You are on page 1of 5

BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ CÁ NHÂN - CHỦ ĐỀ SỐ: 5

HỌ TÊN: MSSV: 2254070


LỚP: LA2201 NHÓM SỐ:
Tổng số điểm:…..
Nhận xét:
Điểm: 0.25 đ.
Không đạt yêu cầu về chủ đề:
- Hình thức: Sai toàn bộ định dạng, sai font, canh lề sai, sai cách dòng, dấu
cách, sai dấu phẩy, …. không đúng quy định. Xem lại quy cách làm bài trong Đề
bài giữa kỳ.
- Nội dung: Yêu cầu viết lại bài, cần đưa các khái niệm, pháp luật, nguồn minh
chứng chưa cụ thể. Nội dung sơ sài, chưa tập trung phân tích sâu về Chủ đề. Sai
đối tượng. Viết chưa đúng cấu trúc suy luận.
Em đang tập trung phân tích phản biện của người khác, em quên rằng:
chủ đề này dành cho bản thân em. Chưa có tư duy chính kiến cá nhân riêng,
bản thân hoàn toàn phụ thuộc theo tư duy cộng đồng
BÀI LÀM CÁ NHÂN
LỜI MỞ ĐẦU (0,5đ)
Chủ đề: Nhiều ý kiến cho rằng sinh viên khó thực hiện việc
phản biện, tranh luận các vấn đề với Thầy Cô cũng như các bạn.

Xã hội ngày càng tiến bộ, đổi mới do có sự tò mò tri thức mới; phản biện,
tranh luận những cái lạc hậu; nghiên cứu sáng tạo ra những điều mới mẻ. Việt
Nam chúng ta là đất nước có nguồn nhân lực dồi dào nhưng lạc hậu: cách thức học
tập mang tính truyền thống, lối mòn. Để phát triển cần đến sự tư duy phản biện,
tranh luận đúng sai để tìm ra giải quyết vấn đề lạc hậu kiến thức. Việc phản biện,
tranh luận trong trường học và xã hội các bạn sinh viên thụ động trước những ý
kiến, quan điểm mà Thầy Cô, Cha Mẹ đưa ra. Thế nên tôi xin trình bày một vấn đề
mà các bạn sinh viên cũng như tôi cần làm rõ: “Nhiều ý kiến cho rằng sinh viên
khó thực hiện việc phản biện, tranh luận các vấn đề với Thầy Cô cũng như các
bạn.” Để giải quyết vấn đề này tôi sẽ hướng cụ thể đến sinh viên các trường Đại
học tại Việt Nam.
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
PHẦN NỘI DUNG
1. Thu thập luận cứ: (0,5đ)
1.1 Đối tượng: sinh viên các trường Đại học tại Việt Nam
1.2 Độ tuổi: từ 18-25 tuổi
1.3 Các khái niệm/định nghĩa:
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
1.3.1. Ý kiến: Một ý kiến hay quan điểm là một đánh giá, quan điểm hoặc tuyên bố
không có tính kết luận. Quan điểm chỉ đơn giản là cách bạn chọn để nhìn vạn vật,
nhưng bởi vì cách nhìn ảnh hưởng lên cảm nhận và hành động, những lựa chọn
này dù có vẻ nhỏ nhặt nhưng thực ra có quyền năng rất lớn[1]
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
(https://vi.m.wikipedia.org/wiki/%C3%9D_ki%E1%BA%BFn )
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
1.3.2. Sinh viên: chủ yếu là những người đăng ký vào trường hoặc cơ sở giáo dục
khác tham gia các lớp học trong khóa học để đạt được mức độ thành thạo môn học
theo hướng dẫn của người hướng dẫn, và dành thời gian bên ngoài lớp để thực hiện
bất kỳ hoạt động nào mà giảng viên chỉ định là cần thiết cho việc chuẩn bị lớp học
hoặc để gửi bằng chứng về sự tiến bộ đối với sự thành thạo đó. Theo nghĩa rộng
hơn, sinh viên là bất kỳ ai đăng ký chính mình để được tham gia các khóa học trí
tuệ chuyên sâu với một số chủ đề cần thiết để làm chủ nó như là một phần của một
số vấn đề ngoài thực tế trong đó việc làm chủ các kiến thức như vậy đóng vai trò
cơ bản hoặc quyết định.
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
(https://vi.wikipedia.org/wiki/Sinh_vi%C3%AAn )
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
1.3.3. Phản biện: Phản biện là hoạt động đưa ra nhận xét, đánh giá, phê bình và các
khuyến nghị về sự phù hợp của nội dung đề án với mục tiêu và các điều kiện đã
quy định hoặc thực trạng đặt ra.
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
(https://vbpl.vn/tw/Pages/vbpq-toanvan.aspx?
dvid=13&ItemID=33512&Keyword=Phản%20biện )
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
1.3.4. Tranh luận hay tranh biện là một quá trình bao gồm thảo luận chính thức về
một chủ đề cụ thể. Trong một cuộc tranh biện, các lập luận đối lập được đưa ra để
tranh luận cho các quan điểm đối lập. Tranh luận xảy ra trong các cuộc họp công
cộng, các tổ chức học thuật và các hội đồng lập pháp.[1] Đây là một loại thảo luận
chính thức, thường có người điều hành và khán giả, ngoài những người tham gia
tranh luận.
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
(https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Tranh_lu%E1%BA%ADn )
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
1.4. Văn bản quy phạm pháp luật:
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
1.2.1. Điều 7 Chương I Luật Giáo dục năm 2019 43/2019/QH14 của Quốc Hội ngày 14
tháng 6 năm 2019 đưa ra yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục
(https://luatvietnam.vn/giao-duc/luat-giao-duc-2019-175003-d1.html )
1.2.2. Tiểu mục 4 Chương II Luật Giáo dục năm 2019 43/2019/QH14 của Quốc
Hội ngày 14 tháng 6 năm 2019 Mục tiêu của giáo dục đại học
(https://luatvietnam.vn/giao-duc/luat-giao-duc-2019-175003-d1.html )
1.3. Nguồn tài liệu tham khảo khác:
1.3.1. Báo điện tử:
- Báo tuổi trẻ
(https://tuoitre.vn/khuyen-khich-hoc-sinh-co-tu-duy-phan-bien-1293702.htm )
1.3.2. Báo điện tử:
- Báo giáo dục:
( https://m.giaoduc.net.vn/tai-sao-tu-duy-phan-bien-trong-giao-duc-rat-kho-thuc-hien-o-
viet-nam-post176649.gd )
1.3.3. Báo điện tử:
- Báo Thừa Thiên Huế
(https://baothuathienhue.vn/sinh-vien-thieu-ky-nang-tu-duy-phan-bien-
a73711.html )
1.3.4. Đài phát thanh và truyền hình Thanh Hoá
(https://truyenhinhthanhhoa.vn/xoa-bo-tinh-trang-thu-dong-trong-hoc-tap-cua-sinh-
vien-1808071250.htm )
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
2. Phân tích - lập luận: 1,5 đ
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
Để hiểu rõ chủ đề trên cá nhân sẽ phân tích , lập luận và đánh
giá với các luận điểm như sau:
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
Luận điểm 1: Lí do khiến sinh viên học tập thụ động,
2.1.

