 +𝐹
⇒ 𝐹 = √40 + 30
⇒ 𝐹 = 50 N
𝐹1
d. Hai lực 𝐹⃗ và 𝐹⃗ tạo với nhau một góc 𝛼 = (𝐹⃗, 𝐹⃗) = 120 →
𝐹2 𝐹
⇒𝐹= 𝐹 + 𝐹 + 2. 𝐹 . 𝐹 . cos 𝛼
⇒ 𝐹 = √40 + 30 + 2.40.30. 𝑐𝑜𝑠 120 𝛼 𝐹1
⇒ 𝐹 = 10√13 N
e. Hai lực 𝐹⃗ và 𝐹⃗ tạo với nhau một góc 𝛼 = (𝐹⃗, 𝐹⃗) = 180 𝐹1
→ 𝐹2
⇒𝐹 =𝐹 −𝐹 𝐹
⇒ 𝐹 = 40 − 30 = 10 N

Ví dụ 2.
Hai lực đồng quy có độ lớn 4 N và 5 N hợp với nhau góc 𝛼. Tính độ lớn góc 𝛼 biết rằng hợp lực của hai
lực trên có độ lớn 7,8 N.
Hướng dẫn giải
𝐹2
Ta có →
𝐹
𝐹= 𝐹 + 𝐹 + 2. 𝐹 . 𝐹 . cos 𝛼 𝛼
7,8 = √4 + 5 + 2.4.5. cos 𝛼
𝐹1
⇒ 𝛼 = 60,26

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 -7- pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ví dụ 3.
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng 𝐹⃗, 𝐹⃗, 𝐹⃗ lần lượt hợp với trục 𝑂𝑥 những góc 0 , 60 , 120 ; 𝐹 = 𝐹 =
2𝐹 = 30 N. Tìm lực tổng hợp của ba lực trên.
Hướng dẫn giải
𝐹2
Ta có (𝐹⃗, 𝐹⃗) = 120 và 𝐹 = 𝐹 = 30 N →
⎯ 𝐹
Theo quy tắc hình bình hành và tính chất hình thoi: 𝐹13
𝐹3
𝐹 = 30 N và (𝐹⃗, 𝐹 ⃗) = 60
Mà (𝐹⃗, 𝐹⃗) = 60 ⇒ 𝐹⃗ ↑↑ 𝐹 ⃗ 𝛼
𝐹1
⇒ 𝐹 = 𝐹 + 𝐹 = 30 + 15 = 45 N

Ví dụ 4.
Cho bốn lực đồng quy, đồng phẳng như hình vẽ bên.
Biết 𝐹 = 5 N, 𝐹 = 3 N, 𝐹 = 7 N, 𝐹 = 1 N. Xác định lực tổng hợp của bốn lực đó.
Hướng dẫn giải
𝐹2
Ta có: 𝐹⃗ = 𝐹⃗ + 𝐹⃗ + 𝐹⃗ + 𝐹⃗ = 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ →
𝐹 ⎯
Với 𝐹24
𝐹 =𝐹 −𝐹 =2N
𝜃
𝐹 =𝐹 −𝐹 =2N 𝐹3
𝐹 ⃗ ⊥ 𝐹 ⃗ ⇒ 𝐹 = 𝐹 + 𝐹 = 2√2 N ⎯ 𝐹1
𝐹13
𝐹4
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1. Cho hai lực 𝐹 = 𝐹 = 40 𝑁 biết góc hợp bởi hai lực là 𝛼 = 60 . Vẽ hình và tính lực tổng hợp của
hai lực đó.
ĐS: 𝑭 = 𝟒𝟎√𝟑 𝐍
Bài 2. Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm lực tổng hợp của ba lực 𝐹 = 𝐹 = 𝐹 = 60 N nằm trong
cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực 𝐹⃗ hợp với hai lực 𝐹⃗ và 𝐹⃗ những góc đều là 60
ĐS: 𝑭 = 𝟏𝟐𝟎 𝐍
Bài 3. Cho ba lưc đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng 80 N và từng đôi
một làm thành góc 120 . Tìm lực tổng hợp của chúng.
ĐS: 𝑭 = 𝟎 𝐍
Bài 4. Ta có lực tổng hợp 𝐹⃗ = 𝐹⃗ + 𝐹⃗, biết độ lớn của hai lực thành phần 𝐹 = 𝐹 = 50√3 N và góc giữa
lực tổng hợp 𝐹⃗ và 𝐹⃗ bằng 𝛽 = 30 . Tính độ lớn của lực tổng hợp 𝐹⃗ và góc giữa 𝐹⃗ với 𝐹⃗.
ĐS: 𝜶 = 𝟔𝟎𝟎 ; 𝑭 = 𝟏𝟓𝟎 𝐍
Bài 5. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 𝐹 = 𝐹 = 100 N. Hãy tìm lực tổng hợp của hai lực khi chúng
hợp nhau một góc  bằng: 0 ; 60 ; 90 ; 120 ; 180 . Vẽ hình biểu diễn mỗi trường hợp của lực tổng hợp .
Bài 6. Cho 3 lực đồng phẳng như hình vẽ, tìm độ lớn của lực tổng hợp 𝐹⃗ ; vẽ hình.
𝐹2

𝐹2
𝛼

𝐹3 𝐹2 𝐹3 𝐹1

𝐹1 𝐹1 𝐹3

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 -8- pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
a. 𝐹 = 1 N; 𝐹 = 3 N; 𝐹 = 5 N
b. 𝐹 = 7 N; 𝐹 = 3 N; 𝐹 = 4 N
c. 𝐹 = 𝐹 = 𝐹 = 3 N; các góc đều bằng 120 .
ĐS: a. 𝟏 𝐍; b. 𝟑√𝟐 𝐍; c. 𝟎 𝐍
Bài 7. Tìm lực tổng hợp của các lực trong các trường hợp sau:
(Các lực được vẽ theo thứ tự chiều quay của kim đồng hồ)
a. 𝐹 = 10 N, 𝐹 = 10 N, 𝐹⃗, 𝐹⃗ = 30
b. 𝐹 = 20 N, 𝐹 = 10 N, 𝐹 = 10 N, 𝐹⃗, 𝐹⃗ = 90 , 𝐹⃗, 𝐹⃗ = 30 , 𝐹⃗, 𝐹⃗ = 240
c. 𝐹 = 20 N, 𝐹 = 10 N, 𝐹 = 10 N, 𝐹 = 10 N, 𝐹⃗, 𝐹⃗ = 90 , 𝐹⃗, 𝐹⃗ = 90 , 𝐹⃗, 𝐹⃗ = 90 ,
𝐹⃗, 𝐹⃗ = 90
d. 𝐹 = 20 N, 𝐹 = 10 N, 𝐹 = 10 N, 𝐹 = 10 N, 𝐹⃗, 𝐹⃗ = 30 , 𝐹⃗, 𝐹⃗ = 60 , (𝐹⃗, 𝐹⃗) = 90 ,
𝐹⃗, 𝐹⃗ = 180
ĐS: a. 𝟏𝟗, 𝟑𝟏 𝐍; b. 𝟐𝟑, 𝟗𝟒 𝐍; c. 𝟏𝟎 𝐍; d. 𝟐𝟑, 𝟗𝟒 𝐍
Bài 8. Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực có độ lớn 20 N và 30 N, xác định góc hợp bởi
phương của 2 lực nếu lực tổng hợp có giá trị:
a. 50 N
b. 10 N
c. 40 N
d. 20 N
ĐS: a. 𝟎𝟎 ; b. 𝟏𝟖𝟎𝟎 ; c. 𝟕𝟓, 𝟓𝟐𝟎 ; d. 𝟏𝟑𝟖, 𝟔𝟎
Bài 9. Hai lực đồng quy có cùng độ lớn. Góc hợp bởi hướng của hai lực này là bao nhiêu khi độ lớn của
lực tổng hợp cũng bằng độ lớn của hai lực thành phần đó?
ĐS: 𝟏𝟐𝟎𝟎
Bài 10. Hai lực đồng quy 𝐹⃗ và 𝐹⃗ có độ lớn bằng 12 N và 16 N thì lực tổng hợp 𝐹⃗ của chúng có độ lớn
là 20 N. Tìm góc hợp bởi hướng cùa 𝐹⃗ và 𝐹⃗
ĐS: 𝟗𝟎𝟎

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 -9- pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Dạng 2: Xác định các lực tác dụng lên chất điểm cân bằng.
* Phương pháp giải
- Xác định tất cả các lực tác dụng lên vật.
- Theo điều kiên cân bằng tổng các lực tác dụng lên vật bằng không.
𝑭𝒉𝒍⃗ = 𝑭𝟏⃗ + 𝑭𝟐⃗ + ⋯ = 𝟎⃗
- Sử dụng phương pháp hình học hoặc phương pháp chiếu để giải
+ Phương pháp hình học (sử dụng trong trường hợp chất điểm chịu tác dụng của 3 lực
đồng quy): Vẽ hợp lực của hai lực bất kỳ sao cho nó cân bằng (cùng phương, ngược chiều,
cùng độ lớn) với lực còn lại. Dùng các tính chất của tam giác, hình bình hành, hình thoi … để
giải
+ Phương pháp chiếu: Chiếu phương trình cân bằng lực lên hệ trục 𝑶𝒙𝒚 rồi giải hệ
phương trình.

I. VÍ DỤ.
Ví dụ 5.
Một quyển sách nặng 300 g đang nằm yên trên bàn. Xác định các lực tác dụng lên quyển sách.
Hướng dẫn giải
𝑁⃗
Quyển sách chịu tác dụng của hai lực:
+ Trọng lực 𝑃⃗ hướng từ trên xuống, có độ lớn: 𝑃 = 𝑚. 10 = 0,3.10 = 3 N
+ Lực nâng của bàn 𝑁⃗
Quyển sách cân bằng dưới tác dụng của 2 lực nên ta có:
𝑃⃗ + 𝑁⃗ = 0⃗ ⇒ 𝑁⃗ = −𝑃⃗
𝑃⃗
+ Hai lực cùng phương, ngược chiều nên 𝑁⃗ hướng từ dưới lên trên.
+ Hai lực có độ lớn bằng nhau nên: 𝑁 = 𝑃 = 3 N

Ví dụ 6.
Một bóng đèn nặng 200 g được treo trên trần nhà. Xác định các lực tác dụng lên bóng đèn.

Hướng dẫn giải 𝑇
Bóng đèn chịu tác dụng của hai lực:
+ Trọng lực 𝑃⃗ hướng từ trên xuống, có độ lớn: 𝑃 = 𝑚. 10 = 0,2.10 = 2 N
+ Lực của sợi dây treo 𝑇⃗ (lực căng dây)
Bóng đèn cân bằng dưới tác dụng của 2 lực nên ta có:
𝑃⃗ + 𝑇⃗ = 0⃗ ⇒ 𝑇⃗ = −𝑃⃗ →
𝑃
+ Hai lực cùng phương, ngược chiều nên 𝑇⃗ hướng từ dưới lên trên.
+ Hai lực có độ lớn bằng nhau nên: 𝑇 = 𝑃 = 2 N

Ví dụ 7.
Một quả cầu có khối lượng 𝑚 = 3 kg được treo tựa vào tường nhẵn bằng một sợi dây như 𝛼
hình vẽ. Biết dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 𝛼 = 30 .
Xác định lực (căng) của dây treo và lực của tường tác dụng lên quả cầu.
Hướng dẫn giải
𝑂
Quả cầu chịu tác dụng của ba lực:
+ Trọng lực 𝑃⃗ hướng từ trên xuống, có độ lớn: 𝑃 = 𝑚. 10 = 3.10 = 30 N

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 10 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
+ Lực của sợi dây treo 𝑇⃗ (lực căng dây)
+ Lực 𝑁⃗ của tường hướng theo phương ngang (vuông góc với tường)
Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ.
Theo điều kiện cân bằng
𝛼
𝑇⃗ + 𝑁⃗ + 𝑃⃗ = 0⃗ 𝑻⃗
⇒ 𝐹⃗ + 𝑇⃗ = 0⃗
⇒ 𝐹⃗ ↑↓ 𝑇⃗; 𝐹 = 𝑇 𝑂 𝑵⃗
cos 30 = =
⇒𝑇=𝐹= = 20√3 N
sin 30 = 𝑷⃗ 𝑭⃗

⇒ 𝑁 = 𝐹. sin 30 = 10√3 N
Cách 2: Chọn hệ trục tọa độ 𝑂𝑥𝑦 như hình vẽ. 𝑦
Theo điều kiện cân bằng:
𝛼
𝑇⃗ + 𝑁⃗ + 𝑃⃗ = 0⃗
𝑻⃗
Chiếu lên trục 𝑂𝑥:
𝑇. 𝑠𝑖𝑛 30 − 𝑁 = 0
𝑵⃗ 𝑥
⇒ 𝑁 = 𝑇. sin 30 𝑂
Chiếu lên trục 𝑂𝑦:
𝑇. 𝑐𝑜𝑠 30 − 𝑃 = 0
⇒𝑇= = 20√3 𝑁 𝑷⃗
⇒ 𝑁 = 10√3 N

Ví dụ 8. 𝛼 𝐵
Một bóng đèn có khối lượng 𝑚 = 600 g được treo vào một cái khoen 𝑂
(coi là chất điểm). Khoen được giữ bằng hai sợi dây 𝑂𝐴 và 𝑂𝐵. Biết dây 𝑂𝐴
nằm ngang còn dây 𝑂𝐵 hợp với phương ngang góc 𝛼 = 45 . Tìm lực của 𝐴 𝑂
dây 𝑂𝐴 và 𝑂𝐵 tác dụng lên khoen.
Hướng dẫn giải
Khoen 𝑂 chịu tác dụng của ba lực:
+ Trọng lực 𝑃⃗ hướng từ trên xuống, có độ lớn: 𝑃 = 𝑚. 10 = 0,6.10 = 6 N.
+ Lực 𝑇⃗ của dây treo 𝑂𝐴.
+ Lực 𝑇⃗ của dây treo 𝑂𝐵.
Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ
⎯ 𝛼 𝐵
Theo điều kiện cân bằng 𝑇⃗ + 𝑇⃗ + 𝑃⃗ = 0⃗ 𝑇12 = −𝑃⃗
⇒ 𝑇 ⃗ + 𝑃⃗ = 0⃗ ⇒ 𝑇 ⃗ = −𝑃⃗ 𝑇2

⇒ 𝑇 ⃗ ↑↓ 𝑃⃗ ; 𝑇 =𝑃 =6N
𝐴 𝑇 𝑂
sin 45 = 1

⇒𝑇 = = 6√2 N →
𝑃
tan 45 =

⇒𝑇 = = = 6N

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 11 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Cách 2: Chọn hệ trục tọa độ 𝑂𝑥𝑦 như hình vẽ.
𝑦 𝛼 𝐵
Theo điều kiện cân bằng 𝑇⃗ + 𝑇⃗ + 𝑃⃗ = 0⃗
Chiếu lên trục 𝑂𝑥: 𝑇2
−𝑇 + 𝑇 . 𝑐𝑜𝑠 45 = 0 𝑥
⇒ 𝑇 = 𝑇 . cos 45 𝐴 𝑇 𝑂
1
Chiếu lên trục 𝑂𝑦:

𝑇 . 𝑠𝑖𝑛 45 − 𝑃 = 0 𝑃
⇒𝑇 = = 6√2 N

⇒ 𝑇 = 6√2. =6N

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Một vật chịu tác dụng của ba lực 𝐹⃗, 𝐹⃗, 𝐹⃗. Biết hai lực 𝐹⃗ và 𝐹⃗ vuông
𝐹⃗
góc với nhau như hình vẽ và có độ lớn là 𝐹 = 5 N và 𝐹 = 12 N. Xác định lực 𝐹⃗
để vật cân bằng. 𝐹⃗
ĐS: 𝟏𝟑 𝐍
Bài 2. Chất điểm chịu tác dụng của 3 lực 𝐹⃗, 𝐹⃗, 𝐹⃗ đồng phẳng cân bằng như hình vẽ. Tìm độ lớn của
lực 𝐹⃗, vẽ hình.
𝐹⃗
𝐹⃗
120 𝐹⃗ 60 𝐹⃗
𝐹⃗ 𝐹⃗ 𝐹⃗
□ □
𝐹⃗
a) b) c) d)
𝐹⃗ 𝐹⃗ 𝐹⃗
𝐹⃗
a. 𝐹 = 𝐹 = 5 𝑁
b. 𝐹 = 60 𝑁, 𝐹 = 80 𝑁
c. 𝐹 = 𝐹 = 21 𝑁
d. 𝐹 = 𝐹 = √3 𝑁
ĐS: 𝟓√𝟐 𝐍; 𝟐𝟎√𝟕 𝐍; 𝟐𝟏 𝐍; 𝟑 𝐍
Bài 3. Chất điểm chịu tác dụng của 3 lực cân bằng. Xác định lực 𝐹⃗, vẽ hình.

𝐹⃗ 𝐹⃗ 𝐹⃗

𝐹⃗ 𝐹⃗
𝐹⃗ 𝛼 𝐹⃗ 𝛼 𝐹⃗

(a) (b) (c) (d)
a. 𝐹 = 1 N, 𝐹 = 3 N
b. 𝐹 = 6 N, 𝐹 = 8 N
c. 𝐹 = 𝐹 = 10 N; 𝛼 = 120
d. 𝐹 = 𝐹 = 5√3 N; 𝛼 = 60
ĐS: a. 𝟒 𝐍; b. 𝟏𝟎 𝐍; c. 𝟏𝟎 𝐍; d. 𝟏𝟓 𝐍
Bài 4. Một chất điểm đứng yên khi chịu tác dụng đồng thời của 3 lực 𝐹 = 3 N; 𝐹 = 4 N và 𝐹 = 5 N.
Vẽ hình, tìm góc hợp bởi 2 lực 𝐹 và 𝐹 .
ĐS: 𝟗𝟎𝟎

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 12 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Bài 5. Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây 𝐴𝐵. Muốn cho đèn ở xa 𝐴
tường, người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường, còn đầu kia tì
vào điểm B của dây như hình vẽ. Cho biết đèn nặng 4 kg và dây hợp với tường một góc 30
300. Tính lực căng của dây và phản lực của thanh. Cho biết phản lực của thanh có
phương dọc theo thanh 𝐵
ĐS: 46,1 N; 23,1 N

Bài 6. Đặt thanh 𝐴𝐵 có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu 𝐴 gắn vào
𝐶
tường nhờ một bản lề, đầu 𝐵 nối với tường bằng dây 𝐵𝐶. Treo vào 𝐵 một vật có khối
lượng 𝑚 = 3 𝑘𝑔, cho 𝐴𝐵 = 40 cm, 𝐴𝐶 = 30 cm. Tính lực căng trên dây 𝐵𝐶 và lực 𝐴 𝐵
nén lên thanh AB. Lấy g = 10 m/s2.
ĐS: 𝑻 = 𝟓𝟎 𝐍, 𝑵 = 𝟒𝟎 𝐍
Bài 7. Một vật có trọng lượng 60 N được treo vào 2 sợi dây nằm cân bằng 𝐵
như hình vẽ. Tìm lực căng của mỗi dây. Biết dây 𝐴𝐶 nằm ngang.
120
ĐS: 𝟔𝟗 𝐍; 𝟑𝟓 𝐍
𝐶
Bài 8. Một đèn tín hiệu giao thông ở đại lộ có trọng lượng 100 N 𝐴 𝐴
𝐵
được treo vào trung điểm của dây 𝐴𝐵. Bỏ qua trọng lượng của dây,
tính lực căng dây trong 2 trường hợp: 𝛼
a. 𝛼 = 30
b. 𝛼 = 60
ĐS: 𝟏𝟎𝟎 𝐍; 𝟓𝟖 𝐍
Bài 9. Một đèn tín hiệu giao thông ba màu được treo ở một 𝐴 𝐴’
ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu
dây cáp được giữ bằng hai cột đèn 𝐴𝐵, 𝐴’𝐵’ cách nhau 8 m. Đèn
nặng 60 N được treo vào điểm giữa 𝑂 của dây cáp, làm dây cáp
võng xuống 0,5 m. Tính lực căng của dây.
ĐS: 𝑻𝟏 = 𝑻𝟐 = 𝟑𝟎√𝟔𝟓 𝐍 𝐵 𝐵’

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 13 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường

Chương 3. ĐIỆN TRƯỜNG


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
I. Điện tích – tương tác giữa các điện tích.

Vào những ngày thời tiết lạnh và hanh khô, đặc biệt là vào mùa đông, ta thường hay gặp một số hiện
tượng như: bị điện giật khi chạm tay vào tay nắm cửa bằng kim loại; nghe tiếng lách tách khi thay quần
áo, khi chải đầu; … .
Cọ xát những vật bằng nhựa (cây thước, cây bút, quả bóng bay, …) vào vải len. Sau khi cọ xát,
những vật này có khả năng hút được những vật nhẹ khác (như những mẩu giấy nhỏ, …).
Vậy!... Nguyên nhân của những hiện tượng này là gì?
1. Điện tích.

Vật nhiễm điện - vật mang điện, điện tích - là vật mà sau khi cọ xát vào vật khác, có khả năng hút được
các vật nhẹ.
Một điện tích có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét được gọi là điện tích điểm.
Có hai loại điện tích: điện tích dương (+)
và điện tích âm (−).
Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái
dấu thì hút nhau – các lực hút hay đẩy này
được gọi là lực tương tác giữa các điện tích
hay gọi là lực điện.
Điện tích được ký hiệu là 𝒒.
Đơn vị của điện tích là Coulomb (𝐂).
Điện tích 𝒒 là giá trị đại số: điện tích
dương (𝒒 > 𝟎) và điện tích âm (𝒒 < 𝟎).
Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 14 - pvhung@ptnk.edu.vn
BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
2. Sự nhiễm điện của các vật.
Ta có 3 cách làm cho vật nhiễm điện:
Nhiễm điện do cọ xát: Lấy thanh nhựa và mảnh vải len không nhiễm điện (vật trung hòa về điện) cọ xát
vào nhau. Sau khi cọ xát, thanh nhựa nhiễm điện âm còn mảnh vải len nhiễm điện dương. Hiện tượng này
được gọi là nhiễm điện do cọ xát.

Nhiễm điện do tiếp xúc: Một quả cầu kim loại trung hòa điện được đặt trên một giá đỡ cách điện. Dùng
thanh ebonite nhiễm điện âm chạm vào quả cầu kim loại, sau đó tách thanh ebonite ra. Sau khi tách thanh
ebonite ra, quả cầu kim loại nhiễm điện âm. Hiện tượng nhiễm điện của quả cầu kim loại được gọi là nhiễm
điện do tiếp xúc.

Nhiễm điện do hưởng ứng: Làm thí nghiệm tương tự như nhiễm điện do tiếp xúc, nhưng không chạm
thanh ebonite nhiễm điện âm vào quả cầu kim loại mà chỉ đưa thanh ebonite nhiễm điện đến gần quả cầu. Lúc
này hai phía của quả cầu sẽ nhiễm điện trái dấu nhau, phía gần thanh ebonite nhiễm điện dương, phía ngược
lại nhiễm điện âm. Sau đó, nếu đưa thanh ebonite ra xa thì quả cầu kim loại trở về trạng thái trung hòa điện
như ban đầu. Hiện tượng nhiễm điện của quả cầu kim loại được gọi là nhiễm điện do hưởng ứng.
3. Định luật Coulomb.
Lực tương tác (hút hay đẩy) giữa hai điện tích
điểm, đặt trong chân không có phương trùng với 𝑭𝟐𝟏⃗ 𝒒𝟏 𝒒𝟐 𝑭𝟏𝟐⃗
đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ
thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch
với bình phương khoảng cách giữa chúng.
|𝑞 . 𝑞 | 𝑭𝟐𝟏⃗ 𝒒𝟏 𝒒𝟐 𝑭𝟏𝟐⃗
𝐹 =𝐹 =𝐹=𝑘
𝑟
Với:
+ 𝑘= = 9.10 N. m /C là hằng số;
𝒒𝟏 𝑭𝟐𝟏⃗ 𝑭𝟏𝟐⃗ 𝒒𝟐
với 𝜀 = 8,86.10 C /N. m là hằng số điện.
+ 𝑞 , 𝑞 : giá trị của hai điện tích điểm (C).
+ 𝑟: khoảng cách giữa hai điện tích (m).
Khi đặt hai điện tích vào trong môi trường điện môi – môi trường cách điện - đồng chất, lực tương tác
giữa hai điện tích giảm đi 𝜀 lần so với trong chân không. 𝜀 được gọi là hằng số điện môi của môi trường;
trong chân không (gần đúng là trong không khí) thì  = 1. Ta có công thức tổng quát của lực tương tác giữa
hai điện tích là:
|𝑞 . 𝑞 |
𝐹 =𝐹 =𝐹=𝑘
𝜀. 𝑟
Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 15 - pvhung@ptnk.edu.vn
BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
* Vectơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm: 𝐹 ⃗ = −𝐹 ⃗ tuân theo định luật III Newton.
+ Có điểm đặt trên mỗi điện tích.
+ Có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích.
+ Có chiều: đẩy nhau nếu hai điện tích cùng dấu, hút nhau nếu hai điện tích trái dấu.
+ Có độ lớn:
|𝑞 . 𝑞 |
𝐹 = 𝐹 = 𝐹 = 9.10
𝜀. 𝑟
* Chú ý: Lực tác dụng của nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm tuân theo quy tắc tổng hợp lực:
𝐹⃗ = 𝐹⃗ + 𝐹⃗ + ⋯ + 𝐹⃗

Ví dụ 1.
Hai điện tích điểm 𝑞 = 2.10 C, 𝑞 = 10 C. Đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định lực
tương tác giữa chúng?
Hướng dẫn giải
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm 𝑞 và 𝑞 là 𝐹 ⃗ và 𝐹 ⃗ có:
+ Phương là đường thẳng nối hai điện tích điểm.
+ Chiều là lực đẩy
𝑭𝟐𝟏⃗ 𝑭𝟏𝟐⃗
𝒒𝟏 𝒒𝟐
+ Độ lớn:
|𝑞 . 𝑞 | |2.10 . 10 |
𝐹 = 𝐹 = 𝑘. = 9.10 = 4,5.10 N
𝜀. 𝑟 0,2
Ví dụ 2.
Hai điện tích điểm 𝑞 = 2.10 C, 𝑞 = − 2.10 C. Đặt tại hai điểm 𝐴, 𝐵 trong không khí. Lực tương
tác giữa chúng là 0,4 N. Xác định khoảng cách 𝐴𝐵.
Hướng dẫn giải
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có độ lớn 𝑭𝟏𝟐⃗ 𝑭𝟐𝟏⃗
|𝑞 . 𝑞 | |𝑞 . 𝑞 |
𝐹=𝐹 =𝐹 = 9.10 ⇒𝑟= 𝑘. = 0,3 m 𝒒𝟏 𝒒𝟐
𝜀. 𝑟 𝐹

Ví dụ 3.
Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng 𝑟 trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2 mN. Nếu
khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 1 mN
a. Xác định hằng số điện môi.
b. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi
đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu? Biết khoảng cách giữa hai điện tích này
trong không khí là 20 cm.
Hướng dẫn giải
a. Ta có biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí và trong điện môi được xác định bởi
|𝑞 . 𝑞 | |𝑞 . 𝑞 | 𝐹
𝐹 = 𝑘. ; 𝐹 = 𝑘. ⇒𝜀= =2
𝑟 𝜀. 𝑟 𝐹
b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta
đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là 𝑟’
|𝑞 . 𝑞 | |𝑞 . 𝑞 |
𝐹 = 𝑘. ; 𝐹 = 𝑘.
𝑟 𝜀. 𝑟
𝑟
⇒𝐹 =𝐹 ⇒𝑟 = = 10√2 cm
√𝜀
Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 16 - pvhung@ptnk.edu.vn
BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ví dụ 4.
Hai điện tích 𝑞 và 𝑞 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực 𝐹 = 1,8 N. Biết
𝑞 + 𝑞 = − 6.10 C và |𝑞 | > |𝑞 |. Xác định điện tích 𝑞 và 𝑞 .
Hướng dẫn giải
Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu, mặt khác tổng hai điện tích này là số âm do đó có hai điện
tích đều âm.
|𝑞 . 𝑞 | 𝐹. 𝑟
𝐹 = 𝑘. ⇒ |𝑞 . 𝑞 | = = 8.10
𝑟 𝑘
Ta có hệ phương trình: 𝑭𝟏𝟐⃗
𝑭𝟐𝟏⃗
𝑞 + 𝑞 = − 6.10 C
𝐹. 𝑟
𝑞 .𝑞 = = 8.10 𝒒𝟏 𝒒𝟐
𝑘
𝑞 = − 4.10 C
|𝑞 | > |𝑞 | ⇒
𝑞 = − 2.10 C

Ví dụ 5.
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa
hai điện tích đó bằng 10 N.
a. Tính độ lớn của các điện tích.
b. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là
10 N. Tính hằng số điện môi của dầu.
Hướng dẫn giải
Lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí

|𝑞 𝑞 | 𝑞 𝑟
𝐹 = 𝑘. = 𝑘. ⇒ |𝑞| = 𝐹. = 4.10 C
𝑟 𝑟 𝑘
Khi đặt trong điện môi mà lực tương tác vẫn không đổi nên ta có:
𝑟 12
𝜀= = = 2,25
𝑟 8
Ví dụ 6.
Ba điện tích điểm 𝑞 = −10 C, 𝑞 = 5.10 C, 𝑞 = 4.10 C lần lượt tại 𝐴, 𝐵, 𝐶 trong không khí.
Biết 𝐴𝐵 = 5 cm, 𝐵𝐶 = 1 cm, 𝐴𝐶 = 4 cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích.
Hướng dẫn giải
Ta thấy: 𝐴, 𝐵, 𝐶 thẳng hàng.
* Lực tác dụng lên điện tích 𝒒𝟏
Gọi 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ lần lượt là lực do điện tích 𝑞 và 𝑞 tác dụng lên 𝑞
|𝑞 𝑞 | |𝑞 𝑞 |
𝐹 =𝑘 = 0,018 N; 𝐹 = 𝑘 = 0,0225 N
AB AC
Lực 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ được biểu diễn như hình
𝑨 𝑭 ⃗ 𝑪 𝑩
𝟐𝟏

𝒒𝟏 𝑭𝟑𝟏⃗ 𝑭𝟏⃗ 𝒒𝟑 𝒒𝟐
Gọi 𝐹⃗ là lực tổng hợp do 𝑞 và 𝑞 tác dụng lên 𝑞 .
Ta có: 𝐹⃗ = 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗
Vì 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ cùng phương cùng chiều nên ta có: 𝐹 = 𝐹 + 𝐹 = 0,0405 N

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 17 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
* Lực tác dụng lên điện tích 𝒒𝟐
Gọi 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ lần lượt là lực do điện tích 𝑞 và 𝑞 tác dụng lên 𝑞
|𝑞 𝑞 | |𝑞 𝑞 |
𝐹 =𝑘 = 0,018 N; 𝐹 = 𝑘 = 0,18 N
AB BC
Lực𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ được biểu diễn như hình
𝑨 𝑪 𝑭 ⃗ 𝑩
𝟏𝟐

𝑭𝟐⃗ 𝑭𝟑𝟐⃗
𝒒𝟏 𝒒𝟑 𝒒𝟐
Gọi 𝐹⃗ là lực tổng hợp do 𝑞 và 𝑞 tác dụng lên 𝑞 .
Ta có: 𝐹⃗ = 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗
Vì 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ cùng phương, ngược chiều nên ta có: 𝐹 = 𝐹 − 𝐹 = 0,162 𝑁
* Lực tác dụng lên điện tích 𝒒𝟑
Gọi 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ lần lượt là lực do điện tích 𝑞 và 𝑞 tác dụng lên 𝑞
|𝑞 𝑞 | |𝑞 𝑞 |
𝐹 =𝑘 = 0,0225 N; 𝐹 =𝑘 = 0,18 N
A𝐶 BC
Lực 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ được biểu diễn như hình
𝑨 𝑭𝟏𝟑⃗ 𝑪 𝑩

𝒒𝟏 𝑭𝟑⃗ 𝑭𝟐𝟑⃗ 𝒒𝟑 𝒒𝟐
Gọi 𝐹⃗ là lực tổng hợp do 𝑞 và 𝑞 tác dụng lên 𝑞 .
Ta có: 𝐹⃗ = 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗
Vì 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ cùng phương cùng chiều nên ta có: 𝐹 = 𝐹 + 𝐹 = 0,2025 𝑁

Ví dụ 7.
Hai điện tích điểm 𝑞 = 3.10 C, 𝑞 = 2.10 C đặt tại hai điểm 𝐴 và 𝐵 trong chân không, 𝐴𝐵 = 5 cm.
Điện tích 𝑞 = −2.10 C đặt tại 𝑀, 𝑀𝐴 = 4 cm, 𝑀𝐵 = 3 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên 𝑞 .
Hướng dẫn giải
Dễ thấy tam giác 𝐴𝑀𝐵 vuông tại 𝑀. 𝒒𝟏 𝑨
Gọi 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ lần lượt là lực do điện tích 𝑞 và 𝑞 tác dụng lên 𝑞
|𝑞 𝑞 |
𝐹 =𝑘 = 3,375.10 N 𝑭𝟎⃗
AM 𝑭𝟏𝟎⃗
|𝑞 𝑞 |
𝐹 =𝑘 = 4.10 N
BM
Lực tác dụng 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ được biểu diễn như hình. 𝝋
𝑴 𝑩
Gọi 𝐹⃗ là lực tổng hợp tác dụng lên điện tích 𝑞 . 𝑭𝟐𝟎⃗ 𝒒𝟐
𝒒𝟎
Ta có: 𝐹⃗ = 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗

⇒𝐹= 𝐹 +𝐹 = 5,234.10 N

Gọi  là góc tạo bởi 𝐹⃗ và 𝐹 ⃗. Từ hình vẽ ta có:


𝐹 27
tan 𝜑 = = ⇒ 𝜑 ≈ 40
𝐹 32

Ví dụ 8.
Ba điện tích điểm 𝑞 = 4.10– C, 𝑞 = − 4.10– C, 𝑞 = 5.10– C đặt trong không khí tại ba đỉnh 𝐴𝐵𝐶
của một tam giác đều, cạnh 𝑎 = 2 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên 𝑞 .

