You are on page 1of 4

ASTRAZENECA

Dữ liệu gần đây của Cơ quan Y tế Công cộng Anh (PHE) chứng minh, hai liều vắc xin COVID-
19 của AstraZeneca có hiệu quả 92% trong việc giảm số ca nhập viện do biến thể Delta và cho
thấy không có trường hợp tử vong trong số những người được tiêm chủng.

bảo vệ các đối tượng từ 18 tuổi trở lên chống lại COVID-19. Vắc xin giúp cho hệ miễn dịch của
người được được tiêm chủng có khả năng nhận biết và tiêu diệt virus corona (SARS-COV-2).
Đây là loại virus gây ra bệnh COVID-19, khiến một số bệnh nhân diễn tiến nặng và có thể tử
vong.

Công nghệ “virus biến đổi” đã từng được thử nghiệm và ứng dụng thành công trong việc tạo ra
vắc xin cho các bệnh lý khác.

không có trường hợp nặng hay nhập viện xảy ra sau 22 ngày sau liều đầu tiên.

AstraZeneca có khả năng kích thích đáp ứng miễn dịch của tế bào lympho T và lympho B và
sinh kháng thể bảo vệ ở nhóm người cao tuổi. Đây là kết quả rất đáng mừng, bởi tuổi càng cao
khả năng miễn dịch của con người càng thấp. Trong khi đó, người cao tuổi lại là nhóm có nguy
cơ mắc và tử vong cao do COVID-19. Hiệu quả của vaccine tiếp tục củng cố bằng chứng cho
tính an toàn và khả năng miễn dịch của vắc xin đối với cơ thể người. (2)

tuy nhiên có một điểm chung trong cách thức hoạt động của các loại vắc xin là ngoài việc tạo
ra kháng thể chống lại virus, vắc xin còn có thể tạo ra tế bào lympho T, lympho B ghi nhớ để
chống lại virus xâm nhập trong tương lai.

accine AstraZeneca sử dụng vector là virus adeno mất khả năng sao chép của tinh tinh, dựa
trên phiên bản suy yếu của virus adeno (virus cúm gây bệnh ở tinh tinh), có chứa vật chất di
truyền là protein gai bề mặt của virus gây bệnh COVID-19 được gọi tên là Spike hoặc S.
Protein, Spike chính là thành phần tiên phong mở đường tiến công cho virus SARS-CoV-2 xâm
nhập cơ thể con người. Đây cũng là mục tiêu tấn công của hệ miễn dịch khi virus SARS-CoV-2
xâm nhập.

 Lịch tiêm gồm 2 mũi:


 Mũi 1: Lần đầu tiên tiêm.
 Mũi 2: Sau mũi đầu tiên từ 4 – 12 tuần.

thời hạn sử dụng 6 tháng kể từ ngày sản xuất. Khi đã mở lọ, vắc xin phải được sử dụng trong
vòng 6 giờ.

Giống như một số loại vắc xin khác, sau tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 của
AstraZeneca có thể gặp một số phản ứng phổ biến như:

 Phản ứng tại chỗ tiêm: Nổi ban đỏ, chai cứng, sưng, ngứa, đỏ tại chỗ tiêm.
 Một số phản ứng toàn thân khác: Sốt, mệt mỏi, ớn lạnh, đau đầu, đau cơ hoặc
đau khớp, buồn ngủ, giảm cảm giác thèm ăn, nôn mửa, tiêu chảy.
vắc xin AstraZeneca tạo nên kháng thể bất thường gây đông máu. Tình trạng này được các
nhà khoa học gọi là hiện tượng “giảm tiểu cầu huyết khối miễn dịch do vắc xin” (VIT. Các kháng
thể bất thường dẫn đến tình trạng giảm tiểu cầu huyết khối, gây nên tình trạng đông và chảy
máu bất thường.T).

Vắc xin được vận chuyển và bảo quản như thế nào?
Một trong những ưu điểm của vắc xin COVID-19 của AstraZeneca là được bảo quản
như các vắc xin thông thường là 2-8 độ C.
Trong các cuộc thử nghiệm vắc xin phòng COVID-19 của hãng AstraZeneca đã diễn ra, không
có trường hợp nghiêm trọng nào liên quan đến vắc xin COVID-19 của AstraZeneca.

ắc xin COVID-19 của AstraZeneca được đóng gói dưới dạng dung dịch, đóng 10 liều/ lọ 5ml,
mỗi liều 0,5 ml.

xem xét tiêm mũi 1 vắc xin AstraZeneca và mũi 2 vắc xin Pfizer. Kết quả việc triển khai tiêm
chủng 2 loại vắc xin khác nhau trên cùng một đối tượng vẫn mang lại hiệu quả phòng bệnh,
NHƯNG có ghi nhận gia tăng một số phản ứng thông thường sau tiêm chủng.

Tiêm vắc xin AstraZeneca sau bao lâu có kháng thể?


Vắc xin phòng COVID-19 của hãng AstraZeneca sẽ bảo vệ hiệu quả trong vòng 2-3
tuần sau tiêm liều đầu tiên. Phải mất 2 tuần sau liều tiêm thứ hai để phát huy hiệu quả
bảo vệ tốt nhất. Do đó, người dân cần tiêm đủ 2 liều vắc xin để bảo vệ tốt bản thân
trước nguy cơ nhiễm COVID-19.
.Tuy nhiên, theo các chuyên gia, khả năng miễn dịch của vắc xin COVID-19 có thể kéo dài ít
nhất là 1 năm.

. Vắc xin AstraZeneca ngừa được chủng virus nào?


