You are on page 1of 6

Worksheets Name

ÔN TẬP BÀI 1-2-3 CHƯƠNG 1 - SINH 12


Class
Total questions: 30
Worksheet time: 17mins
Date
Instructor name: Quyen Hoang

1. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?

a) Prôtêin. b) mARN.

c) tARN. d) ADN.

2. Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã?

a) mARN. b) rARN.

c) ADN. d) tARN.

3. Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 10% số nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại X của phân tử này

a) 40%. b) 30%.

c) 10%. d) 20%.

4. Loại enzim nào sau đây tham gia vào quá trình phiên mã?

a) Restrictaza. b) ARN pôlimeraza.

c) Ligaza. d) ADN pôlimeraza.

5. Nguyên liệu của quá trình dịch mã là

a) axit amin. b) nuclêôtit.

c) glucôzơ. d) axit béo.

6. Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?

a) ADN. b) tARN.

c) rARN. d) mARN.

https://quizizz.com/print/quiz/6083c2d67142e1001e2caaad 19/02/2024, 17 51
Page 1 of 6
:
7. Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1/4. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử này

a) 25%. b) 10%.

c) 20%. d) 40%.

8. Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli , có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc Z thì có thể làm cho prôtêin do gen này quy định bị bất hoạt.
II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z,Y, A
cũng không được phiên mã.
III. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen điều hòa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z,Y, A
phiên mã ngay cả khi môi trường không có lactôzơ.

a) 4 b) 1

c) 2 d) 3

9. Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loại axit amin nào sau đây?

a) Lizin. b) Mêtiônin.

c) Glixin. d) Valin.

10. Ở sinh vật nhân sơ, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loại axit amin nào sau đây?

a) Foocmin mêtiôlin b) Glixin.

c) Mêtiônin. d) Valin.

11. Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu trúc bởi 2 thành phần chủ yếu là:

a) ADN và tARN. b) ADN và prôtêin histôn.

c) ADN và mARN. d) ARN và prôtêin.

12. Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau.
II. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN.
III. Thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cơ chế nhân đôi ADN.
IV. Quá trình dịch mã có sự tham gia của mARN, tARN và ribôxôm.

a) 2 b) 1

c) 4 d) 3

https://quizizz.com/print/quiz/6083c2d67142e1001e2caaad 19/02/2024, 17 51
Page 2 of 6
:
13. Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”?

a) mARN. b) ADN.

c) tARN. d) rARN.

14. Đặc điểm chung của quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là

a) đều có sự tham gia của ADN pôlimeraza. b) đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ
sung.
c) đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN của d) đều diễn ra trên cả hai mạch của gen.
nhiễm sắc thể.

15. Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử
ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y,phát
biểu nào sau đây sai?

a) Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo b) Trên mạch khuôn 3’ → 5’ thì mạch mới
chiều 5’ → 3’. được tổng hợp liên tục.
c) Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch d) Trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch mới được tổng
khuôn theo chiều 5’ → 3’. hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.

16. Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là

a) đều có sự tham gia của ARN pôlimeraza. b) đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.

c) đều diễn ra trong nhân tế bào. d) đều diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi
AND

17. . Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?

a) Trong mỗi chạc hình chữ Y, các mạch mới b) Quá trình nhân đôi ADN trong nhân tế bào là cơ
luôn được tổng hợp theo chiều 3’ → 5’. sở cho quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể.

c) Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp d) Trong mỗi chạc hình chữ Y, trên mạch
xong sẽ được nối lại với nhau nhờ enzim khuôn 5’ → 3’ thì mạch bổ sung được tổng
nối ligaza. hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.

https://quizizz.com/print/quiz/6083c2d67142e1001e2caaad 19/02/2024, 17 51
Page 3 of 6
:
18. Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào?

a) Tổng hợp chuỗi pôlipeptit. b) Nhân đôi nhiễm sắc thể.

c) Tổng hợp ARN. d) Nhân đôi ADN.