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 18 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Hướng dẫn giải
Ta có: 𝐹⃗ = 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗. 𝑨 𝒒𝟏
Vì |𝑞 | = |𝑞 |
|4.10 . 5.10 |
⇒𝐹 =𝐹 = 9.10 . = 45.10 N
(2.10 )
Và 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ = 120
⇒ 𝐹 = 𝐹 = 𝐹 = 45.10 N 𝑩 𝑪
𝑭𝟐𝟑⃗
Vậy: Vectơ lực tác dụng lên 𝑞 có: 𝒒𝟑
𝒒𝟐
+ điểm đặt: tại 𝐶.
+ phương: song song với 𝐴𝐵.
𝑭𝟑⃗ 𝑭𝟏𝟑⃗
+ chiều: từ 𝐴 đến 𝐵.
+ độ lớn: 𝐹 = 45.10 N.

Ví dụ 9.
Hai điện tích 𝑞 = 80 nC, 𝑞 = −80 nC đặt tại 𝐴, 𝐵 trong không khí (𝐴𝐵 = 6 cm). Xác định lực tác dụng
lên 𝑞 = 80 nC đặt tại 𝐶, nếu:
a. 𝐶𝐴 = 4 cm, 𝐶𝐵 = 2 cm.
b. 𝐶𝐴 = 4 cm, 𝐶𝐵 = 10 cm.
c. 𝐶𝐴 = 𝐶𝐵 = 5 cm.
Hướng dẫn giải
Điện tích 𝑞 sẽ chịu hai lực tác dụng của 𝑞 và 𝑞 là 𝐹 ⃗ và 𝐹 ⃗.
Lực tổng hợp tác dụng lên 𝑞 là:
𝐹⃗ = 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗
a. Vì 𝐴𝐶 + 𝐶𝐵 = 𝐴𝐵 nên 𝐶 nằm trong đoạn 𝐴𝐵.
𝑞 , 𝑞 cùng dấu nên 𝐹 ⃗ là lực đẩy.
𝑞 , 𝑞 trái dấu nên 𝐹 ⃗ là lực hút.
𝑭𝟏𝟑⃗ 𝑭𝟑⃗
𝒒𝟏 𝒒𝟑 𝑭𝟐𝟑⃗ 𝒒𝟐
Trên hình vẽ, ta thấy 𝐹 ⃗và 𝐹 ⃗ cùng chiều.
Nên 𝐹⃗ cùng chiều 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ (hướng từ 𝐶 đến 𝐵) và có độ lớn:
𝐹 =𝐹 +𝐹
|𝑞 𝑞 | |𝑞 𝑞 |
⇒𝐹 =𝑘 +𝑘 = 0,18 N
AC BC
b. Vì 𝐶𝐵 − 𝐶𝐴 = 𝐴𝐵 nên 𝐶 nằm trên đường thẳng 𝐴𝐵, ngoài khoảng 𝐴𝐵, về phía 𝐴.
𝑭𝟑⃗

𝑭𝟏𝟑⃗ 𝒒𝟑 𝑭𝟐𝟑⃗ 𝒒𝟏 𝒒𝟐
|𝑞 𝑞 |
𝐹 =𝑘 = 36.10 N
AC
|𝑞 𝑞 |
𝐹 =𝑘 = 5,76.10 N
BC
Theo hình vẽ, ta thấy 𝐹 ⃗ và 𝐹 ⃗ ngược chiều và 𝐹 > 𝐹 .
Nên 𝐹⃗ cùng chiều 𝐹 ⃗ (hướng từ 𝐴 đến 𝐵) và có độ lớn:
𝐹 =𝐹 −𝐹 = 30,24.10 N

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 19 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
c. Vì 𝐶 cách đều 𝐴, 𝐵 nên 𝐶 nằm trên đường trung trực của đoạn 𝐴𝐵. 𝑭𝟏𝟑⃗
|𝑞 𝑞 |
𝐹 =𝑘 = 23.10 N
AC
𝒒𝟑
|𝑞 𝑞 |
𝐹 =𝑘 = 23.10 N 𝑪
BC 𝑭𝟑⃗
Vì 𝐹 = 𝐹 nên 𝐹⃗ nằm trên phân giác góc (𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗).
⇒ 𝐹⃗ ⊥ 𝐶𝐻 (phân giác của hai góc kề bù)
𝑭𝟐𝟑⃗
⇒ 𝐹⃗//𝐴𝐵 nên 𝛼 = 𝐹 ⃗, 𝐹⃗ = 𝐶𝐴𝐵
Độ lớn của lực tổng hợp: 𝑨 𝑩
𝐹 = 2. 𝐹 . cos 𝛼 = 2. 𝐹 . cos 𝐶𝐴𝐵
𝑯
𝐴𝐻 𝒒𝟏 𝒒𝟐
⇒ 𝐹 = 2. 𝐹 . = 27,65.10 N
𝐴𝐶
Ví dụ 10.
Người ta đặt 3 điện tích 𝑞 = 8.10 C, 𝑞 = 𝑞 = − 8.10 C tại 3 đỉnh của tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 cạnh 𝑎 =
6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên 𝑞 = 6.10 C đặt tại tâm 𝑂 của tam giác.
Hướng dẫn giải
Gọi 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ lần lượt là lực do điện tích 𝑞 , 𝑞 và 𝑞 tác dụng lên điện tích 𝑞
Khoảng cách từ các điện tích đến tâm 𝑂:
2 𝑎 √3 𝑎 √3 𝑩 𝒒𝟐
𝑟 =𝑟 =𝑟 = . = = 2√3 cm
3 2 3
⇒ 𝐹 = 𝐹 = 𝐹 = 3,6.10 N 𝑭𝟎⃗
𝑭𝟐𝟎⃗
Lực tác dụng 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ được biểu diễn như hình 𝑭𝟐𝟑𝟎⃗
Gọi 𝐹⃗ là lực tổng hợp tác dụng lên điện tích 𝑞 :
𝑭𝟏𝟎⃗
𝐹⃗ = 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ = 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗
𝑶
Vì 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ = 120 và 𝐹 = 𝐹 = 3,6.10 N 𝒒𝟎
⇒𝐹 =𝐹 = 𝐹 = 3,6.10 N 𝑨 𝑪
𝑭𝟑𝟎⃗
Vì tam giác 𝐴𝐵𝐶 đều nên 𝐹 ⃗ ↑↑ 𝐹 ⃗
⇒ 𝐹 = 𝐹 + 𝐹 = 7,2.10 N 𝒒𝟏 𝒒𝟑

Ví dụ 11.
Hai điện tích điểm 𝑞 = 10 nC, 𝑞 = 40 nC đặt tại 𝐴 và 𝐵 cách nhau 9 cm trong chân không.
a. Xác định độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích 𝑞 = 3 μC đặt tại trung điểm 𝑀 của 𝐴𝐵.
c. Phải đặt điện tích 𝑞 = 2 μC tại đâu để điện tích 𝑞 nằm cân bằng?
Hướng dẫn giải
a. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích:
|𝑞 . 𝑞 |
𝐹=𝑘 = 4,44.10 N
AB
b. Gọi 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ lần lượt là lực do 𝑞 , 𝑞 tác dụng lên 𝑞
|𝑞 . 𝑞 | |𝑞 . 𝑞 |
𝐹 =𝑘 = 2,7.10 N; 𝐹 = 𝑘 = 10,8.10 N
AM BM
Gọi 𝐹⃗ là lực tổng hợp tác dụng lên 𝑞 .
Ta có: 𝐹⃗ = 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 20 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
𝑨 𝑭𝟐𝟎⃗ 𝑴 𝑩
𝑭𝟎⃗ ⃗
𝒒𝟎 𝑭𝟏𝟎 𝒒𝟐
𝒒𝟏
Từ hình vẽ ta thấy: 𝐹 ⃗ ↑↓ 𝐹 ⃗ và 𝐹 < 𝐹
⇒ 𝐹 = 𝐹 − 𝐹 = 8,1.10 N
c. Gọi 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ lần lượt là lực do 𝑞 , 𝑞 tác dụng lên 𝑞 .
Gọi 𝐶 là vị trí đặt điện tích 𝑞 .
Điều kiện cân bằng của 𝑞 : 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ = 0⃗
⇒ 𝐹 ⃗ = −𝐹 ⃗ nên điểm 𝐶 phải thuộc 𝐴𝐵
Vì 𝑞 và 𝑞 cùng dấu nên C phải nằm trong đoạn AB
|𝑞 . 𝑞 | |𝑞 . 𝑞 |
𝐹 =𝐹 ⇔𝑘 =𝑘
CA CB
CB 𝑞
⇒ = = 2 ⇒ 𝐶𝐵 = 2. 𝐶𝐴
CA 𝑞
⇒ 𝐶 gần 𝐴 hơn (hình vẽ)
𝑨 𝑪 𝑩

𝒒𝟏 𝑭𝟐𝟑⃗ 𝒒𝟑 𝑭𝟏𝟑⃗ 𝒒𝟐

Ta lại có: 𝐶𝐴 + 𝐶𝐵 = 𝐴𝐵 = 9 ⇒ 𝐶𝐴 = 3 cm; 𝐶𝐵 = 6 cm

Ví dụ 12.
Hai điện tích điểm 𝑞 = 𝑞 = 40 nC, đặt tại hai điểm 𝐴 và 𝐵 cách nhau 10 cm trong không khí.
a. Phải đặt điện tích 𝑞 tại đâu để 𝑞 nằm cân bằng?
b. Xác định giá trị của 𝑞 để 𝑞 và 𝑞 cũng cân bằng.
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 21 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ví dụ 13.
Tại ba đỉnh của một tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 trong không khí, đặt 3 điện tích giống nhau 𝑞 = 𝑞 = 𝑞 = 𝑞 =
6.10 C. Hỏi phải đặt điện tích 𝑞 tại đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ điện tích cân bằng?
Hướng dẫn giải
Xét điều kiện cân bằng của 𝑞 :
𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ = 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ = 0⃗ ⇒ 𝐹 ⃗ = −𝐹 ⃗
Với 𝐹 =𝐹 = 𝑘. và 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ = 60
𝑞
⇒𝐹 = 2. 𝐹 . 𝑐𝑜𝑠 30 = √3. 𝑘.
𝑎
Trong đó 𝐹 ⃗ có phương là đường phân giác góc C; ta lại 𝑨 𝒒𝟏
có 𝐹 ⃗ = −𝐹 ⃗ nên 𝑞 nằm trên đường phân giác góc C.
Tương tự, 𝑞 cũng thuộc đường phân giác các góc A và
B. Vậy 𝑞 đặt tại trọng tâm 𝐺 của 𝐴𝐵𝐶.
𝒒𝟎
Vì 𝐹 ⃗ ↑↓ 𝐹 ⃗ nên 𝐹 ⃗ hướng về phía 𝐺, hay là lực hút
nên 𝑞 < 0.
|𝑞 . 𝑞| 𝑞 𝑩 𝑪 𝑭𝟐𝟑⃗
𝐹 =𝐹 ⇒𝑘 = √3. 𝑘.
√3 𝑎
a. 𝒒𝟐 𝒒𝟑
3
𝑭𝟏𝟑⃗
√3 𝑭𝟏𝟐𝟑⃗
⇒ 𝑞 = −𝑞. = 3,46.10 C
3
Ví dụ 14.
Hai điện tích 𝑞 = 20 nC và 𝑞 = −80 nC đặt tại 𝐴 và 𝐵 trong không khí, 𝐴𝐵 = 8 cm. Một điện tích 𝑞
đặt tại 𝐶.
a. Xác định vị trí điểm 𝐶 để 𝑞 cân bằng.
b. Xác định dấu và độ lớn của 𝑞 để hệ điện tích cân bằng.
Hướng dẫn giải
⃗ ⃗
a. Gọi 𝐹 , 𝐹 lần lượt là lực do q1, 𝑞 tác dụng lên 𝑞 . Để 𝑞 cân bằng:
𝐹⃗ = 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ = 0⃗
⇒ 𝐹 ⃗ = −𝐹 ⃗ nên điểm 𝐶 phải thuộc 𝐴𝐵.
Vì 𝑞 và 𝑞 ngược dấu nên 𝐶 nằm ngoài 𝐴𝐵 và gần phía 𝐴.
|𝑞 . 𝑞 | |𝑞 . 𝑞 |
𝐹 =𝐹 ⇔𝑘 =𝑘
CA CB
CB 𝑞
⇒ = = 2 ⇒ CB = 2. CA
CA 𝑞
Ta lại có: 𝐶𝐵 − 𝐶𝐴 = 𝐴𝐵 = 8 cm ⇒ 𝐶𝐴 = 8 cm; 𝐶𝐵 = 16 cm
Dấu và độ lớn của 𝑞 tùy ý.
𝑪 𝑨 𝑩

𝑭𝟏𝟑⃗ 𝒒𝟑 𝑭𝟐𝟑⃗ 𝒒𝟏 𝒒𝟐
𝑪 𝑨 𝑩

𝑭𝟐𝟑⃗ 𝒒𝟑 𝑭𝟏𝟑⃗ 𝒒𝟏 𝒒𝟐

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 22 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
b. Gọi 𝐹 ⃗, 𝐹 ⃗ lần lượt là lực do 𝑞 , 𝑞 tác dụng lên 𝑞 . Để 𝑞 cân bằng:
𝐹⃗ = 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ = 0⃗
⇒ 𝐹 ⃗ = −𝐹 ⃗ ⇒ 𝐹 ⃗ ↑↓ 𝐹 ⃗ ⇒ 𝑞 < 0
|𝑞 . 𝑞 | |𝑞 . 𝑞 |
𝐹 =𝐹 ⇔𝑘 =𝑘
AC AB
AC
⇒ |𝑞 | = . |𝑞 | = 8.10 C
AB
⇒ 𝑞 = −8.10 C
Vì 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ = 0⃗; 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ = 0⃗
⇒ 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ = 0⃗
⇒ 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ = 0⃗ ⇒ 𝐹 ⃗ + 𝐹 ⃗ = 0⃗
điện tích 𝑞 cũng cân bằng
𝑪 𝑨 𝑩

𝑭𝟐𝟑⃗ 𝒒𝟑 𝑭𝟏𝟑⃗ 𝑭𝟑𝟏⃗ 𝒒𝟏 𝑭𝟐𝟏⃗ 𝑭𝟏𝟐⃗ 𝒒𝟐 𝑭𝟑𝟐⃗


* Chú ý: Nếu hệ gồm n điện tích, có (n - 1) điện tích cân bằng thì hệ đó cân bằng.

Ví dụ 15.
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng 𝑚 = 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng
hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho mỗi quả cầu thì thấy chúng
đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 . Tính tổng độ lớn điện tích mà ta đã truyền cho
hai quả cầu.
Hướng dẫn giải
Các lực tác dụng lên quả cầu gồm:
+ Trọng lực 𝑃⃗.
60°
+ Lực căng dây 𝑇⃗.
𝒍 𝑻⃗
Lực tương tác tĩnh điện (lực tĩnh điện) 𝐹⃗ giữa hai quả cầu.
Khi quả cầu cân bằng ta có:
𝑇⃗ + 𝑃⃗ + 𝐹⃗ = 0⃗ 𝑭⃗

⇔ 𝑇⃗ + 𝑅⃗ = 0⃗
⇒ 𝑅⃗ ↑↓ 𝑇⃗
𝑷⃗ 𝑹⃗
Ta có: tan 30 =
⇒ 𝐹 = 𝑃. tan 30 = 0,029 N
| . |
Mà 𝐹 = 𝑘 =𝑘
⇒ 𝑞 = 𝑞 = 𝑞 = 1,79.10 C
Tổng độ lớn điện tích đã truyền cho hai quả cầu là:
𝑄 = 2. 𝑞 = 3,58.10 C

Ví dụ 16.
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau được treo ở hai đầu dây có cùng chiều dài. Hai đầu kia của
hai dây móc vào cùng một điểm. Cho hai quả cầu tích điện bằng nhau, lúc cân bằng chúng cách nhau 𝑟 =
8 cm. Chạm tay vào một trong hai quả cầu, hãy tính khoảng cách 𝑟 giữa hai quả cầu sau khi chúng đạt vị trí
cân bằng mới. Giả thiết chiều dài mỗi dây khá lớn so với khoảng cách hai quả cầu lúc cân bằng.
ĐS: 𝒓 = 𝟒 𝐜𝐦
Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 23 - pvhung@ptnk.edu.vn
BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
II. Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích.
1. Cấu tạo nguyên tử - Điện tích nguyên tố.
Nguyên tử có cấu tạo gồm một hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương nằm ở trung tâm và lớp vỏ
nguyên tử là các electron mang điện âm chuyển động xung quanh.
Hạt nhân có cấu tạo gồm hai loại hạt là notron không mang điện và proton mang điện dương.
Proton có điện tích dương 𝑞 = +1,6.10 C, có khối lượng
𝑚 = 1,67.10 kg.
Notron không mang điện 𝑞 = 0 và có khối lượng 𝑚 =
1,67.10 kg.
Electron có điện tích âm 𝑞 =– 1,6.10 C, có khối lượng
𝑚 = 9,1.10 kg.
Số hạt proton trong hạt nhân bằng số electron quay quanh hạt nhân
nên độ lớn của điện tích dương của hạt nhân bằng độ lớn của tổng điện
tích âm của các electron trong lớp vỏ nguyên tử. Nguyên tử ở trạng thái trung hoà về điện.
Ví dụ:
+ Nguyên tử 𝑁𝑎 có 11 proton trong hạt nhân và l1 electron ở lớp vỏ.
+ Nguyên tử 𝐶𝑙 có 17 proton trong hạt nhân và l7 electron ở lớp vỏ.
Trong các hiện tượng điện mà ta xét ở chương trình Vật lí Phổ thông thì
điện tích của electron và điện tích của proton là điện tích có độ lớn nhỏ nhất
có thể có được.
Vì vậy ta gọi chúng là những điện tích nguyên tố 𝑒: 𝑞 = 𝑒, 𝑞 = −𝑒.
2. Thuyết electron.
Thuyết electron (𝑒) dựa vào sự cư trú và di chuyển của các 𝑒 để giải thích các hiện tượng điện và các tính
chất điện của các vật.
+ Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không – tổng số electron (𝑒) ở
lớp vỏ nguyên tử bằng với tổng số proton (𝑝) trong hạt nhân - nguyên tử trung hoà về điện.
+ Khối lượng electron (𝑒) rất nhỏ nên độ linh động của electron rất lớn. Vì vậy electron dễ dàng bứt
khỏi nguyên tử, di chuyển trong vật hay di chuyển từ vật này sang vật khác làm các vật bị nhiễm điện.
+ Nếu nguyên tử mất bớt electron (𝑒) thì trở thành ion dương; nếu nguyên tử nhận thêm electron (𝑒)
thì trở thành ion âm.
Ví dụ: Trong phân tử muối ăn 𝑁𝑎𝐶𝑙, một 𝑒 đã di chuyển từ
nguyên tử 𝑁𝑎 sang nguyên tử 𝐶𝑙. Kết quả là nguyên tử 𝑁𝑎 bị mất
một 𝑒 trở thành ion dương 𝑁𝑎 , nguyên tử 𝐶𝑙 nhận thêm một 𝑒
trở thành ion âm 𝐶𝑙 , hai nguyên tử liên kết với nhau bằng lực
tương tác điện.
+ Một vật trung hòa, nếu mất bớt electron (𝑒) sẽ trở thành
điện tích dương, nếu nhận thêm electron (𝑒) sẽ trở thành điện tích
âm. Độ lớn điện tích của vật bằng tổng điện tích của các electron
vật nhận thêm hay mất đi:
|𝑞| = 𝑁 . 1,6.10 C
𝑁 là số electron (𝑒) mà vật nhận thêm hay mất đi.
+ Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự do. Vật cách điện (điện môi) là vật chứa rất ít hoặc
không chứa điện tích tự do.
* Chú ý: Khi vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện (do cọ xát, tiếp xúc, hưởng
ứng), ta thừa nhận chỉ có 𝑒 có thể di chuyển từ vật này sang vật kia hoặc từ điểm này đến điểm kia trên vật.
Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 24 - pvhung@ptnk.edu.vn
BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
3. Định luật bảo toàn điện tích.
Một hệ cô lập về điện (nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác) thì tổng đại số các điện tích
trong hệ là một hằng số.
+ Khi cho hai vật mang điện tích 𝑞 và 𝑞 tiếp xúc với nhau, 𝑒 di chuyển giữa hai vật, làm cho điện
tích của hai vật sau khi tiếp xúc là 𝑞 ′ và 𝑞 ′ thì ta có:
𝑞 +𝑞 =𝑞 ′+𝑞 ′
+ Khi cho hai vật giống nhau, tích điện 𝑞 và 𝑞 tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra thì điện tích của
chúng sẽ bằng nhau và là:
𝑞 +𝑞
𝑞 =𝑞 =
2
+ Hiện tượng xảy ra tương tự khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh rồi cắt bỏ dây nối.
* Chú ý:
+ Khi nối vật tích điện với mặt đất bằng một dây dẫn (nối đất), vật sẽ trở về trạng thái trung hòa điện
(toàn bộ điện tích của vật sẽ di chuyển qua dây dẫn và đi xuống đất)
+ Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trạng thái
trung hòa điện.

Ví dụ 17.
Vận dụng thuyết electron, giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm về ba cách làm cho vật nhiễm
điện ở phía trên.
Ví dụ 18.
Vận dụng thuyết electron, quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau:

Ví dụ 19.
Vận dụng thuyết electron, nêu và giải thích hiện tượng xảy ra
trong thí nghiệm sau:
- Đưa thanh thủy tinh nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim
loại trung hòa điện được đặt trên một giá cách điện.
- Nối phần quả cầu phía xa thanh thủy tinh xuống đất bằng một
dây dẫn điện.
- Cắt dây dẫn nối đất.
- Đưa thanh thủy tinh ra xa quả cầu kim loại.
Ví dụ 20.
Vận dụng thuyết electron, nêu và giải thích hiện tượng xảy
ra trong thí nghiệm sau:
- Lấy hai quả cầu kim loại trung hòa điện được đặt trên giá
cách điện, cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau.
- Đưa thanh thủy tinh nhiễm điện dương lại gần một quả cầu.
- Tách hai quả cầu ra.
- Đưa thanh thủy tinh ra xa hai quả cầu.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 25 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ví dụ 21.
Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại 𝐴 và 𝐵 đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là 𝑞 =
− 3,2.10 C, 𝑞 = 2,4.10 C, cách nhau một khoảng 12 cm.
a. Xác định số electron thừa và thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác giữa chúng.
b. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả
cầu đó.
Hướng dẫn giải
| |
a. Số electron thừa ở quả cầu 𝐴 là: 𝑁 = = 2.10 𝑒𝑙𝑒𝑐𝑡𝑟𝑜𝑛
𝑭𝟐𝟏⃗ 𝑭𝟏𝟐⃗
| | 𝒒𝟏 𝒒𝟐
Số electron thiếu ở quả cầu 𝐵 là 𝑁 = = 1,5.10 𝑒𝑙𝑒𝑐𝑡𝑟𝑜𝑛
| . |
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu là lực hút, có độ lớn 𝐹 = 𝑘. = 48.10 N
b. Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra thì điện tích của mỗi quả cầu sau này này là:
𝑞 +𝑞
𝑞 ’=𝑞 ’= = −0,4.10 C
2
Lực tương tác giữa chúng bây giờ là lực hút
|𝑞′ . 𝑞′ |
𝐹 = 𝑘. = 10 N
𝑟
Ví dụ 22.
Trong nguyên tử Hidro, 𝑒 chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.10 cm.
a. Xác định lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân.
b. Xác định tần số chuyển động của electron. Biết khối lượng của electron là 𝑚 = 9,1.10 kg
Hướng dẫn giải
a. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân
𝑒 1,6.10 𝒑 𝑭𝒆𝒑⃗ 𝑭𝒑𝒆⃗ 𝒆
𝐹 = 𝑘. = 9.10 = 9,2.10 N
𝑟 5
b. Electron chuyển động tròn quanh hạt nhân, nên lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm
𝑒
𝐹 = 𝑘. = 𝑚. 𝜔 . 𝑟
𝑟
𝐹 9,2.10
⇒𝜔= = = 4,5.10 rad/s
𝑚. 𝑟 9,1.10 . 5.10
𝜔
⇒𝑓= = 0,72.10 Hz
2𝜋
Ví dụ 23.
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng
1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực
bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.
Hướng dẫn giải
Hai quả cầu ban đầu hút nhau nên chúng mang điện trái dấu.
.
Từ giả thuyết bài toán, ta có: |𝑞 . 𝑞 | = −𝑞 . 𝑞 = = . 10
𝑞 +𝑞 𝐹. 𝑟 16 √192
= = . 10 ⇒ 𝑞 +𝑞 =± . 10 C
2 𝑘 3 3
𝑞 = 0,96.10 C 𝑞 = − 5,58.10 C
Giải hệ phương trình trên: hoặc
𝑞 = − 5,58.10 C 𝑞 = 0,96.10 C

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 26 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
III. Điện trường.
1. Định nghĩa điện trường.
Điện trường là môi trường truyền tương tác giữa các điện tích.
Điện trường là môi trường vật chất tồn tại xung quanh các điện tích.
Xét trường hợp một điện tích 𝑄 tác dụng lực điện lên các điện tích thử 𝑞 khác đặt ở gần nó, ta nói điện
tích 𝑄 đã tạo ra xung quanh nó một điện trường, điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích 𝑞.
Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
Để xác định một vị trí có điện trường hay không, ta dùng phương pháp “điện tích thử”. Đặt một điện tích
thử 𝑞 tại vị trí đó, nếu xuất hiện lực điện 𝐹⃗ tác dụng lên điện tích thử 𝑞, ta nói tại vị trí đó có điện trường.
Trong chân không, tốc độ lan truyền tương tác từ bằng tốc độ ánh sáng 𝑐 = 3.10 m/s.
Điện trường tĩnh là điện trường do các điện tích đứng yên gây ra.
2. Cường độ điện trường.
Cường độ điện trường 𝑬⃗ tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực điện
tại điểm đó.
Cường độ điện trường là đại lượng vectơ, vectơ cường độ điện trường được xác định bằng biểu thức:
𝐹⃗
𝐸⃗ = ⇔ 𝐹⃗ = 𝑞𝐸⃗
𝑞
+ Vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗ cùng chiều với vectơ lực 𝐹⃗ nếu điện tích thử 𝑞 dương, ngược lại
vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗ nguợc chiều với vectơ lực 𝐹⃗ nếu điện tích thử 𝑞 âm.
+ Độ lớn vectơ cường độ điện trường 𝐸 được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện 𝐹 tác dụng
lên điện tích thử 𝑞 và độ lớn của 𝑞.
𝐹
𝐸= ⇔ 𝐹 = |𝑞|𝐸
|𝑞|
+ Đơn vị cường độ điện trường là N/C hoặc người ta thường dùng là V/m.
Lực điện 𝑭⃗ do điện trường 𝐸⃗ tác dụng lên điện tích 𝑞 đặt trong điện trường được xác định bằng biểu thức:
𝐹⃗ = 𝑞. 𝐸⃗
+ 𝑞 > 0; vectơ 𝐹⃗ cùng chiều với vectơ 𝐸⃗
+ 𝑞 < 0; vectơ 𝐹⃗ ngược chiều với vectơ 𝐸⃗
* Vectơ cường độ điện trường do điện tích điểm 𝑸 gây ra tại điểm 𝑴 cách 𝑸 một khoảng 𝒓:

𝑴 𝑬𝑴⃗
𝑸>𝟎

𝑸<𝟎 𝑬𝑴⃗ 𝑴

+ Có điểm đặt tại điểm 𝑴.


+ Có phương trùng với đường thẳng nối điện tích với điểm 𝑴.
+ Có chiều: hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu là điện tích
âm.
+ Có độ lớn:
|𝑄|
𝐸 = 9.10 .
𝜀𝑟

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 27 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Nguyên lý chồng chất điện trường: Các điện trường 𝐸⃗, 𝐸⃗… đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích
𝑞 một cách độc lập với nhau và điện tích 𝑞 chịu tác dụng của điện trường tổng hợp:
𝐸⃗ = 𝐸⃗ + 𝐸⃗ + ⋯ + 𝐸 ⃗
* Chú ý: Các vectơ cường độ điện trường tại một điểm được tổng hợp theo quy tắc cộng vectơ (quy tắc
hình bình hành)

Ví dụ 24.
Một điện tích 𝑞 đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗ hướng từ dưới lên trên, có độ
lớn 𝐸 = 0,16 V/m. Lực điện tác dụng lên điện tích 𝑞 có hướng từ trên xuống, độ lớn 𝐹 = 2.10 N. Xác định
giá trị điện tích 𝑞.
Hướng dẫn giải
Ta có: 𝐹⃗ = 𝑞. 𝐸⃗ . Vì vectơ lực điện 𝐹⃗ ngược chiều vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗ 𝑬⃗ 𝒒<𝟎
nên điện tích 𝑞 < 0 và có độ lớn
𝐹 2.10
|𝑞| = = = 1,25.10 C = 1,25 mC
𝐸 0,16 𝑭⃗
⇒ 𝑞 = −1,25 mC

Ví dụ 25.
Một viên bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu, có thể tích 𝑉 = 10 mm , khối lượng 𝑚 = 9.10– kg.
Dầu có khối lượng riêng 𝐷 = 800 kg/m . Tất cả được đặt trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện
trường hướng thẳng đứng từ trên xuống, độ lớn 𝐸 = 4,1.10 V/m. Xác định điện tích của bi để nó cân bằng
lơ lửng trong dầu.
Hướng dẫn giải
Các lực tác dụng lên viên bi:
𝑭⃗
+ Trọng lực 𝑃⃗ = 𝑚. 𝑔⃗ (hướng xuống). 𝑭𝑨⃗
+ Lực đẩy Archimedes 𝐹⃗ = −𝐷. 𝑉. 𝑔⃗ (hướng lên).
+ Lực điện trường: 𝐹⃗ = 𝑞. 𝐸⃗ (hướng xuống nếu 𝑞 > 0; hướng lên nếu 𝑞 < 0). 𝒒
Viên bi nằm cân bằng (lơ lửng) khi:
𝑃⃗ + 𝐹⃗ + 𝐹⃗ = 0⃗ ⇒ 𝑃⃗ + 𝐹⃗ = 0⃗
Vì 𝑃 > 𝐹 nên 𝑃’ = 𝑃 − 𝐹 ⇒ 𝐹⃗ phải hướng lên 𝑬⃗
⇒ 𝑞 < 0 và 𝐹 = 𝑃– 𝐹
⇒ |𝑞|𝐸 = 𝑚. 𝑔 − 𝐷. 𝑉. 𝑔
𝑷⃗
𝑚. 𝑔 − 𝐷. 𝑉. 𝑔 9.10 . − 800.10 . 10
⇒ |𝑞| = = = 2.10 C
𝐸 4,1.10
Vì 𝑞 < 0 nên 𝑞 =– 2.10– C = −2 nC.

