You are on page 1of 3

Khóa I – Nền tảng

ÔN THI HK1 – 16 CÂU HÀM SỐ


Thầy Đỗ Văn Đức Kiến thức: Ôn thi Học Kì 1 Toán 12
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x 2 + x − 2 ) − x + 2 = x 2 + m có nghiệm
thuộc đoạn [ 0;1] ?

A. 13. B. 7. C. 5. D. 11.

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên.

( x ) f ( x3 − 3x ) có bao nhiêu điểm cực đại dương?


Hàm số g=

A. 2. B. 6. C. 4. D. 3.
3 x + 12
Câu 3. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Hỏi ( C ) đi qua bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên?
x+2
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
x+m 16
Câu 4. Cho hàm số y = ( m là tham số) thỏa mãn min y + max y = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x +1 [1;2] [1;2] 3
A. m = 5. B. m = 4. C. m = 6. D. m = 3.

Câu 5. Cho hàm số y = mx 4 + 2 x 2 + m. Tìm tất cả các giá trị của tham số m đề đồ thị hàm số có điểm chung
với trục hoành.
A. −1 ≤ m ≤ 1; m ≠ 0. B. 0 ≤ m ≤ 1. C. −1 ≤ m ≤ 0. D. −1 < m < 0.

Câu 6. Gọi T là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y =
x 4 − 2mx 2 + 1 đồng biến
trên khoảng ( 2; +∞ ) ?. Tổng giá trị các phần tử của T là:

A. 10. B. 4. C. 8. D. 6.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 7. Cho hàm số y = x3 − ( 2m − 1) x 2 + ( 2 − m ) x + 2. Tập giá trị của m để hàm số có điểm cực trị với
hoành độ dương là:
5
A. m = −2. B. −1 < m < 1. C. 0 < m < 1. D. m > .
4

Câu 8. Cho hai hàm số y = x 7 + x5 + x3 + 3m − 1 và y = x − 2 − x − 2m với m là tham số thực có đồ thị lần


lượt là ( C1 ) và ( C2 ) . Tập các giá trị của m để ( C1 ) cắt ( C2 ) là:

A. m ∈ ( −∞; 2 ) . B. m ∈ ( 2; +∞ ) . C. m ∈ [ 2; +∞ ) . D. m ∈ .

Câu 9. Cho hàm số f ( x ) =( a 4 + 1) x 4 − b 2 x 2 + c có giá trị cực đại bằng 3 và giá trị cực tiểu bằng 1. Có bao
nhiêu giá trị nguyên m thuộc [ −10;10] để phương trình f ( x =
) m − 1 có hai nghiệm phân biệt?
A. 5. B. 3. C. 6. D. 7.

Câu 10. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ.

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 0 +∞
f ( x)
−2 −2
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( f ( x ) ) − f 2 ( x ) =
m có ít nhất 6 nghiệm?

A. 9. B. 6. C. 8. D. Vô số.

Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và f ( 0 ) = 1. Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) như
hình bên dưới.

y 2 f ( cos x ) − cos 2 x − m nghịch biến trên


Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ [ −10;10] để hàm số=
 π
khoảng  0;  ?
 2
A. 9. B. 8. C. 7. D. 10.

Câu 12. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =x 3 − 3 ( m + 2 ) x 2 + 3 m 2 + 4m x + 1 nghịch ( )
biến trên khoảng ( 0;1) ?

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Tổng ôn Hàm số HK1 Website: http://thayduc.vn/
Câu 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ ( −10;10 ) để hàm số

=y
(1 − m ) x 3
4
+ x3 +
( 4 − m ) x 2 + 2 x + 2023 đồng biến trên khoảng ( 0; 4 ) ?
4 2

A. 11. B. 10. C. 20. D. 19.


Câu 14. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
 π 
y sin x + (1 − m ) sin 2 x + 2 (1 − m ) sin x + 1 nghịch biến trên khoảng  − ;0  ?
3
=
 2 
A. 4. B. 3. C. 0. D. 1.

Câu 15. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị đạo hàm như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị
 1
(
nguyên của tham số m ∈ [ −5;5] để hàm số f x 2 − 2mx + m 2 + 1 nghịch biến trên khoảng  0;  . Tổng giá
 2
)
trị các phần tử của S là:

A. 15. B. −10. C. −12. D. 14.


x+3
Câu 16. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đường thẳng
x −1
( d ) : y= x − m cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt A, B mà tiếp tuyến của ( C ) tại A, B cắt nhau ở 1 điểm trên
trục hoành?
A. 0. B. Vô số. C. 2. D. 1.
---Hết---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3

You might also like