19. Khi nói về ARN, phát biểu nào sau đây sai?

a) ARN tham gia vào quá trình dịch mã. b) ARN được tổng hợp dựa trên mạch gốc
của gen.
c) Ở tế bào nhân thực, ARN chỉ tồn tại trong d) ARN được cấu tạo bởi 4 loại nuclêôtit là A, U, G,
nhân tế bào. X.

20. Một gen ở sinh vật nhân sơ, trên mạch thứ nhất có số nuclêôtit loại T và X lần lượt chiếm 20% và 40% số
nuclêôtit của mạch; trên mạch thứ hai có số nuclêôtit loại X chiếm 15% số nuclêôtit của mạch.Tỉ lệ
nuclêôtit loại T ở mạch thứ hai so với tổng số nuclêôtit của mạch là

a) 15%. b) 25%.

c) 10%. d) 20%.

21. Từ một phân tử ADN ban đầu được đánh dấu 15N trên cả hai mạch đơn, qua một số lần nhân đôi trong
môi trường chỉ chứa 14N đã tạo nên tổng số 16 phân tử ADN. Trong các phân tử ADN được tạo ra, có bao
nhiêu phân tử ADN chứa cả 14N và 15N?

a) 8 b) 4

c) 2 d) 16

https://quizizz.com/print/quiz/6083c2d67142e1001e2caaad 19/02/2024, 17 51
Page 4 of 6
:
22. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về ADN ở tế bào nhân thực?
(1) ADN tồn tại ở cả trong nhân và trong tế bào chất.
(2) Các tác nhân đột biến chỉ tác động lên ADN trong nhân tế bào mà không tác động lên ADN trong tế bào
chất.
(3) Các phân tử ADN trong nhân tế bào có cấu trúc kép, mạch thẳng còn các phân tử ADN trong tế bào
chất có cấu trúc kép, mạch vòng.
(4) Khi tế bào giảm phân, hàm lượng ADN trong nhân và hàm lượng ADN trong tế bào chất của giao tử
luôn giảm đi một nửa so với tế bào ban đầu.

a) 1 b) 3

c) 2 d) 4

23. Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?

a) Dịch mã. b) Phiên mã tổng hợp mARN.

c) Phiên mã tổng hợp tARN. d) Nhân đôi ADN.

24. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là

a) tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã b) một axit amin được mã hóa bởi duy nhất
di truyền. một bộ ba.
c) nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin d) một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit
amin.

25. Tính thoái hóa của mã di truyền biểu hiện

a) một bộ ba chỉ mã hóa một loại axit amin. b) mọi loài sinh vật đều dùng chung một bộ
mã.
c) một bộ ba mã hóa cho nhiều loại axit amin. d) một loại axit amin thường được mã hóa
bởi nhiều bộ ba.

https://quizizz.com/print/quiz/6083c2d67142e1001e2caaad 19/02/2024, 17 51
Page 5 of 6
:
26. Đa số các loài sinh vật sử dụng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ là đặc điểm nào của mã di
truyền?

a) Tính đặc hiệu. b) Tính thoái hóa.

c) Là mã bộ ba. d) Tính phổ biến.

27. Bộ ba UUU chỉ mã hóa cho axit amin Phe, bộ ba AGU chỉ mã hóa cho axit amin Ser. Đây là đặc điểm nào
của bộ ba mã di truyền?

a) Tính đặc hiệu. b) Tính thoái hóa.

c) Tính hạn chế. d) Tính phổ biến.

28. Pôlixôm là gì?

a) Trên mỗi phân tử mARN thường có một số b) Cứ 10 ribôxôm trượt qua trên 1 mARN được gọi
ribôxôm cùng hoạt động trong quá trình là pôlixôm.
dịch mã gọi là pôlixôm.
c) Ribôxôm tiểu phần lớn và ribôxôm tiểu d) Tập hợp các ribôxôm có cấu trúc giống
phần bé gắn với nhau tạo thành pôlixôm. nhau được gọi là pôlixôm.

https://quizizz.com/print/quiz/6083c2d67142e1001e2caaad 19/02/2024, 17 51
Page 6 of 6
:

You might also like