Ví dụ 26.
Một quả cầu khối lượng 𝑚 = 4,5.10 kg treo vào một sợi dây dài 2 m. Quả cầu
𝑶
nằm trong điện trường có vec-tơ cường độ điện trường 𝐸⃗ nằm ngang, hướng sang trái như
hình vẽ. Biết 𝑑 = 1 m, 𝐸 = 2000 V/m. 𝑬⃗ 𝒍
a. Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu.
b. Tính điện tích của quả cầu.
𝑑
c. Tính độ lớn của lực căng dây
Hướng dẫn giải

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 28 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Các lực tác dụng gồm: (được biểu diễn như hình)
+ Trọng lực 𝑃⃗.
+ Lực điện trường 𝐹⃗ .
+ Lực căng dây 𝑇⃗. 𝑶
Khi quả cầu cân bằng:
𝜶
𝑃⃗ + 𝐹⃗ + 𝑇⃗ = 0⃗ ⇒ 𝑅⃗ + 𝑇⃗ = 0⃗ 𝒍 ⃗
𝐹 𝑑 𝑬⃗ 𝑻
tan 𝛼 = =
𝑃 √𝑙 − 𝑑
|𝑞|. 𝐸 1 𝑭⃗
⇒ = ⇒ |𝑞| = 1,3.10 C
𝑚. 𝑔 √2 − 1 𝒅
Do 𝐹⃗ và 𝐸⃗ ngược chiều nên 𝑞 < 0 ⇒ 𝑞 = −1,3.10 C 𝜶
Độ lớn lực căng dây: 𝑷⃗ 𝑹⃗
𝑃
𝑇=𝑅= = 0,052 N
cos 𝛼
Ví dụ 27.
Cho điện tích 𝑄 = 5 nC đặt trong không gian.
a. Xác định vectơ cường độ điện trường do điện tích gây ra tại một điểm 𝑀 (hình vẽ bên) cách điện tích
một khoảng 10 cm khi:
- Điện tích 𝑄 đặt trong chân không 𝑸 𝑴
- Điện tích 𝑄 đặt trong điện môi có  = 2,5.
b. Xét trường hợp 𝑄 đặt trong chân không và đặt tại 𝑀 một điện tích 𝑞 = 40 nC. Xác định độ lớn lực điện
trường tác dụng lên điện tích 𝑞.
Hướng dẫn giải
a. Xác định vectơ cường độ điện trường do điện tích gây ra tại điểm 𝑀
Khi điện tích đặt trong chân không, cường độ điện trường do điện tích 𝑄 gây ra tại 𝑀 có:
- Điểm đặt tại 𝑀.
- Phương là đường nối từ 𝑄 đến 𝑀, chiều hướng từ 𝑄 đến 𝑀.
- Độ lớn: 𝑸>𝟎
𝑴 𝑬𝑴⃗
|𝑄| 5.10
𝐸 = 𝑘. = 9.10 . = 4500 V/m
𝑟 0,1
Khi điện tích đặt trong điện môi, cường độ điện trường do điện tích 𝑄 gây ra tại 𝑀 có:
- Điểm đặt tại 𝑀.
- Phương là đường nối từ 𝑄 đến 𝑀, chiều hướng từ 𝑄 đến 𝑀.
- Độ lớn:
|𝑄| 5.10
𝐸 = 𝑘. = 9.10 . = 1800 V/m
𝜀. 𝑟 2,5. 0,1 𝑸>𝟎 𝑬𝑴⃗
𝜀 𝑴
b. Độ lớn lực điện tác dụng lên 𝑞:
𝐹 = 𝑞. 𝐸 = 40.10 . 4500 = 1,8.10 N

Ví dụ 28.
Tại một điểm 𝑁 trong không khí nằm cách điện tích 𝑞 một khoảng 𝑟 = 3 cm tồn tại một điện trường
𝐸 = 200 kV/m.
a. Hãy xác định độ lớn điện tích 𝑞 .
b. Đặt tại điểm 𝑁 nằm cách 𝑞 một khoảng 𝑟 = 5 cm điện tích 𝑞 = 40 nC. Hãy tính lực điện 𝐹 do 𝑞
tác dụng lên 𝑞 . Điện tích 𝑞 có tác dụng lực lên 𝑞 hay không?
Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 29 - pvhung@ptnk.edu.vn
BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Hướng dẫn giải
a. Do 𝑞 sinh ra tại 𝑁 một điện trường 𝐸 nên ta có:
|𝑞 | 𝐸. 𝑟
𝐸 = 𝑘. ⇒ |𝑞 | = = 2.10 C
𝑟 𝑘
| . |
b. Cách 1: Tính theo biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích 𝐹 = 𝑘.
|𝑞 . 𝑞 |
𝐹 = 𝑘.= 2,88.10 N
𝑟
Cách 2: Tính theo công thức lực điện trường 𝐹 = |𝑞|. 𝐸
Điện trường do 𝑞 gây ra tại điểm 𝑁:
|𝑞 |
𝐸 = 𝑘. = 7200 V/m
𝑟
Khi đặt 𝑞 tại 𝑀 thì 𝑞 chịu tác dụng một lực điện trường do 𝑞 sinh ra:
𝐹 = |𝑞 |. 𝐸 = 2,88.10 N
* Chú ý: 𝑞 cũng sinh ra xung quanh nó một điện trường, điện trường này lại tác dụng lực lên 𝑞 .

Ví dụ 29.
Cho hai điểm 𝐴 và 𝐵 cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm 𝑞 > 0 gây ra.
Biết độ lớn của cường độ điện trường tại 𝐴 là 36 V/m, tại 𝐵 là 9 V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm 𝑀 của 𝐴𝐵.
b. Nếu đặt tại 𝑀 một điện tích điểm 𝑞 = −10 mC thì độ lớn lực điện tác dụng lên 𝑞 là bao nhiêu? Xác
định phương chiều của lực.
Hướng dẫn giải
|𝑞| |𝑞| |𝑞|
𝐸 = 𝑘. = 36 V/m; 𝐸 = 𝑘. = 9 V/m; 𝐸 = 𝑘.
OA OB OM
𝑘. |𝑞| 𝑘. |𝑞| 𝑘. |𝑞| 𝑨 𝑴 𝑩
2𝑂𝑀 = 𝑂𝐴 + 𝑂𝐵 ⇒ 2. = +
𝐸 𝐸 𝐸 𝑬𝑴⃗
𝒒>𝟎
2 1 1 1
⇒ = + = ⇒ 𝐸 = 16 V/m
𝐸 𝐸 𝐸 2
b. Lực từ tác dụng lên 𝑞 : 𝐹⃗ = 𝑞 . 𝐸 ⃗
vì 𝑞 < 0 nên 𝐹⃗ ngược hướng với 𝐸 ⃗ và có độ lớn: 𝐹 = |𝑞 |. 𝐸 = 0,16 N

Ví dụ 30.
Một quả cầu kim loại bán kính 𝑅 = 3 cm mang điện tích 𝑄 = 50 nC. Xác định cường độ điện trường:
a. Tại điểm nằm sát mặt quả cầu (phía bên ngoài)
b. Tại điểm 𝑀 cách tâm quả cầu 𝑟 = 10 cm.
c. Tại điểm 𝑁 cách bề mặt quả cầu 𝑑 = 27 cm.
Hướng dẫn giải
Có thể coi cường độ điện trường do một quả cầu kim loại gây ra tại một điểm nằm ngoài quả cầu bằng
cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm có điện tích bằng điện tích quả cầu đặt tại tâm của nó. Do
| |
đó ta có: 𝐸 = 𝑘. (trong đó 𝑟 là khoảng cách từ điểm khảo sát đến tâm quả cầu)
| |
a. Trên bề mặt quả cầu có bán kính 3 cm: 𝐸 = 𝑘. = 5.10 V/m
| |
b. Cách tâm quả cầu một khoảng 10 cm: 𝐸 = 𝑘. = 45.10 V/m
| |
c. Cách bề mặt quả cầu một khoảng d = 27 cm: 𝐸 = 𝑘. = 5.10 V/m
( )

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 30 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ví dụ 31.
Cho hai điện tích 𝑞 = 𝑞 = 4.10– C đặt ở 𝐴, 𝐵 trong không khí, 𝐴𝐵 = 𝑎 = 2 cm.
a. Xác định vectơ cường độ điện trường tại trung điểm 𝐻 của 𝐴𝐵.
b. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm 𝑀 biết 𝐴𝑀 = 1 cm và 𝐵𝑀 = 3 cm.
Hướng dẫn giải
a. Gọi 𝐸⃗, 𝐸⃗ lần lượt là cường độ điện trường do điện tích 𝑞 và 𝑞 gây ra tại 𝐻.
Ta có: 𝐸 ⃗ = 𝐸⃗ + 𝐸⃗
𝑨 𝑩
𝑯

𝒒𝟏 𝑬𝟐⃗ 𝑬𝟏⃗ 𝒒𝟐

Vì 𝐸⃗ ngược chiều với 𝐸⃗ nên


𝑘|𝑞 | 𝑘|𝑞 |
𝐸 =𝐸 −𝐸 =
− =0
𝐴𝐻 𝐵𝐻
b. Gọi 𝐸⃗, 𝐸⃗ lần lượt là cường độ điện trường do điện tích 𝑞 và 𝑞 gây ra tại 𝑀.
Ta có: 𝐸 ⃗ = 𝐸⃗ + 𝐸⃗
𝑨 𝑩
𝑬𝑴⃗ 𝑬𝟏⃗
𝑴
𝑬𝟐⃗ 𝒒𝟏 𝒒𝟐

Vì 𝐸⃗ cùng chiều với 𝐸⃗ nên:


𝑘|𝑞 | 𝑘|𝑞 |
𝐸 =𝐸 +𝐸 = + = 4.10 V/m
𝑀 𝐵𝑀
Ví dụ 32.
Có hai điện tích điểm 𝑞 = 0,5 nC và 𝑞 = −0,5 nC lần lượt đặt tại hai điểm 𝐴, 𝐵 cách nhau một đoạn
𝑎 = 6 cm trong không khí. Hãy xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm 𝑀 trong các trường hợp sau:
a. Điểm 𝑀 là trung điểm của 𝐴𝐵
b. Điểm 𝑀 cách 𝐴 đoạn 6 cm, cách 𝐵 đoạn 12 cm
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
ĐS: a. 𝑬 = 𝑬𝟏 + 𝑬𝟐 = 𝟏𝟎𝟎𝟎𝟎 𝐕/𝐦; b. 𝑬 = 𝑬𝟏 − 𝑬𝟐 = 𝟗𝟑𝟕, 𝟓 𝐕/𝐦

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 31 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ví dụ 33.
Cho hai điện tích điểm 𝑞 và 𝑞 đặt ở 𝐴, 𝐵 trong không khí, 𝐴𝐵 = 100 cm. Tìm điểm 𝐶 tại đó cường độ
điện trường tổng hợp bằng không với:
a. 𝑞 = 36 μC; 𝑞 = 4 μC.
b. 𝑞 = −36 μC; 𝑞 = 4 μC.
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
ĐS: a. 𝑨𝑪 = 𝟕𝟓 𝐜𝐦; 𝑩𝑪 = 𝟐𝟓 𝐜𝐦; b. 𝑨𝑪 = 𝟏𝟓𝟎 𝐜𝐦; 𝑩𝑪 = 𝟓𝟎 𝐜𝐦

Ví dụ 34.
Tại hai điểm 𝐴, 𝐵 cách nhau 30 cm trong chân không có đặt hai điện tích 𝑞 = 10 nC, 𝑞 = −40 nC. Gọi
𝐸⃗ , 𝐸⃗ lần lượt là cường độ điện trường tổng hợp và cường độ điện trường do điện tích 𝑞 gây ra tại 𝑀, biết
𝐸⃗ = 2𝐸⃗. Xác định vị trí điểm 𝑀.
Hướng dẫn giải
𝐸⃗ = 2𝐸⃗
Ta có: ⇒ 𝐸⃗ = 𝐸⃗ ⇒ 𝐸⃗ cùng phương cùng chiều với 𝐸⃗
𝐸⃗ = 𝐸⃗ + 𝐸⃗
Vì 𝑞 và 𝑞 trái dấu nên M thuộc đường thẳng 𝐴𝐵 và 𝑀 nằm trong đoạn 𝐴𝐵.
⇒ 𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 = 𝐴𝐵 = 30 cm
𝑨 𝑬𝟏⃗ 𝑬𝑴⃗ 𝑩
𝑴
𝑘|𝑞 | 𝑘|𝑞 | MB |𝑞 |
𝐸 =𝐸 ⇔ = ⇔ = =2
MA MB MA |𝑞 | 𝒒𝟏 𝑬𝟐⃗ 𝒒𝟐
Giải hệ phương trình ta có: 𝑀𝐴 = 10 cm và 𝑀𝐵 = 20 cm
Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 32 - pvhung@ptnk.edu.vn
BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ví dụ 35.
Cho hai điện tích 𝑞 = 1𝑛𝐶, 𝑞 = 2𝑛𝐶 đặt tại hai điểm 𝐴, 𝐵 theo thứ tự đó trong chân không cách nhau
một khoảng 𝐴𝐵 = 30 cm. Tìm điểm 𝐶 mà cường độ điện trường tại đó do điện tích 𝑞 gây ra liên hệ với
cường độ điện trường do 𝑞 gây ra theo hệ thức 𝐸⃗ = 2𝐸⃗
Hướng dẫn giải
Gọi điểm cần tìm là 𝐶 mà tại đó cường độ điện trường do 𝑞 và 𝑞 gây ra lần lượt là 𝐸⃗, 𝐸⃗
Theo đề bài ta có: 𝐸⃗ = 2𝐸⃗
⇒ 𝐸⃗ cùng phương cùng chiều 𝐸⃗ ⇒ 𝐶 thuộc đường thẳng 𝐴𝐵 và 𝐶 nằm ngoài đoạn 𝐴𝐵.
⇒ |𝐶𝐴 − 𝐶𝐵| = 𝐴𝐵 = 30 cm 𝑬⃗ 𝑨 𝑩
𝟐
𝑘|𝑞 | 𝑘|𝑞 | 𝐶𝐵 2|𝑞 | 𝑪
𝐸 = 2𝐸 ⇔ =2 ⇔ = =2 𝑬𝟏⃗ 𝒒𝟏 𝒒𝟐
𝐶𝐴 CB 𝐶𝐴 |𝑞 |
Giải hệ phương trình ta có: 𝐶𝐴 = 30 cm và 𝐶𝐵 = 60 cm

Ví dụ 36.
Tại hai điểm 𝐴, 𝐵 cách nhau 5 cm trong chân không có 2 điện tích điểm 𝑞 = 1,6 nC và 𝑞 = −0,9 nC.
Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm 𝐶 nằm cách 𝐴 một khoảng
4 cm, cách 𝐵 một khoảng 3 cm.
Hướng dẫn giải 𝑨
𝒒𝟏
Ta thấy tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐶
Gọi 𝐸⃗, 𝐸⃗ lần lượt là cường độ điện trường do điện tích 𝑞 và 𝑞
gây ra tại 𝐶.
Ta có: 𝐸 = 9000 V/m; 𝐸 = 9000 V/m
Gọi 𝐸⃗ là điện trường tổng hợp do 𝑞 và 𝑞 gây ra tại 𝐶.
𝑬𝟐⃗
𝑪 𝑩
𝐸⃗ ⊥ 𝐸 ⃗ ⇒ E = E + 𝐸 = 9000√2 V/m 𝛼
𝒒𝟐
𝐸 𝑬𝟏⃗
tan 𝛼 = = 1 ⇒ 𝛼 = 45 𝑬𝑪⃗
𝐸

Ví dụ 37.
Hai điện tích 𝑞 = 80 nC, 𝑞 = −80 nC đặt tại 𝐴, 𝐵 trong không khí, 𝐴𝐵 = 4 cm. Tìm vectơ cường độ
điện trường tại 𝐶 trên đường trung trực 𝐴𝐵, cách 𝐴𝐵 2 cm, suy ra lực tác dụng lên 𝑞 = 2 nC đặt ở 𝐶.
Hướng dẫn giải
Ta thấy 𝐴𝐻 = 𝐵𝐻 = 𝐶𝐻 = 2 cm, suy ra 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông cân tại 𝐶 và 𝐴𝐶 = 𝐵𝐶 = 2√2 cm.
Gọi 𝐸⃗, 𝐸⃗ lần lượt là vectơ cường độ điện trường do điện tích 𝑬𝟏⃗
𝑞 và 𝑞 gây ra tại 𝐶.
Ta có: 𝐸 ⃗ = 𝐸⃗ + 𝐸⃗
𝑪
Vì |𝑞 | = |𝑞 | = 80.10 C; 𝐶𝐴 = 𝐶𝐵 = 2√2 cm
𝑘|𝑞 | 𝑬𝑪⃗
⇒𝐸 =𝐸 = = 9.10 V/m
𝑟
𝑬𝟐⃗

Gọi 𝐸 là điện trường tổng hợp do 𝑞 và 𝑞 gây ra tại 𝐶.
𝛼
⇒ 𝐸 = 2. 𝐸 . cos = 9√2. 10 V/m 𝑨 𝑩
2
𝑯
⇒ 𝐹 = 𝑞 . 𝐸 = 2.10 . 9√2. 10 = 18√2. 10 N
𝒒𝟏 𝒒𝟐

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 33 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ví dụ 38.
Trong không khí, cho điện tích 𝑞 = 6 nC đặt tại 𝐴, điện tích 𝑞 = 8 nC đặt tại 𝐵. Biết 𝐴𝐵 = 10 cm.
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm 𝑀 biết 𝐴𝑀 = 4 cm và 𝐵𝑀 = 6 cm.
b. Xác định cường độ điện trường tại điểm 𝑁 biết 𝐴𝑁 = 5 cm và 𝐵𝑁 = 15 cm.
c. Xác định cường độ điện trường tại điểm 𝐻 biết 𝐴𝐻 = 6 cm và 𝐵𝐻 = 8 cm.
d. Xác định cường độ điện trường tại điểm 𝐶 biết 𝐴𝐵𝐶 là tam giác đều.
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 34 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ví dụ 39.
Tại ba đỉnh 𝐴, 𝐵, 𝐶 của hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷 cạnh 𝑎 đặt 3 điện tích 𝑞 giống nhau (𝑞 > 0). Xác định cường
độ điện trường tại:
a. Tâm 𝑂 hình vuông.
b. Đỉnh 𝐷.
Hướng dẫn giải
a. Cường độ điện trường tại tâm 𝑂:

Vì 𝑞 = 𝑞 = 𝑞 = 𝑞; 𝑟 = 𝑟 = 𝑟 = nên 𝐸 = 𝐸 = 𝐸 .
𝐸 ⃗ = 𝐸⃗ + 𝐸 ⃗ + 𝐸 ⃗ = 𝐸 ⃗ + 𝐸 ⃗ 𝑨 𝑩
Vì 𝐸⃗ và 𝐸⃗ ngược chiều nên 𝐸 ⃗ = 0⃗ nên 𝐸 = 𝐸 𝒒𝟏 𝒒𝟐
𝑘𝑞 2𝑘𝑞
⇒𝐸 = =
𝑎 𝑬𝟑⃗
𝑎 √2
2 𝑶
b. Cường độ điện trường tại đỉnh 𝐷
𝑬𝟏⃗
𝐸 ⃗ = 𝐸⃗ + 𝐸 ⃗ + 𝐸 ⃗ = 𝐸 ⃗ + 𝐸 ⃗ 𝑬𝟐⃗
Vì 𝑟 = 𝑟 = 𝑎; 𝑟 = 𝑎√2 nên 𝐸 = 𝐸 = ;𝐸 =
𝑬𝟑⃗ 𝑫
Mặt khác, vì 𝐸⃗ và 𝐸⃗ vuông góc nhau nên: 𝑪
𝒒𝟑
𝑘√2𝑞 𝑬𝟐⃗
𝐸 = √2𝐸 = 𝑬𝟏𝟑⃗
𝑎 𝑬𝟏⃗
Vì 𝐸 ⃗ và 𝐸⃗ cùng chiều nên: 𝐸 = 𝐸 +𝐸 𝑬𝑫⃗
𝑘 √2𝑞 𝑘𝑞 1 𝑘𝑞
⇒𝐸 = + = √2 +
𝑎 2𝑎 2 𝑎
Ví dụ 40.
Hai điện tích dương 𝑞 = 𝑞 = 𝑞 đặt tại 2 điểm 𝐴, 𝐵 trong không khí. Cho biết 𝐴𝐵 = 2𝑎. 𝑀 là điểm trên
trung trực 𝐴𝐵 và cách 𝐴𝐵 đoạn 𝑥. Định 𝑥 để cường độ điện trường tại 𝑀 cực đại. Tính giá trị cực đại này?
Hướng dẫn giải
Gọi 𝐸⃗, 𝐸⃗ lần lượt là cường độ điện trường do điện tích 𝑞 và 𝑞 gây ra tại 𝑀. Vì độ lớn hai điện tích
bằng nhau và điểm 𝑀 cách đều hai điện tích nên:
𝑘|𝑞| |𝑞| 𝑘𝑞 𝑬⃗
𝐸 =𝐸 = =𝑘 =
𝑟 𝑀𝐻 + 𝐻𝐴 𝑥 +𝑎
Các vectơ 𝐸⃗, 𝐸⃗ được biểu diễn như hình
Vì 𝐸 = 𝐸 nên 𝑀𝐸 𝐸𝐸 là hình thoi nên: 𝑀𝐸 = 2𝑀𝐸 𝑐𝑜𝑠𝛼 𝑬𝟐⃗ 𝑬𝟏⃗
𝑞 𝑥
⇒ 𝐸 = 2. 𝐸 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 2𝑘
𝑥 + 𝑎 √𝑥 + 𝑎 𝑴
2𝑘𝑞𝑥 2𝑘𝑞𝑥
⇒𝐸= =
(𝑥 + 𝑎 )
𝑎 𝑎
+ +𝑥 𝒙
2 2
𝑨 𝑩
BDT Côsi: + + 𝑥 ≥ 3 𝑥 ⇒ + +𝑥 ≥ 𝑎 𝑥 𝑯
𝒒𝟏 𝒒𝟐
2𝑘𝑞 4𝑘𝑞 𝑎 𝑎 √2
⇒𝐸 = = ⇔ =𝑥 ⇒𝑥=
3√3 3√3𝑎 2 2
𝑎
2

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 35 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
3. Đường sức điện.
Đường sức điện là đường mô tả điện trường về
𝑬𝑴⃗
phương diện tác dụng lực. Đường sức điện được vẽ trong 𝑬𝑵⃗
𝑵
điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm
nào trên đường sức cũng trùng với hướng của vectơ cường
𝑴
độ điện trường tại điểm đó.
* Tính chất của đường sức điện:
+ Tại mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức điện và chỉ một mà thôi. Các
đường sức điện không cắt nhau.
+ Các đường sức điện trường tĩnh là các đường không khép kín, bắt đầu ở điện tích dương và tận
cùng ở điện tích âm hoặc ở vô cùng.
+ Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đó sẽ được vẽ mau hơn (dày hơn),
nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì các đường sức điện ở đó sẽ được vẽ thưa hơn.
* Hình dạng đường sức của một số điện trường do các điện tích điểm gây ra:

Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi +𝑸
điểm đều bằng nhau (cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn). Điện trường
đều có các đường sức điện là những đường thẳng song song và cách đều
nhau. 𝑬⃗
Điện trường đều được tạo ra bởi hai bản phẳng, tích điện trái dấu, cùng
độ lớn, được đặt song song với nhau.
−𝑸
4. Điện phổ.
Hình ảnh biểu diễn đường sức điện trong không gian của một vật tích điện được gọi là điện phổ.
Để quan sát điện phổ, ta có thể dùng một hộp chứa dầu và các hạt mịn của một chất điện môi nào đó (ví
dụ như hạt mùn cưa). Đặt hộp vào vùng có điện trường, gõ nhẹ vào hộp, ta thấy các hạt điện môi sẽ sắp xếp
lại thành những hình dạng đặc biệt, đó là điện phổ.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 36 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
IV. Điện thế - hiệu điện thế.
1. Công của lực điện.
Công của lực điện tác dụng lên điện tích 𝑞 khi điện tích 𝑞 di chuyển
từ 𝑀 đến 𝑁 trong điện trường đều 𝐸⃗ được xác định bằng biểu thức:
𝑴 𝑭⃗ = 𝒒. 𝑬⃗
𝐴 = 𝐹. 𝑀′𝑁 = 𝑞. 𝐸. 𝑀′𝑁 = 𝑞. 𝐸. 𝑑
Trong đó: 𝒒>𝟎
+ 𝐸 là cường độ điện trường, 𝐸 có đơn vị là V/m.
+ 𝑞 là điện tích di chuyển trong điện trường 𝐸⃗ , 𝑞 có đơn vị là C.
+ 𝑑 = 𝑀′𝑁′ là độ dài đại số hình chiếu của 𝑀𝑁 trên phương 𝑵
đường sức điện (quy ước: 𝑑 > 0 nếu từ 𝑀’ đến 𝑁’ cùng chiều 𝑬⃗
đường sức, 𝑑 < 0 nếu từ 𝑀’ đến 𝑁’ ngược chiều đường sức).
* Chú ý: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ 𝑴′ 𝑵′
thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí
điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Nên lực điện là
lực thế, điện trường tĩnh là một trường thế.

Ví dụ 41.
Trong một điện trường đều có cường độ 𝐸 = 1000 V/m, một điện tích điểm 𝑞 = 4.10 C di chuyển trên
một đường sức, theo chiều điện trường từ điểm 𝑀 đến điểm 𝑁. Biết 𝑀𝑁 = 10 cm. Xác định công của lực
điện tác dụng lên điện tích 𝑞.
Hướng dẫn giải
Công của lực điện:
𝐴 = 𝑞. 𝐸. 𝑑 = 4.10 . 1000.0,1 = 4.10 J = 4 μJ

Ví dụ 42.
Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong
điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ
𝒅⃗ 𝑭𝒅⃗
điện trường giữa hai bản là 𝐸 = 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 𝑬⃗
𝑑 = 1 cm. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
a. Tính công của lực điện tác dụng lên electron trong quá trình chuyển
động từ bản âm đến bản dương.
b. Tính động năng của electron khi nó đập vào bản dương.
Hướng dẫn giải
a. Công của lực điện:
𝐴 = |𝑞|. 𝐸. 𝑑 = 1,6.10 . 1000.0,01 = 1,6.10 J
b. Theo định lý động năng:
𝑊 −𝑊 =𝐴
⇒ 𝑊 = |𝑞|. 𝐸. 𝑑 = 1,6.10 J

Ví dụ 43.
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2 cm. Cường độ điện trường
giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một điện tích 𝑞 = 1,5.10 C,
khối lượng 𝑚 = 4,5.10 g. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
a. Tính công của lực điện tác dụng lên điên tích trong quá trình chuyển động từ bản dương đến bản âm.
b. Tính vận tốc của điện tích khi đến bản âm.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 37 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Hướng dẫn giải
a. Công của lực điện:
𝐴 = |𝑞|. 𝐸. 𝑑 = 1,5.10 . 3000.0,02 = 0,9 𝐉
b. Theo định lý biến thiên động năng:
𝑚𝑣
𝑊 −𝑊 =𝐴 ⇔ −0=𝐴
2
2. 𝐴 2.0,9
⇒𝑣= = = 2.10 m/s
𝑚 4,5.10

Ví dụ 44.
Một electron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều giữa 𝑴
hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu, theo một đường thẳng 𝑀𝑁 dài
2 cm, có phương làm với phương đường sức điện một góc 60 . Biết cường 𝑬⃗
𝒗⃗
độ điện trường là 𝐸 = 1000 V/m. Tính công của lực điện trong quá trình
điện tích di chuyển từ 𝑀 đến 𝑁. 𝑵
Hướng dẫn giải
Công của lực điện:
𝐴 = 𝑞. 𝐸. 𝑑 = 𝑞𝐸. 𝑀𝑁cos60
⇒𝐴 = −1,6.10 . 1000.0,02.0,5 = −1,6.10 J

Ví dụ 45.
Một điện tích 𝑞 = +4.10 C di chuyển trong một điện trường
𝑪
đều có cường độ 𝐸 = 100 V/m theo một đường gấp khúc 𝐴𝐵𝐶. Đoạn 𝑨
𝐴𝐵 dài 20 cm tạo với các đường sức điện một góc 30 , đoạn 𝐵𝐶 dài
40 cm và tạo với các đường sức điện một góc 60 (như hình vẽ). 𝑬⃗
Tính công của lực điện tác dụng lên điện tích trong quá trình chuyển
động theo đường 𝐴𝐵𝐶. 𝑩
Hướng dẫn giải
𝐴 = 𝑞. 𝐸. 𝑑 + 𝑞. 𝐸. 𝑑 = 𝑞. 𝐸. 𝐴𝐵cos30 + 𝑞. 𝐸. 𝐵𝐶cos120
𝐴 = 4.10 . 100. (0,2 cos 30 − 0,4 cos 60 ) = −0,107.10 J
* Chú ý: Trên đoạn 𝐵𝐶, điện tích chuyển động ngược chiều điện trường nên 𝑑 mang giá trị âm.
2. Thế năng của điện tích trong điện trường.
Thế năng 𝑾𝒕 của một điện tích 𝑞 đặt tại một điểm trong điện trường 𝐸⃗ là đại lượng đặc trưng cho khả
năng sinh công của điện trường lên điện tích tại vị trí đó.
Đơn vị của thế năng là Jun (J).
Thế năng của điện tích 𝑞 đặt tại điểm 𝑀 trong điện trường 𝐸⃗ được xác định bằng công của lực điện làm
dịch chuyển điện tích 𝑞 từ điểm 𝑀 đến vô cùng (chọn mốc thế năng tại vô cùng) hoặc đến vị trí được chọn
làm mốc thế năng (vị trí thế năng bằng 0).
𝑊 =𝐴
* Chú ý:
Thế năng có tính tương đối, phụ thuộc vào vị trí chọn mốc thế năng (vị trí thế năng bằng 0). Thông
thường ta sẽ chọn mốc thế năng tại vô cùng hoặc mặt đất, ta cũng có thể chọn mốc thế năng tại một vị trí
bất kì trong điện trường.
Công 𝐴 của lực điện làm dịch chuyển điện tích 𝑞 từ điểm 𝑀 đến vô cùng, bằng công 𝐴′ của
ngoại lực cần thực hiện để di chuyển điện tích từ vô cùng đến điểm 𝑀: 𝐴 = 𝐴′

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 38 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
3. Định lý thế năng.
Xét điện tích 𝑞 di chuyển từ vị trí 𝑀 đến vị trí 𝑁 trong điện
𝑵
trường, ta có: 𝒒 ∞
𝐴 =𝐴 +𝐴 ⇒𝐴 =𝐴 −𝐴 𝑴
𝐴 =𝑊 −𝑊
Công của lực điện làm di chuyển điện tích 𝑞 từ 𝑀 đến 𝑁 trong điện trường bằng độ giảm thế năng của
điện tích 𝑞 giữa hai điểm 𝑀 và 𝑁.
* Chú ý: Công của lực điện 𝐴 không phụ thuộc vào vị trí chọn mốc thế năng.
4. Điện thế.
Điện thế 𝑽𝑴 tại một điểm 𝑀 trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện
tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích 𝑞. Nó được xác định bằng thương số giữa thế năng của điện tích 𝑞
tại 𝑀 và điện tích 𝑞.
𝑊
𝑉 =
𝑞
Điện thế 𝑉 là giá trị đại số.
Đơn vị của điện thế là Vôn (V = J/C).
* Chú ý: Điện thế có tính tương đối, phụ thuộc vào vị trí chọn mốc thế năng (vị trí điện thế bằng 0).

Ví dụ 46.
Thế năng của một electron tại điểm 𝑀 trong điện trường của một điện tích điểm là −3,2.10 J. Xác
định điện thế tại điểm 𝑀.
Hướng dẫn giải
𝑊 −3,2.10
𝑉 = = = +2 V
𝑞 −1,6.10
* Điện thế tại một điểm gây ra bởi điện tích điểm 𝑸 - chọn mốc điện thế tại vô cùng (đọc thêm).
𝑄
𝑉 = 𝑘.
𝜀. 𝑟
Nguyên lí chồng chất điện thế: Gọi 𝑉 , 𝑉 , …, 𝑉 là điện thế do các điện tích 𝑄 , 𝑄 , …, 𝑄 gây ra tại
điểm 𝑀 trong điện trường. Điện thế toàn phần do hệ điện tích trên gây ra tại 𝑀 là:
𝑉 = 𝑉 + 𝑉 + ⋯+ 𝑉
5. Hiệu điện thế.
𝐴 = 𝑞. 𝐸. 𝑑 =𝑊 −𝑊
𝐴 𝑊 𝑊
⇒ = 𝐸. 𝑑 = − =𝑉 −𝑉
𝑞 𝑞 𝑞
Hiệu điện thế 𝑼𝑴𝑵 = 𝑽𝑴 − 𝑽𝑵 giữa hai điểm 𝑀 và 𝑁 trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh
công của điện trường khi di chuyển một điện tích 𝑞 từ 𝑀 đến 𝑁. Nó được xác định bằng thương số giữa công
𝐴 của lực điện tác dụng lên điện tích 𝑞 di chuyển từ 𝑀 đến 𝑁 và điện tích 𝑞.
𝐴
𝑈 =𝑉 −𝑉 =
𝑞
⇒ 𝐴 = 𝑞. 𝑈
Đơn vị hiệu điện thế là Vôn (V).
* Chú ý: Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc vào vị trí chọn làm mốc điện thế (mốc thế năng).
𝑈 = 𝑉 − 𝑉 = −(𝑉 − 𝑉 ) = −𝑈
𝑈 = 𝑉 −𝑉 =𝑉 −𝑉 +𝑉 −𝑉 =𝑈 +𝑈

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 39 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
6. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. 𝑴
Công của lực điện khi làm điện tích 𝑞 di chuyển từ 𝑀 đến 𝑁 là: 𝑬⃗
𝐴 = 𝑞. 𝑈 = 𝑞. (𝑉 − 𝑉 )
Hiệu điện thế giữa hai điểm 𝑀 và 𝑁:
𝑵
𝐴
𝑈 =𝑉 −𝑉 = = 𝐸. 𝑑
𝑞 𝑴′ 𝑵′
* Chú ý:
Khi điện tích chuyển động xuôi theo chiều đường sức (𝑑 > 0), điện tích di chuyển từ nơi có điện
thế cao đến nơi điện thế thấp (𝑉 > 𝑉 ⇔ 𝑈 > 0).
+ Đối với điện tích dương (𝑞 > 0), điện trường sinh công dương (𝐴 > 0), làm điện tích chuyển
động nhanh dần.
+ Đối với điện tích âm (𝑞 < 0), điện trường sinh công âm (𝐴 < 0), làm điện tích chuyển động
chậm dần.
Khi điện tích chuyển động ngược chiều đường sức (𝑑 < 0), điện tích di chuyển từ nơi có điện
thế thấp đến nơi điện thế cao (𝑉 < 𝑉 ⇔ 𝑈 < 0).
+ Đối với điện tích dương (𝑞 > 0), điện trường sinh công âm (𝐴 < 0), làm điện tích chuyển động
chậm dần.
+ Đối với điện tích âm (𝑞 < 0), điện trường sinh công dương (𝐴 > 0), làm điện tích chuyển động
nhanh dần.