khó phản biện, tranh luận là gì?


Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
Phản biện là hoạt động đưa ra nhận xét, đánh giá, phê bình và các
khuyến nghị về sự phù hợp của nội dung đề án với mục tiêu và các điều kiện
đã quy định hoặc thực trạng đặt ra. Qua bài báo Thừa Thiên Huế, phương
pháp học đại học hiện lấy người học làm trung tâm, song sinh viên vẫn còn
thụ động, thiếu kỹ năng tư duy phản biện. Căn cứ vào những thông tin trên
báo Thừa Thiên Huế về điều khiến sinh viên không phản biện: do ngại, sợ,
thiếu kĩ năng phản biện, không hiểu vấn đề được phản biện. Ngay từ học phổ
thông đã quen cách dạy một chiều của thầy cô. Muốn trao đổi nhưng sợ mang
tiếng "cãi" thầy cô, hoặc bị ghét. Theo báo giáo dục: giáo dục hướng truyền
thống, bảo thủ và áp đặt từ người biết nhiều (cha mẹ, thầy cô) đối với các học
sinh, sinh viên (người cần được truyền kiến thức).Do cách thức giảng dạy
truyền thống, hạn chế tư duy của sinh viên. Dẫn đến việc sinh viên thụ động
trong việc phản biện, tranh luận.
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
2.2. Luận điểm 2: Nên hay không nên phản biện, tranh
luận
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
Căn cứ vào Điều 7 Chương I Luật Giáo dục năm 2019 43/2019/QH14 về
Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư
duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học và hợp tác,
khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên. Để có tư duy sáng tạo,
lòng say mê học tập, sinh viên bắt buột có những lập luận, phản biện đúng sai của
bản thân trước những ý kiến, quan điểm cần làm rõ. Phản biện, tranh luận làm hiểu
rõ hơn, chuyên sâu vào lĩnh vực, xây dựng nền tảng kiến thức đúng đắn, dễ ứng
dụng vào đời sống. Đào tạo người học phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ; có
tri thức, kỹ năng, trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng nắm bắt tiến bộ khoa học
và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo, khả năng tự học, sáng tạo (theo
Tiểu mục 4 Chương II Luật Giáo dục năm 2019 43/2019/QH14 của Quốc
Hội ngày 14 tháng 6 năm 2019 ).
Trong thời đại cách mạng công nghiệp hiện nay, học sinh, sinh viên cần có
tư duy phản biện tốt để tiếp thu những luồng kiến thức mới. Theo báo giáo dục:
phản biện về những gì mình học, những gì mình được dạy, qua các phương pháp
dạy và học cụ thể vì mục đích phát triển bản thân, gia đình, phát triển xã hội. Thay
đổi các vấn đề xã hội từ chính các tư duy phản biện và hành động sáng tạo để góp
phần xây dựng đất nước tốt hơn theo hướng dân chủ với tự do học thuật cho giáo
viên và người học.
Vì vậy, việc tranh luận hay phản biện là điều nên học hỏi và phát triển mỗi
cá nhân ở trường học nói riêng và trong xã hội nói chung.

Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
Luận điểm 3: Cách thức giải quyết vấn đề khó phản biện,
2.3.

tranh luận.
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
Theo báo Thừa Thiên Huế và Đài Phát thanh – Truyền hình Thanh Hoá:
thực trạng trên cần phải được thay đổi. Theo nhiều chuyên gia giáo dục, định
hướng đến năm 2020, nền giáo dục Việt Nam đổi mới căn bản, toàn diện theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế thì
chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện và lúc đó việc xem xét phát
triển tư duy phản biện trong lớp học là điều cần thiết.
Nâng cao bằng cách:
- Giảng viên hướng dẫn sinh viên tư duy phản biện, suy nghĩ theo hướng
khác, lật ngược lại vấn đề. Khuyến khích sinh viên có ý tưởng mới, chính kiến
riêng và cho phép lập luận bảo vệ chính kiến đó.
-Sinh viên tìm hiểu chương trình học được sắp xếp. Hiểu một cách sâu sắc
về mục đích của môn học, có phương pháp học cũng như thái độ học tập tích cực,
phù hợp.
-Tiến hành tìm hiểu, chia sẻ với bạn bè và thầy cô, tìm luận cứ, tranh luận
và đối thoại để bảo vệ quan điểm, lắng nghe ý kiến người khác, bổ sung hoàn thiện
kiến thức, rèn luyện suy nghĩ lôgic khi kết hợp thu nhận ý tưởng hay từ nhiều phía
với nghiên cứu và sau cùng của quá trình này là các kiến thức, kỹ năng.
-Tạo hứng thú cho sinh viên đối với bài giảng bằng những câu chuyện nhỏ
của thực tế, sự hài hước…
- Tạo cho sinh viên cơ hội cộng tác và làm việc theo nhóm, việc hợp tác,
tôn trọng quan điểm, biết cách thỏa thuận, đàm phán đạt tới mục đích chung.
- Thay đổi phương pháp học "truyền thống" là "nghe, chép và học thuộc"
bằng tích cực tham gia đóng góp xây dựng bài, phát biểu ý kiến hoặc tham gia
tranh luận trong nhóm, liên hệ những kiến thức được học với thực tế, hoặc tìm
cách áp dụng vào thực tế .
Cho nên sinh viên bắt buột thay đổi thái độ để giải quyết vấn đề khó trong
việc phản biện, tranh luận.
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
3.Kết luận: (0.5đ)
Từ các lập luận nêu trên, cá nhân tôi khẳng định sinh viên khó
thực hiện việc phản biện, tranh luận các vấn đề là ý kiến hoàn toàn
đúng. Tình trạng sinh viên thụ động phản biện, tranh luận rất nhiều.
Sinh viên nên tăng cường, đổi mới cách thức học tập theo phương
hướng tư duy phản biện, tranh luận đúng sai tiếp thu được nhiều kiến
thức nền tảng, phát triển tri thức phù hợp với thời đại
. Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
Giảng viên Sinh viên
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Ngô Đôn Uy

You might also like