Theo các dữ liệu nghiên cứu cho thấy, vắc xin phòng COVID-19 của hãng AstraZeneca
có hiệu quả chống lại hầu hết các chủng virus gây bệnh COVID-19, kể cả biến thể virus
Delta mới hiện đang lưu hành tại Việt Nam. Theo Cơ quan Y tế Công Anh quốc (PHE),
vắc xin AstraZeneca đạt hiệu quả bảo vệ 60% với biến thể Ấn Độ và 66% trước biến
thể Ken. Mặt khác, số liệu từ Chính phủ Anh cũng chỉ ra rằng, tiêm đủ liều vắc xin
COVID-19 giúp giảm đến 92% khả năng nhập viện, và 79% nguy cơ nhiễm bệnh có
triệu chứng do biến thể Delta. Đối với những trường hợp tiêm chưa đủ liều, khả năng
bảo vệ kém hơn nhiều, chỉ ở mức 35%.
SPUTNIK V (Nga)
dựa trên nền tảng vector adenovirus được đăng ký đầu tiên trên thế giới. Sputnik V được đặt
tên theo một vệ tinh nhân tạo đầu tiên do Liên Xô chế tạo và phóng vào vũ trụ. (
Vaccine Sputnik V được phát triển dựa trên công nghệ vector adenovirus, là một trong những
loại vector được sử dụng nhiều nhất trong công nghệ gen

sử dụng hai loại vector adenovirus khác nhau (rAd26 và rAd5) cho lần tiêm chủng thứ nhất và
thứ hai. Người sử dụng vaccine Sputnik V sẽ phải tiêm 2 mũi, sử dụng hai loại vector khác
nhau là rAd5 và rAd26. Bằng cách này, chúng sẽ “đánh lừa” cơ thể, kích thích miễn dịch đối với
vector đầu tiên và tăng hiệu quả của vaccine với mũi thứ hai sử dụng vector khác.

Vào ngày 2/2/2021, một phân tích tạm thời từ thử nghiệm ở Moscow đã được công bố trên tạp
chí The Lancet, cho thấy hiệu quả 91,6% (95% CI 85,6–95,2) sau khi tiêm vắc xin thứ hai mà
không có tác dụng phụ bất thường. Cuộc thử nghiệm bắt đầu vào ngày 7/9/2020 bằng cách sử
dụng dạng lỏng đông lạnh của vắc xin, sau đó dữ liệu phân tích được công bố vào ngày 24/11/
2020. Nhóm trên 60 tuổi trong thử nghiệm (người thử nghiệm lớn tuổi nhất là 87 tuổi) về cơ bản
có cùng hiệu quả (91,8%) như ở mọi lứa tuổi. Tình nguyện viên nhỏ tuổi nhất là 18 tuổi.

Các nhà khoa học Nga cho rằng, việc tiêm một vắc xin thứ hai khác mũi một sau 21 ngày sẽ
giúp hệ miễn dịch củng cố khả năng nhận diện và chống lại virus SARS-CoV-2. Đồng thời, điều
này được hy vọng là sẽ kéo dài khả năng miễn dịch hơn so với chỉ tiêm một liều một loại vắc
xin hoặc 2 liều cùng một loại vắc xin.

Độ tuổi giới hạn được thử nghiệm lâm sàng ưu tiên đối với Sputnik V vaccine là nhóm từ 18
đến 60 tuổi. Những người có bệnh nền, phụ nữ đang trong quá trình mang thai, người có vấn
đề về hô hấp trong vòng 2 tuần không thuộc nhóm được thử nghiệm tiêm vaccine.

Ngày 23/3/2021, Bộ Y tế phê duyệt vắc xin Sputnik V của Nga nhằm phục vụ nhu cầu cấp bách
phòng, chống COVID-19 tại Việt Nam. Như vậy, đây là vaccine COVID-19 thứ hai được Việt
Nam phê duyệt khẩn cấp. Vaccine COVID-19 đầu tiên được Bộ Y tế phê duyệt là vắc xin
AstraZeneca (Vương quốc Anh).

ghiên cứu vector virus, cũng chính là công nghệ để làm ra vaccine Sputnik V.
Ông là tác giả của hơn 140 bài báo khoa học, 82 bài báo trên các tạp chí có bình
duyệt và 21 bằng sáng chế.

hiệu quả của vaccine Sputnik V đạt được là 91,6%. Điều này đặt Sputnik V lọt
vào top 3 vaccine COVID-19 hiệu quả nhất, ngang hàng với vaccine COVID-19
sử dụng công nghệ mRNA của Pfizer và Moderna có hiệu quả ban đầu lần lượt
là 95% và 94,1%.

Dữ liệu trong giai đoạn này cho thấy Sputnik V có khả năng phòng ngừa COVID-
19 lên tới 97,6% và cung cấp sự bảo vệ 100% chống lại các trường hợp có triệu
chứng nghiêm trọng.

Quá trình tiêm chủng ở Nga cũng cho thấy Sputnik V không gây ra các biến
chứng đông máu hiếm gặp, huyết máu tĩnh mạch não (CVT) và viêm cơ tim như
các loại vaccine COVID-19 dựa trên vector virus khác là AstraZeneca và
Jennsen. Không có trường hợp tử vong nào liên quan đến vaccine Sputnik V
được ghi nhận.

không có trường hợp gặp tác dụng phụ hay tử vong nào được ghi nhận. Hiệu
quả bảo vệ của vaccine là 97,2%.

Tại Serbia, khoảng 750.000 người dân nước này đã được tiêm vaccine Sputnik
V. So sánh với ba loại vaccine khác cũng đã được tiêm ở Serbia là Sinopharm,
Pfizer và AstraZeneca, thứ trưởng Bộ Y tế nước này, ông Mirsad Jerlek cho biết
Sputnik V là một trong hai loại vaccine có tác dụng phụ nhẹ nhất.

You might also like