Ví dụ 47.
Khi một điện tích 𝑞 = −2 C di chuyển từ điểm 𝑀 đến điểm 𝑁 trong điện trường thì công của lực điện
𝐴 = −6 J. Xác định hiệu điện thế 𝑈 .
Hướng dẫn giải
𝐴 −6
𝑈 = = = +3 V
𝑞 −2

Ví dụ 48.
Hạt bụi 𝑚 = 1 g mang điện tích 𝑞 =– 10– C nằm cân bằng trong điện trường đều giữa hai bản kim loại
phẳng nằm ngang, tích điện trái dấu, cách nhau một khoảng 𝑑 = 2 cm.
a. Tính hiệu điện thế 𝑈 giữa hai bản kim loại.
b. Điện tích hạt bụi giảm đi 20%. Phải thay đổi hiệu điện thế 𝑈 thế nào để hạt bụi vẫn cân bằng.
Hướng dẫn giải
a. Để hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường thì:
𝑞𝑈
𝑃 = 𝐹 ⇔ 𝑚𝑔 = 𝑞𝐸 = 𝑭𝒅⃗
𝑑
𝑚𝑔𝑑 10 . 10.0,02
⇒𝑈= = = 200 V 𝒅⃗
𝑞 10 𝑬⃗
b. Khi điện tích hạt bụi giảm đi 20% thì: 𝑞′ = 0,8𝑞.
Để hạt bụi nằm cân bằng thì: 𝑷⃗
𝑞𝑈
𝑃 = 𝐹 ⇔ 𝑚𝑔 =
𝑑
𝑚𝑔𝑑 10 . 10.0,02
⇒𝑈 = = = 250 V
𝑞 0,8. 10
Để hạt bụi vẫn nằm cân bằng thì phải tăng hiệu điện thế thêm:
Δ𝑈 = 250 − 200 = 50 V

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 40 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ví dụ 49.
𝑬⃗
Một quả cầu khối lượng 𝑚 = 4,5 g được treo vào một sợi dây dài 𝑙 = 1 m. Quả
cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau
một khoảng 𝑑 = 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 𝑈 = 750 V vào hai tấm kim loại thì quả
cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu một đoạn ℎ = 1 cm theo phương ngang. Xác định điện
tích của quả cầu.
Hướng dẫn giải
Quả cầu chịu tác dụng của các lực:
+ Trọng lực 𝑃⃗. 𝑬⃗
+ Lực điện 𝐹⃗ = 𝑞. 𝐸⃗ .

+ Lực căng dây 𝑇.
Điều kiện cân bằng: 𝑻⃗

𝑃⃗ + 𝐹⃗ + 𝑇⃗ = 0⃗
𝑭⃗
Vì góc lệch 𝛼 nhỏ nên ta có:
𝐹 ℎ
tan 𝛼 = ≈ sin 𝛼 =
𝑃 𝑙
𝑈
|𝑞| 𝑷⃗
⇒ 𝑑 = ℎ ⇒ |𝑞| = 𝑚𝑔𝑑ℎ = 2,4.10 C
𝑚𝑔 𝑙 𝑈𝑙
Quả cầu lệch về bản dương nên mang điện tích âm: 𝑞 = − 2,4.10 C.

Ví dụ 50.
Trong điện trường đều 𝐸 = 1000 V/m có 3 điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 tạo thành
𝑬⃗ 𝑪
tam giác vuông tại 𝐵, với 𝐴𝐵 = 8 cm, 𝐵𝐶 = 6 cm. Biết hai điểm 𝐴, 𝐵
nằm cùng trên một đường sức (xem hình vẽ).
a. Tính 𝑈 , 𝑈 và 𝑈 .
b. Di chuyển điện tích 𝑞 = 10 nC từ 𝐴 đến 𝐶 theo hai đường khác
nhau: trên đoạn thẳng 𝐴𝐶 và trên đường gấp khúc 𝐴𝐵𝐶. Tính công của
𝑨 𝑩
lực điện trong hai cách di chuyển trên. So sánh và giải thích kết quả.
Hướng dẫn giải
a. Ta có:
𝑑 = 𝐴 𝐵 = 𝐴𝐵. cos 0 = 8 cm
𝑑 = 𝐵 𝐶 = 𝐵𝐶. cos 90 = 0 cm
𝑑 = 𝐶 𝐴 = −𝐴𝐶. cos 𝐵𝐴𝐶 = −𝐴 𝐵 = −8 cm
Hiệu điện thế giữa các điểm:
𝑈 = 𝐸. 𝑑 = 80 V
𝑈 = 𝐸. 𝑑 = 0 V
𝑈 = 𝐸. 𝑑 = −80 V = −𝑈
b. Công của lực điện khi di chuyển điện tích 𝑞 từ 𝐴 đến 𝐵 rồi từ 𝐵 đến 𝐶 là:
𝐴 = 𝐴 + 𝐴 = 𝑞 . 𝑈 + 𝑞 . 𝑈 = 8.10 J
Công khi di chuyển điện tích 𝑞 từ 𝐴 đến 𝐶 là:
𝐴 = 𝑞 . 𝑈 = 8.10 J
Vậy dù đi theo hai con đường khác nhau nhưng công của lực điện vẫn không đổi.
Điều này được giải thích là do lực điện là lực thế, công của lực điện không phụ thuộc vào dạng đường đi
mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 41 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ví dụ 51.
𝑬𝟎⃗ 𝑪
Tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴 có góc 𝐴𝐵𝐶 = 𝛼 = 60 . Tam giác được đặt trong điện
trường đều 𝐸⃗ sao cho đường sức điện song song với cạnh 𝐴𝐵 như hình vẽ. Biết 𝐵𝐶 = 6 cm
và hiệu điện thế 𝑈 = 12 V.
a. Xác định các hiệu điện thế 𝑈 , 𝑈 và cường độ điện trường 𝐸 . 𝜶
b. Đặt thêm ở 𝐶 điện tích điểm 𝑞 = 90 pC. Tìm cường độ điện trường tổng hợp ở 𝐴. 𝑩 𝑨
Hướng dẫn giải
a.
𝑈 = 𝐸 .𝑑 = 0 𝒒 𝑪
𝑈 = 𝐸 . 𝑑 = 𝐸 . 𝑑 = 𝑈 = 12 V
Ta có 𝐵𝐴 = 𝐵𝐶. cos 𝛼 = 6. cos 60 = 3 cm
𝑈 𝑈 12
𝐸 = = = = 400 V/m
𝑑 𝑑 3.10
b.
𝐶𝐴 = 𝐵𝐶. sin 𝛼 = 6. sin 60 = 3√3 cm
Cường độ điện trường do 𝑞 gây ra ở 𝐴: 𝑬𝟎⃗
𝜶 𝑨
𝑞 90.10 𝑩
𝐸 = 𝑘. = 9.10 . = 300 V/m
𝜀. 𝐴𝐶 3√3. 10
𝑬𝟏⃗
Cường độ điện trường tổng hợp ở 𝐴: 𝐸 ⃗ = 𝐸⃗ + 𝐸⃗
𝑬𝑨⃗
𝐸⃗ ⊥ 𝐸 ⃗ ⇒ 𝐸 = 𝐸 +𝐸 = 300 + 400 = 500 V/m

Ví dụ 52. 𝑪
𝑨 𝑩
Cho ba bản kim loại phẳng 𝐴, 𝐵, 𝐶 đặt song song như hình vẽ. 𝑑 = 5 cm,
𝑬𝟏⃗ 𝑬𝟐⃗
𝑑 = 8 cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các bản là đều, có chiều
như hình vẽ với độ lớn: 𝐸 = 4.10 V/m, 𝐸 = 5.10 V/m. Chọn gốc điện thế tại
bản 𝐴 (𝑉 = 0), tìm điện thế 𝑉 , 𝑉 của hai bản 𝐵, 𝐶. 𝒅𝟏 𝒅𝟐
Hướng dẫn giải
Vì 𝐸⃗ hướng từ 𝐴 đến 𝐵, ta có:
𝑈 = 𝑉 − 𝑉 = 𝐸 . 𝑑 = 4.10 . 5.10 = 2000 V
⇒ 𝑉 = 𝑉 − 𝑈 = 0 − 2000 = −2000 V
Vì 𝐸⃗ hướng từ 𝐶 đến 𝐵, ta có:
𝑈 = 𝑉 − 𝑉 = 𝐸 . 𝑑 = 5.10 . 8.10 = 4000 V
𝑉 = 𝑈 + 𝑉 = 4000 − 2000 = 2000 V
7. Chuyển động của điện tích trong điện trường đều dưới tác dụng của lực điện.
a. Đặt điện tích 𝒒 (𝒗𝟎⃗ = 𝟎⃗) vào điện trường đều 𝑬⃗. 𝒗𝟎⃗ = 𝟎⃗
𝒗⃗
Điện tích chịu tác dụng của lực điện 𝐹⃗ = 𝑞. 𝐸⃗ , chuyển 𝒔
𝒒>𝟎
động nhanh dần đều.
+ Đối với điện tích dương (𝑞 > 0), lực điện 𝐹⃗ cùng 𝑬⃗ 𝒗𝟎⃗ = 𝟎⃗
𝒗⃗
chiều điện trường 𝐸⃗ làm điện tích chuyển động nhanh dần 𝒔
𝒒<𝟎
đều cùng chiều đường sức điện.
+ Đối với điện tích âm (𝑞 < 0), lực điện 𝐹⃗ ngược
chiều điện trường 𝐸⃗ làm điện tích chuyển động nhanh dần đều ngược chiều đường sức điện.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 42 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
* Các phương trình của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
+ Gia tốc của điện tích:
𝐹 |𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑎= = =
𝑚 𝑚 𝑚. 𝑑
+ Vận tốc của điện tích tại thời điểm 𝑡:
|𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑣 = 𝑎. 𝑡 = .𝑡 = .𝑡
𝑚 𝑚. 𝑑
+ Quãng đường điện tích đi được sau khoảng thời gian 𝑡:
1 |𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑠 = 𝑎. 𝑡 = .𝑡 = .𝑡
2 2. 𝑚 2. 𝑚. 𝑑
+ Hệ thức độc lập thời gian:
𝑣 = 2. 𝑎. 𝑠
b. Vận tốc ban đầu 𝒗𝟎⃗ của diện tích 𝒒 cùng chiều lực điện (𝒗𝟎⃗ ↑↑ 𝑭⃗).
Điện tích chịu tác dụng của lực điện 𝐹⃗ = 𝑞. 𝐸⃗ cùng chiều vectơ vận tốc 𝑣 ⃗, chuyển động nhanh dần đều.
+ Đối với điện tích dương (𝑞 > 0), lực điện 𝒗𝟎⃗ 𝒗⃗
𝐹 cùng chiều điện trường 𝐸⃗ , vectơ vận tốc ban
⃗ 𝒔
𝒒>𝟎
đầu 𝑣 ⃗ cùng chiều điện trường 𝐸⃗ .
𝑬⃗
+ Đối với điện tích âm (𝑞 < 0), lực điện 𝐹⃗ 𝒗⃗ 𝒗𝟎⃗
ngược chiều điện trường 𝐸⃗ , vectơ vận tốc ban 𝒔 𝒒<𝟎

đầu 𝑣 ⃗ ngược chiều điện trường 𝐸 .
* Các phương trình của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
+ Gia tốc của điện tích:
𝐹 |𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑎= = =
𝑚 𝑚 𝑚. 𝑑
+ Vận tốc của điện tích tại thời điểm 𝑡:
|𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑣 = 𝑣 + 𝑎. 𝑡 = 𝑣 + .𝑡 = 𝑣 + .𝑡
𝑚 𝑚. 𝑑
+ Quãng đường điện tích đi được sau khoảng thời gian 𝑡:
1 |𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑠 = 𝑣 𝑡 + 𝑎. 𝑡 = 𝑣 𝑡 + .𝑡 = 𝑣 𝑡 + .𝑡
2 2𝑚 2𝑚. 𝑑
+ Hệ thức độc lập thời gian:
𝑣 − 𝑣 = 2𝑎𝑠
* Chú ý: Điện tích chuyển động nhanh dần đều nên gia tốc 𝑎 cùng dấu với vận tốc 𝑣.
c. Vận tốc ban đầu 𝒗𝟎⃗ của diện tích 𝒒 ngược chiều lực điện (𝒗𝟎⃗ ↑↓ 𝑭⃗).
Điện tích chịu tác dụng của lực điện 𝐹⃗ = 𝑞. 𝐸⃗ ngược 𝒗⃗ = 𝟎 𝒗𝟎⃗
chiều vectơ vận tốc 𝑣 ⃗, chuyển động chậm dần đều, sau 𝒔 𝒒>𝟎
khoảng thời gian Δt, điện tích đi được quãng đường 𝑠 rồi
dừng lại (𝑣 = 0). Sau đó, điện tích chuyển động nhanh 𝑬⃗
𝒗𝟎⃗ 𝒗⃗ = 𝟎
dần đều theo chiều ngược lại.
𝒔
+ Đối với điện tích dương (𝑞 > 0), lực điện 𝐹⃗ 𝒒
ngược chiều điện trường 𝐸⃗ , vectơ vận tốc ban đầu <𝟎

𝑣 ⃗ ngược chiều điện trường 𝐸⃗ .


+ Đối với điện tích âm (𝑞 < 0), lực điện 𝐹⃗ cùng chiều điện trường 𝐸⃗ , vectơ vận tốc ban đầu 𝑣 ⃗ cùng
chiều điện trường 𝐸⃗ .

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 43 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
* Các phương trình của chuyển động thẳng chậm dần đều:
+ Gia tốc của điện tích:
𝐹 |𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑎= = =
𝑚 𝑚 𝑚. 𝑑
+ Vận tốc của điện tích tại thời điểm 𝑡:
|𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑣 = 𝑣 + 𝑎. 𝑡 = 𝑣 + .𝑡 = 𝑣 + .𝑡
𝑚 𝑚. 𝑑
+ Quãng đường điện tích đi được sau khoảng thời gian 𝑡:
1 |𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑠 = 𝑣 𝑡 + 𝑎. 𝑡 = 𝑣 𝑡 + .𝑡 = 𝑣 𝑡 + .𝑡
2 2𝑚 2𝑚. 𝑑
+ Hệ thức độc lập thời gian:
𝑣 − 𝑣 = 2𝑎𝑠
* Chú ý:
+ Điện tích chuyển động chậm dần đều nên gia tốc 𝑎 ngược dấu với vận tốc 𝑣.
+ Thời gian điện tích chuyển động đến lúc dừng lại:
𝑣
Δ𝑡 = −
𝑎
+ Quãng đường (xa nhất) điện tích đi được đến lúc dừng lại:
𝑣
𝑠=−
2𝑎
+ Sau khoảng thời gian 2Δ𝑡, điện tích trở về vị trí ban đầu, với vận tốc có độ lớn bằng vận tốc 𝑣 .
d. Vận tốc ban đầu 𝒗𝟎⃗ của diện tích 𝒒 vuông góc với đường sức điện (𝒗𝟎⃗ ⊥ 𝑬⃗).
Chuyển động của điện tích tương tự như chuyển động của vật ném ngang với vận tốc 𝑣 ⃗.
Ta chọn hệ trục 𝑂𝑥𝑦 có: gốc tọa độ 𝑂 tại vị trí ban đầu
của điện tích, trục 𝑂𝑥 vuông góc với đường sức điện 𝐸⃗ và
cùng chiều vectơ vận tốc ban đầu 𝑣 ⃗, trục 𝑂𝑦 cùng hướng 𝒒>𝟎 𝒗𝟎⃗ 𝒙
với vectơ lực điện 𝐹⃗ = 𝑞𝐸⃗ tác dụng lên điện tích (cùng chiều 𝑶
𝐸⃗ nếu điện tích 𝑞 > 0, ngược chiều 𝐸⃗ nếu điện tích 𝑞 < 0). 𝑬⃗
Theo phương 𝑂𝑥 chuyển động của điện tích tương
𝑭⃗
đương chuyển động thẳng đều với vận tốc ban đầu 𝑣 = 𝑣 .
Theo phương 𝑂𝑦 chuyển động của điện tích tương
đương với chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu
⃗ ⃗
𝑣 = 0, gia tốc 𝑎 ⃗ = = . 𝒚
+ Phương trình tọa độ - thời gian:
𝑥 = 𝑣 .𝑡
1 𝑞𝐸
𝑦 = 𝑎 .𝑡 = 𝑡
2 2𝑚
+ Phương trình vận tốc:
𝑣 =𝑣
𝑞𝐸
𝑣 = 𝑎 .𝑡 = 𝑡
𝑚
𝑣= 𝑣 +𝑣

+ Phương trình quỹ đạo:


𝑎 𝑞𝐸
𝑦= 𝑥 = 𝑥
2𝑣 2m𝑣

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 44 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
e. Vận tốc ban đầu 𝒗𝟎⃗ của diện tích 𝒒 xiên góc với đường sức điện.
Chuyển động của điện tích tương tự như chuyển động của vật ném xiên với vận tốc 𝑣 ⃗.
Ta chọn hệ trục 𝑂𝑥𝑦 có: gốc tọa độ 𝑂 tại vị trí ban
đầu của điện tích, trục 𝑂𝑥 vuông góc với đường sức
điện 𝐸⃗ , trục 𝑂𝑦 cùng hướng với vectơ lực điện 𝐹⃗ =
𝒗𝟎⃗
𝑞𝐸⃗ tác dụng lên điện tích (cùng chiều 𝐸⃗ nếu điện tích
𝑞 > 0, ngược chiều 𝐸⃗ nếu điện tích 𝑞 < 0). 𝒒>𝟎
𝑬⃗ 𝒙
𝜶
Theo phương 𝑂𝑥 chuyển động của điện tích tương
𝑶
đương chuyển động thẳng đều với vận tốc ban đầu
𝑣 = 𝑣 cos 𝛼, gia tốc 𝑎 = 0. 𝑭⃗
Theo phương 𝑂𝑦 chuyển động của điện tích tương
đương với chuyển động biến đổi đều với vận tốc ban
𝒚
⃗ ⃗
đầu 𝑣 = 𝑣 sin 𝛼, gia tốc 𝑎 ⃗ = = .
+ Phương trình tọa độ - thời gian:
𝑥 = 𝑣 . cos 𝛼 . 𝑡
1 𝑞𝐸
𝑦 = 𝑣 . sin 𝛼 . 𝑡 + 𝑎 . 𝑡 = 𝑣 . sin 𝛼 . 𝑡 + 𝑡
2 2𝑚
+ Phương trình vận tốc:
𝑣 = 𝑣 . cos 𝛼
𝑞𝐸
𝑣 = 𝑣 . sin 𝛼 ± 𝑎 . 𝑡 = 𝑣 . sin 𝛼 ± 𝑡
𝑚
𝑣= 𝑣 +𝑣

+ Phương trình quỹ đạo:


𝑎 𝑞𝐸
𝑦 = tan 𝛼 . 𝑥 + 𝑥 = tan 𝛼 . 𝑥 + 𝑥
2. (𝑣 cos 𝛼) 2m(𝑣 cos 𝛼)

Ví dụ 53.
Hiệu điện thế giữa hai điểm 𝑀, 𝑁 trong điện trường là 𝑈 = 50 V.
a. Tính công của lực điện khi một electron di chuyển từ 𝑀 đến 𝑁.
b. Tính công cần thiết để di chuyển electron từ 𝑀 đến 𝑁.
Hướng dẫn giải
a. Công của lực điện:
𝐴 = 𝑞. 𝑈 = −1,6.10 . 50 = −8.10 J
b. Công cần thực hiện để di chuyển electron từ 𝑀 đến 𝑁 là:
𝐴 = −𝐴 = 8.10 J

Ví dụ 54.
Để di chuyển một điện tích 𝑞 = 200 μC từ rất xa đến điểm 𝑀 trong điện trường, ta cần thực hiện công
𝐴 = 4 mJ. Tính điện thế tại điểm 𝑀 (chọn mốc điện thế tại vô cùng).
Hướng dẫn giải
Ta có công của lực điện:
𝐴 = −𝐴 = 𝑞. 𝑈 = 𝑞. (𝑉 − 𝑉 )
Mốc điện thế tại vô cùng nên:
𝐴 4.10
𝑉 =0⇒𝑉 = = = 20 V
𝑞 200. 10
Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 45 - pvhung@ptnk.edu.vn
BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ví dụ 55.
Một electron chuyển động từ 𝑀 đến 𝑁 trong điện trường thì động năng tăng thêm một lượng là 60 eV. Bỏ
qua tác dụng của trọng lực. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm 𝑀 và 𝑁.
* Lưu ý: Đơn vị eV là đơn vị của năng lượng, nó được xác định bằng năng lượng mà một điện tích nguyên
tố 𝑒 = 1,6.10 C nhận được khi di chuyển giữa hai điểm có hiệu điện thế 𝑈 = 1 V trong điện trường.
1 eV = 1 e. 1 V = 1,6.19 C. 1 V = 1,6.10 C. V = 1,6.10 J
Hướng dẫn giải
Theo định lý động năng:
Δ𝑊đ = 𝑊đ − 𝑊đ = 𝐴 đệ = 𝑞. 𝑈
Δ𝑊 250.1,6.10
⇒𝑈 = = = −60 V
𝑞 −1,6.10
* Chú ý: Vì electron mang điện âm nên khi đi ngược chiều đường sức (𝑈 < 0), điện trường sinh công
dương, làm tăng tốc điện tích.

Ví dụ 56.
Một electron được thả vào điểm 𝐴 trong điện trường đều 𝐸⃗ . Bỏ qua tác dụng của trọng lực, tính vận tốc
của electron khi đến điểm 𝐵 biết hiệu điện thế giữa hai điểm 𝐴, 𝐵 là 𝑈 = −45,5 V.
Hướng dẫn giải
Định lý động năng:
𝑊đ − 𝑊đ = 𝐴 = 𝑞. 𝑈
Vận tốc tại 𝐴 bằng 0: ⇒ 𝑚 𝑣 = 𝑒. 𝑈

2. 𝑒. 𝑈 2. (−1,6.10 ). (−45,5)
⇒𝑣 = = = 4.10 m/s
𝑚 9,1.10

Ví dụ 57.
Để tạo điện trường đều thẳng đứng người ta dùng hai bản kim loại tích điện trái dấu đặt nằm ngang và
song song song với nhau, cách nhau một khoảng 𝑑 = 10 cm. Ở gần sát với bản trên có một giọt thủy ngân
tích điện dương nằm lơ lửng khi hiệu điện thế giữa hai bản là 𝑈.
a. Bản dương nằm ở trên hay ở dưới?
b. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản là 0,5. 𝑈 (chiều điện trường vẫn không đổi) thì giọt thủy ngân sẽ chuyển
động về phía bản nào với vận tốc khi chạm vào bản đó là bao nhiêu? Lấy 𝑔 = 10 m/s .
Hướng dẫn giải
a. Giọt thủy ngân chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực 𝑃⃗ và lực điện trường 𝐹⃗
Do trọng lực hướng xuống nên để giọt thủy ngân nằm cân bằng thì lực điện tác dụng lên giọt thủy ngân
phải hướng lên trên.
Do giọt thủy ngân mang điện dương nên suy ra vecto cường độ điện trường 𝐸⃗ hướng lên trên.
Vì điện điện trường do hai bản kim loại tích điện trái dấu sinh ra có chiều luôn hướng từ bản dương sang
bản âm nên suy ra bản dương phải nằm phía dưới, bản âm phải nằm phía trên.
b. Lúc đầu khi hiệu điện thế là 𝑈 thì giọt thủy ngân nằm cân bằng nên:
𝑞𝑈
𝐹⃗ + 𝑃⃗ = 0⃗ ⇒ 𝐹 = 𝑃 ⇔ 𝑞𝐸 = 𝑚𝑔 ⇔ = 𝑚𝑔 ⇒ 𝑞𝑈 = 𝑚𝑔𝑑
𝑑
Khi hiệu điện thế giảm đi còn một nửa thì lực điện trường cũng giảm đi một nửa nên hạt sẽ chuyển động
đi xuống. Theo định luật II Niu-tơn ta có: 𝐹⃗ + 𝑃⃗ = 𝑚𝑎⃗
Chọn chiều dương hướng xuống, chiếu lên chiều dương ta có:

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 46 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
𝑃−𝐹 𝑚𝑔 − 𝑞𝐸 𝑞𝑈
−𝐹’ + 𝑃 = 𝑚𝑎 ⇒ 𝑎 = = =𝑔−
𝑚 𝑚 2𝑑𝑚
𝑚𝑔𝑑 𝑔 𝑔
⇒𝑎=𝑔− = 𝑔 − = = 5 m/s
2𝑑𝑚 2 2
Vận tốc khi chạm bản dương:
𝑣 − 0 = 2𝑎𝑑 ⇒ 𝑣 = √2𝑎𝑑 = 2.5.0,1 = 1 m/s

Ví dụ 58.
Một electron bay vào trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng nằm ngang, tích điện trái dấu,
theo phương song song với các đường sức với vận tốc 𝑣 = 8.10 m/s. Tìm hiệu điện thế giữa hai bản kim
loại để electron không tới được bản đối diện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
Hướng dẫn giải
Theo định lý động năng ta có:
𝑚𝑣 𝑚𝑣 𝑈
− = 𝐹. 𝑠. cos 180 = −𝑞. 𝐸. 𝑠 = −𝑞. . 𝑠
2 2 𝑑 𝒅⃗ 𝒗𝟎⃗ 𝑬⃗
Để electrôn không tới được bản đối diện thì quãng đường electron
chuyển động đến khi dừng lại trong điện trường là 𝑠 ≤ 𝑑.
𝑚𝑣 𝑈 𝑚𝑣 9,1.10 . (8.10 )
⇒ ≤ 𝑞. . 𝑑 ⇒ 𝑈 ≥ = = 182 V
2 𝑑 2𝑞 2.1,6.10

Ví dụ 59.
Hạt bụi có khối lượng 𝑚 = 0,01 g mang điện tích 𝑞 = 10– C đặt vào điện trường đều 𝐸⃗ nằm ngang, hạt
bụi chuyển động với vận tốc ban đầu 𝑣 = 0, sau 𝑡 = 4 s, hạt bụi đạt vận tốc 𝑣 = 50 m/s. Cho 𝑔 = 10 m/s .
Có kể đến tác dụng của trọng lực. Tìm độ lớn cường độ điện trường 𝐸.
Hướng dẫn giải
Chọn hệ trục 𝑂𝑥𝑦 như hình vẽ. Theo trục 𝑂𝑥 hạt bụi chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 𝑎 = 𝑞. ,
theo trục 𝑂𝑦 hạt bụi chuyển động nhanh dần đều với gia tốc rơi tự do 𝑔: 𝑬⃗
𝑶 𝑭⃗ 𝒙
𝑞𝐸
𝑣 = 𝑎 .𝑡 = 𝑡; 𝑣 = 𝑔𝑡
𝑚
Ta có: 𝑣 = 𝑣 + 𝑣

⇒𝑣 = 𝑣 −𝑣 = 50 − (10.4) = 30 m/s 𝒗𝒙⃗


𝑷⃗
Cường độ điện trường:
𝑚𝑣 0,01.10 . 30 𝒗𝒚⃗ 𝒗⃗
𝐸= = = 7,5 V/m 𝒚
𝑞𝑡 10 . 4

Ví dụ 60.
Một electron có động năng 𝑊đ = 200 eV lúc bắt đầu đi vào điện trường đều của hai bản kim loại đặt song
song tích điện trái dấu theo hướng đường sức. Hỏi hiệu điện thế giữa hai bản phải là bao nhiêu để hạt không
đến được bản đối diện.
Hướng dẫn giải
Khi electron chuyển động từ bản này đến kia thì nó chịu tác dụng của ngoại lực là lực điện trường.
Theo đinh lí động năng ta có: 𝑊đ – 𝑊đ = 𝑞𝐸𝑑
𝑊đ 200.1,6.10 200
⇒𝑑 =− =− =
𝑞𝐸 −1,6.10 𝐸 𝐸
Để elctron không đến được bản đối diện thì quãng đường phải nhỏ hơn khoảng cách giữa hai bản:

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 47 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ví dụ 61.
Sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế 𝑈 = 100 V, một electron bay vào chính giữa hai bản kim loại
phẳng theo phương song song với hai bản. Hai bản có chiều dài 𝑙 = 10 cm, khoảng cách 𝑑 = 1 cm. Bỏ qua
tác dụng của trọng lực. Tìm hiệu điện thế 𝑈 giữa hai bản để electron không ra được khỏi hai bản kim loại.
Hướng dẫn giải
Chọn hệ trục 𝑂𝑥𝑦 như hình vẽ. Chuyển động của electron trong điện trường được chia thành hai phần:
Theo trục 𝑂𝑥 electron chuyển động thẳng đều với vận tốc 𝑣 = 𝑣 : 𝑥 = 𝑣 . 𝑡
. .
Theo trục 𝑂𝑦 electron chuyển động nhanh dần đều: 𝑎 = = ; 𝑦= = ⇒𝑦=
.
Theo định lý động năng ta có vận tốc ban đầu của electron:
𝑚𝑣 2𝑞𝑈
𝑞𝑈 = ⇒𝑣 =
2 𝑚
Để electron không ra khỏi tụ thì: 𝒒<𝟎 𝑬⃗ 𝒙
𝑑 𝑞𝑈𝑥 𝑑 𝑶
𝑦≥ ⇔ ≥ 𝒗𝟎⃗
2 2𝑚𝑑𝑣 2
𝑚𝑑 𝑣 𝑚𝑑 2𝑞𝑈 𝑑 2𝑈 0,01 . 2.100 𝑭⃗
⇒𝑈≥ = = = =2V
𝑞𝑥 𝑞𝑥 𝑚 𝑥 0,1
200 𝑈
𝑑 <𝑑⇔ < 𝑑 = ⇒ 𝑈 > 200 V 𝒚
𝐸 𝐸
Ví dụ 62.
Một electron bay vào khoảng không giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu với vận tốc 𝑣 = 2,5.10 m/s
từ phía bản dương về phía bản âm theo hướng hợp với bản dương một góc 15 . Độ dài của mỗi bản là 𝐿 =
5 cm và khoảng cách giữa hai bản là 𝑑 = 1 cm. Hãy tính hiệu điện thế giữa hai bản, biết rằng khi ra khỏi điện
trường vận tốc của electron có phương song song với hai bản.
Hướng dẫn giải
Chọn hệ trục 𝑂𝑥𝑦 như hình vẽ.
Theo phương 𝑂𝑥 hạt chuyển động thẳng đều với vận tốc ban đầu 𝑣 = 𝑣 cos 𝛼.
| | | |
Theo phương 𝑂𝑦 hạt chuyển động biến đổi đều: 𝑣 = 𝑣 sin 𝛼, 𝑎 = − =− =−
Phương trình vận tốc theo các trục: 𝒚
𝑣 = 𝑣 cos 𝛼
𝑣 = 𝑣 sin 𝛼 + 𝑎 𝑡
𝒗⃗
Vì khi ra khỏi điện trường vận tốc có phương
𝒗𝟎⃗
ngang nên thành phần 𝑣 = 0, do đó ta có:
𝑣 sin 𝛼 𝑶 𝑬⃗
𝜶
𝑣 sin 𝛼 + 𝑎 𝑡 = 0 ⇒ 𝑡 = −
𝑎 𝒙
Phương trình chuyển động theo phương 𝑂𝑥:
𝑭⃗
𝑥 = (𝑣 cos 𝛼). 𝑡
Khi ra khỏi điện trường thì:
𝑥 = 𝐿 ⇔ (𝑣 cos 𝛼). 𝑡 = 𝐿
−𝑣 sin 𝛼 𝑣 sin 2𝛼
⇒ (𝑣 cos 𝛼) =𝐿⇒𝑎 =−
𝑎 2𝐿
|𝑞|𝑈 𝑣 sin 2𝛼 𝑣 sin 2𝛼 . 𝑚𝑑
⇒− =− ⇒𝑈= = 177,734 V
𝑚𝑑 2𝐿 2𝐿|𝑞|
* Chú ý: Ta chọn trục 𝑂𝑦 ngược chiều lực điện nên gia tốc 𝑎 mang giá trị âm.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 48 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
V. Tụ điện – Năng lượng điện trường.
Tụ điện là một linh kiện điện tử được sử dụng trong rất nhiều thiết bị điện tử: các mạch lọc. mạch
dao dộng và các loại mạch truyền dẫn tín hiệu xoay chiều …. Tụ điện gồm nhiều loại, có hình dạng và
kích thước khác nhau.

Nếu như xét theo chức năng thì tụ điện có thể


chia thành: tụ điện phân cực, tụ điện không phân
cực, tụ điện hạ áp và cao áp, tụ lọc và tụ liên tầng,
tụ điện tĩnh và tụ điện động, tụ xoay có khả năng
thay đổi giá trị điện dung, … .
Nếu như xét theo loại điện môi thì tụ điện có thể
chia thành: tụ không khí, tụ giấy, tụ gốm, tụ hóa, tụ
mica, … .
Nếu như xét theo hình dạng thì tụ điện có thể
chia thành: tụ phẳng, tụ cầu, tụ trụ, … .
1. Khái niệm tụ điện.
Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi. Mỗi vật dẫn đó gọi
là một bản của tụ điện.
Tụ điện dùng để chứa điện tích. Tụ điện có nhiệm vụ tích và phóng điện trong mạch điện.
Khi nối hai bản của tụ điện vào hiệu điện thế 𝑈, hai bản sẽ tích điện trái dấu, có độ lớn bằng nhau. Độ lớn
điện tích 𝑄 trên mỗi bản của tụ điện gọi là điện tích của tụ điện.
Trong mạch điện, tụ điện được kí hiệu là:
2. Điện dung của tụ điện.
Điện dung 𝑪 của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế
nhất định.
𝑄
𝐶=
𝑈
Đơn vị điện dung là Fara (F).
Điện dung của tụ điện phẳng:
𝜀 𝜀𝑆 𝜀. 𝑆
𝐶= =
𝑑 4. 𝜋. 𝑘. 𝑑
Trong đó:
+ 𝑆 là diện tích của mỗi bản (phần diện tích đối diện nhau) (m )

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 49 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
+ 𝑑 là khoảng cách giữa hai bản (m)
+  là hằng số điện môi của lớp điện môi chiếm đầy giữa hai bản tụ.
* Điện dung của một số tụ điện khác: (Đọc thêm)
- Điện dung của vật dẫn cô lập:
𝑄
𝐶=
𝑉
+ 𝑉 là điện thế của vật dẫn.
+ 𝑄 là điện tích của vật dẫn.
- Điện dung của tụ điện cầu:
𝜀. 𝑅 . 𝑅
𝐶=
4. 𝜋. 𝑘. (𝑅 − 𝑅 )
+ 𝑅 , 𝑅 là bán kính trong và ngoài của tụ.
+ 𝜀 là hằng số điện môi của lớp điện môi chiếm đầy giữa hai bản tụ.
- Điện dung của tụ điện xoay:
(𝑛 − 1). 𝑆
𝐶=
4. 𝜋. 𝑘. 𝑑
+ 𝑛 là số lá tụ, 𝑆 là diện tích phần đối diện giữa các lá tụ, 𝑑 là khoảng cách giữa hai lá tụ sát nhau.
+ Khi tụ xoay, 𝑆 thay đổi nên 𝐶 thay đổi.
* Chú ý:
+ Trên vỏ tụ điện thường ghi hai số liệu (VD: 10 F – 250 V), số liệu thứ nhất có nghĩa là điện dung
của tụ, số liệu thứ 2 cho biết hiệu điện thế tối đa 𝑈 mà tụ có thể đạt được.
+ Với mỗi tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn nhất định, khi sử dụng mà đặt vào 2 bản tụ hiệu điện
thế lớn hơn hiệu điện thế giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng. Ta có: 𝑈 = 𝐸 . 𝑑. Khi tụ điện
bị đánh thủng, lớp điện môi giữa hai bản tụ bị mất tác dụng, các điện tích có thể di chuyển qua lại giữa
hai bản tụ.

Ví dụ 63.
Một tụ điện có ghi 100 nF – 10 V.
a. Cho biết ý nghĩa của con số trên. Tính điện tích cực đại của tụ.
b. Mắc tụ trên vào hai điểm có hiệu điện thế 𝑈 = 8 V. Tính điện tích của tụ khi đó.
c. Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 0,5 C thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế là bao
nhiêu?
Hướng dẫn giải
a. Con số 100 nF cho biết điện dung của tụ điện là 100 nF.
Con số 10 V cho biết hiệu điện thế cực đại có thể đặt vào hai bản tụ là 10 V.
Điện tích cực đại tụ có thể tích được:
𝑄 = 𝐶𝑈 = 100.10 . 10 = 10 C
b. Điện tích tụ tích được khi mắc tụ vào hiệu điện thế 𝑈 = 8 V là:
𝑄 = 𝐶𝑈 = 100.10 . 8 = 8.10 C
c. Hiệu điện thế cần phải đặt vào giữa hai bản tụ là:
𝑄 0,5.10
𝑈= = = 5V
𝐶 100.10
Ví dụ 64.
Tụ phẳng có các bản hình tròn bán kính 𝑅 = 10 cm, khoảng cách 𝑑 = 1 cm và hiệu điện thế hai bản là
𝑈 = 108 V. Giữa 2 bản là không khí. Tìm điện tích tụ điện.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 50 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Hướng dẫn giải
Diện tích phần đối diện của hai bản tụ là:
𝑆 = 𝜋𝑅 = 𝜋. 0,1 = 0,01𝜋 m
Điện dung của tụ điện phẳng là:
𝜀𝑆
𝐶= = 2,78.10 F
9.10 . 4𝜋. 0,01
Điện tích của tụ điện là:
𝑄 = 𝐶𝑈 = 2,78.10– . 108 = 3.10– C = 3 nC

Ví dụ 65.
Tụ phẳng không khí điện dung 𝐶 = 2 pF được tích điện ở hiệu điện thế 𝑈 = 600 V.
a. Tính điện tích 𝑄 của tụ.
b. Ngắt tụ khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2 lần. Tính 𝐶 , 𝑄 , 𝑈 của tụ.
c. Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2 lần. Tính 𝐶 , 𝑄 , 𝑈 của tụ.
Hướng dẫn giải
a. Điện tích 𝑄 của tụ:
𝑄 = 𝐶𝑈 = 2.10– . 600 = 1,2.10– C = 1,2 nC
b. Khi ngắt tụ khỏi nguồn thì điện tích không đổi nên: 𝑄 = 𝑄 = 1,2.10– C
Điện dung của tụ điện:
𝜀𝑆 𝐶 2.10
𝐶 = = = = 10 F = 1 pF
9.10 . 4𝜋. 2𝑑 2 2
Hiệu điện thế của tụ điện:
𝑄 1,2.10
𝑈 = = = 1200 V
𝐶 10
c. Khi vẫn nối tụ với nguồn thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ không đổi: 𝑈 = 𝑈 = 600 V
Điện dung của tụ:
𝜀𝑆 𝐶 2.10
𝐶 = = = = 10 F = 1 pF
9.10 . 4𝜋. 2𝑑 2 2
Điện tích của tụ:
𝑄 = 𝐶 𝑈 = 10– . 600 = 0,6.10– C

Ví dụ 66.
Một tụ điện phẳng có 2 bản tụ cách nhau 𝑑 = 2 mm. Tụ điện tích điện dưới hiếu điện thế 𝑈 = 100 V.
Gọi  là mật độ điện tích trên bản tụ và được đo bằng thương số 𝑄/𝑆 (𝑄 là điện tích, 𝑆 là diện tích). Tính mật
độ điện tích  trên mỗi bản tụ trong hai trường hợp:
a. Điện môi là không khí
b. Điện môi là dầu hỏa có  = 2
Hướng dẫn giải
Ta có mật độ điện tích:
𝑄 𝐶𝑈 𝜀𝑆 𝑈 𝜀𝑈
𝜎= = = . =
𝑆 𝑆 9.10 . 4𝜋. 𝑑 𝑆 9.10 . 4𝜋. 𝑑
a. Không khí có  = 1 nên:
𝑈
𝜎= = 4,4.10 C/m
9.10 . 4𝜋. 𝑑
b. Dầu có  = 2 nên:
2. 𝑈
𝜎= = 8,8.10 C/m
9.10 . 4𝜋. 𝑑

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 51 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
3. Ghép tụ điện.
Ghép song song:
𝑪𝟏
𝑈=𝑈 =𝑈 =⋯=𝑈
𝑄 = 𝑄 + 𝑄 + ⋯+ 𝑄 𝑪𝟐
𝐶 = 𝐶 + 𝐶 + ⋯+ 𝐶
Ghép nối tiếp: 𝑪𝒏
𝑈 = 𝑈 + 𝑈 + ⋯+ 𝑈
𝑄=𝑄 =𝑄 =⋯=𝑄 𝑪𝟏 𝑪𝟐 𝑪𝒏
1 1 1 1
= + + ⋯+
𝐶 𝐶 𝐶 𝐶

Ví dụ 67.
Tính điện dung tương đương, điện tích và hiệu điện thế trong mỗi tụ trong các trường hợp sau:
a. 𝐶 = 2 μF; 𝐶 = 4 μF; 𝐶 = 6 μF; 𝑈 = 100 V
b. 𝐶 = 1 μF; 𝐶 = 1,5 μF; 𝐶 = 3 μF; 𝑈 = 120 V
c. 𝐶 = 0,2 μF; 𝐶 = 1 μF; 𝐶 = 3 μF; 𝑈 = 12 V
d. 𝐶 = 𝐶 = 2 μF; 𝐶 = 1 μF; 𝑈 = 10 V
𝐶

𝐶 𝐶 𝐶
𝐶
𝐶
𝐶 𝐶 𝐶
𝐶 𝐶 𝐶

Hình a Hình b Hình c Hình d

Hướng dẫn giải


a. Ba tụ ghép song song: 𝐶
Điện dung tương đương của bộ tụ:
𝐶 = 𝐶 + 𝐶 + 𝐶 = 2 + 4 + 6 = 12 F
Hiệu điện thế mỗi tụ: 𝑈 = 𝑈 = 𝑈 = 𝑈 = 100 V 𝐶
Điện tích tụ 𝐶 : 𝑄 = 𝐶 𝑈 = 2.10– . 100 = 2.10– C
Điện tích tụ 𝐶 : 𝑄 = 𝐶 𝑈 = 4.10– . 100 = 4.10– C
𝐶
Điện tích tụ 𝐶 : 𝑄 = 𝐶 𝑈 = 6.10– . 100 = 6.10– C
b. Ba tụ ghép nối tiếp: Hình a
Điện dung tương đương của bộ tụ:
1 1 1 1 1 1 1 𝐶 𝐶 𝐶
= + + = + + = 2 ⇒ 𝐶 = 0,5 μF
𝐶 𝐶 𝐶 𝐶 1 1,5 3
Điện tích của mỗi tụ: 𝑄 = 𝑄 = 𝑄 = 𝑄 = 𝐶𝑈 = 0,5.10– . 120 = 6.10– C.
Hình b
.
Hiệu điện thế của tụ 𝐶 : 𝑈 = = = 60 V
.
Hiệu điện thế của tụ 𝐶 : 𝑈 = = = 40 V
, .
.
Hiệu điện thế của tụ 𝐶 : 𝑈 = = = 20 V 𝐶 𝐶
.
c. Hai tụ 𝐶 , 𝐶 mắc nối tiếp nhau và mắc song song với tụ 𝐶 :
𝐶 .𝐶 1.3
𝐶 = = = 0,75 μF 𝐶
𝐶 +𝐶 1+3
Điện dung tương đương của bộ tụ: Hình c
𝐶 = 𝐶 + 𝐶 = 0,25 + 0,75 = 1 F
Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 52 - pvhung@ptnk.edu.vn
BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Hiệu điện thế của tụ 𝐶 : 𝑈 = 𝑈 = 𝑈 = 120 V
Điện tích của tụ 𝐶 : 𝑄 = 𝐶 𝑈 = 0,25.10– . 120 = 3.10– C
Điện tích của tụ 𝐶 và 𝐶 : 𝑄 = 𝐶 𝑈 = 0,75.10– . 120 = 9.10– C = 𝑄 = 𝑄
.
Hiệu điện thế của tụ 𝐶 : 𝑈 = = = 90 V
.
Hiệu điện thế của tụ 𝐶 : 𝑈 = = = 30 V
.
d. Hai tụ 𝐶 , 𝐶 mắc song song và mắc nối tiếp với tụ 𝐶 . 𝐶
𝐶 = 𝐶 + 𝐶 = 2 + 1 = 3 F 𝐶
Điện dung tương đương của bộ tụ: 𝐶
𝐶 .𝐶 2.3
𝐶= = = 1,2 μF
𝐶 +𝐶 2+3 Hình d
Điện tích của tụ 𝐶 : 𝑄 = 𝑄 = 𝑄 = 𝐶𝑈 = 1,2.10– . 10 = 1,2.10– C
, .
Hiệu điện thế của tụ 𝐶 : 𝑈 = = =6V
.
, .
Hiệu điện thế của tụ 𝐶 , 𝐶 : 𝑈 = 𝑈 = 𝑈 = = =4V
.
Điện tích của tụ 𝐶 : 𝑄 = 𝐶 𝑈 = 2.10– . 4 = 0,8.10– C
Điện tích của tụ 𝐶 : 𝑄 = 𝐶 𝑈 = 10– . 4 = 0,3.10– C

Ví dụ 68.
Cho mạch điện như hình vẽ: 𝐶 = 6 µF, 𝐶 = 3 µF, 𝐶 = 6 µF, 𝐶 = 𝐶 𝑀 𝐶
1 µF, 𝑈 = 60 V. Tính: 𝐶
a. Điện dụng của bộ tụ.
𝐴 𝐶 𝐵
b. Điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ. 𝑁
c. Hiệu điện thế 𝑈 .
Hướng dẫn giải
a. Từ mạch điện suy ra: [(𝐶 𝑛𝑡 𝐶 ) // 𝐶 ] 𝑛𝑡 𝐶
𝐶 .𝐶 3.6
𝐶 = = = 2 μF ⇒ 𝐶 = 𝐶 + 𝐶 = 2 + 1 = 3 μF
𝐶 +𝐶 3+6
𝐶𝐶 6.3
⇒𝐶 = = = 2 μF
𝐶 +𝐶 6+3
b. Ta có: 𝑄 = 𝑄 = 𝑄 = 𝐶 . 𝑈 = 2.10 . 60 = 1,2.10 C
𝑄 1,2.10
⇒𝑈 = = = 20 V ⇒ 𝑈 = 𝑈 − 𝑈 = 60 − 20 = 40 V = U = U
𝐶 6.10
⇒ 𝑄 = 𝐶 𝑈 = 4.10 C𝑄 = 𝐶 𝑈 = 8.10 C = 𝑄 = 𝑄
𝑄 8.10 80 𝑄 8.10 40
⇒𝑈 = = = V; 𝑈 = = = V
𝐶 3.10 3 𝐶 6.10 3
c. Bản 𝐴 tích điện dương, bản 𝐵 tích điện âm.
Đi từ 𝑀 đến 𝑁 qua 𝐶 theo chiều từ bản âm sang bản dương nên: 𝑈 = −𝑈 = − V.

Ví dụ 69.
𝐶 𝑀 𝐶
Cho mạch điện như hình vẽ 𝐶 = 12 µF, 𝐶 = 4 µF, 𝐶 = 3 µF,
𝐶 = 6 µF, 𝐶 = 5 µF, 𝑈 = 50 V. Tính: 𝐶
a. Điện dụng của bộ tụ. 𝐴
𝐶 𝑁 𝐶 𝐵
b. Điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ.
c. Hiệu điện thế 𝑈 .

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 53 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Hướng dẫn giải
. .
a. 𝐶 = = 3 μF; 𝐶 = = 2 μF;
.
𝐶 =𝐶 +𝐶 = 5 μF ⇒ 𝐶 = = 2,5 μF
b. 𝑄 = 𝐶 𝑈 = 125 C = Q = 𝑄
.
𝑈 = = = 25 V
.
𝑈 = 𝑈 = 𝑈 − 𝑈 = 50 − 25 = 25 V
𝑄 = 𝑄 = 𝑄 = 𝐶 . 𝑈 = 3.25 = 75 μC
𝑄 = 𝑄 = 𝑄 = 𝐶 . 𝑈 = 2.25 = 50 μC
.
𝑈 = = = 6,25 V; 𝑈 = 𝑈 − 𝑈 = 25 − 6,25 = 18,75 V
.
.
𝑈 = = = V; 𝑈 = 𝑈 − 𝑈 = 25 − = V
.
c. 𝑈 = 𝑈 + 𝑈 = −𝑈 + 𝑈 = −10,45 V
* Chú ý: 𝑈 = −𝑈 vì điểm M nối với bản âm, điểm A nối với bản dương.

Ví dụ 70.
Cho mạch điện như hình vẽ: 𝐶 = 3 μF, 𝐶 = 6 F, 𝐶 = 𝐶 = 4 F, 𝐶 = 8 F, 𝑈 = 900 V. Tính hiệu
điện thế 𝑈 .
𝐶 𝐴 𝐶

𝐶 𝐶
𝐵
𝐶

Hướng dẫn giải


Sơ đồ mạch tụ: [(𝐶 𝑛𝑡 𝐶 ) // (𝐶 𝑛𝑡 𝐶 )] 𝑛𝑡 𝐶
. . .
𝐶 = = 2 μF; 𝐶 = = 2 μF; 𝐶 =𝐶 +𝐶 = 4 μF ⇒ 𝐶 = = μF

𝑄 =𝐶 𝑈 = . 10 . 900 = 24.10 C=Q =𝑄


.
𝑈 =𝑈 =𝑈 = = = 600 V
.
𝑄 =𝑄 =𝑄 = 𝐶 .𝑈 = 2.10 . 600 = 12.10 C
.
𝑈 = = = 400 V
.
𝑄 =𝑄 =𝑄 = 𝐶 .𝑈 = 2.10 . 600 = 12.10 C
.
𝑈 = = = 300 V
.
⇒𝑈 = −𝑈 + 𝑈 = −400 + 300 = −100 V

Ví dụ 71.
Cho bộ tụ điện như hình vẽ: 𝐶 = 2𝐶 , 𝑈 = 16 V. Tính 𝑈 .

𝐶 𝐶 𝑀
𝑁
𝐴

𝐶 𝐶 𝐶

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 54 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Hướng dẫn giải
Sơ đồ mạch tụ: {[(𝐶 // 𝐶 ) 𝑛𝑡 𝐶2] // 𝐶 } 𝑛𝑡 𝐶 .
𝐶 = 𝐶 + 𝐶 = 2𝐶
. .
𝐶 = = =𝐶
𝐶 =𝐶 + 𝐶 = 𝐶 + 𝐶 = 2𝐶
. .
𝐶 =𝐶 = = =𝐶
𝑄 = 𝐶 .𝑈 = 16𝐶 = 𝑄
𝑈 = = =8V=𝑈
𝑄 =𝐶 .𝑈 = 8𝐶 = 𝑄
⇒𝑈 = = =4V

Ví dụ 72.
Cho mạch mạch điện như hình vẽ. Chứng minh rằng nếu = thì khi đóng hay mở khóa 𝐾 điện dung
tương đương của bộ tụ vẫn không đổi.
𝐶 𝐶

𝐾
𝐴 𝐵
𝐶 𝐶

Hướng dẫn giải


𝐶 = 𝑘. 𝐶
Đặt 𝑘 = = ⇒
𝐶 = 𝑘. 𝐶
* Trường hợp mở khóa 𝐾:
. . . . . .
𝐶 = = = 𝑘. ;𝐶 =
. .
.
𝐶 =𝐶 +𝐶 = (𝑘 + 1).
* Trường hợp đóng khóa 𝐾:
𝐶 = 𝐶 + 𝐶 = (𝑘 + 1). 𝐶
𝐶 = 𝐶 + 𝐶 = (𝑘 + 1). 𝐶
. ( ). .( ). .
𝐶 = =( ). ( ).
= (𝑘 + 1).
Ta thấy trong hai trường hợp, điện dung tương đương của bộ tụ bằng nhau. (đpcm)
* Lưu ý:
- Mạch điện có dạng như ví dụ trên thì được gọi là mạch cầu tụ điện.
- Nếu mạch cầu tụ điện có thêm điều kiện = thì đó là mạch cầu cân bằng, khi đó khóa 𝐾 đóng hay
mở cũng không lảm thay đổi điện dung của bộ tụ.
- Vì khi mạch cầu cân bằng, ta đóng hay mở 𝐾 cũng không
𝐶 𝐶
ảnh hưởng đến điện dung của bộ tụ nên nếu thay 𝐾 bởi tụ 𝐶 thì
mạch đó cũng gọi là mạch cầu tụ điện cân bằng.
+ Khi đó, ta có thể cắt bỏ tụ 𝐶 hoặc nối tắt qua tụ 𝐶 cũng 𝐶
𝐴 𝐵
không làm thay đổi điện dung của bộ tụ. 𝐶 𝐶
+ Ta chứng minh được khi mạch cầu cân bằng thì hiệu điện
thế và điện tích của tụ 𝐶 bằng 0.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 55 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ví dụ 73.
Trong hình dưới ta có: 𝐶 = 𝐶 = 𝐶 = 2 μF, 𝐶 = 1 μF, 𝐶 = 4 μF. Tính điện dung bộ tụ.
𝐶

𝐴 𝐶 𝐶 𝐶 𝐵

Hướng dẫn giải


Sơ đồ mạch tụ được vẽ lại như sau (mạch cầu tụ):
Ta có: = = = ⇒ Mạch cầu tụ cân bằng 𝐶 𝐶
⇒ Điện dung của bộ tụ không đổi khi ta cắt bỏ tụ 𝐶 .
Lúc đó bộ tụ gồm: (𝐶 𝑛𝑡 𝐶 ) // (𝐶 𝑛𝑡 𝐶 ). 𝐶
𝐴 𝐵
𝐶 .𝐶 2 𝐶 .𝐶 4 𝐶 𝐶
𝐶 = = μF; 𝐶 = = μF
𝐶 +𝐶 3 𝐶 +𝐶 3
2 4
⇒𝐶 =𝐶 = 𝐶 + 𝐶 = + = 2 μF
3 3
Ví dụ 74.
Cho một số tụ điện điện dung 𝐶 = 3 μF. Nêu cách mắc bộ tụ dùng ít tụ 𝐶 nhất để có điện dung bộ tụ là
𝐶 = 5 μF. Vẽ sơ đồ cách mắc này.
Hướng dẫn giải
Bộ tụ có điện dung 𝐶 = 5 μF > 𝐶
⇒ mạch gồm một tụ 𝐶 mắc song song với bộ tụ 𝐶 :
⇒ 𝐶 = 𝐶 − 𝐶 = 5 − 3 = 2 μF 𝐶 𝐶
𝐶 = 2 μF < 𝐶 𝐶
⇒ bộ tụ 𝐶 gồm một tụ 𝐶 mắc nối tiếp với bộ tụ 𝐶 :
1 1 1 1 1 1 𝐶
= − = − = ⇒ 𝐶 = 6 μF
𝐶 𝐶 𝐶 2 3 6 𝐶
Ta thấy 𝐶 = 6 μF = C + C
⇒ bộ tụ 𝐶 gồm hai tụ 𝐶 mắc song song với nhau.
Vậy phải dùng ít nhất 5 tụ 𝐶 và mắc như sau: (hình vẽ) {[(𝐶 𝑛𝑡 𝐶 ) // 𝐶 ] 𝑛𝑡 𝐶 } // 𝐶

Ví dụ 75.
Hai tụ không khí phẳng 𝐶 = 0,2 μF, 𝐶 = 0,4 μF mắc song song. Bộ tụ được tích điện đến hiệu điện thế
𝑈 = 450 V rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó lấp đầy khoảng giữa 2 bản tụ 𝐶 bằng điện môi  = 2. Tính hiệu điện
thế bộ tụ và điện tích mỗi tụ.
Hướng dẫn giải
Điện dung của bộ tụ trước khi ngắt khỏi nguồn:
𝐶 = 𝐶 + 𝐶 = 0,2 + 0,4 = 0,6 μF
Điện tích của bộ tụ:
𝑄 = 𝐶 𝑈 = 0,6.10– . 450 = 2,7.10– C
Điện dung của tụ 𝐶 sau khi lấp đầy điện môi:
𝐶 = = 𝜀𝐶 = 2.0,4 = 0,8 μF
. . .
Điện dung của bộ tụ sau khi lấp đầy 𝐶 bằng điện môi:
𝐶 = 𝐶 + 𝐶 = 0,2 + 0,8 = 1 μF

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 56 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ngắt tụ ra khỏi nguồn thì điện tích không đổi:
𝑄 = 𝑄 = 2,7.10– C
Hiệu điện thế của bộ tụ sau khi ngắt khỏi nguồn:
, .
𝑈 = = = 270 V = 𝑈 = 𝑈
⇒ 𝑄 = 𝐶 . 𝑈 = 0,2.10 . 270 = 5,4.10 C;
𝑄 = 𝐶 . 𝑈 = 0,8.10 . 270 = 21,6.10 C

Ví dụ 76.
Cho mạch điện như hình vẽ: 𝑈 = 2 V (không đổi). 𝐶 = 𝐶 = 𝐶 = 6 μF, 𝐶 = 4 μF. Ban đầu khóa 𝐾
đang mở, tính điện tích các tụ và điện lượng di chuyển qua điện kế G khi đóng 𝐾.
𝐾
G

𝐶 𝐶 𝐶3
𝐴 𝐵
𝑀 𝑁
𝐶

Hướng dẫn giải


Khi 𝐾 đóng, mạch tụ được vẽ lại như sau: (chập điểm 𝑁 với điểm 𝐴) [(𝐶 // 𝐶 ) 𝑛𝑡 𝐶 ] // 𝐶
𝐶 = 𝐶 + 𝐶 = 6 + 6 = 12 μF
. .
𝐶 = = = 4 μF 𝐶
𝐶
𝐶 = 𝐶 + 𝐶 = 4 + 4 = 8 μF
𝐶 𝑀
Ta có: 𝑈 = 𝑈 = 𝑈 = 2 V 𝐴≡𝑁 𝐵
𝑄 = 𝐶 . 𝑈 = 4.2 = 8 μC 𝐶3
𝑄 = 𝐶 . 𝑈 = 4.2 = 8 μC = 𝑄 =𝑄
𝑈 = = = V=𝑈 =𝑈

𝑄 = 𝐶 . 𝑈 = 6. = 4 μC
Ta thấy, ban đầu khi chưa đóng khóa 𝐾, tụ 𝐶 nối tiếp với tụ 𝐶 nên điện tích hai tụ bằng nhau (𝑄 = 𝑄 ),
bản tụ nối với điểm 𝑁 của tụ 𝐶 tích điện âm (điện tích là −𝑄 ) và của tụ 𝐶 tích điện dương (điện tích là
+𝑄 ). Nên tổng đại số điện tích trên hai bản tụ này bằng 0.
Sau khi đóng khóa 𝐾, bản tụ nối với điểm 𝑁 của tụ 𝐶 tích điện dương (điện tích là +𝑄 ) và của tụ 𝐶
tích điện dương (điện tích là +𝑄 ). Nên tổng đại số điện tích trên hai bản tụ này bằng 𝑄 + 𝑄 = 4 + 8 =
12 μC.
Tổng điện tích trên hai bản tụ thay đổi sau khi đóng khóa 𝐾 chứng tỏ có điện lượng Δ𝑄 = 12 − 0 =
12 μF đã di chuyển qua khóa 𝐾 (qua điện kế G)
4. Năng lượng điện trường của tụ điện.
Năng lượng điện trường của tụ điện:
1 1 1 𝑄
𝑊 = 𝑄. 𝑈 = 𝐶. 𝑈 = .
2 2 2 𝐶
Mật độ năng lượng điện trường: Trong không gian giữa hai bản tụ có điện trường nên có thể nói năng
lượng của tụ điện là năng lượng điện trường. Gọi 𝑉 = 𝑆𝑑 là thể tích vùng không gian giữa hai bản tụ thì mật
độ năng lượng điện trường (với tụ điện phẳng) là:
𝑊 1 𝐶. 𝑈 𝜀. 𝐸
𝑤= = . =
𝑉 2 𝑆. 𝑑 8𝜋. 𝑘

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 57 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Ví dụ 77.
Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạnh 𝑎 = 20 cm, đặt cách nhau 𝑑 = 1 cm, chất điện môi giữa
hai bản là thủy tinh có 𝜀 = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản 𝑈 = 50 V
a. Tính điện dung của tụ điện
b. Tính điện tích của tụ điện
c. Tính năng lượng của tụ điện. Tụ điện có dùng làm nguồn điện được không?
Hướng dẫn giải
a. Điện dung của tụ điện:
𝜀𝑆 𝜀𝑎 6.0,2
𝐶= = = = 212,4.10 F = 212,4 pF
9.10 . 4𝜋. 𝑑 9.10 . 4𝜋. 𝑑 36𝜋. 10 . 0,01
b. Điện tích của tụ điện:
𝑄 = 𝐶. 𝑈 = 10,62.10 C = 10,62 nC
c. Năng lượng của tụ điện:
𝑄𝑈
𝑊= = 2,65.10 J = 265,5 nJ
2
Khi tụ điện phóng điện, tụ điện sẽ tạo thành dòng điện. Tuy nhiên thời gian phóng điện của tụ rất ngắn,
nên tụ không thể dùng làm nguồn điện được. Dòng điện do nguồn điện sinh ra phải tồn tại ổn định trong một
thời gian khá dài.

Ví dụ 78.
Một tụ điện có điện dung 𝐶 = 0,2 µF khoảng cách giữa hai bản là 𝑑 = 5 cm được nạp điện đến hiệu
điện thế 𝑈 = 100 V.
a. Tính năng lượng của tụ điện.
b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện. Tính độ biến thiên năng lượng khi khoảng cách 2 bản còn 𝑑 = 1 cm.
Hướng dẫn giải
a. Năng lượng của tụ điện:
𝐶𝑈 0,2.10 . 100
𝑊= = = 10 J
2 2
b. Điện dung của tụ điện:
𝜀𝑆 𝐶 𝑑
𝐶= ⇒ =
9.10 . 4𝜋. 𝑑 𝐶 𝑑
Điện dung của tụ điện lúc sau:
𝐶 = 5. 𝐶 = 1 μF = 10 F
Điện tích của tụ lúc đầu:
𝑄 = 𝐶 𝑈 = 0,2.10 . 100 = 2.10 C
Vì ngắt tụ ra khỏi nguồn nên điện tích không đổi, do đó: 𝑄 = 𝑄
Năng lượng lúc sau:
𝑄 (2.10 )
𝑊= = = 2.10 J
2𝐶 2.10
Độ biến thiên năng lượng: Δ𝑊 = 𝑊 − 𝑊 = −8.10 J < 0 ⇒ năng lượng giảm

Ví dụ 79.
Tụ phẳng không khí được tích điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 𝑈. Hỏi năng lượng của
bột tụ thay đổi thế nào, nếu tăng khoảng cách 𝑑 giữa hai bản tụ lên gấp đôi trong hai trường hợp sau:
a. Vẫn nối tụ với nguồn.
b. Ngắt ra khỏi nguồn trước khi tăng.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 58 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Hướng dẫn giải
Điện dung của tụ điện phẳng không khí:
𝜀𝑆
𝐶=
9.10 . 4𝜋. 𝑑
Khi tăng 𝑑 lên gấp đôi thì 𝐶 giảm đi một nửa ⇒ 𝐶 =
a. Khi tụ vẫn nối vào nguồn thì 𝑈 không đổi và năng lượng của tụ là:
𝐶𝑈 𝐶𝑈 𝑊
𝑊= ;𝑊 = =
2 2 2
b. Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn thì 𝑄 không đổi và năng lượng của tụ là:
𝑄 𝑄
𝑊= ;𝑊 = = 2𝑊
2𝐶 2𝐶
Ví dụ 80.
Tụ phẳng có 𝑆 = 200 cm , điện môi là bản thủy tinh dày 𝑑 = 1 mm,  = 5, tích điện với 𝑈 = 300 V.
Rút bản thủy tinh khỏi tụ. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ và công cần thực hiện. Công này dùng để làm
gì? Xét khi rút thủy tinh.
a. Tụ vẫn nối với nguồn.
b. Ngắt tụ khỏi nguồn.
Hướng dẫn giải
Gọi điện dung của tụ điện khi có tấm thủy tinh là 𝐶 và khi không có tấm thủy tinh là 𝐶 thì:
𝜀𝜀 𝑆
𝐶 = 𝜀𝐶 =
𝑑
a. Khi tụ vẫn nối với nguồn
Năng lượng của tụ điện khi mắc vào nguồn là: 𝑊 = =

Năng lượng của tụ điện sau khi bản thủy tinh đã được rút ra hết là: 𝑊 =
Độ biến thiên năng lượng của tụ:
𝑈 (1 − 𝜀)𝜀 𝐶 𝑈 (1 − 𝜀)𝜀 𝑆𝑈
Δ𝑊 = 𝑊 − 𝑊 = (𝐶 − 𝐶) = =
𝐶 2 2𝑑
(1 − 5). 200.10 . 300
⇒ Δ𝑊 = = −318.10 J
2.10 . 4𝜋. 9.10
Khi rút tấm thủy tinh ra khỏi tụ điện, ta cần thực hiện một công. Khi tụ điện nối với nguồn, công 𝐴 dùng
để rút tấm thủy tinh có giá trị bằng độ biến thiên năng lượng của hệ tụ điện – nguồn. Một phần công này làm
( )
thay đổi năng lượng của tụ điện một lượng: Δ𝑊 =
Khi tấm thủy tinh được rút ra khỏi tụ điện, điện dung của tụ điện giảm đi, do đó với cùng hiệu điện thế
U, điện tích của tụ điện giảm đi. Một phần điện tích Q đã dịch chuyển ngược chiều nguồn điện. Công dịch
chuyển các điện tích này bằng: Δ𝑊 = −Δ𝑄. 𝑈 = −Δ𝐶. 𝑈 = 𝑈 𝐶 (𝜀 − 1)
Do đó: 𝐴 = Δ𝑊 + Δ𝑊 = (1 − 𝜀)𝐶 𝑈 + 𝑈 𝐶 (𝜀 − 1)
⇒ 𝐴 = (𝜀 − 1)𝐶 𝑈 = 318.10 J
b. Khi ngắt tụ khỏi nguồn
Năng lượng của tụ điện được tích điện khi có tấm thủy tinh là: 𝑊 = = =
Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, điện tích trên các bản tụ giữ nguyên không đổi. Năng lượng của tụ điện
sau khi bản thủy tinh đã được rút ra hết: 𝑊 =

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 59 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
( ) ( )
Độ biến thiên năng lượng của tụ điện: Δ𝑊 = 𝑊 − 𝑊 = 1− = =
( ). . . .
Δ𝑊 = = 1590.10 J
. . . .
Khi tụ điện được ngắt khỏi nguồn, công để rút tấm thủy tinh chỉ bằng độ biến thiên năng lượng của tụ
điện: 𝐴 = Δ𝑊 = 1590.10 J

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 60 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
B. BÀI TẬP.
Phần 1: LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN.
Dạng 1. Điện tích của vật tích điện - Tương tác giữa hai điện tích điểm.
* Phương pháp giải
- Lực tương tác giữa hai điện tích điểm:

𝑭𝟐𝟏⃗ 𝒒𝟏 𝒒𝟐 𝑭𝟏𝟐⃗

𝑭𝟐𝟏⃗ 𝒒𝟏 𝒒𝟐 𝑭𝟏𝟐⃗

𝑭𝟐𝟏⃗ 𝑭𝟏𝟐⃗
𝒒𝟏 𝒒𝟐

+ Điểm đặt lên mỗi điện tích.


+ Phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích.
+ Chiều: đẩy nhau nếu cùng dấu, hút nhau nếu trái dấu.
+ Độ lớn:
|𝑞 . 𝑞 |
𝐹 =𝐹 = 𝐹 = 9.10
𝜀. 𝑟
 là hằng số điện môi của môi trường (trong chân không hoặc không khí thì  = 1).
- Một vật trung hòa về điện, khi nhận thêm electron sẽ tích điện âm, mất bớt electron sẽ tích điện dương.
Độ lớn điện tích của vật bằng tổng điện tích của các electron vật nhận thêm hay mất đi:
|𝑞| = 𝑁 . 1,6.10 𝐶
- Khi cho hai vật có tích điện 𝑞 và 𝑞 tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra thì điện tích 𝑞 ′ và 𝑞 ′ của
chúng sẽ tuân theo định luật bảo toàn điện tích:
𝑞 +𝑞 = 𝑞 ′+𝑞 ′
* Chú ý: Nếu hai vật giống nhau thì 𝑞 ′ = 𝑞 ′ =
Bài 1. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 𝑟 = 4 cm. Lực đẩy tĩnh
điện giữa chúng là 𝐹 = 10 N.
a. Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách 𝑟’ giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là 𝐹’ = 2,5.10 N.
ĐS: a. 𝟏, 𝟑. 𝟏𝟎 𝟗 𝐂; b. 𝟕, 𝟖 𝐜𝐦
Bài 2. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại 𝐴 và 𝐵 đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là
𝑞 = − 3,2.10 C và 𝑞 = 2,4.10 C, cách nhau một khoảng 12 cm.
a. Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.
b. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu
sau đó.
ĐS: a. 𝟐. 𝟏𝟎𝟏𝟐 𝒆𝒍𝒆𝒄𝒕𝒓𝒐𝒏, 𝟏, 𝟓. 𝟏𝟎𝟏𝟐 𝒆𝒍𝒆𝒄𝒕𝒓𝒐𝒏, 𝟒𝟖. 𝟏𝟎 𝟑 𝐍; b. 𝟏𝟎 𝟑 𝐍
Bài 3. Hai điện tích 𝑞 và 𝑞 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực 𝐹 =
1,8 N. Biết 𝑞 + 𝑞 = − 6.10 C và |𝑞 | > |𝑞 |. Xác định điện tích của 𝑞 và 𝑞 . Vẽ các vectơ lực tác dụng
của điện tích này lên điện tích kia.
ĐS: 𝒒𝟏 = − 𝟒. 𝟏𝟎 𝟔 𝐂; 𝒒𝟐 = − 𝟐. 𝟏𝟎 𝟔 𝐂

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 61 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Bài 4. Hai điện tích 𝑞 và 𝑞 đặt cách nhau 30 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 1,2 N.
Biết 𝑞 + 𝑞 = − 4.10 C và |𝑞 | < |𝑞 |. Xác định loại điện tích của 𝑞 và 𝑞 . Tính 𝑞 và 𝑞 .
ĐS: 𝒒𝟏 = 𝟐. 𝟏𝟎 𝟔 𝐂, 𝒒𝟐 = − 𝟔. 𝟏𝟎 𝟔 𝐂
Bài 5. Hai điện tích 𝑞 và 𝑞 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4,8 N.
Biết 𝑞 + 𝑞 = 3.10 C; |𝑞 | < |𝑞 |. Xác định loại điện tích của 𝑞 và 𝑞 . Vẽ các vectơ lực tác dụng của điện
tích này lên điện tích kia. Tính 𝑞 và 𝑞 .
ĐS: 𝒒𝟏 = 𝟐. 𝟏𝟎 𝟔 𝐂, 𝒒𝟐 = − 𝟔. 𝟏𝟎 𝟔 𝐂
Bài 6. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt cách nhau 12 cm trong không khí. Lực tương tác
giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương
tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
ĐS: 𝟒. 𝟏𝟎 𝟔 𝐂, 𝜺𝒅 = 𝟐, 𝟐𝟓
Bài 7. Hai vật nhỏ giống nhau (có thể coi là chất điểm), mỗi vật thừa một electron. Tìm khối lượng của
mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn. Cho hằng số hấp dẫn G = 6,67.10 N. m /kg .
ĐS: 𝟏, 𝟖𝟔. 𝟏𝟎 𝟗 𝐤𝐠
Bài 8. Hai viên bi kim loại rất nhỏ (coi là chất điểm) nhiễm điện âm đặt cách nhau 6 cm thì chúng đẩy
nhau với một lực F = 4 N. Cho hai viên bi đó chạm vào nhau sau đó lại đưa chúng ra xa với cùng khoảng
cách như trước thì chúng đẩy nhau với lực F = 4,9 N. Tính điện tích của các viên bi trước khi chúng tiếp xúc
với nhau.
ĐS: −𝟖. 𝟏𝟎 𝟕 𝐂, −𝟐𝟎. 𝟏𝟎 𝟕 𝐂
Bài 9. Cho hai điện tích điểm 𝑞 = 10 C và 𝑞 = −2.10 C đặt tại hai điểm 𝐴 và 𝐵 cách nhau 10 cm
trong không khí.
a. Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.
b. Muốn lực hút giữa chúng là 7,2.10 N. Thì khoảng cách giữa chúng bây giờ là bao nhiêu?
c. Thay 𝑞 bởi điện tích điểm 𝑞 cũng đặt tại 𝐵 như câu b. thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3,6.10 N.
Tìm 𝑞 ?
d. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa 𝑞 và 𝑞 như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất
parafin có hằng số điện môi  = 2.
ĐS:
Dạng 2: Lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích
* Phương pháp giải
- Khi một điện tích điểm q chịu tác dụng của nhiều lực tác dụng 𝐹⃗, 𝐹⃗,... do các điện tích điểm 𝑞 , 𝑞 ,...
gây ra thì hợp lực tác dụng lên q là: 𝐹⃗ = 𝐹⃗ + 𝐹⃗ + ⋯
- Để xác định độ lớn của hợp lực 𝐹⃗ ta có thể dựa vào:
+ Định lí hàm cosin: ( là góc hợp bởi 𝐹⃗ và 𝐹⃗): 𝐹 = 𝐹 + 𝐹 + 2𝐹 𝐹 𝑐𝑜𝑠 𝛼
Nếu:
𝑭𝟏⃗
+ 𝐹⃗ và 𝐹⃗ cùng chiều thì: 𝐹 = 𝐹 + 𝐹 .
+ 𝐹⃗ và 𝐹⃗ ngược chiều thì: 𝐹 = |𝐹 – 𝐹 |. 𝑭⃗

+ 𝐹⃗ và 𝐹⃗ vuông góc thì: 𝐹 = 𝐹 + 𝐹 .


+ 𝐹⃗ và 𝐹⃗ cùng độ lớn (𝐹 = 𝐹 ) thì: 𝐹 = 2. 𝐹 . 𝑐𝑜𝑠 .
- Phương pháp hình chiếu: 𝐹 = 𝐹 +𝐹 𝑭𝟐⃗
𝐹 =𝐹 +𝐹 +⋯
𝐹 =𝐹 +𝐹 +⋯
Bài 10. Đặt hai điện tích điểm 𝑞 = −𝑞 = 8.10 C tại 𝐴, 𝐵 trong không khí cách nhau 6 cm. Xác định
lực điện tác dụng lên 𝑞 = 8.10 C đặt tại 𝐶 trong hai trường hợp:
Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 62 - pvhung@ptnk.edu.vn
BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
a. 𝐶𝐴 = 4 cm; 𝐶𝐵 = 2 cm
b. 𝐶𝐴 = 4 cm; 𝐶𝐵 = 10 cm
ĐS: a. 𝟎, 𝟏𝟖 𝐍; b. 𝟎, 𝟎𝟑 𝐍
Bài 11. Trong chân không, cho hai điện tích 𝑞 = −𝑞 = 10 C đặt tại hai điểm 𝐴 và 𝐵 cách nhau 8 cm.
Xác định lực tổng hợp tác dụng lên điện tích 𝑞 = 8.10 C trong các trường hợp sau:
a. Điện tích 𝑞 đặt tại 𝐻 là trung điểm của 𝐴𝐵.
b. Điện tích 𝑞 đặt tại 𝑀 cách 𝐴 đoạn 4 cm, cách 𝐵 đoạn 12 cm.
ĐS: a. 𝟎, 𝟏𝟏𝟐𝟓 𝐍; b. 𝟎, 𝟎𝟓 𝐍
Bài 12. Cho năm điện tích 𝑞 được đặt trên cùng một đường thẳng sao cho hai điện tích liền nhau cách
nhau một đoạn 𝑎. Xác định lực tác dụng vào mỗi điện tích.
𝟐𝟎𝟓.𝒌.𝒒𝟐 𝟓.𝒌.𝒒𝟐 𝟓.𝒌.𝒒𝟐 𝟐𝟎𝟓.𝒌.𝒒𝟐
ĐS: ; ; 0; ;
𝟏𝟏𝟒.𝒂𝟐 𝟑𝟔.𝒂𝟐 𝟑𝟔.𝒂𝟐 𝟏𝟏𝟒.𝒂𝟐
Bài 13. Đặt hai điện tích điểm 𝑞 = −𝑞 = 2.10 C tại 𝐴, 𝐵 trong không khí cách nhau 12 cm. Xác định
lực điện tác dụng lên 𝑞 = 4.10 C tại 𝐶 biết 𝐶𝐴 = 𝐶𝐵 = 10 cm.
ĐS: 𝟎, 𝟒𝟑𝟐 𝐦𝐍
Bài 14. Tại hai điểm 𝐴 và 𝐵 cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích 𝑞 = −3 μC, 𝑞 = 8 μC.
Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích 𝑞 = 2 μC đặt tại 𝐶. Biết 𝐴𝐶 = 12 cm, 𝐵𝐶 = 16 cm.
ĐS: 𝟔, 𝟔𝟕 𝐍
Bài 15. Ba điện tích 𝑞 = 𝑞 = 𝑞 = 1,6.10 C đặt trong không khí, tại 3 đỉnh của tam giác đều 𝐴𝐵𝐶
cạnh 𝑎 = 16 cm. Xác định véctơ lực tác dụng lên 𝑞 .
ĐS: 𝟗√𝟑. 𝟏𝟎 𝟐𝟕 𝐍
Bài 16. Ba điện tích 𝑞 = 2,7 nC, 𝑞 = 6,4 nC, 𝑞 = −100 nC đặt trong không khí tại ba đỉnh tam giác
vuông 𝐴𝐵𝐶 vuông góc tại 𝐶. Cho 𝐴𝐶 = 30 cm, 𝐵𝐶 = 40 cm. Xác lực điện trường tổng hợp của hai điện tích
𝑞 và 𝑞 tác dụng lên 𝑞 .
ĐS: 𝟒𝟓. 𝟏𝟎 𝟒 𝐍
Bài 17. Tại hai điểm 𝐴 và 𝐵 cách nhau 10 cm trong không khí, có đặt hai điện tích 𝑞 = 𝑞 = −6 μC.
Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích 𝑞 = −300 μC đặt tại 𝐶. Biết 𝐴𝐶 = 𝐵𝐶 =
15 cm.
ĐS: 𝟏𝟑𝟔. 𝟏𝟎 𝟑 𝐍
Bài 18. Tại ba đỉnh tam giác đều cạnh 𝑎 = 6 cm trong không khí có đặt ba điện tích 𝑞 = 6 nC, 𝑞 =
𝑞 = 8 nC. Xác định lực tác dụng lên 𝑞 = 8 nC tại trọng tâm tam giác.
ĐS: 𝟖, 𝟒. 𝟏𝟎 𝟒 𝐍
Bài 19. Có 6 điện tích 𝑞 bằng nhau đặt trong không khí tại 6 đỉnh lục giác đều cạnh 𝑎. Tìm lực tác dụng
lên mỗi điện tích.
𝒒𝟐 𝟏𝟓 𝟒√𝟑
ĐS: 𝒌. .
𝒂𝟐 𝟏𝟐
Dạng 3. Sự cân bằng của một điện tích
* Phương pháp giải
- Khi một điện tích 𝑞 đứng yên thì hợp lực tác dụng lên 𝑞 sẽ bằng 0⃗:
𝐹⃗ = 𝐹⃗ + 𝐹⃗ + ⋯ = 0⃗
- Các lực tác dụng lên điện tích 𝑞 thường gặp là:
| . |
+ Lực tĩnh điện: 𝐹 = 𝑘 (lực hút nếu 𝑞 và 𝑞 trái dấu; lực đẩy nếu 𝑞 và 𝑞 cùng dấu).
.
+ Trọng lực: 𝑃⃗ = 𝑚𝑔⃗ (luôn hướng xuống).
+ Lực căng dây 𝑇⃗.
+ Lực đàn hồi của lò xo: 𝐹 = 𝑘. 𝛥𝑙 = 𝑘(𝑙 − 𝑙 ).

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 63 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Bài 20. Hai điện tích 𝑞 =– 2.10 C, 𝑞 = 18.10 C đặt trong không khí tại 𝐴 và 𝐵, 𝐴𝐵 = 8 cm. Một
điện tích 𝑞 đặt tại 𝐶. Hỏi:
a. 𝐶 ở đâu để 𝑞 nằm cân bằng?
b. Dấu và độ lớn của 𝑞 để 𝑞 , 𝑞 cũng cân bằng.
ĐS: a. 𝑨𝑪 = 𝟒 𝐜𝐦, 𝑩𝑪 = 𝟏𝟐 𝐜𝐦; b. 𝟎, 𝟒𝟓. 𝟏𝟎–𝟕 𝐂
Bài 21. Có hai điện tích 𝑞 = 𝑞 và 𝑞 = 4𝑞 đặt cố định trong không khí cách nhau một khoảng 𝐴𝐵 =
30 cm. Phải đặt một điện tích 𝑞 như thế nào và ở đâu để nó cân bằng?
ĐS: 𝑪𝑨 = 𝟏𝟎 𝐜𝐦, 𝑪𝑩 = 𝟐𝟎 𝐜𝐦
Bài 22. Hai điện tích 𝑞 =– 2.10 C, 𝑞 = −18.10 C đặt tại 𝐴 và 𝐵 trong không khí, 𝐴𝐵 = 8 cm. Một
điện tích 𝑞 đặt tại 𝐶. Hỏi:
a. 𝐶 ở đâu để 𝑞 cân bằng?
b. Dấu và độ lớn của 𝑞 để 𝑞 , 𝑞 cũng cân bằng?
ĐS: a. 𝑨𝑪 = 𝟐 𝐜𝐦, 𝑩𝑪 = 𝟔 𝐜𝐦; b. 𝟏, 𝟏𝟐𝟓. 𝟏𝟎–𝟔 𝐂
Bài 23. Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau 𝑚 = 0,01 g bằng những sợi dây có chiều
dài bằng nhau 𝑙 = 50 cm (khối lượng không đáng kể). Khi hai quả cầu nhiễm điện bằng nhau về độ lớn và
cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau 𝑟 = 6 cm.
a. Tính điện tích của mỗi quả cầu
b. Nhúng cả hệ thống vào trong rượu etylic có 𝜀 = 27. Tính khoảng cách giữa hai quả cầu. Bỏ qua lực
đẩy Acsimet.
ĐS: a. 𝟏, 𝟓𝟑 𝐧𝐂; b. 𝟐 𝐜𝐦
Bài 24. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng 𝑚 = 5 g, được treo vào cùng một điểm
O bằng 2 sợi dây không dãn, dài 30 cm. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tích điện cho mỗi quả cầu thì
thấy chúng đẩy nhau cho đến khi 2 dây treo hợp với nhau một góc 90 . Tính điện tích đã truyền cho quả cầu.
ĐS: 𝟐 𝛍𝐂
Bài 25. Hai quả cầu giống nhau, tích điện như nhau treo ở hai đầu 𝐴 và 𝐵 của hai dây cùng độ dài 𝑂𝐴,
𝑂𝐵 có đầu O chung được giữ cố định trong chân không. Sau đó tất cả được nhúng trong dầu hoả (có khối
lượng riêng 𝜌 và hằng số điện môi  = 4). Biết rằng so với trường hợp trong chân không, góc 𝐴𝑂𝐵 không
thay đổi. Gọi 𝜌 là khối lượng riêng của hai quả cầu, hãy tính tỷ số 𝜌/𝜌 . Biết hai sợi dây 𝑂𝐴, 𝑂𝐵 không co
dãn và có khối lượng không đáng kể.
ĐS: 𝟒/𝟑
Bài 26. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích 𝑞 và khối lượng 𝑚 = 10 g được treo bởi hai
sợi dây cùng chiều dài 𝑙 = 30 cm vào cùng một điểm 𝑂. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây
treo quả cầu 2 sẽ bị lệch góc 𝛼 = 60 so với phương thẳng đứng. Tìm 𝑞.
ĐS: 𝟏 𝛍𝐂
Bài 27. Có hai sợi dây mảnh không dãn, mỗi dây dài 2 m. Hai đầu dây được dính vào cùng một điểm, ở
hai đầu còn lại có buộc hai quả cầu giống nhau, mỗi quả có trọng lượng 0,02 N. Các quả cầu mang điện tích
cùng dấu có độ lớn 50 nC. Khoảng cách giữa tâm của các quả khi chúng nằm cân bằng là bao nhiêu.
ĐS: 𝟎, 𝟏𝟔𝟓 𝐦
Bài 28. Có hai điện tích điểm 𝑞 và 4𝑞 đặt cách nhau một khoảng 𝑟. Cần đặt điện tích thứ ba 𝑄 ở đâu và
có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Xét hai trường hợp:
a. Hai điện tích 𝑞 và 4𝑞 được giữ cố định.
b. Hai điện tích 𝑞 và 4𝑞 để tự do.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 64 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Phần 2. ĐIỆN TRƯỜNG
Dạng 4. Xác định cường độ điện trường. Lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường.
* Phương pháp giải
* Cường độ điện trường tạo bởi điện tích điểm 𝑸 có:
- Điểm đặt: tại điểm khảo sát.
- Phương: đường thẳng nối điện tích với điểm khảo sát. 𝑴 𝑬𝑴⃗
𝑸>𝟎
- Chiều:
+ Nếu 𝑄 > 0: 𝐸⃗ hướng ra xa 𝑄
+ Nếu 𝑄 < 0: 𝐸⃗ hướng về phía 𝑄 𝑸<𝟎 𝑬𝑴⃗ 𝑴
- Độ lớn:
|𝑄|
𝐸 = 𝑘.
𝜀. 𝑟
Trong đó:
+ 𝑘 = 9.10 N. m /C
+ 𝑟 là khoảng cách từ điểm khảo sát đến điện tích 𝑄, đơn vị là (m)
+ 𝑄 là điện tích, đơn vị là (C).
+ 𝐸 là cường độ điện trường, đơn vị là (V/m).
+  là hằng số điện môi, môi trường không khí hoặc chân không thì  = 1.
* Lực điện do điện trường 𝑬⃗ tác dụng lên điện tích 𝒒 đặt trong nó:
𝐹⃗ = 𝑞. 𝐸⃗
+ 𝑞 > 0: vectơ 𝐹⃗ cùng chiều với vectơ 𝐸⃗
+ 𝑞 < 0: vectơ 𝐹⃗ ngược chiều với vectơ 𝐸⃗
- Độ lớn:
𝐹 = |𝑞|. 𝐸
* Sự cân bằng của vật mang điện tích đặt trong điện trường.
- Xác định các lực tác dụng lên vật
- Biểu diễn các lực tác dụng lên vật
- Điều kiện cân bằng:
𝐹 ⃗ = 𝐹⃗ + 𝐹⃗ + ⋯ = 0⃗
* Chú ý: Một số lực thường gặp là:
+ lực điện: 𝐹⃗ = 𝑞. 𝐸⃗
+ trọng lực: 𝑃⃗ = 𝑚. 𝑔⃗
+ lực đàn hồi: 𝐹 = 𝑘. 𝛥𝑙
+ lực đẩy Archimedes: 𝐹⃗ = −𝜌. 𝑉. 𝑔⃗
Bài 1. Một điện tích điểm 𝑞 = 4.10 C được đặt trong môi trường dầu hỏa có hằng số điện môi 𝜀 = 2.
a. Hãy xác định cường độ điện trường do điện tích trên gây ra tại điểm 𝑀 cách điện tích 5 cm.
b. Nếu tại 𝑀 đặt điện tích 𝑞 = −2.10 C thì 𝑞 có bị tác dụng bởi lực tĩnh điện hay không. Nếu có, hãy
tính độ lớn của lực này.
ĐS: a. 𝟕𝟐 𝐤𝐕/𝐦; b. 𝟏, 𝟒𝟒 𝐦𝐍
Bài 2. Trong chân không có một điện tích điểm 𝑞 = 40 nC đặt tại điểm 𝑂.
a. Tính cường độ điện trường tại điểm 𝑀 cách 𝑂 một khoảng 2 cm.
b. Vectơ cường độ điện trường tại 𝑀 hướng ra xa hay lại gần 𝑂? Vẽ hình.
ĐS: a. 𝟗𝟎𝟎 𝐤𝐕/𝐦;
Bài 3. Một điện tích điểm 𝑄 = 1 μC đặt trong không khí

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 65 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30 cm.
b. Đặt điện tích trên trong chất lỏng có hằng số điện môi  = 16. Điểm có cường độ điện trường như câu
a cách điện tích bao nhiêu?
ĐS: 𝟏𝟎𝟎 𝐤𝐕/𝐦; b. 𝟕, 𝟓 𝐜𝐦
Bài 4. Cho hai điểm 𝐴, 𝐵 cùng thuộc một đường sức của điện trường do một điện tích điểm 𝑄 đặt tại điểm
𝑂 gây ra, đặt trong không khí. Biết cường độ điện trường tại 𝐴 có độ lớn 𝐸 = 9.10 V/m, tại 𝐵 là 𝐸 =
4.10 V/m. 𝐴 ở gần 𝐵 hơn 𝑂. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm 𝑀 là trung điểm của 𝐴𝐵?
ĐS: 𝟓, 𝟕𝟔. 𝟏𝟎𝟔 𝐕/𝐦
Bài 5. Một quả cầu nhỏ khối lượng 𝑚 = 0,1 g mang điện tích 𝑞 = 10 nC được treo bằng một sợi dây
không dãn và đặt vào điện trường đều 𝐸⃗ có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với
phương thẳng đứng góc  = 45 . Tính:
a. Độ lớn của cường độ điện trường.
b. Lực căng của dây treo.
ĐS: a. 𝟏𝟎𝟎 𝐤𝐕/𝐦; b. √𝟐 𝐦𝐍
Bài 6. Một quả cầu kim loại bán kính 𝑟 = 3 mm được tích điện 𝑞 = 1 μC treo vào một đầu dây mảnh
trong dầu. Điện trường đều trong dầu có vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗ hướng thẳng đứng từ trên xuống. Khối
lượng riêng của kim loại 𝜌 = 8720 kg/𝑚 của dầu 𝜌 = 800 kg/𝑚 . Biết rằng lực căng dây cực đại bằng
1,4 N, tính độ lớn cường độ điện trường để dây không đứt.
ĐS: 𝑬 ≤ 𝟏, 𝟑𝟗𝟏. 𝟏𝟎𝟔 𝐕/𝐦
Bài 7. Một quả cầu nhỏ khối lượng 𝑚 mang điện tích 𝑞 > 0 treo vào một đầu dây mảnh trong dầu. Điện
trường đều trong dầu có vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗ nằm ngang. Khối lượng riêng của quả cầu bằng 3 lần
khối lượng riêng của dầu. Dây treo lệch một góc 𝛼 so với phương thẳng đứng. Tính điện tích 𝑞 của quả cầu.
𝟐.𝒎.𝒈.𝒕𝒂𝒏 𝜶
ĐS: 𝒒 =
𝟑𝑬
Bài 8. Hai quả cầu nhỏ 𝐴 và 𝐵 mang điện tích lần lượt là – 2 nC và 2 nC được treo ở đầu
𝑴 𝑵
hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Hai điểm treo dây 𝑀 và 𝑁 cách nhau 2 cm; khi cân
bằng, vị trí các dây treo có dạng như hình vẽ. Hỏi để đưa các dây treo trở về vị trí thẳng đứng
người ta phải dùng một điện trường đều có hướng nào và độ lớn bao nhiêu?
ĐS: 𝑬 = 𝟒𝟓 𝐤𝐕/𝐦
Bài 9. Cho hai tấm kim loại song song, nằm ngang, nhiễm điện trái dấu. Khoảng 𝑨 𝑩
không gian giữa hai tấm kim loại đó chứa đầy dầu. Một quả cầu bằng sắt bán kính 𝑅 =
1 cm mang điện tích 𝑞 nằm lơ lửng trong lớp dầu. Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường đều hướng
từ trên xuống và có độ lớn 20 kV/m. Hỏi độ lớn và dấu của điện tích 𝑞. Cho biết khối lượng riêng của sắt là
7800 kg/m , của dầu là 800 kg/m .
ĐS: 𝒒 = −𝟏𝟒, 𝟕 𝛍𝐂
Dạng 5. Cường độ điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra.
* Phương pháp giải
Trường hợp có nhiều điện tích điểm 𝑞 , 𝑞 , …, 𝑞 gây ra tại điểm 𝑀 các cường độ điện trường 𝐸⃗, 𝐸⃗,
…, 𝐸 ⃗ thì ta dùng nguyên lí chồng chất điện trường để xác định cường độ điện trường tổng hợp tại 𝑀.
𝐸⃗ = 𝐸⃗ + 𝐸⃗ + ⋯ + 𝐸 ⃗
- Biểu diễn các vecto 𝐸⃗, 𝐸 ⃗, …, 𝐸 ⃗.
- Vẽ vecto tổng hợp 𝐸⃗ theo quy tắc hình bình hành (hoặc quy tắc đa giác).
- Tính độ lớn hợp lực dựa vào phương pháp hình học hoặc định lí hàm số cosin.
+ Nếu 𝐸⃗, 𝐸⃗ cùng chiều thì 𝐸 = 𝐸 + 𝐸 .
+ Nếu 𝐸⃗, 𝐸⃗ ngược chiều thì 𝐸 = |𝐸 − 𝐸 |.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 66 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
+ Nếu 𝐸⃗, 𝐸⃗ vuông góc thì 𝐸 = 𝐸 + 𝐸 .
+ Nếu (𝐸⃗, 𝐸⃗) = 𝛼 và 𝐸 = 𝐸 thì 𝐸 = 2. 𝐸 . 𝑐𝑜𝑠 .
Trường hợp điện tích nằm cân bằng trong điện trường thì từ điều kiện cân bằng về lực:
𝐹⃗ = 𝐹⃗ + 𝐹⃗ + ⋯ = 0⃗
Ta có thể dựa vào phương pháp “tam giác lực”, phương pháp hình chiếu như đã dùng ở dạng 2 để xác
định các đại lượng cần tìm theo các đại lượng đã cho.
Bài 10. Cho hai điện tích 𝑞 = 4.10– C, 𝑞 =– 4.10– C đặt ở 𝐴, 𝐵 trong không khí, 𝐴𝐵 = 𝑎 = 2 cm.
Xác định vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗ tại:
a. trung điểm 𝐻 của đoạn 𝐴𝐵.
b. điểm 𝑀 cách 𝐴 1 cm, cách 𝐵 3 cm.
ĐS: a. 𝑬𝑯 = 𝟕𝟐. 𝟏𝟎𝟑 𝐕/𝐦; b. 𝑬𝑴 = 𝟑𝟐. 𝟏𝟎𝟑 𝐕/𝐦
Bài 11. Cho hai điện tích 𝑞 = 6 μC và 𝑞 = 8 μC đặt tại hai điểm 𝐴 và 𝐵 cách nhau 8 cm. Xác định
cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại:
a. Trung điểm 𝐻 của 𝐴𝐵.
b. Điểm 𝐶 cách 𝐴 4 cm, cách 𝐵 12 cm.
ĐS: a. 𝑬𝑯 = 𝟏, 𝟏𝟐𝟓. 𝟏𝟎𝟕 𝐕/𝐦; b. 𝑬𝑪 = 𝟑, 𝟒𝟐𝟓. 𝟏𝟎𝟕 𝐕/𝐦
Bài 12. Hai điện tích 𝑞 = – 10 nC, 𝑞 = 10 nC đặt tại 𝐴, 𝐵 trong không khí, 𝐴𝐵 = 6 cm. Xác định vectơ
cường độ điện trường 𝐸⃗ tại 𝑀 trên trung trực 𝐴𝐵, cách 𝐴𝐵 4 cm.
ĐS: 𝑬𝑴 = 𝟎, 𝟒𝟑𝟐. 𝟏𝟎𝟓 𝐕/𝐦
Bài 13. Cho hai điện tích 𝑞 = −6 μC và 𝑞 = −8 μC đặt tại hai điểm 𝐴 và 𝐵 cách nhau 12 cm. Xác định
cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại:
a. Điểm 𝐶 cách 𝐴 4 cm, cách 𝐵 8 cm.
b. Điểm 𝐷 cách 𝐴 15 cm, cách 𝐵 3 cm.
ĐS: 𝑬𝑪 = 𝟐, 𝟐𝟓. 𝟏𝟎𝟕 𝐕/𝐦; 𝑬𝑫 = 𝟖, 𝟐𝟒. 𝟏𝟎𝟕 𝐕/𝐦
Bài 14. Tại 2 điểm 𝐴 và 𝐵 cách nhau 10 𝑐𝑚 trong không khí có đặt 2 điện tích 𝑞 = 𝑞 = 160 nC.
a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm 𝐶 biết 𝐴𝐶 = 𝐵𝐶 = 8 cm.
b. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích 𝑞 = 2 μC đặt tại 𝐶.
ĐS: 𝑬𝑪 = 𝟑𝟓𝟏. 𝟏𝟎𝟑 𝐕/𝐦; 𝑭 = 𝟎, 𝟕 𝐍
Bài 15. Tại hai điểm 𝐴 và 𝐵 cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích 𝑞 = −𝑞 = 6 μC.
a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm 𝐶 biết 𝐴𝐶 = 𝐵𝐶 = 12 𝑐𝑚.
b. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích 𝑞 = −30 nC đặt tại 𝐶.
ĐS: 𝑬𝑪 = 𝟑𝟏𝟐, 𝟓. 𝟏𝟎𝟒 𝐕/𝐦; 𝑭 = 𝟎, 𝟎𝟗𝟒 𝐍.
Bài 16. Tại hai điểm 𝐴 và 𝐵 cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích 𝑞 = 4 μC và 𝑞 =
−6,4 μC.
a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm 𝐶 biết 𝐴𝐶 = 12 cm; 𝐵𝐶 = 16 cm.
b. Xác định lực điện trường tác dụng lên 𝑞 = −5.10 𝐶 đặt tại 𝐶.
ĐS: 𝑬𝑪 = 𝟑𝟑, 𝟔. 𝟏𝟎𝟓 𝐕/𝐦; 𝑭 = 𝟎, 𝟏𝟕 𝐍.
Bài 17. Tại hai điểm 𝐴 và 𝐵 cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích 𝑞 = − 1,6 μC và 𝑞 =
−2,4 μC.
a. Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm 𝐶, biết 𝐴𝐶 = 8 cm, 𝐵𝐶 = 6 cm.
b. Xác định lực điện trường tác dụng lên 𝑞 = 40 nC đặt tại 𝐶.
ĐS: 𝑬𝑪 = 𝟔𝟒. 𝟏𝟎𝟓 𝐕/𝐦; 𝑭 = 𝟎, 𝟐𝟓𝟔 𝐍.
Bài 18. Tại hai điểm 𝐴, 𝐵 cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích 𝑞 = −12 μC, 𝑞 =
2,5 μC.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 67 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm 𝐶. Biết 𝐴𝐶 = 20 cm, 𝐵𝐶 = 5 cm.
b. Xác định vị trí điểm 𝑀 mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
ĐS: 𝑬𝑪 = 𝟖𝟏. 𝟏𝟎𝟓 𝐕/𝐦; 𝑨𝑴 = 𝟑𝟎 𝐜𝐦; 𝑩𝑴 = 𝟏𝟓 𝐜𝐦.
Bài 19. Đặt hai điện tích 𝑞 = − 9 μC, 𝑞 = −4 μC tại hai điểm 𝐴, 𝐵 cách nhau 20 cm trong không khí.
a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm 𝐶, biết 𝐴𝐶 = 30 cm, 𝐵𝐶 = 10 cm.
b. Xác định vị trí điểm 𝑀 mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
ĐS: 𝑬𝑪 = 𝟒𝟓. 𝟏𝟎𝟓 𝐕/𝐦; 𝑨𝑴 = 𝟏𝟐 𝐜𝐦; 𝑩𝑴 = 𝟖 𝐜𝐦.
Bài 20. Tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh 𝑎 = 40 cm, người ta đặt ba điện tích điểm bằng nhau 𝑞 = 𝑞 =
𝑞 = 5 nC. Hãy xác định:
a. Vecto cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông
b. Nếu đặt tại đỉnh thứ tư điện tích điểm 𝑞 = −0,5 nC thì lực tổng hợp do ba điện tích kia gây ra có độ
lớn bao nhiêu?
ĐS: a. 𝟓𝟑𝟖, 𝟑𝟕 𝐕/𝐦; b. 𝟐, 𝟔𝟗𝟐. 𝟏𝟎 𝟕 𝐍
Bài 21. Tại 3 đỉnh của tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴 cạnh 50 cm, 40 cm, 30 cm. Ta đặt các điện tích 𝑞 =
𝑞 = 𝑞 = 1 nC. Xác định độ lớn cường độ điện trường tại chân đường cao 𝐴𝐻 của tam giác.
ĐS: 𝟐𝟒𝟔 𝐕/𝐦
Bài 22. Tại ba đỉnh của tam giác đều 𝐴𝐵𝐶, cạnh 𝑎 = 10 cm có ba điện tích điểm bằng nhau và bằng
10 nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại
a. trung điểm của mỗi cạnh tam giác
b. trọng tâm của tam giác
ĐS: a. 𝟏𝟐 𝐤𝐕/𝐦; b. 𝟎 𝐕/𝐦
Bài 23. Hai điện tích 𝑞 = 𝑞 = 6,4.10 C, đặt tại 2 đỉnh 𝐵 và 𝐶 của một tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 có cạnh
bằng 8 cm, trong không khí.
a. Hãy tính cường độ điện trường tại đỉnh 𝐴 của tam giác?
b. Gọi 𝑀 là điểm nằm trên đường trung trực của 𝐵𝐶, 𝑥 là khoảng cách từ 𝑀 đến 𝐵𝐶. Xác định 𝑥 để cường
độ điện trường tổng hợp tại 𝑀 lớn nhất. Tính giá trị đó.
ĐS: a. 𝟗𝟎𝟎√𝟑 𝐕/𝐦; b. 𝟐√𝟐 𝐜𝐦
Bài 24. Đặt tại 6 đỉnh của lục giác đều các điện tích 𝑞, −2𝑞, 3𝑞,
𝒒′ 𝒒
4𝑞, −5𝑞 và 𝑞’. Xác định 𝑞’ theo 𝑞 để cường độ điện trường tại tâm O
của lục giác bằng 0.
ĐS: 𝟔𝒒 −𝟓𝒒 −𝟐𝒒
Bài 25. Cho bốn điện tích cùng độ lớn 𝑞 đặt tại bốn đỉnh hình
vuông cạnh a. Tìm cường độ điện trường tại tâm 𝑂 hình vuông trong
trường hợp bốn điện tích lần lượt có dấu như sau: 𝟒𝒒 𝟑𝒒
a. + + + +.
b. + – + –.
c. + – – +.
ĐS: a. 𝟎 𝐕/𝐦; b. 𝟎 𝐕/𝐦; c. 𝟒√𝟐. 𝒌. 𝒒/𝒂𝟐
Bài 26. Hai điện tích 𝑞 = 8 nC và điện tích 𝑞 = −2 nC đặt tại 𝐴, 𝐵 cách nhau 9 cm trong chân không.
Xác định vị trí điểm 𝐶 có điện trường tổng hợp bằng 0.
ĐS: 𝑪𝑩 = 𝟗 𝐜𝐦, 𝑪𝑨 = 𝟏𝟖 𝐜𝐦
Bài 27. Hai điện tích 𝑞 = 8 nC và điện tích 𝑞 = −2 nC đặt tại 𝐴, 𝐵 cách nhau 9 𝑐𝑚 trong chân không.
Xác định điểm 𝐶 để cường độ điện trường của hai điện tích gây ra tại đó bằng nhau.
ĐS: 𝑪𝑩 = 𝟑 𝐜𝐦, 𝑪𝑨 = 𝟔 𝐜𝐦

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 68 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Phần 3. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ.
Dạng 6: Công của lực điện – điện thế - hiệu điện thế.
* Phương pháp giải
Công của lực điện tác dụng lên điện tích 𝑞 khi điện tích 𝑞 di
chuyển từ 𝑀 đến 𝑁 trong điện trường đều 𝐸⃗ được xác định bằng biểu
𝑴 𝑭⃗ = 𝒒. 𝑬⃗
thức:
𝐴 = 𝐹. 𝑀′𝑁 = 𝑞. 𝐸. 𝑀′𝑁 = 𝑞. 𝐸. 𝑑 𝒒>𝟎
Trong đó:
+ 𝐸 là cường độ điện trường, 𝐸 có đơn vị là V/m.
+ 𝑞 là điện tích di chuyển trong điện trường 𝐸⃗ .
+ 𝑑 = 𝑀′𝑁′ là độ dài đại số hình chiếu của 𝑀𝑁 trên 𝑵
phương đường sức điện (quy ước: 𝑑 > 0 nếu từ 𝑀’ đến 𝑁’ cùng 𝑬⃗
chiều đường sức, 𝑑 < 0 nếu từ 𝑀’ đến 𝑁’ ngược chiều đường
sức). 𝑴′ 𝑵′
- Thế năng của điện tích 𝑞 đặt tại điểm M trong điện trường 𝐸⃗
được xác định bằng công của lực điện làm dịch chuyển điện tích 𝑞
từ điểm 𝑀 đến vô cùng (chọn mốc thế năng tại vô cùng).
𝑊 =𝐴
- Công của lực điện làm di chuyển điện tích 𝑞 từ 𝑀 đến 𝑁 trong điện trường bằng độ giảm thế năng giữa
hai điểm 𝑀 và 𝑁 – định lý thế năng.
𝐴 =𝐴 −𝐴 =𝑊 −𝑊
- Điện thế 𝑉 tại một điểm 𝑀 trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện
tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích 𝑞. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác
dụng lên 𝑞 khi 𝑞 di chuyển từ 𝑀 ra vô cùng (nếu chọn gốc thế năng tại vô cùng) và điện tích 𝑞.
𝑊 𝐴
𝑉 = =
𝑞 𝑞
- Hiệu điện thế 𝑈 giữa hai điểm 𝑀, 𝑁 trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện
trường khi di chuyển một điện tích 𝑞 từ 𝑀 đến 𝑁. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện
tác dụng lên điện tích 𝑞 di chuyển từ 𝑀 đến 𝑁 và điện tích 𝑞.
𝐴
𝑈 = 𝑉 −𝑉 = = 𝐸. 𝑑
𝑞
𝐴 = 𝑞. 𝑈 = 𝑞. (𝑉 − 𝑉 )
- Mối quan hệ giữa công của lực ngoài 𝐴’ và công của lực điện trường 𝐴:
𝐴’ =– 𝐴 =– 𝑞𝑈.
Bài 1. Ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 tạo thành một tam giác vuông tại 𝐶 như hình vẽ,
𝑬⃗ 𝑩
trong đó 𝐴𝐶 = 4 cm; 𝐵𝐶 = 3 cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ
cường độ điện trường 𝐸⃗ song song với 𝐴𝐶, hướng từ 𝐴 đến 𝐶 và có độ lớn 𝐸 =
5000 V/m. Tính:
a. 𝑈 , 𝑈 , 𝑈 𝜶
𝑨 𝑪
b. Công của điện trường khi một electron di chuyển từ 𝐴 đến 𝐵.
ĐS: a. 𝑼𝑨𝑪 = 𝟐𝟎𝟎 𝐕, 𝑼𝑪𝑩 = 𝟎, 𝑼𝑨𝑩 = 𝟐𝟎𝟎 𝐕; b. 𝑨𝑨𝑩 = −𝟑, 𝟐. 𝟏𝟎 𝟏𝟕 𝐉
Bài 2. Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm, từ điểm 𝑀 đến điểm 𝑁 dọc theo một đường sức điện thì
lực điện sinh công 9,6.10 J.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 69 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
a. Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm 𝑁 đến điểm 𝑃 theo phương
và chiều nói trên.
b. Tính vận tốc của electron khi đến điểm 𝑃. Biết tại 𝑀, electron không có vận tốc ban đầu. Khối lượng
của electron là 9,1.10 kg.
ĐS: a. 𝑨𝑵𝑷 = 𝟔, 𝟒. 𝟏𝟎 𝟏𝟖 𝐉; b. 𝒗𝑷 = 𝟓, 𝟗𝟑. 𝟏𝟎𝟔 𝐦/𝐬
Bài 3. Trong một điện trường đều có cường độ điện trường 𝐸 = 6.10 V/m, người ta dời điện tích 𝑞 =
5 nC từ 𝑀 đến 𝑁, 𝑀𝑁 = 20 cm và 𝑀𝑁 hợp với 𝐸⃗ một góc 𝛼 = 60°. Tính:
a. Công của điện trường.
b. Lượng biến đổi của thế năng tương tác của điện tích với điện trường.
c. Hiệu điện thế 𝑈 .
ĐS: a. 𝑨𝑴𝑵 = 𝟑. 𝟏𝟎 𝟔 𝐉; b. 𝚫𝑾𝒕 = −𝟑. 𝟏𝟎 𝟔 𝐉; c. 𝑼𝑴𝑵 = 𝟔𝟎𝟎 𝐕
Bài 4. Điện tích 𝑞 = 10 nC di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác
𝑨
đều 𝐴𝐵𝐶 cạnh 𝑎 = 10 cm trong điện trường đều cường độ điện trường là
𝐸 = 300 V/m, 𝐸⃗ ||𝐵𝐶. Tính công của lực điện trường khi 𝑞 di chuyển trên
mỗi cạnh tam giác.
ĐS: 𝑨𝑨𝑩 = −𝟏, 𝟓. 𝟏𝟎 𝟕 𝐉, 𝑨𝑩𝑪 = 𝟑. 𝟏𝟎 𝟕 𝐉, 𝑨𝑪𝑨 = −𝟏, 𝟓. 𝟏𝟎 𝟕 𝐉
Bài 5. Giữa hai điểm 𝐵 và 𝐶 cách nhau một đoạn 0,2 m có một điện
trường đều với đường sức hướng từ 𝐵 đến 𝐶. Hiệu điện thế giữa 𝐴 và 𝐵 là
𝑩 𝑬⃗ 𝑪
𝑈 = 12 V. Tìm
a. Cường độ điện trường trong vùng có điện trường đều.
b. Công của lực điện khi một điện tích 𝑞 = 2 μC đi từ 𝐵 đến 𝐶.
𝟔
ĐS: a. 𝑬 = 𝟔𝟎 𝐕/𝐦; b. 𝑨 = 𝟐𝟒. 𝟏𝟎 𝐉
Bài 6. Có ba bản kim loại phẳng 𝐴, 𝐵, 𝐶 đặt song song như hình 𝑩 𝑪
𝑨
vẽ. Cho 𝑑 = 5 cm, 𝑑 = 4 cm, bản 𝐶 nối đất, bản 𝐴, 𝐵 được tích điện
có điện thế 𝑉 = −100 V, 𝑉 = 50 V. Điện trường giữa các bản là điện
𝑬𝟏⃗ 𝑬𝟐⃗
trường đều. Xác định các vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗, 𝐸⃗.
ĐS: 𝑬𝟏 = 𝟏𝟐𝟓𝟎 𝐕, 𝑬𝟐 = 𝟑𝟎𝟎𝟎 𝐕
Bài 7. Một electron di chuyển một đoạn 1 cm, từ điểm 𝑀 đến điểm
𝑁 dọc theo một đường sức điện trong điện trường đều thì lực điện sinh 𝒅𝟏 𝒅𝟐
một công 𝐴 = 16.10 J. Biết electron có điện tích 𝑞 =
− 1,6.10 C, có khối lượng 𝑚 = 9,1.10 kg.
a. Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,5 cm từ điểm 𝑁 đến điểm 𝑃 theo phương
và chiều nói trên.
b. Tính vận tốc của electron khi nó đến điểm 𝑃. Biết rằng tại 𝑀, electron không có vận tốc ban đầu.
ĐS: a. 𝑨𝑵𝑷 = 𝟖. 𝟏𝟎 𝟏𝟖 𝐉; b. 𝒗𝑷 = 𝟐, 𝟑. 𝟏𝟎𝟔 𝐦/𝐬
Bài 8. Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2 cm. Cường độ
điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, đặt một hạt mang điện dương
𝑞 = 12 mC, khối lượng 𝑚 = 4,5.10 g. Tính:
a. Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm.
b. Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản mang điện âm.
ĐS: a. 𝑨 = 𝟎, 𝟗 𝐉; b. 𝒗 = 𝟐. 𝟏𝟎𝟒 𝐦/𝐬
Bài 9. Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm 𝐴 thì vận tốc của nó bằng 2,5.10 m/s. Khi
bay đến 𝐵 vận tốc của proton bằng 0. Điện thế tại 𝐴 bằng 500 V. Tính điện thế tại 𝐵. Biết proton có khối
lượng 1,67.10 kg, có điện tích 1,6.10 C.
ĐS: 𝑽𝑩 = 𝟓𝟎𝟑, 𝟐𝟔 𝐕

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 70 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Dạng 7. Chuyển động của điện tích trong điện trường đều.
* Phương pháp giải
* Đặt điện tích 𝒒 (𝒗𝟎⃗ = 𝟎⃗) vào điện trường đều 𝑬⃗.
Điện tích chịu tác dụng của lực điện 𝐹⃗ = 𝑞. 𝐸⃗ , chuyển 𝒗𝟎⃗ = 𝟎⃗
𝒗⃗
động nhanh dần đều. 𝒔
𝒒>𝟎
+ Đối với điện tích dương (𝑞 > 0), lực điện 𝐹⃗ cùng
chiều điện trường 𝐸⃗ làm điện tích chuyển động nhanh dần đều 𝑬⃗ 𝒗𝟎⃗ = 𝟎⃗
𝒗⃗
cùng chiều đường sức điện. 𝒔
𝒒<𝟎
+ Đối với điện tích âm (𝑞 < 0), lực điện 𝐹⃗ ngược chiều
điện trường 𝐸⃗ làm điện tích chuyển động nhanh dần đều ngược
chiều đường sức điện.
Các phương trình của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
+ Gia tốc của điện tích:
𝐹 |𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑎= = =
𝑚 𝑚 𝑚. 𝑑
+ Vận tốc của điện tích tại thời điểm 𝑡:
|𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑣 = 𝑎. 𝑡 = .𝑡 = .𝑡
𝑚 𝑚. 𝑑
+ Quãng đường điện tích đi được sau khoảng thời gian 𝑡:
1 |𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑠 = 𝑎. 𝑡 = .𝑡 = .𝑡
2 2. 𝑚 2. 𝑚. 𝑑
+ Hệ thức độc lập thời gian:
𝑣 = 2. 𝑎. 𝑠
* Vận tốc ban đầu 𝒗𝟎⃗ của diện tích 𝒒 cùng chiều lực điện (𝒗𝟎⃗ ↑↑ 𝑭⃗).
Điện tích chịu tác dụng của lực điện 𝐹⃗ = 𝑞. 𝐸⃗ 𝒗𝟎⃗ 𝒗⃗
cùng chiều vectơ vận tốc 𝑣 ⃗, chuyển động nhanh dần 𝒔
𝒒>𝟎
đều.
𝑬⃗
+ Đối với điện tích dương (𝑞 > 0), lực điện 𝐹⃗ 𝒗⃗ 𝒗𝟎⃗
cùng chiều điện trường 𝐸⃗ , vectơ vận tốc ban đầu 𝑣 ⃗ 𝒔 𝒒<𝟎
cùng chiều điện trường 𝐸⃗ .
+ Đối với điện tích âm (𝑞 < 0), lực điện 𝐹⃗
ngược chiều điện trường 𝐸⃗ , vectơ vận tốc ban đầu 𝑣 ⃗ ngược chiều điện trường 𝐸⃗ .
Các phương trình của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
+ Gia tốc của điện tích:
𝐹 |𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑎= = =
𝑚 𝑚 𝑚. 𝑑
+ Vận tốc của điện tích tại thời điểm 𝑡:
|𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑣 = 𝑣 + 𝑎. 𝑡 = 𝑣 + .𝑡 = 𝑣 + .𝑡
𝑚 𝑚. 𝑑
+ Quãng đường điện tích đi được sau khoảng thời gian 𝑡:
1 |𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑠 = 𝑣 𝑡 + 𝑎. 𝑡 = 𝑣 𝑡 + .𝑡 = 𝑣 𝑡 + .𝑡
2 2𝑚 2𝑚. 𝑑
+ Hệ thức độc lập thời gian:
𝑣 − 𝑣 = 2𝑎𝑠
* Chú ý: Điện tích chuyển động nhanh dần đều nên gia tốc 𝑎 cùng dấu với vận tốc 𝑣.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 71 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
* Vận tốc ban đầu 𝒗𝟎⃗ của diện tích 𝒒 ngược chiều lực điện (𝒗𝟎⃗ ↑↓ 𝑭⃗).
Điện tích chịu tác dụng của lực điện 𝐹⃗ = 𝑞. 𝐸⃗ ngược 𝒗⃗ = 𝟎 𝒗𝟎⃗
chiều vectơ vận tốc 𝑣 ⃗, chuyển động chậm dần đều, sau 𝒔 𝒒>𝟎
khoảng thời gian Δt, điện tích đi được quãng đường 𝑠 rồi
dừng lại (𝑣 = 0). Sau đó, điện tích chuyển động nhanh 𝑬⃗
𝒗𝟎⃗ 𝒗⃗ = 𝟎
dần đều theo chiều ngược lại.
𝒔
+ Đối với điện tích dương (𝑞 > 0), lực điện 𝐹⃗ 𝒒
ngược chiều điện trường 𝐸⃗ , vectơ vận tốc ban đầu 𝑣 ⃗ <𝟎

ngược chiều điện trường 𝐸⃗ .


+ Đối với điện tích âm (𝑞 < 0), lực điện 𝐹⃗ cùng chiều điện trường 𝐸⃗ , vectơ vận tốc ban đầu 𝑣 ⃗ cùng
chiều điện trường 𝐸⃗ .
Các phương trình của chuyển động thẳng chậm dần đều:
+ Gia tốc của điện tích:
𝐹 |𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑎= = =
𝑚 𝑚 𝑚. 𝑑
+ Vận tốc của điện tích tại thời điểm 𝑡:
|𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑣 = 𝑣 + 𝑎. 𝑡 = 𝑣 + .𝑡 = 𝑣 + .𝑡
𝑚 𝑚. 𝑑
+ Quãng đường điện tích đi được sau khoảng thời gian 𝑡:
1 |𝑞|. 𝐸 |𝑞|. 𝑈
𝑠 = 𝑣 𝑡 + 𝑎. 𝑡 = 𝑣 𝑡 + .𝑡 = 𝑣 𝑡 + .𝑡
2 2𝑚 2𝑚. 𝑑
+ Hệ thức độc lập thời gian:
𝑣 − 𝑣 = 2𝑎𝑠
* Chú ý:
+ Điện tích chuyển động chậm dần đều nên gia tốc 𝑎 ngược dấu với vận tốc 𝑣.
+ Thời gian điện tích chuyển động đến lúc dừng lại:
𝑣
Δ𝑡 = −
𝑎
+ Quãng đường (xa nhất) điện tích đi được đến lúc dừng lại:
𝑣
𝑠=−
2𝑎
+ Sau khoảng thời gian 2Δ𝑡, điện tích trở về vị trí ban đầu, với vận tốc có độ lớn bằng vận tốc 𝑣 .
* Vận tốc ban đầu 𝒗𝟎⃗ của diện tích 𝒒 vuông góc với đường sức điện (𝒗𝟎⃗ ⊥ 𝑬⃗).
Chuyển động của điện tích tương tự như chuyển động
của vật ném ngang với vận tốc 𝑣 ⃗.
Ta chọn hệ trục 𝑂𝑥𝑦 có: gốc tọa độ 𝑂 tại vị trí ban đầu
𝒒>𝟎 𝒗𝟎⃗ 𝒙
của điện tích, trục 𝑂𝑥 vuông góc với đường sức điện 𝐸⃗ và 𝑶
cùng chiều vectơ vận tốc ban đầu 𝑣 ⃗, trục 𝑂𝑦 cùng hướng 𝑬⃗
với vectơ lực điện 𝐹⃗ = 𝑞𝐸⃗ tác dụng lên điện tích (cùng chiều
𝑭⃗
𝐸⃗ nếu điện tích 𝑞 > 0, ngược chiều 𝐸⃗ nếu điện tích 𝑞 < 0).
Theo phương 𝑂𝑥 chuyển động của điện tích tương
đương chuyển động thẳng đều với vận tốc ban đầu 𝑣 = 𝑣 .
Theo phương 𝑂𝑦 chuyển động của điện tích tương 𝒚
đương với chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu
⃗ ⃗
𝑣 = 0, gia tốc 𝑎 ⃗ = = .

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 72 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
+ Phương trình tọa độ - thời gian:
𝑥 = 𝑣 .𝑡
1 𝑞𝐸
𝑦 = 𝑎 .𝑡 = 𝑡
2 2𝑚
+ Phương trình vận tốc:
𝑣 =𝑣
𝑞𝐸
𝑣 = 𝑎 .𝑡 = 𝑡
𝑚
𝑣= 𝑣 +𝑣

+ Phương trình quỹ đạo:


𝑎 𝑞𝐸
𝑦= 𝑥 = 𝑥
2𝑣 2m𝑣
* Vận tốc ban đầu 𝒗𝟎⃗ của diện tích 𝒒 xiên góc với đường sức điện.
Chuyển động của điện tích tương tự như chuyển
động của vật ném xiên với vận tốc 𝑣 ⃗.
Ta chọn hệ trục 𝑂𝑥𝑦 có: gốc tọa độ 𝑂 tại vị trí ban
đầu của điện tích, trục 𝑂𝑥 vuông góc với đường sức 𝒗𝟎⃗

điện 𝐸⃗ , trục 𝑂𝑦 cùng hướng với vectơ lực điện 𝐹⃗ = 𝒒>𝟎


𝜶 𝑬⃗ 𝒙
𝑞𝐸⃗ tác dụng lên điện tích (cùng chiều 𝐸⃗ nếu điện tích
𝑶
𝑞 > 0, ngược chiều 𝐸⃗ nếu điện tích 𝑞 < 0).
Theo phương 𝑂𝑥 chuyển động của điện tích tương 𝑭⃗
đương chuyển động thẳng đều với vận tốc ban đầu
𝑣 = 𝑣 cos 𝛼, gia tốc 𝑎 = 0.
𝒚
Theo phương 𝑂𝑦 chuyển động của điện tích tương
⃗ ⃗
đương với chuyển động biến đổi đều với vận tốc ban đầu 𝑣 = 𝑣 sin 𝛼, gia tốc 𝑎 ⃗ = = .
+ Phương trình tọa độ - thời gian:
𝑥 = 𝑣 . cos 𝛼 . 𝑡
1 𝑞𝐸
𝑦 = 𝑣 . sin 𝛼 . 𝑡 + 𝑎 . 𝑡 = 𝑣 . sin 𝛼 . 𝑡 + 𝑡
2 2𝑚
+ Phương trình vận tốc:
𝑣 = 𝑣 . cos 𝛼
𝑞𝐸
𝑣 = 𝑣 . sin 𝛼 ± 𝑎 . 𝑡 = 𝑣 . sin 𝛼 ± 𝑡
𝑚
𝑣= 𝑣 +𝑣

+ Phương trình quỹ đạo:


𝑎 𝑞𝐸
𝑦 = tan 𝛼 . 𝑥 + 𝑥 = tan 𝛼 . 𝑥 + 𝑥
2. (𝑣 cos 𝛼) 2m(𝑣 cos 𝛼)
Bài 1. Tụ phẳng có các bản nằm ngang, 𝑑 = 1 cm, 𝑈 = 1000 V. Một giọt thủy ngân mang điện tích 𝑞
nằm cân bằng ngay giữa 2 bản. Đột nhiên hiệu điện thế 𝑈 giảm bớt 4 V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi
chạm bản dưới?
ĐS: 𝒕 = 𝟎, 𝟓 𝐬
Bài 2. Một electron bắt đầu bay vào điện trường đều 𝐸 = 910 V/m với vận tốc ban đầu 𝑣 = 3,2.10 m/s
cùng chiều đường sức của 𝐸⃗ .
a. Tính gia tốc của electron trong điện trường đều.
Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 73 - pvhung@ptnk.edu.vn
BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
b. Tính quãng đường 𝑠 và thời gian 𝑡 mà electron đi được cho đến khi dừng lại, cho rằng điện trường đủ
rộng. Mô tả chuyển động tiếp theo của electron sau khi nó dừng lại.
c. Nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng 𝑙 = 3 cm dọc theo đường đi của electron thì electron sẽ chuyển
động với vận tốc là bao nhiêu khi ra khỏi điện trường.
ĐS: a. 𝒂 = −𝟏, 𝟔. 𝟏𝟎𝟏𝟒 𝐦/𝐬 𝟐 ; b. 𝒔 = 𝟑, 𝟐 𝐦𝐦, 𝒕 = 𝟐𝟎 𝐧𝐬; c. 𝒗 = 𝟖. 𝟏𝟎𝟓 𝐦/𝐬
Bài 3. Một electron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 𝐸 =
364 V/m. Electron xuất phát từ điểm 𝑀 với vận tốc 3,2.10 m/s. Vecto vận tốc của electron cùng hướng với
đường sức điện. Hỏi:
a. Electron đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không?
b. Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát, electron lại trở về điểm 𝑀?
ĐS: a. 𝟖 𝐜𝐦; b. 𝟏𝟎 𝟕 𝐬
Bài 4. Điện tử bay vào một tụ phẳng với 𝑣 = 3,2.10 m/s theo phương song song với các bản. Khi ra
khỏi tụ, hạt bị lệch theo phương vuông góc với các bản đoạn ℎ = 6 mm. Các bản dài 𝑙 = 6 cm cách nhau 𝑑 =
3 cm. Tính hiệu điện thế 𝑈 giữa hai bản tụ.
ĐS: 𝑼 = 𝟓𝟖𝟐, 𝟒 𝐕
Bài 5. Điện tử mang năng lương 𝑊 = 1500 eV bay vào một tụ phẳng theo hướng song song với hai bản.
Hai bản dài 𝑙 = 5 cm, cách nhau 𝑑 = 1 cm. Tính hiệu điện thế 𝑈 giữa hai bản để điện tử bay khỏi tụ điện theo
phương hợp với các bản một góc 𝛼 = 11 (𝑡𝑎𝑛 11 = 0,2).
ĐS: 𝑼 = 𝟏𝟐𝟎 𝐕
Bài 6. Electron thoát ra từ 𝐾, được tăng tốc bởi một điện
trường đều giữa 𝐴 và 𝐾 rồi đi vào một tụ phẳng theo phương 𝑨
song song với hai bản như hình vẽ. Biết 𝑠 = 6 cm, 𝑑 = 1,8 cm; 𝑲 𝒃
𝑙 = 15 cm, 𝑏 = 2,1 cm; hiệu điện thế của tụ 𝑈 = 50 V. Tính
vận tốc electron khi bắt đầu đi vào tụ, và hiệu điện thế 𝑈 giữa
𝐾 và 𝐴. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
𝒔 𝒍
ĐS: 𝒗𝟎 = 𝟏, 𝟔. 𝟏𝟎𝟕 𝐦/𝐬, 𝑼𝟎 = 𝟕𝟐𝟖 𝐕
Bài 7. Một electron có động năng 𝑊đ = 11,375 eV bắt đầu bản dương
bay vào điện trường đều nằm giữa hai bản kim loại đặt song
song theo phương vuông góc với đường sức và cách đều hai ℎ
bản. Biết 1 eV = 1,6.10 J. Tính:
a. Vận tốc 𝑣 của electron lúc bắt đầu vào điện trường.
b. Thời gian đi hết chiều dài 5 cm của bản.
c. Độ lệch ℎ của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường,
bản âm
biết hiệu điện thế 𝑈 = 50 V và khoảng cách hai bản 𝑑 = 10 cm.
d. Hiệu điện thế giữa hai điểm ứng với độ dịch ℎ ở câu c.
e. Động năng và vận tốc của electron ở cuối bản
ĐS: a. 𝒗𝟎 = 𝟐. 𝟏𝟎𝟔 𝐦/𝐬; b. 𝒕 = 𝟐𝟓 𝐧𝐬; c. 𝒉 = 𝟐, 𝟕𝟓 𝐜𝐦;
d. 𝑼𝒉 = 𝟏𝟑, 𝟕𝟓 𝐕; e. 𝒗 = 𝟐, 𝟗𝟕 𝐦/𝐬, 𝑾đ = 𝟒, 𝟎𝟏𝟕. 𝟏𝟎 𝟏𝟖 𝐉
Bài 8. Hai bản kim loại tích điện trái dấu, đặt song song và cách nhau 𝑑 = 10 cm. Hiệu điện thế giữa hai
bản là 𝑈 = 10 V. Một electron được bắn đi từ phía bản dương về phía bản âm với vận tốc đầu 𝑣 = 2.10 m/s
hợp với bản một góc 30 .
a. Lập phương trình quỹ đạo chuyển động của electron giữa hai bản.
b. Tính khoảng cách gần nhất giữa electron và bản âm.
𝟏 𝟖𝟎𝟎
ĐS: a. 𝒚 = .𝒙 − . 𝒙𝟐 ; b. 𝒉𝒎𝒊𝒏 = 𝟕, 𝟐 𝐜𝐦
√𝟑 𝟐𝟕𝟑

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 74 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Phần 4: TỤ ĐIỆN
Dạng 8. Tính điện dung, điện tích, hiệu điện thế và năng lượng của tụ điện.
* Phương pháp giải
- Điện dung của tụ điện:
𝑄
𝐶=
𝑈
Trong đó:
+ 𝐶 là điện dung, đơn vị là fara (𝐹)
+ 𝑄 là điện tích mà tụ tích được (𝐶).
+ 𝑈 là hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)
- Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng:
𝜀 𝜀𝑆 𝜀𝑆
𝐶= =
𝑑 4𝜋𝑘𝑑
Trong đó:
+ 𝑆 là phần diện tích đối diện giữa 2 bản (𝑚 )
+  là hằng số điện môi
+ 𝑑 là khoảng cách giữa hai bản tụ (𝑚)
- Năng lượng điện trường của tụ điện:
𝑄 𝐶𝑈 𝑄𝑈
𝑊 = = =
2𝐶 2 2
- Năng lượng của tụ điện phẳng:
𝜀𝐸 𝑉
𝑊 =
8𝜋𝑘
- Mật độ năng lượng điện trường:
𝑊 𝜀𝐸
𝑤= =
𝑉 8𝜋𝑘
Bài 1. Một tụ điện phẳng có hai bản kim loại, điện tích mỗi bản 𝑆 = 100 cm , cách nhau 𝑑 = 2 cm, điện
môi là mica có hằng số điện môi 𝜀 = 6. Tính điện tích của tụ khi được tích điện ở hiệu điện thế 𝑈 = 220 V.
ĐS: 𝑸 = 𝟓𝟖, 𝟒 𝐧𝐂
Bài 2. Một tụ điện có ghi 1000 F – 12 V.
a. Cho biết ý nghĩa của con số trên. Tính điện tích cực đại của tụ.
b. Mắc tụ trên vào hai điểm có hiệu điện thế 𝑈 = 10 V. Tính điện tích của tụ khi đó.
c. Muốn tích cho tụ điện tích 𝑄 = 5 mC thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế bao nhiêu?
ĐS: a. 𝑸𝒎𝒂𝒙 = 𝟏𝟐 𝐦𝐂; b. 𝑸 = 𝟏𝟎 𝐦𝐂; c. 𝑼 = 𝟓 𝐕
Bài 3. Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính 𝑅 = 30 cm, khoảng cách giữa hai bản 𝑑 =
5 mm, khoảng giữa hai bản là không khí.
a. Tính điện dung của tụ điện.
b. Biết rằng không khí chỉ còn cách điện khi cường độ điện trường tối đa là 3.10 V/m. Hỏi:
+ Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện?
+ Có thể tích cho tụ một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ không bị đánh thủng?
ĐS: a. 𝑪 = 𝟎, 𝟓 𝐧𝐅; b. 𝑼𝒈𝒉 = 𝟏, 𝟓 𝐤𝐕; 𝑸𝒎𝒂𝒙 = 𝟎, 𝟕𝟓 𝛍𝐂
Bài 4. Một tụ điện phẳng (điện môi là không khí) có điện dụng 𝐶 = 0,2 µF được mắc vào hai cực của
nguồn điện có hiệu điện thế 𝑈 = 200 V.
a. Tính điện tích của tụ.
b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi nhúng cả tụ điện vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi 𝜀 = 2. Tính hiệu
điện thế 𝑈 bây giờ.
Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 75 - pvhung@ptnk.edu.vn
BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
ĐS: a. 𝑸 = 𝟎, 𝟒 𝛍𝐂; b. 𝑼𝟐 = 𝟏𝟎𝟎 𝐕
Bài 5. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Ngắt tụ điện
ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên gấp đôi so với lúc đầu. Tính hiệu điện thế của
tụ điện khi đó.
ĐS: 𝑼 = 𝟏𝟎𝟎 𝐕
Bài 6. Một tụ điện (điện môi là không khí) có điện dụng 𝐶 = 0,2 µF được mắc vào hai cực của nguồn
điện có hiệu điện thế 𝑈 = 200 V.
a. Tính hiệu điện thế của tụ sau khi nhúng cả tụ điện vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi 𝜀 = 2.
b. Tính điện tích của tụ trước và sau khi nhúng cả tụ điện vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi 𝜀 = 2.
ĐS: a. 𝑼 = 𝟐𝟎𝟎 𝐕; b. 𝑸𝟏 = 𝟎, 𝟒 𝛍𝐂; 𝑸𝟐 = 𝟎, 𝟖 𝛍𝐂
Bài 7. Tụ phẳng không khí có điện dung 𝐶 = 500 pF, được tích đến hiệu điện thế 𝑈 = 300 V.
a. Tính điện tích 𝑄 của tụ điện.
b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn. Nhúng tụ điện vào trong chất lỏng có  = 2. Tính điện dung 𝐶 , điện tích 𝑄
và hiệu điện thế 𝑈 lúc đó.
c. Vẫn nối tụ điện với nguồn. Nhúng tụ vào chất lỏng có hằng số điện môi  = 2. Tính 𝐶 , 𝑄 và 𝑈 khi
đó.
ĐS: a. 𝑸 = 𝟏𝟓𝟎 𝐧𝐂; b. 𝑪𝟏 = 𝟏 𝐧𝐅; 𝑸𝟏 = 𝟏𝟓𝟎 𝐧𝐂; 𝑼𝟏 = 𝟏𝟓𝟎 𝐕;
c. 𝑪𝟐 = 𝟏 𝐧𝐅; 𝑸𝟐 = 𝟑𝟎𝟎 𝐧𝐂; 𝑼𝟐 = 𝟑𝟎𝟎 𝐕
Bài 8. Tụ phẳng không khí có điện dung 𝐶 = 2 pF, được tích đến hiệu điện thế 𝑈 = 600 V.
a. Tính điện tích 𝑄 của tụ điện.
b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2 lần. Tính điện dung 𝐶 , điện
tích 𝑄 và hiệu điện thế 𝑈 lúc đó.
c. Vẫn nối tụ điện với nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2 lần. Tính 𝐶 , 𝑄 và 𝑈 khi
đó.
ĐS: a. 𝑸 = 𝟏, 𝟐 𝐧𝐂; b. 𝑪𝟏 = 𝟏 𝐩𝐅; 𝑸𝟏 = 𝟏, 𝟐 𝐧𝐂; 𝑼𝟏 = 𝟏, 𝟐 𝐤𝐕;
c. 𝑪𝟐 = 𝟏 𝐩𝐅; 𝑸𝟏 = 𝟎, 𝟔 𝐧𝐂; 𝑼𝟐 = 𝟔𝟎𝟎 𝐕
Bài 9. Tụ phẳng không khí được tích điện rồi ngắt khỏi nguồn. Hỏi năng lượng tụ thay đổi thế nào khi
nhúng tụ vào điện môi lỏng có  = 2.
ĐS: giảm 2 lần

Bài 10. Tụ phẳng không khí 𝐶 = 10 F được tích điện đến hiệu điện thế 𝑈 = 100 V rồi ngắt khỏi nguồn.
Tính công cần thực hiện để tăng khoảng cách hai bản tụ lên gấp đôi?
ĐS: 𝑨 = 𝟓. 𝟏𝟎–𝟕 𝐉
Bài 11. Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản là 𝑑 = 1 mm được nhúng chìm hẳn vào trong
chất lỏng có hằng số điện môi  = 2. Diện tích mỗi bản là 𝑆 = 200 cm . Tụ được mắc vào nguồn có hiệu điện
thế 𝑈 = 200 V. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ khi đưa tụ ra khỏi chất lỏng trong hai trường hợp sau:
a. Tụ vẫn luôn được mắc vào nguồn
b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn trước khi đưa tụ ra khỏi chất lỏng
ĐS: a. giảm 𝟑, 𝟓𝟒. 𝟏𝟎 𝟔 𝐉; b. tăng 𝟕, 𝟏𝟐. 𝟏𝟎 𝟔 𝐉
Bài 12. Tụ phẳng có diện tích bản 𝑆, khoảng cách giữa hai bản là 𝑥, nối với nguồn có hiệu điện thế 𝑈
không đổi.
a. Năng lượng tụ thay đổi ra sao khi 𝑥 tăng.
b. Tính công suất cần để tách các bản theo 𝑥. Biết vận tốc các bản tách xa nhau là 𝑣.
c. Cơ năng cần thiết và độ biến thiên năng lượng của tụ đã biến thành dạng năng lượng nào?
ĐS:

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 76 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Dạng 9: Ghép các tụ điện và giới hạn hoạt động của tụ điện.
* Phương pháp giải
- Ghép nối tiếp các tụ
+ Điện dung tương đương của bộ tụ là 𝐶 , với 𝐶 được tính theo công thức:
1 1 1 1
= + +⋯+
𝐶 𝐶 𝐶 𝐶
+ Hiệu điện thế hai đầu bộ tụ:
𝑈 = 𝑈 +𝑈 +⋯+𝑈
+ Điện tích hai đầu bộ tụ:
𝑄 =𝑄 =𝑄 =⋯=𝑄
- Ghép song song các tụ
+ Điện dung tương đương của bộ tụ là 𝐶 , với 𝐶 được tính theo công thức:
𝐶 = 𝐶 +𝐶 +⋯+𝐶
+ Hiệu điện thế hai đầu bộ tụ:
𝑈 =𝑈 =𝑈 =⋯=𝑈
+ Điện tích hai đầu bộ tụ:
𝑄 = 𝑄 + 𝑄 + ⋯+ 𝑄
𝑪𝟏

𝑪𝟐

𝑪𝟏 𝑪𝟐 𝑪𝒏 𝑪𝒏

* Lưu ý: Với mạch tụ cầu cân bằng ( = ):


𝐶 𝐶

𝐶 𝐶
Mạch tương đương (𝐶 𝑛𝑡𝐶 )//(𝐶 𝑛𝑡𝐶 )
𝐶 𝐶

𝐶 𝐶
Bài 1. Cho mạch điện gồm 3 tụ điện 𝐶 = 1 µF, 𝐶 = 1,5 µF, 𝐶 = 3 µF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 𝑈 = 120 V.
a. Vẽ hình.
b. Tính điện dung tương đương của bộ tụ.
c. Tính điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ
ĐS: b. 𝑪𝒃 = 𝟎, 𝟓 𝛍𝐅; c. 𝑸𝟏 = 𝑸𝟐 = 𝑸𝟑 = 𝟔𝟎 𝛍𝐂; 𝑼𝟏 = 𝟔𝟎 𝐕, 𝑼𝟐 = 𝟒𝟎 𝐕, 𝑼𝟑 = 𝟐𝟎 𝐕
Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các tụ 𝐶 = 0,25 µF, 𝐶 = 1 µF, 𝐶 𝐶
𝐶 = 3 µF, 𝑈 = 12 V. Tính điện dung tương đương, điện tích và hiệu điện thế
của mỗi tụ.
𝐴 𝐶 𝐵
ĐS: 𝑪𝒃 = 𝟏 𝛍𝐅; 𝑼𝟏 = 𝟏𝟐 𝐕, 𝑼𝟐 = 𝟗 𝐕, 𝑼𝟑 = 𝟑 𝐕,
𝑸𝟏 = 𝟑 𝛍𝐂, 𝑸𝟐 = 𝑸𝟑 = 𝟗 𝛍𝐂,

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 77 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Bài 3. Cho mạch như hình vẽ: 𝐶 = 2 µF, 𝐶 = 4 µF, 𝐶 = 3 µF, 𝐶 𝐶
𝑀
𝐶 = 6 µF, 𝐶 = 1 µF. Biết 𝑈 = 20 V.
a. Tính điện dung tương đương của bộ tụ. 𝐶
b. Tính điện tích của cả bộ tụ. 𝐴 𝐵
𝐶 𝐶
c. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm 𝑀, 𝑁.
ĐS: a. 𝑪𝒃 = 𝟑, 𝟔 𝛍𝐅; b. 𝑸𝒃 = 𝟕𝟐 𝛍𝐂; c. 𝑼𝑴𝑵 = 𝟎 𝑁
Bài 4. Cho bộ tụ điện như hình vẽ. Biết 𝐶 = 𝐶 = 𝐶 = 1 μF, 𝐶 = 4 μF,
𝐶 = 12 μF, 𝑈 = 30 V. Tính điện dung bộ tụ, hiệu điện thế và điện tích mỗi tụ, 𝐶 𝐶
ĐS: 𝑪𝒃 = 𝟏, 𝟕𝟐 𝛍𝐅; 𝑼𝟏 = 𝟗, 𝟔 𝐕, 𝑼𝟐 = 𝟐, 𝟒 𝐕, 𝑼𝟑 = 𝟏𝟐 𝐕, 𝑈 𝐶 𝐶 𝐶
𝑼𝟒 = 𝟏𝟖 𝐕, 𝑼𝟓 = 𝟑𝟎 𝐕, 𝑸𝟏 = 𝑸𝟐 = 𝟗, 𝟔 𝛍𝐂, 𝑸𝟑 = 𝟏𝟐 𝛍𝐂,
𝑸𝟒 = 𝟐𝟏, 𝟔 𝛍𝐂, 𝑸𝟓 = 𝟑𝟎 𝛍𝐂
Bài 5. Cho bộ tụ điện như hình vẽ. 𝐴 𝐶
Biết 𝐶 = 𝐶 = 𝐶 = 2 μF, 𝐶 = 1 μF, 𝐶 = 4 μF.
𝐶 𝐶
Tính điện dung bộ tụ.
ĐS: 𝑪𝒃 = 𝟒 𝛍𝐅 𝐶 𝐶 𝐶
Bài 6. Bộ 4 tụ giống nhau ghép theo hai cách như hình vẽ.
𝐵
a. Cách nào có điện dung lớn hơn.
b. Nếu điện dung tụ khác nhau chúng phải có liên hệ thế nào để 𝐶 = 𝐶 .
1 2 3 4 1 2 3 4

Cách 𝐴 Cách 𝐵

𝟏 𝟏 𝟏
ĐS: b. = +
𝑪𝟒 𝑪𝟏 𝑪𝟐
Bài 7. Hai tụ không khí phẳng có 𝐶 = 2𝐶 , mắc nối tiếp vào nguồn 𝑈 không đổi. Cường độ điện trường
trong 𝐶 thay đổi bao nhiêu lần nếu nhúng 𝐶 vào chất điện môi có  = 2.
ĐS: 𝑬𝟏 = 𝟏, 𝟓. 𝑬𝟏
Bài 8. Có hai tụ điện, tụ thứ nhất có điện dung 𝐶 = 3 µF, tích đến hiệu điện thế 𝑈 = 300 V và tụ thứ
hai điện dung có 𝐶 = 2 µF, tích đến hiệu điện thế 𝑈 = 200 V.
a. Xác định điện tích và hiệu điện thế của các tụ sau khi nối hai bản mang điện tích cùng dấu của hai bản
tụ đó với nhau.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra sau khi nối các bản.
ĐS: a. 𝑸𝟏 = 𝟎, 𝟕𝟖 𝐦𝐂, 𝑸𝟐 = 𝟎, 𝟓𝟐 𝐦𝐂, 𝑼𝟏 = 𝑼𝟐 = 𝟐𝟔𝟎 𝐕; b. 𝟔 𝐦𝐉
Bài 9. Ba tụ 𝐶 = 1 µF, 𝐶 = 3 µF, 𝐶 = 6 µF cả ba tụ đều được tích đến hiệu điện thế 𝑈 = 90 V. Nối
các cực trái dấu với nhau để tạo thành mạch kín. Xác định điện tích và hiệu điện thế của các tụ sau khi nối với
nhau.
ĐS: 𝑸𝟏 = −𝟗𝟎 𝛍𝐂, 𝑸𝟐 = 𝟗𝟎 𝛍𝐂, 𝑸𝟑 = 𝟑𝟔𝟎 𝛍𝐂, 𝑼𝟏 = 𝟗𝟎 𝐕, 𝑼𝟐 = 𝟑𝟎 𝐕, 𝑼𝟑 = 𝟔𝟎 𝐕

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 78 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
A. Electron chuyển từ thanh êbônit sang dạ. B. Electron chuyển từ dạ sang thanh êbônit.
C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh êbônit. D. Prôtôn chuyển từ thanh êbônit sang dạ.
8
Câu 2. Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.10 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai
hạt bằng
A. 1,44.10-5 N. B. 1,44.10-6 N. C. 1,44.10-7 N. D. 1,44.10-9 N.
Câu 3. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. Tăng 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 9 lần. D. Giảm 3 lần.
Câu 4. Một thanh êbônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10 -8
C. Tấm dạ sẽ có điện tích
A. -3.10-8 C B. -1,5.10-8 C C. 3.10-8 C D. 0
Câu 5. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 8.10 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 2.10-
-6

6
N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm.
Câu 6. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A. B. C. D.
Câu 7. Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng 𝑟 tác dụng lên nhau lực có độ lớn
bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi  = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn 𝑟/3
thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 18F. B. 1,5F. C. 6F. D. 4,5F.
Câu 8. Hai điện tích q1 = -q2 = 3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu q1 tác dụng lên q2 lực có độ lớn là F thì
lực tác dụng của q2 lên q1 có độ lớn là
A. F. B. 3F. C. 1,5F. D. 6F.
Câu 9. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để
chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A. 4F. B. 0,25F. C. 16F. D. 0,5F.
Câu 10. Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10 C và q2 = -2.10-6 C. Cho
-6

hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa
chúng có độ lớn là
A. 4,5 N. B. 8,1 N. C. 0.0045 N. D. 81.10-5 N.
Câu 11. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C
B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C
C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.
D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.
Câu 12. Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương.
Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
A. có hai nữa tích điện trái dấu. B. tích điện dương.
C. tích điện âm. D. trung hòa về điện.
Câu 13. Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10 -19 J. Điện
thế tại điểm M là
A. 3,2 V. B. -3,2 V. C. 2 V. D. -2 V.
Câu 14. Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M
là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 79 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
A. 8 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
Câu 15. Cường độ điện trường do điện tích +q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu
thay bằng điện tích -2q và giảm khoảng cách đến A còn một nữa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là
A. 8E. B. 4E. C. 0,25E. D. E.
Câu 16. Tại điểm A trong một điện trường, vectơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống,
có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 C. Lực tác dụng lên điện tích q có
A. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
B. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
Câu 17. Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.
B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.
C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.
D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
Câu 18. Điện tích điểm q gây ra tại điểm cách nó 2 cm cường độ điện trường 10 5 V/m. Hỏi tại vị trí cách nó
bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m?
A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.
Câu 19. Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm
A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có cường độ
điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
A. AI. B. IB. C. By. D. Ax.
Câu 20. Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương tại
A và C, điện tích âm tại B và D. Cường độ điện trường tại giao điểm của hai đường chéo của hình vuông có
độ lớn
√ √
A. 𝐸 = B. 𝐸 = C. 𝐸 = D. 𝐸 = 0
Câu 21. Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm
I của AB bằng 0 thì hai điện tích này
A. cùng dương. B. cùng âm.
C. cùng độ lớn và cùng dấu. D. cùng độ lớn và trái dấu.
Câu 22. Tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh 𝑎 đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn. Cường độ điện trường do 3 điện
tích gây ra tại đỉnh thứ tư có độ lớn
A. 𝐸 = (√2 − ). B. 𝐸 = (√2 + ). C. 𝐸 = √2. D. 𝐸 = .
Câu 23. Điện tích điểm q = - 2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi  = 2, gây ra vectơ
cường độ điện trường 𝐸⃗ tại điểm B với AB = 6 cm có
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105 V/m.
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.104 V/m.
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m.
D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.104 V/m.
Câu 24. Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10 -9 C được treo bởi một sợi dây không
dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường có phương
nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là
A. 300. B. 450. C. 600. D. 750.
Câu 25. Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều
là A = |q|Ed. Trong đó d là

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 80 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
A. chiều dài đường đi của điện tích.
B. đường kính của quả cầu tích điện.
C. chiều dài MN.
D. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
Câu 26. Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường
E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10 -5 J. Độ lớn của
điện tích đó là
A. 5.10-6 C B. 15.10-6 C C. 3.10-6 C D. 10-5 C
Câu 27. Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m
trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của vectơ cường độ điện trường góc  = 600. Công của lực
điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là
A. A = 5.10-5 J và U = 12,5 V. B. A = 5.10-5 J và U = 25 V.
C. A = 10-4 J và U = 25 V. D. A = 10-4 J và U = 12,5 V.
Câu 28. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công
-6 J, hiệu điện thế UMN là
A. 12 V. B. -12 V. C. 3 V. D. -3 V.
-6
Câu 29. Khi một điện tích q = - 6.10 C di chuyển từ điểm M đến điểm N thì lực điện trường thực hiện được
một công A = 3.10-3 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là
A. UMN = VM – VN = - 500 V. B. UMN = VM – VN = 500 V.
C. UMN = VM – VN = - 6000 V. D. UMN = VM – VN = 6000 V.
-6 -6
Câu 30. Hai điện tích q1 = 2.10 C và q2 = - 8.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6 cm. Xác định điểm
M trên đường thằng nối A và B mà tại đó 𝐸⃗ = 𝐸⃗.
A. AM = 2 cm; BM = 8 cm. B. AM = 2 cm; BM = 4 cm.
C. AM = 4 cm; BM = 2 cm. D. AM = 8 cm; BM = 2 cm.
Câu 31. Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -3.10-9 C, đặt cách nhau 10 cm trong không khí có độ lớn
A. 8,1.10-10 N. B. 8,1.10-6 N. C. 2,7.10-10 N. D. 2,7.10-6 N.
Câu 32. Hai tấm kim loại phẳng đặt song song, cách nhau 2 cm, nhiễm điện trái dấu. Một điện tích q = 5.10 -
9
C di chuyển từ tấm này đến tấm kia thì lực điện trường thực hiện được công A = 5.10 -8 J. Cường độ điện
trường giữa hai tấm kim loại là
A. 300 V/m. B. 500 V/m. C. 200 V/m. D. 400 V/m.
5
Câu 33. Truyền cho quả cầu trung hoà về điện 5.10 electron thì quả cầu mang điện tích
A. 8.10-14 C B. -8.10-14 C C. -1,6.10-24 C D. 1,6.10-24 C
Câu 34. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 4 cm thì đẩy nhau một lực là 9.10 -5 N.
Để lực đẩy là 1,6.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm.
Câu 35. Hai điện tích đẩy nhau một lực 𝐹 khi đặt cách nhau 9 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 3 cm thì lực
tương tác giữa chúng bây giờ là
A. 𝐹/3 B. 𝐹/9 C. 3𝐹 D. 9𝐹
Câu 36. Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của hình thoi đặt
A. các điện tích cùng độ lớn.
B. các điện tích ở các đỉnh kề nhau khác dấu nhau.
C. các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn.
D. các điện tích cùng dấu.
Câu 37. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 khác nhau ở khoảng cách R đẩy nhau với lực F0.
Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ
A. hút nhau với F < F0. B. hút nhau với F > F0. C. đẩy nhau với F < F0. D. đẩy nhau với F > F0.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 81 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Câu 38. Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.
C. phụ thuộc vào điện trường. D. phụ thuộc hiệu điện thế hai đầu đường đi.
Câu 39. Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài,
không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi 𝑃 = 𝑚𝑔 là trọng lượng của một quả cầu, 𝐹 là lực tương tác
tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc  với
A. tan 𝛼 = B. sin 𝛼 = C. tan = D. sin =
-7
Câu 40. Một quả cầu tích điện +6,4.10 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn
để quả cầu trung hoà về điện?
A. Thừa 4.1012 electron. B. Thiếu 4.1012 electron. C. Thừa 25.1012 electron. D. Thiếu 25.1013 electron.
Câu 41. Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ
A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
D. đứng yên.
Câu 42. Thả một ion dương không vận tốc ban đầu trong một điện trường, ion dương đó sẽ
A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
D. đứng yên.
Câu 43. Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q 1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11 C
đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng
có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A.  0,23 kg. B.  0,46 kg. C.  2,3 kg. D.  4,6 kg.
Câu 44. Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các
viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nữa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng
đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần.
Câu 45. Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường
bằng không. M nằm trong đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện
tích q1, q2?
A. q1, q2 cùng dấu; |q1| > |q2|. B. q1, q2 khác dấu; |q1| > |q2|.
C. q1, q2 cùng dấu; |q1| < |q2|. D. q1, q2 khác dấu; |q1| < |q2|.
Câu 46. Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường
bằng không. M nằm ngoài đoạn thẳng nối A, B và ở gần B hơn#A. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của q 1, q2?
A. q1, q2 cùng dấu; |q1| > |q2|. B. q1, q2 khác dấu; |q1| > |q2|.
C. q1, q2 cùng dấu; |q1| < |q2|. D. q1, q2 khác dấu; |q1| < |q2|.
Câu 47. Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế U MN
= 100 V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là
A. 1,6.10-19 J. B. -1,6.10-19 J. C. 1,6.10-17 J. D. -1,6.10-17 J.
Câu 48. Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 106 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều
được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Cường độ điện trường của điện trường đều đó có độ lớn
A. 284 V/m. B. 482 V/m. C. 428 V/m. D. 824 V/m.
Câu 49. Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện
trường, không phụ thuộc vào
A. vị trí của các điểm M, N. B. hình dạng dường đi từ M đến N.
Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 82 - pvhung@ptnk.edu.vn
BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
C. độ lớn của điện tích q. D. cường độ điện trường tại M và N.
Câu 50. Khi một điện tích di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh
công 2,5 J. Nếu thế năng của q tại A là 5 J thì thế năng của q tại B là
A. - 2,5 J. B. 2,5 J. C. -7,5 J. D. 7,5 J.
Câu 51. Một hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình
huống nào dưới đây có thể xảy ra?
A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều.
D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
Câu 52. Khi một điện tích q = -2.10-6 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh
công -18.10-6 J. Hiệu điện thế giữa M và N là
A. 36 V. B. -36 V. C. 9 V. D. -9 V.
Câu 53. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ E = 100 V/m
với vận tốc ban đầu 300 km/s theo hướng của vectơ 𝐸⃗ . Hỏi electron sẽ chuyển động được quãng đường dài
bao nhiêu thì vận tốc của nó giảm đến 0?
A. 1,13 mm. B. 2,26 mm. C. 2,56 mm. D. 5,12 mm.
Câu 54. Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim
loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1
cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương.
A. 1,6.10-17 J. B. 1,6.10-18 J. C. 1,6.10-19 J. D. 1,6.10-20 J.
Câu 55. Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong
chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A > 0 nếu q < 0. D. A = 0.
Câu 56. Cường độ điện trường của điện tích điểm q tại điểm A là 16 V/m, tại điểm B là 4 V/m, EA và EB nằm
trên đường thẳng qua A và B. Xác định cường độ điện trường E C tại trung điểm C của đoạn AB.
A. 64 V/m. B. 24 V/m. C. 7,1 V/m. D. 1,8 V/m.
Câu 57. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 2.10 -
4
N. Độ lớn của điện tích đó là
A. 22,5.10-6 C B. 15,5.10-6 C C. 12,5.10-6 C D. 25,5.10-6 C
Câu 58. Có hai điện tích q1 = 5.10-9 C và q2 = -5.10-9 C, đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Cường độ điện
trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm cách điện tích q1 5 cm và cách điện tích q2 15 cm là
A. 20000 V/m. B. 18000 V/m. C. 16000 V/m. D. 14000 V/m.
Câu 59. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF – 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ điện
tích được điện tích là
A. 4.10-3 C B. 6.10-4 C C. 10-4 C D. 24.10-4 C
Câu 60. Tụ điện có điện dung C1 có điện tích q1 = 2.10-3 C. Tụ điện có điện dung C2 có điện tích q2 = 10-3 C.
So sánh điện dung của hai tụ điện ta thấy
A. C1 > C2. B. C1 < C2.
C. C1 = C2. D. Chưa đủ điều kiện để so sánh.
Câu 61. Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D.
Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?
A. B và C âm, D dương. B. B âm, C và D dương. C. B và D âm, C dương. D. B và D dương, C âm.
Câu 62. Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn
bằng nhau thì
A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 83 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
B. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B
C. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra
D. Nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối
Câu 63. Tính lực tương tác điện giữa electron và prôtôn khi chúng cách nhau 2.10 –9 cm.
A. F = 9,0.10–7 N. B. F = 6,6.10–7 N. C. F = 5,76.10–7 N. D. F = 8,5.10–8 N.
Câu 64. Hai điện tích điểm q1 = +3 µC và q2 = –3 µC, đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 cm.
Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 N. B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N.
C. lực hút với độ lớn F = 90 N. D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N.
Câu 65. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí thì
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 66. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10–7 C và 4.10–7 C, tương tác với nhau một lực F = 0,1 N trong chân
không. Khoảng cách giữa chúng là
A. 0,6 cm. B. 0,6 m. C. 6,0 m. D. 6,0 cm.
Câu 67. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do
B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng là một vật trung hòa điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.
Câu 68. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Electron là hạt mang điện tích âm –1,6.10–19 C
B. Electron là hạt có khối lượng 9,1.10–31 kg
C. Nguyên tử có thể mất đi hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion
D. Electron không thể chuyển từ vật này sang vật khác
Câu 69. Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Thay đổi các điện tích
thì lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?
A. đổi dấu q1 và q2. B. tăng gấp đôi q1, giảm 2 lần q2.
C. đổi dấu q1, không thay đổi q2. D. tăng giảm sao cho q1 + q2 không đổi.
Câu 70. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3 cm chúng đẩy nhau bởi lực
2 μN. Độ lớn các điện tích là
A. 52 nC. B. 4,02 nC. C. 1,6 nC. D. 2,56 pC.
Câu 71. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12 cm, lực tương tác giữa chúng bằng
10 N. Các điện tích đó là
A. ± 2 μC. B. ± 3 μC. C. ± 4 μC. D. ± 5 μC.
Câu 72. Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12 cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10 N. Đặt
chúng vào trong dầu cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Hằng số điện môi của dầu

A. ε = 1,51. B. ε = 2,01. C. ε = 3,41. D. ε = 2,25.
Câu 73. Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40 cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.10 12 electron từ
quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau bằng lực tương tác là bao nhiêu?
A. Hút nhau F = 23 mN. B. Hút nhau F = 13 mN. C. Đẩy nhau F = 13 mN. D. Đẩy nhau F = 23 mN.
Câu 74. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2 cm thì lực đẩy giữa
chúng là 1,6.10–4 N. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng là 2,5.10 –4 N?

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 84 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
A. 1,6 cm. B. 6,0 cm. C. 1,6 cm. D. 2,56 cm.
Câu 75. Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2 cm đẩy nhau một lực 135 N. Tổng điện tích của hai vật
bằng 5.10–6 C. Tính điện tích của mỗi vật:
A. q1 = 2,6.10–6 C; q2 = 2,4.10–6 C B. q1 = 1,6.10–6 C; q2 = 3,4.10–6 C
C. q1 = 4,6.10–6 C; q2 = 0,4.10–6 C D. q1 = 3.10–6 C; q2 = 2.10–6 C
Câu 76. Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 3 μC và q2 = 1 μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với
nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau đó.
A. 12,5 N. B. 14,4 N. C. 16,2 N. D. 18,3 N.
Câu 77. Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5 μC và q2 = – 3 μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với
nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau đó.
A. 4,1 N. B. 5,2 N. C. 3,6 N. D. 1,7 N.
Câu 78. Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận
A. chúng đều là điện tích dương. B. chúng cùng độ lớn điện tích.
C. chúng trái dấu nhau. D. chúng cùng dấu nhau.
Câu 79. Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là 𝑞 và 𝑞 , cho chúng tiếp xúc
nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích là
A. 𝑞 = B. 𝑞 = 𝑞 𝑞 C. 𝑞 = 𝑞 + 𝑞 D. 𝑞 =
Câu 80. Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai?
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức.
B. Các đường sức điện có thể xuất phát từ các điện tích âm.
C. Các đường sức điện không cắt nhau.
D. Các đường sức điện có mật độ cao hơn ở nơi có điện trường mạnh hơn.
Câu 81. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 160 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng
2.10–4 N. Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 1,25.10–7 C B. q = 8,0.10–5 C C. q = 1,25.10–6 C D. q = 8,0.10–7 C
Câu 82. Điện tích điểm q = –3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12000 V/m, có phương thẳng
đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q.
A. phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, F = 0,36 N.
B. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48 N.
C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N.
D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N.
Câu 83. Một điện tích điểm gây ra cường độ điện trường tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ
điện trường tại trung điểm C của AB là bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức.
A. 30 V/m. B. 25 V/m. C. 16 V/m. D. 12 V/m.
Câu 84. Hai điện tích điểm q1 = 5 nC, q2 = – 5 nC đặt tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm. Xác định véctơ
cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại trung điểm của đoạn thẳng AB.
A. 18000 V/m. B. 45000 V/m. C. 36000 V/m. D. 12500 V/m.
Câu 85. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm I nằm trong đoạn thẳng nối AB
và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Có thể kết luận là
A. q1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2| B. q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2|.
C. q1 và q2 cùng dấu, |q1| < |q2| D. q1 và q2 trái dấu, |q1| < |q2|.
Câu 86. Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q =
5.10–10 C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A = 2.10–9 J. Xác định cường độ điện trường
bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các
tấm.
A. 100 V/m. B. 200 V/m. C. 300 V/m. D. 400V/m.
Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 85 - pvhung@ptnk.edu.vn
BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
Câu 87. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2 V. Một điện tích q = –1 C di chuyển từ M đến N thì
công của lực điện trường là
A. –2,0 J. B. 2,0 J. C. –0,5 J. D. 0,5 J.
–15 –18
Câu 88. Một hạt bụi khối lượng 3,6.10 kg mang điện tích q = 4,8.10 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại
phẳng song song nằm ngang cách nhau 2 cm và nhiễm điện trái dấu, bản dương ở phía dưới, bản âm ở phí
trên. Lấy g = 10m/s². Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại là
A. 25 V. B. 50 V. C. 75 V. D. 150 V.
Câu 89. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50 V.
Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến
tấm tích điện dương thì electron có động năng bằng bao nhiêu?
A. 8.10–18 J. B. 7.10–18 J. C. 6.10–18 J. D. 5.10–18 J.
Câu 90. Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các điện trường
đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì
A. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn.
B. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn.
C. prôtôn có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơn.
D. prôtôn có động năng nhỏ hơn và có gia tốc lớn hơn.
Câu 91. Một tụ điện điện dung 5 μF được tích điện đến điện tích bằng 86 μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản
tụ
A. 17,2 V. B. 27,2 V. C. 37,2 V. D. 47,2 V.
Câu 92. Một tụ điện điện dung 24 nF tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển
đến bản âm của tụ điện
A. 575.1011. B. 675.1011. C. 775.1011. D. 875.1011.
Câu 93. Một tụ điện có điện dung 500 pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220 V.
Tính điện tích của tụ điện
A. 1,10 μC. B. 11,0 μC. C. 110 μC. D. 0,11 μC.
Câu 94. Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi
thì điện tích của tụ
A. không thay đổi. B. tăng gấp đôi. C. tăng gấp bốn. D. giảm một nửa.
Câu 95. Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống
còn một nửa thì điện tích của tụ
A. không thay đổi. B. tăng gấp đôi. C. Giảm một nửa. D. giảm đi 4 lần.
Câu 96. Tụ điện điện dung 12 pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 4 V. Tăng hiệu điện thế này
lên bằng 12 V thì điện dung của tụ điện này sẽ có giá trị
A. 36 pF B. 4 pF. C. 12 pF. D. không xác định.
Câu 97. Một tụ điện có hiệu điện thế giới hạn 380 V. Khi đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế 110 V
thì tụ điện tích được điện tích 55 C. Khi đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế 220 V thì tụ điện tích
được điện tích
A. 1,1 μC. B. 11 μC. C. 110 μC. D. 1100 μC.
Câu 98. Một tụ điện có hiệu điện thế giới hạn 380 V. Khi đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế 110 V
thì tụ điện tích được điện tích 55 C. Phải đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế bằng bao nhiêu để tụ
điện tích được điện tích 120 μC.
A. 240 V. B. 220 V. C. 440 V. D. 55 V.
Câu 99. Một tụ điện là tụ xoay dùng trong máy thu vô tuyến, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm
số bậc nhất của góc xoay  của bản linh động. Khi góc xoay 𝛼 = 𝜋/6 thì tụ điện có điện dung là 5 F, khi
góc xoay 𝛼 = 2𝜋/3 thì tụ điện có điện dung là 14 F. Khi góc xoay 𝛼 = 𝜋/4 thì tụ điện có điện dung là

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 86 - pvhung@ptnk.edu.vn


BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 11 Chương III. Điện trường
A. C3 = 4,5 μF. B. C3 = 5,5 μF. C. C3 = 6,5 μF. D. C3 = 7,5 μF.
ĐÁP ÁN
1B. 2C. 3C. 4C. 5B. 6B. 7D. 8A. 9C. 10B. 11C. 12D. 13C. 14C. 15A. 16B. 17C. 18B. 19D. 20D. 21C. 22B. 23C. 24B.
25D. 26C. 27A. 28A. 29B. 30C. 31B. 32B. 33B. 34C. 35D. 36C. 37C. 38A. 39B. 40C. 41C. 42B. 43A. 44B. 45C. 46B.
47D. 48A. 49B. 50B. 51D. 52C. 53C. 54C. 55D. 56C. 57C. 58C. 59D. 60D. 61C. 62D. 63C. 64A.65C. 66D. 67D. 68D.
69C. 70B. 71C. 72D. 73A. 74C. 75D. 76B. 77C. 78D. 79A. 80B. 81C. 82D. 83C. 84C. 85C. 86B. 87B. 88D. 89A. 90A.
91A. 92B. 93C. 94B. 95A. 96C. 97C. 98A. 99C.

Gv: Phùng Văn Hưng – 0976643003 - 87 - pvhung@ptnk.edu.vn

You might also like